Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của kinh tế hộ theo mô hình vac ở nông thôn việt nam trong giai đoạn hiện nay 1

50 1 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của kinh tế hộ theo mô hình vac ở nông thôn việt nam trong giai đoạn hiện nay 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu .3 I Kinh tÕ qu¸ trình phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta hiÖn .4 C¸c kh¸i niƯm C¬ së s¶n xuÊt kinh tÕ VAC Vai trß kinh tÕ hé, mô hình sản xuất kinh tế VAC .5 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình VAC II Năng lực kinh doanh hộ gia đình theo mô hình VAC Khái niệm lực kinh doanh nâng cao lực kinh doanh hộ .9 Các nhân tố ảnh hởng đến lực kinh doanh hộ gia đình lµm VAC C¸ch thøc tiến hành xây dựng mô hình VAC .23 III Thực trạng lực kinh doanh hộ theo mô hình VAC 24 1.Nh÷ng kÕt đà đạt đợc 24 Thách thức đặt việc nâng cao lực kinh doanh hộ theo mô hình VAC 30 IV Biện pháp nâng cao lực kinh doanh hộ 33 Nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật tình độ sản xuất kinh doanh cho chñ 34 Tạo sử dụng vốn 35 Đẩy mạnh công tác khuyến nông 40 KhuyÕn khÝch nông dân tham gia vào hợp tác xÃ, hiệp hội, câu lạc nghề nghiệp 41 Tăng cờng vai trò Nhà nớc .41 KÕt luËn 43 Danh mục tài liệu tham khảo 44 Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao lực kinh doanh kinh tế hộ theo mô hình VAC nông thôn Việt Nam giai đoạn Lời mở đầu Hiện nay, nớc phát triển có Việt Nam, nông nghiệp giữ vai trß quan träng nỊn kinh tÕ HƯ thèng kinh tế nông nghiệp phát triển theo quy luật chế thị trờng dới quản lý vĩ mô Nhà nớc Kinh tế hộ - đơn vị kinh tế sản xuất xà hội - ngày đợc quan tâm phát triển, đặc biệt kinh tế hộ theo mô hình VAC Từ buổi đầu chinh phục phát triển nông nghiệp lúa nớc, nhiều hệ nông dân Việt Nam đà hoạt động VAC Để tạo lập sống cho mình, nông dân đà tiến hành vợt đất làm nhà, hình thành cấu nông nghiệp quanh nhà: vờn, ao, chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm Đó việc làm quen thuộc gắn bó chặt chẽ với đời sống ngời dân Cùng với thời gian, VAC ngày phát triển đa dạng, có vị trí ngày quan trọng kinh tế hộ gia đình nông dân nông thôn Việt Nam VAC tạo lực để thâm canh đồng ruộng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề, hoạt động dịch vụ nông thôn Ngày nay, ngời nông dân đà chủ động hoạt động sản xuất mình, với điều kiện có sẵn nh đất đai, lao động, vốn họ tiến hành sản xuất nhằm xoá đói, giảm nghèo, làm giàu đáng, góp phần thực mục tiêu kinh tế xà hội VAC không góp phần giải vấn đề kinh tế - xà hội, mà có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trờng, phát triển tài nguyên, có ý nghĩa sâu sắc giáo dục thẩm mỹ, tình yêu thiên nhiên ngời Kinh tế hàng hoá chế thị trờng tạo hội cho VAC phát triển, mở đờng làm giàu cho gia đình nông dân Tuy nhiên nhiều chơng trình nghiên cứu phát triển nông thôn đà rằng:hiệu sản xuất phần đông nông hộ thấp.Một nguyên nhân vấn đề thiếu vốn, kỹ thuật sản xuất; hiệu sử dụng quản lý nguån lùc ®Êt ®ai, lao ®éng, vèn cha cao Một yêu cầu thiết đặt phải nâng cao lực kinh doanh hộ gia đình Trong đề tài này, muốn đa số biện pháp nhằm nâng cao lực kinh doanh hộ theo mô hình VAC với nội dung sau: - Kinh tế hộ gia đình trình phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta - Năng lực kinh doanh kinh tế hộ theo mô hình VAC -Thực trạng lực kinh doanh hộ theo mô hình VAC - Một số biện pháp nâng cao lực kinh doanh chủ hộ I Kinh tế hộ trình phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta nay: Các khái niệm: Để tìm hiểu mô hình kinh tÕ VAC chóng ta xem xÐt mét sè kh¸i niƯm: Hộ gia đình: nhóm xà hội gồm tập hợp ngời sống chung với sở cã quan hƯ hut thèng, cïng sèng chung vµ cã kinh tế chung VAC hệ sinh thái bao gồm ba yếu tố làm vờn (V), nuôi trồng thuỷ sản (A), chăn nuôi (C) đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho díi sù ®iỊu khiĨn cđa ngêi nh»m mang lại hiệu kinh tế cao Mối quan hệ yếu tố đảm bảo cho toàn hệ thống VAC tồn phát triển bền vững Nh vậy, ta thấy: Vờn (V) bao gồm hoạt động trồng trọt (ngoài vờn có ruộng, nơng rẫy, vờn rừng) Trong vờn có xanh, chúng sử dụng lợng mặt trời với chăm bón ngời để tạo nên sản phẩm sống cho ngời (rau, lúa, hoa ) thức ăn cho gia súc, gia cầm (lá, củ, hạt ) cho cá (lá cây) Ao (A): tợng trng cho tất hoạt động khai thác mặt nớc gồm: cá, tôm, cua thuỷ sản khác Ao hồ nguồn nớc tới cho vờn cây, cho trồng trọt, thiếu nguồn nớc trồng cho suất cao đợc Nguồn nớc cần thiết cho sống ngời gia súc, gia cầm Ngợc lại, sản phẩm xanh nguồn thức ăn cho cá sinh vật nớc ao, hồ, sông, suối Chuồng (C): khái niệm chăn nuôi bao gồm đại gia súc nh trâu, bò, ngựa, hơu sao; tiểu gia súc nh vịt, gà, ngan, ngỗng, thỏ hình thức chăn nuôi khác nh nuôi ong, nuôi giun, nuôi hơu, nuôi ếch, nuôi ba ba Cơ sở sản xuất kinh tế VAC a.Theo truyền thống dân tộc: Hình thái VAC xây dựng sở truyền thống kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta tạo nên văn minh lúa nớc, văn minh Sông Hồng Từ việc đào ao lập thổ đà có mô h×nh “vên sau ao tríc”, “mét thíc ao b»ng ba sào ruộng đà khẳng định hiệu mô hình VAC thứ canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền Và qua kinh nghiệm thực tế lâu đời ông cha ta đà tạo giống địa phơng quí có chất lợng tốt nh: nhÃn Hng Yên, vải Thanh Hà, gà Đông Cảo, lợn Móng Cái b Cơ sở khoa học: Trớc cách mạng, nông thôn nớc ta, tầng lớp bần, cố nông thờng đất làm vờn, số làm vờn nhng hiệu không cao Từ cải cách ruộng đất ngời dân đợc chia ruộng nhng phần lớn dành cho sản xuất lơng thực phục vụ kháng chiến Vì vậy, mô hình VAC cha đợc phát triển, chØ tån t¹i ë mét sè vïng víi tÝnh chÊt tự cấp, tự túc Cùng với lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nông nghiệp đà có bớc phát triển to lớn Qua kinh nghiệm vận dụng thành tựu khoa học công nghệ có hiệu quả, sản xuất VAC đà có biến ®ỉi lín vỵt khái sù tù cÊp, tù tóc, tạo sản phẩm hàng hoá trao đổi thị trờng Cơ sở khoa học sản xuất VAC là: Dựa thâm canh sinh học, việc thiết kế đảm bảo nguồn lợi tối u, hạn chế thấp điều kiện bất lợi Mô theo mô hình tự nhiên, sử dụng phân hữu cơ, chất che phủ động vật; xử lý, tái sử dụng chất thải, áp dụng công nghệ sinh học; phòng trừ dịch bệnh IPM; sử dụng hợp lý, đa dạng sinh học Trên sở tái sinh lợng: Sử dụng phế thải thể khác để tiết kiệm lợng, đầu t ít, hiệu cao Ví dụ: kết hợp sở truyền thống sở khoa học mô hình VAC Năng lợng Mặt trời Động vật Cây trồng Phế thải Khí đốt biogas Nuôi cá Hay mô hình: Cây trồng Nuôi lợn (cũi, chuồng) Nuôi cá Vai trò kinh tế hộ, mô hình sản xuất kinh tế VAC Kinh tế hộ góp phần tận dụng sức lao động nông dân sản xuất nông, lâm, ng; góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân; tạo điều kiện để phát huy tính động, sáng tạo sản xuất kinh doanh nhằm tận dụng tối đa tiềm sẵn có phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển toàn diện kinh tế đất nớc Mô hình kinh tế VAC: Trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày phát triển, kinh tế VAC bớc phát triển sản xuất hàng hoá theo nhu cầu thị trờng VAC kết đổi nhận thøc, cđa sù vËn dơng nhiỊu hiĨu biÕt cđa ®éi ngũ cán thiên nhiên nớc ta, tổng kết kinh nghiệm làm vờn nông dân ta qua hàng nghìn năm phát triển, vận dụng có kết thành tựu khoa học công nghệ Một số vai trò sản xuất VAC: a VAC đời sống phát triển kinh tế hộ: Hoạt động sản xuất theo mô hình VAC mang lại nguồn thu nhập đáng kể, làm vờn chiếm tỷ trọng thu nhập gia đình 50 - 60% tổng thu nhập gia đình Hiệu đầu t cao, kể vốn, lao động đất Đất dùng làm VAC thờng đem lại hiệu cao gấp - lần diện tích tơng đơng để trồng lúa Một hecta đất trồng lúa mức độ thâm canh trung bình hàng năm cho thu hoạch 10 - 12 thóc, cho thu nhập 15 - 18 triệu đồng (giá năm 2002) Trong hecta vờn thu hoạch 50 - 60 triệu đồng.VAC nhiều trờng hợp đòi hỏi đầu t vốn không cao nh ngành nghề phụ khác, vốn quay vòng nhanh VAC thu hút lao động d thừa gia đình có hiệu quả, kể lao động ngời già, trẻ em Đặc ®iĨm sư dơng lao ®éng hƯ thèng VAC Ýt mang tính thời vụ so với sản xuất lơng thực Nhờ VAC mà hộ điều hoà hợp lý việc sử dụng lao động gia đình tăng hiệu sử dụng nguồn lực d thừa Ngoài ra, mô hình kinh tế cung cấp nguồn thực phẩm chỗ thờng xuyên cho gia đình đặc biệt nguồn đạm động vật rẻ tiền nh: trứng, cá Các sản phẩm VAC sản phẩm hàng hoá đợc đem bán thị trờng, từ thu đợc lợng tiền mặt để chi tiêu, mua sắm vật dụng cần thiết gia đình đầu t trở lại để mở rộng sản xuất b VAC ®êi sèng kinh tÕ x· héi: Nh chóng ta đà thấy, sản phẩm sản xuất VAC không mang tính tự cấp, tự túc mà đợc bán thị trờng Từ cung cấp nguồn lơng thực, thực phẩm đáng kể cho xà hội, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc Ngoài ra, tạo nhiều hội việc làm cho vùng nông thôn, nâng cao đời sống cho gia đình, hạn chế tình trạng di dân tự từ nông thôn thành thị kiếm sống, góp phần giảm sức ép thành thị Phát triển VAC, có hiệu giáo dục kinh tế nhà trờng phổ thông nh việc lao động vờn trờng tạo sản phẩm, tạo môi trờng lành mạnh nâng cao chất lợng đào tạo Sản xuất theo mô hình VAC góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên, nhân lực sẵn có, lệ thuộc vào bên ngoài, giúp bà dân tộc bỏ thói quen du canh du c VAC góp phần đa dạng hoá nông nghiệp, chuyển dịch cấu nông nghiệp, phá chế độc canh, hình thành số ngành sản xuất khác nh: dịch vụ, chế biến, bảo quản nông sản c VAC góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững bảo vệ môi trờng VAC sử dụng đầy đủ hơn, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trờng Đây hệ sinh thái hoàn chỉnh, thống khâu thành phần Trong hệ sinh thái có mối quan hệ chặt chẽ Vờn - Ao - Chuồng Chuồng phát huy nâng cao hiệu cuả sản phẩm lấy từ Vờn - Ao Các loại gia súc tham gia tích cực chu trình chuyển hoá chất Làm cho đất đai ngày trở nên màu mỡ, chất thải từ trồng trọt ao cá đợc sử dụng tốt tránh gây ô nhiễm môi trờng sống Đặc điểm kinh tế hộ gia đình VAC: a Đặc điểm kinh tế hộ gia đình: Là đơn vị kinh tế xà hội: Hộ gia đình chủ sở hữu chủ thể sử dụng đất đai t liệu sản xuất chủ yếu khác; đơn vị độc lập tham gia vào phân công lao động chung toàn xà hội Hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất thích nghi với ngành sản xuất nông nghiệp Hộ gia đình đơn vị tiêu dùng xà hội Với khoản thu nhập mình, họ tự định việc tiêu dùng sản phẩm xà hội cho nhu cầu thành viên gia đình Hộ gia đình với t cách tế bào xà hội: Là sở để hình thành mối quan hệ xà hội cộng đồng, nơi giáo dục, gìn giữ, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống b Đặc điểm mô hình VAC: VAC hệ sinh thái nông nghiệp đợc xây dựng sở vận dụng qui luật khách quan tồn hoạt động hệ sinh thái tự nhiên từ đảm bảo cân sinh thái có tính bền vững cao Nó có cấu trúc hợp lý, đảm bảo vòng chu chuyển vật chất gần nh khép kín không tạo phế thải làm ô nhiễm môi trờng VAC phơng thức sử dụng tốt loại tài nguyên thiên nhiên: - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cho hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích; nâng cao độ phì đất, làm giảm đến mức thấp trình rửa trôi, xói mòn đất, cải tạo đất hoang hoá - Hệ thống VAC tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng nguồn nớc: nớc ma, nớc mặt, nớc ngầm có hiệu quả; tuỳ điều kiện nguồn nớc mà bố trí trồng cho phù hợp từ tái sinh nguồn nớc Trong hệ sinh thái VAC tài nguyên không khí, điều kiện khí hậu đợc sử dụng tốt việc lựa chọn cấu trồng thích hợp Với lợi vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ta lựa chọn cấu sản xuất để đa thị trờng sản phẩm đặc thù, đặc biệt sản phẩm vụ đông VAC kết vận dụng qui luật tồn đa dạng sinh học, đồng thời góp phần gìn giữ tính đa dạng đó; giải tốt mối quan hệ sinh vật trung tâm (cây trồng, vật nuôi chính) với sinh vật hỗ trợ (cây trồng, vật nuôi bổ sung) Sự đa dạng sinh học VAC phát triển theo đa hớng nh hệ thống VAC trở nên manh mún không mang lại hiệu kinh tế VAC hệ thống sử dụng lợng có hiệu quả, tiết kiệm với hiệu suất cao, vận dụng có kết dây chuyền chu chuyển vật chất Trong hệ sinh thái VAC, suất trồng, suất lao động đợc nâng lên, hiệu sản xuất tăng không gây ô nhiễm môi trờng VAC đảm bảo tính liên hoàn khâu hệ sinh thái phát huy tốt tiềm sinh học loại trồng, vật nuôi Tính liên hoàn làm cho yếu tố vật chất lợng trạng thái hoạt động VAC đợc xây dựng sở đa yếu tố d thừa hệ sinh thái vào trình sản xuất, đồng thời tiến hành biện pháp để làm cho đạt đầy đủ yếu tố thiếu số lợng chất lợng VAC lựa chọn áp dụng loại giống trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm vùng sinh thái nhằm phát huy hiệu kinh tế cao VAC đợc xây dựng sở giải đồng khâu trình sản xuất - bảo quản - chế biến - tiêu thụ Nó tồn phát triển tổng hoà mối quan hệ sinh thái - nhân văn, sinh thái - kinh tế, sinh thái - môi trờng VAC phát triển không gây tác động xấu đến môi trờng, trái lại tạo nên môi trờng sống lành cho ngời Mô hình hớng tới tạo quần thể sinh vật dồi sức sống, tồn hài hoà quần xà loài dẫn đến suất kinh tế cao Trong VAC loại sinh vật sinh sống hài hoà tạo nên hệ sinh thái phát triển bền vững II Năng lực kinh doanh hộ gia đình theo mô hình VAC: Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bÃo, ngời đợc xem nguồn lực chủ chốt nhất, đóng vai trò định thúc đẩy tiến trình phát triển quốc gia, dân tộc Đối với nớc ta, thành bại công đổi đất nớc phụ thuộc vào tài trí tuệ sáng tạo ngời Việt Nam Trong nông nghiệp, mục tiêu phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững Để đạt mục tiêu này, ngời phải không ngừng nâng cao trình độ để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lợng sản phẩm Kinh tế hộ gia đình đơn vị sản xuất xà hội, từ cần có biện pháp nâng cao lực kinh doanh để sử dụng tốt nhất, hiệu tiềm hộ Khái niệm lực kinh doanh nâng cao lực kinh doanh hộ: - Năng lực kinh doanh: khả năng, kiến thức, phơng pháp, thái độ hành vi ngời trình thực việc kết hợp, sử dụng quản lý có hiệu yếu tố ngn lùc nh vèn, khoa häc kü tht, c«ng lao động nhằm đạt đợc kết nh ý muốn ngời - Nâng cao lực kinh doanh: Là cách thức nhằm nâng cao khả năng, kiến thức ngời việc kết hợp, sử dụng quản lý có hiệu yếu tố nguồn lực nh vốn, khoa học kỹ thuật, công cụ lao động; điều chỉnh phơng pháp, thái độ hành vi ngời để họ nắm đợc quy luật phát triển nông nghiệp sinh thái nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng Các nhân tố ảnh hởng đến lực kinh doanh hộ gia đình làm VAC: a Tài lực Nớc ta trình phát triển nên nhu cầu vốn yếu tố quan trọng hàng đầu Trong nông nghiệp, nhu cầu vốn cần thiết, đặc biệt giai đoạn đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho việc sản xuất kinh doanh nông nghiệp có lĩnh vực kinh doanh theo mô hình VAC Mô hình VAC đợc đề cập đến với mục đích sản xuất hàng hoá, vợt khỏi gia đình tự cấp, tự túc mà sản phẩm làm đợc đa trao đổi mua bán thị trờng Do ®ã, viƯc huy ®éng, sư dơng vèn víi mơc ®Ých kinh doanh với mục đích khác nh tồn (vay vốn để cới xin, giỗ tết ) Vì vậy, vốn cho vay để phát triển kinh tế VAC có u với cấu cây, đa dạng lấy ngắn nuôi dài nên thực đợc việc cho vay trả góp Cho vay phát triển kinh tế VAC gắn liền với vai trò tổ chức hội sở để chuyển giao kỹ thuật, làm cho vốn đợc sử dụng mục đích đem lại hiệu kinh tế cao cho đối tợng vay an toàn vốn Thực tế cho thấy, khả tích tụ, tập trung vốn đại phận hộ nông dân thấp Các hộ sản xuất tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, đặc biệt nông hộ miền Bắc Theo số liệu năm 1991, 700 hộ Thanh Hoá số vốn lu động đầu t cho sản xuất mức thấp: bình quân hộ nghèo sử dụng 100.000 - 150.000 đồng, hộ trung bình 200.000 - 300.000 đồng So với nhu cầu, hộ nghèo thờng thiếu vốn giai đoạn đầu khoảng 100.000 - 200.000 đồng; hộ trung bình thiếu 200.000 - 300.000 đồng Cách thức huy động vốn ngời dân: Với hộ gia đình nguồn vốn đầu t chủ yếu nguồn vốn tự có (chiếm 30 - 50%), vốn vay ngân hàng vốn đầu t theo dự án khoảng 20 - 40%; vốn vay khác khoảng 10 - 30% Cụ thể: với mức thu nhập hộ gia đình từ trồng trọt chăn nuôi khoảng 180.000 - 200.000 đồng/ngời/tháng, tỷ lệ tích luỹ tái sản xuất: hộ nông, ®éc canh - 8% GDP; VAC 18 - 20% GDP Nguồn vốn tự có hộ nông dân chđ u dùa vµo tÝch l, song tÝch l cđa họ dựa nông nghiệp thặng d Sự tích luỹ chắt bóp nông dân Những nông sản phẩm đợc bán để mua nguyên liệu đầu vào sản xuất phần lơng thực họ, xâm phạm vào sản phẩm tất yếu Nguồn tích luỹ nông hộ chủ yếu từ ngành trồng trọt, chăn nuôi có khả sinh lời

Ngày đăng: 03/08/2023, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan