Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý cấp phát và thanh toán các khoản chi ngân sách qua kho bạc nn tại chi nhánh kho bạc hoàn kiếm

59 0 0
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý cấp phát và thanh toán các khoản chi ngân sách qua kho bạc nn tại chi nhánh kho bạc hoàn kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Những năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, nớc ta công đổi chế quản lý kinh tế đất nớc diễn cách sâu sắc toàn diện Để phù hợp với chế quản lý kinh tế mới, chế quản lý tài tiền tệ đà có thay đổi , đặc biệt vấn đề có liên quan đến chức nhiệm vụ, chế hoạt động hệ thống Tài Ngân hàng Đối với ngành Tài chính, Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 155/HĐBT ngày 15/10/1998 chức nhiệm vụ tổ chức máy Tài chính; chức nhiệm vụ Bộ Tài thực việc quản lý quỹ ngân sách Nhà nớc (NSNN) quỹ dự trữ tài đợc trao trả lại cho Bộ tài Thực Nghị định số 155/HĐBT năm 1988 1989 Bộ Tài đà tiến hành thành lập Kho bạc Nhà nớc thí đIểm hai tỉnh Kiên giang An Giang tiếp nhận việc chuyển giao quỹ ngân sách Nhà nớc từ NHNN Từ kết thí điểm hai tỉnh Kiên giang An Giang , Bộ Tài Ngân hàng Nhà nớc đà tham mu Chính phủ ban hành Quyết định số 07/HĐBT ngày 4/1/1990 thành lập hệ thống kho bạc nhà nớc trực thuộc tài chính, hệ thống Kho bạc Nhà nớc thức hoạt động từ ngày 1/4/1990 phạm vi nớc Ngày tháng năm 1995 Chính phủ ban hành nghị định 25/CP quy định chức nhiệm vụ KBNN thay định số 07/HĐBT Với nghị định Chính phủ giao thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho KBNN đặc biệt luật ngân sách Nhà nớc bắt đầu có hiệu lực Hệ thống KBNN phải thực nghiêm điều quy định tập trung thu kiểm soát chi NS Nhà nớc qua hệ thống kho bạc NN, đồng thời phải tổ chức công tác kế toán, báo cáo thông tin kinh tế kịp thời đầy đủ xác theo yêu cầu Từ đòi hỏi việc quản lý thu chi NS Nhà nớc theo luật ngân sách NN phải đợc tiếp tục nghiên cứu bổ xung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu phát triển yêu cầu quản lý NS Nhà nớc giai đoạn Trong điều kiện Ngân sách NN bội chi, tình trạng thất thoát lÃng phí chi tiêu ngân sách tồn mối quan tâm lớn Đảng NHà nớc , cấp ngành Để hạn chế thất thoát lÃng phí đòi hỏi hệ thống Kho bạc Nhà nớc phải ngày hoàn thiện chức nhiệm vụ Công tác quản lý quỹ ngân sách Nhà nớc , đặc biệt khâu kiểm tra, kiểm soát chi Ngân sách Nhà nớc phải không ngừng đợc nghiên cứu hoàn thiện yêu cầu xúc Xuất phát từ nhận thức qua thời gian khảo sát nghiên cứu từ thực tiễn Kho bạc Nhà nớc Hoàn kiếm kết hợp với kiến thức đà đợc học tập trờng Đợc giúp đỡ Giám đốc tập thể cán Kho bạc NN Hoàn kiếm hớng dẫn nhiệt tình thầy Lê Văn Luyện , Học viện Ngân hàng, đà sâu nghiên cứu chọn đề tài : " Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nâng cao hiệu quản lý cấp phát toán khoản chi ngân sách qua kho bạc NN chi nhánh kho bạc Hoàn kiếm" Mục đích nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn nh số vấn đề liên quan để đánh giá việc quản lý, cấp phát toán khoản chi Ngân sách Nhà nớc Từ rút mặt đà làm đợc,những mặt tồn hạn chế thời gian qua qua thực tế khảo sát kho bạc Hoàn kiếm Trên sở đa ý kiến nhằm nâng cao hiệu quản lý cấp phát toáncác khoản chi Ngân sách Nhà nớc qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc nói chung Kho bạc NN Hoàn Kiếm nói riêng Bài khoá luận đợc kết cấu làm chơng : Chơng I : Cơ sở lý luận kế toán quản lý chi NSNN Chơng II : Thực trạng kế toán quản lý chi NSNN KBNN Hoàn kiếm Chơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nâng cao hiệu quản lý cấp phát toán khoản chi NS qua KBNN Hoàn kiếm Đây đề tài tơng đối mẻ phức tạp chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc đóng góp ý kiến Thầy cô, Giám đốc tập thể cán Kho bạc Nhà Nớc Hoàn kiếm để đề tài hoàn thành đạt kết tốt Xin chân thành cám ơn Chơng I Cơ sở lý luận kế toán quản lý chi NSNN Những vấn đề chung quản lý chi NSNN 1.1 Khái niệm chi ngân sách Nhà nớc Ngân sách Nhà nớc đời phát triển với t cách phạm trù gắn liền với xuất Nhà nớc tồn tại, phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ Trớc hết cần phải hiểu ngân sách Nhà nớc hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nớc, xà hội phát sinh trình Nhà nớc huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý đIều hành kinh tế - xà hội, đồng thời ngân sách Nhà nớc thực cân đối khoản thu chi Do NSNN công cụ điều khiển vĩ mô kinh tế Nhà nớc Nhà nớc cã thĨ thùc hiƯn ®iỊu khiĨn nỊn kinh tÕ cã hiệu nguồn tài đợc đảm baỏ Chi NSNN trình sử dụng quỹ NSNN theo quy tắc không hoàn trả nhằm trực tiếp thực nhiệm vụ kinh tế, xà hội Nhà nớc đảm nhiệm Quá trình chi trả, cấp phát NSNN đợc hiểu trình cung cấp vốn từ NSNN với đặc trng số vốn đợc hình thành từ nguồn quỹ khác trớc chúng đợc đa vào sử dụng Thông thờng thời gian cung cÊp vµ thêi gian sư dơng q NSNN thêng cã khoảng cách định Quá trình sử dụng quỹ NSNN qúa trình cung cấp vốn từ NSNN song nó, có đặc trng cung cấp khả hình thành quỹ tiền tệ khác mà đợc trực tiếp sử dụng cho công việc đà định sẵn Nhà nớc Chi ngân sách Nhà nớc gồm : Các khoản chi phát triển kinh tế xà hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo hoạt động máy Nhà nớc chi trả nợ Nhà nớc, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định Nh chi NSNN đợc thể hai trình : Quá trình phân phối trình sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nớc nhằm thực nhiệm vụ cuả Nhà nớc 1.2.Vai trò chi ngân sách Nhà nớc với phát triển kinh tế nớc ta hiƯn : Cïng víi chÝnh s¸ch tiỊn tƯ, sách thu nhập sách ngoạI thơng, sách ngân sách đợc sử dụng để tác động vào tỉng cÇu cđa x· héi nh»m híng nỊn kinh tÕ đạt đợc mục tiêu định nh sản lơng cao, tốc độ phát triển cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, tỷ lệ lạm phát thấp cân cán cân toán Chính sách Ngân sách bao gồm biện pháp liên quan đến mức cấu thu chi Ngân sách Bằng biến số : thuế, trợ cấp, đầu t, chi mua hàng hoá dịch vụ mà Chính phủ tác động đến đầu t sản lợng, cuối tác động đến vấn đề thất nghiệp lạm phát Các biện pháp mà Nhà nớc áp dụng tất nhiên đụng chạm đến trình kinh tế sau chúng tác động ngợc trở lại ngân sách, vào tính chất tác động mà ngời ta sửa đổi biện pháp Chính sách ngân sách nhằm vào mục tiêu : thúc đẩy phát triển kinh tế thực công xà hội, ổn định kinh tế hiệu kinh tế Hay nói cách khác nói tới vai trò chi ngân sách ngời ta thờng gắn với ba chức sau : - Chi ngân sách Nhà nớc để đảm bảo ổn định kinh tế tăng trởng - Chi ngân sách Nhà nớc để phân bổ lại nguồn lực , nâng cao hiệu kinh tế - Chi ngân sách Nhà nớc để phân phối lại thu nhập quốc dân Tuy nhiên Chính phủ có khả điều kiện để giải tất vấn đề Để thực mục tiêu sách ngân sách ngời ta thờng sử dụng công cụ nh thuế, trợ cấp, cấp phát cho đầu t , chi mua hàng hoá, dịch vụ công cộng phát hành trái phiếu Trong tình hình nay, nớc ta bắt đầu chuyển sang thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc chi NSNN có vai trò vô quan trọng, có tác dụng điều chỉnh vĩ mô kinh tế - xà hội đất nớc, thúc đẩy phát triển cân đối vững nỊn kinh tÕ - x· héi Mµ thĨ lµ đợc thể lĩnh vực sau : Trên lĩnh vực kinh tế : Trong công cụ đợc Nhà nớc sử dụng để góp phần xây dựng cấu kinh tế công cụ ngân sách, mà đặc biệt thông qua chi ngân sách Nhà nớc đợc coi công cụ quan trọng khả nguồn vốn NSNN lớn phạm vi tác động rộng Chính nói thông qua chi NSNN góp phần điều chỉnh cấu kinh tế phát triển theo định hớng Nhà nớc Thông qua khoản chi gián tiếp, đặc biệt chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng góp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế vùng rộng lớn, hình thành sở vật chất Nhà nớc Từ tạo biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh, đảm bảo cho kinh tế phát triển phong phú đa dạng, tránh tình trạng độc quyền số đơn vị kinh tế Chi NSNN thúc đẩy kinh tế tăng trởng phát triển tất lĩnh vực Chi NSNN yếu tố thiếu đợc qúa trình phát triển kinh tế nớc Tuy nhiên xà hội ngày đòi hởi tính hiệu cao trình chi NSNN Đặc biệt nớc ta, quốc gia giai đoạn phát triển chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng tác động đIều tiết nhà nớc vào lĩnh vực kinh tế đòi hỏi khách quan Trong chế thị trờng mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp quan tâm lợi nhuận đà tạo cạnh tranh gay gắt Từ làm cho tính hiệu kinh tế bị ảnh hởng Vì muốn nâng cao tính hiệu kinh tế tất yếu phải có tác động từ phía nhà Và công cụ có hiệu NSNN Trên lĩnh vực xà hội : Cïng víi viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế chi NSNN góp phần tích cực thực sách xà hội, tạo đIều kiện cho hoạt động xà hội phát triển cách đồng Thông qua chi NSNN góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động : Văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế , hoạt động khác thuộc lĩnh vực văn xà Việc sử dụng công cụ chi NSNN nhằm điều tiết vấn đề xà hội không đơn giản, nhiều trờng hợp đà tác động trở lại làm cho vấn đề xà hội thêm phức tạp Chẳng hạn NSNN trợ cấp giá điện, xăng dầu đối tợng đợc hởng ngời nghèo mà lại ngời có thu nhập cao xà hội Vì đòi hỏi trình chi NSNN phải đợc nghiên cứu đầy đủ phải có thống sách biện pháp thực - Trên góc độ tài : Quá trình chi NSNN có vai trò quan trọng việc thực sách ổn định giá thị trờng, chống lạm phát Chi NSNN nhằm mục đích kích thích sản xuất phát triển , tránh tình trạng bao cấp lÃng phí Khi nguồn chi đợc sử dụng chặt chẽ có hiệu đem lại tác dụng tích cực, trái lại gây bất ổn, tác động tiêu cực thị trờng Ngoài chi NSNN phục vụ cho số hoạt động có tính chất tiêu dùng nh chi cho hoạt động quản lý hành chính, chi cho an ninh quốc phòng Đó hoạt động quan trọng phải đợc trì với phát triẻn hoạt động kinh tế, xà hội khác 1.3.Đặc điểm chi NSNN : - Xuất phát từ mối quan hệ NSNN Nhà nớc, NSNN đợc coi công cụ tài quan trọng điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nớc khoản đợc phân phèi tõ ngn vèn cđa NSNN ph¶i phơc vơ cho việc thực nhiệm vụ Nhà nớc Do chi NSNN phải gắn chặt với việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị , xà hội mà Nhà nớc phải đảm nhận thời kỳ cụ thể - Chi NSNN liên quan đến nhiều đối tợng khác đợc thực phạm vi rộng lớn Mức độ chi, phạm vi chi phụ thuộc vào định Nhà nớc Cơ cấu khoản chi phụ thuộc vào định quan quyền lực cao Quốc hội Bởi chi cho ngành nào, cho hoạt động , mức chi cụ thể nh phục thuộc vào định Quốc hội , thông qua việc thảo luận định dự toán NSNN - Khi đánh giá tính hiệu khoản chi NSNN phải đợc xem xét tầm vĩ mô Tức phải đánh giá dựa sở tác động tới hoạt động kinh tế, xà hội khoảng thời gian dài phạm vi rộng Chi NSNN khoản chi dựa nguyên tắc không hoàn trả cách trực tiếp 1.4 Nội dung chi Ngân sách Nhà nớc : Nội dung chi NSNN đa dạng phức tạp Nó liên quan đến ngành, mäi cÊp , mäi lÜnh vùc Do vËy tuú theo yêu cầu quản lý mà ta chọn tiêu thức khác để phân loại nộidung chi NSNN a Nếu xét theo việc thực chức Nhà nớc nội dung chi NSNN đợc chia thành : Chi ph¸t triĨn kinh tÕ : Chi cho ph¸t triĨn kinh tế nội dung chi chiếm tû träng lín nhÊt ViƯc chi ph¸t triĨn kinh tÕ chủ yếu tập trung giải vấn đề mang tính chất tầm vĩ mô, có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân không bó hẹp phạm vi vùng, ngành kinh tế hay thành phần kinh tế mà phải đứng giác độ toàn KTQD , nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hay trì phát triển kinh tế mức độ cần thiết Chi thuộc loạil bao gåm : + Chi vÒ XDCB + Chi vÒ dù trữ + Chi vốn lu động + Chi để tạo lập quỹ cho vay theo mức lÃi suất u đÃi nhằm hỗ trợ cho thành phần kinh tế nh : cho vay chơng trình 327, dự án 120 Chi cho nghiệp văn xà : Hoạt động văn hoá, xà hội, y tế, giáo dục hoạt dộng cần thiết xà hội đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, phục vụ đời sống nhân dân, làm cho xà hội ngày phát triển Các hoạt động văn hoá , xà hội, y tế , giáo dục nớc ta mang nặng tính phục vụ , đợc nhà nớc bao cấp phần lớn Khoản thu vào từ hoạt động không đủ để trang trải khoản chi phát sinh nên cần phải có hỗ trợ từ nguồn vốn NSNN Chi thuộc loại bao gồm : + Chi cho giáo dục đào tạo + Chi cho Y tế + Chi cho văn hoá nghiệ thuật, thông báo trí, phát thanh, truyền hình, thể dục thể thao, khoản chi để thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch x· héi kh¸c + Chi cho công tác nghiên cứu khoa học Chi quản lý hành (hay chi cho máy quản lý Nhà nớc) NSNN khoản chi để trì hoạt động máy Nhà nớc Đó quan lập pháp: Quốc hội phận Quốc hội, uỷ ban kế hoạch ngân sách Quốc hội Các quan hành pháp nh : Chính phủ, Bộ ngành trực thuộc Chính phủ UBND quan địa phơng Các quan t pháp: Viện kiểm soát, Toà án nhân dân cấp Chi cho an ninh, quốc phòng khoản chi khác : Nh biết Quốc gia cần trì lực lợng quốc phòng hùng mạnh để giữ vững chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ Quốc gia Bên cạnh cần có lực lợng an ninh để trì an ninh, trật tự an toàn xà hội góp phần thực nhiệm vụ trị quan trọng Nhà nớc Để cho hoạt động an ninh, quốc phòng đợc trì NSNN phải u tiên chi khoản chi sau : + Chi xây dựng sở vËt chÊt kü thuËt + Chi mua s¾m trang thiÕt bị , vũ khí, đạn dợc + Chi lơng, phụ cấp sinh hoạt phí + Chi cho hoạt động huấn luyện, dân quân du kích khoản chi khác b.Nếu dựa tính chất phát sinh khoản chi nội dung chi NSNN đợc chia thành : -Các khoản chi thờng xuyên Đó khoản chi phát sinh cách tơng đối đặn, ổn định mặt thời gian, không gian quy mô khoản chi Nhà nớc định mức đợc Do gồm khoản chi : chi cho nghiệp văn xÃ, chi quản lý hành chính, chi cho an ninh quốc phòng - Các khoản chi không thờng xuyên : Đó khoản chi phát sinh cách bất thờng thời gian, không gian quy mô khoản chi Thuộc loại chủ yếu khoản chi nhằm đầu t cho phát triển kinh tế nh chi đâù t xây dựng bản, chi VLĐ, chi tạo lập quỹ cho vay Ngoài bao gồm khoản chi viện trợ nớc Vai trò, chức năng, nhiệm vụ KBNN : 1.2 Vai trò KBNN công tác chi NSNN: Vai trò KBNN đợc xác định sở chức nhiệm vụ giai đoạn, KBNN công cụ Nhà nớc việc tập trung phân phối nguồn tài chính, trình điều hành quỹ NSNN Trong công tác quản lý chi NSNN, hệ thống KBNN có vai trò kiểm soát khoản chi tiêu NSNN, khoản chi NSNN phải qua Kho bạc NN Kho bạc Nhà nớc thực cấp phát, chi trả toán khoản chi tới đơn vị thụ hởng hạn mức kinh phí đợc duyệt theo lệnh chi quan Tài chính, Kho bạc Nhà nớc phải tổ chức tiến hành việc kiểm tra , kiểm soát hạch toán toán khoản chi NSNN Vai trò nhiệm vụ KBNN quản lý chi NSNN đợc thể khâu cụ thể đà đợc quy định thông t, thị, văn hớng dẫn 2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn KBNN Theo định số 07/HĐBT quy định chức nhiệm vụ KBNN: Quản lý quỹ ngân sách Nhà nớc quỹ dự trữ tài Nhà nớc Trực tiếp giao dịch thu chi NSNN với đơn vị kinh tế, quan hành nghiệp thuộc cấp ngân sách mở tài khoản giao dịch KBNN Huy động vốn cho NSNN cho đầu t phát triển Kế toán quỹ NSNN làm toán quỹ NSNN theo niên độ ngân sách Thông qua nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, KBNN đợc quyền từ chối khoản chi không nguyên tắc quản lý Tài - Theo quy định Chính phủ, Bộ Tài chính, KBNN Trung ơng có nhiệm vụ sau : Soạn thảo dự án, văn pháp quy quản lý quỹ NSNN , quỹ dự trữ tài Nhà nớc , tiền tài sản tạm thu, tạm giữ để Bộ Tài ban hành trình Chính phủ định 2.Ban hành văn hớng dẫn nghiệp vụ hoạt động KBNN 3.Tập trung phản ánh khoản thu NSNN , thực ®iỊu tiÕt sè thu NSNN cho c¸c cÊp NS theo quy định cấp có thẩm quyền Thực tri trả kiểm soát chi NSNN theo đối tợng thụ hởng theo dự toán NSNN đợc duyệt Kiểm soát thực nhập xuất quỹ dự trữ tài Nhà nớc; tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ khoản tịch thu đa vào tài sản Nhà nớc theo định cấp có thẩm quyền Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi thực toán, giao dịch tiền mặt, chuyển khoản với quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN tổ chức huy đọng vốn cho NSNN cho Đầu t phát triển Thực nhiệm vụ phát hành trái phiÕu chÝnh phđ níc vµ ngoµi níc theo quy định Chính phủ Tổ chức kế toán, thống kê báo cáo toán quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài Nhà nớc, tiền tài sản tạm thu , tạm giữ Mở tài khoản tiền gửi NHNN Ngân hàng TMQD để giao dịch, toán KBNN với Ngân hang Thực số nghiêp vụ ngân hàng theo uỷ nhiệm Thống đốc Ngân hàng Tổ chức toán, điều hoà vốn tiền mặt toàn hệ thống KBNN bảo đảm tập trung nhanh, đầy đủ khoản thu, đáp ứng kịp thời nhu cầu toán , chi trả cña NSNN

Ngày đăng: 03/08/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan