1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nang cao hieu qua hoat dong cua 204399

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 73,99 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tầm quan trọng của việc phát triển khu công nghiệp,khu chế xuất ở Việt Nam (4)
    • I. Khu công nghiệp, khu chế xuất là gì ? (4)
    • II. Tại sao phải hình thành và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ? (6)
      • 1. Việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam sẽ góp phần thu hút đầu t, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng (6)
      • 2. Khu công nghiệp, khu chế xuất tạo thêm công ăn việc làm (0)
      • 3. Khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ tạo ra mối liên hệ ngợc trở lại với nÒn kinh tÕ (7)
    • III. Các điều kiện cần thiết để hình thành phát triển khu công nghiệp, (8)
    • IV. Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển của (10)
      • 1. Các yếu tố bên trong (10)
      • 2. Các yếu tố bên ngoài (11)
    • V. Quy chế quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất (12)
    • VI. Kinh nghiệm đầu t phát triển và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ở một số nớc trên thế giới (15)
  • Chơng II: Thực trạng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam (27)
    • I. Các loại hình khu công nghiệp ở nớc ta (27)
    • II. T×nh h×nh chung (28)
    • III. Về phân bố khu công nghiệp, khu chế xuất (31)
    • IV. Về hình thức đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng và đầu t sản xuất kinh doanh (32)
    • V. Tốc độ triển khai (32)
    • VI. Về cơ chế quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất (36)
    • VII. Những khó khăn tồn tại (43)
    • VIII. Nguyên nhân tồn tại (47)
  • Chơng III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của (48)
    • I. Định hớng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất trong thời (48)
    • II. Hệ thống các quan điểm cơ bản cần đợc nhận thức rõ trong quá trình đa ra các giải pháp (51)
    • III. Giải pháp về cơ chế quản lý và đầu t phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (52)
  • Tài liệu tham khảo.............................................................................................80 (61)

Nội dung

Tầm quan trọng của việc phát triển khu công nghiệp,khu chế xuất ở Việt Nam

Khu công nghiệp, khu chế xuất là gì ?

Khu công nghiệp, khu chế xuất là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có danh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống Trong khu công nghiệp, khu chế xuất có doanh nghiệp chế xuất.

Khu chế xuất là một khu công nghiệp tập trung sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất và xuất khẩu Khu chế xuất là một khu khép kín có ranh giới địa lý đợc xác định, biệt lập với các vùng lãnh thổ ngoài khu chế xuất bằng hệ thống tờng rào khu chế xuất, đợc hởng chế độ u đãi về nhiều mặt: nhập khẩu nguyên vật liệu, thuế, công ty đợc cung cấp cơ sở hạ tầng tốt và các điều kiện khác để ngời sản xuất kinh doanh ở đây có lợi nhuận cao nhất

Khu công nghiệp và khu chế xuất khác nhau ở chỗ:

+ Khu chế xuất xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, còn khu công nghiệp đợc mở ra với tất cả các ngành công nghiệp, kể cả sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc Do vậy khu công nghiệp có thể bao gồm cả doanh nghiệp chế xuất.

+ Các công ty 100% vốn trong nớc có thể đợc vào khu công nghiệp,khác với khu chế xuất chỉ liên kết với các công ty vốn nớc ngoài

+ Các công ty sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp sẽ đợc hởng một số u đãi nhất định Trong đó, đặc biệt u đãi đối với những hãng sản xuất hàng xuất khẩu, do đó những hãng này mà nằm trong khu công nghiệp sẽ đợc hởng u đãi nh trong khu chế xuất và cũng sẽ đợc hởng u đãi trong khu công nghiệp

Khu công nghiệp là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị, phân bố dân c hợp lý Do đó việc phân bố công nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có hiệu quả, có đất để mở rộng và nếu có thể liên kết thành các cụm công nghiệp Quy mô khu công nghiệp và quy mô xí nghiệp công nghiệp phải phù hợp với đặc điểm công nghệ chính gắn với điêù kiện kết cấu hạ tầng

- Có khả năng cung cấp nguyên vật liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối thuận lợi, có cự ly vận chuyển thích hợp

- Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm

- Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lợng và chất lợng với chi phí tiền lơng thích hợp

- Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa, nhằm giữ đ- ợc an toàn lơng thực cho quốc gia trong chiến lợc dài hạn

- Kết hợp chặt chẽ việc phát triển các khu công nghiệp với quy hoạch đô thị, phân bố dân c

- Phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng

Do vậy việc lựa chọn vị trí để xây dựng các khu công nghiệp là rất quan trọng vì nó vừa đảm bảo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trong giai đoạn trớc mắt, đồng thời làm cơ sở xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng cần thiết nhằm phát triển mạnh và có hiệu quả các khu công nghiệp cho giai đoạn sau. Việc xây dựng các khu công nghiệp đòi hỏi phải phát huy đợc thế mạnh, tiềm năng kinh tế của từng vùng.

Còn đối với khu chế xuất mặc dù quy chế khu chế xuất ở từng nớc có quy định cụ thể khác nhau Song những đặc trng sau đây đợc coi là đặc điểm của một khu chế xuất điển hình.

- Nhập khẩu tự do nguyên vật liệu và không hạn chế về số lợng Đây là một u đãi đặc biệt so với sản xuất trong nớc Mặt khác các công ty trong khu chế xuất cũng phải nộp thuế doanh thu, thuế xuất khẩu cho những mặt hàng họ sản xuất ra và xuất khẩu Hơn nữa để khuyến khích mối liên hệ phát triển giữa các hãng trong khu chế xuất với nền kinh tế trong nớc, nếu những hãng này mua nguyên vật liệu trong nớc họ sẽ nhận đợc một số sự hỗ trợ khác.Tuy nhiên những hàng hoá sản xuất trong khu chế xuất không đợc bán trong nội địa, chỉ khi hàng hoá này bị ngời nớc ngoài từ chối thì có thể đợc đem bán trong nội địa.

- Những hãng trong khu chế xuất thờng đợc cung cấp thủ tục hải quan nhanh chóng cho việc nhập vật liệu và xuất khẩu hàng hoá Một bộ phận làm trung gian giữa Chính phủ và hãng đợc thành lập để giảm chi phí không cần thiết cho hãng này Hơn nữa họ còn đợc miễn thực hiện nhiều quy định, mà những quy định này đợc áp dụng trong nớc nh: hạn chế những hãng, công ty sở hữu bởi nớc ngoài, hạn chế ngời nớc ngoài chuyển lợi nhuận về nớc, hạn chế ngời nớc ngoài quản lý, kiểm soát điều hành kĩ thuật trong công ty.

- Những hãng trong khu chế xuất đợc sử dụng cơ sở hạ tầng tốt nh: đ- ờng xá, điện thoại, điện tín Hơn nữa họ còn đợc trợ cấp trong sử dụng một số yếu tố nh: tỉ lệ thuế, điện nớc rất thấp.

Nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình kinh tế này sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam nói riêng và phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Tại sao phải hình thành và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ?

Mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt đợc bằng con đờng phát triển và dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trong đó việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng

1, Việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam sẽ góp phần thu hút đầu t, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thục hiện mục tiêu tăng trởng.

Trong cuộc đua tranh phát triển kinh tế hiện nay, vấn đề tăng trởng nhanh và lâu bền đang đặt ra gay gắt đối với các quốc gia, đặt biệt là đối với nớc ta Nếu không thực hiện đợc mục tiêu này thì nớc ta sẽ tụt hậu rất xa so với các nớc phát triển Việc sử dụng vốn nớc ngoài để phát triển là sự cần thiết, là cách thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ Khu công nghiệp, khu chế xuất góp phần quan trọng cho việc tăng thu ngoại tệ và tăng trởng kinh tế của đất nớc.

Khu công nghiệp, khu chế xuất với những u đãi đặc biệt so với sản xuất trong nớc đã trở thành môi trờng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, từ đó giúp cho nớc chủ nhà có thêm vốn đầu t, tiếp cận kĩ thuật và công nghệ mới TheoNgân hàng Thế giới, các dự án thực hiện trong khu chế xuất hầu hết do các nhà đầu t nớc ngoài hoặc do các liên doanh với nớc ngoài thực hiện (khoảng43% các dự án do đầu t trong nớc thực hiện, 24% do liên doanh với nớc ngoài và 33% do các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện) Do vậy khu công nghiệp, khu chế xuất đã đóng góp đáng kể trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Ví dụ: ở Đài Loan và Malaixia, trong những năm đầu phát triển, khu công nghiệp, khu chế xuất đã thu hút khoảng 60% số vốn FDI.

Khu công nghiệp, khu chế xuất góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ do việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Ví dụ nh Malaixia, giá trị xuất khẩu từ khu chế xuất chiếm 30% trong tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm chế biến, ở Mêhicô là 50% và giá trị mới tạo ra ở các khu chế xuất nói chung là khoảng 25% Trong đó có tới 70% là chi phí về lao động, 30% còn lại là chi phí về thuê nhà, tiện nghi giao thông, dịch vụ vì thuế thu nhập ròng về ngoại tệ từ khu chế xuất chỉ khoảng 15-20% giá trị xuất khẩu Tuy nhiên đó cũng là một con số đáng kể đối với những n- ớc đang khan hiếm ngoại tệ.

2, Khu công nghiệp, khu chế xuất tạo thêm công ăn việc làm:

Việc tăng công ăn việc làm là hệ quả trực tiếp và tất yếu của việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Theo kết quả điều tra của Ngân hàng Thế giới, đến nay tổng số việc làm chỉ tính riêng trong các khu chế xuất đã lên tới 4-5 triệu chỗ (con số này tăng nhanh so với thập kỷ 80 là 500.000 chỗ) Trong đó, Châu á là nơi tạo nhiều việc làm nhất, chiếm tới 76,59% tổng số chỗ.

Việt Nam là nớc đông dân, tốc độ tăng dân số là khá cao so với các nớc trong khu vực Về thực chất, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp có tỉ lệ nửa thất nghiệp cao Thêm vào đó, số ngời thất nghiệp ở đô thị ngày càng tăng và chủ yếu là những ngời vừa đến tuổi lao động, do dan số tăng nhanh so với các thập kỷ trớc Vì vậy vấn đề tạo thêm công ăn việc làm cũng là mục tiêu quan trọng trong những năm tới và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất chính là một biện pháp để tăng thêm việc làm.

3, Khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ tạo ra mối liên hệ ngợc tác động trở lại nền kinh tế.

Việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ tạo ra mối liên hệ ng- ợc, thúc đẩy sự phát triển của các khu vực kinh tế khác Bởi vì, thông qua sử dụng nguyên vật liệu trong nớc và các dịch vụ gia công chế biến sản phẩm cho khu công nghiệp, khu chế xuất từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế khác và nền kinh tế cùng phát triển Việt Nam cũng hi vọng tác dụng này sẽ phát huy khi chúng ta phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Bởi vì Việt Nam là một đất nớc phong phú về lao động và tài nguyên rừng, biển, khoáng sản đó là một tiềm năng để cung cấp nguyên liệu cho các khu công nghiệp, khu chÕ xuÊt. ở một số nớc tỉ lệ vật liệu trong nớc cung cấp cho khu công nghiệp, khu chế xuất khá cao ở Hàn quốc tỉ lệ này tăng từ 3% năm 1971 lên 34% năm

1979 và duy trì từ đó đến nay Thông qua dịch vụ lắp ráp và chế biến sản

8 phẩm cho khu công nghiệp, khu chế xuất số lao động tăng đáng kể ở Hàn Quốc, năm 1985, số lao động này chiếm tới 25,7% trong đó đặc biệt là dịch vụ dệt, may số lao động chiếm tới 61% trong tổng số lao động của ngành.

Và một yếu tố quan trọng là thông qua phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất chúng ta hi vọng sẽ tiếp xúc với khoa học kĩ thuật hiện đại, học hỏi phơng thức quản lý tiên tiến, nâng cao trình độ lành nghề của công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất còn cho phép khắc phục dợc những yếu kém và kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trên những vùng rộng lớn của đất nớc. Mặc dù chúng ta đang có chơng trình triển khai trên quy mô lớn việc xây dựng kết cấu hạ tầng này nhng việc triển khai nó trong thực tế đòi hỏi chúng ta những nguồn vốn hết sức lớn, cần thời gian dài và một quá trình tổ chức phức tạp Khu công nghiệp, khu chế xuất là một địa bàn nhỏ hẹp có thể tập trung mọi điều kiện cần thiết để nâng cấp cơ sở hạ tầng của nó nhanh chóng đạt đến trình độ cao mà các doanh nghiệp thờng đòi hỏi.

Việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ đa các doanh nghiệp trong nớc tập trung thành những trung tâm để dễ bề quản lý Đồng thời trong các khu công nghiệp việc phân nhóm các nhà máy đợc tiến hành một cách có hệ thống do đó việc đảm bảo môi trờng đợc đảm bảo.

Khu công nghiệp, khu chế xuất nếu đợc xây dựng thành công sẽ trở thành một mô hình kinh tế năng động có hiệu quả cao Nơi đây sẽ đào tạo các cán bộ kĩ thuật ,cán bộ quản lý có trình độ cao, đủ sức vơn xa hơn ra thị trờng thế giới Khu công nghiệp, khu chế xuất có tác dụng nh một bớc đột phá về cách làm ăn mới,một tấm gơng cho nhiều doanh nghiệp rút kinh nghiệm tạo nên sức hút với cả bên ngoài và với cả bên trong góp phần tăng tr- ởng nhanh cho nền kinh tế.

Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất là một đòi hỏi khách quan,một bớc đi cần thiết và có nhiều tác dụng thực tiễn.

Các điều kiện cần thiết để hình thành phát triển khu công nghiệp,

1, Sự phù hợp của khu công nghiệp đó với quy hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp trong phạm vi cả nớc, kế hoạch phát triển ngành kinh tế kĩ thuật cũng nh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa phơng Khi xây dựng các khu công nghiệp cần xem xét các phơng hớng mặt hàng sản xuất chủ yếu trong khu công nghiệp đó có phù họp với định hớng phát triển ngành kinh tế-kĩ thuật tơng ứng hay không, kể cả định hớng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm, bắt buộc phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hay đợc phép tiêu thụ một tỷ lệ nhất định tại thị trờng Việt Nam.

Vai trò và vị trí của khu công nghiệp trong quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng là yếu tố hết sức quan trọnh khi quyết định thành lập,bao gồm việc tạo ra năng lực cơ sở hạ tầng mới ở địa phơng, hình thành các khu dân c mới và yêu cầu giải quyết các vấn đề phát sinh.

Việc thành lập các khu công nghiệp phải phù hợp với định hớng phát triển công nghệ của các ngành kinh tế-kĩ thuật, kể cả yêu cầu phát triển công nghệ, kĩ thuật cao, hiện đại đối với một số ngành mũi nhọn.

2, Các dự án thành lập khu công nghiệp phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu và có giải pháp khả thi trong việc phát triển và kinh doanh cơ sở hạ tầng, trớc hết là cơ sở hạ tầng kĩ thuật nh giao thông, cấp điện, cấp nớc, thông tin liên lạc, thoát nớc và xử lý nớc thải.

Khi xem xét cơ sở hạ tầng khu công nghiệp cần tính toán đầy đủ khả năng cung cấp từ bên ngoài, các đầu mối kĩ thuật, nhu cầu đầu t và khả năng thực hiện, Trong khu công nghiệp, yếu tố này thờng bị bỏ qua hoặc xem xét sơ sài trong khi nó đóng vai trò hết sức quan trọng, nhiều khi là quyết dịnh đảm bảo cơ sở hạ tầng tối thiểu cho hoạt động của khu công nghiệp.

Trong điều kiện cơ sở hạ tầng xã hội còn nghèo nàn nh tình trạng chung hiên nay, khi quyết định thành lập khu công nghiệp có nghĩa là sẽ tập trung hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn lao động vào một địa bàn chật hẹp nên việc giải quyết toàn diện, đồng bộ các yếu tố liên quan đến đời sống của số lao động này cùng với gia đình họ là yếu tố hết sức quan trọng bao gồm nhà ở với các điều kiện và phơng thức thực hiện hợp lý hệ thống thơng nghiệp đi lại

Bao trùm lên toàn bộ vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp phải xác định đợc nhu cầu tổng vốn đầu t và phơng thức tổ chức thực hiện. Doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, dù đó là doanh nghiệp Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, phải đóng vai trò chủ đạo trong việc khâu nối đồng bộ hoá các khâu có liên quan để đảm bảo vận hành khu công nghiệp có hiệu quả.

3, Yếu tố cực kỳ quan trọng, quyết định nhất khi xem xét thành lập các khu công nghiệp là kế hoạch vận động các nhà đầu t trong và ngoài n- ớc vào khu công nghiệp

Trong số các khu công nghiệp đợc quyết định thành lập, một số khu công nghiệp kể cả liên doanh với nớc ngoài đã xây dựng cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh đồng bộ và tơng đối hiện đại song vẫn cha thu hút đợc nhiều nhà đầu t vào Điều này, ngoài các yếu tố chung của môi đầu t của đất nớc, còn có phần do chủ quan của doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng và nếu kéo dài tình trạng không thu hút đợc các nhà đầu t thì sẽ gây thiệt hại cho các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng nói riêng và đất nớc nói chung.

Trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng đa ra giá cho thuê đất lại quá cao so với mức giá của các dự án ngoài khu công nghiệp ở gần đó Ngoài ra trong nhiều trờng hợp họ còn áp dụng phơng thức trả tiền thuê lại đất một lần cho thơì gian quá dài, thậm chí đến 50 năm nên làm cho nhiều nhà đầu t ngần ngại khi quyết định đầu t vào khu công nghiệp.

Tóm lại, việc hình thành các khu công nghiệp mà mục tiêu cuối cùng là các xí nghiệp sản xuất công nghiệp cùng với cơ sở hạ tầng hiện đại, bảo vệ môi trờng trong sạch là quá trình lâu dài, phức tạp Khi ra quyết định thành lập các khu công nghiệp đó, nếu xét kĩ các vấn đề nêu trên thì cơ bản sẽ tránh đợc nhiều rủi ro, tránh đợc lãng phí đầu t có thể xảy ra.

Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển của

1, Các yếu tố bên trong:

Trong 10 yếu tố thành công của khu công nghiệp, khu chế xuất của hiệp hội các khu chế xuất thế giới đã tổng kết thì có hai yếu tố thuộc về yếu tố địa lý và điều kiện tự nhiên Đó là:

Gần các tuyến giao thông đờng bộ, đờng hàng không, đờng biển.

Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu và lao động.

Rõ ràng việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các khu vực này sẽ tạn dụng đợc đầu vào sẵn có, làm giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện mở rộng trong điều kiện khu công nghiệp thành công.

1.2 Vị trí kinh tế xã hội:

Các trung tâm đô thị vừa là trung tâm kinh tế, vừa là trung tâm chính trị.

Do đó sẽ là nơi tập trung nhiều ngành sản xuất, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, đội ngũ lao động có trình độ cao, chuyên môn giỏi Do vậy hiện nay ở nớc ta các khu công nghiệp, khu chế xuất chủ yếu tập chung ở các thành phố lớn để tận dụng các diều kiện sẵn có, giảm rủi ro cho các nhà đầu t, tạo sức hấp dẫn các nhà đầu t.

1.3 Kết cấu hạ tầng: Đây là yếu tố (xuất phát điểm) có ảnh hởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Với các nhà đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mối quan tâm là vị trí thì với các nhà đầu t sản xuất kinh doanh lại là kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng: điện, nớc, công trình công cộng khác đờng xá, cầu cống Tác động trực tiếp đến giá thuê đất, ảnh hởng đến tâm lý đầu t.

1.4 Khả năng vốn đầu t. ở các nớc trên thế giới vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng thờng chủ yếu là vốn nhà nớc Những năm ngần đây ở nớc ta đã huy động đợc nguồn vốn liên doanh khá lớn chủ yếu do phơng thức BOT, BTO, BT vốn nớc ngoài th- ờng chiếm 70% vốn pháp định , bên Việt Nam góp 30% thờng là giá trị sử dụng đất.

Khả n¨ng thị Vốn đầu t n ớc ngoài Các yếu tố chính trị Thị tr ờng n ớc ngoài

Các yếu tố cơ bản

Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên trong

Khuyến khích phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất trong những năm gần đây nhà nớc đã áp dụng nhiều chính sách vĩ mô và có hỗ trợ trong việc vay tín dụng, tạo các quỹ hỗ trợ đầu t

1.5 Thị trờng trong nớc. Đối với các công ty nớc ngoài, mục tiêu đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất là tận dụng thị trờng nớc chủ nhà, đa nguồn vốn và hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời có thể tận dụng đợc nguồn tài nguyên nhân công rẻ cộng với thị trờng rộng lớn.

Nghiên cứu thị tròng là một trong các hạng mục phải xem xét trong quá trình lập dự án nghiên cứukhả thi.

2 Các yếu tố bên ngoài:

Trong khi các nớc đang phát triển gặp phải tình trạng thiếu vốn thì các công ty xuyên quốc gia đang có nguồn vốn lớn mong muốn có một môi trờng đầu t có lợi nhất song không phải bất kỳ đâu họ cũng bỏ vốn vào đầu t.

Các sản phẩm chế xuất bán ra trên thị trờng giá cả Do đó đối với các nhà sản xuất chiến lợc thị trờng, mở rộng thị trờng là những vấn đề có tính quyết định.

Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Thông thờng những tác động này thể hiện ở:

Việc giành cho các nớc kém phát triển điều kiện u đãi về vốn đặc biệt là vốn ODA, các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho vay u đãi

- Tạo điều kiện xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị công nghệ

- Ký kết các hiệp ớc thơng mại giữa các Chính phủ cho phép các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đơn vị kinh tế đầu t sang nớc kia

Sơ đồ biểu hiện các nhân tố tác động đến việc phát triển khu công nghiệp.

Vị trÝ kinh tÕ xã héi

Khả n¨ng thị tr êng trong n íc

Quy chế quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất

Nghị định 36/CP của Chính phủ về thành lập quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất. Điều 1 có ghi " Nhà nớc bảo hộ, khuyến khích, đối xử bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, các tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo trong nớc và nớc ngoài đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao(gọi chung là khu công nghiệp, trừ trờng hợp có quy định riêng cho từng loại khu). Điều 3 " Đối tợng áp dụng của luật khu công nghiệp bao gồm:

Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế.

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Nhà đầu t là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và là ngời nớc ngoài th- ờng trú ở Việt Nam.

Các tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, các tổ chức hành chính sự nghiệp, quản lý nhà nớc có liên quan. Điều 5: Trong luật này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau:

"Khu công nghệ cao" là khu tập trung các đơn vị gồm công ty phát triển khu công nghệ cao quản lý cung cấp các hạ tầng kĩ thuật và các tiện ích phục vụ cho phát triển khu công nghệ cao, các đơn vị hoạt động phục vụ cho hoạt động phát triển khu công nghệ cao bao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học- công nghệ, đào tạo, các doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao và các doanh nghiệp dịch vụ có liên quan Khu công nghệ cao có ranh giới địa lý xác định, có khu dân c riêng, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lËp.

" Công ty phát triển khu công nghiệp" là công ty đợc thành lập và hoạt động theo quy định của luật này phục vụ cho phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

" Doanh nghiệp khu chế xuất" là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu trong khu chế xuất.

" Doanh nghiệp khu công nghiệp" là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, gồm công ty phát triển khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất.

" Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp" là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp, đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp.

" Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp" là doanh nghiệp đợc thành lập trong khu công nghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất công nghiệp và các dịch vụ khác.

" Công nghệ kĩ thuật cao" là ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao để sản xuất ra sản phẩm kĩ thuật cao.

2 Quản lý nhà nớc về khu công nghiệp. Điều 54 ghi "Nội dung quản lý nhà nớc về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao bao gồm:

1, _ Xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển.

2, _ Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.

3, _ Hớng dẫn các ngành, các địa phơng trong việc thực hiện các hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

4, _ Cấp, thu hồi giấy phép, giấy đăng kí các loại.

5, _ Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dỡng cán bộ.

6, _ Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

7, _ Thúc đẩy, kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Điều 55 " Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

Giúp Chính phủ quản lý nhà nớc các khu công nghiệp bao gồm cơ quan quản lý nhà nớc về khu công nghiệp.

Cơ quan quản lý khu công nghiệp cấp trung ơng.

Cơ quan quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh.

Cơ quan quản lý khu công nghệ cao.

1 4 Điều 57: Chính phủ quy định cụ thể quan hệ công tác trong quản lý nhà nớc về khu công nghiệp giữa các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với cơ quan quản lý khu công nghiệp cấp trung ơng và cơ quan quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, cơ quan quản lý khu công nghệ cao. Điều 58: Cơ quan quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh do Thủ tớng Chính phủ thành lập, có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau:

1 Cụ thể hoá và hớng dãn thực hiện các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.

2 Xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm phát triển khu công nghiệp trình các cơ quan có thẩm quyền, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch này.

3 Chủ trì tổ chức kiểm tra định kỳ để đánh giá tình hình thực hiện các quy định của quyết định cho phép đầu t, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp khu công nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, giải quyết những vấn đề phát sinh, thực hiện đúng quy định của quyết định cho phép đầu t và quy định của pháp luật

4 Thẩm định và cấp quyết định cho phép đầu t cho các nhà đầu t kinh doanh đầu t vào khu công nghiệp theo quy định của Chính phủ

5 Thực hiện các nội dung quản lý, cấp giấy đăng ký thuê lại đất (cấp đồng thời với quyết định cho phép đầu t ), quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, quản lý thơng mại, quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết và thực hiện các thủ tục hành chính nhà nớc liên quan đến đầu t, xây dựng, đấu thầu, quản lý lao động và một số nội dung quản lý nhà nớc khác do Chính phủ quy định.

6 Phối hợp công tác với các cơ chuyên ngành ngân hàng, hải quan, thuế vụ, bu điện, công an, bảo hiểm và các cơ quan chuyên ngành cần thiết khác tổ chức thực hiện giải quyết tại chỗ các phát sinh có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan này.

7 Thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân và đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp.

8 Bảo đảm thực hiện các hoạt động, theo đúnh pháp luật và các quy định áp dụng cho khu công nghiệp và bảo hộ ngời lao động và tài sản trong khu công nghiệp không bị xâm phạm. Điều 59: Cơ quan quản lý khu công nghệ cao là cơ quan quản lý nhà n- ớc một khu công nghệ cao do Thủ tớng Chính phủ thành lập, thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nh cơ quan quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh quy định tại điều 58 luật này và các quy định nh sau:

1 Đợc nhà nớc giao đất để phát triển khu công nghệ cao và thống nhất quản lý trong khu công nghệ cao.

2 Giải quyết những vấn đề liên quan đến quy hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và bồi dỡng nhân lực, quản lý các loại dịch vụ liên quan đến hoạt động khu công nghệ cao.

Kinh nghiệm đầu t phát triển và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ở một số nớc trên thế giới

khu công nghiệp, khu chế xuất ở một số nớc Đông á.

* Khu công nghiệp, khu chế xuất đợc hình thành ở Châu Âu,

Châu Mỹ, Châu Phi và một số tiểu khu vực khác Trong phần này , xin chỉ đề cập đến khu công nghiệp, khu chế xuất ở một số nớc Đông á.

1 Từ những thành tựu của các nớc đi trớc:

Trong hơn ba thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến và theo dõi sự xuất hiện và phát triển với tốc độ cao đến chóng mặt của "các con rồng Châu á" trong đó Đài Loan đợc coi là hiện tợng đặc thù. Đài Loan thuộc loại hình kinh tế hải đảo đất chật ngời đông, tài nguyên nghèo nàn (Diện tích khoảng 3600km2, chủ yếu là đồi núi, dân số 21,5 triệu ngời, mức độ phụ thuộc kinh tế trong nớc vào hoạt động ngoại thơng rất lớn. Chính phủ Đài Loan hiểu rằng họ không thể dựa vào phát triển nông ng nghiệp mà phải chọn cho mình một phơng thức thích hợp khác để phát triển kinh tế và họ đã chọn phơng thức phát triển công nghiệp nhất là ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động.

Nh vậy ngay từ đầu Đài Loan đã xác định đợc vai trò quan trọng của khu công nghiệp, khu chế xuất trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc mình Việc Đài Loan tập trung các xí nghiệp công nghiệp vào các khu công nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích.

Thứ nhất, trong khu đất dành cho xây dựng khu công nghiệp có thể chủ động xây dựng hạ tầng kĩ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế Điều này khiến cho nhiều nhà đầu t trong và ngoài nớc sẵn sàng đầu t và xây dựng nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu.

Thứ hai, nhờ bố trí sản xuất tập trung nên việc tổ chức sản xuất (nh cung cấp điện nớc, vân tải nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất và sản phẩm, xử lý

1 6 nớc thải ) cũng thuận lợi hơn tạo điều kiện trực tiếp cho việc giảm tối đa chi phí của các xí nghiệp.

Sau cùng nhờ có khu công nghiệp nên đã giảm dần và tiến tới chấm dứt xây dựng nhà máy riêng lẻ, phân tán trong nội thành, nội thị hoặc chiếm đất nông nghiệp, ng nghiệp đặc dụng để xây dựng nhà máy, góp phần sử dụng hiệu quả quỹ đất nông nghiệp với vốn eo hẹp của Đài Loan, các khu công nghiệp thờng đợc bố trí tại những vùng đất cằn cỗi hoặc lấn biển.

Một ví dụ minh hoạ điển hình cho ích lợi của việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất là vào những năm 60-70 ngời ta đã chuyển 192,3 ha đất nông nghiệp (chủ yếu là đất trồng mía) để xây dựng ba khu công nghiệp: Cao Hùng, Nam Tử, Đài Trung.

- Nếu trồng mía, mỗi ha cho thu hoạch 1,4 triệu USD/ năm, và tạo việc làm cho 40 lao động Nh vậy 192,3 ha trồng mía đã tạo ra 269,22 triệu USD/ năm và tạo ra việc làm cho 7500-8000 lao động.

- Khi chuyển 192,3 ha khu chế xuất, hiệu quả sử dụng đất tăng vọt chỉ tính trong 3 quí đầu năm 1995, ba KCX đã đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 61,136 tỷ USD, nhập khẩu 32,363 tỷ USD, xuất siêu 28,773 tỷ USD, thu hút

95000 lao động Đại bộ phận giá trị hàng xuất khẩu là đợc sản xuất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao

Trong 30 năm qua, hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao đã đóng vai trò rất quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Đài Loan, phân bố rộng khắp hầu nh huyện nào cũng có khu công nghiệp Mỗi khu công nghiệp là hạt nhân thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong vùng.

Trong đó đặc biệt là khu công nghệ cao Hsinchu, khu công nghệ cao này đã đạt đợc những kết quả rất đa dạng, góp phần nâng cao năng lực công nghệ nội sinh và phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao của Đài Loan Đây là một mẫu hình gần gũi với những quan điểm xây dựng khu công nghệ cao Hoà Lạc của ta.

Khu công nghệ cao Hsinchu đợc bắt đầu xây dựng vào năm 1980 theo quyết định của Chính Phủ Đài Loan, do Uỷ ban khoa học nhà nớc Đài Loan chuẩn bị tổ chức triển khai Khu nằm cách Đài Bắc 80 km về phía Tây Bắc, trên diện tích quy hoạch là 2.100 ha, cách sân bay quốc tế Đài Bắc gần 80 km đờng bộ, có 2 đờng cao tốc dẫn tới khu Khu đợc xây dựng phát triển theo

3 giai đoạn: giai đoạn 1 trên diện tích 270 ha, giai đoạn 2 mở thêm 110 ha, hiện nay đang triển khai phát triển giai đoạn 3 trên diện tích 170 ha.

Từ lúc chỉ có 59 công ty tham gia đầu t vào năm 1986, sau 10 năm (đến cuối năm 1995) số công ty gia nhập khu đạt 180 Trong 5 năm 1991-1995 tốc độ các công ty gia nhập khu tăng trung bình hàng năm là 8,33% Đến cuối năm 1995 có 42.257 ngời làm việc tại khu so với 8.276 ngời năm 1986 tăng hơn 5 lần Trong 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng nhân lực trung bình trong khu là 13,8% Điều đáng lu ý là các công ty của Đài Loan chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ với số nhân viên trung bình của một công ty là 235 Ngay ở lĩnh vực phát triển nhất là mạch tích hợp, số nhân viên trung bình của một công ty cũng chỉ khoảng 400 ngời.

Cơ cấu nhân lực trong khu năm 1995, 1,23% có trình độ Ph.D (521 ng- ời), 11,44% cao học (4837 ngời), 18,58% đại học (7852 ngời), 22,77% trung cấp (9624 ngời) và 37,89% phổ thông Với tỷ lệ 31,5% nhân viên có bằng đại học trở lên rõ ràng ở đây đội ngũ trí thức Đài Loan đợc tập trung với mật độ rất cao Tuổi bình quân toàn khu năm 1995 là 30,1 trong đó số ngời từ 20 đến

39 tuổi chiếm 85,8% Điều này rất phù hợp với một khu mới đợc thành lập để thu hút các nhà khoa học trẻ Tuy nhiên tuổi bình quân cán bộ quản lý khá cao (khoảng 45 tuổi).

Sau 15 năm hoạt động, khu đã thu đợc những kết quả vợt mong đợi của Chính Phủ Đài Loan Nh một đầu tàu thúc đẩy sự phát triển chung của Đài Loan, lu lợng trao đổi hàng hoá năm 1995 giữa khu Hsinchu với thế giới bên ngoài đạt tới 857.234 tấn, trong đó nhập khẩu 257.874 tấn và xuất khẩu 599.360 tấn Năm 1995 các công ty trong khu bán ra khối lợng hàng hoá và dịch vụ với tổng doanh số đạt 10.940 tỷ USD, bằng 3,6% tổng thu nhập nội địa của Đài Loan và chiếm tới 30% tổng doanh số thực hiện từ khi thành lập. Doanh số trung bình các hãng trong thời kì 1991-1995 là 35,8 triệu USD, gấp 1,73 lần mức vốn trung bình của các công ty Doanh số bình quân trên đầu ngời trong khu năm 1995 là 258.890 USD, gấp 18 lần GDP trên đầu ngời của Đài Loan Trung bình trong thời kỳ 1991-1995 doanh số bình quân trên đầu ngời trong khu đạt trên 177 ngàn USD Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm trong 5 năm 1991-1995 là 35,99% gấp hơn 5 lần tốc độ tăng trởng kinh tế của Đài Loan nói chung.

Thực trạng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam

Các loại hình khu công nghiệp ở nớc ta

Qua một thời gian thử ngiệm và phát triển, đến nay ở nớc ta đã có 2 loại hình khu công nghiệp sau: khu công nghiệp-khu công nghệ cao đợc thành lập theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất do Chính phủ ban hành và khu cửa khẩu biên giới do Thủ tớng Chính phủ quyết định cho hởng thí điểm một số chính sách để phát triển Trong các khu công nghiệp hiện có của cả nớc có thể phân chia thành các loại hình sau:

1, Các khu công nghiệp đợc thành lập trên khuôn viên đã có một doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động:

Chẳng hạn nh cụm công nghiệp Hoà Khánh thuộc khu công nghiệp Hoà Khánh-Liên Chiểu (Đà Nẵng), khu công nghiệp Việt Hơng (Bình Dơng), khu công nghiệp Tân Tạo, Bình Chiểu Thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Sài Đồng (Hà Nội) và một số khu công nghiệp tại Đồng Nai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp theo hớng quy định mới đồng thời tạo hạ tầng kĩ thuật phục vụ tốt khu công nghiệp có điều kiện xử lý chất thải công nghiệp, đồng thời đảm bảo tính quy hoạch trong xây dựng của các công trình kết cấu hạ tầng cơ sở kỹ thuật thuận tiện cho các doanh nghiệp sử dụng

2, Các khu công nghiệp đợc hình thành đáp ứng yêu cầu cho việc di dời các nhà máy xí nghiệp, đang ở trong nội thành các đô thị lớn, do nhu cầu chỉnh trang đô thi và bảo vệ môi trờng, môi sinh mà phải di chuyển một số nhà máy, xí nghiệp vào khu công nghiệp:

Hiện nay do các thành phố phát triển nhanh và quy mô lớn dân c tập trung đông hơn nên các cơ sở công nghiệp đã xây dựng trong nội thành chẳng những mất mỹ quan cho thành phố mà còn gây ô nhiễm cho môi trờng

2 8 sống cho dân c đô thị Việc mở rộng các cơ sở này, đổi mới công nghệ khi thực hiện do không còn diện tích đất, xử lý hạ tầng và bảo vệ môi trờng tốn kém Do đó việc hình thành các khu công nghiệp phục vụ nhu cầu di dời là nhu cầu khách quan Thực hiện càng sớm càng tốt, đã có hàng chục khu công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập trong thời gian gần đây thuộc nhóm này ở các thành phố lớn khác nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ cũng đã tập trung giải quyết vấn đề này.

3, Các khu công nghiệp quy mô nhỏ gắn liền nguồn nhiên liệu nông, lâm thuỷ sản đợc hình thành ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng trung du Bắc bộ và duyên hải miền Trung:

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các tỉnh đều có nhu cầu hình thành các khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản và các nguồn tài nguyên mà địa phơng có sẵn thế mạnh

4, Các khu công nghiệp hiện đại có quy mô lớn xây dựng mới hoàn toàn, thuộc loại này hiện có 20 khu công nghiệp, trong đó có 13 khu công nghiệp (kể cả 3 khu chế xuất) do công ty nớc ngoài đầu t và phát triển hạ tầng theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Nh khu công nghiệp Hải Phòng Nomura, khu công nghiệp Việt Nam- Singapore, khu công nghiệp Long Bình Amata, khu công nghiệp Bắc Thăng Long các khu công nghiệp này có tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng tơng đối nhanh và chất lợng hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có hệ thống xử lý nớc thải tiên tiến, đồng bộ, có một số khu có nhà máy phát điện riêng tạo điều kiện hấp dẫn đầu t đổi mới các công ty nớc ngoài có công nghệ tiên tiến, có khả năng tài chính và có ý định làm ăn lâu dài tại Việt Nam Khả năng vận động xúc tiến đầu t có điều kiện hơn cho bên ngoài tham gia liên doanh, có mạng lới kinh doanh rộng khắp, có kinh nghiệp tiếp thị.

Theo đánh giá nhận xét của ban quản lý các khu công nghiệp, nếu xếp theo thứ tự trong việc xem xét, quyết định việc hình thành khu công nghiệp thì loại hình khu công nghiệp này cần đợc quan tâm, cân nhắc thận trọng nhất Bởi vì đây là những khu công nghiệp đợc hình thành từ đầu, hoàn toàn mới cả việc phát triển hạ tầng và thu hút vốn đầu t, nhu cầu đất và vốn đầu t lớn, nếu loại hình này thất bại thì tác hại của nó rất lớn Cần phải xác định việc xây dựng hạ tầng phải đồng bộ và đạt tiêu chuẩn quốc tế việc thu hút đầu t nên tập trung vào những khu vực có công nghệ tiên tiến, nguồn sản phẩm xuất khẩu có tính cạnh tranh cao Do vậy việc thu hút đầu t cần lu ý 2 mặt tiến độ nhanh và chất lợng doanh nghiệp khu công nghiệp.

T×nh h×nh chung

Theo báo cáo của Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam đến tháng 9/1999, cả nớc có 66 khu công nghiệp (trong đó có 3 KCX) với diện tích trên

1 vạn ha, đã thu hút 24 quốc gia đến đầu t, gồm có 543 doanh nghiệp nớc ngoài, vốn đăng ký là 6,1 tỷ USD và 307 doanh nghiệp trong nớc Số khu công nghiệp, khu chế xuất đợc phê duyệt quy hoạch với tổng vốn đầu t hạ tầng là 1839,4 triệu USD Trong đó:

- Năm 1996 Chính Phủ phê duyệt 33 khu

- Năm 1997 Chính Phủ phê duyệt 17 khu

- Năm 1998 Chính Phủ phê duyệt 6 khu

10 khu còn lai đợc chấp nhận về chủ trơng theo các quyết định riêng. Các khu công nghiệp này tập trung chủ yếu ở miền Nam, còn lại ở miền Bắc và miền Trung

Tổng số vốn xây dựng cơ sở hạ tầng : 1839,4 triệu USD

Khu vực Số lợng KCN Tỷ lệ (%)

Kể từ khi thành lập và phát triển đến nay khu công nghiệp, khu chế xuất đã có những đóng góp to lớn Năm 1999, các khu công nghiệp chiếm trên 25% tổng giá trị sản lợng công nghiệp và 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, góp phần chủ yếu tạo nên sự đột biến về xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài với giá trị 4595 triệu USD.tăng 42,4% so với năm1998

Một vài số liệu về kết quả hoạt động của các khu công nghiệp Năm Tổng giá trị sản lợng

Tổng kim ngạch xuất khẩu

Các khu công nghiệp đã thu hút đợc 300.000 lao động và tạo ra hàng vạn công ăn việc làm gián tiếp liên quan đến xây dựng và dịch vụ khu công nghiệp Kết quả hoạt động của các khu công nghiệp đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất rất quan trọng, trớc hết là vốn và khoa học công nghệ để thúc đẩy nhịp độ tăng trởng của ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung Các khu công nghiệp còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển với nhịp độ khá cao và tơng đối ổn định trong những năm qua và so với các nớc trong khu vực, đồng thời tạo ra tiền đề và điều kiện để dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều này thể hiện rất rõ ở các tỉnh Đông Nam Bộ, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, trong đó đã xuất hiện những mô hình khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hiệu quả nh khu công nghiệp Biên Hoà 2 (Đồng Nai), 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung (Thành phố Hồ Chí Minh).

Cơ cấu vốn đầu t của các khu công nghiệp hiện nay cũng đã thay đổi so với các năm trớc Trong giai đoạn đầu, đầu t nớc ngoài chiếm trên 50% vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, gần 90% số dự án và 93% tổng số vốn đầu t của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Đến nay tỷ lệ tơng ứng là 40%, 64% và 83% Sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà đầu t trong nớc vào khu công nghiệp đã và đang tạo ra những nhân tố mới để phát triển mô hình này theo hớng đa dạng, nhiều chế độ sở hữu từ đó tạo ra sức cạnh tranh lành mạnh, nhất là trong xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút dự án đầu t cả trong và ngoài nớc

Các khu công nghiệp còn đóng góp những lợi ích vô hình khác cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam nh: góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tham gia vào quá trình hợp lý hoá quy hoạch phát triển đô thị, biến những vùng đất chậm phát triển, đời sống thấp thành những vùng đô thị có hạ tầng cơ sở tốt, ngời đân có công ăn việc làm cã tay nghÒ.

Thực tế phát triển các khu công nghiệp những năm qua cho thấy, chủ tr- ơng của Đảng và nhà nớc ta là hoàn toàn đúng đắn Có thể nói đến nay các khu công nghiệp đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ câu8s kinh tế Việt Nam, hoạt động của nó đã và đang đem lại những kết quả đáng khích lệ cả về kinh tế và xã hội.

Về phân bố khu công nghiệp, khu chế xuất

Khu công nghiệp chỉ mới phát triển ở những vùng phát triển kinh tế thuận lợi có cơ sở hạ tầng tốt gần những trung tâm công nghiệp của Việt Nam Chủ yếu các khu công nghiệp tập trung ở miền Nam, còn lại ở miền Bắc và miền Trung.

Và sự phân bố trong nội bộ các miền nh sau:

- Bà Rịa- Vũng Tầu : 4 khu

- TP.Hồ Chí Minh : 12 khu

Nh vậy đã có 27 tỉnh, thành phố có khu công nghiệp, đây là những vùng có giá đất cao nhất ở Việt Nam Điều này cho thấy giá thuê đất không ảnh h- ởng đến lựa chọn của các nhà đầu t, đầu t để phát triển loại hình này.

Về hình thức đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng và đầu t sản xuất kinh doanh

đầu t sản xuất kinh doanh:

Trong các khu công nghiệp trên, chỉ có duy nhất khu công nghiệp Đài TƯ (Hà Nội) đợc đầu t 100% vốn nơc ngoài (Đài Loan) 12 KCN theo hình thức liên doanh (Nội Bài, An Đồn với Malaixia; Deawoo Hà Nội với Hàn Quốc; Bắc Thăng Long, Hải Phòng Nomura Loteco với Nhật, HP96 với Hồng Công, Amata với Thái Lan, Đình Vũ với Thái Lan, Bỉ, Mỹ; khu chế xuất Tân Thuận với Đài Loan, khu chế xuất Linh Trung với Trung Quốc; Việt Nam- Singapore với Singapore) Các khu công nghiệp còn lại do các doanh nghiệp trong nớc tự đầu t (trong đó có cả doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH và công ty liên doanh giữa doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế khác)

Các khu công nghiệp có vốn nớc ngoài đầu t vốn lớn để phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại, các nhà đầu t nội địa có số vốn ít hơn thờng đầu t vao các khu công nghiệp trên các khuôn viên đã có sẵn các doanh nghiệp đang hoạt động, để nâng cấp hạ tầng cơ sở đáp ứng yêu cầu quy hoạch mới đô thị, di dời các xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi thành phố và đầu t vào các khu công nghiệp có quy mô nhỏ gắn với nguồn nguyên liệu, nông lâm thuỷ sản.

