1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả phục hồi vận động chi trên ở bệnh nhân sau đột quỵ bằng châm cứu cải tiến cơ delta , cơ tam đầu cánh tay , cơ duỗi các ngón tay kết hợp tập vật lý trị liệu

105 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH SƠN HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ BẰNG CHÂM CỨU CẢI TIẾN CƠ DELTA, CƠ TAM ĐẦU CÁNH TAY, CƠ DUỖI CÁC NGÓN TAY KẾT HỢP TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH SƠN HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ BẰNG CHÂM CỨU CẢI TIẾN CƠ DELTA, CƠ TAM ĐẦU CÁNH TAY, CƠ DUỖI CÁC NGÓN TAY KẾT HỢP TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN NGÔ LÊ MINH ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Hiệu phục hồi vận động chi bệnh nhân sau đột quỵ châm cứu cải tiến Delta, tam đầu cánh tay, duỗi ngón tay kết hợp tập vật lý trị liệu” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Tơi xin cam đoan thông tin thu thập luận văn đảm bảo tính trung thực, khách quan, đồng thời quy tắc đạo đức y học trình thực nghiên cứu được Tác giả luận văn Võ Thành Sơn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC SƠ ĐỒ HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Di chứng vận động sau đột quỵ 1.2 Giải phẫu, chức nhóm chi 1.3 Phương pháp châm cứu cải tiến 1.4 Phương pháp vật lý trị liệu 10 1.5 Các công cụ lượng giá phục hồi chức vận động 12 1.6 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 30 2.4 Tổ chức thực 35 2.5 Phương pháp thực thu thập số liệu 36 2.6 Kiểm soát sai lệch 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 2.8 Phương pháp thống kê 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng thời điểm trước nghiên cứu 42 3.2 Kết sau điều trị 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Tóm tắt lý nghiên cứu phát 60 4.2 Giải thích kết nghiên cứu, so sánh kết với nghiên cứu trước 60 4.3 Bàn điểm mạnh, hạn chế khó khăn tiến hành nghiên cứu 74 4.4 Bàn tính mới, tính ứng dụng khả khái qt hóa nghiên cứu 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADL Activities of Daily Living (Hoạt động sinh hoạt ngày) ARAT Action Research Arm Test (Thang điểm chức vận động chi trên) BN Bệnh nhân BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CMSA Chedoke McMaster Stroke Assessment (Đánh giá đột quỵ Chedoke McMaster) ES Effect Size (Hệ số ảnh hưởng) EBI Extended Barthel Index (Chỉ số Barthel mở rộng) FES Function Electrical Simulation (Kích thích điện chức năng) FIM Functional Independence Measurement (Thang điểm đo lường độc lập chức năng) FMA Fugl - Meyer Assessment (Đánh giá Fugl – Meyer) ISRCTN International Standard Randomised Controlled Trial Number (Số đăng ký thử nghiệm lâm sàng quốc tế) ICTRP International Clinical Trials Registry Platform (Nền tảng đăng kí thử nghiệm lâm sàng) ii IDI International Diabetes Institute (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) KNFG (Koninklijk Nederlands Genootschap Fysiotherapie) Hiệp hội Vật lý trị liệu Hoàng Gia Hà Lan MAS Modified Ashworth Scale (Ashworth hiệu chỉnh) MBI Modified Barthel Index (Barthel hiệu chỉnh) MRC Medical Research Council (Hội đồng nghiên cứu y học Anh) PHCN Phục hồi chức RCT Random Control Trial (Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng) SEP Somatosensory (Chỉ số biên độ cảm giác) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VLTL Vật lý trị liệu YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WPRO Western Pacific Regional Office (Văn phịng khu vực phía tây Thái Bình Dương) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Biến số 30 Bảng 2.2 Biến số kết 34 Bảng 3.1: Thông tin đối tượng trước nghiên cứu 42 Bảng 3.2: Tiền sử bệnh đột quỵ đối tượng trước nghiên cứu 43 Bảng 3.3: Các bệnh lý kèm đối tượng trước nghiên cứu 44 Bảng 3.4: Hiệu phục hồi vận động theo thang Barthel nhóm theo thời gian 46 Bảng 3.5: So sánh xếp loại Barthel hai nhóm trước – sau can thiệp 47 Bảng 3.6: Phục hồi vận