1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền trung

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày bùng nổ khoa học công nghệ với phát triển kinh tế làm cho sống người nâng cao nhu cầu người trở nên phong phú Điều tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển trở thành nhu cầu có y nghĩa, tác động ngày tăng người Hàng năm, ngành du lịch đem cho quốc gia số tiền khổng lồ Thực tế cho thấy phủ chi đồng để đầu tư vào du lịch thu hàng ngàn đồng lợi nhuận, lẽ du lịch ngành mang tính chất trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đầu tư vào du lịch mở phát triển mới, Nhà nước quản ly du lịch đạo chiến lược kinh doanh du lịch đôi với việc hợp tác du lịch.Theo đánh giá Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) : du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội quan trọng đời sống tại, thu hút hàng triệu người, ngành kinh tế có mức tăng trưởng nhanh có nguồn thu nhập cao Thế giới Tại Việt Nam thập kỷ qua, du lịch Việt Nam đạt bước phát triển mạnh mẽ tác động sách phát triển kinh tế, hội nhập với giới Đảng Nhà nước tiềm du lịch phong phú an tồn mơi trường xã hội Hoạt động du lịch phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, mang tính chất bùng nổ, đem lại khơng tác động tích cực tăng thu ngân sách, tạo nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm thu nhập cho lao động từ hạn chế vấn đề tiêu cực xã hội Hoạt động du lịch chất xúc tác cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế nh giao thơng vận tải, bưu viễn thông, thúc đẩy nghề thủ công truyền thống phát triển…hệ thống sở hạ tầng nâng cấp, xây dựng với phát triển du lịch Bên cạnh phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp khơng khói phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày gia tăng Điều trở thành mối lo ngại lớn nhà chức trách, người dân Thế giới, thúc dục người làm du lịch phải tìm hướng cho Với lợi thiên nhiên phong phú, nhiều cảnh quan hấp dẫn, bãi biển đẹp di sản văn hóa - lịch sử, giá trị nhân văn đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vùng ven biển miền Trung Chính phủ xác định địa bàn động lực nước phát triển du lịch Thiên nhiên khéo kết hợp vẻ đẹp hùng vĩ núi non với không gian mênh mông biển làm cảnh quan nơi trở nên kỳ thú, vừa tạo nên hệ sinh thái đa dạng Những đặc điểm điểm tựa cho ngành du lịch vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) miền Trung khởi sắc Tiềm lực phát triển du lịch VKTTĐ miền Trung cịn bắt nguồn từ vơ vàn di sản thâm trầm khứ Không phải ngẫu nhiên mà dải đất chiếm chưa đầy 1/5 chiều dài đất nước trở thành quê hương bốn di sản kiệt tác văn hóa nước ta UNESCO cơng nhận, bao gồm quần thể di tích cố Huế, nhã nhạc cung đình Huế, phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Nhận thức rõ tầm quan trọng du lịch vùng trọng điểm miền trung, trước thực trạng với kiến thức trang bị trường thu thập thực tế trình thực tập Viện chiến lược phát triển kinh tế - xã hôi _ Bộ Kế hoạch Đầu tư, em mạnh dạn chọn đề tài : “Tăng cường liên kết hoạt động du lịch tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương : - Chương : Sự cần thiết tăng cường liên kết hoạt động du lịch - Chương : Thực trạng hoạt động du lịch liên kết hoạt động du lịch - Chương : Giải pháp tăng cường liên kết hoạt động du lịch Mục tiêu nghiên cứu đề tài Góp phần vào lý luận nhằm phát triển kinh tế hoạt động du lịch tỉnh, địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phạm vi nghiên cứu Phát triển hoạt động du lịch ngày có chất lượng tỉnh, địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát điều tra - Nghiên cứu tài liệu, số liệu có - Phân tích, tổng hợp, đánh giá nhân tố ảnh hưởng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Các định nghĩa du lịch Theo Liên hiệp tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma _ Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghiã du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xun họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch tổng hồ hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo I.I Pirơgionic, 1985 thì: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch loại khách theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xun để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chun đề thực tập tốt nghiệp Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Theo phân loại WTO, dịch vụ du lịch 12 nhóm ngành dịch vụ Dịch vụ du lịch có vị trí, vai trị quan trọng chuyển dịch cấu ngành sản xuất dịch vụ, phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác phát triển Sự tăng trưởng ngành động lực cho phát triển kinh tế chung Giá trị dịch vụ sản phẩm chiếm tới 60% giá trị hàng hoá tỷ lệ ngày có xu hướng gia tăng với phát triển khoa học kỹ thuật xuất phương thức kinh doanh Đối với du lịch, lợi nhuận thu vật chất cịn phải kể đến lợi ích khác văn hóa, trị xã hội khác Du lịch tạo nhiều hội việc làm, góp phần chuyển dịch cấu lao động vùng địa phương 1.1.2 Bản chất du lịch : - Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách : Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định Chỉ hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian nhàn rỗi tiến khoa học – công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch người Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hố cao - Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch : Dựa tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Lựa chọn sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng - Xét từ góc độ sản phẩm du lịch : Sản phẩm đặc trưng du lịch chương trình du lịch, nội dung chủ yếu liên kết di tích lịch sử, di tích văn hố cảnh quan thiên nhiên tiếng với sở vật chất - kỹ thuật sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Xét từ góc độ thị trường du lịch : Mục đích chủ yếu nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu du khách để “mua chương trình du lịch” 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN DU LỊCH 1.2.1 Mối quan hệ du lịch tài nguyên thiên nhiên  Tác động tích cực + Du lịch tạo nên động lực mạnh việc bảo tồn bảo vệ môi trường, đặc biệt phát triển mở rộng mạng lưới vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên Ngày giới có 5.000 khu bảo tồn thiên nhiên, riêng Việt Nam có 105 khu rừng đặc dụng ( có 16 vường quốc gia ) + Cơng nghiệp du lịch tăng cường áp dụng sách mơi trường Ví dụ cơng viên Disney Florida, tập đồn khách sạn Sheraton and Intercontinental nêu vấn đề xử lý chất thải, tái chế bảo vệ nguồn nước Tổng cục du lịch Thái Lan nhấn mạnh cần thiết phải giáo dục cho du khách cư dân địa phương “Sự hiểu biết cần thiết phải bảo vệ tài nguyên du lịch”  Tác động tiêu cực + Gây ô nhiễm nguồn nước + Gây nhiễm khơng khí chất phát thải phương tiện giao thông thiết bị + Việc quy hoạch sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật không hợp lý gây tác hại đến cảnh quan điểm tham quan du lịch + Việc xác định sức chứa vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên không hợp lý gây tác hại quan trọng đến tồn phát triển hệ sinh thái 1.2.2 Duy trì tính đa dạng loại hình du lịch Việc trì tăng cường tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội quan trọng cho du lịch bền vững chỗ dựa sinh tồn ngành công nghiệp du lịch Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Sự đa dạng môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội mạnh, mang lại khả phục hồi cho đột biến áp lực, đồng thời tránh việc phụ thuộc vào hay vài nguồn hỗ trợ sinh tồn + Môi trường thiên nhiên đặc trưng tính đa dạng việc phát triển kinh tế du lịch phá hủy sinh thái phương diện rộng + Có tính tốn cho vịng 50 năm tới, có khoảng 25% lồi động vật bị hủy diệt Ngày nay, nhiều vùng đất ngập nước có 80% rạn san hơ 50% khu rừng nguyên sinh hành tinh bị + Phát triển du lịch bền vững phải để lại cho hệ tương lai gia tài đa dạng thiên nhiên nhân văn khơng thừa hưởng hệ trước đa dạng + Đa dạng văn hóa tài sản hàng đầu ngành du lịch, vậy, cần phải giữ gìn, bảo vệ Sự đa dạng văn hóa địa bị xuống cấp, cư dân biến thành hàng hóa đem bán cho du khách Các biện pháp để trì tính đa dạng : + Trân trọng giữ gìn tính đa dạng thiên nhiên nhân văn + Đảm bảo nhịp độ, qui mô lọai hình phát triển để bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa + Ngăn ngừa phá hủy đa dạng sinh thái thiên nhiên cách tôn trọng sức chứa vùng, áp dụng phương pháp tính tón sức chứa ngun tắc phịng ngừa trước + Giám sát tác động du lịch đồi với hệ sinh thái, đặc biệt loài động thực vật + Khuyến khích đa dạng kinh tế, xã hội cách lồng ghép du lịch vào hoạt động cộng đồng địa phương + Ngăn ngừa thay ngành nghề truyền thống lâu đời chuyên môn phục vụ du lịch + Khai thác tốt đặc trưng đặc thù vùng áp đặt chuẩn mực đồng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Đảm bảo qui mơ, nhịp độ loại hình du lịch nhằm khích lệ lịng u mến khách hiểu biết lẫn + Phát triển du lịch phù hợp với văn hóa địa, phúc lợi nhu cầu phát triển 1.2.3 Hợp du lịch vào trình quy hoạch Hợp phát triển du lịch vào khuôn khổ hoạch định chiến lược cấp quốc gia địa phương, tiến hành đánh giá tác động môi trường, làm tăng khả tồn lâu dài ngành du lịch Việc phát triển hợp dựa hai quy tắc sau: + Du lịch hoạch định chiến lược phát triển Khi phát triển du lịch phận hợp kế hoạch cấp quốc gia, xem việc phát triển quản lý mơi trường tổng thể mang lại lợi ích tối đa dài hạn cho kinh tế, quốc gia va địa phương (trong có ngành du lịch) + Du lịch đánh giá tác động môi trường Trong việc thiết kế sơ đồ dự án qui hoạch du lịch, đánh giá tác động môi trường bắt buộc để xem qui mô hay loại hình phát triển du lịch có phù hợp hay khơng cân nhắc xem đem lại lợi ích thật cho khu vực, cho vùng hay quốc gia hay không? Các biện pháp cụ thể : + Phải tính tới nhu cầu trước mắt cư dân địa phương du khách + Hợp tất mặt kinh tế môi trường xã hội văn hóa địa phương vào việc quy hoạch + Tơn trọng sách địa phương, khu vực quốc gia ngành công nghiệp, nông nghiệp, nhà cửa đất đai, nhà cửa phúc lợi + Giảm thiểu tổn hại môi trường, xã hội văn hóa với cộng đồng địa phương cách thực đánh giá tác đọng mơi trường tồn diện có tham gia cua cư dân địa phương tất cấp quyền có liên quan Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3 LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.3.1 Liên kết kinh tế Trong điều kiện kinh tế kinh tế quốc gia có xu hướng ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, yêu cầu phát triển vùng trở nên thiết Hội nhập kinh tế giới vừa mở nhiều hội thuận lợi bao gồm : - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường giới - Cơ hội thu hút nguồn lực từ bên vốn đầu tư, tiến khoa học công nghệ - Mở rộng khả liên kết kinh tế quốc gia, khai thác hiệu nguồn lực nước, nâng cao khả cạnh tranh phương diện : quốc gia, ngành sản phẩm - Tăng cường vị tiếng nói quốc gia trường quốc tế, tham gia thảo luận định vấn đề quốc tế nẩy sinh nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho quốc gia Bên cạnh hội thuận lợi đó, hội nhập kinh tế giới làm nẩy sinh thách thức to lớn : - Cạnh tranh thị trường quốc tế ngày liệt - Cơ chế sách nước cịn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập giới - Nền kinh tế quốc gia chịu tác động mạnh biến động mạnh kinh tế giới Đặc trưng lớn hội nhập kinh tế giới tính mở cửa kinh tế ngày sâu rộng Nền kinh tế nước thực tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, trở thành phận hữa kinh tế giới Trong mối quan hệ phân cơng lao động quốc tế đó, quốc gia có hội phá huy đầy đủ lợi so sánh đồng thời phải biết chủ động đối phó với khó khăn nẩy sinh hạn chế bất lợi kinh tế dân tộc gây Để đảm bảo tồn phát triển phân công lao động đó, rõ ràng quốc gia Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cần phải tăng cường mối quan hệ liên kết với quốc gia khác nhiều mặt, quan trọng mối liên kết kinh tế Quan hệ liên kết kinh tế cho phép phát huy tốt lợi quốc gia, tạo khả huy động hiệu nguồn lực kinh tế, đồng thời bổ sung yếu Việc thực liên kết kinh tế quốc gia, đặt yêu cầu bắt buộc vùng kinh tế nước, ngành chủ thể kinh tế phải biết tận dụng mối quan hệ liên kết thân kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống Khơng thể có liên kết kinh tế quốc gia phận cấu thành kinh tế không thực mối quan hệ liên kết ngược lại, quốc gia không thực liên kết kinh tế phận cấu thành vùng kinh tế, ngành, chủ thể kinh tế thực tốt liên kết kinh tế, liên kết với nước ngồi Điều giải thích sao, điều kiện hội nhập kinh tế giới cần tăng cường mối quan hệ liên kết vùng kinh tế nước 1.3.1.1 Khái niệm Liên kết kinh tế hình thức hợp tác với chủ thể kinh tế trình hoạt động kinh tế Hợp tác hình thức có từ lâu đời nói đời từ người biết hoạt động săn bắn hái lượm Cùng với phát triển xã hội lồi người, trình độ phát triển lực lượng sản xuất ngày cao hợp tác kinh tế ngày phát triển hình thức nội dung Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, liên kết kinh tế trở nên thiết ngày thu hút quan tâm chủ thể kinh tể Hiểu cách chung nhất, liên kết kinh tế hình thức hợp tác hai hay nhiều chủ thể quản lý kinh tế trình hoạt động kinh tế nhằm mang lại lợi ích nhiều cho tất bên tham gia Mục tiêu liên kết kinh tế nhằm phát huy lợi thế, đồng thời bù đắp hạn chế, thiếu hụt bên tham gia thông qua việc phối hợp hoạt động đối tác Liên kết kinh tế diễn chủ thể quản lý kinh tế Chủ thể quản lý hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm quốc gia, vùng kinh tế, địa phương, ngành kinh tế hay doanh nghiệp, không cần phân biệt chế độ Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trị, hình thức sở hữu quy mơ lớn hay nhỏ Có thể cho rằng, dù đâu lúc có khác biệt lợi so sánh đối tác xuất nhu cầu khả liên kết kinh tế Như vậy, liên kết vùng kinh tế hay địa phương thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh tế vùng (hay địa phương) với nguyên tắc bên tăng cường lợi ích kinh tế thơng qua việc phối hợp hoạt độnh nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 1.3.1.2 Các loại hình liên kết Liên kết kinh tế bao gồm loại : - Liên kết ngoại vùng : Là thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh tế vùng với hay nhiều vùng khác nước hay nước Liên kết ngoại vùng đặc biệt phát huy mạnh vùng nguồn lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ vùng khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trình độ khoa học cơng nghệ - Liên kết nội vùng : Đó liên kết địa phương, doanh nghiệp vùng với nhằm phát huy tốt lợi riêng biệt vùng đồng thời địa phương bổ sung cho hạn chế định Liên kết nội vùng đặc biệt quan trọng vùng kinh tế tổng hợp địa phương vùng có lợi khác biệt Liên kết nội vùng cho phép phát huy sức mạnh tổng hợp vùng sở nguồn lực khai thác sử dụng hợp lý Trong vùng, liên kết kinh tế địa phương dễ dàng thực địa phương có nhiều điểm tương đồng sở hạ tầng, đặc điểm tự nhiên, nguồn nhân lực, đặc điểm văn hóa truyền thống, chế quản lý vùng 1.3.2 Liên kết kinh tế hoạt động du lịch 1.3.2.1 Khái niệm Là hình thức liên kết kinh tế ngành, địa phương, doanh nghiệp tất lĩnh vực như: việc xây dựng, khai thác sở vật chất, hoạt động vận tải hành khách, hoạt động quản lý – marketing đào tạo nguồn Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 nhân lực hoạt động du lịch nhằm tạo nên thống mặt hiệu việc phát triển du lịch 1.3.2.2 Các loại hình liên kết - Liên kết nội vùng : liên kết tỉnh với nhằm phát huy tiềm du lịch vùng đồng thời khắc phục hạn chế - Liên kết ngoại vùng : liên kết, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm vùng bên nước giới có điều kiện - Liên kết loại hình đặc trưng du lịch : liên kết nhằm bổ sung cho nhau, giúp đỡ việc phát triển du lịch vùng Gây hiệu ứng tốt trình quảng bá du lịch tỉnh, thành phố vùng trọng điểm Nhằm tránh lãng phí chi phí đào tạo nhân lực tránh trùng lặp sản phẩm du lịch tạo cho khách du lịch hấp dẫn, tò mò muốn khám phá du lịch vùng 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Có lẽ nhận thấy tầm quan trọng việc liên kết phát triển, việc làm thực tế để đẩy mạnh hợp tác địa phương vùng KTTĐ miền Trung hạn chế Thể nhiều lĩnh vực: phát triển du lịch, xúc tiến đầu tư, triển khai dự án qui hoạch, phát triển cảng biển, sân bay, khu công nghiệp, khu kinh tế Nguyên nhân không từ phía địa phương mà cịn từ phía quan Trung ương việc triển khai xây dựng chế sách chung kết nối qui hoạch giao thông, kinh tế - xã hội Đứng trước thực trạng đó,Thủ tướng Chính phủ định số 159/ 2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 việc tăng cường phối hợp Bộ, ngành địa phương vùng KTTĐ (Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam) tất lĩnh vực then chốt, hoạt động du lịch lịch vực cần phối hợp Bộ, ngành địa phưong Vùng KTTĐ miền Trung xem đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quan trọng.Theo quy hoạch, vùng nằm vị trí trung độ đất nước (vùng Trung Trung Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bộ), cầu nối hai miền Nam, Bắc - giữ vai trò trọng yếu an ninh quốc phòng, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng Duyên hải miền Trung vùng Tây Nguyên Đây nơi tập trung đủ loại hình giao thơng (đường thủy, đường khơng, đường bộ; đường sắt), nằm gần đường hàng hải quốc tế, cửa ngõ biển nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (Lào, Campuchia, Thái Lan Myanma) thông qua tuyến QL9, QL1A, QL14B, QL24, QL19, có khả trở thành đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quan trọng với nước giới khu vực Vùng KTTĐMT có chiều dài 600km đường bờ biển, vùng có giá trị quan trọng phát triển kinh tế biển như: Hình thành hệ thống cảng biển, cảng nước sâu gắn với việc hình thành hành lang thương mại quốc tế; nơi hội tụ nhiều giá trị lịch sử - văn hoá, di sản giới, giá trị cảnh quan, danh thắng bật nước, có vị đặc biệt phát triển du lịch sở cho việc hình thành trung tâm du lịch biển mang tầm vóc quốc gia quốc tế Chính phủ có chiến lược tập trung phát triển tỉnh ven biển, bờ biển tỉnh vùng KTTĐ miền Trung tương đối ngắn nên cần liên kết với Không thể tỉnh cảng lớn mà phải có chọn lựa, cần có 1-2 cảng thật lớn để giải tất vấn đề quan trọng vận tải, xuất nhập hàng hóa cho tàu có cơng suất lớn Tương tự, tỉnh khơng thể có sân bay mà phải làm sân bay lớn cho vùng để thu hút nhiều hãng hàng khơng nước ngồi vào đầu tư 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Trong năm qua, Hà Nội tỉnh Tây Bắc có hợp tác số lĩnh vực mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm du lịch, trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý, phát triển du lịch Những hoạt động bước đầu tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch Hà Nội địa phương Hà Nội trở thành trung tâm phân phối, trung chuyển khách du lịch cho nước, có tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Tây Bắc Hà Nội đảm nhận việc đào tạo cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch thành phố Các tỉnh Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tiến hành rà soát, đánh giá lại nguồn nhân lực du lịch mình, từ xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực địa phương phối hợp với Hà Nội tiến hành thực Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, ngành du lịch vùng KTTĐ miền Trung khơng thể tiếp tục “ đóng cửa dạy ” mà cần phải mở cửa bên ngồi để tích cực học hỏi Việc học “ láng giềng gần ” Thái Lan, Malaysia - quốc gia có điểm tương đồng với Việt Nam, cách làm thông minh tiết kiệm Đây gợi ý sát sườn hoàn toàn khả thi, với việc mở đường bay trực tiếp Bangkok – Đà Nẵng khai thông tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây, vùng KTTĐ miền Trung điểm đến hấp dẫn không với du khách Lào, Thái mà du khách Malaysia, đối tượng khách ưa thích mạo hiểm theo tour caravan Do vậy, việc học hỏi kinh nghiệm làm du lịch từ nước trở nên thuận lợi bước địa phương vùng KTTĐ miền Trung biến thành thực Điển tỉnh Quảng Trị Savannakhet (Lào) Mukdahan (Thái Lan) luân phiên hàng năm tổ chức hội nghị hợp tác du lịch để bàn biện pháp phối hợp hành động, xử lý vướng mắc, thúc đẩy du lịch bên phát triển Theo giám đốc Tiếp thị Phát triển kinh doanh Thái Lan hình thức liên kết khơng đất nước Thái Lan song cảnh báo cần thiết ngành du lịch Việt Nam nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng : “Khi ngành du lịch Thái Lan bắt đầu bùng nổ, lượng khách du lịch từ nơi dồn tới nguồn nhân lực chỗ không đáp ứng nên hàng loạt nhân viên nhà hàng, khách sạn phút chốc trở thành nhà quản lý với kiến thức thấp Đến nay, trở thành nước có “cơng nghiệp khơng khói” hàng đầu Đơng Nam Á nguồn nhân vấn đề đặt ngành du lịch Thái Lan” Hiện nay, Đà Nẵng có hàng loạt dự án du lịch hoàn thành – năm Khi vấn đề người, vấn đề ngôn ngữ quan trọng Do vậy, từ cần phải trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực nhiều hơn, nhiều Tuy nhiên nhiệm vụ riêng nhà chức trách mà phải Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trách nhiệm chung doanh nghiệp du lịch Với kinh nghiệm học từ nước láng giềng có kinh tế du lịch phát triển hơn, việc mở tour kết nối du lịch văn hóa, tour nơng – lâm nghiệp trọn gói đặc sản hoàn toàn nằm tầm tay ngành du lịch tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung Chẳng hạn, với Quảng Ngãi, đảo Lý Sơn có thứ đặc sản tiếng Đó tỏi, khơng làm gia vị mà cịn chế biến nhiều loại thuốc chữa bệnh hữu hiệu Một tour du lịch thăm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử biển, đảo Lý Sơn trở với sản vật phương thuốc chữa bệnh chế biến từ tỏi hẳn đem lại cho khách nhiều trải nghiệm kỳ thú Thực tế ra, việc liên kết du lịch vùng miền cho phép phát huy tốt lợi vùng, tạo khả huy động yếu tố nguồn lực vào phát triển du lịch hiệu hơn, tạo đà phát triển kinh tế, góp phần giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động vùng thu hút lao động vùng khác Do đặc thù ngành du lịch - ngành dịch vụ mang lại lợi nhuận ngang ngửa với ngành cơng nghiệp, nên đầu tư mang lại nhiều lợi ích Điều đặt yêu cầu trình độ cấp tổ chức quản lý, địi hỏi trình độ cao lao động – lao động phổ thông qua đào tạo, nhu cầu vốn đầu tư để nâng cấp xây sở hạ tầng, quảng bá hình ảnh Để đạt yếu tố đó, việc liên kết du lịch vùng miền xem giải pháp tối ưu Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh : Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Tổng diện tích tự nhiên 27.879,5 km chiếm khoảng 29,1% diện tích tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ chiếm khoảng 8,4% diện tích tự nhiên nước Dân số trung bình năm 2005 6,2 triệu người 7,5% dân số nước Dân số đô thị chiếm 29% dân số vùng (tỷ lệ nước 27%) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh KonTum nước CHDCND Lào phía giáp biển Đơng Các tỉnh vùng có vị trí giao lưu thuận lợi với địa phương khác nước quốc tế Khoảng cách từ vùng KTTĐ miền Trung đến trung tâm kinh tế lớn đất nước khoảng bay (đường hàng không) 12 đồng hồ đường sắt nên việc lại, vận chuyển hàng hóa tới vùng khác nước thuận lợi Hệ thống giao thông vùng đa dạng thuận tiện, có tuyến đường sắt Bắc – Nam qua, với hệ thống quốc lộ QL 1A, QL 24, QL 19, có cảng hàng không nước quốc tế sân bay Huế, Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, có cảng biển Chân Mây, Kỳ Hà, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn Với điều kiện giao thông tạo ưu giao lưu kinh tế với vùng lớn Hà Nội, địa bàn trọng điểm Bắc Bộ Tp Hồ Chí Minh, địa bàn trọng điểm phía Nam, tây Nguyên giao lưu quốc tế Với vị trí vậy, vùng KTTĐ miền Trung cịn có nhiều lợi giao lưu kinh tế với nước láng giềng hệ thống đường với vùng Tây Nguyên, Lào, Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đông Bắc Campuchia, qua hành lang Đông – Tây tương lai không xa cho vùng Đông Bắc Thái Lan Myamar Khi tuyến đường xuyên biển nối với đường hàng hải quốc tế hình thành, nơi trở thành đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quan trọng với nước khu vực giới 2.1.1.2 Địa hình Địa hình đa dạng bao gồm khu vực núi đồi, đồng bằng, biển đảo 4/5 diện tích tự nhiên lãnh thổ đồi núi cồn cát Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, hướng chung thấp dần từ Tây sang Đơng Phía Tây sườn Đơng dãy Trường Sơn Nam Địa hình đồng nơi phân bổ khu vực kinh tế chủ yếu tỉnh, đặc biệt ngành nông nghiệp Dải ven biển bao gồm nhiều bãi cát cồn cát lớn ven biển, khu vực sinh lầy, bãi bồi đầm phá, có nhiều tiềm du lịch khai thác để phát triển kinh tế - xã hội Chính đa dạng địa hình khu vực tiền đề cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch 2.1.1.3 Khí hậu Nét bật khí hậu vùng tính chất ẩm, mưa nhiều Đây vùng có nhiều lượng mưa lớn tồn quốc (trung bình năm 2500 – 3000mm) Độ ẩm trung bình năm đạt 85 – 88% Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề hiệ tượng thời tiết đặc biệt gió Tây Nam khơ nóng thường hoạt động mạnh vào nửa đầu mùa hạ chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề bão thường đổ vào khu vực nhiều vào hai tháng – 10 kéo theo lũ lụt úng ngập trầm trọng không thuận lợi cho hoạt động du lịch Nhìn chung, khí hậu vùng KTTĐ miền Trung thuận lợi cho việc sản xuất nông – lâm nghiệp, nhiên cần bố trí cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với kiểu vùng sinh thái cụ thể nhằm hạn chế thiên tai khai thác triệt để thuận lợi chế độ khí hậu, đặc biệt chế độ nhiệt mưa Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.1.4 Thủy văn Hệ thống sơng ngịi phong phú, nước mặt dồi dào, đa số dịng sơng ngắn, dốc, bắt nguồn từ Trường Sơn Đông đổ biển, khả tập trung nước nhanh mùa mưa khô cạn vào mùa khô, nguồn nước ngầm thường không ổn định, khó khai thác Do vậy, đầu tư thích đáng thủy lợi (xây dựng đập, hồ chứa) tránh tình trạng thiếu nước vào mùa khô, xã miền núi, giảm tác hại lũ lụt vào mùa mưa, góp phần cung cấp nước ổn định phục vụ sản xuất cà sinh hoạt người dân Song song với biện pháp xây dựng cơng trình thủy lợi, cần tích cực bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc toàn vùng, nhằm giữ nước, điều tiết dòng chảy dòng sông 2.1.1.5 Tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật, khảo cổ, kiến trúc : Các di sản giới : Cố Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn, di tích văn hóa lịch sử : tháp Chàm, tháp Dương Long, tháp Đơi văn hóa Chăm, thành Đồ Bàn quần thể di tích lịch sử Tây Sơn – Quang Trung, di tích lịch sử cách mạng đường mịn Hồ Chí Minh, di tích núi Thành, Sơn Mỹ, Vạn Tường, Ba Tơ thu hút quan tâm khách du lịch quốc tế có giá trị đặc biệt hoạt động du lịch gắn với giáo dục truyền thống dân tộc Lễ hội văn hóa dân gian : Các lễ hội văn hóa dân gian lễ hội Cầu ngư, hội thả diều, lễ hội Tây Sơn văn hóa, nghệ thuật dân gian đặc sắc bảo tồn địa phương hát tuồng, múa hát cung đình, hát bội, hát chịi, số ăn dân gian đặc sản địa phương tiếng bún bò Huế, cá bống sông Trà, bánh gương Quảng Ngãi, gà Quảng Nam hấp dẫn du khách Nghề thủ công truyền thống : Các làng nghề truyền thống tiếng chạm khắc đá Quan Khái – Hòa Khê khu vực Ngũ Hành Sơn, đúc đồng phường Đúc (Huế), Phước Kiều (Quảng Nam), làng gốm Thanh Hà (Hội An), làng mộc Kim Bồng (Quảng Nam), nghề làm nón tiếng Huế Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các bảo tàng sở văn hóa nghệ thuật : Bảo tàng cổ vật cung đình Huế , bảo tàng Chăm, bảo tàng di tích chiến tranh chống Mỹ Đà Nẵng, bảo tàng chứng tích Sơn Mỹ Quảng Ngãi, bảo tàng Quang Trung Bình Định Yếu tố nguời săc văn hóa dân tộc : Vùng KTTĐ miền Trung có nhiều văn hóa khác mang đậm sắc dân gian văn hóa cung đình Huế, văn hóa Chăm, văn hóa dân tộc người 2.1.1.6 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch biển : Vùng KTTĐ miền Trung có mạnh, có chiều dài bờ biển lớn, điều kiện thuận lợi vùng việc phát triển kinh tế địa phương vùng nói riêng tồn vùng nói chung (với hàng trăm nghìn mặt nước để ni trồng phát triển nguồn lợi thủy sản) Ngồi điều kiện thuận lợi nguồn hải sản, vùng KTTĐ miền Trung có bờ biển dài với nhiều vùng vịnh, bãi tắm thoai thoải, nước ấm tạo bãi tắm đẹp Do vậy, hàng năm thu hút hàng triệu du khách nước nước đến du lịch, tham quan nghỉ dưỡng Các bãi biển tiêu biểu : Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê, Cửa Đại, Tam Thanh, Quy Nhơn Các vùng vịnh, đầm, phá với cảnh quan đặc sắc : phá Tam Giang, vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan , hệ thống đảo ven bờ Lý Sơn, Cù Lao Chàm có giá trị đặc biệt để phát triển du lịch Bờ biển vùng với hệ thống cảng biển phát triển cửa ngõ giao lưu kinh tế với bên ngoài, đồng thời đầu mối biển nước CHDCND Lào vùng Đông Bắc Thái Lan thông qua tuyến hành lang Đơng Tây Do ngồi tầm quan trọng phát triển kinh tế biển vùng KTTĐ miền Trung cịn có vị trí chiến lược quốc phòng an ninh Tài nguyên du lịch núi : Các khu vực cảnh quan, núi cao 1000m, khí hậu mát mẻ Bạch Mã, Bà Nà, Sơn Trà, Cà Đăm, Ba Tơ, Núi Bà Tài nguyên hang động : Hang động Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tài nguyên du lịch sông, hồ, suối nước nóng, nước khống : Hệ thống sơng với nhiều cảnh đẹp, lịng sơng dốc, nhiều ghềnh đá thích hợp với loại hình du lịch mạo hiểm, hồ Phú Ninh, Thạch Lam có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái hồ, nước khoáng Mỹ An, Thạch Bích, Hội Vân, Long Mỹ - Tuy Phước Tài nguyên du lịch khu bảo tồn thiên nhiên : bao gồm hệ sinh thái đầm phá, rừng khô hạn (rừng khộp), vùng cát san hô 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hình thành hệ thống thị, có thị lớn (thành phố Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn), khu kinh tế quan trọng (khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội) Hệ thống đô thị với khu công nghiệp, khu du lịch, di sản văn hóa giới, nhân tố tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Nhân dân vùng có truyền thống cách mạng, hiếu học động, nguồn lao động dồi dào, phận có tay nghề cao, nòng cốt để tiếp cận khoa học – công nghệ tiên tiến Bên cạnh lợi thế, vùng KTTĐ miền Trung có nhiều khó khăn Đó hậu chiến tranh để lại nặng nề, kinh tế - xã hội cịn phát triển, khí hậu thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy Đây yếu tố làm hạn chế thu hút nguồn lực đầu tư phát triển vào vùng Những năm qua, vùng KTTĐ miền Trung đạt kết bước đầu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, bật tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2001 – 2005 đạt 10,5%/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp xây dựng 15,1%/năm, cao mức tăng bình quân nước (14,2%), ngành nơng, lâm, ngư nghiệp tăng bình qn 7%/năm, cao mức tăng bình quân nước (5,8%), ngành dịch vụ tăng bình quân 9,8%/năm, thấp mức tăng bình quân nước (11,8%) GDP bình quân đầu người tăng từ 3,8 triệu đồng/người năm 2000 lên 7,6 triệu đồng/người năm 2005, tăng gấp lần so với năm 2000 Nhìn chung, xu hướng chuyển đổi cấu kinh tế vùng năm gần tương đối rõ hướng chậm, phù hợp với lợi vùng Tuy nhiên, vùng KTTĐ miền Trung vùng có cấu kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tới 24,6% tổng GDP (cao nhiều so với hai vùng kinh tế trọng điểm lại), vùng kinh tế động lực nước Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đối với ngành nông – lâm – ngư nghiệp : Những thành tựu phát triển nông – lâm – ngư nghiệp từ thực đường lối đổi mới, từ có Nghị 10 (năm 1988) nơng nghiệp vùng phát triển, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng trồng trọt giảm, tỷ trọng hàng hóa mũi nhọn tăng Để đạt thành tựu nhờ : + Tính tự chủ sản xuất nông dân cá đơn vị sản xuất tôn trọng Hộ nông dân coi đơn vị sản xuất, tự hạch toán tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh + Cơ chế kinh tế thị trường dần hình thành thay cho chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển Người nông dân sản xuất theo nhu cầu, trước hết cá nhân gia đình họ nhu cầu thi trường, họ quan tâm tạo sản phẩm mà thị trường bán có giá trị kinh tế cao Đặc biệt việc chuyển đổi vùng ven biển sang nuôi trồng thủy sản đem lại thu nhập cao cho nông dân (1 đất lúa chuyển sang ni tơm đem lại 70 – 100 triệu đồng trừ chi phí vùng Phá Tam Giang – tỉnh Thừa Thiên Huế) + Thị trường tiêu thụ sản phẩm, với tổng dân số toàn vùng khoảng 6,2 triệu dân việc hình thành nhiều khu cơng nghiệp lớn vùng vùng lân cận, thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm hàng hóa chất lượng cao : gạo, thịt, rau quả, hải sản cấu tiêu dùng lương thực thực phẩm ngày có thay đổi, sở quan trọng lâu dài cho việc chuyển đổi + Nhà nước thực sách nhiều thành phần kinh tế, từ khơi dậy tiềm vốn, sức lao động, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nước mà nước ngồi + Thơng qua Nghị định Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế phát triển trang trại, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển sở hạ tầng nơng thơn, khuyến nơng, tín dụng cho người nghèo để tái vốn sản xuất Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên cạnh thành tựu đạt nông – lâm – ngư nghiệp vùng KTTĐ miền Trung đứng trước khó khăn định Cụ thể : + Miền trung nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng đánh giá vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất, đất đai khơng màu mỡ Bình qn đất nơng nghiệp đầu người thấp (bằng 60,7% tồn quốc) Địa hình chia cắt, đặc biệt q trình thối hóa đất tượng hoang mạc hóa xảy mạnh tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định + Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành năm đổi có tiến bộ, song tốc độ chuyển dịch chậm chưa tương xứng với vai trị vùng KTTĐ miền Trung, nơng nghiệp chủ yếu trồng trọt, trồng trọt chủ yếu lương thực, sản lượng giá trị xản phẩm hàng hóa hàng nhập thấp + Ở huyện miền núi phía Tây, điều kiện tự nhiên không ưu đãi, sở hạn tầng kỹ thuật thủy lợi, giao thơng cịn nhiều yếu kém, chủ yếu đồng bào dân tộc sinh sống, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ nghèo đói cao, văn hóa tinh thần thiếu thốn Đây vùng cần quan tâm đặc biệt cấp, ngành địa phương trung ương để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, sở hạ tầng năm tới + Đầu tư cho nông – lâm – ngư nghiệp thấp chưa tương xứng với tiềm vùng Những cản trở việc tiếp cận vốn tín dụng trình đọ sản xuất cịn thấp dễ vốn, dài ngày cà phê, cao su lâu thu hồi vốn, người dân khó theo đuổi lo lắng rủi ro thị trường, khí hậu thời tiết + Việc chuyển nhượng đất đai, đồn điền, đồii thừa diễn chậm, thường chuyển nhượng, cho mượn mối quan hệ thân thiết gia đình (chiếm tới 40%) thời gian thuê thường ngắn từ đến năm nên khơng khuyến khích tập trung đầu tư cải tạo Quá trình chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp cịn khó khăn, Mối quan hệ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người nông dân sở chế biến, nhà máy thường có bất cập Người nơng dân cịn chưa quen vói cách làm ăn chế thị trường Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đối với ngành công nghiệp – xây dựng : Đã ngành sản xuất quan trọng kinh tế vùng Giá trị gia tăng ngành công nghiệp (giá 1994) năm 2005 đạt khoảng 6.341 tỷ đồng chiếm khoảng 81,3% tổng giá trị gia tăng công nghiệo xây dựng vùng Ngành cơng nghiệp đóng góp khoảng 26,4% tồn GDP vùng Những năm gần cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế có dịch chuyển ngày hợp lý hơn, nhiên dịch chuyển cịn chậm khơng ổn định + Công nghiệp Nhà nước giảm tỷ trong giá trị sản xuất công nghiệp từ 53,5% năm xuống 49,2% năm 2005 Điều chứng tỏ xản xuất công nghiệp vùng có bước chuyển biến tích cực cần phát triển nhằm thu hút nhiều vốn hơn, công nghệ sản xuất sản phẩm đa dạng + Khu vực kinh tế Nhà nước tăng từ 30,8% năm 2000 lên 35,5% năm 2005 Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực đạt tốc độ tăng bình quân 21,4%/năm giai đoạn 2001 – 2005 Trong kinh tế cá thể kinh tế tư nhân bước chiếm ưu khẳng định hoạt động sản xuất công nghiệp Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối với phân theo ngành cơng nghiệp phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp vùng thời gian qua chủ yếu có đóng góp lớn cơng nghiệp chế biến dựa nguồn nguyên liệu chỗ Năm 2005, riêng ngành chiếm tới 92,8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng, công nghiệp điện nước chiếm 4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng ngành công nghiệp khai thác chế biến khống sản chiếm khoảng 3,2% Trong cơng nghiệp chế biến, ngành chế biến thực phẩm đồ uống chiếm tỷ trọng lớn khoảng 27,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng, tiếp đến sản phẩm cơng nghiệp khống phi kin loại 15% cơng nghiệp sản xuất giường tủ, bàn, ghế chiếm 8,5%, công nghiệp dệt chiếm 6,8%, cịn lại ngành cơng nghiệp khác Cơ cấu công nghiệp cho ta thấy : công nghiệp chế biến (công nghiệp chế tác – manufactering) năm gần có suy giảm nhẹ song ngành cơng nghiệp chế biến ngành có tỷ trọng cao góp phần quan trọng phát triển công nghiệp vùng Cơ cấu nội cơng nghiệp chế biến cịn chưa có chuyển dịch tích cực Cơng nghiệp chế biến chủ yếu chế biến nông, lâm sản sở nguyên liệu chỗ, tiềm phát triển giải tốt đầu cho nông nghiệp song bị giới hạn, khó tạo bước đột phá tăng trưởng cao Các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp dịch vụ, ngành công nghiệp “mới” cịn có quy mơ nhỏ bé chưa tạo dịch chuyển cấu tích cực hợp lý hơn, chưa đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội vùng  Đối với ngành thương mại, dịch vụ : Vùng KTTĐ miền Trung đánh giá vùng có tiềm du lịch, tổng giá trị gia tăng ngành du lịch vùng năm 2005 9.731 tỷ đồng tăng gấp 1,6 lần so với năm 2000 Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành tổng GDP ngành có giảm chút ít, từ 40,6% năm 2000 xuống cịn 39.8% năm 2005 Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ năm 2005 (giá 1994) đạt 20.588 tỷ đồng cao mức tăng nước 7,6% Cụ thể sau : Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đối với thương mại nội địa : Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 2005 đạt 48.884,2 tỷ đồng (giá hành), tăng gấp 1,8 lần so với năm 2000 đạt tốc độ tăng bình quân 13,2%/năm giai đoạn 2001 – 2005 Việc cung ứng hành hóa cho vùng sâu, vùng xa ngày cải thiện, vai trò cung ứng chuyển giao dần từ khu vực thương nghiệp quốc doanh sang khu cực thương nghiệp tư nhân Tuy nhiên, doanh nghiệp thương mại quốc doanh chiếm tới 34,9% tổng doanh thu hàng hóa bán lẻ dịch vụ vùng Hệ thống chợ vùng nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa dịch vụ, chợ chưa thực trở thành đầu mối phân phối hàng hóa nơng, thủy sản, chưa phát triển kết hợp chợ có với chợ mới, siêu thị, trung tâm thương mại.(hệ thống chợ chiếm khoảng 40%, hệ thống cửa hàng bán lẻ độc lập, cửa hàng truyền thống khoảng 44%, hệ thống phân phối đại siêu thị, cửa hàng tự chọn chiếm khoảng 10%, lại 6% nhà sản xuất trực tiếp bán thẳng tới người tiêu dùng) Như vậy, thời gian tới với xu hội nhập diễn ra, ngành thương mại vùng cần đầu tư phát triển hệ thống phân phối đại nhằm đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hóa vùng, nâng cao sức cạnh tranh điều kiện mở cửa thị trường nước  Đối với hoạt động xuất : Tổng kim ngạch xuất hàng hóa vùng năm 2005 đạt 900,6 triệu USD Mặt hàng xuất chủ lực vùng thủy sản, cơng nghiệp nhẹ (giầy dép, dệt may) Ngồi cịn có số mặt hàng bánh kẹo, hàng nông sản (gạo, rau tươi ) thực phẩm chế biến Nhìn chung hàng hóa xuất cịn nghèo nàn, khả cạnh tranh thấp Nhóm hàng cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất vùng lên tới 78% Tuy kim ngạch xuất không lớn lĩnh vực thu hút nhiều lao động tạo việc làm sử dụng nguyên liệu địa phương Thị trường xuất truyền thống vùng nước khối ASEAN thị trường vùng EU, Đông Bắc Á bước đầu thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đối với hoạt động nhập : Kim ngạch nhập vùng năm 2005 đạt 761 triệu USD cao năm 2004 (687,6 triệu) Các mặt hàng nhập chủ yếu để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp ngày tăng tỉnh, với việc hình thành khu công nghiệp mới, nên nhu cầu nhập nguyên phụ liệu máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất ngày tăng Chỉ tính riêng kim ngạch nhập qua thành phố Đà Nẵng năm 2005 đạt 515 triệu USD chiếm tới khoảng 67,6% tổng kim ngạch nhập vùng Với thị trường nhập truyền thống chủ yếu nước châu Âu Trước hoạt động doanh nghiệp quốc doanh đảm nhiệm từ năm 2000 đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh phát triển mạnh mẽ nên phần lớn mặt hàng nguyên liệu để gia công công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đảm nhiệm Cơ cấu hàng nhập bao gồm nhóm hàng : - Máy móc, thiết bị, phụ tùng – chiếm tỷ trọng ngày lớn - Nguyên phụ liệu sản xuất, gia công (giày dép, may mặc) hàng hóa phục vụ nơng nghiệp – chiếm tỷ trọng lớn thứ tổng kim ngạch nhập - Hàng hóa tiêu dùng – chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng giảm dần Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đối với hoạt động dịch vụ khác : Những năm qua, hoạt động cung cấp dịch vụ thị trường tài – tiền tệ phát triển nhanh , loại hình dịch vụ tài đa dạng hơn, chất lượng dịch vụ tốt tính cạnh tranh cao Hiện có loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tài chủ yếu : ngân hàng thương mại (ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài), cơng ty tài thuộc tổng cơng ty nhà nước cơng ty cho th tài trực thuộc ngân hàng thương mại Các loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng bao gồm : dịch vụ huy động vốn, dịch vụ toán không dùng tiền mặt, dịch vụ ngân quỹ, nhận tiền gửi tổ chức cá nhân, dịch vụ quản lý vốn tiền mặt, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ thuê mua thiết bị, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thu đổi ngoại tệ Sự phát triển nhan chóng số lượng, quy mô chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại hình thành tưng bước thị trường tài phong phú chủng loại dịch vụ chất lượng dịch vụ Giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn tổ chức hoạt động ngành ngân hàng tăng nhanh, từ tạo kết kinh doanh tăng rõ rệt Đặc biệt hệ thống ngân hàng phát triển nhanh chóng kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển vùng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đối với hệ thống sở vật chất sở hạ tầng : Để vùng KTTĐ miền Trung phát triển việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật khơng thể thiếu Theo đó, đến năm 2010 hoàn thành nâng cấp QL1A, đạt tiêu chuẩn cấp III Xây dựng số tuyến tránh qua TP: Huế, Đà Nẵng, Vĩnh Điện, Tam Kỳ, Quãng Ngãi, thị trấn Đức Phổ tuyến tránh Bình Định Đường Hồ Chí Minh - đoạn qua vùng KTTĐ miền Trung gồm nhánh: Nhánh phía Tây từ đèo PeKe đến Thạnh Mỹ dài 150km xây dựng cấp IV, nhánh phía Đơng từ Cam Lộ - La Sơn - Túy Loan dài 209km xây dựng quy mô cao tốc Phát triển đường cao tốc Bắc - Nam  có quy mơ - xe Bên cạnh hồn thành nâng cấp tuyến đường sắt Thống Nhất đạt tiêu chuẩn quốc gia khu vực Triển khai xây dựng tuyến đường sắt cao tốc khổ 1.435mm Xây dựng tuyến đường nhánh nối với khu công nghiệp, cảng, khu kinh tế (KKT) Xây dựng thành cụm cảng gồm: Cụm cảng Chân Mây - Đà Nẵng; Cụm cảng Dung Quất - Kỳ Hà; Cụm cảng Quy Nhơn - Nhơn Hội Xây dựng tuyến hành lang cao tốc biển chạy theo hướng Bắc - Nam tuyến liên hệ với quốc tế để rút ngắn thời gian lại cảng lớn vùng toàn quốc Nâng cấp số tuyến đường sơng gồm: Sông Hương, phá Tam Giang, sông Hàn, sông Trường Giang, sông Thu Bồn đạt từ cấp I đến cấp IV Xây dựng cảng hàng không gồm: Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, Phú Bài, cảng hàng không nội địa Chu Lai, Phú Cát Đồng thời, xây dựng trung tâm tiếp vận để nối kết loại hình giao thông đặt trung tâm đô thị, khu kinh tế Tồn vùng có trung tâm tiếp vận lớn: TP Huế, KKT Chân Mây, TP Đà Nẵng, KKT mở Chu Lai TP Quy Nhơn Ngoài ra, yếu tố kỹ thuật thoát nước, cấp nước, hệ thống thủy lợi, cấp điện, vệ sinh môi trường phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển tăng dần, phù hợp với điều kiện phân vùng 2.2 NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 2.2.1 Những lợi hoạt động du lịch vùng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vùng KTTĐ miền Trung có nhiều tiềm lợi để phát triển lịch : điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch thiên nhiên vùng đa dạng phong phú với nhiều cảnh quan đẹp, bãi biển hấp dẫn, tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cao Điển hình nơi tập trung nhiều di sản văn hóa giới đô thị cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) UNESCO công nhận Với di tích lịch sử, di tích chiến tranh chống Mỹ, hệ thống sở hạ tầng, phát triển ngành kinh tế, mơi trường văn hóa xã hội, nguồn nhân lực lao động, đời sống nhân dân bước cải thiện Hệ thống chế sách quyền tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung thơng thống, tạo thuận lợi việc thu hút đầu tư nhằm phát triển du lịch kinh tế vùng Cụ thể : Từ xa xưa Thừa Thiên Huế nơi hội tụ giao thoa yếu tố văn hố phương Đơng sau phương Tây Do đó, “Vùng văn hố Huế” xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo nét độc đáo, đa dạng phong phú, góp phần làm nên sắc văn hoá Việt Nam Nằm trục giao thơng đường đường sắt xun Việt, có đường thông sang Lào đông - bắc Thái Lan sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển Chân Mây, lại cận kề trung tâm du lịch lớn hai đầu nam bắc Trung Bộ, nói, Thừa Thiên- Huế có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Trong tương lai, điểm thu hút trung chuyển du khách miền trung nước Trung tâm vùng du lịch quan trọng thành phố Huế, năm thành phố du lịch lớn quốc gia Huế kinh đô Việt Nam triều đại phong kiến nhà Nguyễn, giá trị di sản văn hóa nơi vừa hội tụ đặc trưng tinh hoa văn hóa dân tộc, vừa thể nét riêng hấp dẫn vùng văn hóa Cùng với quần thể di tích cố di sản văn hóa giới, Huế nơi nước ta cịn lưu giữ loại hình âm nhạc truyền thống nhã nhạc cung đình Huế, kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại vừa UNESCO công nhận Gần nhất, Ủy ban Di sản giới UNESCO đề nghị tỉnh Thừa Thiên- Huế lập hồ sơ đệ trình sơng Hương cảnh quan đơi bờ sơng Di sản văn hóa giới Có độ dài 80 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp km, dịng sơng xanh uốn lượn cánh rừng, đồi núi, đồng lúa chảy qua thành phố để đổ biển qua cửa Thuận An Ðôi bờ sông hệ thống lăng tẩm đời vua chúa đền, chùa cổ kính nhà vườn truyền thống độc đáo Cạnh sơng Hương núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh xa có dãy Trường Sơn hùng vĩ, trùng điệp mầu xanh thẫm ẩn mây trắng Ðến Huế, du khách có dịp nghỉ ngơi, thư giãn bãi biển đẹp Lăng Cô, Cảnh Dương, Thuận An thực tua du lịch thăm Vườn quốc gia Bạch Mã, khu rừng ngun sinh rộng 22 nghìn với khí hậu mát mẻ, lành nhiều loài động vật, thực vật quý Bên cạnh mạnh cảnh quan thiên nhiên, Huế cịn lơi du khách giá trị văn hóa đặc sắc khác thú vui ngồi thuyền thưởng thức điệu ca, giọng hò sâu lắng, trữ tình gái Huế dịu dàng tà áo dài tím vành nón trắng che nghiêng Vùng đất tiếng với nghệ thuật ẩm thực, sản phẩm làng nghề lễ hội dân gian mang đậm sắc dân tộc lễ hội Cầu Ngư, Ðiện Hịn Chén, hội đua thuyền sơng Hương đặc biệt Liên hoan (Festival) Huế tổ chức định kỳ hai năm lần, hội tụ nét văn hóa tiêu biểu Huế, Việt Nam nước, thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch nước nước Đây lễ hội lớn mang tầm quốc tế không đơn lễ hội văn hố mà thơng qua hình ảnh địa phương có nhiều tiềm năng, lợi giới thiệu Tất nhiên khơng thể nói nhờ có Festival mà du lịch – dịch vụ Thừa Thiên Huế phát triển, lẽ du lịch – dịch vụ ngành kinh tế tổng hợp Tuy nhiên có thực tế dễ nhận qua kỳ Festival du lịch – dịch vụ Thừa Thiên Huế có thêm động lực, đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Nếu Festival 2000 có khoảng 50.000 lượt khách đến Huế, có 20.000 lượt khách nước ngồi đến tham dự lễ hội đến Festival 2004, 2006, 2008 có 100.000 lượt khách, có 30.000 lượt khách nước ngồi Nhiều tour tuyến hình thành, tour du lịch nhà vườn, du lịch xanh, du lịch trở cội nguồn, tìm hiểu nghệ thuật sống, du lịch thăm làng quê tạo hướng cho du lịch Thừa Thiên Huế- người dân làm chủ thể du lịch vấn đề xã hội hoá du lịch ngày rõ nét Thế Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mạnh tiềm tạo điều kiện giúp Thừa Thiên- Huế phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng, v.v Đà Nẵng thành phố cửa ngõ miền Trung, cửa ngõ Quốc tế thứ Việt Nam, Đà Nẵng có lợi vị trí địa lý, giao thơng liên lạc, đặc biệt cảng biển sân bay quốc tế, với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, dải bờ biển dài với bãi cát mịn, môi trường tốt, cảnh quan thiên nhiên đẹp, trung tâm đường di sản văn hóa giới, vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa tạo cho  Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn du khách gần xa Đến với Đà Nẵng, du khách có dịp tìm hiểu văn hóa Sa Hùynh, thăm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng, tham dự lễ hội truyền thống Khơng có thế, nơi cịn lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian phong phú với điệu dân ca miền Trung đặc sắc Trải qua thời gian, vùng đất Hàn Thị năm xưa trở thành thành phố Đà Nẵng trẻ trung, đầy động, thành phố loại trực thuộc Trung ương Trong tương lai không xa, Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hóa, trị miền Trung Việt Nam Một tương lai mới, vị chờ đón thành phố bên dịng sơng Hàn thơ mộng Ánh hào quang khứ khoảng sáng rực rỡ tạo nên sức hấp dẫn mãnh liệt cho Đà Nẵng Kinh doanh du lịch đường biển ưu bật thành phố, năm đón 50 lượt tàu với 30 ngàn khách tàu biển/năm Khách nội địa phát triển nhanh với nhịp độ phát triển kinh tế Khách đến tham quan, nghỉ dưỡng kết hợp làm ăn Đà Nẵng ngày tăng Sân bay Đà Nẵng nối với sân bay khu vực Đặc biệt tuyến Hà Nội - Đà Nẵng, TP HCM - Đà Nẵng ngày có 4-5 chuyến bay với loại máy bay lớn A320, Boeing 737 Vietnam Airlines Pacific Airlines khai thác Sân bay quốc tế Đà Nẵng có tuyến bay trực tiếp với chuyến/tuần/tuyến đến Hong Kong, Bangkok Angkor (Siem Reap-Campuchia) Trong tương lai không xa, tiến hành mở rộng tuyến bay quốc tế đến Đà Nẵng trước hết nước khu vực Singapore, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc Cảng Đà Nẵng (gồm cảng Tiên Sa, cảng Sông Hàn Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cảng Liên Chiểu) cảng thương mại lớn thứ Việt Nam sau cảng Sài Gòn cảng Hải Phòng Cảng Tiên Sa tiếp nhận loại tàu hàng có trọng tải 33.000DWT, tàu chuyên dùng khác trở thành nhà ga đón khách du lịch đuờng biển đến từ khắp nơi giới       Các điểm tham quan thành phố Đà Nẵng : khu di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn, làng nghề, làng quê (làng đá Hòa Hải, làng chiếu Yến Nê, Phong Nam, Phú Thượng), khu du lịch sinh thái Bà Nà, Sơn Trà,Hải Vân Các di tích lịch sử: Thành Điện Hải, Nghĩa trũng Khuê Trung, khu di tích K20 hệ thống Bảo tàng: Bảo tàng Chàm, Bảo tàng Quân khu V, Bảo tàng Tổng hợp Đà Nẵng Một nét đặc sắc thành phố Đà Nẵng di sản văn hóa phi vật thể phong phú hát tuồng, ca múa nhạc dân tộc, văn hóa dân tộc Chăm dân tộc Cơtu độc đáo có sức hấp dẫn du khách ngồi nước Đặc biệt từ Đà Nẵng đến thăm di sản văn hóa giới Mỹ Sơn, Hội An cố đô Huế ngày thuận tiện dễ dàng Thành phố chủ trương phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, bao gồm phát triển điểm tham quan, vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng núi trọng đến du lịch nghỉ dưỡng biển Các bãi biển Đà Nẵng nằm gần trung tâm thành phố, sở hạ tầng thuận lợi tương đối biệt lập Bãi biển dài 60km, diện tích khai thác lớn, cát trắng, mịn sạch, nguyên sơ, môi trường cảnh quan đẹp nên thuận tiện cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển Hiện nay, ngành Du lịch Đà Nẵng có nhiều dự án xây dựng dọc theo bờ biển với khu du lich biển đầy đủ dịch vụ nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao đại tầm cỡ Việt Nam khu vực Đông Nam Á Tỉnh Quảng Nam nằm trung độ Việt Nam, cách Hà Nội 860 km phía Bắc, cách TP Hồ Chí Minh 865 km phía Nam Với vị trí trung độ nước, giao điểm vùng kiến tạo địa lý, giao thoa miền khí hậu Bắc - Nam, địa hình đa dạng với núi, trung du, đồng ven biển với ưu bề dày lịch sử, văn hóa, người, danh thắng tạo cho Quảng Nam tiềm lớn để phát triển du lịch Vùng văn hóa Quảng Nam hình thành tổng thể vùng văn Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hóa miền Trung Điều đặc biệt Quảng Nam cịn lưu giữ cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể, có giá trị cao, giới cơng nhận Có thể nói vùng đất giàu giá trị văn hóa Đến với Quảng Nam, chiêm ngưỡng vẻ đẹp cơng trình kiến trúc cổ đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, chứa đựng giá trị văn hoá nhân văn - văn hoá lịch sử kết tinh thăng hoa từ giao lưu nhiều văn hoá khác tảng văn hoá mang đậm sắc Việt Nam   Qua bao thăng trầm biến cố, Quảng Nam lưu giữ tài ngun văn hóa vơ độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc, tiêu biểu Di sản văn hố giới UNESCO cơng nhận phố cổ Hội An khu di tích thánh địa Mỹ Sơn với giá trị văn hóa tiêu biểu Trên 260 di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, có 15 di tích xếp hạng quốc gia mãi niềm tự hào, trang sử hào hùng minh chứng cho truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường người xứ Quảng lịch sử giữ nước, dựng nước dân tộc Giá trị văn hóa Quảng Nam khơng tỏa sáng từ cơng trình kiến trúc cổ mà cịn tạo nên sắc màu văn hóa độc đáo ẩn chứa phong tục, tập quán, lễ hội dân tộc sinh sống quê hương nặng nghĩa tình Đây tài sản vơ giá, niềm tự hào cộng đồng dân tộc Quảng Nam Chiều sâu văn hóa Quảng Nam thể sức sống, sức sáng tạo người dân nơi Người Quảng Nam có tố chất thơng minh, sáng tạo, cứng cỏi có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất Đất Quảng Nam coi vùng “đất học”, “đất khoa bảng” Nơi quê hương nhiều nhân tài học rộng, đỗ cao, quê hương nhiều vị anh hùng dân tộc qua thời kỳ, người làm rạng danh đất Quảng như: Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh, Hoàng Diệu, Nguyễn Duy Hiệu, Trần Cao Vân… Bên cạnh đó, thiên nhiên cịn ưu đãi hào phóng dành cho Quảng Nam tài nguyên tự nhiên, tài nguyên biển vô quý giá Đó 125 km bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giáp vịnh Dung Quất hoang sơ đẹp với Hồ Phú Ninh, thủy điện Duy Sơn, khu rừng ngun sinh phía Tây Quảng Nam, sơng Trường Giang xứ đảo Cù Lao Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chàm điểm du lịch sinh thái lý tưởng, ngày trở thành điểm dừng chân bao du khách Ngồi ra, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor góp phần tạo nên đa dạng, phong phú hấp dẫn du lịch Quảng Nam Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di sản văn hóa, truyền thống lịch sử Quảng Nam nguồn tài nguyên vô quý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh ngành du lịch Quảng Ngãi tỉnh duyên hải miền Trung với tổng diện tích tự nhiên 5131km2 Phía Bắc giáp Quảng Nam, Nam giáp Bình Định, Tây Nam giáp tỉnh KonTum Phía Đơng giáp biển Đơng với chiều dài bờ biển 130km, có đường QL1A đường sắt Bắc- Nam qua, nằm kề với sân bay Chu Lai thuận lợi đón khách du lịch đường thuỷ, đường bộ, đường sắt kể đường hàng khơng Và nơi hình thành khu kinh tế Dung Quất nhà máy lọc dầu số Với vị trí Quảng Ngãi trọng phát triển kinh tế xã hội miền Trung Tây Nguyên đất nước Quảng Ngãi có 1,3 triệu người, 1/10 số dân thuộc dân tộc H’re, Cor, Cadong phân bố rộng khắp thành phố 13 huyện, người dân nơi cần cù, sáng tạo, giàu kinh nghiệm để lại đặc trưng riêng có : bờ xe nước, nghề đúc, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề dệt chiếu… quê hương nhiều danh nhân dân tộc mà tiêu biểu Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định…  Quảng Ngãi hồ hợp dịng sơng xen lẫn núi đồi, ghềnh thác nhiều di tích, kiến trúc cổ: di văn hoá Sa Huỳnh, chùa Thiên Ấn, thành cổ Châu Sa, chứng tích Sơn Mỹ, địa đạo Đám Tối… với nhều danh lam thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp hữu tình như : Thiên Ấn niêm hà, Cổ luỹ Cơ thơn… Quảng Ngãi cịn nhắc đến với bãi biển sạch, đẹp giá trị để phát triển thành khu du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn Mỹ Khê (Sơn Tịnh), Sa Huỳnh (Đức Phổ), Khe Hai - Dung Quất (Bình Sơn), Minh Tân, Đức Minh, Tân Định (Mộ Đức) Nếu núi Ấn sông Trà, Thiên Bút Phê Vân biểu tượng vùng đất địa linh nhân kiệt, di tích lịch sử khởi nghĩa Ba Tơ, Ba Gia, Vạn Tường, địa đạo Đám Tối, chứng tích Sơn Mỹ minh chứng hùng hồn chủ nghĩa anh Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hùng cách mạng khơng đau thương nhân dân Quảng Ngãi Đến Quảng Ngãi có 24 di tích xếp hang di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia 100 di tích cấp tỉnh  Một nét hấp dẫn khác Quảng Ngãi ăn khơng giống vùng nước, cá bống sơng Trà, chim mía, kẹo gương, mạch nha, đường phổi don… tất đậm đà hương vị miền quê, lễ hội cầu ngư, đua thuyền ngư dân vùng biển, phong tục độc đáo dân tộc H’rê, Cor, Cadong mang đậm sắc thái Quảng Ngãi…Hiện ngành du lịch Quảng Ngãi tìm kiếm nguồn lực nước đầu tư vào khu du lịch sinh thái biển rừng lập quy hoạch như : Khu du lịch Mỹ Khê, khu du lịch Sa Huỳnh, khu du lịch Vạn Tường, khu du lịch Cà Đam… nhằm khai thác tiềm phong phú đa dạng Có thể hình dung Bình Định tâm điểm nối với vùng du lịch miền Nha Trang, Plâyku, Hội An, Đà Nẵng, Huế Đồng thời điểm nút nằm trục giao thông quan trọng nước Quốc lộ 1A, Quốc lộ 19, tuyến đường sắt Bắc -Nam, sân bay Phù Cát, Cảng Quy Nhơn Riêng Quốc lộ 19 cửa ngõ nối Bình Định với đường mịn Hồ Chí Minh, tỉnh Bắc Tây Nguyên tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan, cho phép Bình Định mở rộng hành lang kinh tế du lịch với hầu hết tỉnh nước số nước khu vực Bình Định vùng đất giàu đẹp thiên nhiên, phong phú lịch sử văn hoá, hội tụ loại tài nguyên du lịch có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Với bờ biển dài 134 km, Bình Định thiên nhiên ban tặng nhiều danh thắng bãi biển đẹp như: Bãi biển Quy Nhơn, Ghềnh Ráng, Quy Hòa, Bán đảo Phương Mai, Đầm Thị Nại, Nhơn Lý, Cát Tiến, Đề Gi, Tam Quan… Bên cạnh đó, Bình Định cịn có đa dạng kiểu địa hình vùng núi, sơng hồ gần 150.000 rừng tự nhiên tạo nên tranh thiên nhiên đa sắc màu với nhiều thắng cảnh đặc sắc: Núi Bà, Hầm Hô, Hồ Núi Một, Suối khống nóng Hội Vân Đây điều kiện lý tưởng để tỉnh Bình Định phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái, leo núi, nghỉ dưỡng hấp dẫn Bình Định có truyền thống lịch sử - văn Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hóa lâu đời, với hệ thống di tích đậm đặc mang đặc trưng riêng Từ kỷ thứ X, Bình Định kinh Vương Quốc Chămpa Trong suốt 500 năm tồn tại, vương triều để lại nhiều di sản văn hóa vơ giá, hệ thống di tích tháp Chăm độc đáo, với 13 ngơi tháp cịn ngun vẹn thuộc loại đồ sộ miền Trung Bình Định nôi phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, quê hương người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ nơi sản sinh, ni dưỡng tài nhiều nhà văn hóa lớn đất nước như: Đào Duy Từ, Đào Tấn, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn… Đến Bình Định, du khách cịn biết đến tinh thần thượng võ tiếng thưởng thức biểu diễn võ thuật, trống trận Tây Sơn đẹp mắt, tinh tế có miền đất này.Với đặc thù lịch sử vậy, mảnh đất Bình Định ngày cịn lưu lại nhiều di tích lịch sử - văn hóa q giá Trong số 200 di tích, danh thắng xếp hạng, Bình Định có đến 30 di tích xếp hạng cấp quốc gia Ngồi ra, Bình Định cịn có nhiều lễ hội, làng nghề truyền thống ẩm thực độc đáo mang đặc trưng riêng vùng đất võ Với lợi tài nguyên nguồn lực phát triển, sản phẩm du lịch cuả tỉnh gồm: Văn hoá, nghỉ dưỡng bệnh, tắm biển, thể thao, sinh thái, tham quan, du lịch cảnh với cụm du lịch chủ yếu: - Cụm du lịch Quy Nhơn phụ cận gồm hàng loạt điểm du lịch có sức hấp dẫn cảnh quan, thắng cảnh, bãi biển, khu nghỉ dưỡng, di tích, tơn giáo văn hố, lịch sử đặc biệt tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu sợi kết nối điểm du lịch sinh thái, danh thắng biển quyến rũ chạy suốt dọc bờ biển cực nam Bình Ðịnh - bắc Phú Yên - Cụm thị trấn Phú Phong phụ cận gồm phần lớn di tích lịch sử văn hố có giá trị Bình Ðịnh mà trung tâm Bảo tàng Quang Trung, tháp Dương Long Bên cạnh điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Hầm Hô, hồ Núi Một, hồ thủy điện Vĩnh Sơn - Cụm thị trấn Bình Ðịnh vùng phụ cận gồm thành Ðồ Bàn, ch Thập Tháp, suối khống nóng Hội Vân, di tích lịch sử Núi Bà, làng nghề truyền thống Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ðến với Bình Ðịnh, du khách chọn tuyến du lịch tổng hợp (Nội tỉnh - Liên tỉnh) du lịch chuyên đề: + Tuyến du lịch tổng hợp: Tuyến Quy Nhơn - Quy Hoà - Bãi Dài Tuyến Quy Nhơn - bán đảo Phương Mai - đảo Nhơn Châu Tuyến Quy Nhơn - Tam Quan Tuyến Quy Nhơn - Tây Sơn - Phù Cát - An Nhơn Tuyến Quy Nhơn - Tây Sơn - Vĩnh Thạnh + Tuyến du lịch chuyên đề: Nghiên cứu văn hố Chăm Tham quan nghiên cứu di tích Quang Trung - Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn Du lịch kết hợp nghỉ dưỡng chữa bệnh (Hội Vân) Tham quan làng nghề (Làm nón, rèn, đúc thủ công) An Nhơn Phù Cát Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.2 Những vấn đề vướng mắc hoạt động du lịch  Về lượng khách du lịch : Tỉ trọng lượng khách du lịch so với nước thấp chưa tương xứng với tiềm lợi so sánh du lịch khu vực  Về sản phẩm du lịch : Sản phẩm du lịch chưa đặc sắc, trùng lặp sức cạnh tranh hạn chế Những sản phẩm du lịch đặc thù chung toàn khu vực với thương hiệu cạnh tranh chưa phát triển  Về sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch : Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch quy mô chất lượng dịch vụ, xảy tình trạng thiếu, thừa cục làm hạn chế sức hấp dẫn du lịch khả cạnh tranh thị trường  Về quản lý kinh doanh du lịch : Hoạt động kinh doanh lữ hành mỏng thiếu tính chuyên nghiệp, khả cạnh tranh vươn thị trường nước ngồi cịn yếu, hiệu kinh doanh lữ hành thấp, lực nghiệp vụ hầu hết doanh nghiệp lữ hành nhiều hạn chế  Về lao động du lịch : Chất lượng lực lượng lao động du lịch vùng KTTĐ miền Trung cịn nhiều bất cập, trình độ chun môn nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển du lịch, chưa theo kịp với xu hướng phát triển chung ngành du lịch Việt Nam thời kỳ đổi  Về bảo vệ môi trường du lịch : Du lịch ngành kinh tế có quan hệ mật thiết với mơi trường, vấn đề mơi trường nói chung, mơi trường vùng ven biển nói riêng có tác động trực tiếp đến phát triển bền vững du lịch biển Kết điều tra, nghiên cứu môi trường vùng ven biển cho thấy hoạt động phát triển du lịch biển đáng đứng trước