Còn về hình thức đầu t sản xuất kinh doanh thì rất đa dạng bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc liên doanh với các thành phần kinh tế khác, công ty TNHH bao gồm cả doanh nghiệp hoạt động sản xuất,doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ

Tốc độ triển khai

Trừ ba khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung, Cần Thơ đợc cấp giấy phép từ năm 1991-1992 còn các khu công nghiệp khác đợc cấp từ năm 94 trở lại đây, trong số này có 50% khu công nghiệp đợc cấp giấy phép năm 1996-

1997 Nhng đã có 50% khu công nghiệp của cả nớc đã giải phóng mặt bằng, đang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng.

Trong một khoảng thời gian ngắn, đến năm nay, cả nớc đã có 66 khu công nghiệp nằm trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố Theo một số ý kiến, số lợng các khu công nghiệp của ta cha phải là nhiều so với các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, tốc độ phát triển của khu công nghiệp Việt Nam phải cân xứng với tốc độ phát triển công nghiệp đất nớc, vấn đề là không phải số lợng khu công nghiệp đợc cấp giấy phép mà là khả năng lấp đầy khu công nghiệp bằng các dự án.

Còn về tốc độ đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất tới nay cả n- ớc có khoảng 200 ha, bằng 32% diện tích đất thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất đợc thuê sử dụng.

Biểu đồ biểu diễn tốc độ phát triển Khu công nghiệp Việt Nam

Dới đây là tình hình cụ thể tại một số khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển 2 khu chế xuất và 10 khu công nghiệp diện tích hơn 200 ha, bớc đầu cho thuê đợc gần 270 ha đất với hơn 300 dự án, trong số đó có gần 100 dự án đầu t trong nớc, tổng vốn đầu t và điều chỉnh tăng vốn trên 1 tỷ USD và 1400 tỷ đồng, chiếm 14,5%(tính bằng USD) so với tổng số vốn đầu t vào 66 khu công nghiệp trong cả nớc. khu chế xuất Tân Thuận đợc coi là thành công nhất Việt Nam và đã đợc tạp chí Corporate Location (Anh) xếp hạng nhất Châu á năm 1999 Đã có 130 xí nghiệp đi vào hoạt động sản xuất tại các khu công nghiệp, khu chế xuất của

Sè KCN t¨ng trong n¨mTổng số KCN

Thành phố Hồ Chí Minh, thu hút 45.000 lao động trực tiếp, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 2,5 tỷ USD.

Trong khi đó các khu công nghiệp Đồng Nai đã thu hút đợc nguồn vốn lớn gấp 4 lần so với Thành phố Hồ Chí Minh Đến nay, tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch xong mạng lới 15 khu công nghiệp, với tổng diện tích 8.100 ha, trong đó có 9 khu công nghiệp đợc Thủ tớng Chính phủ ra quyết định thành lập với tổng diện tích là 2.346 ha, gồm các khu công nghiệp Biên Hoà 2, Amata, Loteco, Gò Giầu, Nhơn Trạch, 1,2,3, Hố Nai, Sông Mây.

Nằm sát Thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Biên Hoà 1 tỉnh Đồng Nai đợc xây dựng từ năm 1963 trên diện tích 382 ha, hiện có 76 xí nghiệp hoạt động, trong đó 75% doanh nghiệp nhà nớc Toàn bộ khu công nghiệp này cha có hệ thống sử lý nớc thải. Đối diện với khu công nghiệp Biên Hoà 1 qua trục đờng quốc lộ 1A là khu công nghiệp Biên Hoà 2 rộng 376 ha do công ty xây dựng kinh doanh hạ tầng Sonadezi của tỉnh Đồng Nai quản lý Sonadezi đã đầu t hàng trăm tỷ đồng để san lấp mặt bằng, làm trên 200 km đờng bê tông nhựa nội bộ, hệ thống cơ sở gần nh hoàn chỉnh Khu công nghiệp này đã thu hút nhiều doanh nghiệp lớn của thế giới nh Netle, Sony, Panasonic, Fujitsu Đến nay, 9 khu công nghiệp Đồng Nai đã thu hút190 dự án với tổng vốn đầu t gần 3,6 tỷ USD, trong đó 169 dự án đầu t nớc ngoài với tổng vốn đăng ký gần 3,4 tỷ USD 21 dự án 100% vốn Việt Nam, tổng vốn đăng ký trên 210 triệu USD.

Bình Dơng đã thu hút bằng 80% nguồn vốn đầu t nớc ngoài so với Thành phố Hồ Chí Minh, mặc dù chỉ có 7 khu công nghiệp và tổng diện tích đất chỉ bằng 50% Năm 1999, có 15 dự án mới đợc cấp phép, trong đó có 10 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký trên 160 triệu USD Đầu t trong nớc có 5 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký trên 41 tỷ đồng.

Khu công nghiệp Việt Nam- Singapore đã hoàn tất giai đoạn 1 và tiếp tục giai đoạn 2 (191 ha) Đến nay đã có 30 dự án với tổng số vốn đầu t trên

300 triệu USD, đã có 17 dự án đi vào hoạt động, thu hút 1500 lao động.

Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tầu có 4 khu công nghiệp với tổng diện tích trên

1600 ha, hiện đang hoàn chỉnh xây dựng khu công nghiệp Cái Mép (660 ha). Tính đến nay, 4 khu công nghiệp này đã có 13 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng số vốn gần 1,2 tỷ USD, chiếm diện tích 280 ha Ngoài ra, còn có 15 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng số vốn trên 420 triệu USD, chiếm trên 210 ha. Còn ở Hà Nội, đến thời điểm này đã có 5 khu công nghiệp đợc thành lập với tổng diện tích là 432 ha, vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 258,178 triệu USD Đó là các khu Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, Hà Nội-Đài T, Daewoo-Hanel.

Khu công nghiệp Sài Đồng B đã có 10 nhà máy đợc cấp phép với tổng số vốn đầu t là 276,564 triệu USD, chiếm 35% so với quy hoạch phát triển

3 6 toàn bộ khu công nghiệp, hiện nay khu công nghiệp này đang đợc tiến hành xây dựng ở giai đoạn 2, đang chờ cấp nốt 18 ha đất.

Khu công nghiệp Nội Bài với quy mô xây dựng cho 45 nhà máy, cho đến nay có 4 nhà máy đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đầu t là 22,965 triệu USD Hiệu quả của việc sử dụng khu này còn đang chờ đợi vào giá cả cho thuê lại và chính sách thu hút của nhà nớc

Khu công nghiệp Hà Nội-Đài T là khu công nghiệp duy nhất đợc Chính Phủ Việt Nam cấp giấy phép đầu t 100% vốn nớc ngoài Các doanh nghiệp Đài Loan góp vốn xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng Hiện nay khu công nghiệp đã đợc san lấp nền, đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện nốt cơ sở hạ tầng Dự tính đến tháng 9/1999, các nhà máy sẽ bắt đầu đợc xây dựng Riêng khu công nghiệp này đã có 18 nhà máy trên 31 lô đất đăng ký xây dựng Vì ngành nghề chủ yếu đợc phát triển trong khu công nghiệp này là công nghiệp nhẹ nên trong những năm tới, khu công nghiệp sẽ thu hút 1 vạn lao động.Khu công nghiệp Thăng Long cũng đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Deawoo-Hanel đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng Tuy nhiên tốc độ đầu t vào khu công nghiệp này vẫn còn chậm và dù Chính Phủ đã lập kế hoạch tổng thể xây dựng và phát triển khu công nghiệp với tổng số vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng tơng đối đồng đều tạiBắc-Trung-Nam nhng đầu t thực tế đã thu hút vào các khu công nghiệp lại chênh lệch hoàn toàn: Chủ yếu là miền Nam, còn lại ở miền Bắc và rất ít ở miÒn Trung.

Về cơ chế quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất

1 Sơ lợc nội dung chính sách quản lý của nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất

Chính sách quản lý của nhà nớc đối với loại hình kinh tế này cũng đợc hình thành và ngày một hoàn thiện về mọi mặt đảm bảo là cơ sở, là nền tảng cho sự hoạt động của khu công nghiệp.

Với 10 chơng 59 điều bản quy định mới (quy chế khu công nghiệp ban hành 28/2/1994 của Chính Phủ) hầu hết các hoạt động và quản lý của nhà n- ớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất Riêng về khu công nghệ cao vấn đề còn rất mới mẻ nên bản quy chế chỉ mới đợc đề cập những nguyên tắc chung, còn nhiều vấn đề cần đợc bổ sung và chi tiết hoá thêm.

So với các quy chế ban hành trớc đây, bản quy chế mới này đã khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế tự đầu t hoặc liên doanh với nớc ngoài để đầu t phát triển hạ tầng khu công nghiệp.

Các Bộ, ngành T.Ư, các UBND tỉnh, thành phố có KCN-KCX

Bộ Kế Hoạch và Đầu T

Ngoài ra trong bản quy chế này cũng đã xác định nội dung của công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất cũng nh quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nớc của một số cơ quan có quan hệ chặt chẽ đối với việc phát triển khu công nghiệp: nh Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng Bộ Thơng mại, Ban tổ chức cán bộ của Chính Phủ và Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh.

Bộ kế hoạch và đầu t, là cơ quan chủ chốt, có một số trách nhiệm chính nh:

- Chủ trì phối hợp với các cơ quan kiên quan, xây dựng tổng thể phát triển khu công nghiệp trong phạm vi cả nớc.

- Trình Chính Phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài nhằm thúc đẩy phát triển khu công nghiệp.

- Cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu t thuộc thẩm quyền

- Bố trí kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản cho các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh trong kế hoạch hàng năm của UBND cấp tỉnh.

- Tổ chức thẩm định các dự án nhóm A để trình Thủ tớng Chính Phủ xem xét quyết định chấp nhận đâù t vào khu công nghiệp.

- Uỷ quyền cho ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, điều chỉnh thu hồi giấy phép đầu t cho các dự án đầu t nớc ngoài đầu t vào khu công nghiệp trên cơ sở đề nghị của UBND cấp tỉnh và đợc Thủ tớng Chính Phủ cho phép.

- Tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội việc thực hiện các dự án đầu t vào khu công nghiệp thuộc thẩm quyền

Một trong những nội dung mới và rất quan trọng của bản quy chế khu công nghiệp mới này cũng nh nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 của Chính

Phủ là việc Chính Phủ phân cấp cho UBND một số tỉnh, thành phố cho phép

Bộ trởng Bộ Kế hoach và đầu t uỷ quyền cho các ban quản lý khu công nghiệp cấp giấy phép đầu t cho các dự án đầu nớc ngoài ở trong và ngoài khu công nghiệp Với cơ chế "uỷ quyền" và thực hiện quản lý "một cửa, tại chỗ" hệ thống pháp lý và quản lý của nhà nớc đối với khu công nghiệp đã có bớc tiến bộ mới và bớc đầu phát huy hiệu lực.

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc các khu công nghiệp nớc ta hiện nay

Ban quản lý các KCN-KCX

Quan hệ chỉ đạo uỷ quyền Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

2 Tình hình thực hiện các chính sách quản lý đối với khu công nghiệp, khu chế xuất:

Qua mấy năm xây dựng và phát triển đến nay chúng ta đã tạo đợc không khí thuận lợi chung trong các ngành các cấp về nhận thức vai trò phát triển khu công nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Qua hoạt động bớc đầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất điều thấy rõ là đã tạo ra sự thay đổi dần bộ mặt nông thôn ngoại thành Thu hút một khối lợng lớn lao động tại chỗ và lao động kỹ thuật Đời sống văn hoá xã hội của nhân dân đợc cải thiện, dân trí đợc nâng cao, góp phần vào sử dụng có hiệu quả quỹ đất quốc gia qua việc tập trung đầu t vào xây dựng các khu công nghiệp. Một số địa phơng đã dần thay đổi về nhiều mặt đặc biệt là về kinh tế: làm thay đổi hình thế kinh tế địa phơng, góp phần tích cực vào việc tăng trởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

3 Những mặt làm đợc: a, Với quy chế "uỷ quyền" và thực hiện quản lý "một cửa, tại chỗ" hệ thống pháp lý và quản lý nhà nớc khu công nghiệp đã có bớc tiến bộ và bớc đầu phát huy hiệu lực.

Cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ" đối với khu công nghiệp, khu chế xuất đợc quy định lần đầu tiên trong quy chế khu công nghiệp năm 1991 và đợc áp dụng trong thực tế cùng với việc ra đời và phát triển khu công nghiệp Tân Thuận- Cho đến nay khu công nghiệp Tân Thuận là khu công nghiệp đầu tiên thành công nhất, chính là nhờ phần lớn vào cơ chế này.

Sau nhiều năm vận hành đã chứnh tỏ đây là một cơ chế đúng đắn và tiếp tục đợc phát huy.

Mục tiêu của cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ" là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật; giảm bớt các thủ tục hành chính "xin-cho" đồng thời bảo đảm sự quản lý của nhà nớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh , hạn chế bớt phiền hà quan liêu tiêu cực trong thực thi quyền quản lý nhà nớc.

Việc thực hiện cơ chế quản lý này đợc thông qua cơ chế "uỷ quyền" của các bộ các ngành Trung ơng và UBND tỉnh, thành phố cho ban quản lý khu công nghiệp các tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nớc về đầu t xây dựng, thơng mại, lao động Đến nay đã có 23 ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đợc thành lập trực thuộc Trung ơng Các ban quản lý khu công nghiệp đã đợc Bộ kế hoạch và đầu t uỷ quyền cấp giấy phép đầu t cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài dới 10 triệu USD, Bộ thơng mại uỷ quyền xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu,

Bộ lao động-thơng binh và xã hội uỷ quyền quản lý lao động cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài Từ đó ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã đợc trao quyền quyết định nhiều hơn, góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất Rút ngắn thủ tục hành chính, phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài Đến năm 1999, các ban quản lý KCN cấp tỉnh đã cấp cho 89 dự án với tổng số vốn gần 460 triệu USD (không kể 133 dự án trong 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung do ban quản lý các KCX và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cÊp)

Với việc uỷ quyền cấp giấy phép vừa qua có thể rút ra một số kết quả sau:

+ Việc thẩm định, cấp giấy phép đầu t phần lớn đợc tiến hành nhanh chóng hơn trớc đây, đảm bảo đợc thời gian quy định các bộ, các ngành có ý kiến về hồ sơ dự án đúng thời hạn

+ Do đợc uỷ quyền cấp giấy phép nên các cơ quan chức năng địa ph- ơng theo dõi sát hơn ngay từ khi hoàn thành, có điều kiện giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh sau cấp giấy phép , thúc đẩy dự án phát triển nhanh chóng thuận lợi Trình độ cán bộ của các ban quản lý cũng đợc nâng lên một bíc.

Những khó khăn tồn tại

Trong quá trình thực hiện, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất về mặt khách quan cũng nh chủ quan còn có nhiều điểm bất cập cần phải xem xét điều chỉnh.

1 Quá trình quy hoạch, đền bù, giải toả chậm:

Quy hoạch thiếu đồng bộ dẫn đến việc triển khai chậm chễ các dự án Chẳng hạn nh vấn đề điện, nớc, đờng giao thông không đợc quy hoạch đồng bộ, thiếu sự phối hợp của các cấp, các ngành Vấn đề sử lý chất thải, n- ớc thải của khu công nghiệp cha đợc giải quyết triệt để.

Trong khi quy hoạch khu công nghiệp, nhiều hạng mục không thật cần thiết lai chiếm nhiều diện tích (nh đờng nội khu, vỉa hè ) vì thế phần đất sử dụng thực sự cho kinh doanh chỉ còn trên dới 60%

Một vấn đề nữa là danh mục quy hoạch các khu công nghiệp cha sát và cha đáp ứng nhu cầu phát triển Mới chỉ nêu đợc tên, địa điểm diện tích chiếm đất, cha có nội dung kinh tế kĩ thuật, nên khi xem xét thờng không đủ thông tin để quyết định chính xác thủ tục u tiên.

Vấn đề không phải là số lợng khu công nghiệp đợc cấp giấy phép mà là khả năng lấp đầy khu công nghiệp bằng các dự án Phát triển hợp lý khu công nghiệp là việc làm cần thiết nếu không sẽ dẫn đến hai hiện tợng phổ biến: + Xây dựng xong khu công nghiệp sẽ ít ngời thuê mớn, gây lãng phí nghiêm trọng về vốn và quỹ đất đai

+ Cạnh tranh không lành mạnh giữa các khu công nghiệp làm giảm tiền thuê đất đai, nhà xởng, làm cho nhà nớc thất thu thuế các doanh nghiệp khu công nghiệp làm ăn kém hiệu quả

Hiện nay việc phát triển khu công nghiệp còn tràn lan cha đảm bảo về chất lợng Trong một khu công nghiệp nhất thiết phải có cơ sở gì Chứ không thể cứ cắm hàng rào xung quanh một bãi đất và gọi đó là khu công nghiệp.

Khó khăn lớn nhất hiện nay của các khu công nghiệp là các công ty phát triển hạ tầng, hầu hết là doanh nghiệp Việt Nam đều đang trong tình trạng thiếu vốn để phát triển hạ tầng theo tiến độ đợc duyệt, khi lập báo cáo khả thi các công ty đều chỉ dựa vào 3 nguồn: vốn tự có, vốn vay tín dụng đầu t theo kế hoạch và vốn vay trớc của khách hàng Tuy nhiên khi triển khai vốn tự có này rất thấp vì đã tính vào giá trị bất động sản, vốn vay của khách hàng lại cha đạt con số ban đầu, khó khăn tiếp theo là các công ty cha mạnh dạn đầu t vào khu công nghiệp do họ cha nhìn thấy lợi ịch khi đầu t vào

3 Những khó khăn về nguồn nhân lực: Đài Loan đợc coi là nơi tổ chức khu công nghiệp thành công nhất trên thế giới Trong 10 yếu tố quyết định sự thành bại của khu công nghiệp, khu

4 4 chế xuất theo các chuyên gia Đài Loan thì yếu tố số một là ở đó phải có đội ngũ lao động có tay nghề đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t Đây là một vấn đề khó khăn ở Việt Nam Chẳng hạn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hơn 31% công nhân lao động trẻ không có trình độ nghề nghiệp, số lao động tay nghề bậc 6-7 chỉ chiếm 7%, 3% công nhân có trình độ văn hoá cấp 1 Trong đó phần lớn những ngời có trình độ chuyên môn (65%) lại làm việc ở khu vực phi sản xuất

Một trong những khó khăn là việc tuyển chọn lao động Không khó mà khó nhất lại là tuyển chọn lao động tại các địa phơng theo nh cam kết lúc ban đầu Đây là một trong những vấn đề đợc đề ra ngay từ khi duyệt đất, bởi ở những nơi này, thanh niên sẽ lâm vào cảnh khó khăn khi không còn đất canh tác Nhng vì tỉ lệ lao động địa phơng đang làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất còn rất ít nên ít nhiều làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và địa phơng

Trình độ của lao động tại các địa phơng có khu công nghiệp, khu chế xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu của chủ đầu t Trong khi các công nghệ hiện đại đòi hỏi những ngời có tay nghề cao thì hiện nay tại các địa phơng, mặc dù là ngoại thành Hà Nội nhng tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học đều tơng đối thấp, lao động có kĩ năng và tay nghề thành thạo, nhất là đối với các ngành và lĩnh vực kinh tế-kĩ thuật mới thì quá thiếu Sinh viên, học sinh tốt nghiệp các trờng đại học, các trờng kĩ thuật, trờng dạy nghề hầu hết cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng cho các khu công nghiệp, khu chế xuất Mặt khác nhiều khu công nghiệp không quan tâm đến chỗ ở của công nhân, để ngời lao động tự lo liệu Tình trạng này đã và đang gây tác động tiêu cực về nhiều mặt: ngời lao động không yên tâm làm việc, sức khoẻ không đảm bảo, các địa phơng trên địa bàn có khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, quản lý nhân hộ khẩu và nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khác nh y tế, giáo dục, dân số kế hoạch

4.Những bất cập trong công tác quản lý khu công nghiệp:

4.1 Cơ chế quản lý đối với khu công nghiệp tuy đã có những tiến bộ, nhng vẫn còn thiếu nhiều nấc chồng chéo, thủ tục phức tạp, sự phối hợp giữa các ngành ở Trung ơng, các cơ quan ở địa phơng với các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cha thật thông suốt. Đã xuất hiện nhiều hiện tợng phối hợp cha thông suốt giữa ban quản lý với các cơ sở chức năng của tỉnh, thành phố Hiện tợng coi khu công nghiệp là của Trung ơng trên địa bàn tỉnh không phải là không tồn tại, cho dù là theo quy chế khu công nghiệp thì ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh chịu sự lãnh đạo song trùng của UBND tỉnh, thànhphố và các ngành Trung ơng, từ đó dẫn đến coi nhẹ vai trò quản lý của UBND cấp tỉnh, thành phố Một số ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cha kịp thời báo cáo tình hình cấp giấy phép đầu t , tình hình hoạt động các khu công nghiệp

Vẫn còn hạn chế trong việc thực hiện cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ". Doanh nghiệp còn bị thủ tục"hành" trong khâu nhập khẩu những máy móc, thiết bị, nguyên liệu nh lò hơi, máy nâng hạ, máy in, băng từ ghi chơng trình điều khiển máy sản xuất tự động đều phải gửi hồ sơ hoặc trực tiếp ra

Hà Nội xin giấy phép, doanh nghiệp nớc ngoài thì ban quản lý cấp tỉnh đợc quyền phê duyệt kế hoạch nhập khẩu máy móc thiết bị, nhng đối với doanh nghiệp trong nớc thì phải làm thủ tục hồ sơ để chính Bộ thơng mại phê duyệt, ban quản lý khu công nghiệp đợc uỷ quyền tiếp nhận thẩm định và cấp giấy phép thành lập, giấy phép đầu t đối với các dự án có vốn đầu t trong nớc vào khu công nghiệp Song để đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t, có quy định doanh nghiệp phải lập thêm hồ sơ gửi đến Sở kế hoạch -đầu t tỉnh, để nơi đây xem xét trình UBND tỉnh Thậm chí việc thực hiện thủ tục hành chính quản lý nhà nớc ở một số khâu vẫn qua nhiều cửa khác ngoài ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh, thành phố ở Trung ơng vẫn cha thực hiện cơ chế một đầu mối giải quyết các vấn đề liên quan đến khu công nghiệp, nên tình trạng đùn đẩy, sợ trách nhiệm, kéo dài thời gian sử lý hoặc việc rơi vào im lặng các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã nhiều lần đề nghị nh- ng đến nay cha đợc xác lập, nên lúng túng trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ, đôi khi có việc cần ý kiến của “cơ quan chủ quản” thì không tìm ra cơ quan này là ai ! điều này đã làm nản lòng các nhà đầu t và làm chậm tiến tr×nh ®Çu t

4.2 Các chính sách giao đất, đền bù, giải toả chậm, cha đồng đều và cha cã sù thèng nhÊt

Nguyên nhân tồn tại

1 Khu công nghiệp cha đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế hoàn chỉnh:

Theo định nghĩa khu công nghiệp trong luật đầu t nớc ngoài năm 1996 và nghị định 36/CP của Chính Phủ ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao thì khu công nghiệp mới chỉ là "túi đựng" các doanh nghiệp công nghiệp Trong khi đó quy định của các nớc trên thế giới đều coi khu công nghiệp là thành phố công nghiệp Bên cạnh việc phát triển hạ tầng kĩ thuật trong khu công nghiệp phục vụ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngời ta còn phát triển triển các khu dân c, các cơ sở y tế, trờng học, biến khu công nghiệp thanh một khu kinh tế, xã hội hoàn chỉnh, đồng thời áp dụng các chính sách u đãi hơn để thu hút đầu t ,cơ chế quản lý phi quan liêu, nới lỏng chế độ thuế khoá nhằm có tốc độ phát triển nhanh, khai thác hiệu quả các nguồn động lực và tiềm năng trên địa bàn, khu vực xác định.

Do vậy khái niệm khu công nghiệp cần phải sửa đổi bổ sung để nó trở thành một thực thể kinh tế - xã hội hoàn chỉnh.

2 Hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý cha đồng bộ và cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển khu công nghiệp:

Hạn chế của mô hình tổ chức bộ máy quản lý hiện nay là: Ban quản lý cấp tỉnh cha đợc khẳng định bằng luật pháp (chế định bằng pháp luật) về vị trí trong quản lý nhà nớc, nên phải thực hiện quyền quản lý theo cơ chế uỷ quyền, theo đó trách nhiệm và quyền hạn cha đầy đủ, mô hình chịu sự lãnh đạo song trùng cha phải là mô hình đáp ứng nhu cầu quản lý trong tình hình hiện nay, khi mà chúng ta cha bỏ đợc chức năng "cơ quan chủ quản", ở Trung ơng cha có đầu mối theo quan điểm là chủ quản của các ban quản lý cấp tỉnh.

3 Khu công nghiệp ngày càng phát triển, từ đó yêu cầu chính sách phải theo sát và đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sát với đặc thù của khu công nghiệp:

Trong khi đó, hiện nay cha có quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật bằng những cơ chế chính sách hớng các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp thông qua hỗ trợ của nhà nớc nh: u đãi về thuế, vốn, ngân hàng hay thủ tục hành chính đơn giản hơn so với đầu t ở ngoài khu công nghiệp.

Ta cha có điều kiện tạo mặt bằng pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để làm đợc điều này ta cần phải có luật để điều chỉnh.

4 Hiện nay, ta giới hạn trong khu công nghiệp chỉ có hoạt động công nghiệp và dịch vụ công nghiệp phục vụ xuất khẩu:

Các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc cho phép mở khu th- ơng mại tự do, phát triển hoạt động thơng mại trong khu chế xuất để các nhà đầu t kinh doanh sử dụng lợi thế vị trí địa lý của khu chế xuất tự do giao l u với nhau và sử dụng thị trờng bên ngoài là chủ yếu Do vây, cần thiết có quy định mở rộng chức năng hoạt động của khu chế xuất, nhằm tạo thêm động lực phát triển

Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của

Định hớng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất trong thời

Vấn đề hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất là một trong những nội dung cơ bản của quốc sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá, điều này đợc nghị quyết đại hội Đảng VIII đề ra đó là:

- Cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng cà công nghệ sản xuất

- Xây dựng mới một số khu công nghiệp, phân bố rộng trên các vùng. Chơng trình phát triển công nghiệp của Đảng cũng đã xác định:

+ Hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho việc phát triển xây dựng các cơ sở công nghiệp mới.

+ Phát triển công nghiệp nông thôn và ven đô thị, ở các thành phố thị xã cần nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có, đa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra khỏi thành phố, hạn chế việc xây dựng các cơ sở công nghiệp míi xen lÉn víi khu d©n c.

Trong báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá X Thủ t- ớng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh: "đẩy mạnh xây dựng và nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng đề án thí điểm lập đặc khu kinh tế , khu mậu dịch tự do ở vị trí thích hợp".

Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 sẽ có khoảng

100 khu công nghiệp, khu chế xuất và sẽ có khoảng 17 khu công nghiệp đợc lấp đầy với tổng diện tích là 1701 ha, trong đó Hà Nội chiếm 2 khu công nghiệp với diện tích 64 ha (giai đoạn I), Đồng Nai chiếm 5 khu công nghiệp với diện tích 741 ha, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 4 khu công nghiệp với diện tích 374 ha, Bình Dơng chiếm 4 khu công nghiệp với diện tích 374 ha, Cần Thơ chiếm 1 khu công nghiệp với diện tích 100 ha (giai đoạn I), Bà Rịa- Vũng Tầu 1 khu công nghiệp với diện tích 75 ha Đến khi các doanh nghiệp trong diện tích 3500 ha đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đợc giá trị sản lợng 16 tỷ USD và thu hút đợc khoảng 12 triệu lao động.

Thực hiện phơng hớng trên vừa có ý nghĩa chiến lợc vừa là giải pháp lớn góp phần đảm bảo nhịp độ tăng trởng công nghiệp những năm 2000- 2005. Đến năm 2005 GDP bình quân khoảng 800 USD/ năm, tỷ trọng nông nghiệp khoảng 17-18%, công nghiệp và xây dựng 35-36%, dịch vụ 46-47% GDP.

Do nhu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu quy hoạch chính trong các đô thị lớn, xây dựng công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản để phát triển nông nghiệp và nông thôn, bảo vệ môi sinh môi trờng đi đôi với việc phát triển, làm giàu và tạo việc làm cho nhân dân lao động thì hầu hết các tỉnh đều có nhu cầu hình thành khu công nghiệp với quy mô vừa khoảng

100 ha Tất nhiên, phải phù hợp với khả năng huy động vốn để phát triển công trình hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp, sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn lãnh thổ và khả năng thu hút đầu t Việc phát triển này không chỉ mang ý nghĩa kinh tế xã hội mà còn mang cả ý nghĩa an ninh quốc phòng.

Quy hoạch phát triển khu công nghiệp đến năm 2010 bao gồm các mục tiêu chủ yếu sau:

- Việc xây dựng hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao trên phạm vi cả nớc phải mang tính phù hợp chung đối với quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ và quốc gia.

- Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải đợc xây dựng trên những vùng đất chủ yếu là đất xấu, cằn cỗi, không thể canh tác hoặc phát triển nông nghiệp cho năng suất cao Việc lựa chọn địa điểm xây dựng nh vậy vừa tận dụng đợc đất đai lại vừa có thể làm giàu đất đai đó lên nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp.

- Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải đặc biệt đảm bảo đúng quy định về an toàn môi sinh, môi trờng.

- Nh dự kiến năm 2005 sẽ hình thành 100 khu công nghiệp, khu công nghệ cao thì tổng diện tích đất khoảng 10000 ha.

Không ít ý kiến cho rằng, chú trọng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2000 là thiếu cơ sở vững chắc, là phát triển tràn lan Cần phải xác dịnh rõ ràng việc xây dựng cả 100 khu công nghiệp, khu chế xuất là không đơn giản mà điều này đòi hỏi ở chúng ta một quá trình phấn đấu không mệt mỏi trong nhiều năm.

Bên cạnh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đợc xây dựng tại các vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc thì đối với một số địa phơng có điều kiện để hình thành địa bàn trọng điểm để phát triển công nghiệp để tạo khả năng phát huy các nguồn lực sẵn có nh nguyên liệu, lao động, đất đai thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển Do vậy tại các địa ph- ơng có khả năng trên, nên chăng chúng ta cũng có xu hớng xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất với quy mô vừa và nhỏ cho phù hợp với khả năng thực tế của vùng.

Nhìn chung, quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp từ nay đến năm 2010 mới chỉ nêu lên những hớng đi chủ yếu dựa vào những kết quả ban đầu đã đạt đợc Măc dù quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đã đ- ợc Thủ tớng phê duyệt nhng thực tế vẫn còn rất nhiều khó khăn vớng mắc cần phải sửa đổi từng bớc trong quá trình hình thành và xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất trên phạm vi cả nớc.

Trong giai đoạn tới việc hình thành các khu công nghiệp mới cần đợc cân nhắc kỹ lỡng để đảm bảo tính khả thi trên cơ sở đáp ứng các điều kiện sau:

+ Phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, lãnh thổ.

+ Ngành nghề kêu gọi đầu t vào khu công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật.

+ Phản ánh đầy đủ nhu cầu và có biện pháp khả thi về huy động vốn để xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội cả trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp.

+ Có phơng án khả thi trong việc thu hút đầu t nhất là đầu t nớc ngoài trong nh÷ng n¨m tíi.

Hệ thống các quan điểm cơ bản cần đợc nhận thức rõ trong quá trình đa ra các giải pháp

1 Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần: Để động viên, khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, coi trọng, chý ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, từng địa phơng.

Bên cạnh những mặt tích cực do lợi thế của công nghiệp quốc doanh mang lại, thành phần này đã bộc lộ những hạn chế khó khắc phục nh kém năng động, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, sức cạnh tranh kém Nhằm tăng cờng tính năng động sáng tạo ra sức cạnh tranh đồng thời khai thác và huy động mọi nguồn lực về vốn, công nghệ, quản lý để đẩy nhanh phát triển công nghiệp theo hớng đa dạng hoá cần lựa chọn mô hình hợp lý để có thể thu hút các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển có sự hỗ trợ và định hớng của Nhà nớc Với quan điểm này chúng ta chủ trơng xây dựng các khu công nghiệp có quy mô từ 15 đến 20 ha, hạ tầng kỹ thuật đợc đầu t vừa phải phù hợp với khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ là hợp lý, có khả năng khai thác đợc nhiều nguồn nội lực của các thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp Các khu công nghiệp vừa và nhỏ đợc phân bố xen kẽ và kết hợp với các khu chế xuất trên dới 100 ha, có hạ tầng kỹ thuật hiện đại đã đợc hình thành trên địa bàn.

2 Quan điểm hiệu quả trong đầu t phát triển khu công nghiệp:

Hiệu quả trong đầu t phát triển khu công nghiệp phải đợc nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn bao gồm hiệu quả kinh tế trực tiếp mang lại lợi ích cho các nhà đầu t, các doanh nghiệp và hiệu quả xã hội giải quyết tối u các mục tiêu kinh tế xã hội của mỗi địa phơng vùng lãnh thổ có phân bố khu công nghiệp nh: tác động chuyển dịch cơ cấu, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phơng, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trờng sinh thái vùng lãnh thổ Với quan điểm này vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở nớc ta những năm qua có thể nhận thấy: Vấn đề "lạm phát khu công nghiệp" tỉnh nào cũng muốn xây dựng khu công nghiệp bởi vì đều muốn thúc đẩy và đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội một cách nhanh chóng" nhng vấn đề là có đủ điều kiện để đầu t hạ tầng và đáp ứng đợc lợi ích của các doanh nghiệp và nhà đầu t hay không.

3 Quan điểm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp:

Góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trờng đô thị do các cơ sở sản xuất gây ra Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vũng cho từng doanh nghiệp và toàn xã hội.

Môi trờng các khu vực đô thị nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do các cơ sở sản xuất, chế biến công nghiệp đang hoạt động không coi trọng đầu t xử lý chất thải công nghiệp Trong những năm tới nếu không có những giải pháp đồng bộ thì tình trạng ô nhiễm tiếp tục gia tăng Và một trong những giải pháp đó là hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất.

4 Quan điểm toàn diện và đồng bộ trong đầu t phát triển

Giải pháp về cơ chế quản lý và đầu t phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất

Hình thành và phát triển công nghiệp theo mô hình khu công nghiệp chỉ là một trong nhiều vấn đề của tổ chức sản xuất và quản lý công nghiệp theo lãnh thổ Phát triển hệ thống công nghiệp theo lãnh thổ có tác dụng quan trọng, thúc đẩy phát triển tổng thể kinh tế xã hội theo vùng lãnh thổ Với quan điểm toàn diện và đồng bộ, muốn phát huy hiệu quả mô hình khu công nghiệp phải giải quyết tốt mối quan hệ đối với các bộ phận khác nh: Đầu t phát triển các ngành kinh tế nông, lâm nghệp, thơng mại, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông, điện nớc, khu dân c, đô thị vùng lãnh thổ gắn liền với phát triển khu công nghiệp. Đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề nh đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô, cải cách bớt các thủ tục phiền hà, ách tắc, cửa quyền trong xét duyệt đầu t theo hớng "một cửa" Và hoàn thiện môi trờng đầu t tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào các khu công nghiệp trong thời gian trớc mắt cũng nh trong giai đoạn tiếp theo.

III Giải pháp về cơ chế quản lý và đầu t phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất:

1 Xem xét lại quy hoạch phát triển Khu công nghiệp:

Việc xây dựng khu công nghiệp trớc hết phải xuất phát từ hiệu quả kinh tế xã hội, không thể quyết định một cách chủ quan Hơn nữa sau khủng hoảng kinh tế khu vực, khả năng tăng đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào ViệtNam cha mạnh, cho nên trong quy hoạch phát triển khu công nghiệp trong những năm tới cần có những điều chỉnh thích hợp.

Không thành lập thêm các khu công nghiệp mới, cần soát xét kỹ tất cả các khu công nghiệp, tập trung vốn đầu t hoàn thành xây dựng hạ tầng chonhững khu công nghiệp đang xây dựng dở dang, tạm hoãn các khu công nghiệp cha xây dựng hoặc ít có triển vọng thu hút đầu t Tình trạng "vừa cấp giấy phép vừa tiến hành quy hoạch" nh ở một số nơi hiện nay đang gây ra nhiều khó khăn lúng túng, lãng phí và thiếu đồng bộ. Đối với các địa phơng nằm trong vùng quy hoạch dự định hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất phải có sự thông báo rộng rãi cho nhân dân biết và tiến hành nhanh việc cắm cột mốc để ngăn chặn tình trạng xâm chiếm, mua bán đất bất hợp pháp, gây khó khăn cho việc giải toả đền bù về sau.

Trung ơng cần định hớng các khu công nghiệp cần phát triển trong cả n- ớc và trong toàn khu vực, tránh tình trạng lạm phát khu công nghiệp, ứ đọng vốn đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng cần xem xét lại giá cho thuê đất để có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực, cũng nh việc thu tiền thuê đất không nhiều so với hiệu quả khi đầu t đem lại.

Không nên coi khu công nghiệp, khu chế xuất là "con gà đẻ trứng vàng" chỉ có thể coi là phơng tiện để giải quyết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội sắp xếp lại dân c, chỉnh trang đô thị Cần tập trung vốn cho các công trình trọng điểm, không nên dàn trải Nhiệm vụ của chúng ta trớc mắt cha phải là mau chóng tăng số lợn ccs khu công nghiệp mà trớc hết là naang chất. Để chấm dứt tình trạng quy hoạch xây dựng khu công nghiệp không đồng bộ, thì ngay sau khi phê duyệt cho dự án xây dựng hạ tầng một khu công nghiệp, chính phủ cần cân đối các nguồn vốn, kể cả các hình thức huy động vốn kế hoạch xây dựng đồng bộ hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp theo yêu cầu của tiến trình phục vụ sản xuất các doanh nghiệp khu công nghiệp và đời sống của dân c khu vực.

Muốn vậy phải thực hiện tốt kế hoạch đền bù, giải phóng mặt bằng Nhà nớc cần có chính sách đền bù thống nhất và hợp lý đồng thời ở từng khu vực cần xây dựng và thực hiện phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng nhanh có hiệu quả Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng phải đợc hạch toán vào giá thành cho thuê lại đất, nhằm thúc đẩy công ty phát triển hạ tầng cũng nh các cơ quan chức năng quan tâm đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất.

Các trung tâm công nghiệp lớn có thể thành lập những khu công nghiệp chuyên ngành: khu công nghiệp may, khu công nghiệp chế biến hải sản, khu công nghiệp cơ khí Với cách này vừa tránh đợc sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các khu công nghiệp, vừa phát triển tốt các loại hình dịch vụ chuyên ngành trong đó có việc xử lý chất thải gây ô nhiễm.

Khi xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất nên chọn vị trí hợp lý nh:nằm gần sân bay, hải cảng, và chúng đợc nối với các công trìmh này bằng đ- ờng giao thông thuận tiện, hoặc nằm trên vùng đô thị chính, có nhân công

5 4 nhàn rỗi rẻ tiền, có cơ sở hạ tầng chấp nhận đợc và một hoạt động dịch vụ thuận lợi Một điều quan trọng khác là các u thế trờng học và dịch vụ y tế phù hợp, điều kiện sống tơng đối dễ chịu và nhà ở cho các nhà quản lý và gia đình họ

Cùng với vị trí thích hợp, khu công nghiệp, khu chế xuất cần phải cung cấp đầy đủ tiện nghi, phải đợc nối liền với đờng giao thông, có những nhà x- ởng tiêu chuẩn cho thuê, có chỗ cho những nhà đầu t muốn thuê đất và tự xây dựng nhà xởng của họ, và các tiện nghi phụ trợ bao gồm từ nhà cửa cho các cơ quan hành chính và dịch vụ cho bến ô tô buýt, bãi để ô tô và hàng rào cao xung quanh phần đã triển khai của khu Mắc đợc đờng điện thoại là một thành quả không nhỏ ở nhiều nớc đang phát triển, nơi mà những ngời muốn có điện thoại thờng phải đợi đến vài năm.

Xây dựng theo giai đoạn tuỳ theo nhu cầu về không gian là một nguyên tắc mấu chốt để thành công ở các khu công nghiệp, khu chế xuất Rất nhiều khu công nghiệp trong thời gian đầu đã xây dựng quá nhiều các tiện nghi đi trớc nhu cầu, gặp phải tỷ lệ chiếm chỗ thấp và không bao giờ bồi hoàn đợc các chi phí Cũng có những chuẩn mực về quy mô đem lại kết quả tốt nhất, đó là từ không dới 15 ha đến 200 ha Dịch vụ cũng là một yếu tố chủ chốt để thành công Những khu đợc quản lý tốt thờng cung cấp những dịch vụ mà các công ty trong khu cần nhất, bao gồm đảm bảo vệ sinh, dọn rác và bảo dỡng các loại Mỗi khu chắc chắn còn nhiều loại dịch vụ thuận lợi nh phòng cháy, dịch vụ ngân hàng và bu điện, giới thiệu việc làm, cung cấp thực phẩm, trung tâm trông trẻ, các tổ chức dậy nghề, và các dịch vụ kinh doanh thông thờng. Ban quản lý khu luôn phải sẵn sàng giúp đỡ các công ty trong việc giao thiệp với chính quyền, bố trí các tiện nghi công cộng và với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ bên ngoài khu.

Việc quản lý khu, các dịch vụ và không khí kinh doanh là tối quan trọng, song năng lợng, kỹ năng và các tài nguyên dùng để hấp dẫn các nhà đầu t tơng lai cũng không kém ý nghĩa Nếu nh không thu hút đợc các nhà đầu t thích hợp thì tất các thứ còn lại chỉ là con số không

Cần có sự phối hợp đa mục tiêu việc xây dựng khu công nghiệp Khi xây dựng khu công nghiệp chúng ta sẽ tập trung các cơ sở sản xuất hiện có trong thành phố vào đây Để di chuyển ra địa điểm mới đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiền để thuê đất chi phí cho di chuyển nhà máy đồng thời phải bán địa điểm cũ Để giải quyết vấn đề này cần chính sách ban điều phối chung có nhiệm vụ dịch chuyển giá trị cơ sở sản xuất cũ để khấu trừ vào chi phí di chuyển Đồng thời sử dụng cơ sở cũ vào mục tiêu kinh doanh thích hợp, ch1/4ng hạn xây dựng các khu chung c cao tầng để bán.

2 Đơn giản hóa các thủ tục hành chính đối với khu công nghiệp khu chế xuất: Đây là việc làm cần thiết Cần thực hiện tốt cơ chế một cửa giao quyền cho ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, cấp giấy phép xây dựng cơ bản và một số chức năng khác sao cho ban quản lý thực sự là ngời chủ, thực sự tự chủ và thực sự rạo ra động lực.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạ quản lý Nhà nớc của ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn, lãnh thổ) đợc mở rộng thêm một số nhiệm vụ quản lý thông qua việc thực hiện cơ chế uỷ quyền của các bộ, ngành trung ng và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nh: cấp giấy phép đầu t nớc ngoài, xét duyệt kế hoạch và quản lý xuất nhập khẩu, cấp giấy chứng chỉ xuất x hàng hoá, thực hiện một số chức năng về quản lý lao động Một số nội dung quản lý thuộc lĩnh vực chuyên ngành nh hải quan, công an, thuế vụ Thực hiện theo phơng thức đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền giải quyết trực tiếp công việc tại từng khu công nghiệp, cụm khu công nghiệp Xoá bỏ dần chế độ xét duyệt từng trờng hợp cụ thể, đối với một số thủ tục có thể ban hành điều lệ mẫu theo đó ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh xây dựng và tổ chức thực hiện.

Ngày đăng: 03/08/2023, 15:44

w