động chi nhóm theo thang điểm Wolf 48 Bảng 3.7: Cân nặng tối đa thực động tác số thang điểm Wolf 49 Bảng 3.8: Cân nặng tối đa thực động tác số 14 thang điểm Wolf 50 Bảng 3.9: Phục hồi sức gốc chi 52 Bảng 3.10: Phục hồi sức chi 53 Bảng 3.11: Tương quan cân nặng BN thực sức gốc chi 54 Bảng 3.12: Tương quan cân nặng BN thực sức chi 55 Bảng 3.13: Thơng tin nhóm đối tượng có kết điều trị khơng tốt 57 Bảng 3.14: Tiền sử bệnh đột quỵ nhóm đối tượng có kết điều trị khơng tốt 57 Bảng 3.15: Các bệnh lý kèm nhóm đối tượng có kết điều trị khơng tốt 58 Bảng 3.16: Tính an tồn 59 iv DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC SƠ ĐỒ HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình can thiệp vật lý trị liệu người bệnh sau đột quy 11 Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.1: Thông tin đối tượng trước nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.2: Tiền sử bệnh đột quỵ đối tượng trước nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.3: Các bệnh lý kèm đối tượng trước nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi điểm số Barthel nhóm tuần nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi xếp loại Barthel nhóm sau tuần nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi điểm Wolf nhóm tuần nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi cân nặng tối đa mà BN thực động tác số 50 Biểu đồ 3.8: Sự thay đổi cân nặng tối đa mà BN thực động tác số 14 51 Biểu đồ 3.9: Sự phục hổi sức gốc chi nhóm tuần nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.10: Sự phục hổi sức chi nhóm tuần nghiên cứu 53 Biểu đồ 3.11: Tương quan cân nặng BN thực sức gốc chi T0 54 Biểu đồ 3.12: Tương quan cân nặng BN thực sức gốc chi T3 55 Biểu đồ 3.13: Tương quan cân nặng BN thực sức chi T0 56 Biểu đồ 3.14: Tương quan cân nặng BN thực sức chi T3 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ bệnh lý mạch máu não nguy hiểm phổ biến nay, đặc trưng tượng máu lên não bị gián đoạn đột ngột với hai dạng nhồi máu não (tắc mạch) xuất huyết não (vỡ mạch), bệnh có tỉ lệ tử vong cao, nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu, để lại nhiều gánh nặng cho gia đình toàn xã hội Theo số liệu thống kê WHO, đột quỵ nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ giới sau bệnh tim mạch, tính đến năm 2019, giới có triệu người tử vong đột quỵ Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ môn Thần Kinh – Đại học Y Hà Nội (1994), tỉ lệ mắc 115,92/100.000 dân, 92,62% có di chứng vận động, di chứng nhẹ vừa chiếm 62,41% Theo số liệu khoa phục hồi chức năng, bệnh viện Bạch Mai (1999), 22,41% BN điều trị nội trú khoa BN liệt nửa người đột quỵ Qua số liệu thống kê, thấy việc giải vấn đề phục hồi vận động cho BN đột quỵ vô quan trọng Năm 2015, nghiên cứu Trịnh Thị Diệu Thường Bùi Phạm Minh Mẫn tỉnh Sóc Trăng đem lại phác đồ kết hợp Đơng Tây y có hiệu phục hồi vận động sau đột quỵ, kết hợp châm cứu cải tiến tái học hỏi vận động Tuy nhiên phương pháp châm cải tiến yêu cầu nhân viên y tế phải nắm vững kĩ thuật khám sức chọn lọc, kĩ thuật phức tạp Chính năm 2017, Trịnh Thị Diệu Thường Bùi Phạm Minh Mẫn tiếp tục tiến hành nghiên cứu sâu hiệu châm cứu cải tiến kết hợp tái học hỏi vận động tứ đầu đùi, Hamstring, mông lớn, chày trước BN chưa đứng lên chưa lại sau đột quỵ Kết nghiên cứu cho thấy có cải thiện chức chi qua liệu trình điều trị Phục hồi vận động chi giúp cho BN tự lại, hạn chế số bệnh lý nằm bất động lâu dài viêm loét, phù nề, teo cơ, cứng khớp,…đồng thời giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Đối với vấn đề phục hồi vận động chi trên, sau đột quỵ BN thực hầu hết động tác chi không liệt, nhiên nhiều động tác thực khó khăn BN phải nhờ hỗ trợ từ người chăm sóc Chính để giúp cho BN sớm phục hồi vận động tái hịa nhập cộng đồng bên cạnh chi dưới, phục hồi vận động chi đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, nhiều cơng

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN