1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hình thái ct scan chỏm xương cánh tay người việt nam

0 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  DIỆP MINH QUÂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CT – SCAN CHỎM XƯƠNG CÁNH TAY NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  DIỆP MINH QUÂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CT – SCAN CHỎM XƯƠNG CÁNH TAY NGƯỜI VIỆT NAM NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC QUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Diệp Minh Quân ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Bảng đối chiếu chữ viết tắt iv Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh v Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh viii Danh mục biểu đồ x MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đầu xương cánh tay 1.2 Vai trò CT – scan khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay 1.3 Đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT – scan 1.4 Lịch sử nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.5 Công cụ đo lường, thu thập số liệu 26 2.6 Biến số nghiên cứu 27 2.7 Quy trình nghiên cứu 28 2.8 Sai số cách khắc phục 39 2.9 Xử lý số liệu 40 2.10 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 42 iii 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 3.2 Các đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT – scan 44 3.3 Sự tương quan số hình thái chỏm xương cánh tay 47 3.4 Sự khác biệt hình thái chỏm xương cánh tay giới, bên tay nhóm tuổi 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 63 4.2 Các đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT - scan 64 4.3 Sự tương quan số hình thái chỏm xương cánh tay 76 4.4 Sự khác biệt hình thái chỏm xương cánh tay giới, bên tay nhóm tuổi 80 4.5 Hạn chế đề tài 86 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CT Computed tomography DICOM Digital Imaging and Communications in Medicine MPR Multiplanar reconstruction MRI Magnetic Resonance Imaging TIẾNG VIỆT BKC Bán kính cong CCC Chiều cao chỏm ĐKMK Đường kính mặt khớp ĐKTS Đường kính trước – sau GCT Góc cổ - thân GNS Góc ngả sau GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ KCMĐL - C Khoảng cách mấu động lớn chỏm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh v BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Bán kính cong Radius of curvature Cắt lớp vi tính Computed tomography Chiều cao chỏm Humeral head height Cộng hưởng từ Magnetic Resonance Imaging Đường kính mặt khớp Articular surface diameter Đường kính trước - sau Anterior – posterior diameter Góc cổ - thân xương cánh tay Inclination angle Góc ngả sau chỏm Retroversion angle Khoảng cách mấu động lớn chỏm Head to tuberosity height Khung nhìn Viewport Tái tạo đa mặt phẳng Multiplanar reconstruction Tiêu chuẩn ảnh số truyền thông y tế Digital Imaging and Communications in Medicine vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách biến số nghiên cứu 27 Bảng 3.1: Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.2: Giá trị trung bình số kích thước chỏm 44 Bảng 3.3: Giá trị trung bình số hình dạng chỏm 45 Bảng 3.4: Giá trị trung bình số hướng chỏm 46 Bảng 3.5: Giá trị trung bình khoảng cách mấu động lớn chỏm 47 Bảng 3.6: Tương quan số kích thước chỏm 47 Bảng 3.7: Tương quan số hình dạng chỏm 50 Bảng 3.8: Tương quan số hướng chỏm 50 Bảng 3.9: Tương quan số kích thước hình dạng 51 Bảng 3.10: Tương quan số kích thước hướng 52 Bảng 3.11: Tương quan số hình dạng hướng 52 Bảng 3.12: Tương quan KCMĐL – C với số kích thước 53 Bảng 3.13: Tương quan KCMĐL – C với số hình dạng 54 Bảng 3.14: Tương quan KCMĐL – C với số hướng 54 Bảng 3.15: Sự khác biệt nam nữ mẫu nghiên cứu 55 Bảng 3.16: Sự khác biệt bên phải bên trái mẫu nghiên cứu 56 Bảng 3.17: Sự khác biệt bán kính cong nhóm tuổi 58 Bảng 3.18: Sự khác biệt chiều cao chỏm nhóm tuổi 58 Bảng 3.19: Sự khác biệt đường kính trước - sau nhóm tuổi 59 Bảng 3.20: Sự khác biệt đường kính mặt khớp nhóm tuổi 59 Bảng 3.21: Sự khác biệt tỉ số CCC BKC nhóm tuổi 60 Bảng 3.22: Sự khác biệt tỉ số ĐKTS ĐKMK nhóm tuổi 60 Bảng 3.23: Sự khác biệt góc cổ - thân nhóm tuổi 61 Bảng 3.24: Sự khác biệt góc ngả sau chỏm nhóm tuổi 61 vii Bảng 3.25: Sự khác biệt KCMĐL - C nhóm tuổi 62 Bảng 4.1: Tuổi trung bình số nghiên cứu 63 Bảng 4.2: Giá trị trung bình bán kính cong số nghiên cứu 64 Bảng 4.3: Giá trị trung bình chiều cao chỏm số nghiên cứu 65 Bảng 4.4: Giá trị trung bình ĐKTS ĐKMK số nghiên cứu 67 Bảng 4.5: Giá trị trung bình tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong số nghiên cứu 69 Bảng 4.6: Giá trị trung bình tỉ số đường kính trước - sau đường kính mặt khớp số nghiên cứu 70 Bảng 4.7: Giá trị trung bình góc cổ - thân số nghiên cứu 71 Bảng 4.8: Giá trị trung bình góc ngả sau số nghiên cứu 73 Bảng 4.9: Giá trị trung bình khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay số nghiên cứu 74 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc xương vùng vai Hình 1.2: Giải phẫu đầu xương cánh tay (nhìn trước nhìn sau) Hình 1.3: Giải phẫu đầu xương cánh tay (nhìn từ xuống) Hình 1.4: Các mặt phẳng khảo sát CT – scan tái tạo chiều Hình 1.5: Xác định mặt phẳng phim CT – scan trước đo đạc 10 Hình 1.6: Bán kính cong CT – scan mặt phẳng đứng ngang 11 Hình 1.7: Chiều cao chỏm CT – scan mặt phẳng đứng ngang 12 Hình 1.8: Đường kính mặt khớp CT – scan mặt phẳng đứng ngang 13 Hình 1.9: Chỏm nhân tạo dạng khối cầu (hình trái) khơng phải dạng cầu (hình phải) với đường kính trước - sau khác 15 Hình 1.10: Góc cổ - thân α CT – scan mặt phẳng đứng ngang 17 Hình 1.11: Góc cổ - thân bình thường (hình trái) góc cổ - thân nhỏ (hình phải) khiến tâm xoay O chỏm di lệch vào Khi đó, khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay giảm gây hội chứng cấn mỏm vai sau mổ thay khớp vai 17 Hình 1.12: Góc ngả sau chỏm α tạo trục chỏm (m) trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay (y) CT – scan mặt phẳng trục 20 Hình 1.13: Khoảng cách mấu động lớn đến chỏm xương cánh tay khoảng cách e đường thẳng A B 21 Hình 2.1: Ba khung nhìn mặc định chế độ 3D MPR 29 Hình 2.2: Xoay hệ trục song song trục thân xương khung nhìn số 30 Hình 2.3: Xoay hệ trục song song trục thân xương khung nhìn số 31 Hình 2.4: OG phân giác góc vng tạo trục khung nhìn số 32 Hình 2.5: mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc trục CT – scan 32 Hình 2.6: Bán kính cong CT – scan 33 ix Hình 2.7: Chiều cao chỏm CT - scan 34 Hình 2.8: Đường kính trước – sau chỏm CT - scan 35 Hình 2.9: Đường kính mặt khớp chỏm độ dài đoạn thẳng AB 35 Hình 2.10: Góc cổ - thân tạo trục chỏm (m) trục thân xương (h) 36 Hình 2.11: Trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay (y) 37 Hình 2.12: Góc ngả sau β chỏm tạo đường (m) (y) 38 Hình 2.13: Độ dài đoạn FJ khoảng cách mấu động lớn chỏm 39 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các bước thực nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nam – nữ mẫu nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm tuổi theo giới tính mẫu nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ bên phải – bên trái mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.4: Phân bố giá trị số kích thước chỏm 45 Biểu đồ 3.5: Phân bố giá trị số hình dạng chỏm 45 Biểu đồ 3.6: Phân bố giá trị số hướng chỏm 46 Biểu đồ 3.7: Phân bố giá trị khoảng cách mấu động lớn chỏm 47 Biểu đồ 3.8: Tương quan đường kính mặt khớp, đường kính trước – sau, bán kính cong (mm) chiều cao chỏm (mm) 48 Biểu đồ 3.9: Tương quan đường kính mặt khớp, đường kính trước – sau (mm) bán kính cong (mm) 49 Biểu đồ 3.10: Tương quan thuận, mạnh đường kính mặt khớp (mm) đường kính trước – sau (mm) 49 MỞ ĐẦU Khớp vai khớp lớn chi trên, có tầm vận động lớn thể, tạo nên thành phần chỏm xương cánh tay ổ chảo Trong đó, chỏm xương cánh tay cấu trúc dễ bị tổn thương bệnh lý thối hóa, hoại tử chỏm hay gãy đầu xương cánh tay phức tạp Phương pháp điều trị định trường hợp thường phẫu thuật thay khớp vai Mục đích thay khớp giúp giảm đau cải thiện tầm vận động khớp vai bệnh nhân Để đạt điều cần phải khơi phục giải phẫu bình thường khớp vai bệnh nhân Đây điều khơng đơn giản hình thái chỏm xương cánh tay thay đổi cá thể chủng tộc Chỉ cần khơng tương thích nhỏ gây ảnh hưởng lớn đến sinh học khớp vai 1,2 Fischer cộng kết luận rằng, tâm xoay chỏm xương cánh tay di lệch khoảng 20% bán kính cong làm thay đổi cánh tay địn chóp xoay 20% Jobe Iannotti nhận thấy giảm chiều cao chỏm mm làm giảm diện tiếp xúc chỏm xương cánh tay ổ chảo 24o, dẫn đến tình trạng vững khớp vai Trên giới, có nhiều nghiên cứu khảo sát đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay chủng tộc khác nhiều phương pháp đo trực tiếp, X – quang, CT – scan, MRI… Kết nghiên cứu thu phục vụ cho việc thiết kế chỏm xương cánh tay nhân tạo giống với giải phẫu Trong đó, CT – scan xem phương tiện chẩn đốn hình ảnh xác có độ tin cậy cao việc đo đạc số hình thái chỏm xương cánh tay Tuy vậy, nghiên cứu người châu Á cịn tương đối Các tác giả trước đồng thuận cấu trúc xương người châu Á người phương Tây khác nhau, kích thước, hình dạng hay hướng chỏm xương cánh tay 5-7 Do vậy, việc sử dụng chỏm nhân tạo thiết kế cho người phương Tây bệnh nhân châu Á gây khơng tương thích dụng cụ xương, ảnh hưởng xấu đến sinh học khớp vai sau mổ Qua đó, tác giả nhận định rằng, để tối ưu hóa kết sau phẫu thuật thay khớp vai, cần phải nắm đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay Tại Việt Nam, già hóa dân số, bệnh lý thối hóa khớp vai, hoại tử chỏm xương cánh tay xuất ngày nhiều Tình hình tai nạn giao thông sinh hoạt khiến cho gãy đầu xương cánh tay trở nên phổ biến phức tạp Từ đó, số lượng bệnh nhân cần phẫu thuật thay khớp vai tăng lên Các bệnh nhân Việt Nam phải sử dụng khớp vai nhân tạo nhập từ nước ngoài, thiết kế theo chuẩn người phương Tây chưa có dụng cụ thay khớp vai dựa đặc điểm hình thái người Việt Nam, nên có khơng tương thích dụng cụ xương nghiên cứu trước chủng tộc châu Á Do vậy, cần phải nắm đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay bệnh nhân để lên kế hoạch trước phẫu thuật thay khớp vai Phương pháp thường lựa chọn khảo sát CT – scan, phương tiện chẩn đốn hình ảnh thơng dụng có độ xác cao Tuy nhiên, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay người Việt Nam CT – scan Để góp phần nhỏ giúp lựa chọn dụng cụ thay khớp vai trước mổ đồng thời tương lai, kết thu giúp ích cho việc thiết kế chỏm xương cánh tay nhân tạo dành riêng cho người Việt Nam, đặt câu hỏi nghiên cứu “Đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay người Việt Nam CT – scan nào?” Và để trả lời câu hỏi này, chúng tơi thực đề tài “Đặc điểm hình thái CT - scan chỏm xương cánh tay người Việt Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Xác định số đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay người Việt Nam đo phim CT – scan Mục tiêu Khảo sát tương quan số hình thái chỏm xương cánh tay khác biệt số hình thái giới, bên tay, nhóm tuổi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đầu xương cánh tay Khớp vai khớp ổ chảo – cánh tay khớp chỏm cầu nối ổ chảo xương vai vào chỏm xương cánh tay, nấp vòm đòn – vai So với chỏm xương cánh tay ổ chảo nhỏ nơng hơn, 1/3 kích thước chỏm Chính khác biệt kích thước làm cho khớp vai có tầm vận động lớn thể Khớp vai vận động theo trục nên cánh tay thực động tác: gấp – duỗi, dạng – khép, xoay – xoay ngồi Hình 1.1: Cấu trúc xương vùng vai “Nguồn: Sabine Hombach – Klonisch (2019) 10” Đầu xương cánh tay phần nối với ổ chảo xương bả vai để tạo nên khớp vai, bao gồm mốc giải phẫu quan trọng như: chỏm xương cánh tay, cổ giải phẫu, cổ phẫu thuật, mấu động lớn bé, rãnh gian mấu động 11,12 Trục chỏm tạo với trục thân xương cánh tay góc khoảng 130o,, gọi góc nghiêng chỏm hay góc cổ - thân xương cánh tay 13 Hình 1.2: Giải phẫu đầu xương cánh tay (nhìn trước nhìn sau) “Nguồn: Sabine Hombach – Klonisch (2019) 10” Hình 1.3: Giải phẫu đầu xương cánh tay (nhìn từ xuống) “Nguồn: Sabine Hombach – Klonisch (2019) 10” • Chỏm xương cánh tay: Chỏm xương cánh tay có dạng 1/3 khối cầu, hướng lên trên, vào sau 12,14 Chỏm bao phủ lớp sụn hyaline Phần xương mép sụn khớp gọi cổ giải phẫu Kích thước chỏm thay đổi theo cá thể chủng tộc • Mấu động lớn bé: Mấu động lớn bé hai cấu trúc xương nhơ lên, nằm mặt ngồi đầu xương cánh tay Mấu động lớn nằm cao nơi bám tận gai, gai, tròn bé Mấu động bé nằm thấp hơn, trước nơi bám tận vai Bốn gân tạo nên chóp xoay, cấu trúc giữ vững khớp vai bên cạnh đầu dài gân nhị đầu cánh tay, cấu trúc xương kế cận, dây chằng bao khớp 12,14 • Rãnh gian mấu động: Rãnh gian mấu động hay rãnh nhị đầu cấu trúc nằm mấu động lớn bé xương cánh tay Bên rãnh có đầu dài gân nhị đầu cánh tay Rãnh chạy dài xuống mặt trước thân xương cánh tay Bờ ngoài, bờ sàn rãnh gian mấu động nơi bám tận ngực lớn, tròn lớn lưng rộng 15 • Cổ phẫu thuật: Cổ phẫu thuật nơi nối đầu thân xương cánh tay, hướng nằm ngang Đây cấu trúc tương đối yếu, dễ bị gãy Cổ phẫu thuật nằm thấp hai mấu động cao thân xương cánh tay Phía trước cổ phẫu thuật có động mạch mũ cánh tay trước Phía sau động mạch mũ cánh tay sau thần kinh nách 15 • Cổ giải phẫu: Cổ giải phẫu ngắn cấu trúc thu hẹp nằm phía chỏm xương cánh tay Đây cấu trúc tương ứng với sụn tiếp hợp đầu xương cánh tay đóng nơi bám bao khớp trừ vị trí khơng có bao khớp đường đầu dài gân nhị đầu cánh tay 11,12 Ở phía ngồi, cổ giải phẫu nằm chỏm xương cánh tay hai mấu động Ở phía cổ giải phẫu nằm chỏm thân xương cánh tay 12 1.2 Vai trò CT – scan khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay CT – scan xem phương tiện hình ảnh học xác đáng tin cậy việc khảo sát hình thái khớp vai, đánh giá tình trạng xương chỏm xương cánh tay X – quang khớp vai bình diện thẳng, nghiêng có khuyết điểm phụ thuộc vào vị trí xương cánh tay đầu phát tia, nên khơng đánh giá xác hình thái chỏm Cộng hưởng từ khảo sát cấu trúc xương vỏ xương bè không tốt CT – scan Từ trước đến nay, CT – scan tái tạo chiều thường xem tiêu chuẩn vàng việc khảo sát số hình thái tổn thương xương, với khả giảm sai sót xác định mặt phẳng Tuy nhiên nay, có nhiều nghiên cứu ủng hộ cho việc sử dụng CT – scan tái tạo đa mặt phẳng cách thường quy Magarelli cộng (2012) cho CT – scan tái tạo chiều tái tạo đa mặt phẳng sử dụng thay lẫn kết thu gần tương đồng 16 CT – scan tái tạo đa mặt phẳng có ưu điểm định hướng chỏm xương cánh tay cách chuẩn hóa mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang trục nên khơng phụ thuộc vào vị trí xương cánh tay chụp phim X – quang truyền thống 17 Khuyết điểm CT – scan nguy phơi nhiễm tia xạ Tuy nhiên, hệ máy sau này, lượng xạ chí cịn thua chụp X – quang truyền thống Do vậy, CT – scan nhìn chung an tồn sử dụng để khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay 1.3 Đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT – scan Hiện giới có nhiều nghiên cứu ghi nhận đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT - scan, thực nhiều quốc gia nhiều chủng tộc Kết thu phục vụ cho việc thiết kế sản xuất chỏm xương cánh tay nhân tạo phù hợp với đặc điểm hình thái chủng tộc Trong trường hợp gãy đầu xương cánh tay, để nắm hình thái giải phẫu bình thường bệnh nhân đó, lựa chọn thường hay sử dụng đối chiếu với tay lành đối bên dựa CT - scan 18 Các nghiên cứu cho thấy cần có thay đổi nhỏ giải phẫu dẫn đến hậu xấu mặt sinh học, ảnh hưởng xấu đến chức khớp vai sau mổ 1,2 Hầu hết hệ thống dụng cụ thay khớp thiết kế dựa số liệu hình thái học người Mỹ Tây Âu 19-21 Chính điều đặt câu hỏi: liệu dụng cụ sử dụng bệnh nhân châu Á có phù hợp hay khơng? Trong q khứ, câu hỏi bắt đầu với hệ thống dụng cụ thay khớp gối toàn phần Theo nghiên cứu trước đây, đặc điểm hình thái khớp gối người châu Á có khác biệt với người phương Tây dẫn đến điều chỉnh lại dụng cụ thay khớp gối để tương thích với bệnh nhân châu Á 22 Các tác giả Trung Quốc, Nhật Bản nhiều nước châu Á khác kết luận hình thái xương vùng vai người châu Á người da trắng khác Nghiên cứu Cabezas cộng (2016) cho thấy: người châu Á nhìn chung trạng thấp bé chỏm xương cánh tay người Đơng Á có kích thước nhỏ hơn, nhẹ so với người da trắng 1,23 Nếu sử dụng dụng cụ thiết kế theo chuẩn người da trắng khơng phù hợp bệnh nhân châu Á, đặc biệt nữ giới 24 Do vậy, cần phải nắm đặc điểm hình thái đầu xương cánh tay chủng tộc khác Từ tối ưu hóa hiệu điều trị, hạn chế biến chứng sau mổ 1,5,6,25 1.3.1 Các mặt phẳng khảo sát CT – scan tái tạo chiều có ưu điểm xác định mặt phẳng khảo sát xác Một số yếu tố cần xác định bao gồm: khối cầu đầu xương khối cầu giả định ôm trọn hết bờ cong chỏm dựa giả thiết rằng, chỏm xương cánh tay có dạng gần giống khối cầu; mặt phẳng cổ giải phẫu Xác định hệ trục: trục thân xương cánh tay trục – (trục X), trục T vng góc với mặt phẳng cổ giải phẫu trục chỏm, trục trước sau (trục Z) vng góc với mặt phẳng X – T Trục – ngồi (trục Y) trục vng góc với mặt phẳng X- Z Khi đó, mặt phẳng X – Y, X – Z, Y – Z mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc mặt phẳng trục Hình 1.4: Các mặt phẳng khảo sát CT – scan tái tạo chiều “Nguồn: Zhang Q (2016) 6” Đối với CT – scan tái tạo đa mặt phẳng (MPR), trước tiến hành đo đạc số hình thái chỏm xương cánh tay phải định hướng lại chỏm 10 việc xác định mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang, trục Ở chế độ MPR, hệ trục tạo đường thẳng vuông góc ln hiển thị Khi thay đổi trục mặt phẳng mặt phẳng cịn lại điều chỉnh theo Trong hệ trục tạo đường vng góc, đường ln song song với trục thân xương cánh tay (hình A C) Sau điều chỉnh trục song song này, mặt phẳng trục, xoay hệ trục quanh tâm đường tròn ôm bờ cong chỏm, cho đường thẳng nối tâm rãnh gian mấu động trở thành phân giác góc vng tạo hai trục (hình B) 17 Sau hoàn tất việc xác định mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang trục, tiến hành khảo sát đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay Đây bước quan trọng cần phải làm trước khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay để tránh sai sót q trình đo Đường qua rãnh gian mấu động Trục Trục Hình 1.5: Xác định mặt phẳng phim CT – scan trước đo đạc (A: mặt phẳng đứng dọc, B: mặt phẳng trục, C: mặt phẳng đứng ngang) “Nguồn: Mulleneers LIC (2021)17” 1.3.2 Kích thước chỏm xương cánh tay 1.3.2.1 Bán kính cong Theo Hertel cộng (2002), bán kính cong chỏm xương cánh tay có khác biệt khoảng 12% mặt phẳng đứng - ngang đứng - dọc 26, bán kính cong chỏm mặt phẳng đứng - ngang lớn so với mặt phẳng đứng - dọc 27 Bán kính cong chỏm bình thường từ 20 – 30 mm, trung bình 24 mm nam 19 mm nữ 27,28 Theo số nghiên cứu khác, 11 bán kính cong mặt phẳng trục đứng - ngang khác biệt không mm, qua cho thấy chỏm xương cánh tay có dạng gần giống khối cầu 29 Bên cạnh đó, nhiều tác giả khác lại cho phần trung tâm mặt khớp có hình cầu, cịn phần ngoại vi có dạng elip, với kích thước mặt phẳng trục nhỏ mặt phẳng đứng - ngang khoảng mm 30 Fischer cộng cho tâm xoay chỏm xương cánh tay di lệch khoảng 20% BKC làm thay đổi cánh tay địn chóp xoay 20% Bán kính cong Hình 1.6: Bán kính cong CT – scan mặt phẳng đứng ngang “Nguồn: Sahu D (2020) 7” 1.3.2.2 Chiều cao chỏm Chiều cao chỏm xương cánh tay CT – scan định nghĩa khoảng cách từ cổ giải phẫu đến bề mặt chỏm xương cánh tay, đo mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Giá trị trung bình chiều cao chỏm theo số nghiên cứu 15,2 mm 31 Laumann Kramps định nghĩa giới hạn cổ giải phẫu giới hạn của phần xương sụn, tức đường thẳng nối mép mặt khớp Định nghĩa sử dụng thống tất nghiên cứu hình thái 12 học đầu xương cánh tay dù phương pháp đo đạc khác Các nghiên cứu cho thấy, tăng chiều cao chỏm lên mm làm căng bao khớp giảm tầm vận động khớp vai 23o – 30o 32 Jobe Iannotti kết luận rằng, mặt lý thuyết, chiều cao chỏm giảm mm gây giảm diện tích tiếp xúc mặt khớp chỏm ổ chảo, dẫn đến vững khớp vai Hình 1.7: Chiều cao chỏm CT – scan mặt phẳng đứng ngang “Nguồn: Sahu D (2020) 7” 1.3.2.3 Đường kính trước – sau đường kính mặt khớp chỏm Nam giới có đường kính chỏm xương cánh tay lớn nữ giới khoảng mm mặt phẳng Đường kính trung bình chỏm theo nhiều tác giả 46,2 mm.Trong nghiên cứu sinh học xác, Vỉsel cộng khảo sát ảnh hưởng kích thước chỏm xương cánh tay lên động học khớp vai Các tác giả nhận thấy chỏm kích thước lớn có liên quan đến giảm vận động khớp vai động tác dạng, xoay di lệch lên cịn 13 chỏm nhỏ có xu hướng di lệch xuống Chỏm xương cánh tay có kích thước lớn ngồi việc giảm tầm vận động khớp vai cịn làm tăng nguy rách chóp xoay thứ phát làm tăng lực căng lên gân chóp xoay 33 Đường kính trước – sau khoảng cách điểm trước sau chỏm xương cánh tay mặt phẳng đứng dọc Đường kính mặt khớp CT – scan tái tạo chiều định nghĩa đường kính đường trịn tạo nên mặt phẳng cổ giải phẫu giao với khối cầu đầu xương Còn CT – scan tái tạo đa mặt phẳng, đường kính mặt khớp khoảng cách điểm rìa mặt khớp mặt phẳng đứng ngang, tương ứng với cổ giải phẫu Hình 1.8: Đường kính mặt khớp CT – scan mặt phẳng đứng ngang “Nguồn: Stefaniak J (2020) 34” 1.3.3 Hình dạng chỏm xương cánh tay 1.3.3.1 Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong Chỏm xương cánh tay khơng phải khối cầu trịn trịa hồn tồn, với mặt khớp chiếm khoảng 1/3 diện tích bề mặt Trên CT – scan, chiều cao chỏm bán kính cong thường đo mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Các kết nghiên cứu ủng hộ nhận định mối tương quan tuyến tính mạnh bán kính cong chiều cao chỏm, 14 với tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong tương đối định, khoảng 70 – 80% 27,28,35,36 Nghiên cứu Iannotti cộng cho thấy, tỉ lệ xấp xỉ 0,71 35 Nói cách khác, mặt khớp chỏm xương cánh tay ln chiếm khoảng ¾ hình bán cầu, chiều dài xương cánh tay Đồng thời, theo nhiều nghiên cứu cho thấy, cung mặt khớp tỉ lệ thuận với tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong Nếu tỉ số giảm cung mặt khớp giảm, dẫn đến vững khớp vai giảm diện tiếp xúc ổ chảo chỏm xương cánh tay 1.3.3.2 Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp nhiều tác giả nghiên cứu cho kết tương đối định, khoảng 90 – 100%, qua củng cố nhận định chỏm xương cánh tay có dạng gần giống khối cầu Các nghiên cứu Sarrafian (1983), Iannotti (1992) cho thấy, chỏm xương cánh tay có dạng ellip khối cầu 30,37 Các nghiên cứu sinh học chứng minh chỏm nhân tạo khơng có dạng khối cầu tương đồng với chỏm xương cánh tay gốc phương diện hình dạng, tầm vận động, động học dạng khối cầu 38 Phillips cộng so sánh mẫu chỏm nhân tạo gồm dạng hình khối cầu, elip, oval với chỏm xương cánh tay gốc Kết cho thấy dạng ellip oval tương đồng với mặt khớp chỏm xương cánh tay gốc dạng khối cầu Tuy vậy, nghiên cứu lâm sàng hồi cứu gần lại chưa ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê kết cục lâm sàng, hình ảnh học, độ bền sử dụng dụng cụ nhân tạo giống với hình thái giải phẫu chỏm xương cánh tay gốc 39 15 Hình 1.9: Chỏm nhân tạo dạng khối cầu (hình trái) khơng phải dạng cầu (hình phải) với đường kính trước - sau khác (S: trên, I: dưới, A: trước, P: sau) “Nguồn: Iannotti JP (2019) 35” 1.3.4 Hướng chỏm xương cánh tay 1.3.4.1 Góc cổ - thân xương cánh tay Góc cổ - thân xương cánh tay định nghĩa góc tạo trục chỏm trục thân xương đo mặt phẳng đứng - ngang, biểu thị độ nghiêng mặt khớp so thân xương cánh tay, có giá trị khoảng 130o 140o 28 Chỉ số tỏ hữu ích việc lên kế hoạch trước mổ thay khớp vai 27, đục xương sửa trục đầu xương cánh tay 40,41 , đánh giá sau mổ kết hợp xương 42-44 Góc cổ - thân đo phim X-quang khớp vai bình diện trước – sau, CT - scan MRI 42,44 Trục chỏm định nghĩa đường vng góc với đường nối điểm rìa mặt khớp Đối với CT - scan, trục chỏm phải đo mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn nhất, xác định cổ giải phẫu, trục chỏm đường vng góc cổ giải phẫu Xác định trục xương cánh tay dựa giả thiết, đoạn ½ xương cánh tay có dạng hình trụ, trục hình trụ trục thân xương Trong nghiên cứu lớn thực xác năm 2009, Jeong cộng cho 16 biết giá trị thường gặp góc cổ - thân 135o 78% số xương cánh tay có góc cổ - thân rơi vào khoảng 130o – 140o 45 Sử dụng CT – scan tái tạo đa mặt phẳng giúp xác định góc cổ - thân xác khắc phục nhược điểm phụ thuộc vị trí xương cánh tay bệnh nhân X – quang Các nghiên cứu cho thấy, góc cổ - thân đo nhỏ giá trị thật xương cánh tay xoay lớn xương cỏnh tay xoay Nghiờn cu ca J.H.Assunỗóo v cng (2017) cho thấy, góc cổ - thân đo tư vai xoay bệnh nhân mang đai vai chi lớn vai xoay ngồi 30o vị trí trung tính 46 Nắm giá trị góc cổ - thân xương cánh tay giúp phẫu thuật viên chọn lựa dụng cụ phù hợp với giải phẫu xương bệnh nhân Đây thông số cần đánh giá trước mổ để chọn lựa dụng cụ phù hợp 47 Trong hầu hết nghiên cứu, góc cổ - thân xương cánh tay góc tù đo đạc theo cách đề cập Tuy nhiên, theo định nghĩa Iannotti cộng nghiên cứu vào năm 1992, góc cổ - thân xương cánh tay góc nhọn có giá trị khoảng 45o ± 5o Trong nghiên cứu này, tác giả Iannotti định nghĩa góc cổ - thân góc tạo trục thân xương cánh tay mặt phẳng cổ giải phẫu 30 Chính vậy, giá trị thu góc nhọn nhỏ 90o so với kết thu cách đo thông thường 17 Hình 1.10: Góc cổ - thân α CT – scan mặt phẳng đứng ngang “Nguồn: Sahu D (2020) 7” Hình 1.11: Góc cổ - thân bình thường (hình trái) góc cổ - thân nhỏ (hình phải) khiến tâm xoay O chỏm di lệch vào Khi đó, khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay giảm gây hội chứng cấn mỏm vai sau mổ thay khớp vai “Nguồn: Iannotti (1998) 48” 18 1.3.4.2 Góc ngả sau chỏm xương cánh tay Góc ngả sau chỏm xương cánh tay định nghĩa góc tạo trục chỏm trục khuỷu đầu xương cánh tay, có khoảng giá trị rộng, từ (- 6)o - 60o Đây số hình thái quan trọng nhiều tình lâm sàng thay khớp vai bán phần, toàn phần hay thay khớp vai đảo ngược, ảnh hưởng đến học khớp vai cụ thể tầm vận động độ vững 49 Nhiều nghiên cứu sinh học cho thấy hình dạng dụng cụ sai khác dù nhỏ so với giải phẫu bình thường, gây giảm rõ rệt tầm vận động khớp vai Trên lâm sàng, khôi phục góc ngả sau chỏm việc quan trọng thay khớp vai nhằm tránh tình trạng vững khớp vai, đặc biệt trường hợp gãy đầu xương cánh tay Do vậy, cần phải sử dụng chỏm nhân tạo có góc ngả sau phù hợp với giải phẫu ảnh hưởng đến tâm xoay, độ vững khớp vai, mức độ xoay Góc ngả sau chỏm lớn giúp làm tăng biên độ xoay khớp vai 50 Các nghiên cứu trước cho giá trị góc ngả sau chỏm xương cánh tay thay đổi tùy theo chủng tộc giới tính Góc ngả sau chỏm có giá trị lớn giai đoạn bào thai sơ sinh, giảm dần theo độ tuổi 51 Đã có nhiều tác giả khảo sát góc nhiều phương pháp khác đo trực tiếp xương, phim X – quang, CT – scan, cộng hưởng từ, siêu âm Trong số đó, CT – scan phương tiện ưu việt để xác định góc ngả sau 52 Trên CT – scan, cổ giải phẫu đường nối hai điểm rìa mặt khớp theo tác giả Laumann Kramps 49 Trục chỏm đường vuông góc với cổ giải phẫu Trong trục chỏm nhiều tác giả thống cách xác định trục khuỷu cịn nhiều tranh cãi Khái niệm “mặt khớp đầu xương cánh tay” đưa Khái niệm bao gồm trục trục ngang mỏm hai lồi cầu, trục tiếp tuyến ròng rọc hay trục cẳng tay…53 Trong đó, trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay sử dụng phổ biến 19 Phương pháp đo góc ngả sau chỏm mơ tả Kronberg cộng phim X – quang bình diện bán trục Cả chỏm lẫn hai mỏm lồi cầu xương cánh tay thấy phim Các tác giả xác định trục chỏm đường thẳng vng góc với cổ giải phẫu trục tiếp tuyến khuỷu Trong đó, cổ giải phẫu đường nối điểm rìa mặt khớp chỏm xương cánh tay theo định nghĩa tác giả Laumann Kramps Trục tiếp tuyến khuỷu định nghĩa đường tiếp tuyến bờ trước rịng rọc lồi cầu ngồi xương cánh tay Góc ngả sau tạo trục chỏm trục tiếp tuyến khuỷu 54 Phương pháp để xác định góc ngả sau chỏm xương cánh tay sử dụng nhiều dựa vào CT – scan mặt phẳng trục Có hai phương pháp xác định phần ranh giới mặt khớp chỏm xương cánh tay mô tả Theo phương pháp Bernageau (1990), điểm nối chỏm xương cánh tay mấu động bé phía trước mấu động lớn phía sau, tương ứng với nơi bám bao khớp Tuy nhiên, vị trí khơng phải lúc dễ xác định Do vậy, nghiên cứu thường sử dụng phương pháp Laumann Kramps (1984) Theo đó, cổ giải phẫu đường nối điểm rìa mặt khớp, tương ứng phần xương sụn Khi đó, góc ngả sau chỏm góc tạo trục chỏm (đường vng góc với cổ giải phẫu) trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay 49 20 Hình 1.12: Góc ngả sau chỏm α tạo trục chỏm (m) trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay (y) CT – scan mặt phẳng trục “Nguồn: Matsumura (2014) 55” Ngồi ra, cịn có số phương pháp đo trực tiếp xương theo nghiên cứu tác giả Ưztuna V, góc ngả sau tạo đinh Kirschner cố định đầu đầu xương cánh tay 56 Một phương pháp khác nhờ hỗ trợ máy tính, phục dụng hình ảnh chiều hệ thống số hóa tiến hành đo đạc góc ngả sau chỏm xương cánh tay 1.3.5 Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay Mục đích việc thay khớp vai giúp giảm đau bệnh nhân thối hóa khớp vai, hoại tử chỏm hay gãy nhiều mảnh đầu xương cánh tay Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân sau mổ đau hội chứng cấn mỏm vai Nguyên nhân rối loạn chức gai delta hay mấu động lớn nằm cao so với chỏm xương cánh tay nhân tạo 21 Nhiều tác giả mô tả tương quan hội chứng cấn mỏm vai sau mổ vị trí chỏm xương cánh tay nhân tạo Một số tác giả nghiên cứu kết luận kích thước chiều cao chỏm xương cánh tay nhân tạo ảnh hưởng đến vị trí mấu động lớn so với chỏm Giá trị số thay đổi tùy theo người Vị trí mấu động lớn so với chỏm đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến chức chóp xoay Khoảng cách mấu động lớn chỏm thường đo X – quang bình diện thẳng CT – scan Nghiên cứu tác giả Takase (2002) Yoo (2013) mô tả cách đo khoảng cách mấu động lớn chỏm X – quang CT - scan 57,58, khoảng cách đường thẳng song song vng góc trục thân xương cánh tay Hai đường thẳng qua điểm cao chỏm xương cánh tay điểm nối chỏm – mấu động lớn Khoảng cách mấu động lớn chỏm có giá trị trung bình từ - mm 57 Hình 1.13: Khoảng cách mấu động lớn đến chỏm xương cánh tay khoảng cách e đường thẳng A B “Nguồn: Takase (2002) 57, Yoo (2013) 58” 22 Các nghiên cứu lâm sàng sớm sau mổ cho thấy, hội chứng cấn mỏm vai biến chứng thường gặp sau phẫu thuật thay khớp vai, mấu động lớn nằm cao so với chỏm, ảnh hưởng đến độ căng chóp xoay delta 57,59 Ngược lại, mấu động lớn nằm thấp so với chỏm, bao khớp vai phía bị căng, làm giới hạn động tác dạng vai 60 Pearl cho khoảng cách từ đỉnh mấu động lớn đến chỏm nên 10 mm khơng liên quan đến số hình thái khác chỏm xương cánh tay 61 Iannotti nhận thấy khoảng cách từ mấu động lớn đến chỏm ± 3,2 mm không liên quan đến số khác khớp vai Ngồi ra, Iannotti cịn cho đặt chỏm xương cánh tay nhân tạo với góc nhỏ góc tạo cổ giải phẫu thân xương làm di lệch tâm xoay chỏm xuống dưới, dẫn đến mấu động lớn lên cao gây hội chứng cấn mỏm vai sau mổ 48 Takase cộng kết luận rằng, có mối tương quan mạnh khoảng cách mấu động lớn chỏm với góc cổ - thân xương cánh tay tuổi tác giới tính 57 Tác giả Loebenberg nhận thấy sau phẫu thuật thay khớp vai bán phần, khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay nên nằm khoảng 10 – 16 mm 62 1.4 Lịch sử nghiên cứu 1.4.1 Trong nước Hiện Việt Nam, chưa ghi nhận nghiên cứu khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay bình thường đo phim CT – scan 1.4.2 Trên giới Từ năm đầu kỷ 20, có nghiên cứu thực nhiều nơi giới nhằm mục đích khảo sát đặc điểm hình thái khớp vai bình thường bệnh lý 63 Các phương pháp nghiên cứu đa dạng, từ đo trực tiếp xương, phim X-quang phương tiện đại chụp CT – scan dựng hình chiều chỏm xương cánh tay… Tuy 23 nghiên cứu người châu Á tương đối so với người da trắng 1,5,25 Có thể kể đến nghiên cứu hình thái đầu xương cánh tay người Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ Nhật Bản Nhìn chung, nghiên cứu hình thái chỏm xương cánh tay dù thực nhiều phương pháp nhiều chủng tộc khác nhau, tác giả có đồng thuận sau: - Chỏm xương cánh tay khác biệt kích thước, hình dạng hướng chỏm chủng tộc khác Và hình thái chỏm người châu Á có nhiều điểm khác so với người phương Tây - Các hệ thống khớp vai nhân tạo thiết kế dựa đặc điểm hình thái người châu Âu Bắc Mỹ nên sử dụng cho người châu Á gây khơng tương thích - Kết nghiên cứu hình thái nên sử dụng để thiết kế chỏm xương cánh tay nhân tạo dành riêng cho chủng tộc Hertel cộng (2002) đo trực tiếp khảo sát phim X – quang bình diện thẳng, nghiêng xương khơ người Thụy Sỹ kết luận: tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong tương đối định tương đồng với kết nghiên cứu tác giả khác, bán kính cong chỏm bình diện thẳng - nghiêng chênh lệch 12% qua tác giả cho chỏm xương cánh tay khơng phải khối cầu trịn trịa hồn tồn 26 Aroonjarattham cộng (2009) nghiên cứu hình ảnh chiều phục dựng từ CT – scan 76 xương cánh tay 38 xác Kết cho thấy hầu hết số hình thái đầu xương cánh tay người Thái nhỏ người da trắng, ngoại trừ góc ngả sau chỏm xương cánh tay Nghiên cứu Zhang cộng (2016) CT – scan tái tạo chiều người Trung Quốc cho thấy có tương quan tuyến tính mạnh đường kính mặt khớp chiều cao chỏm (r2 = 0.696, p = 0.001) Bán kính cong 24 chỏm, đường kính mặt khớp, góc cổ - thân xương cánh tay nhỏ người phương Tây Zhang kết luận, so với người phương Tây, số hình thái chỏm người Trung Quốc mặt phẳng đứng ngang thường lớn mặt phẳng trục Yoo cộng (2013) nghiên cứu phim CT – scan người Hàn Quốc kết luận rằng: kích thước chỏm xương cánh tay, chiều cao chỏm người Hàn Quốc nhỏ người da trắng, góc cổ - thân xương cánh tay lại lớn người da trắng 58 Noboru Matsumura cộng (2016) người Nhật Bản kết luận: nam giới có kích thước chỏm xương cánh tay lớn đáng kể so với nữ giới Ngồi ra, góc ngả sau chỏm xương cánh tay nam lớn đáng kể so với nữ Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê góc cổ - thân xương cánh tay giới Sahu cộng (2020) khảo sát đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay người Ấn Độ CT – scan tái tạo đa mặt phẳng Kết cho thấy, kích thước chỏm xương cánh tay người Ấn Độ nhỏ đáng kể so với người phương Tây gần tương đồng với người Trung Quốc, Nhật Bản đồng thời kích thước chỏm xương cánh tay nam lớn nữ Nghiên cứu Goldberg cộng (2020) cho kết quả: góc cổ thân xương cánh tay người da trắng lớn người da màu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ bên phải bên trái (p > 0,05) Góc ngả sau chỏm xương cánh tay người da trắng lớn da màu nữ lớn nam 53 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hình ảnh CT - scan khơng cản quang có chứa tồn xương cánh tay người Việt Nam độ tuổi từ 20 đến 60, chụp Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu Các bệnh nhân chụp CT – scan không cản quang tái tạo với độ dày lát cắt 0,625 mm có chứa hình ảnh toàn xương cánh tay Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM khoảng thời gian từ tháng 05/2020 đến tháng 05/2022, độ tuổi từ 20 đến 60 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Có hình ảnh sau CT – scan: - Hình ảnh thối hóa khớp vai bao gồm: + Xơ xương sụn + Gai xương phần rìa mặt khớp chỏm + Hẹp khe khớp (khe khớp < mm) 64 - Nang sụn, biến dạng đường cong trơn láng chỏm xương cánh tay - Tổn thương u hay nghi u, dị tật, có đặt dụng cụ, gãy xương xương cánh tay khảo sát 2.2 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu cắt ngang - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Địa điểm: Khoa Chẩn đốn Hình ảnh Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM Thời gian: từ tháng 07/2022 – tháng 10/2022 26 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Cơng thức tính cỡ mẫu: 65 𝑍1−𝛼/2 ×𝜎 𝑛 = ( 𝑑 ) Theo nghiên cứu Zhang cộng (2016) thực người Trung Quốc, tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong chỏm xương cánh tay có giá trị trung bình 0.77 độ lệch chuẩn σ = 0.05 Các tài liệu y văn cho thấy tỉ số tương đối định Sai số chấp nhận nghiên cứu d = 0.01 Với độ tin cậy 95% 𝜶 = 0.05 nên 𝑍1−𝛼/2 = 1.96 Theo cơng thức trên, tính cỡ mẫu: n =( 1.96 𝑥 0.05 ) ≈ 96.04 0.01 Vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu 97 chỏm xương cánh tay CT scan thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu 2.5 Công cụ đo lường, thu thập số liệu - Tập tin DICOM lấy từ máy CT – scan 64 lát cắt GE Optima CT660 (GE Healthcare, Mỹ), phim chụp không cản quang, tái tạo với độ dày lát cắt 0,625 mm - Phần mềm RadiAnt DICOM Viewer (phiên 2022.1.1) để mở tập tin DICOM đo đạc số hình thái chỏm xương cánh tay - Số liệu thu thập, xử lý bảng thu thập số liệu phần mềm Microsoft Excel (phiên 2209) Stata 14 (phiên 14.2) 27 2.6 Biến số nghiên cứu Bảng 2.1: Danh sách biến số nghiên cứu Tên biến số Ký hiệu Loại biến số Đơn vị Tên bệnh nhân (viết tắt) Danh định Giới tính Định tính nhị giá Nam/nữ Tay khảo sát Định tính nhị giá Phải/Trái Tuổi (tại thời điểm chụp phim) Định lượng liên tục năm Kích thước chỏm xương cánh tay Bán kính cong BKC Định lượng liên tục mm Chiều cao chỏm CCC Định lượng liên tục mm Đường kính mặt khớp ĐKMK Định lượng liên tục mm Đường kính trước - sau ĐKTS Định lượng liên tục mm Hình dạng chỏm xương cánh tay Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp Định lượng liên tục Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong Định lượng liên tục Hướng chỏm xương cánh tay Góc cổ - thân xương cánh tay GCT Định lượng liên tục độ Góc ngả sau chỏm GNS Định lượng liên tục độ KCMĐL - C Định lượng liên tục mm Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay 28 2.7 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Bước 2: Trên phần mềm RadiAnt DICOM Viewer (phiên 2022.1.1), xác định mặt phẳng chuẩn chỏm xương cánh tay: đứng ngang, đứng dọc, trục Bước 3: Đo số hình thái chỏm xương cánh tay Bước 4: Phân tích số liệu phần mềm Stata 14 (phiên 14.2) Biểu đồ 2.1: Các bước thực nghiên cứu 29 2.7.1 Bước 1: Thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu Ở bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, thu thập thông tin sau: Tên bệnh nhân (viết tắt), tuổi (tại thời điểm chụp CT - scan), giới tính (nam/nữ), bên tay khảo sát (bên phải/bên trái) Dữ liệu hình ảnh CT - scan thu thập từ hệ thống lưu trữ khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM 2.7.2 Bước 2: Xác định mặt phẳng chuẩn chỏm xương cánh tay: đứng ngang, đứng dọc, trục Mở liệu phim CT – scan phần mềm RadiAnt DICOM Viewer phiên 2022.1.1 Chọn cửa sổ xương Chuyển sang chế độ tái tạo đa mặt phẳng 3D MPR Ở chế độ có khung nhìn, khung nhìn hiển thị hệ trục tạo đường vuông góc Mỗi khung nhìn hiển thị hình ảnh tái tạo mặt phẳng vng góc với khung nhìn cịn lại Hình 2.1: Ba khung nhìn mặc định chế độ 3D MPR “Nguồn: mẫu số 69” Trước đo đạc số hình thái chỏm xương cánh tay, cần xác định mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc mặt phẳng trục Đánh số cho khung nhìn mặc định chế độ 3D MPR 30 Trên khung nhìn số 3, tịnh tiến hệ trục đến xương cánh tay bên muốn khảo sát Ở đoạn ½ thân xương cánh tay, vỏ xương gần song song nhau, tiến hành xoay trục cho đường hệ trục nằm lòng tủy song song với vỏ xương Trục tương ứng với trục thân xương cánh tay Hình 2.2: Xoay hệ trục song song trục thân xương khung nhìn số “Nguồn: mẫu số 69” Tiếp theo, khung nhìn số 1, xoay hệ trục tương tự khung nhìn số cho trục song song với vỏ xương ½ thân xương cánh tay Lưu ý, trục lại vng góc với trục thân xương cánh tay phải màu khung nhìn Ví dụ trường hợp này, trục màu vàng vuông góc với trục thân xương cánh tay khung nhìn 31 Hình 2.3: Xoay hệ trục song song trục thân xương khung nhìn số “Nguồn: mẫu số 69” Sau xác định trục khung nhìn số 3, dựng đường trịn tâm O ơm vừa vặn bờ cong chỏm xương cánh tay khung nhìn số Tịnh tiến hệ trục cho giao điểm trục trùng với tâm O Gọi G điểm tương ứng với rãnh gian mấu động Xoay hệ trục quanh điểm O cho OG phân giác góc vng tạo hai trục Việc xoay hệ trục quanh điểm O làm cho xương cánh tay xoay quanh trục thân xương khung nhìn 3, khơng ảnh hưởng đến trục xác định trước khung nhìn 32 Hình 2.4: OG phân giác góc vng tạo trục khung nhìn số “Nguồn: mẫu số 69” Sau hoàn tất, khung nhìn trở thành mặt phẳng đứng ngang, khung nhìn trở thành mặt phẳng trục, khung nhìn thành mặt phẳng đứng dọc Đứng ngang Trục 33 Đứng dọc Hình 2.5: mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc trục CT – scan “Nguồn: mẫu số 69” 33 2.7.3 Bước 3: Đo số hình thái chỏm xương cánh tay mặt phẳng chuẩn • Kích thước chỏm Bán kính cong chỏm Bán kính cong chỏm xương cánh tay định nghĩa bán kính đường trịn ơm vừa vặn bờ cong chỏm Trên mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Dựng đường trịn tâm O ơm vừa vặn bờ cong chỏm Bán kính cong chỏm bán kính R đường trịn Hình 2.6: Bán kính cong CT – scan “Nguồn: mẫu số 69” Chiều cao chỏm xương cánh tay Chiều cao chỏm xương cánh tay khoảng cách đường thẳng song song bao gồm đường thẳng qua cổ giải phẫu đường tiếp tuyến với bờ cong chỏm Trên mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Xác định điểm A điểm rìa mặt khớp phía điểm B điểm rìa mặt khớp Đoạn thẳng AB tương ứng với cổ giải phẫu xương 34 cánh tay Dựng đường tròn tâm O ôm vừa vặn bờ cong chỏm Vẽ đường thẳng (x) tiếp tuyến với đường tròn (O) K điểm cao bờ cong chỏm xương cánh tay (x) song song đoạn AB Dựng đoạn thẳng KP vng góc đoạn AB với điểm P thuộc đoạn AB Độ dài đoạn thẳng KP chiều cao chỏm xương cánh tay Hình 2.7: Chiều cao chỏm CT - scan “Nguồn: mẫu số 69” Đường kính trước – sau chỏm xương cánh tay Trên mặt phẳng đứng dọc, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Xác định điểm C điểm nằm trước chỏm điểm D điểm nằm sau Độ dài đoạn thẳng CD đường kính trước – sau chỏm xương cánh tay 35 Hình 2.8: Đường kính trước – sau chỏm CT - scan “Nguồn: mẫu số 69” Đường kính mặt khớp chỏm xương cánh tay Trên mặt phẳng đứng – ngang, chọn lát cắt mà chỏm xương cánh tay có kích thước lớn nhất, xác định điểm A B điểm rìa mặt khớp chỏm phía phía dưới, đoạn thẳng AB tương ứng với cổ giải phẫu Độ dài đoạn AB đường kính mặt khớp chỏm xương cánh tay Hình 2.9: Đường kính mặt khớp chỏm độ dài đoạn thẳng AB “Nguồn: mẫu số 69” 36 • Hình dạng chỏm xương cánh tay Tính tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong Tính tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp chỏm • Hướng chỏm xương cánh tay Góc cổ - thân xương cánh tay Góc cổ - thân xương cánh tay định nghĩa góc tạo trục chỏm trục thân xương cánh tay mặt phẳng đứng ngang, biểu thị độ nghiêng mặt khớp so thân xương cánh tay Trên mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Xác định điểm A B điểm rìa mặt khớp chỏm Dựng đường thẳng (m) vng góc đoạn AB, (m) trục chỏm xương cánh tay Đoạn ½ thân xương cánh tay, vỏ xương gần song song nhau, dựng đường thẳng (h) nằm lòng tủy song song vỏ xương Khi (h) tương ứng với trục thân xương cánh tay Góc tạo trục chỏm (m) trục thân xương (h) góc cổ - thân xương cánh tay Hình 2.10: Góc cổ - thân tạo trục chỏm (m) trục thân xương (h) “Nguồn: mẫu số 69” 37 Góc ngả sau chỏm xương cánh tay Góc ngả sau chỏm xương cánh tay định nghĩa góc tạo trục chỏm trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay Trên mặt phẳng trục, xác định hai điểm M1 M2 mỏm lồi cầu ngồi xương cánh tay, điểm lồi đầu xương cánh tay Đường thẳng (y) qua M1 M2 trục ngang mỏm hai lồi cầu Hình 2.11: Trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay (y) “Nguồn: mẫu số 69” Trên mặt phẳng trục, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn nhất, xác định điểm A B điểm rìa mặt khớp chỏm Đoạn thẳng AB tương ứng với cổ giải phẫu xương cánh tay Dựng đường thẳng (m) vng góc với đoạn AB, (m) trục chỏm xương cánh tay Góc β tạo đường thẳng (y) (m) góc ngả sau chỏm xương cánh tay 38 Hình 2.12: Góc ngả sau β chỏm tạo đường (m) (y) “Nguồn: mẫu số 69” • Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay Trên CT – scan, KCMĐL – C đo mặt phẳng đứng ngang, chọn lát cắt mà chỏm có kích thước lớn Đoạn ½ thân xương cánh tay có dạng gần giống hình trụ với vỏ xương gần song song nhau, dựng đường thẳng (h) nằm lòng tủy song song vỏ xương Khi đường thẳng (h) tương ứng với trục thân xương cánh tay Xác định hai điểm, điểm E điểm nối mấu động lớn chỏm, điểm F điểm nằm cao chỏm xương cánh tay mặt phẳng đứng ngang Dựng đường thẳng (c) qua E vng góc với trục thân xương cánh tay (h) Dựng đường thẳng (d) qua điểm F vng góc với (h) Khi đường thẳng (c) (d) song song với vng góc với trục thân xương cánh tay (h) Xác định điểm J thuộc đường thẳng (c) cho FJ vng góc đường (c) (d) Khi đó, độ dài FJ khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay 39 Hình 2.13: Độ dài đoạn FJ khoảng cách mấu động lớn chỏm “Nguồn: mẫu số 69” 2.7.4 Bước 4: Phân tích số liệu phần mềm Stata 14 (phiên 14.2) Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ - lớn số hình thái tồn mẫu, giới bên phải - trái So sánh trung bình số hình thái với nghiên cứu giới Kiểm định tương quan số hình thái kích thước, hình dạng, hướng chỏm khoảng cách mấu động lớn chỏm Kiểm định khác biệt số hình thái nam nữ, bên phải bên trái, nhóm tuổi (mức ý nghĩa α = 0,05) 2.8 Sai số cách khắc phục Q trình nghiên cứu gặp loại sai số sai số chọn mẫu sai số q trình thu thập thơng tin - Sai số chọn mẫu: khắc phục cách chọn mẫu theo tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ đề tài - Sai số trình thu thập thông tin: khắc phục cách 40 o Tiến hành nghiêm túc, kĩ thuật, trình tự từ giai đoạn chuẩn bị cho nghiên cứu o Nhận định đầy đủ, chi tiết theo biến số nghiên cứu xác định trước thơng qua bảng biểu, phiếu thu thập thơng tin, hình ảnh… thơng tin sàng lọc để phân loại loại bỏ thơng tin khơng xác, khơng đầy đủ o Tất trình nghiên cứu trực tiếp thực người nghiên cứu 2.9 Xử lý số liệu - Làm số liệu: phân loại số liệu, loại trừ số liệu khơng đầy đủ, khơng xác - Nhóm thơng tin theo mục tiêu nghiên cứu biến số - Các thông tin nghiên cứu nhập vào máy phần mềm Microsoft Excel (phiên 2209) - Dữ liệu kết nghiên cứu chuyển sang phần mềm Stata 14 (phiên 14.2) để phân tích xử lý 2.10 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu không vi phạm y đức vì: Nghiên cứu tiến hành sau Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài trí Việc sử dụng liệu hình ảnh CT - scan xin phép chấp thuận khoa Chẩn đốn hình ảnh, phịng Kế hoạch tổng hợp Ban giám đốc Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM, mơn Chấn thương chỉnh hình Đại học Y dược TPHCM Đây nghiên cứu hồi cứu Đối tượng nghiên cứu hình ảnh CT – scan có chứa chỏm xương cánh tay bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM Những bệnh nhân 41 thăm khám định chụp CT - scan bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình Người nghiên cứu thu thập thơng tin từ liệu hình ảnh CT – scan bệnh nhân, lưu trữ khoa Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM hồn tồn khơng tiếp xúc với người bệnh suốt trình thực nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tiến hành cách trung thực, khoa học, xác Các số liệu thu thập sử dụng cho nghiên cứu khơng dùng cho mục đích khác 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ Trong khoảng thời gian từ tháng 07/2022 đến tháng 10/2022, chúng tơi thực nghiên cứu hình ảnh CT – scan 103 chỏm xương cánh tay 80 bệnh nhân độ tuổi 20 – 60 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.1.1 Giới tính Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nam – nữ mẫu nghiên cứu Nhận xét: Số lượng chỏm xương cánh tay nam nghiên cứu 54, chiếm 54,52% Số lượng chỏm nữ nghiên cứu 49, chiếm 49,48% Tỉ lệ nam/nữ 1,1/1 43 3.1.2 Tuổi Bảng 3.1: Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu Trung bình ± độ lệch chuẩn Tuổi nhỏ Tuổi lớn Cả mẫu (n = 103) 42,83 ± 10,29 20 60 Nam (n = 54) 41,28 ± 9,96 20 60 TUỔI p = 0,1340 Nữ (n = 49) 44,33 ± 10,52 21 60 *phép kiểm t Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm tuổi theo giới tính mẫu nghiên cứu Nhận xét: Các đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi từ 31 – 40 chiếm tỉ lệ cao (34,95%) Xét riêng giới lứa tuổi chiếm nhiều nhất, 37,04% nam 32,65% nữ Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi nam nữ (p = 0,1340) 44 3.1.3 Tay khảo sát Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ bên phải – bên trái mẫu nghiên cứu Nhận xét: Phân bố bên phải trái nghiên cứu không Số lượng chỏm xương cánh tay bên phải nghiên cứu 48, chiếm tỉ lệ 46,6% Số lượng chỏm bên trái 55, chiếm 53,4% Tỉ lệ bên phải/bên trái 0,87/1 3.2 Các đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT – scan 3.2.1 Các số hình thái kích thước chỏm xương cánh tay Bảng 3.2: Giá trị trung bình số kích thước chỏm Kích thước chỏm Trung bình ± độ lệch chuẩn GTNN – GTLN Bán kính cong (mm) 22,59 ± 2,02 18,6 – 26,8 Chiều cao chỏm (mm) 16,84 ± 1,43 14,4 – 19,8 ĐKTS (mm) 39,79 ± 3,38 33,5 – 46 ĐKMK (mm) 42,41 ± 3,6 35,8 – 48,6 45 Biểu đồ 3.4: Phân bố giá trị số kích thước chỏm 3.2.2 Các số hình thái hình dạng chỏm xương cánh tay Bảng 3.3: Giá trị trung bình số hình dạng chỏm Hình dạng chỏm Tỉ số CCC BKC Tỉ số ĐKTS ĐKMK Trung bình ± độ lệch chuẩn GTNN – GTLN 0,75 ± 0,03 0,69 – 0,82 0,938 ± 0,021 0,887 – 0,988 Biểu đồ 3.5: Phân bố giá trị số hình dạng chỏm 46 Nhận xét: Giá trị trung bình tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong nằm khoảng 0,7 – 0,8 Giá trị trung bình tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp nằm khoảng 0,9 – 3.2.3 Các số hình thái hướng chỏm xương cánh tay Bảng 3.4: Giá trị trung bình số hướng chỏm Hướng chỏm Trung bình ± độ lệch chuẩn GTNN – GTLN Góc cổ - thân (o) 132,22o ± 2,62 o 125,4 o – 139,8 o Góc ngả sau (o) 41 o ± 7,96 o 21,7 o – 59,2 o Nhận xét: Trong số 103 chỏm xương cánh tay, có 84 chỏm có giá trị góc – cổ thân nằm khoảng 130o – 140o, chiếm tỉ lệ 81,55% Giá trị trung bình góc cổ - thân xương cánh tay nghiên cứu nhỏ 135o Trong nghiên cứu chúng tôi, giá trị lớn góc ngả sau gấp 2,73 lần giá trị nhỏ (59,2o so với 21,7o), cho thấy khoảng dao động lớn số hình thái Biểu đồ 3.6: Phân bố giá trị số hướng chỏm 47 3.2.4 Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay Bảng 3.5: Giá trị trung bình khoảng cách mấu động lớn chỏm KCMĐL – C (mm) Trung bình ± độ lệch chuẩn GTNN – GTLN Cả mẫu (n = 103) 5,54 ± 0,63 4,29 – 7,88 Biểu đồ 3.7: Phân bố giá trị khoảng cách mấu động lớn chỏm 3.3 Sự tương quan số hình thái chỏm xương cánh tay 3.3.1 Tương quan số kích thước chỏm xương cánh tay Bảng 3.6: Tương quan số kích thước chỏm KÍCH THƯỚC BKC BKC r=1 r = 0,9015 CCC p < 0,001 ĐKTS ĐKMK CCC ĐKTS ĐKMK r=1 r = 0,8674 r = 0,8684 p < 0,001 p < 0,001 r = 0,9286 r = 0,9077 r = 0,9644 p < 0,001 p < 0,001 p < 0,001 r=1 r=1 48 Nhận xét: Giữa số kích thước chỏm xương cánh tay nghiên cứu có mối tương quan thuận, mạnh mạnh (p < 0,001) Đường kính mặt khớp lớn đường kính trước sau trung bình 2,62 ± 0,96 mm Các phương trình hồi quy tuyến tính: Chiều cao chỏm (mm) = 2,201 + 0,368 x đường kính trước – sau (mm) Chiều cao chỏm (mm) = 1,541 + 0,361 x đường kính mặt khớp (mm) Chiều cao chỏm (mm) = 2,408 + 0,639 x bán kính cong (mm) Bán kính cong (mm) = 1,958 + 0,519 x đường kính trước – sau (mm) Bán kính cong (mm) = 0,503 + 0,521 x đường kính mặt khớp (mm) Đường kính trước – sau (mm) = 1,420 + 0,905 x đường kính mặt khớp (mm) y = 2,201 + 0,368*x y = 1,541 + 0,361*x r = 0,8684 r = 0,9077 Biểu đồ 3.8: Tương quan đường kính mặt khớp, đường kính trước – sau, bán kính cong (mm) chiều cao chỏm (mm) 49 y = 1,958 + 0,519*x y = 0,503 + 0,521*x r = 0,8674 r = 0,9286 Biểu đồ 3.9: Tương quan đường kính mặt khớp, đường kính trước – sau (mm) bán kính cong (mm) y = 1,420 + 0,905*x r = 0,9644 Biểu đồ 3.10: Tương quan thuận, mạnh đường kính mặt khớp (mm) đường kính trước – sau (mm) 50 3.3.2 Tương quan số hình dạng chỏm xương cánh tay Bảng 3.7: Tương quan số hình dạng chỏm HÌNH DẠNG CHỎM Tỉ số CCC BKC Tỉ số CCC BKC r=1 Tỉ số ĐKTS ĐKMK r = 0,1873 p = 0,0582 Tỉ số ĐKTS ĐKMK r=1 Nhận xét: Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê với tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp (p > 0,05) 3.3.3 Tương quan số hướng chỏm xương cánh tay Bảng 3.8: Tương quan số hướng chỏm HƯỚNG CỦA CHỎM Góc cổ - thân Góc cổ - thân r=1 Góc ngả sau r = - 0,0886 p = 0,3735 Góc ngả sau r=1 Nhận xét: Góc ngả - sau chỏm góc cổ - thân xương cánh tay mẫu nghiên cứu khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05) 51 3.3.4 Tương quan số kích thước hình dạng chỏm xương cánh tay Bảng 3.9: Tương quan số kích thước hình dạng Tỉ số CCC BKC Tỉ số ĐKTS ĐKMK r = - 0,3326 r = - 0,2264 p < 0,001 p = 0,0215 r = 0,1063 r = - 0,149 p = 0,2853 p = 0,1331 Đường kính trước sau r = - 0,1032 r = 0,1281 p = 0,2995 p = 0,1972 Đường kính mặt khớp r = - 0,1560 r = - 0,138 p = 0,1155 p = 0,1645 Bán kính cong Chiều cao chỏm Nhận xét: Hầu khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê số hình thái thuộc nhóm kích thước hình dạng chỏm (p > 0,05) Những mối tương quan có ý nghĩa thống kê có số nhóm mối tương quan nghịch, yếu (p < 0,05) 52 3.3.5 Tương quan số kích thước hướng chỏm xương cánh tay Bảng 3.10: Tương quan số kích thước hướng Bán kính cong Chiều cao chỏm Đường kính trước - sau Đường kính mặt khớp Góc cổ - thân Góc ngả sau r = 0,1994 r = 0,0481 p = 0,0434 p = 0,6297 r = 0,1288 r = 0,0711 p = 0,1947 p = 0,4755 r = 0,0863 r = 0,0472 p = 0,3858 p = 0,6358 r = 0,1487 r = 0,0202 p = 0,1338 p = 0,8392 Nhận xét: Giữa góc cổ - thân xương cánh tay, góc ngả sau chỏm số kích thước chỏm khơng tương quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) tương quan thuận, không đáng kể (0 < r < 0,2) (p < 0,05) 3.3.6 Tương quan số hình dạng hướng chỏm xương cánh tay Bảng 3.11: Tương quan số hình dạng hướng Tỉ số CCC BKC Tỉ số ĐKTS ĐKMK Góc cổ - thân Góc ngả sau r = - 0,1754 r = 0,0579 p = 0,0764 p = 0,5614 r = - 0,2291 r = - 0,2291 p = 0,0199 p = 0,0199 53 Nhận xét: Tỉ số ĐKTS ĐKMK tương quan nghịch, yếu với góc cổ - thân góc ngả sau (p < 0,05) Tỉ số CCC BKC số hướng chỏm không tương quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.3.7 Tương quan khoảng cách mấu động lớn chỏm với số hình thái cịn lại chỏm xương cánh tay Bảng 3.12: Tương quan KCMĐL – C với số kích thước KCMĐL – C Bán kính cong r = 0,5371 p < 0,001 Chiều cao chỏm r = 0,4585 p < 0,001 Đường kính trước - sau r = 0,4788 p < 0,001 Đường kính mặt khớp r = 0,5356 p < 0,001 Nhận xét: Khoảng cách mấu động chỏm xương cánh tay có mối tương quan thuận, trung bình với số kích thước chỏm (p < 0,001) Các phương trình hồi quy tuyến tính: KCMĐL – C (mm) = 1,752 + 0,168 x bán kính cong (mm) KCMĐL – C (mm) = 2,138 + 0,202 x chiều cao chỏm (mm) KCMĐL – C (mm) = 1,984 + 0,09 x đường kính trước – sau (mm) KCMĐL – C (mm) = 1,563 + 0,093 x đường kính mặt khớp (mm) 54 Bảng 3.13: Tương quan KCMĐL – C với số hình dạng KCMĐL – C Tỉ số CCC BKC r = - 0,2324 p = 0,0181 Tỉ số ĐKTS ĐKMK r = - 0,2277 p = 0,0207 Nhận xét: Khoảng cách mấu động lớn chỏm tương quan nghịch, yếu với tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong (p < 0,05); tương quan nghịch, yếu với tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp (p < 0,05) Bảng 3.14: Tương quan KCMĐL – C với số hướng KCMĐL – C Góc cổ - thân r = 0,3854 p < 0,001 Góc ngả sau r = - 0,2677 p = 0,0063 Nhận xét: Khoảng cách mấu động lớn chỏm có mối tương quan thuận, yếu với góc cổ - thân xương cánh tay (p < 0,001) tương quan nghịch, yếu với góc ngả sau chỏm (p = 0,0063) 55 3.4 Sự khác biệt hình thái chỏm xương cánh tay giới, bên tay nhóm tuổi 3.4.1 Giữa nam nữ Bảng 3.15: Sự khác biệt nam nữ mẫu nghiên cứu Trung bình ± độ lệch chuẩn Nam (n = 54) Nữ (n = 49) Giá trị p - Bán kính cong 24,09 ± 1,33 20,95 ± 1,21 p < 0.001 - Chiều cao chỏm 17,91 ± 0,94 15,66 ± 0,81 p < 0,001 - Đường kính trước – sau 42,59 ± 1,79 36,7 ± 1,45 p < 0,001 - Đường kính mặt khớp 45,36 ± 1,9 39,17 ± 1,73 p < 0,001 - Tỉ số CCC BKC 0,74 ± 0,03 0,75 ± 0,03 p = 0,5049 - Tỉ số ĐKTS ĐKMK 0,94 ± 0,021 0,937 ± 0,022 p = 0,6623 - Góc cổ - thân 132,25 ± 2,98 132,18 ± 2,18 p = 0,8850 - Góc ngả sau 41,9 ± 7,91 40,01 ± 7,97 p = 0,2285 5,75 ± 0,71 5,31 ± 0,43 p < 0,001 Kích thước chỏm Hình dạng chỏm Hướng chỏm Khoảng cách mấu động lớn chỏm p < 0,05: có ý nghĩa thống kê *phép kiểm t Nhận xét: Tất số kích thước chỏm nam lớn nữ (p < 0,001) Tất số hình dạng chỏm xương cánh tay khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p > 0.05) 56 Cả số nhóm hướng chỏm góc cổ - thân xương cánh tay góc ngả sau khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới (p > 0.05) Khoảng cách mấu động lớn chỏm nam lớn nữ (p < 0,001) 3.4.2 Giữa bên phải bên trái Trong số 80 bệnh nhân mẫu nghiên cúu, 57 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu bên Chúng khảo sát khác biệt bên phải bên trái 23 bệnh nhân cịn lại có chỏm xương cánh tay bên thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Bảng 3.16: Sự khác biệt bên phải bên trái mẫu nghiên cứu Trung bình ± độ lệch chuẩn Kích thước chỏm - Bán kính cong - Chiều cao chỏm - Đường kính trước – sau Đường kính mặt khớp Hình dạng chỏm - Tỉ số CCC BKC - Tỉ số ĐKTS ĐKMK Hướng chỏm - Góc cổ - thân - Góc ngả sau Khoảng cách mấu động lớn chỏm Bên phải (n = 23) Bên trái (n = 23) Giá trị p 23,12 ± 2,28 17,09 ± 1,45 22,66 ± 2,21 17,03 ± 1,56 p = 0,0055 p = 0,5873 40,51 ± 3,82 43,10 ± 3,89 39,77 ± 3,61 42,46 ± 3,92 p < 0,001 p < 0,001 0,74 ± 0,03 0,94 ± 0,022 0,75 ± 0,03 0,937 ± 0,024 p = 0,0041 p = 0,2282 131,65o ± 1,78o 131,93o ± 2,78o p = 0,6821 42,63o ± 7,08o 40,42o ± 6,79o p = 0,0133 5,45 ± 0,57 5,31 ± 0,58 p = 0,0035 p < 0,05: khác biệt có ý nghĩa thống kê *phép kiểm t 57 Nhận xét: • Kích thước chỏm Bán kính cong bên phải lớn bên trái trung bình 0,46 ± 0,72 mm (p < 0,05) Chiều cao chỏm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) Đường kính trước – sau bên phải lớn bên trái trung bình 0,75 ± 0,54 mm (p < 0,001) Đường kính mặt khớp bên phải lớn bên trái 0,64 ± 0,68 mm (p < 0,001) • Hình dạng chỏm Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong bên phải nhỏ bên trái trung bình 0,011 ± 0,018 (p < 0,05) Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) • Hướng chỏm Góc cổ - thân xương cánh tay khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) Góc ngả sau chỏm bên phải lớn bên trái trung bình 2,21o ± 3,94o • Khoảng cách mấu động lớn chỏm Khoảng cách mấu động lớn chỏm bên phải lớn bên trái trung bình 0,14 ± 0,2 mm 58 3.4.3 Giữa nhóm tuổi • Kích thước chỏm xương cánh tay Bảng 3.17: Sự khác biệt bán kính cong nhóm tuổi BKC 20 - 30 31 – 40 1,42 mm p = 0,0446 1,29 mm p = 0,0428 1,54 mm p = 0,0413 p = 0,7921 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 41 – 50 51 - 60 p = 0,8275 p = 0,6379 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Giá trị trung bình bán kính cong có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhóm tuổi 20 – 30 so với nhóm tuổi cịn lại (p < 0,05) Giữa nhóm tuổi cịn lại, bán kính cong khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 3.18: Sự khác biệt chiều cao chỏm nhóm tuổi CCC 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,122 41 – 50 p = 0,1642 p = 0,8563 51 - 60 p = 0,0856 p = 0,6738 p = 0,5720 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Giá trị trung bình chiều cao chỏm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Bảng 3.19: Sự khác biệt đường kính trước - sau nhóm tuổi ĐKTS 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,3128 41 – 50 p = 0,7309 p = 0,3580 51 - 60 p = 0,2685 p = 0,8744 p = 0,3034 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Giá trị trung bình đường kính trước - sau khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Bảng 3.20: Sự khác biệt đường kính mặt khớp nhóm tuổi ĐKMK 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,1752 41 – 50 p = 0,2561 p = 0,7685 51 - 60 p = 0,1278 p = 0,1752 p = 0,5062 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Giá trị trung bình đường kính mặt khớp khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 • Hình dạng chỏm Bảng 3.21: Sự khác biệt tỉ số CCC BKC nhóm tuổi Tỉ số CCC BKC 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,2228 41 – 50 p = 0,2452 p = 0,7212 51 - 60 p = 0,2740 p = 0,6084 p = 0,8811 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Bảng 3.22: Sự khác biệt tỉ số ĐKTS ĐKMK nhóm tuổi Tỉ số ĐKTS ĐKMK 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,2423 41 – 50 0,02 p = 0,0119 0,01 p = 0,0228 51 - 60 0,01 p = 0,0139 p = 0,1872 p = 0,22 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét Tỉ số ĐKTS ĐKMK nhóm tuổi 20 – 30 có khác biệt mang ý nghĩa thống kê với nhóm tuổi 41 – 50 51 – 60 (p < 0,05) Tỉ số ĐKTS ĐKMK khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi 31 – 40 41 – 50 tuổi (p 0,05) Bảng 3.24: Sự khác biệt góc ngả sau chỏm nhóm tuổi Góc ngả sau 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,5650 41 – 50 p = 0,2952 p = 0,3430 51 – 60 p = 0,2272 p = 0,2349 p = 0,9111 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Giá trị trung bình góc ngả sau chỏm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 • Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay Bảng 3.25: Sự khác biệt KCMĐL - C nhóm tuổi KCMĐL - C 20 - 30 31 – 40 41 - 50 51 - 60 20 – 30 31 – 40 p = 0,4288 41 – 50 p = 0,2639 p = 0,4323 51 – 60 p = 0,2427 p = 0,6192 p = 0,7316 *phép kiểm t; p < 0,05: có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Giá trị trung bình khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu 103 chỏm xương cánh tay CT - scan 80 bệnh nhân bao gồm 54 chỏm nam 49 chỏm nữ, có 48 mẫu bên phải 55 mẫu bên trái Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 42,83 ± 10,29 tuổi, trải dài từ 20 – 60 tuổi, nam 41,28 ± 9,96 tuổi nữ 44,33 ± 10,52 tuổi Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi nam nữ (p = 0,1340) Số lượng nam nữ không nhau, với tỉ lệ nam/nữ = 1,1/1 Rất nhiều nghiên cứu hình thái trước chí có số lượng nam nữ chênh lệch nhiều, nên cho tỉ lệ nam nữ nghiên cứu không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu Số lượng chỏm xương cánh tay bên phải bên trái nghiên cứu không có bệnh nhân nghiên cứu có chỏm xương cánh tay thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, số cịn lại có bên thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Bảng 4.1: Tuổi trung bình số nghiên cứu Tác giả Phương pháp Quốc gia Tuổi trung bình Aroonjarattham CT – scan Thái Lan 47,71 Yoo 58 CT - scan Hàn Quốc 48 Zhang CT - scan Trung Quốc 27 ± Matsumura CT – scan Nhật Bản 30,2 ± 4,9 Sahu CT - scan Ấn Độ 37,8 Chúng CT – scan Việt Nam 42,83 ± 10,29 Chúng nhận thấy nghiên cứu hình thái chỏm xương cánh tay CT – scan giới, độ tuổi trung bình khơng q Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 lớn Độ tuổi trung bình nghiên cứu lớn nghiên cứu tác giả Zhang (2016), Matsumura (2016), Sahu (2020) nhỏ nghiên cứu Aroonjarattham (2009) Tuy nhiên nhìn chung, độ tuổi trung bình nghiên cứu không vượt 60 Trong nghiên cứu chúng tôi, đối tượng phân bố không nhóm tuổi, độ tuổi chiếm tỉ lệ cao mẫu lẫn giới từ 31 đến 40 tuổi Đây độ tuổi lao động, hệ xương trưởng thành hồn tồn, bị thối hóa khớp vai hay hoại tử chỏm xương cánh tay gây biến dạng chỏm Do đó, chúng tơi cho độ tuổi nghiên cứu lý tưởng để khảo sát hình thái chỏm xương cánh tay 4.2 Các đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay CT - scan 4.2.1 Kích thước chỏm xương cánh tay 4.2.1.1 Bán kính cong chỏm Giá trị trung bình bán kính cong nghiên cứu chúng tơi 22,59 ± 2,02 mm, giá trị nhỏ lớn 18,6 mm 26,8 mm Bảng 4.2: Giá trị trung bình bán kính cong số nghiên cứu Tác giả Cỡ Phương pháp mẫu Quốc gia BKC (mm) Pearl (1996) 61 21 X - quang Phương Tây 25,3 McPherson (1997) 66 93 X – quang Mỹ 23,1 ± 2,3 Hertel (2002) 26 200 X - quang Thụy Sĩ 24 ± 2,2 Yoo (2013) 58 100 CT – scan Hàn Quốc 22,5 ± 1,97 Sahu (2020) 50 CT - scan Ấn Độ 22,9 ± 1,7 Chúng (2022) 103 CT – scan Việt Nam 22,59 ± 2,02 Dù phương pháp đo đạc có khác nhau, đối tượng nghiên cứu khác nhau, giá trị trung bình bán kính cong chỏm xương cánh tay nghiên cứu nhỏ đáng kể so với tất nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 người phương Tây (p < 0,05) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với người Hàn Quốc, Ấn Độ (p > 0,05) Các tác giả châu Á so sánh kết nghiên cứu với người phương Tây kết luận tương tự Điều phù hợp với nhận định nhiều tác giả người châu Á có chiều cao cân nặng nhỏ người phương Tây, nên chỏm xương cánh tay nhỏ 1,23,58 4.2.1.2 Chiều cao chỏm Chiều cao chỏm nghiên cứu có giá trị trung bình 16,84 ± 1,43 mm, giá trị nhỏ lớn 14,4 mm 19,8 mm Bảng 4.3: Giá trị trung bình chiều cao chỏm số nghiên cứu Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia Chiều cao chỏm (mm) Pearl (1996) 61 21 X - quang Mỹ 18,5 Hertel (2002) 26 200 X - quang Thụy Sĩ 17 ±1,7 Matsumura (2016) 160 CT – scan Nhật Bản 13,2 ± 1,7 Sahu (2020) 50 CT - scan Ấn Độ 17,1 ± 1,6 Chúng (2022) 103 CT – scan Việt Nam 16,84 ± 1,83 Tác giả Giá trị trung bình chiều cao chỏm xương cánh tay nghiên cứu hầu hết nhỏ người phương Tây, dù phương pháp đo đạc khác Điều người phương Tây hình cao lớn so với người châu Á nên chiều cao chỏm lớn Tuy nhiên, hai nghiên cứu Boileau (1996) Hertel (2002) lại cho kết khác biệt Nghiên cứu Boileau cho kết chiều cao chỏm thấp (p < 0,05) Nghiên cứu Hertel lại cho kết tương đồng với (p > 0,05) Sự khác biệt phương pháp nghiên cứu Hertel cộng khảo sát số Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 phim X – quang 200 xương khô người Thụy Sĩ, nhiên thơng tin giới tính, tay thuận, tuổi khơng có Giả sử phần lớn xương nghiên cứu Hertel nữ giới kết thu nhỏ Việc khảo sát dựa X – quang bình diện thẳng, nghiêng cho kết khơng xác CT – scan tái tạo đa mặt phẳng Boileau sử dụng hệ thống đo đạc số hóa để phục dựng hình ảnh chiều chỏm xương cánh tay xác tươi nên kết xác So sánh với nghiên cứu châu Á, kết tương đồng với tác giả Sahu lớn nghiên cứu Matsumura Trong đó, Sahu khảo sát chiều cao chỏm xương cánh tay người Ấn Độ CT – scan chiều tái tạo đa mặt phẳng tương tự phương pháp cho kết tương đồng (p > 0,05) Trong nghiên cứu Matsumura, đối tượng nghiên cứu nhân viên y tế bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên Đây đối tượng làm công việc nhẹ, lao động nặng hay có tham gia mơn thể thao đối kháng nên có lẽ thể mà chỏm có kích thước nhỏ nghiên cứu bệnh nhân thuộc nhiều ngành nghề khác (p < 0,05) Qua kết trên, cho chiều cao chỏm có giá trị thay đổi theo người chủng tộc Giá trị trung bình chiều cao chỏm dân tộc châu Á tương đồng với nhỏ người phương Tây Do đó, chỏm nhân tạo thiết kế theo chuẩn người phương Tây gây tăng kích thước chỏm, gây tình trạng khơng tương thích dụng cụ xương 4.2.1.3 Đường kính trước – sau đường kính mặt khớp Trong nghiên cứu chúng tơi, đường kính trước – sau có giá trị trung bình 39,79 ± 3,38 mm, giá trị nhỏ lớn 33,5 mm 46 mm Đường kính mặt khớp có giá trị trung bình 42,41 ± 3,6 mm, giá trị nhỏ lớn 35,8 mm 48,6 mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Bảng 4.4: Giá trị trung bình ĐKTS ĐKMK số nghiên cứu Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia McPherson 66 93 X–quang Mỹ 47,6 ± 4,8 Boileau 31 65 Xác tươi Pháp 46,2 ± 5,4 Hertel 26 200 Xương khô Thụy Sĩ Aroonjarattham 76 CT–scan Thái Lan 40,51±3,88 Yoo 58 100 CT–scan Hàn Quốc 42,7 ± 3,57 Zhang 80 CT – scan Trung Quốc 42.9 ± 3.6 Matsumura 160 CT – scan Nhật Bản 41,4 ± 3,7 42,9 ± 3,6 Sahu 50 CT - scan Ấn Độ 40,1 ± 2,8 42,3 ± Chúng 103 CT – scan Việt Nam 39,79±3,38 42,41 ± 3,6 Tác giả ĐKTS (mm) 42 ± 3,8 ĐKMK (mm) 44,5 ± Trong số đường kính chỏm mặt phẳng đứng ngang đứng dọc, đường kính mặt khớp thường đề cập nghiên cứu giới Giá trị trung bình số đường kính chỏm xương cánh tay nghiên cứu chúng tơi nhìn chung nhỏ đáng kể so với nghiên cứu người phương Tây (p < 0,05) tương đồng với nghiên cứu người châu Á (p > 0,05) Sự khác biệt kết nghiên cứu tác giả người phương Tây phương pháp nghiên cứu khác Chúng tơi thực đo đạc đường kính phim CT – scan tái tạo đa mặt phẳng nên kết thu xác đo trực tiếp xác hay X – quang Tuy chúng tơi cho yếu tố gây nên khác biệt yếu tố chủng tộc, chỏm xương cánh tay người phương Tây thực lớn người châu Á cách đo đạc Người da trắng hình cao lớn người châu Á nên chỏm xương cánh tay lớn Điều phù hợp với nhận định nhiều tác giả Nếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 sử dụng chỏm nhân tạo theo kích cỡ người phương Tây cho người Việt Nam, gây căng gai vai, từ dẫn đến bệnh lý gân hay rách gân Tuy nhiên, chỏm nhân tạo nhỏ lại làm giảm tầm vận động khớp vai khiến chỏm di lệch so với ổ chảo Hậu làm vững khớp vai sau mổ Tác giả Zhang Sahu so sánh kết nghiên cứu với các chỏm xương nhân tạo nhiều hãng khác có kết luận rằng, hầu hết chỏm nhân tạo có đường kính chiều cao chỏm lớn chỏm xương cánh tay gốc, dẫn đến khơng tương thích đáng kể dụng cụ xương người Trung Quốc Ấn Độ Do đó, chúng tơi cho bệnh nhân người Việt Nam 6,7 thay khớp vai gặp tình trạng khơng tương thích tương tự Từ kết trên, nhận thấy tất số hình thái kích thước chỏm xương cánh tay người Việt Nam nghiên cứu nhỏ đáng kể so với người phương Tây tương đồng hay chênh lệch không nhiều với chủng tộc châu Á khác Chính vậy, người Việt Nam gặp bất lợi liên quan đến sinh học sử dụng chỏm nhân tạo thiết kế theo chuẩn người Mỹ châu Âu Do đó, chúng tơi cho cần thiết phải có chỏm nhân tạo có kích thước phù hợp với giải phẫu người Việt Nam Các tác giả châu Á khác có nhận định tương tự chủng tộc 6,7 4.2.2 Hình dạng chỏm xương cánh tay 4.2.2.1 Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong nghiên cứu chúng tơi có giá trị trung bình 0,75 ± 0,03, giá trị nhỏ lớn 0,69 0,82 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 Bảng 4.5: Giá trị trung bình tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong số nghiên cứu Năm Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia Tỉ số CCC BKC Pearl 61 1996 21 X - quang Mỹ 0,73 ± 0,04 Hertel 26 2002 200 X - quang Thụy Sĩ 0,71 ± 0,05 Zhang 2016 80 CT - scan Trung Quốc 0,77 ± 0,05 Sahu 2020 50 CT - scan Ấn Độ 0,7 ± 0,09 Chúng 2022 103 CT – scan Việt Nam 0,75 ± 0,03 Tác giả Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong hay đề cập nghiên cứu hình thái học chỏm xương cánh tay Giá trị trung bình số nghiên cứu gần tương đồng (p > 0,05) khác biệt không đáng kể (p < 0,05) với nghiên cứu tác giả phương Tây châu Á, phương pháp nghiên cứu có khác Đồng thời, tất nghiên cứu cho kết tỉ số khoảng 0,7 đến 0,8 Qua đó, chúng tơi nhận định tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong định, chỏm xương cánh tay dù chủng tộc khác ln có dạng gần giống khối cầu Bất kể yếu tố chủng tộc hay hình thể, mặt khớp chỏm xương cánh tay ln chiếm khoảng ¾ hình bán cầu