Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HUỲNH THỊ TRANG ĐẶC ĐIỂM CÁC THƯƠNG TỔN DA DO SỬ DỤNG KHẨU TRANG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HUỲNH THỊ TRANG ĐẶC ĐIỂM CÁC THƯƠNG TỔN DA DO SỬ DỤNG KHẨU TRANG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN TRỌNG HÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Huỳnh Thị Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại dịch COVID-19 1.2 Các loại trang 1.3 Các tổn thương da liên quan trang 10 1.4 Các nghiên cứu giới 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Biến số nghiên cứu 28 2.6 Thu thập số liệu 34 2.7 Quy trình nghiên cứu 35 2.8 Phân tích liệu 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng thương tổn da sử dụng trang 46 3.3 Thương tổn da sử dụng trang yếu tố liên quan 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng thương tổn da sử dụng trang 61 4.3 Thương tổn da sử dụng trang yếu tố liên quan 68 iv 4.4 Hạn chế đề tài 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CHỮ DIỄN GIẢI VIẾT TẮT ACD Allergic Contact Dermatitis Viêm da tiếp xúc dị ứng CEN Comité Européen de Normalization Uỷ ban Tiêu chuẩn hóa Châu Âu ĐLC Độ lệch chuẩn FFP Facepiece Filtering Khẩu trang phòng độc GAGS Global Ance Grading System Hệ thống phân độ mụn toàn thể ICD Irritant Contact Dermatitis Viêm da tiếp xúc kích ứng NIOSH National Institude for Occupational Safety and Health Viện Sức khỏe An toàn lao động Quốc gia NVYT Nhân viên y tế OEL Occupational Exposure Limit Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp PPE Personal Protective Equipment Thiết bị bảo hộ cá nhân SARS Severe Acute Syndrome TB Trung bình Respiratory Hội chứng suy hơ hấp cấp nghiêm trọng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Oganization Tổ chức Y Tế Thế Giới ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Con đường lây truyền virus SARS-Cov-2 Hình 1.2: Các loại trang .7 Hình 1.3: Tổn thương da sóng mũi má liên quan áp lực trang 13 Hình 1.4: Hình đỏ da tróc vảy sau tai sử dụng trang 15 Hình 1.5: Trứng cá đỏ 20 Hình 1.6: Thương tổn chốc sử dụng trang 21 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Bảng phân bố theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân có địa dị ứng .40 Bảng 3.4: Phân bố thời gian sử dụng trang ngày 42 Bảng 3.5: Phân bố loại trang sử dụng 43 Bảng 3.6: Tỷ lệ thời gian thay trang 43 Bảng 3.7: Tỷ lệ sử dụng sữa rửa mặt sau đeo trang 44 Bảng 3.8: Loại sữa rửa mặt sử dụng trước sau đeo trang 44 Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân có đeo kính bảo hộ 45 Bảng 3.10: Đặc điểm chảy mồ hôi chảy mồ hôi bệnh nhân .45 Bảng 3.11: Tỷ lệ sử dụng kem giữ ẩm 46 Bảng 3.12: Tỷ lệ triệu chứng da 46 Bảng 3.13: Tỷ lệ thương tổn da 47 Bảng 3.14: Tỷ lệ bệnh da xuất trước xuất 48 Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị trước 49 Bảng 3.16: Phân bố vị trí thương tổn da 49 Bảng 3.17: Mối liên quan thương tổn da giới tính .51 Bảng 3.18: Mối liên quan triệu chứng da thời gian đeo trang 52 Bảng 3.19: Mối liên quan triệu chứng da liên quan loại trang .53 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tuổi 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố BMI .39 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm nghề nghiệp 41 Biểu đồ 3.5: Phân bố nơi bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh da sử dụng trang 48 Biểu đồ 3.7: Độ nặng mụn trứng cá 50 MỞ ĐẦU Đại dịch COVID-19, virus SARS-CoV-2 gây ra, vấn đề y tế nghiêm trọng mang tính tồn cầu Bệnh lây nhiễm người qua đường tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp (qua vật dụng bề mặt bị nhiễm mầm bệnh) tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh qua dịch tiết từ miệng mũi Dịch tiết bao gồm nước bọt, dịch tiết hô hấp giọt bắn Dịch tiết phát xuất từ miệng mũi người nhiễm bệnh họ ho, hắt hơi, nói hát Người tiếp xúc gần (trong vòng khoảng cách mét) với người nhiễm bệnh mắc bệnh COVID-19 giọt bắn nhiễm bệnh thâm nhập vào miệng, mũi mắt người tiếp xúc1 Ngoài vệ sinh tay, biện pháp hạn chế nguy lây nhiễm đeo trang thường xuyên2 Ở nhiều quốc gia kể Việt Nam, việc đeo trang thời kì đại dịch trở thành bắt buộc Theo số nghiên cứu, đeo trang liên tục nhiều ngày dẫn đến thay đổi da ngứa, viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc, tăng tiết bã nhờn, bị mụn trứng cá nặng thêm tình trạng mụn trứng cá trước Ngồi ra, việc đeo trang N95 trang phẫu thuật chứa formaldehyde hay chất bảo quản khác gây khô da, đỏ da, sưng tấy da Sự cọ xát, môi trường ẩm ướt, áp lực học có vai trị sinh bệnh học thương tổn sử dụng trang3 Hiện giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng phương tiện phịng hộ COVID-19 nói chung trang nói riêng lên da Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi, Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề Ở thời điểm tại, tình hình dịch COVID-19 giới Việt Nam diễn tiến phức tạp, trang phương tiện bảo vệ thời gian dài Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đặc điểm thương tổn da sử dụng trang yếu tố liên quan bệnh nhân đến khám bệnh viện Da Liễu TP.HCM” với mong muốn cung cấp liệu ảnh hưởng trang