Nắm yếu tố giúp ích cho việc thiết kế chỏm nhân tạo 4.2.2.2 Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp nghiên cứu chúng tơi có giá trị trung bình 0,938 ± 0,021, giá trị nhỏ lớn 0,887 0,988 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Bảng 4.6: Giá trị trung bình tỉ số đường kính trước - sau đường kính mặt khớp số nghiên cứu Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia Tỉ số ĐKTS ĐKMK Hertel (2002) 26 200 Xương khô Thụy Sĩ 0,94 ± 0,06 Zhang (2016) 80 CT - scan Trung Quốc 0,93 ± 0,03 Dey (2017) 67 90 CT - scan Sahu (2020) 50 CT - scan Ấn Độ 0,9 ± 0,09 Chúng (2022) 103 CT – scan Việt Nam 0,938 ± 0,021 Tác giả Thụy Sỹ Nam Phi 0,917 Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp chỏm xương cánh tay nghiên cứu gần tương đồng (p > 0,05) khác biệt không lớn (p < 0,05) với nghiên cứu khác giới, yếu tố chủng tộc cách đo đạc Tỉ số nằm khoảng 0,9 - tất nghiên cứu, cho thấy đường kính mặt phẳng đứng dọc nhỏ mặt phẳng đứng ngang, chỏm xương cánh tay có hình dạng gần giống khối cầu gần đồng dạng tất chủng tộc Nếu sử dụng chỏm hình cầu có đường kính đường kính mặt khớp, sau cưa xương vị trí cổ giải phẫu, chỏm nhân tạo gắn vào nằm lồi khỏi bề mặt xương mặt phẳng đứng dọc, dẫn đến làm căng gai vai hay hai Từ dẫn đến bệnh lý gân hay rách gân chóp xoay Chúng tơi nhận định rằng, cần sử dụng chỏm nhân tạo dạng gần giống khối cầu có kích thước phù hợp với chỏm gốc để hạn chế ảnh hưởng đến sinh học khớp vai Nghiên cứu Jun BJ cộng (2013) kết luận rằng, sử dụng chỏm nhân tạo dạng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 ellip hay oval làm giảm sai lầm trung bình lần so với chỏm dạng khối cầu 38 Do đó, thiết kế chỏm xương cánh tay nhân tạo dành cho người Việt Nam ngồi việc kích thước chỏm nhỏ cần lưu ý đến tỉ số đường kính Tóm lại, chúng tơi cho rằng, hình dạng chỏm yếu tố quan trọng cần phải quan tâm thiết kế chỏm nhân tạo Boileau cộng (1997) cho hình dạng chỏm xương cánh tay chí cịn quan trọng kích thước Thay đổi hình dạng chỏm tạo nên tải lực bất thường vùng ngoại vi ổ chảo, tăng nguy mòn lỏng ổ chảo nhân tạo 31 Do việc khôi phục lại giải phẫu chỏm sử dụng chỏm nhân tạo dạng khối cầu gặp khó khăn 4.2.3 Hướng chỏm xương cánh tay 4.2.3.1 Góc cổ - thân xương cánh tay Góc cổ - thân xương cánh tay nghiên cứu chúng tơi có giá trị trung bình 132,22o ± 2,62o, số lượng chỏm có góc cổ - thân nằm khoảng 130o – 140o chiếm 81,55% Giá trị trung bình góc cổ - thân xương cánh tay nghiên cứu nhỏ 135o (p < 0,001) Bảng 4.7: Giá trị trung bình góc cổ - thân số nghiên cứu Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia Góc cổ - thân (o ) Boileau (1997) 31 65 Xác tươi Pháp 129,6 ± 2,9 McPherson (1997) 66 93 X – quang Mỹ 141 ± 8,6 Hertel (2002) 26 200 X - quang Thụy Sĩ 137 ± 3,62 Jeong (2009) 45 2058 CT – scan Đa sắc tộc 133,42 ± 6,16 Yoo (2013) 58 100 CT – scan Hàn Quốc 130 ± 4,28 Aroonjarattham (2009) 76 CT – scan Thái Lan 127,64 ± 4,28 Tác giả Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia Góc cổ - thân (o ) Matsumura (2016) 160 CT – scan Nhật Bản 135 ± Zhang (2016) 80 CT - scan Trung Quốc 133 ± 3,1 Sahu (2020) 50 CT - scan Ấn Độ 133,8 ± 6,4 Goldberg (2020) 53 1104 Xương khô Phương Tây 137 ± Chúng (2022) 103 CT – scan Việt Nam 132,22 ± 2,62 Tác giả Giá trị góc cổ - thân nghiên cứu chúng tơi nhìn chung nhỏ nghiên cứu đo xác X – quang Khi đo trực tiếp xác độ xác khơng cao CT – scan Một số nghiên cứu cịn cho thấy, góc cổ - thân xương cánh tay đo phim X – quang có xu hướng lớn CT – scan 57 CT – scan tái tạo đa mặt phẳng nghiên cứu giúp khắc phục nhược điểm phụ thuộc vào vị trí xương cánh tay X – quang Do kết thu xác Khi so sánh với kết nghiên cứu thực CT – scan, chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình góc cổ thân có khác biệt (p < 0,05) Nghiên cứu Jeong cộng cho kết góc cổ - thân lớn nghiên cứu chúng tơi yếu tố chủng tộc Trong nghiên cứu Jeong, có 0,4% số xương cánh tay người châu Á, lại người châu Âu gốc Phi dẫn đến giá trị góc cổ - thân lớn 45 Sự khác biệt ngồi yếu tố chủng tộc cịn đối tượng chọn mẫu Nghiên cứu Matsumura Zhang thực tình nguyện viên khỏe mạnh nên tư lúc chụp khác với chúng tôi, dẫn đến kết khác Trong nghiên cứu chúng tơi, 81,55% số chỏm có góc cổ thân rơi vào khoảng 130 o – 140o Các tác giả khác kết luận, 80% dân số có góc cổ - thân xương cánh tay nằm khoảng giá trị 45 Tuy nhiên, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 cịn 20% dân số có giá trị góc cổ - thân nhỏ 130o hay lớn 140o Điều cho thấy, góc cổ - thân dù có khoảng giá trị phổ biến thay đổi người chủng tộc 4.2.3.2 Góc ngả sau chỏm xương cánh tay Giá trị trung bình góc ngả sau chỏm nghiên cứu 41o ± 7,96o, giá trị nhỏ lớn 21,7o 59,2o Bảng 4.8: Giá trị trung bình góc ngả sau số nghiên cứu Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia Góc ngả sau (o ) Boileau (1997) 31 65 Xác tươi Pháp 17,9 ± 13,7 Hertel (2002) 26 200 X - quang Thụy Sĩ 23,3 ± 1,75 Aroonjarattham (2009) 76 CT – scan Thái Lan 31,01 ± 9,72 Zhang (2016) 80 CT - scan Trung Quốc 22,6 ± 10,2 Matsumura (2016) 160 CT – scan Nhật Bản 32 ± 11 Sahu (2020) 50 CT - scan Ấn Độ 33,4 ± 9,2 Goldberg (2020) 53 1104 Xương khô Phương Tây 25 ± Chúng 103 CT – scan Việt Nam 41 ± 7,96 Tác giả Góc ngả sau chỏm xương cánh tay nghiên cứu chúng tơi có khoảng dao động lớn, từ 21,7o đến 59,2o Điều nhấn mạnh nhiều nghiên cứu 26,49 Edelson cho rằng, khoảng giá trị góc ngả sau chỏm rộng thay đổi theo người, từ (- 10)o đến 60o 51 Giá trị trung bình góc ngả sau chỏm nghiên cứu lớn hầu hết nghiên cứu khác người phương Tây châu Á, phương pháp đo đạc (p < 0,05) Sự khác biệt yếu tố chủng tộc cịn cách thu thập mẫu nghiên cứu khác Tuy vậy, khoảng giá trị góc ngả sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 nghiên cứu nằm khoảng giới hạn báo cáo nhiều nghiên cứu Aroonjarattham kết luận, dù kích thước nhỏ góc ngả sau chỏm người Thái lại lớn người phương Tây Sự khác biệt yếu tố chủng tộc cịn cỡ mẫu phương pháp đo khác Các nghiên cứu sử dụng trục tiếp tuyến trước ròng rọc để xác định góc ngả sau chỏm có kết khác biệt khoảng o – o so với trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay 6,26 Kết nghiên cứu gần với nghiên cứu Sahu nhất, có lẽ nghiên cứu thực CT – scan tái tạo đa mặt phẳng chọn trục ngang mỏm hai lồi cầu xương cánh tay Theo nhiều tác giả, góc ngả sau khác biệt 5o khơng có ý nghĩa mặt lâm sàng 2,53 Nếu sử dụng chỏm nhân tạo có góc ngả sau nhỏ người Việt Nam làm thay đổi tâm xoay chỏm, ảnh hưởng đến độ vững khớp vai sau mổ làm cân cấu trúc phía trước phía sau vai, tạo tải lực lệch tâm lên ổ chảo gây mòn lỏng ổ chảo nhân tạo 4.2.4 Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay KCMĐL – C nghiên cứu chúng tơi có giá trị trung bình 5,54 ± 0,63 mm, giá trị nhỏ lớn 4,29 mm 7,88 mm Bảng 4.9: Giá trị trung bình khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay số nghiên cứu Tác giả Năm Cỡ mẫu Phương pháp Quốc gia KCMĐL - C (mm) Loebenberg 62 2005 50 X - quang Mỹ 6,7 Takase 63 2004 471 X – quang Phương Tây 6,7 ± Yoo 58 2013 100 CT – scan Hàn Quốc 7,50 ± 0,99 Chúng 2022 103 CT – scan Việt Nam 5,54 ± 0,63 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Trong nghiên cứu chúng tôi, KCMĐL - C nhỏ nghiên cứu tác giả Loebenberg, Takase Yoo 57,58,62 Nghiên cứu tác giả có chung định nghĩa KCMĐL - C, cho giá trị KCMĐL – C nghiên cứu nhỏ người phương Tây yếu tố chủng tộc, người phương Tây hình cao lớn người Việt Nam nên kích thước đầu xương cánh tay lớn dẫn đến KCMĐL – C có giá trị lớn Takase báo cáo giá trị KCMĐL – C thường rơi vào khoảng – mm, tương đồng với nghiên cứu 57 Pearl cho KCMĐL – C nên nằm khoảng - 10 mm, tương đồng với kết nghiên cứu chúng tôi, với giá trị lớn 7,88 mm 61 Tuy nhiên giá trị nhỏ 4,29 mm, nhỏ so với giá trị mm Loebenberg cộng lại cho rằng, sau phẫu thuật thay khớp vai bán phần, nên khôi phục giá trị KCMĐL – C khoảng 10 – 16 mm 62 Tuy vậy, khoảng giá trị lớn nhiều so với kết nghiên cứu Nên cho rằng, khoảng giá trị dành cho người phương Tây, người Việt Nam, KCMĐL – C có giá trị nhỏ Nghiên cứu Yoo (2013) cho giá trị trung bình KCMĐL – C lớn dù thực người châu Á đối tượng nghiên cứu Cả nghiên cứu Yoo (2013) chúng tơi khơng có thơng tin chiều cao, cân nặng 58 Nhiều nghiên cứu cho thấy kích thước đầu xương cánh tay có tương quan với chiều cao thể nên lý khiến kết khác Người Hàn Quốc có chiều cao trung bình người Việt Nam, đặc biệt nam giới nên khiến giá trị KCMĐL – C lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 4.3 Sự tương quan số hình thái chỏm xương cánh tay 4.3.1 Tương quan số kích thước chỏm Trong nghiên cứu chúng tơi, tất số kích thước chỏm xương cánh tay có mối tương quan thuận, mạnh mạnh với (p < 0,05) Từ số kích thước dễ dàng suy số cịn lại nhờ vào phương trình hồi quy tuyến tính Thay đổi số khiến số lại phải thay đổi theo Do đo đạc kích thước chỏm cần phải thực nhiều mặt phẳng khác nhau, qua thấy ưu việt CT – scan so với X – quang thường quy Kết nghiên cứu xương khô người Thụy Sỹ Hertel cộng (2002) cho thấy, số kích thước chỏm xương cánh tay có mối tương quan thuận, mạnh với 26 Zhang cộng so sánh kết nghiên cứu với chỏm nhân tạo có thị trường Tác giả nhận thấy, kích thước chỏm nhân tạo nhìn chung lớn kích thước chỏm xương người Trung Quốc Kích thước chỏm xương cánh tay nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Zhang (p > 0,05) Do vậy, mẫu chỏm nhân tạo có kích thước to so với chỏm xương cánh tay gốc bệnh nhân người Việt Nam Ngoài ra, chiều cao chỏm phải thay đổi theo đường kính mặt khớp đường kính trước sau số tương quan thuận, mạnh với (p < 0,05) Khi chọn chỏm nhân tạo có kích thước nhỏ phải giảm chiều cao chỏm xuống để tránh làm thay đổi tâm xoay 4.3.2 Tương quan số hình dạng chỏm Hình dạng chỏm xương cánh tay nghiên cứu chúng tơi nhìn chung tương đồng với tác giả khác Pearl Volk (1996) cho rằng, diện khớp chỏm xương cánh tay ln chiếm ¾ hình bán cầu chiều dài xương cánh tay 61 Jobe cộng (1995) kết luận giảm chiều cao mm chỏm có bán kính cong trung bình 23 mm làm giảm cung mặt khớp trung Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 bình từ 160o xuống 136o, làm giảm diện tích tiếp xúc chỏm ổ chảo gây vững khớp vai Vì chỏm nhân tạo cần có chiều cao chỏm phù hợp với bán kính cong để tránh làm giảm cung mặt khớp Khi tăng bán kính cong chiều cao chỏm nhân tạo phải tăng theo để tỉ số CCC BKC bảo tồn ngược lại Đường kính trước – sau đường kính mặt khớp chỏm có mối tương quan thuận, mạnh (r = 0,9644) (p < 0,05), chênh lệch trung bình 2,62 mm Tỉ số đường kính định khoảng 0,9 – Các nghiên cứu trước cho kết tương đồng với Do đó, cần xác định đường kính chỏm trước phẫu thuật thay khớp để thiết kế chỏm nhân tạo, cần phải đo mặt phẳng đứng dọc đứng ngang không nên đơn bình diện Chỏm xương cánh tay người Việt Nam, chủng tộc khác, khối cầu trịn trịa với hình dạng đồng dù kích thước có khác Các nghiên cứu cho thấy chỏm nhân tạo dạng khối cầu giúp làm tăng đáng kể tầm vận động khớp vai phục hồi động học khớp vai gần giống giải phẫu cánh tay xoay quanh trục thân xương, so với chỏm dạng khối cầu 38 Do đó, muốn thay đổi kích thước chỏm nhân tạo phải thay đổi đồng thời tất số kích thước, hình dạng chỏm nhân tạo bảo toàn 4.3.3 Tương quan số hướng chỏm Trong nghiên cứu chúng tơi, góc ngả sau chỏm góc cổ - thân xương cánh tay khơng tương quan có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05), qua cho thấy số độc lập với Pearl Volk kết luận rằng, góc cổ - thân xương cánh tay tương quan với số hình thái khác chỏm 61 Do vậy, cần phải đo số cách riêng lẻ chỏm nhân tạo phải thỏa mãn đồng thời số phù hợp với giải phẫu bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 4.3.4 Tương quan số kích thước hình dạng chỏm Trong nghiên cứu chúng tôi, số nhóm kích thước hình dạng chỏm không tương quan (p > 0,05) hay tương quan yếu (p < 0,05) Điều cho thấy hình dạng kích thước chỏm gần độc lập với Hertel khảo sát mối tương số hình thái chỏm xương khô cho kết tương đồng với 26 Hai số hình dạng chỏm nghiên cứu chúng tơi tương đồng với chủng tộc khác Do đó, lựa chọn chỏm nhân tạo phải đo đạc đủ số kích thước số phải tương ứng với theo phương trình hồi quy tuyến tính để hình dạng chỏm bảo toàn 4.3.5 Tương quan số kích thước hướng chỏm Kết nghiên cứu cho thấy, số hình thái kích thước hướng chỏm khơng tương quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) hay tương quan không đáng kể (p < 0,05) Như vậy, trước mổ, cần xác định giá trị góc cổ - thân góc ngả sau cần khôi phục bệnh nhân, số nhiều tác giả đồng thuận có giá trị thay đổi người, đặc biệt góc ngả sau chỏm 53 Sau đó, phẫu thuật viên tùy ý thay đổi kích thước chỏm nhân tạo cho phù hợp với bệnh nhân 4.3.6 Tương quan số hình dạng hướng chỏm Giữa nhóm số hình dạng hướng chỏm, khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) có tương quan yếu, khơng đáng kể (p < 0,05) Nói cách khác, hình dạng chỏm gần không liên quan đến hướng chỏm Hình dạng chỏm xương cánh tay phân tích trên, đồng cá thể, chủng tộc khác Tuy nhiên, góc cổ - thân góc ngả sau chỏm lại có giá trị thay đổi người Chính vậy, cần đo đạc đủ số hướng chỏm trước chọn dụng cụ phù hợp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 4.3.7 Tương quan khoảng cách mấu động lớn chỏm với số hình thái cịn lại KCMĐL – C nghiên cứu chúng tơi có mối tương quan thuận, trung bình với số kích thước chỏm (p < 0,05) Đồng thời số kích thước lại có tương quan lẫn thuận, mạnh mạnh (p < 0,05) Từ số suy số cịn lại dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính Như vậy, kích thước chỏm nhân tạo lựa chọn nhỏ vị trí mấu động lớn so với chỏm phải điều chỉnh theo cho giá trị KCMĐL – C không lớn gây cấn mỏm vai sau mổ Tuy nhiên, tác giả Pearl, Iannotti cho rằng, KCMĐL – C không liên quan đến số hình thái khác chỏm xương cánh tay, điều không với nghiên cứu 48,61 Takase kết luận rằng, KCMĐL – C không tương quan tương quan yếu với bán kính cong đường kính chỏm, khác với kết nghiên cứu Loebenberg cộng kết luận rằng, phẫu thuật thay khớp vai bán phần, KCMĐL - C khôi phục khoảng 10 – 16 mm, làm cải thiện đáng kể động tác nâng cánh tay trước 62 Nhưng kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, khơng có chỏm có KCMĐL – C lớn 10 mm Do đó, cố gắng đặt mấu động lớn vị trí nghiên cứu Loebenberg, kích thước chỏm phải tăng lên mối tương quan thuận với KCMĐL – C Khi đó, chỏm nhân tạo có kích thước lớn so với xương, gây nên khơng tương thích ảnh hưởng đến sinh học khớp vai Đồng thời, KCMĐL – C có giá trị lớn, nghĩa mấu động lớn nằm thấp so với chỏm, gây căng bao khớp dưới, làm giới hạn động tác dạng vai KCMĐL – C nghiên cứu không tương quan (p > 0,05) hay tương quan yếu (p < 0,05) với số hình dạng hướng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 chỏm Điều ngược với nhận định Takase, KCMĐL – C có mối tương quan mạnh với góc cổ - thân xương cánh tay 57 Qua kết trên, nhận thấy, số thể độ dài, KCMĐL – C số kích thước chỏm có tương quan thuận, trung bình, mạnh mạnh lẫn (p < 0,05) Hình dạng chỏm đồng đối tượng nghiên cứu Cịn lại khơng tương quan (p > 0,05) có tương quan yếu lẫn (p < 0,05), đặc biệt góc cổ - thân góc ngả sau chỏm Hai số gần độc lập với với tất số hình thái cịn lại nghiên cúu chúng tơi Do đó, chúng tơi cho rằng, cần lưu ý đo đạc kĩ góc cổ - thân góc ngả sau chỏm xương cánh tay trước mổ 4.4 Sự khác biệt hình thái chỏm xương cánh tay giới, bên tay nhóm tuổi 4.4.1 Giữa nam nữ • Kích thước chỏm Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, tất số hình thái kích thước chỏm xương cánh tay nam lớn nữ (p < 0,001) Các nghiên cứu châu Á châu Á trước cho kết tương tự Nhiều nghiên cứu cho thấy, kích thước chỏm xương cánh tay có liên quan chặt chẽ với chiều cao giới tính Trong phạm vi nghiên cứu này, không thu thập thông tin chiều cao bệnh nhân Đồng thời, số nghiên cứu khác cho thấy, người nam nữ có chiều cao kích thước chỏm xương cánh tay nam lớn nữ 24 Do vây, việc xác định kích thước chỏm khơng thể dựa hồn tồn vào chiều cao mà cịn nhiều yếu tố khác giới tính Qua cho thấy, sử dụng chỏm nhân tạo theo tiêu chuẩn Mỹ Bắc Âu cho bệnh nhân nữ châu Á gây khơng tương thích nhiều nam giới Trong nghiên cứu chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 tơi, tất nữ giới có đường kính trước - sau 40 mm, 2/3 số bệnh nhân nữ có đường kính mặt khớp 40 mm, cho thấy kích thước chỏm xương cánh tay nữ giới Việt Nam thực nhỏ so với người phương Tây Do vậy, thiết kế chỏm xương cánh tay nhân tạo, cần phải có nhiều kích thước để lựa chọn, phải có kích thước nhỏ dành riêng cho bệnh nhân Việt Nam, đặc biệt nữ giới • Hình dạng chỏm Kết nghiên cứu cho thấy, số hình dạng chỏm xương cánh tay khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p > 0,05) Nói cách khác, chỏm xương cánh tay nữ kích thước nhỏ lại đồng dạng với chỏm nam giới, dạng gần giống khối cầu Điều tương đồng với kết nghiên cứu Zhang cộng sự, từ chúng tơi tán thành quan điểm Zhang, cần sử dụng chỏm nhân tạo có dạng ellip hay oval cho nam nữ, kích thước phải thay đổi tùy theo giới tính Như việc thiết kế chỏm xương nhân tạo cho người Việt Nam nên trọng vào việc tạo nhiều kích thước để phẫu thuật viên có thêm lựa chọn • Hướng chỏm Giá trị góc cổ - thân xương cánh tay góc ngả sau chỏm nghiên cứu thay đổi chỏm, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p > 0,05) Kết nghiên cứu cho thấy, số hướng chỏm gần độc lập với với số hình thái cịn lại Như vậy, ngồi việc đồng dạng chỏm xương cánh tay nam nữ cịn có hướng chỏm tương đồng số cần phải khảo sát đầy đủ bệnh nhân Các nghiên cứu khác giới cho kết không thống Takase đo đạc X – quang bệnh nhân da trắng, da màu cho rằng, góc cổ - thân khơng có khác biệt nam nữ, tương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 tự chúng tơi 57 Goldberg kết luận góc cổ - thân góc ngả sau chỏm tương tự nghiên cứu xương khô mẫu gồm nhiều chủng tộc khác 53 Sự không thống kết nghiên cứu cho thấy, cần có thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để khảo sát khác biệt góc cổ - thân góc ngả sau chỏm nam nữ người Việt Nam số cần đo bệnh nhân cụ thể • Khoảng cách mấu động lớn chỏm xương cánh tay Trong nghiên cứu chúng tôi, KCMĐL – C nam lớn nữ, điều kích thước chỏm xương cánh tay nam lớn Nghiên cứu Takase cộng (2002) cho thấy, khoảng cách mấu động lớn chỏm nam lớn nữ, tương đồng với 57 Giữa KCMĐL – C số kích thước có mối tương quan thuận, trung bình (p < 0,05) Do đó, phẫu thuật thay khớp vai, giá trị KCMĐL – C cần phục hồi tùy theo kích thước chỏm nhân tạo mà phẫu thuật viên lựa chọn Nếu bệnh nhân nữ, thể hình thấp bé KCMĐL – C có giá trị nhỏ bệnh nhân nam Như vậy, giá trị KCMĐL – C cần phải cá thể hóa tùy theo giới tính kích thước chỏm bệnh nhân, dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính KCMĐL – C số kích thước chỏm 4.4.2 Giữa bên phải bên trái Trong nghiên cứu chúng tơi, có khác biệt bên phải bên trái vài số hình thái chỏm xương cánh tay Sự khác biệt bên phải trái đề cập nhiều nghiên cứu trước chủ yếu tập trung số kích thước hướng chỏm 68 • Kích thước chỏm Trong nghiên cứu chúng tôi, ngoại trừ chiều cao chỏm tương đồng bên phải trái (p > 0,05), số kích thước cịn lại có khác biệt bên phải lớn bên trái không nhiều (p < 0,05) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi sai số trình đo đạc, thực có khác biệt tay thuận tay khơng thuận Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng có thông tin tay thuận bệnh nhân Nhưng phần lớn dân số thuận tay phải nên cho rằng, kích thước chỏm tay thuận lớn tay khơng thuận Tuy nhiên, nhìn chung, khác biệt khơng q lớn ước lượng kích thước chỏm xương cánh tay bị tổn thương dựa vào kích thước chỏm đối bên • Hình dạng chỏm Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong bên phải nhỏ bên trái 0,011 ± 0,018, khác biệt tương đối nhỏ (p < 0,05) Qua đó, chúng tơi cho rằng, hình dạng chỏm xương cánh tay hai bên phải trái gần tương đồng dạng khối cầu • Hướng chỏm Những nghiên cứu trước cho thấy, giá trị góc cổ - thân xương cánh tay có khác biệt chủng tộc 53 Giá trị góc cổ - thân nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) Các kết nghiên cứu trước không thống với Goldberg kết luận tương tự nghiên cứu thực 557 cặp xương cánh tay khô Ngược lại, Robertson cho rằng, góc cổ - thân có khác biệt đáng kể bên phải bên trái (p = 0,004) 69 Dựa kết nghiên cứu chúng tôi, cho rằng, không nên sử dụng giá trị định góc cổ - thân (thường giá trị 135o theo nhiều nghiên cứu) mà nên đo đạc cụ thể chỏm đối bên cần ước lượng giá trị góc cổ - thân chỏm bên tổn thương Dù nghiên cứu chúng tơi, hầu hết chỏm có giá trị góc cổ - thân khoảng 130o – 140o, cịn gần Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 20% có góc cổ - thân nhỏ 130o Việc xác định xác giá trị góc cổ thân quan trọng ảnh hưởng đến việc cưa cổ giải phẫu Giả sử chỏm xương cánh tay cần thay bệnh nhân có giá trị góc cổ - thân 140o, phẫu thuật viên lại cưa cổ giải phẫu tương ứng góc cổ - thân 125o khiến cưa vào xương nhiều, gây xương, ảnh hưởng đến kết thay khớp vai Ngược lại, cưa cổ giải phẫu tương ứng với góc lớn góc cổ thân bệnh nhân, khiến phẫu thuật viên cưa không hết cổ giải phẫu Trong trường hợp trên, đặt dụng cụ, tâm xoay chỏm xương cánh tay bị thay đổi, ảnh hưởng đến sinh học khớp vai sau mổ Trong nghiên cứu chúng tôi, góc ngả sau chỏm bên phải lớn bên trái trung bình 2,21o ± 3,94o Sự khác biệt hai bên góc ngả sau nghiên cứu nhiều tác giả không thống với Kronberg kết luận rằng, góc ngả sau chỏm xương cánh tay tay thuận tay không thuận 32o 30o, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) 50 Ngược lại, Hernigou cho rằng, người, góc ngả sau khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê bên phải trái (p > 0,05) 52 Nghiên cứu Goldberg cộng cho kết quả, đối tượng góc ngả sau chỏm bên trái nhỏ bên phải trung bình 5o tác giả cho rằng, khác biệt o khơng có ý nghĩa mặt lâm sàng 2,53 Khác biệt góc ngả sau bên phải bên trái nghiên cứu hầu hết nhỏ 5o, nên khơng có ý nghĩa lâm sàng Bên cạnh đó, tác giả nhận định rằng, dù góc ngả sau bên phải bên trái có khác biệt nữa, việc sử dụng hình thái chỏm bên lành để ước lượng đặc điểm hình thái chỏm bên tổn thương tốt sử dụng giá trị định cho sẵn Giá trị định góc ngả sau thường chọn 20o Tuy nhiên, Boileau nhận thấy, sử dụng giá trị 20o góc ngả sau đo bị sai lệch trung bình 11,5o Trong đó, sử dụng chỏm xương cánh tay đối bên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 để đối chiếu sai lệch 8,9o 49 Vì vậy, chúng tơi cho rằng, để ước lượng giá trị góc ngả sau chỏm xương cánh tay bị tổn thương cách tốt dựa vào góc ngả sau chỏm tay đối bên Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy, hướng chỏm xương cánh tay bên phải bên phải gần tương đồng Tuy nhiên, việc không thống kết nghiên cứu tác giả khác khác biệt tay cho thấy, cần phải có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để xác định xem liệu hướng chỏm xương cánh tay bên người Việt Nam có thực khác biệt hay khơng, để từ áp dụng giá trị góc cổ - thân góc ngả sau bên tay cho bên cịn lại • Khoảng cách mấu động lớn chỏm Trong nghiên cứu chúng tôi, KCMĐL – C bên phải lớn bên trái trung bình 0,14 ± 0,2 mm (p < 0,05) Điều phù hợp KCMĐL – C có tương quan thuận, trung bình (p < 0,05) với số kích thước chỏm, mà số kích thước bên phải nghiên cứu lớn bên trái Tuy nhiên, khác biệt bên KCMĐL – C khơng q đáng kể xem gần tương đồng bên phải bên trái Do đó, giá trị KCMĐL – C tay áp dụng cho tay bên cịn lại Tóm lại, chúng tơi nhận thấy, số hình thái chỏm xương cánh tay bên phải bên trái khơng hồn tồn tương đồng khác biệt không lớn Do vậy, giống nhận định tác giả khác, chúng tơi cho sử dụng thơng tin chỏm bên lành để ước lượng giá trị số hình thái chỏm xương cánh tay bên bị tổn thương Điều nên thực trước mổ để chọn dụng cụ phù hợp trình mổ, phẫu thuật viên xác định vị trí đặt dụng cụ để tránh làm ảnh hưởng đến sinh học khớp vai Tuy vậy, nghiên cứu chúng tơi có hạn chế số bệnh nhân có chỏm xương cánh tay thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 khơng nhiều (23 bệnh nhân), cần cỡ mẫu lớn để kiểm định khác biệt có bên phải bên trái dân số Việt Nam Đồng thời, tác giả Goldberd cho rằng, yếu tố tay thuận bệnh nhân ảnh hưởng đến khác biệt bên 53 Tuy nhiên, nghiên cứu này, không thu thập thông tin tay thuận bệnh nhân 4.4.3 Giữa nhóm tuổi Chúng tơi chia độ tuổi nghiên cứu làm nhóm: từ 20 – 30 tuổi, 31 – 40 tuổi, 41 – 50 tuổi 51 – 60 tuổi Về kích thước chỏm, có bán kính cong có khác biệt nhóm tuổi 20 – 30 với nhóm tuổi cịn lại (p < 0,05) Khác biệt khoảng 1/10 giá trị nhỏ bán kính cong Tỉ số ĐKTS ĐKMK có khác biệt nhóm tuổi 20 – 30 với nhóm tuổi 41 – 50, 51 – 60 có khác biệt nhóm tuổi 31 – 40 41 – 50 (p < 0,05) Tuy nhiên, khác biệt 0,01 0,02 không q đáng kể Các số cịn lại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi (p > 0,05) Điều cho thấy, điều kiện bình thường, khơng bị ảnh hưởng bệnh lý hay gãy xương, chỏm xương cánh tay có hình thái đồng nhóm tuổi khác Nghiên cứu Goldberg cộng (2020) cho thấy, góc cổ - thân góc ngả sau chỏm xương cánh tay khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê lứa tuổi (p > 0,05) 53 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này, chưa đánh giá liệu bệnh nhân, tuổi tăng lên hình thái chỏm xương cánh tay có thay đổi hay khơng 4.5 Hạn chế đề tài Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tơi chưa có thơng tin chiều cao, cân nặng, nghề nghiệp, tay thuận bệnh nhân Những thơng tin giúp chúng tơi khảo sát nhiều mối tương quan với số hình thái chỏm xương cánh tay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Trong nghiên cứu này, chưa xác định tâm xoay chỏm xương cánh tay Nghiên cứu thực hình ảnh CT – scan khơng cản quang nên chưa khảo sát phần sụn khớp chỏm xương cánh tay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian từ tháng 07/2022 đến tháng 10/2022, thực nghiên cứu nhằm khảo sát số đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay người Việt Nam 20 đến 60 tuổi dựa hình ảnh CT – scan khơng cản quang, khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM 103 chỏm xương cánh tay 80 bệnh nhân, bao gồm 54 chỏm nam 49 chỏm nữ, chụp khoảng thời gian từ tháng 05/2020 đến tháng 05/2022 Trong đó, có 23 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tay Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 42,83 ± 10,29 tuổi, nam 41,28 ± 9,96 tuổi nữ 44,33 ± 10,52 tuổi Qua nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay • Kích thước chỏm - Bán kính cong có giá trị trung bình 22,59 ± 2,02 mm - Chiều cao chỏm có giá trị trung bình 16,84 ± 1,43 mm - Đường kính trước – sau có giá trị trung bình 39,79 ± 3,38 mm - Đường kính mặt khớp có giá trị trung bình 42,41 ± 3,6 mm • Hình dạng chỏm - Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong trung bình 0,75 ± 0,03 - Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp có giá trị trung bình 0,938 ± 0,021 • Hướng chỏm - Góc cổ - thân xương cánh tay có giá trị trung bình 132,22 o ± 2,62 o - Góc ngả sau chỏm xương cánh tay có giá trị trung bình 41o ± 7,96 o • Khoảng cách mấu động lớn chỏm trung bình 5,54 ± 0,63 mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 Sự tương quan Giữa số kích thước chỏm có mối tương quan thuận, mạnh mạnh với (p < 0,05) Khoảng cách mấu động lớn chỏm có tương quan thuận, trung bình với tất số kích thước chỏm mẫu nghiên cứu (p < 0,05) Cịn lại khơng có tương quan (p > 0,05) hay tương quan yếu không đáng kể (p < 0,05) Sự khác biệt • Giữa nam nữ Kích thước chỏm xương cánh tay khoảng cách mấu động lớn chỏm nam lớn nữ Hình dạng hướng chỏm khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p > 0,05) • Giữa bên phải bên trái Bán kính cong, đường kính trước – sau đường kính mặt khớp bên phải lớn bên trái Chiều cao chỏm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) Hình dạng chỏm gần khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên phải bên trái (p > 0,05) Góc cổ - thân khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bên (p > 0,05) Góc ngả sau chỏm bên phải lớn bên trái 2,21o ± 3,94o Khoảng cách mấu động lớn chỏm bên phải lớn bên trái 0,14 ± 0,2 mm • Giữa nhóm tuổi Các số hình thái kích thước, hình dạng, hướng chỏm tương đồng (p > 0,05) hay có khác biệt có ý nghĩa thống kê khơng q lớn nhóm tuổi 20 – 30, 31 – 40, 41 – 50, 51 – 60 (p < 0,05) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 KIẾN NGHỊ Có thêm nghiên cứu hình thái khác dựa hình ảnh tái tạo chiều để xác định tâm xoay chỏm xương cánh tay Và nghiên cứu cần có đủ thơng tin bệnh nhân chiều cao, cân nặng, tay thuận nghề nghiệp để đánh giá tương quan yếu tố với đặc điểm hình thái chỏm xương cánh tay Cần có thêm nghiên cứu xác MRI để khảo sát phần sụn khớp chỏm xương cánh tay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Aroonjarattham P, Jiamwatthanachai P, Mahaisavariya B, Kiatiwat T, Aroonjaratthammd K, Sitthiseripratip K Three-dimensional morphometric study of the Thai proximal humerus: cadaveric study J Med Assoc Thai 2009;92(9):1191-1197 Oh JH, Kim W, Cayetano AA Jr Measurement Methods for Humeral Retroversion Using Two-Dimensional Computed Tomography Scans: Which Is Most Concordant with the Standard Method? Clin Orthop Surg 2017;9(2):223-231 Harrold F, Wigderowitz C Humeral head arthroplasty and its ability to restore original humeral head geometry J Shoulder Elbow Surg 2013;22(1):115-121 Jobe CM, Iannotti JP Limits imposed on glenohumeral motion by joint geometry J Shoulder Elbow Surg 1995;4(4):281-285 Matsumura N, Oki S, Ogawa K, et al Three-dimensional anthropometric analysis of the glenohumeral joint in a normal Japanese population J Shoulder Elbow Surg 2016;25(3):493-501 Zhang Q, Shi LL, Ravella KC, et al Distinct Proximal Humeral Geometry in Chinese Population and Clinical Relevance J Bone Joint Surg Am 2016;98(24):2071-2081 Sahu D, Joshi M, Rathod V, Nathani P, Valavi AS, Jagiasi JD Geometric analysis of the humeral head and glenoid in the Indian population and its clinical significance JSES Int 2020;4(4):992-1001 Nguyễn Quang Quyền Xương khớp chi In: Nguyễn Quang Quyền, ed Bài giảng Giải phẫu học Tập 15th ed Nhà xuất Y học; 2013:28-53 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Leung JHY, Griffith JF Current Protocols for Radiographic and CT Evaluation of the Shoulder In: Bencardino JT, ed The Shoulder: Imaging Diagnosis with Clinical Implications Springer; 2019:3-21 10 Klonisch SH, Klonisch T, Peeler J Upper Extremity In: Paulsen F, Waschke J, Klonisch SH, Klonisch T, Peeler J, eds Sobotta Clinical Atlas of Human Anatomy Urban & Fischer; 2019:83-151 11 Moore KL, Agur AMR, Dalley AF Clinical oriented Anatomy 7th ed Lippincott Williams & Wilkins; 2013 12 Drake RL, Vogl AW, Mitchell A Upper Limb In: Drake RL, Vogl AW, Mitchell A, eds Gray's Anatomy for Students 4th ed Elsevier; 2019:671821.e4 13 Crosby LA, Neviaser RJ Proximal Humerus Fractures: Evaluation and Management Springer; 2015 14 Schaefer M, Black S, Scheuer L Juvenile Osteology: A Laboratory and Field Manual Elsevier; 2009:274-285 15 Yılmaz S, Vayısoğlu T, Çolak MA Shoulder Anatomy In: Huri G, Familiari F, Moon YL, Doral MN, Muccioli GMM, eds Shoulder Arthroplasty: The Shoulder Club Guide Springer; 2020:1-25 16 Magarelli N, Milano G, Baudi P, et al Comparison between 2D and 3D computed tomography evaluation of glenoid bone defect in unilateral anterior gleno-humeral instability Radiol Med 2012;117(1):102-111 17 Mulleneers LIC, Van Rompaey H, Haloui B, Pouliart N Determining On-/Off-track Lesions in Glenohumeral Dislocation Using Multiplanar Reconstruction Computed Tomography Is Easier and More Reproducible Than Using 3-dimensional Computed 2021;49(1):137-145 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tomography Am J Sports Med Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Kamer L, Noser H, Popp AW, Lenz M, Blauth M Computational anatomy of the proximal humerus: An ex vivo high-resolution peripheral quantitative computed tomography study J Orthop Translat 2015;4:46-56 19 Yue B, Varadarajan KM, Ai S, Tang T, Rubash HE, Li G Differences of knee anthropometry between Chinese and white men and women J Arthroplasty 2011;26(1):124-130 20 Kwak DS, Surendran S, Pengatteeri YH, et al Morphometry of the proximal tibia to design the tibial component of total knee arthroplasty for the Korean population Knee 2007;14(4):295-300 21 Cheng FB, Ji XF, Lai Y, et al Three dimensional morphometry of the knee to design the total knee arthroplasty for Chinese population Knee 2009;16(5):341-347 22 Kim TK, Phillips M, Bhandari M, Watson J, Malhotra R What Differences in Morphologic Features of the Knee Exist Among Patients of Various Races? A Systematic Review CLin Orthop Relat Res 2017;475(1):170-182 23 Cabezas AF, Krebes K, Hussey MM, et al Morphologic Variability of the Shoulder between the Populations of North American and East Asian Clin Orthop Surg 2016;8(3):280-287 24 Matsuki K, Sugaya H, Hoshika S, et al Geometric Analysis of the Proximal Humerus in Elderly Japanese Patients: Implications for Implant Selection in Reverse Shoulder Arthroplasty Orthopedics 2017;40(3):e485e490 25 Zhang L, Yuan B, Wang C, Liu Z Comparison of anatomical shoulder prostheses and the proximal humeri of Chinese people Proc Inst Mech Eng H 2007;221(8):921-927 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Hertel R, Knothe U, Ballmer FT Geometry of the proximal humerus and implications for prosthetic design J Shoulder Elbow Surg 2002;11(4):331338 27 Pearl ML Proximal humeral anatomy in shoulder arthroplasty: Implications for prosthetic design and surgical technique J Shoulder Elbow Surg 2005;14(1 Suppl S):99S-104S 28 Kadavkolan AS, Jawhar A Glenohumeral Joint Morphometry With Reference to Anatomic Shoulder Arthroplasty Curr Orthop Pract 2018;29(1):71-83 29 Armstrong AD, Murthi AM Anatomic Shoulder Arthroplasty: Strategies for Clinical Management Springer; 2016 30 Iannotti JP, Gabriel JP, Schneck SL, Evans BG, Misra S The normal glenohumeral relationships An anatomical study of one hundred and forty shoulders J Bone Joint Surg Am 1992;74(4):491-500 31 Boileau P, Walch G The three-dimensional geometry of the proximal humerus Implications for surgical technique and prosthetic design J Bone Joint Surg Br 1997;79(5):857-865 32 Cho SH, Jeong J Radiologic Results of Three-Dimensional Templating for Total Shoulder Arthroplasty Clin Orthop Surg 2020;12(2):232-237 33 Vaesel MT, Olsen BS, Søjbjerg JO, Helmig P, Sneppen O Humeral head size in shoulder arthroplasty: a kinematic study J Shoulder Elbow Surg 1997;6(6):549-555 34 Stefaniak J, Kubicka AM, Wawrzyniak A, Romanowski L, Lubiatowski P Reliability of humeral head measurements performed using two- and threedimensional computed tomography in patients with shoulder instability Int Orthop 2020;44(1):2049-2056 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Iannotti JP, Jun BJ, Teplensky J, Ricchetti E Humeral Head Shape in Native and Prosthetic Joint Replacement J Shoulder Elb Arthroplast 2019;3:2471549219848150 36 Iannotti JP, Lippitt SB, Williams GR Jr Variation in neck-shaft angle: influence in prosthetic design Am J Orthop (Belle Mead NJ) 2007;36(12 Suppl 1):9-14 37 Wataru S, Kazuomi S, Yoshikazu N, Hiroaki I, Takaharu Y, Hideki Y Three-dimensional morphological analysis of humeral heads: a study in cadavers Acta Orthop 2005;76(3):392-396 38 Jun BJ, Iannotti JP, McGarry MH, Yoo JC, Quigley RJ, Lee TQ The effects of prosthetic humeral head shape on glenohumeral joint kinematics: a comparison of non-spherical and spherical prosthetic heads to the native humeral head J Shoulder Elbow Surg 2013;22(10):1423-1432 39 Sassoon A, Schoch B, Rhee P, et al The role of eccentric and offset humeral head variations in total shoulder arthroplasty J Shoulder Elbow Surg 2013;22(7):886-893 40 Duparc F Malunion of the proximal humerus Orthop Traumatol Surg Res 2013;99(1 Suppl):S1-S11 41 Benegas E, Zoppi Filho A, Ferreira Filho AA, et al Surgical treatment of varus malunion of the proximal humerus with valgus osteotomy J Shoulder Elbow Surg 2007;16(1):55-59 42 Maddah M, Prall WC, Geyer L, Wirth S, Mutschler W, Ockert B Is loss of fixation following locked plating of proximal humeral fractures related to the number of screws and their positions in the humeral head? Orthop Rev (Pavia) 2014;6(2):5336 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Lopiz Y, Garcia-Coiradas J, Garcia-Fernandez C, Marco F Proximal humerus nailing: a randomized clinical trial between curvilinear and straight nails J Shoulder Elbow Surg 2014;23(3):369-376 44 Erdoğan M, Desteli EE, İmren Y, Üztürk A, Klỗ M, Sezgin H The effect of inferomedial screw on postoperative shoulder function and mechanical alignment in proximal humerus fractures Eur J Orthop Surg Tramatol 2014;24(7):1055-1059 45 Jeong J, Bryan J, Iannotti JP Effect of a variable prosthetic neck-shaft angle and the surgical technique on replication of normal humeral anatomy J Bone Joint Surg Am 2009;91(8):1932-1941 46 Assunỗóo JH, Malavolta EA, Beraldo RA, Gracitelli MEC, Bordalo- Rodrigues M, Ferreira Neto AA Impact of shoulder rotation on neck-shaft angle: A clinical study Orthop Traumatol Surg Res 2017;103(6):865-868 47 Martino F, Solarino M, Barile A, Fabio MVD, Martino G Shoulder In: Cassar-Pullicino VN, Davies AM, eds Measurements in Musculoskeletal Radiology Springer 2020:237-300 48 Iannotti JP, Williams GR Total shoulder arthroplasty Factors influencing prosthetic design Orthop Clin North Am 1998;29(3):377-391 49 Boileau P, Bicknell RT, Mazzoleni N, Walch G, Urien JP CT scan method accurately assesses humeral head retroversion Clin Orthop Relat Res 2008;466(3):661-669 50 Kronberg M, Broström LA, Söderlund V Retroversion of the humeral head in the normal shoulder and its relationship to the normal range of motion Clin Orthop Relat Res 1990;(253):113-117 51 Edelson G The development of humeral head retroversion J Shoulder Elbow Surg 2000;9(4):316-318 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Hernigou P, Duparc F, Hernigou A Determining humeral retroversion with computed tomography J Bone Joint Surg Am 2002;84(10):1753-1762 53 Goldberg RW, Williamson DF, Hoyen HA, Liu RW Humeral version and neck-shaft angle correlated with demographic parameters in a study of 1104 cadaveric humeri J Shoulder Elbow Surg 2020;29(6):1236-1241 54 Söderlund V, Kronberg M, Broström LA Radiologic assessment of humeral head retroversion Description of a new method Acta Radiol 1989;30(5):501-505 55 Matsumura N, Ogawa K, Kobayashi S, et al Morphologic features of humeral head and glenoid version in the normal glenohumeral joint J Shoulder Elbow Surg 2014;23(11):1724-1730 56 Oztuna V, Oztürk H, Eskandari MM, Kuyurtar F Measurement of the humeral head retroversion angle A new radiographic method Arch Orthop Trauma Surg 2002;122(7):406-409 57 Takase K, Imakiire A, Burkhead WZ Jr Radiographic study of the anatomic relationships of the greater tuberosity J Shoulder Elbow Surg 2002;11(6):557-561 58 Yoo JH, ST C, Jo BC, Hyung JW, Bak DJ Structural Analysis of Proximal Humerus in Korean J Korean Orthop Assoc 2013;48(5):359-365 59 Garofalo R, Flanagin B, Castagna A, Lo EY, Krishnan SG Reverse shoulder arthroplasty for proximal humerus fracture using a dedicated stem: radiological outcomes at a minimum years of follow-up-case series J Orthop Surg Res 2015;10:129 60 Nyffeler RW, Sheikh R, Jacob HA, Gerber C Influence of humeral prosthesis height on biomechanics of glenohumeral abduction An in vitro study J Bone Joint Surg Am 2004;86(3):575-580 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Pearl ML, Volk AG Coronal plane geometry of the proximal humerus relevant to prosthetic arthroplasty J Shoulder Elbow Surg 1996;5(4):320-326 62 Loebenberg MI, Jones DA, Zuckerman JD The effect of greater tuberosity placement on active range of motion after hemiarthroplasty for acute fractures of the proximal humerus Bull Hosp Jt Dis 2005;62(3-4):90-93 63 Takase K, Yamamoto K, Imakiire A, Burkhead WZ Jr The radiographic study in the relationship of the glenohumeral joint J Orthop Res 2004;22(2):298-305 64 Petersson CJ, Redlund-Johnell I Joint space in normal gleno-humeral radiographs Acta Orthop Scand 1983;54(2):274-276 65 Hoàng Văn Minh, Khương Quỳnh Long, Ong Phúc Thịnh, Võ Văn Thắng, Kim Bảo Giang, Nguyễn Thùy Dương Tính tốn cỡ mẫu nghiên cứu In: Hoàng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt, eds Phương pháp chọn mẫu tính tốn cỡ mẫu nghiên cứu khoa học sức khỏe Trường Đại học Y tế công cộng; 2020:22-68 66 McPherson EJ, Friedman RJ, An YH, Chokesi R, Dooley RL Anthropometric study of normal glenohumeral relationships J Shoulder Elbow Surg 1997;6(2):105-112 67 Dey R, Roche S, Rosch T, Mutsvangwa T, Charilaou J, Sivarasu S Anatomic variations in glenohumeral joint: an interpopulation study JSES Open Access 2018;2(1):1-7 68 DeLude JA, Bicknell RT, MacKenzie GA, et al An anthropometric study of the bilateral anatomy of the humerus J Shoulder Elbow Surg 2007;16(4):477-483 69 Robertson DD, Yuan J, Bigliani LU, Flatow EL, Yamaguchi K Three- dimensional analysis of the proximal part of the humerus: relevance to arthroplasty J Bone Joint Surg Am 2000;82(11):1594-1602 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: Đặc điểm hình thái CT – scan chỏm xương cánh tay người Việt Nam Người thực hiện: DIỆP MINH QUÂN Lớp: Cao học Chấn thương chỉnh hình 2020 – 2022, Đại học Y dược TPHCM Người hướng dẫn: TS LÊ NGỌC QUYÊN Địa điểm: Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM I THƠNG TIN BỆNH NHÂN: Tên bệnh nhân (viết tắt)  Nam Giới tính  Nữ Tuổi (tại thời điểm chụp)  Phải Bên khảo sát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CÁC SỐ LIỆU THU THẬP: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU STT KẾT QUẢ ĐƠN VỊ Bán kính cong mm Chiều cao chỏm mm Đường kính mặt khớp mm Đường kính trước – sau mm Tỉ số đường kính trước – sau đường kính mặt khớp Tỉ số chiều cao chỏm bán kính cong Góc cổ - thân xương cánh tay độ Góc ngả sau chỏm độ Khoảng cách mấu động lớn chỏm mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w