vấn đề mơi trường chủ yếu sau : + Tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường đặc biệt môi trường nước biển ven bờ, tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm cảng biển, nuôi trồng thủy sản, từ hoạt động phát triển công nghiệp, nông nghiệp, khu dân cư ven biển Nhiều khu vực trọng điểm phát triển du lịch biển Hạ Long – Cát Bà, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng tàu, v.v hàm lượng dầu nước biển vượt giới hạn cho phép 0,3mg/lít, hàm lượng kim loại nặng (Cu, Zn, Mg, ), Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thuốc trừ sâu, v.v số vùng cửa sông cửa Nam Triệu, cửa Đáy, Đồng Nai, v.v vượt giới hạn cho phép quy định Qui chế Bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch ban hành kèm Quyết định số 02/2003/BTNMT ngày 24/7/2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường + Sự suy giảm đa dạng sinh học vùng ven biển hải đảo ven bờ tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc khai phá thảm rừng để nuôi tôm, đánh bắt thủy sản phương tiện có tính hủy diệt, v.v Hoạt động du lịch thiếu quản lý vận tải khách, neo đậu tàu thuyền du lịch rạn san hơ góp phần vào ô nhiễm dầu nước biển ven bờ, ảnh hưởng đến rạn san hơ Ngồi nhu cầu mua vật lưu niệm, thuốc chữa dân gian từ sinh vật biển san hô, rùa biển, cá ngựa, v.v khách du lịch “kích thích” việc khai thác người dân qua ảnh hưởng đến tồn sinh vật quý khu vực 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁC NĂM QUA 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch năm qua Thời gian vừa qua ngành du lịch vùng KTTĐ miền Trung đạt kết khả quan, tốc độ tăng trưởng với hình thành số địa bàn du lịch trọng điểm quốc gia, số đô thị du lịch, khu du lịch quốc gia, tạo tiền đề cho du lịch vùng tăng trưởng nhanh, xứng đáng với vị trí vai trị quan trọng chiến lược phát triển du lịch chung nước Năm 2000 ngành du lịch vùng KTTĐ miền Trung đón triệu khách du lịch đến năm 2005 lượng khách du lịch đến khu vực vượt 2,1 triệu lượt khách Lượng khách chiếm tỷ lệ bình quân 6,6% tổng số lượng khách du lịch nước Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16%/năm giai đoạn 2001 – 2005 Năm 2005, số lượng khách du lịch quốc tế đến với vùng đạt 3.596 nghìn người, chiếm 43% tổng số lượt khách du lịch đến vùng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 12,9%/năm giai đoạn 2001 – 2005 Mặc dù đạt kết năm 2003, dịch cúm gà đại dịch SARS… ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch dẫn đến lượng khách du lịch quốc tế đến vùng KTTĐ miền Trung cúng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giảm sút đáng kể Nhưng với nỗ lực toàn ngành địa phương vùng, năm 2004 2005 đánh dấu tăng trưởng trở lại ngành du lịch Năm 2006, lượng khách du lịch Quốc tế đến tỉnh miền Trung du lịch đạt 3.596 nghìn người, năm 2007 số 4.171,6 nghìn người năm 2008 4.253,7 nghìn người, lượng khách đến TP Huế Đà Nẵng ln chiếm phần nhiều Huế Đà Nẵng hai thị phát triển vùng KTTĐ miền Trung, có nhiều địa điểm du lịch khai thác đầu tư hẳn Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Bảng : Số lượng khách quốc tế đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2007 – 2008 Đơn vị tính : lượt khách TT Địa phương 2006 2007 2008 Khách quốc tế 3.596.176 4.171.564 4.253.740 TT – Huế 1.114.815 1.293.185 1.403.734 Đà Nẵng 719.235 834.313 1.020.898 Quảng Nam 755.197 876.028 978.360 Quảng Ngãi 287.694 333.725 382.837 Bình Định 359.618 417.156 467.911 (Nguồn : Viện NCPT- Du Lịch) Thị trường khách quốc tế đến vùng KTTĐ miền Trung năm qua có chuyển biến, đáng ý việc số địa phương vùng cho phép khách du lịch Caravan (khách du lịch ô tô, có xe tay lái nghịch) nhập cảnh qua cửa đường Cầu Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị) Ngoài ra, năm gần vựng KTTĐ miền Trung cịn đón lượng đáng kể khách du lịch quốc tế đến đường biển qua cảng biển Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn Đây hướng tiếp cận đến khu vực có nhiều hứa hẹn để thu hút khách du lịch quốc tế, qua tạo chuyển biến tích cực cấu khách đến vùng Những trung tâm, khu du lịch hàng năm thu hút khoảng từ 60 - 70% lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Miền Trung khoảng 10% lượng khách quốc tế nước Lượng khách du lịch Quốc tế đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung tăng từ 4.171.564 lượt khách năm 2007 lên 4.253.740 lượt khách năm 2008 (tăng 1,9%) lượng khách đến TP Huế tăng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0,9%, Đà Nẵng tăng 0,22%, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định lượng khách du lịch tăng 0,125% Trong năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội ổn định, đời sống nhân dân cải thiện dần bước nên khách du lịch nội địa nước nói chung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng ngày gia tăng Khách du lịch nội địa có nhiều loại khác nhau, chủ yếu khách theo lễ hội - tín ngưỡng, khách tham quan - nghỉ dưỡng Tốc độ tăng trưởng khách du lịch nội địa giai đoạn 2007 - 2008 đạt 19,4%/năm Khách du lịch nội địa đến vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thường lựa chọn Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam địa phương có tài nguyên du lịch đặc biệt trội, hấp dẫn không với du khách quốc tế mà du khách nước cố đô Huế, bãi biển Lăng Cô, Hội An đến điểm du lịch thu hút khách du lịch nội địa vào dịp hè Bảng : Số lượng khách nội địa đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2007-2008 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh TT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2006 2007 2008  Khách nội địa 17.502.279 19.200.000 21.081.600 TT- Huế 7.000.912 6.720.000 7.800.192 Đà Nẵng 5.250.684 6.720.000 8.011.008 Quảng Nam 875.114 1.152.000 843.264 Quảng Ngãi 875.114 960.000 632.448 Bình Định 3.500.456 3.648.000 3.794.688 Địa phương (Nguồn : Sở du lịch thương mại tỉnh ) Trong thời gian qua, đặc biệt từ sau năm 2000 trở lại nhu cầu phát triển hoạt động du lịch nên song song với việc khai thác điểm tài nguyên du lịch truyền thống vùng bãi biển Nhật Lệ, bãi biển Cửa Tùng, di tích lịch sử - văn hố cố đô Huế, cảnh quan đèo Hải Vân, bảo tàng Chàm, bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn nhiều tiềm tài nguyên du lịch có giá trị khu vực Miền Trung đưa vào khai thác động Phong Nha, địa đạo Vĩnh Mốc, đường mòn Hồ Chí Minh, bãi biển Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cơ, Tam Thanh, Mỹ Khê, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, kinh đô Trà Kiệu, vườn quốc gia Bạch Mã, khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm Năm 2008, lượng khách du lịch nội địa đến Huế tăng 0,16% so với năm 2007, đến Đà Nẵng tăng 0.19%, tỉnh lại giảm 0.085% Bảng 3: Thống kê số thị trường khách trọng diểm đến vùng KTTĐ miền Trung Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đơn vị : Lượt khách Thị trường TT 2007Tỷ lệ (%) 2008 Tỷ lệ (%) Pháp 182.501 5,18 182.048 Đông Nam Á 160.747 4,56 183.142 Việt Kiều 118.964 3,38 156.151 Châu Úc 227.300 6,45 234.760 Đức 95.740 2,72 113.565 Mỹ 412.301 11,70 417.198 Nhật Bản 411.557 11,68 392.999 Anh 105.918 3,01 98.659 Hàn Quốc 475.535 13,49 449.237 10 Canada 89.084 2,53 32.650 11 Trung Quốc 558.719 15,85 650.055 12 Đài Loan 314.026 8,91 303.527 Nước khác 371.638 10,54 1.108.362 3.524.030 100,00 4.322.353 13 Tổng số Lớp KTPT 47B QN 4,21 4,24 3,61 5,43 2,63 9,65 9,09 2,28 10,39 0,76 15,04 7,02 25,64 100,00 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 (Nguồn : Viện NCPT Du Lịch.) Một số thị trường khách du lịch tăng lên mạnh Trung Quốc tăng 14,7%, Singapore tăng 14,3%, Malaysia tăng 13,5%, Thái Lan tăng 14%, úc tăng 3,8% so với kỳ năm 2007 Bên cạnh nước tăng số nước có xu hướng giảm Nhật giảm 5,9%, Hàn Quốc giảm 3,5%, Đài Loan giảm 3,1%, Pháp giảm 1,6% so với kỳ 2007 Doanh thu từ du lịch bao gồm tất khoản thu khách du lịch chi trả, doanh thu từ lưu trú ăn uống; từ vận chuyển khách du lịch; mua sắm hàng hóa; từ dịch vụ khác vui chơi giải trí, dịch vụ y tế, ngân hàng, bưu điện, phim ảnh, giao thông công cộng, bảo hiểm Tuy nhiên thực tế, tất khoản thu ngành du lịch trực tiếp thu mà nhiều ngành khác thu Chính lẽ mà theo thống kê đóng góp ngành du lịch kinh tế nói chung cịn thấp, chưa phản ánh thực trạng ngành du lịch vùng Bảng : Doanh thu du lịch vùng KTTĐ miền Trung năm 2007- 2008 Đơn vị : Tỷ đồng TT Địa phương 2006 2007 2008 Vùng KTTĐ miền Trung 51.002 56.000 63.000 TT – Huế 16.321 19.040 23.310 Đà Nẵng 15.301 17.920 22.050 Quảng Nam 10.200 10.080 9.450 Quảng Ngãi 4.081 3.360 3.150 Bình Định 5.100 5.600 5.040 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (Nguồn : Sở du lịch thương mại tỉnh.) So sánh với nước, doanh thu du lịch khu vực KTTĐ miền Trung thời gian qua chiếm tỷ lệ khiếm tốn (trung bình khoảng 11% tổng doanh thu du lịch nước) Tuy nhiên, khu vực lại khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh 21,85%/năm, xếp sau vựng Đồng Bằng Sụng Cửu Long vùng Miền Nỳi – Trung Du Bắc Bộ - hai khu vực phát triển có sản phẩm du lịch đặc thù (du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm) Doanh thu từ du lịch tăng từ 9,8% đến 12,5% từ năm 2006 đến 2008 Trong doanh thu TP Huế chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu, tăng từ 34% lên 37% từ năm 2007 đến năm 2008, xếp sau Đà Nẵng tăng từ 32% lên 35%, tỉnh lại tăng nhẹ Điều cho thấy sức hấp dẫn triển vọng phát triển du lịch khu vực, đặc biệt TP Huế Đà Nẵng Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hệ thống doanh nghiệp du lịch vùng kinh tế trọng điẻm miền Trung thời gian gần bước cải thiện, phát triển Nếu năm 2007 tồn khu vực có 3.075 sở lưu trú với tổng số 68.972 phòng thỡ đến năm 2008 số sở lưu trú du lịch địa bàn đầu tư đáng kể đạt 5.965 sở lưu trú, số lượng phòng năm 2008 đạt 112.350 phòng tăng gấp 1,63 lần so với năm 2007 Cùng với việc tăng số lượng sở du lịch phòng nghỉ chất lượng sở lưu trú vùng nâng lên đáng kể với khoảng 12,4% số sở lưu trú, 28,2% số phòng xếp hạng, số khu lưu trú chất lượng cao có thương hiệu tốt Furama (Đà Nẵng), Lăng Cô (Huế) Bảng : Cơ sở du lịch lưu trú vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp n v: C s; Bung STT Địa phơng 2007 2008 CSLT Phòng CSLT Phòng Vùng KTTĐMT 3.075 68.972 5.965 112.350 TT - Huế 1.124 22.000 1.975 35.010 Đà Nẵng 1.354 23.450 2.195 52.410 Quảng Nam 149 5.460 645 5.970 Qu¶ng Ng·i 112 2.702 420 2.908 Bình Định 336 15.360 730 15.970 Lp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (Nguồn: Viện NCPT Du Lịch) Hệ thống doanh nghiệp du lịch khu vực Miền Trung có khoảng 36 doanh nghiệp lữ hành quốc tế (23 doanh nghiệp nhà nước) chiếm 22,5% số doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước Một vài doanh nghiệp lữ hành Huế, Đà Nẵng có khả tiếp cận với số thị trường châu Âu, châu bước đầu tạo nguồn khách Đặc biệt có số doanh nghiệp làm chủ việc thu hút khách từ Thái Lan qua Lào vào đường (loại hình CARAVAN) Trong năm qua, Chính phủ có quan tâm đặc biệt hỗ trợ đầu tư nâng cấp phát triển sở hạ tầng du lịch khu vực Miền Trung Trong giai đoạn 2007-2008, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho sở hạ tầng du lịch miền Trung 3.939.650,958 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 50,57% tổng số vốn ngân sách nhà nước cho CSHT du lịch, tạo “cú hích” hiệu để thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch thành phần kinh tế khác, khối tư nhân Với việc đầu tư phát triển khu du lịch trọng điểm, nhiều loại hình du lịch triển khai du lịch lặn biển, du lịch câu cá biển, mô tô nước, đặc biệt địa phương vùng có phối hợp chặt chẽ nhằm khai thác có hiệu “Tuyến đường di sản Miền Trung”, “Hành trình du lịch biển đảo, sơng nước Miền Trung” Cụ thể Đà Nẵng : Số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn ngày tăng Hiện có 120 doanh nghiệp kinh doanh du lịch, có 71 đơn vị kinh doanh sở lưu trú du lịch, 55 đơn vị kinh doanh lữ hành, 20 đơn vị kinh doanh vận chuyển Ngồi cịn có hàng trăm nhà hàng ăn uống, điểm bán hàng khắp thành phố, có nhà hàng tiếng nước với ăn Việt Nam, Âu, Á đặc sắc chất lượng phục vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống sở lưu trú du lịch phát triển đa dạng với tổng số 90 sở có 2441 phịng, có 01 khu nghỉ mát sao, khách sạn sao, 10 khách sạn sao, 14 khách sạn 36 khách sạn đạt tiêu chuẩn Thừa Thiên Huế : Cơ sở vật chất ngành du lịch không ngừng củng cố, xây dựng Tính đến nay, có 36 khách sạn địa bàn cơng nhận (trong đó, KS sao, KS sao, KS 23 KS từ đến sao) Theo đó, Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tổng số sở lưu trú địa bàn đến 149 sở, nâng tổng số phịng tồn tỉnh lên 4.805 phịng, 9.300 giường, tăng 131 phịng so với cuối năm 2007 Ngồi cịn số khách sạn trình xây dựng dự kiến đưa vào hoạt động với 600 phòng dịp diễn lễ hội Festiaval Huế 2008 KS Hoa Trà, KS Modial, KS Sky Garden, KS Hùng Vương… Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng : Loại hình sở lưu trú du lịch khu vực miền Trung giai đoạn 2007 - 2008 Đơn vị: Cơ sở, Buồng, Giường Cơ sở lưu trú Tổng số Số CSLT 3.075 Năm 2007 Số Số buồng giường 68.972 127.560 Loại hình sở lưu trú - Khách sạn 1.105 - Nhà khách - NN 297 - Biệt thự KDDL - Làng du lịch 56 - Căn hộ KDDL - Bãi cắm trại 205 - Loại khác 1.403 Hạng sở lưu trú - Chưa xếp hạng 1.538 - Đủ tiêu chuẩn 1.195 - 130 - 113 - 52 - 27 - 20 (Nguồn: Viện NCPT Du lịch) Số CSLT 5.965 Năm 2008 Số Số buồng giường 112.350 280.875 35.648 19.635 150 2.520 52 5.740 5.227 71.296 39.270 310 3.780 78 9.758 13.068 3.250 325 87 395 1.894 45.235 25.765 170 3.145 104 11.455 26.476 90.470 64.413 510 5.032 156 19.474 100.820 33.794 17.654 5.290 4.955 4.080 2.215 993 60.708 29.308 10.580 12.388 8.160 4.430 1.986 1.329 3.816 296 242 198 54 30 29.202 39.375 12.045 10.612 15.536 4.430 1.150 58.404 98.438 27.998 24.994 35.975 23.081 11.985 Lao động ngành du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền trung chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cách có hệ thống Trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách du lịch Tuy nhiên, số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, đội ngũ lao động đào tạo chỗ, gửi đào tạo nước ngồi nên chất lượng có tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đánh giá tốt Hiện nay, vùng kinh tế trọng điểm miền trung có 01 trường Trung học nghiệp vụ du lịch Huế Khoa du lịch số trường đại học Đà Nẵng, Huế Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng : Tỷ lệ lao động ngành du lịch khu vực Miền Trung so với nước giai đoạn 2006 – 2008 Đơn vị: Người Năm 2006 2007 2008 Khu vực Miền Trung 16.784 27.257 33.468 Tỷ lệ % so với nước 11,18% 11,85% 14,28% (Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch.) Tính đến cuối năm 2008, theo báo cáo địa phương tồn khu vực KTTĐ miền Trung có khoảng 33.468 lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch, chiếm khoảng 14,28% tổng số lao động du lịch nước, tăng 2,16 lần so với năm 2007 Ngoài số lao động trực tiếp, hoạt động du lịch tạo nhiều việc làm cho xã hội, góp phần tích cực vào nỗ lực xố đói, giảm nghèo nhiều địa phương cịn nhiều khó khăn khu vực Thu nhập bình quân người lao động ngành du lịch khu vực KTTĐ Miền Trung năm 2008 ước đạt 1.703.677 đồng Nhìn chung lao động ngành du lịch khu vực KTTĐ Miền Trung chưa đào tạo chun mơn nghiệp vụ cách có hệ thống Trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách du lịch Tuy nhiên số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, đội ngũ lao động đào tạo chỗ, gửi đào tạo nước nên chất lượng có tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đánh giá tốt Hiện nay, miền Trung có 01 trường Trung học nghiệp vụ du lịch Huế Khoa du lịch số trường đại học Đà Nẵng, Huế 2.3.2 Thực trạng số loại hình du lịch 2.3.2.1 Du lịch biển Việt Nam quốc gia biển, vùng biển rộng triệu km 2, bờ biển dài 3.260 km, trung bình khoảng 100 km đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ giới), không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500 km Ven bờ có khoảng 3.000 hịn đảo lớn nhỏ loại, chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ, với Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp diện tích khoảng 1.700 km2, có đảo có diện tích lớn 100 km 2, 23 đảo có diện tích lớn 10 km2, 82 đảo có diện tích lớn km2 khoảng 1.400 đảo chưa có tên Vùng biển ven biển Việt Nam có vị trí địa trị, địa kinh tế, cửa mở lớn, "mặt tiền" quan trọng đất nước để thơng Thái Bình Dương mở cửa mạnh mẽ nước Trên địa bàn lại nơi tập trung hầu hết đô thị lớn, vùng kinh tế trọng điểm nước; có nguồn lao động dồi hệ thống giao thông sắt, thuỷ, thuận tiện ; môi trường thuận lợi để tiếp nhận nguồn vốn đầu tư ngồi nước, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý đại nước ngoài, từ lan toả vùng khác nội địa Dọc bờ biển xác định khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có dung lượng chứa khách lúc đến vài trăm ngàn người, có khoảng 20 bãi biển đạt quy mô tiêu chuẩn quốc tế Các bãi biển Việt Nam nhìn chung phẳng, nước trong, sóng gió vừa phải, khơng có ổ xốy cá dữ, thích hợp cho tắm biển vui chơi giải trí biển Sự kết hợp hài hoà cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá - xã hội biển, vùng ven biển hải đảo với điều kiện thuận lợi vị trí, địa hình vùng ven biển tạo cho du lịch biển có lợi phát triển hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác đất liền Ngồi ra, vùng biển cịn giàu tài ngun du lịch nhân văn, di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đây nơi tập trung hầu hết di sản thiên nhiên, di sản văn hóa vật thể phi vật thể UNESCO công nhận Thực tế thời gian qua, du lịch biển nói riêng ngành du lịch nói chung có đóng góp định vào tỉ trọng ngành dịch vụ cơng nghiệp ngày tăng so với GDP, đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư, cấu sử dụng lao động quốc gia vùng, miền nước ta Nói kinh tế biển vùng ven biển, theo tính tốn quan chức năm 2000, GDP kinh tế biển vùng ven biển đóng góp 39% GDP nước, năm 2005 38% GDP nước (trong kinh tế biển 13% kinh tế ven biển 25%) Trong ngành kinh tế biển (khai thác dầu khí, hải Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản, hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển), du lịch biển) đóng góp ngành du lịch biển 17-20% Thực trạng phát triển ngành du lịch biển năm qua cho thấy: vùng biển thu hút hàng năm khoảng 70% số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, 50% số lượt khách du lịch nội địa, khoảng 70% tổng thu nhập từ du lịch nước; mức thu trung bình khách du lịch khoảng 65-70USD/ngày; khách nội địa khoảng USD/ngày Năm 2005, vùng ven biển có gần 1.400 sở khách sạn với 45.500 buồng, 36% nước số sở gần 40% số buồng khách sạn Du lịch biển tạo nhiều việc làm trình độ lao động du lịch vùng ven biển ngày tăng Đội ngũ lao động du lịch ven biển chiếm khoảng 65% tổng số lao động trực tiếp Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghiệp vụ trường du lịch chỗ đạt 75%, tỷ lệ đạt trình độ đại học đại học khoảng 8% Đã hình thành phát triển khu du lịch quốc gia, trọng điểm du lịch biển Hình ảnh du lịch Việt Nam ngày rõ nét với đời nhiều khu du lịch biển, tương đối hoàn chỉnh 2.3.2.2 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái hoạt động du lịch có trách nhiệm mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội, qua du khách nâng cao nhận thức môi trường phần lợi nhuận hoạt động du lịch tái đầu tư trực tiếp vào việc bảo vệ cải thiện đối tượng du lịch, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương thơng qua tham gia có tổ chức họ vào hoạt động du lịch bảo vệ đối tượng du lịch Trong năm qua, du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương, người dân vùng sâu, vùng xa nơi có khu bảo tồn tự nhiên cảnh quan hấp dẫn Ngoài ra, du lịch sinh Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chun đề thực tập tốt nghiệp thái cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khỏe cộng đồng thông qua hoạt động giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử nghỉ ngơi giải trí Chính nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thơng qua q trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài 15 độ vĩ tuyến với 3/4 địa hình đồi núi cao nguyên, với 3200 km đường bờ biển, hàng ngàn đảo…, lãnh thổ nơi sinh sống cộng đồng nhiều dân tộc với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, đấu tranh giữ nước với nhiều truyền thống có nét đặc trưng riêng, nhiều di tích văn hóa lịch sử nên Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển du lịch sinh thái Về tiềm tự nhiên cho phát triển du lịch sinh thái, nét thể rõ Việt Nam có đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái đặc trưng Về thành phần loài động thực vật, Việt Nam có tới 14.624 lồi thực vật thuộc gần 300 họ, có nhiều lồi cổ xưa có, ví dụ Tuế phát triển từ Đại Trung Sinh, lồi có giá trị kinh tế gồm 1000 lồi lấy gỗ, 100 lồi có dầu, 1000 loài thuốc, 100 loài rừng ăn Về động vật có tới 11.217 lồi phân lồi, có 1.009 lồi phân lồi chim, 265 lồi thú, 349 lồi bị sát lưỡng cư, 2000 loài cá biển, 500 loài cá nước hàng ngàn lồi tơm, cua, nhuyễn thể thủy sinh vật khác Về loài thú, Việt Nam có 10 lồi đặc trưng nhiệt đới: Cheo, Đồi, Chồn bay, Cầy mực, Cu li, Vượn, Tê tê, Voi, Heo vòi, Tê giác đặc biệt, kỷ 20 có lồi thú lớn phát Việt Nam Điều chứng tỏ tính đa dạng sinh học nước ta cao cịn có nhiều lồi sinh vật có mặt Việt Nam Cùng với loài động thực vật tự nhiên, Việt Nam trung tâm trồng nhân tạo Trên giới có trung tâm trồng trung tâm tập trung Đông Nam Á (Nam Trung Hoa - Hymalaya; Ấn Độ - Miến Điện; Đông Dương - Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Indonexia) với khoảng 270 lồi nơng nghiệp, riêng Việt Nam có 200 lồi trồng, có tới 90% trồng thuộc Trung tâm Nam Trung Hoa, 70% trồng thuộc trung tâm Ấn, Miến Đây tiền đề cho tổ chức du lịch sinh thái canh nông Các tiềm nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái Việt Nam đa dạng phong phú Dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước với văn hóa đa dạng sắc 54 dân tộc anh em, có nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị Chỉ tính riêng di tích, số khoảng 40.000 di tích có 2.500 di tích Nhà nước thức xếp hạng Tiêu biểu Cố Đô Huế; đô thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc Cung đình Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Mặc dù có tiềm phát triển, song du lịch sinh thái Việt Nam giai đoạn khởi đầu Đối với nhiều nước giới, có Việt Nam, du lịch sinh thái cịn loại hình du lịch khái niệm lẫn tổ chức quản lý khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch Công tác nghiên cứu, điều tra quy hoạch phát triển du lịch sinh thái hạn chế Nhiều địa phương, nhiều công ty lữ hành cố gắng xây dựng số chương trình, tuyến du lịch mang sắc thái du lịch sinh thái xây dựng song quy mơ hình thức cịn đơn điệu, mờ nhạt, sản phẩm đối tượng thị trường cịn chưa rõ nên có khả thu hút khách Mặt khác việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán điều hành quản lý, hướng dẫn viên du lịch sinh thái chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Tuy loại hình du lịch nước ta, trước nhu cầu thị trường khả đáp ứng tiềm du lịch sinh thái Việt Nam, số nơi hoạt động du lịch sinh thái hình thành hình thức khai thác tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên khác du lịch tham quan, nghiên cứu số khu vườn quốc gia (Cát Bà, Cúc Phương, Ba Bể, Nam Cát Tiên, Tam Nông, U Minh ); du lịch thám hiểm, nghiên cứu vùng núi cao Phanxipăng; du lịch tham quan miệt vườn, sông nước đồng sông Cửu Long; du lịch lặn biển (Hạ Long - Cát Bà, Nha Trang), thám hiểm hang động (Phong Nha) Thị trường khách Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp loại hình du lịch sinh thái Việt Nam hạn chế Phần lớn khách du lịch quốc tế đến vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên từ nước Tây Âu, Bắc Mỹ Úc, khách nội địa sinh viên, học sinh cán nghiên cứu Trong số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam hàng năm có khoảng - 8% tham gia vào tour du lịch sinh thái tự nhiên khoảng 40 - 45% tham gia vào tour du lịch tham quan - sinh thái nhân văn Còn thị trường khách du lịch nội địa tỷ lệ thấp 2.3.2.3 Du lịch văn hóa Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa và từ khắp nơi giới Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập quán địa, du lịch văn hóa hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa nơi tồn tại đói nghèo. Khách du lịch nước phát triển thường lựa chọn lễ hội nước  để tổ chức chuyến du lịch nước Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức tạo dòng chảy cải thiện sống người dân địa phương Ở nước phát triển phát triển, tảng phát triển phần lớn không dựa vào đầu tư lớn để tạo điểm du lịch đắt tiền, mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên đa dạng sắc dân tộc Những nguồn lợi không tạo giá trị lớn cho ngành du lịch, lại đóng góp đáng kể cho phát triển cộng đồng xã hội "Du lịch văn hóa xu hướng nhiều nước Loại hình du lịch phù hợp với bối cảnh Việt Nam, tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia, Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phải xem hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam", quan chức Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Tổng Cục Du lịch phát biểu Ở Việt Nam, nhiều hoạt động du lịch văn hóa tổ chức dựa đặc điểm vùng miền Chương trình Lễ hội Đất Phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng Nam bộ), Du lịch Điện Biên (Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện trị: 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ), Con đường Di sản miền Trung (Lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO cơng nhận) hoạt động du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước Trong số đó, Festival Huế xem hoạt động du lịch văn hóa đặc sắc Việt Nam Lễ hội được tổ chức thường xuyên năm lần, với sự hỗ trợ Chính phủ Pháp Festival Huế 2004 lần thứ ba VN có dịp giới thiệu với du khách lễ hội dân gian miền Trung, đặc biệt Nhã nhạc cung đình Huế - di sản phi vật thể vừa UNESCO cộng nhận; và Lễ tế đàn Nam Giao - lễ hội vương triều thất truyền từ hàng chục năm Ngồi ra, lễ hội dân gian cịn có tham gia nước Pháp, Trung Quốc 2.4 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.4.1 Nội dung hoạt động liên kết 2.4.1.1 Liên kết việc xác lập tour du lịch Du lịch ngành kinh tế mang tính đa ngành, liên vùng xã hội hóa cao, suy nghĩ tăng tốc du lịch không gian bó hẹp mang tính hành đáng tiếc không thực tế Sự phụ thuộc lan tỏa du lịch nước khu vực, địa phương vùng tất yếu Trong năm qua, đạo Tổng cục du lịch, công tác liên kết, hợp tác địa phương xây dựng sản phẩm liên vùng xúc tiến quảng bá ngành, cấp, địa phương quan tâm thúc đẩy Để tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh du lịch vùng KTTĐ miền Trung, ba sở Du lịch Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng ký kết biên hợp tác liên kết phát triển du lịch Mở đầu việc ba địa phương có hành động hưởng ứng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuỗi kiện : “Đà nẵng biển gọi”, “Hành trình di sản”- Quảng Nam, “Lăng cô huyền thoại biển”- Thừa Thiên Huế Thông qua hoạt động chung ngành du lịch ba địa phương hôc trợ, phối hợp chặt chẽ qua chương trình lễ hội, xây dựng sản phẩm du lịch Du lịch Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam nâng dần tính chuyên nghiệp liên kết, hướng tới việc phát triển du lịch cách bền vững Trong xu phát triển chung, du lịch Đà Nẵng có bước tiến vượt bậc : năm du lịch thành phố đạt ngưỡng triệu khách du lịc, với doanh thu 606 tỷ đồng tăng 39% so với năm 2006 Kết đạt thành phố Đà Nẵng có khơi động mạnh mẽ dự án đầu tư du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện đáng kể môi trường du lịch, đồng thời đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch đổi việc tổ chức kiện du lịch tạo sức thu hút khách Ngành du lịch Đà Nẵng năm 2008 năm “Sản phẩm môi trường du lịch” Đây bước đệm để Đà Nẵng xây dựng mơi trường du lịch, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm, xác định mạnh du lịch Đà Nẵng mối liên hệ với Huế, Quảng Nam Đà Nẵng có sứ mệnh to lớn việc tiếp tục trì đường di sản miền Trung nối dài tới khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Hơn nữa, chủ động kết nối du lịch miền Trung – Tây Nguyên với điểm đến tiếng ba nước Đông Dương tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tâu mở vận hội cho du lịch vùng Hội nhập liên kết xu tất yếu du lịch Đà Nẵng khơng đứng ngồi mà đóng góp sinh động vào tiến trình Cịn ngành du lịch Quảng Nam quan tâm đến liên kết vùng, xem giải pháp phát triển Vấn đề đặt phối hợp để đạt hiệu tiếp cận thị trường tốt Phối hợp đón đồn Famtrip kết hợp tổ chức hoạt động xúc tiến thị trường nước (Hàn Quốc, Nga) định hướng chung ba địa phương Trong hoạt động này, ba Sở Du lịch phát hành số ấn phẩm chung du lịch sách hướng dẫn, đồ, brochure Đồng thời, Sở tăng cường phối hợp việc Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tổ chức kiện du lịch để tránh trùng lặp thời gian, hỗ trợ công tác tổ chức quảng bá cho kiện du lịch địa phương cách thiết thực, tạo điều kiện cho công ty lữ hành việc đặt văn phòng, chi nhánh, vận chuyển khách địa bàn mình.Với tốc độ đầu tư khu du lịch Quảng Nam, Đà Nẵng Huế vấn đề hạ tầng thiết Do đó, du lịch vùng KTTĐ miền Trung quan tâm đến việc nâng cấp sân bay mở nhiều tuyến đường bay quốc tế đến Đà Nẵng, nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thông đường thuỷ phục vụ du lịch ba địa phương Cần có nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch tổng địa phương nói riêng, miền Trung nước nói chung thị trường trọng điểm.  Du lịch Thừa Thiên - Huế từ lâu điểm dừng chân quan trọng chương trình du lịch địi hỏi liên kết chặt chẽ địa phương Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Đặc biệt, khai thông đường Xuyên Á tuyến hành lang Đông Tây, chương trình du lịch “Ba quốc gia - Một điểm đến”; “Một ngày ăn cơm ba nước”, minh chứng cho thành việc liên kết, hợp tác xây dựng sản phẩm xúc tiến quảng bá cho ngành du lịch ba địa phương.Vừa qua, thành phố Huế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng trở thành thành phố Festival Việt Nam Theo đó, thành phố tổ chức chuyên nghiệp Festival năm lần Đây điều kiện phát huy vai trò to lớn liên kết nhằm khai thác tiềm phát triển du lịch ba địa phương Sự liên kết hướng tới mục tiêu chủ yếu như: Đẩy mạnh công tác hợp tác quản lý chất lượng sản phẩm ; xây dựng thương hiệu sản phẩm liên vùng, miền ; phối hợp tổ chức hoạt động chung ; khai thác loại hình sản phẩm du lịch lễ hội, kiện Từ kết đạt thời gian qua, ngành du lịch ba địa phương tháo gỡ rào cản, đề biện pháp hữu hiệu liên kết địa phương Hành lang Kinh tế Đông Tây đặc biệt xây dựng sản phẩm xúc tiến quảng bá điểm đến trình hội nhập phát triển.  Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với tiểm du lịch phong phú Huế, Đà Nẵng Quảng Nam; quan tâm lãnh đạo Chính quyền, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hoá, Thể Thao Du lịch, tâm toàn ngành du lịch địa phương, tin tưởng hoạt động liên kết hợp tác phát triển du lịch địa phương nói riêng miền Trung nói chung thời gian tới đem lại thành tốt đẹp 2.4.1.2 Liên kết lữ hành lưu trú Làm thu hút du khách níu giữ họ Đà Nẵng q ngày tốn khó đầy thách thức với DN du lịch Đà Nẵng giai đoạn du lịch ngành chịu ảnh hưởng rõ suy thoái kinh tế toàn cầu, vấn đề liên kết lại đặt Có lẽ doanh nghiệp ngành du lịch người cảm nhận rõ hơn, nhiều khó khăn chờ đón họ phía trước Đứng trước thực trạng đó, DN “chịu” ngồi lại với để bàn cách liên kết vượt khó Và DN du lịch đưa nhiều ý kiến, đánh giá nghiêm túc thực trạng liên kết phát triển giữa hai khối lữ hành – lưu trú địa bàn thành phố suốt nhiều năm qua Và nguyên nhân vấn đề thiếu tin cậy, thiếu trung thực với DN du lịch lữ hành lưu trú ý đồ liên kết chung Trong bối cảnh tại, DN khách sạn cố gắng giảm khoản phí để giảm giá, giúp DN lữ hành thêm điều kiện mời gọi khách hàng với giá rẻ Song, DN làm vậy, thái độ thiếu công khai, chia sẻ với tồn lẩn khuất tư lãnh đạo DN? Khi khó khăn ngồi hội đàm, thuận lợi liệu có DN vui vẻ phân bổ nguồn lợi để phát đạt ? Những phân tích DN cho thấy, dường bối cảnh khó khăn chung phần nỗi lo họ Thực trạng áp lực khó khăn đa số DN phải đối đầu hóa lại nằm liên kết với Tại nhận thấy tiềm du lịch Đà Nẵng lớn thành phố chưa giải xong toán tổ chức hệ thống tour tuyến, lưu trú hấp dẫn, đủ sức níu giữ chân du khách lại ngày Thực trạng mà DN du lịch thấy, luồng khách đến Đà Nẵng lại không ngày, vào mùa đông chí cịn ngày Phản hồi du khách khơng biết nên đâu, mua sắm gì, giải Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trí nơi thành phố này, vào buổi tối Rõ ràng sản phẩm du lịch Đà Nẵng mắt du khách nghèo nàn, cũ kỹ, đòi hỏi DN, chủ thể khai thác tiềm địa phương phải gấp rút thay đổi, sáng tạo Nhưng DN ngồi nhìn nhau, lo ngại đưa sáng kiến làm lợi cho người khác, đổ lỗi cho sách, cho chế quản lý đủ lý khách quan hội thay đổi chẳng thực thực tế Để làm sáng tỏ tình hình mà tất DN du lịch phải quan tâm việc đưa hai câu chuyện ngụ ngôn lồi gấu ngủ đơng người bắt thú q Bối cảnh kinh tế suy thối tồn cầu tác động mạnh đến hoạt động lữ hành, tour tuyến khắp nơi Đà Nẵng khơng khỏi phạm vi ảnh hưởng Vậy, DN “nên lồi gấu ngủ đông, nằm im chờ qua giai đoạn căng thẳng”, hay nên đối mặt với khó khăn, chấp nhận miệt mài kiếm đồng doanh thu, tìm hội khả hạn hữu? Nếu chấp nhận khơng nằm n “bó tay thúc thủ” , DN cần nhìn nhận lại đích xác giải pháp ? Bài học người muốn bắt thú quý phải dùng mồi ngon dụ nhử ngày, cuối quây lưới bắt nhiều giải pháp cần thiết để DN thay đổi cách nhìn nhận nội lực Thay rút giảm chi phí, DN có nên tăng cường đãi ngộ thêm cho đội nguc nhân lực tay có thêm nhiều sách hấp dẫn với khách hàng để lôi kéo họ đến ? Hơn nữa, không nên biết lợi riêng mình, DN đến lúc nhìn hướng, tranh thủ tạo cộng đồng liên kết chặt chẽ, “anh giảm giá cho tôi, hỗ trợ cho anh”, “ trung thực với nữa,mạnh dạn chấp nhận chia sẻ khó khăn hội, đưa ý tưởng để suy nghĩ triển khai ” diều mà DN du lịch nên làm vào lúc để tăng cường sức mạnh khẳng định cho ngành du lịch Đà Nẵng thời gian tới Vậy có cách DN du lịch từ phải thay đổi thái độ, dám câu thị với nhau, chia sẻ tiềm lực, chấp nhận san sẻ rủi ro, chi phí để kéo khách hàng đến Tiếp đó, DN cần xem xét lại thực tour tuyến, tài nguyên trạng nắm giữ để nhanh chóng đưa sản phẩm mới, “ngắn ngày” trực quan bổ ích để thuyết phục khách hàng Cộng hưởng vào đó, DN mở rộng thêm Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quan hệ liên kết với đơn vị thương mại để đa dạng hóa sản phẩmhoox trợ nhu cầu khách hàng, tăng thêm chất lượng dịch vụ Những lựa chọn cho phép ngành du lịch Đà Nẵng khơng phải tính đến chuyện giảm giá DN mà nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng lên để tốt Một số DN lữ hành cho rằng, trọn gói khơng gian du lịch cho du khách sản phẩm, dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, chất lượng tour đổi Vậy thử nghiệm, sở lưu trú lữ hành bước ngồi tìm kiếm hội khai thác xã hội, tạo thêm điểm tham quan ngơi nhà cư dân Đà Nẵng, điểm văn hóa địa phương, khu chợ vốn có, làng xã trăm năm Đà Nẵng thực khơng thiếu bất ngờ ngõ xóm, địa danh sống thương mại ngày Nếu DN nhìn lại để bắt tay nhận thêm hỗ trợ từ cấp quản lý, cộng hưởng ngành hữu quan để biến tour tuyến tưởng chừng đơn giản dạng thành hấp dẫn tình hình khác hẳn Thực tế kinh nghiệm khai thác du lịch dạng xung quanh khơng thiếu, nơi Thái Lan, có nhiều điểm du lịch thực nhờ vào dịch vụ khéo khai thác mà có Vậy DN du lịch Việt Nam nên học hỏi năm bắt ý tưởng để làm hơn, tiến đến bắt tay tạo nên bối cảnh cho du lịch địa phương 2.4.1.3 Liên kết hoạt động quản lý, marketing Cùng với bùng nổ thông tin truyền thông tiếp thị hãng lữ hành, khách du lịch ngày trở nên khó tính việc chọn lựa điểm đến cho kỳ nghỉ khiến cho việc cạnh tranh điểm đến trở nên gay gắt hết Chỉ riêng khu vực Đông Nam Á, nơi quốc gia có nhiều nét tương đồng văn hóa địa lý, có chạy đua liệt khu du lịch với nhằm thu hút khách tham quan với địa danh tiếng Sentosa Singapore, Phuket Thái Lan, Bali Indonesia Borocay Philippines Vậy du lịch miền Trung nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp riêng có gì thu hút khách du lịch quốc tế đối tượng để vùng hướng đến ai? Nói theo quan điểm nhà làm marketing lợi cạnh tranh bật du lịch vùng KTTĐ miền Trung so với điểm du lịch khác quốc gia khu vực Đông Nam Á đâu thị trường cho đầu sản phẩm? Xét quan điểm du lịch 5S lấy từ năm chữ từ tiếng Anh: Sea (biển), Sun (ánh nắng chói chang), Smile (sự thân thiện người dân địa), Sand (những bãi biển đẹp) Stomach (thức ăn ngon), dường du lịch vùng KTTĐ miền Trung đáp ứng với những bãi biển đẹp đầy nắng gió chạy dài từ Huế đến Bình Định, ăn mang đặc trưng hương vị biển người miền Trung hiền hòa mến khách Đây mạnh vùng chưa phải lợi cạnh tranh lớn để làm nên khác biệt so với điểm du lịch khu vực, khơng phải vùng KTTĐ miền Trung ban tặng mạnh mà Indonesia, Thái Lan, Singapore Philippines có nói quốc gia trước việc quảng bá hình ảnh họ bên giới Chúng ta tự hào Đà Nẵng có bãi biển Bắc Mỹ An nằm top bãi biển đẹp hành tinh tạp chí Forbes bình chọn Đây kết bước đầu đáng ghi nhận du lịch vùng việc quảng bá hình ảnh giới, có dịp nước ngồi và nói chuyện bãi biển hấp dẫn đáng đến với khách du lịch nào, bạn nghe họ nói nhiều Bali Indonesia hay Phuket Thái Lan bãi biển Việt Nam Như vậy, du lịch 5S mạnh vùng KTTĐ miền Trung cần phát triển khơng phải lợi cạnh tranh để làm nên khác biệt so với quốc gia láng giềng, tương lai gần Gần thêm tiêu chí du lịch khác giới thiệu du lịch 5H bao gồm Hospitablity (thân thiện), Hotel (chỗ lưu trú, sở hạ tầng), History (lịch sử), Health (lành mạnh, sức khỏe) Humanity (nhân văn). Nếu xét riêng chữ H rõ ràng thời điểm du lịch vùng KTTĐ miền Trung khó cạnh tranh với điểm đến tiếng khu vực sở hạ tầng du lịch nơi chưa hoàn chỉnh, yếu tố lịch sử không đề cao tính nhân văn gần Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quên hẳn Cả dải đất tỉnh thành nằm văn hóa Sa Huỳnh, Champa lâu đời với vương triều phong kiến hàng trăm năm số lượng bảo tàng thu hút khách du lịch đến tham quan năm đếm đầu ngón tay Trong nhìn giới, viện bảo tàng điểm đến bỏ qua du khách đến thành phố du lịch Tuy nhiên phải tìm lợi so sánh để cạnh tranh tạo nên khác biệt cho du lịch vùng 5H hướng để ngành du lịch khu vực nhắm đến Bỏ qua hai chữ H thân thiện chỗ lưu trú vì người Thái chí cịn cười với du khách nhiều người Việt và các khách sạn, khu nghỉ dưỡng ở vùng KTTĐ miền Trung khó mà cạnh tranh lại khách sạn, khu nghỉ dưỡng nơi khác Điều mà du lịch vùng tận dụng khai thác để làm nên khác biệt yếu tố lịch sử, tính nhân văn lành mạnh vùng du lịch mà khơng nơi chép Ngay Việt Nam khắp điểm du lịch Đông Nam Á không nơi lại chứa đựng văn hóa lâu đời với triều đại phong kiến miền Trung Việt Nam nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng Vùng KTTĐ miền Trung mang sử sống động liên quan đến thương nhân người Nhật vượt biển đến Hội An giao lưu buôn bán, dấu vết người Pháp lần chinh phục Việt Nam Đà Nẵng phát kiến liên quan trong suốt chiều dài lịch sử họ cai trị vùng đất từ bảo tàng Chăm, khu nghỉ dưỡng Bà Nà Đà Nẵng, thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam Vùng KTTĐ miền Trung nơi ghi nhận nhiều chứng tích người Mỹ với địa danh mà người Mỹ liên quan đến chiến tranh Việt Nam lần nghe qua, chưa kể việc sở hữu hàng loạt di sản vật thể phi vật thể tầm cỡ giới UNESCO công nhận. Trên sở nhận diện lợi cạnh tranh bật mình, ngành du lịch vùng KTTĐ miền Trung tạo sản phẩm du lịch độc thu hút khách nước Để làm điều này, trước hết ranh giới địa phương nên xóa bỏ để tạo dựng nên thương hiệu chung cho du lịch vùng mà địa phương mạnh riêng Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đóng góp hỗ trợ lẫn việc thu hút du khách tạo khơng gian du lịch chung, xác định địa điểm xem trục trung tâm đủ lực đại diện chung cho vùng Các sản phẩm du lịch tảng hướng mạnh biển cần xoay quanh trục lợi cạnh tranh lịch sử nhân văn Các bảo tàng di tích lịch sử cần đầu tư phát triển xứng tầm để trở thành điểm đến thu hút du khách tham quan Các kiện lễ hội nên tổ chức không gian văn hóa lịch sử nghĩa quảng bá rộng rãi phát huy hết hiệu mong muốn Cuối cùng, thị trường để du lịch vùng muốn hướng đến? Về nguyên tắc, sản phẩm có nhiều thị trường tốt với nguồn lực cịn hạn chế nay, để đảm bảo tính hiệu xuyên suốt số thị trường trọng điểm nên ưu tiên trước Đó du khách Nhật có nhu cầu tìm hiểu khám phá văn hóa có liên quan đến họ chùa Cầu, Hội An Những du khách Pháp yêu biển Những người Mỹ muốn nhìn lại vùng DMZ (vùng phi quân - Demilitary Zone) ngày xưa, nơi họ đồng đội họ đến hay nghe tên chưa có hội đặt chân đến thời chiến hệ Việt kiều thứ hai thứ ba có nhu cầu tìm hiểu q cha đất tổ Chìa khóa thành cơng kinh doanh xác định cho vị thương trường, định vị khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt Hi vọng  trong tương lai không xa du khách đến với vùng KTTĐ miền Trung không để tắm biển hai ngày xong mà họ muốn lại nhiều để cho hết, khám phá cho hết vùng đất chứa đựng đầy dấu ấn văn hóa lịch sử 2.4.1.4 Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch ngành dịch vụ đặc biệt - xuất chỗ - huy động lực lượng lao động đáng kể chất lượng dịch vụ du lịch bị chi phối trực tiếp nhân tố người Sự trỗi dậy mạnh mẽ ngành du lịch miền Trung thời gian vừa qua đặt yêu cầu thiết lực lượng lao động tay nghề cao chuyên nghiệp Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thành phố Đà Nẵng quy hoạch trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dich vụ vùng KTTĐ miền Trung, thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng (cảng biển, sân bay quốc tế, giao thông xuyên Việt, xuyên Á) trung chuyển vận tải quốc tế miền Trung – Tây Nguyên nước khu vực sông Mê Kông, trung tâm tài chính, ngân hàng, chứng khốn bưu viễn thơng khu vực miền Trung, trung tâm văn hóa, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ miền Trung địa bàn vị trí quan trọng an ninh, quốc phòng khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước Định hướng dự báo nhu cầu ngày cao lao động qua đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH cho Đà Nẵng mà đáp ứng đào tạo nhân lực có kỹ nghê cho vùng Đây hội, thách thức hệ thống dạy nghề Đà Nẵng thời gian tới Thực tế nay, việc xác định nhu cầu nhân lực qua đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng số lượng, chất lượng cho ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, cấp trình độ, thời gian định chưa làm được, không địa phương mà tầm quốc gia Chúng ta xác định cách tương đối số lượng dựa vào quy hoạch phát triển ngành kinh tế, điều tra mẫu số liệu báo cáo nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp địa bàn Mơ hình tăng trưởng Đà Nẵng thời gian tới hướng đến phát triển dịch vụ Đầu tư cho du lịch để sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thương mại giữ vị trí trung tâm mua sắm khu vực miền Trung nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng Đẩy nhanh dự án du lịch cao cấp nội ngoại thành Cụ thể, năm 2008 có dự án gồm 450 phòng 24 biệt thự cao cấp ( Khách sạn Hoàng Trà, Green Plaza, Khu du lịch Xuân Thiều – Giai đoạn khu du lịch Sơn Trà Spa – Giai đoạn 1), năm 2009 có dự án với 500 phòng (Khu du lịch Sơn Trà Spa – Giai đoạn 2, Khu du lịch Bãi Bắc, Khu du lịch Olalani – Giai đoạn 1, Khu du lịch Vina Capital) Phấn đấu đến năm 2010 có dự án gồm 1138 phòng ( Khu du lịch Bãi Trẹm – Savico, Bãi Bụt, Tiên Sa, Hoàng Anh – Gia Lai, Sơn Trà Spa – Giai đoạn ) có 6.000 – 7.000 phịng đạt tiêu chuẩn, đạt tốc độ tăng bình quân Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 24%/năm khách, 25%/năm doanh thu Bên cạnh đó, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành dịch vụ 14% - 15%/năm Đến năm 2010, giá trị ngành dịch vụ chiếm 50,1% cấu GDP thành phố Dự báo ngành có nhu cầu nhân lực qua dạy nghề lớn tổng nhu cầu nhân lực thành phố Đào tạo nghề lĩnh vực địi hỏi phải có tính chun nghiệp đặc biệt trọng ngoại ngữ Cụ thể : - Nhu cầu lao động qua dạy nghề khách sạn, nhà hàng (hướng dẫn viên, tiếp thị, lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, bảo dưỡng, bảo vệ ) cần khoảng 7.000 lao động trình độ cao đẳng nghề : 500 lao động, trung cấp nghề : 2.300 người, sơ cấp nghề : 4.200 lao động - Nhu cầu lao động qua dạy nghề ngành thương mại (thương mại điện tử, chợ, siêu thị, quản lý thị trường, kinh tế đối ngoại, xúc tiến thương mại, bán hàng ) cần khoảng 1.800 lao động, trình độ cao đẳng nghề 100, trung cấp nghề 440 lao động, sơ cấp nghề 2.260 lao động - Nhu cầu lao động qua dạy nghề ngành dịch vụ bưu viễn thơng (nhân viên bưu phẩm, bưu kiện, chuyển tiền nhanh, điện hoa, EMS, internet ) cần khoảng 4.200 lao động, cao đẳng nghề 2.000 lao động, trung cấp nghề 1.000 lao động, sơ cấp nghề 1.200 lao động - Nhu cầu lao động qua dạy nghề dịch vụ vận tải (vận tải đường bộ, đường ống, đường sông, đường biển ) cần khoảng 4.000 lao động, cao đẳng nghề 500 lao động, trung cấp nghề 1.000 lao động, sơ cấp nghề 2.500 lao động Như để thực mục tiêu mà du lịch Đà Nẵng đặt trường địa bàn thành phố Đà Nẵng chuyển hướng mạnh mẽ để đón đầu đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho du lịch  ĐH Kinh tế Đà Nẵng – Khoa Du lịch ĐH Kinh tế Đà Nẵng trường đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho ngành du lịch miền Trung – Tây Nguyên Từ năm 1990 nay, năm khoảng 80 cử nhân quản trị du lịch lò từ mái trường Tuy vậy, số sinh viên Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp làm chuyên ngành học không cao Nhận thức chênh lệch giảng đường yêu cầu thực tế, trường thay đổi phương pháp đa dạng hố loại hình đào tạo Hiện nay, sinh viên trường chủ động buổi học chương trình học thơng qua hệ thống tín Trường liên kết với Tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) việc trao đổi sinh viên hai bên Đổi tích cực phương thức tăng cường hợp tác giáo dục định hướng lớn trường thời gian tới  Trung cấp nghề Việt Úc ( VAVC ) Mới vào hoạt động từ tháng 7/2007, VAVC mang lại sinh khí cho nguồn nhân lực du lịch tương lai Hiện có 150 sinh viên theo học khoá trung cấp trường: Nghiệp vụ (NV) Lễ tân, NV Quản trị Lưu trú, NV Nhà hàng, NV Quản trị Nhà hành, NV Lữ hành, Kĩ thuật chế biến ăn Ngồi ra, trường tiếp tục tổ chức khoá học đặc biệt, ngắn hạn, tập trung vào đối tượng cung cấp dịch vụ liên quan ngành du lịch cách tự phát Với sở vật chất phù hợp, giáo trình cập nhật, đội ngũ giảng viên kinh nghiệm, Trung cấp nghề Việt Úc cánh én đầu mùa xu hướng đào tạo nhân lực chuyên nghiệp cho ngành du lịch  Trung tâm xúc tiến du lịch Là sở đào tạo nghề thuộc Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Đà Nẵng, năm qua - Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng tổ chức nhiều khoá học ngắn hạn, với nghiệp vụ: Lễ tân, nấu ăn, buồng – bàn – bar Đối tượng ưu tiên tham gia miễn phí khố học đối tượng thuộc diện sách, giải toả di dời có hộ thường trú Tp Đà Nẵng Trong năm 2007, có 499 học viên (với 337 học viên miễn phí) tốt nghiệp khố học này, có sở tìm việc làm phù hợp ngành du lịch Chúng ta nghe nhiều nhận xét du lịch Đà Nẵng có tiềm to lớn chưa khai thác cách Làm để giải tốn khó này? Tôi tin lời giải người cách giải nằm tay người - trước tiên óc có tầm có tâm với phát triển thành phố Đào tạo Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhân viên tốt cho ngành du lịch giải pháp hàng đầu cho phát triển trước mắt bền vững du lịch Đà Nẵng 2.4.1.5 Liên kết xây dựng, khai thác sở vật chất kỹ thuật Để vùng KTTĐ miền Trung phát triển việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật khơng thể thiếu Theo đó, đến năm 2010 hoàn thành nâng cấp QL1A, đạt tiêu chuẩn cấp III Xây dựng số tuyến tránh qua TP: Huế, Đà Nẵng, Vĩnh Điện, Tam Kỳ, Quãng Ngãi, thị trấn Đức Phổ tuyến tránh Bình Định Đường Hồ Chí Minh - đoạn qua vùng KTTĐ miền Trung gồm nhánh: Nhánh phía Tây từ đèo PeKe đến Thạnh Mỹ dài 150km xây dựng cấp IV, nhánh phía Đơng từ Cam Lộ - La Sơn - Túy Loan dài 209km xây dựng quy mô cao tốc Phát triển đường cao tốc Bắc - Nam  có quy mơ - xe Bên cạnh hồn thành nâng cấp tuyến đường sắt Thống Nhất đạt tiêu chuẩn quốc gia khu vực Triển khai xây dựng tuyến đường sắt cao tốc khổ 1.435mm Xây dựng tuyến đường nhánh nối với khu công nghiệp, cảng, khu kinh tế Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.1 BỐI CẢNH CHUNG VỀ DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 3.1.1 Cơ hội phát triển Với tiềm tài nguyên du lịch đặc thù, bối cảnh phát triển du lịch chung nước khu vực, vùng KTTĐ miền Trung có nhiều hội phát triển du lịch :  Khu vực vùng KTTĐ miền Trung quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước việc đầu tư phát triển sơ hạ tầng  Nhu cầu du lịch văn hóa, sinh thái nghỉ dưỡng (là mạnh vùng) có xu hướng phát triển mạnh nước quốc tế  Nhận thức cấp, ngành toàn xã hội du lịch bước nâng cao  Có vị trí đặc biệt quan trọng Chương trình hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng thông qua dự án phát triển du lịch tuyến hành lang Đông – Tây 3.1.2 Những thách thức chủ yếu  Vùng KTTĐ miền Trung mảnh đất chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, kinh tế nhiều địa phương khu vực cịn khó khăn  Cơ sở hạ tầng cải thiện nhìn chung yếu  Yêu cầu bảo vệ an ninh, quốc phòng kết hợp với phát triển du lịch cần giải hợp lý, đặc biệt địa bàn nhảy cảm  Các sách khuyến khích phát triển du lịch thiếu chưa đồng  Quỹ đất dành cho phát triển du lịch hạn chế  Nhận thức cấp ngành cộng đồng địa phương chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển du lịch Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Là địa bàn thường xuyên chịu ảnh hưởng bất lợi thời tiết, khí hậu : bão, lụt, gió Lào ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch vùng KTTĐ miền Trung 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 3.2.1 Đối với vùng KTTĐ miền Trung 3.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển du lịch ngang tầm với tiềm năng, mạnh theo hướng du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Phấn đấu sau năm 2010 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng KTTĐ miền Trung trở thành địa bàn động lực để đẩy mạnh phát triển du lịch nước 3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Khách du lịch : Dự kiến đến năm 2010 vùng KTTĐ miền Trung thu hút 1,5 triệu khách du lịch quốc tế triệu khách du lịch nội địa, số ngày lưu trú bình quân tương ứng 2,4 1,8 ngày Năm 2020 dự kiến đón triệu lượt khách quốc tế triệu lượt khách nội địa tăng gấp lần so với năm 2010 - Thu nhập du lịch : Thu nhập du lịch vùng KTTĐ miền Trung vào năm 2010 đạt 532,8 triệu USD ( 360 triệu USD từ khách quốc tế 172,8 triệu USD từ khách nội địa) chiếm 11,5% thu nhập du lịch nước tăng 1,5 lần so với năm 2000, năm 2020 đạt 1.966 triệu USD tăng gấp khoảng 3,7 lần so với năm 2010 - Về sở lưu trú : Công suất sử dụng buồng phòng 60% năm 2010 70% năm 2020, hệ số sử dụng chung phòng khách du lịch quốc tế 1,6 năm 2010 1,5 năm 2020, khách nội địa tương ứng 1,8 ; nhu cầu phòng lưu Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trú khu vực 27.083 phòng vào năm 2010 62.610 năm 2020 tăng lần so với năm 2010 - Về lao động : Tới năm 2010 vùng KTTĐ miền Trung có 123.500 lao động trực tiếp 222.300 lao động gián tiếp ( lao động trực tiếp kéo theo 1,8 lao động gián tiếp ) tăng lần so với năm 2000, năm 2020 494.000 lao động gián tiếp, tăng lần so với năm 2010 - Giá trị GDP mức vốn đầu tư : GDP du lịch vùng KTTĐ miền Trung đạt 348,98 triệu USD năm 2010 đạt 1.277,9 triệu USD năm 2020 ( 3,7 lần so với năm 2010) Mức vốn đầu tư cho du lịch vùng KTTĐ miền Trung đến 2010 1.147,45 triệu USD, thời kỳ cần tiếp tục đầu tư cho hạ tầng du lịch, đầu tư đồng hoàn thành khu du lịch trọng điểm, tạo sản phẩm du lịch đặc thù, đào tạo nhân lực, quảng bá xúc tiến, tôn tạo cảng quang, bảo vệ môi trường Giai đoạn 2010 – 2020 cần 8.303,81 triệu USD 3.2.2 Đối với tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung 3.2.2.1 Đà Nẵng  Những tồn - Sức hấp dẫn du lịch Đà Nẵng thị trường du lịch quốc tế hạn chế Du lịch biển mạnh, hình thành chưa đủ mạnh để cạnh tranh vùng quốc tế Việc xác định sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng Đà Nẵng chậm Các di tích lịch sử, văn hố, bảo tàng chưa đầu tư, tôn tạo mức để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn - Các dịch vụ vui chơi, giải trí cịn thiếu chất lượng Các sở có phục vụ khách nội địa chủ yếu Điều ảnh hưởng đến nỗ lực kéo dài thời gian lưu trú khách - Hàng lưu niệm đơn điệu với mặt hàng chủ lực đá mỹ nghệ Non Nước Các mặt hàng khác chưa có thương hiệu thị trường chưa du khách quan tâm nhiều - Các dự án đầu tư du lịch đăng ký nhiều, triển khai chậm Một số dự án bị rút giấy phép đầu tư Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thành phố cịn thiếu khách sạn có quy mơ lớn, chất lượng cao, Các khách sạn từ trở xuống chiếm 71% tổng số khách sạn địa bàn thành phố nên đón khách chi trả thấp phát triển du lịch hội nghị, hội thảo gặp khó khăn Sức cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành không cao, chủ yếu nối tour cho Hãng lữ hành TP Hồ Chí Minh Hà Nội - Cơng tác xúc tiến du lịch cịn hạn chế - Môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên bị nhiễm; tình hình chèo kéo khách, vệ sinh môi trường bãi biển điểm tham quan có tiến chưa đảm bảo thường xuyên - Nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt, cán quản lý giỏi, chuyên nghiệp, động, thông thạo ngoại ngữ, cán kinh doanh, tiếp thị, xúc tiến du lịch, tổ chức kiện du lịch Chất lượng đội ngũ làm du lịch thấp (chỉ có 0,32% số lượng người có trình độ đại học 37,74% tốt nghiệp đại học, cao đẳng; số cịn lại có trình độ trung cấp, sơ cấp chưa qua đào tạo)  Nguyên nhân tồn - Về khách quan: Do ảnh hưởng tiêu cực số yếu tố biến động thị trường: bệnh dịch, bão lũ lớn miền Trung - Về chủ quan: Du lịch thành phố có xuất phát điểm cịn thấp; nhận thức cấp ngành vị trí, vai trị du lịch có mặt cịn hạn chế; thiếu sách ưu đãi để thu hút đầu tư; tổ chức máy đội ngũ cán quản lý kinh doanh du lịch nhiều bất cập  Phương hướng, mục tiêu - Về thị trường khách: + Thị trường khách quốc tế:  Châu Âu Bắc Mỹ tiếp tục khu vực gửi khách đến nhiều Tuy nhiên, nhiều khả dòng khách tăng chậm lại Đối với châu Âu, thị trường Pháp ổn định thị trường Đức, Ý, Thụy Sĩ, Nga tăng nhanh thị trường lớn, du khách chi tiêu cao thường thích nghĩ dưỡng biển Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Thị trường Mỹ thị trường tiềm Trong chiến tranh công chúng Mỹ biết đến Đà Nẵng qua phim chiếu bãi biển Đà Nẵng Khách Mỹ có khả tăng nhanh năm đến quan hệ kinh tế, thương mại hàng không Việt Nam - Mỹ cải thiện  Đông Nam Á Đông Bắc Á thị trường đầy tiềm Để giữ vững tốc độ phát triển lượng du khách giai đoạn 2007-2010, thành phố Đà Nẵng cần có định hướng phát triển thu hút dòng du khách khu vực Đơng Nam Á, trước hết có chiến lược xây dựng sản phẩm tuyên truyền quảng bá cho thị trường gửi khách nước Đông Nam Á Bắc Á, nước ASEAN, đặc biệt thị trường khách Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc  Việc hình thành tuyến đường xuyên Á, Hành lang kinh tế Đông Tây mà miền Trung làm cửa ngõ qua cửa Lao Bảo, Bờ Y nhân tố vô thuận lợi cho việc thu hút khách hay nối tour với tuyến du lịch nước vùng qua Thái Lan Lào + Thị trường khách nước: Đây nguồn khách thường xun cần trọng, cần có sách kết hợp du lịch quốc tế du lịch nước, nhằm đạt hiệu khai thác khách cao nhất, đồng thời góp phần nâng cao dân trí đáp ứng nhu cầu thăm quan, giải trí nghỉ dưỡng nhân dân nước - Về sở hạ tầng : Đẩy mạnh rà sốt, đơn đốc triển khai nhanh dự án đầu tư du lịch có; Phấn đấu đến năm 2010 có thêm 2.445 phịng; nâng tổng số phòng đến năm 2010 đạt từ 6.000 - 7.000 phòng.Cụ thể: + Năm 2007: 06 dự án vào hoạt động, gồm 360 phịng (k/s Queen, Hồng Anh Plaza, Danang Riverside, Phú Mỹ Thành, Sơn Trà Spa-giai đoạn 1, KDL Xuân thiều –giai đoạn 1) + Năm 2008: 03 dự án, gồm 450 phịng (k/s Hồng Trà, Green Plaza, KDL Xuân thiều-giai đoạn 2) + Năm 2009: 04 dự án gồm 500 phòng (KDL Sơn Trà Spa-giai đoạn 2, KDL Bãi Bắc, KDL Olalani-giai đoạn 1, KDL Vina Capital) Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Năm 2010: 08 dự án; gồm 1138 phòng (KDL Bãi Trẹm-Savico, Bãi Bụt, Tiên Sa, Hoàng Anh-Gia Lai, Sơn Trà Spa-giai đoạn 3, Olalani-giai đoạn 2, SaigonTourane-giai đoạn 2, Sao Việt Non Nước) - Về loại hình du lịch : + Sản phẩm du lịch biển : Ưu tiên phát triển du lịch biển hướng chủ yếu, đồng thời phát triển du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch công vụ theo hướng xây dựng sản phẩm đặc thù có sức cạnh tranh cao nước khu vực Phát triển du lịch Đà Nẵng gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội thành phố quy hoạch tổng thể du lịch nước liên kết chặt chẽ với du lịch miền Trung - Tây Nguyên nước, đặc biệt với tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên - Huế Tổ chức dịch vụ du lịch biển: Dịch vụ lặn biển ngắm san hô, đua thuyền buồm, lướt ván, mô tô nước, dù bay; đôn đốc triển khai nhanh dự án Coral Reef… kêu gọi đầu tư xây dựng bến tàu du lịch Cảng Đà Nẵng Tại bãi biển: Nâng cao chất lượng Bãi tắm đêm; tiếp tục xây dựng bãi tắm du lịch kiểu mẫu Tổ chức kiện du lịch, thể thao biển Sắp xếp lại nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng có; nghiên cứu hình thành khu bán hàng lưu niệm, giải trí dịch vụ phục vụ khách khu vực ven biển Tổ chức ca nhạc, khiêu vũ công cộng bãi tắm Phạm Văn Đồng Hình thành dịch vụ vẽ tranh đá chỗ cho du khách + Sản phẩm du lịch sinh thái: Khu vực đỉnh Sơn Trà : Có sách kêu gọi đầu tư để hình thành trạm dừng chân cho khách khu vực sân bay cũ; có dịch vụ nhà hàng, cafe, giải khát Xây dựng vườn thực vật, vườn thú; hình thành tour trecking khu vực bán đảo Sơn Trà nhằm góp phần đa dạng tour, tuyến; đặt thêm bảng hướng dẫn, sơ đồ đường phục vụ du khách Khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ : Mở rộng thêm không gian dịch vụ khu du lịch, nâng cấp sở lưu trú có Lập dự án kêu gọi đầu tư vào Bà Nà Suối Mơ Đào tạo nhân viên phục vụ chuyên nghiệp sở lưu trú, nhà hàng, dịch vụ cáp treo… Nâng cao chất lượng thuyết minh phong cách giao tiếp Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho thuyết minh viên Ban Quản lý Đầu tư dịch vụ Suối Mơ, kết nối với khu du lịch Hồ Bắc, Suối Hoa để hình thành hình thành tour du lịch liên hoàn 3.2.2.2 Thừa Thiên – Huế  Phương hướng, mục tiêu : Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh TT.Huế Giai đoạn 2006 – 2010 phấn đấu đón 1,8 triệu lượt khách, tăng 18%; doanh thu du lịch tăng 20% so với năm 2008; tổng số phòng cuối năm 2009 đạt 6.000 phịng, cơng suất sử dụng phịng bình quân đạt 60% Đồng thời xây dựng thành phố Huế bước trở thành Thành phố Festival  Nhiệm vụ cụ thể : - Xúc tiến quảng bá du lịch + Mở rộng tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng ngồi nước, giới thiệu điểm đến an toàn thân thiện, sản phẩm hấp dẫn, độc đáo, lạ Tập trung vào thị trường chiến lược có khả tăng trưởng nhanh cấu khách như: Thái Lan, Xingapo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga… + Phối hợp với tỉnh khu vực miền trung như: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình tiến hành số chương trình Roadshow nhằm vào thị trường gần Thái Lan, Trung Quốc… + Tổ chức số hội nghị chuyên đề lưu trú, lữ hành nhằm nhận định bàn giải pháp phát triển thị trường - Đảm bảo trật tự, trị an, vệ sinh, môi trường điểm tham quan du lịch, thương mại, vui chơi giải trí khu vực cơng cộng khác: Củng cố, xây dựng hồn chỉnh lực lượng đảm bảo trật tự trị an, vệ sinh, môi trường điểm tham quan du lịch, nơi cơng cộng, khơng cịn ăn xin, bán hàng rong đeo bám, nài ép khách du lịch địa bàn thành phố Huế khu vực có điểm di tích, khu dịch vụ cơng cộng - Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Tăng cường công tác quản lý nhà nước sản phẩm du lịch: + Công bố, triển khai Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; + Triển khai Quy chế xét chọn dịch vụ du lịch đạt chuẩn, mở rộng sở dịch vụ khác Đảm bảo có thêm 10 sở kinh doanh công nhận điểm "dịch vụ du lịch đạt chuẩn", tăng tổng số sở cơng nhận địa bàn tồn tỉnh lên 23 sở; + Thẩm định, xếp hạng khách sạn đạt tiêu chuẩn theo quy định; tăng cường kiểm tra dịch vụ lưu trú, lữ hành, hướng dẫn viên, kiên xử lý nghiêm có vi phạm  Nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên làm việc đơn vị kinh doanh dịch vụ: + Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú, lữ hành, vận chuyển khách du lịch dịch vụ khác văn hóa ứng xử, văn hóa kinh doanh xu hội nhập; xem yếu tố nội lực trình phát triển + Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phục vụ dự án du lịch lớn chuẩn bị đưa vào hoạt động  Củng cố, khôi phục phát triển sản phẩm du lịch: + Rà soát, xác định trọng tâm sản phẩm du lịch có cần trì phát triển; nghiên cứu xây dựng sản phẩm mới, có kế hoạch lộ trình cụ thể như: phố bộ, phố ẩm thực; tour đầm phá, sinh thái biển đảo; tour chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng, khám phá Huyền thoại sông Hương + Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, tập trung vào địa bàn có tour du lịch đồng quê, sinh thái, làng nghề, làng dân tộc người,…; Tổ chức tốt Festival nghề 2009 + Phục hồi khai thác điểm di tích Lăng Gia Long, khu Văn Thánh, khu Hỗ Quyền, Voi Ré ; Triển khai mạnh tour du lịch tâm linh Ba Đồn, Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Huyền trân Công chúa, Chín Hầm…; Chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp sản phẩm để khai thác theo hình thức nhà nước hỗ trợ giai đoạn hình thành sản phẩm + Triển khai thực có hiệu Đề án "Nâng cao chất lượng ca Huế sông Hương" - Khởi động, hoàn thành số dự án du lịch trọng điểm + Đôn đốc, hỗ trợ sớm khởi công dự án:, Khu du lịch Bãi Chuối, Khu du lịch nghỉ dưỡng Dream Palace, Khu phức hợp Văn phòng-khách sạn Thủ Đức Lăng Cô, Khu du lịch Thuận An Resort, Khu du lịch đảo Cồn Sơn, Khu nghỉ dưỡng Nam A, D& C, + Đơn đốc hồn thành đưa vào hoạt động dự án: Khách sạn Hùng Vương, Khách sạn Skygarden, Khách sạn Mondial, Khu du lịch nghỉ dưỡng biển Thuận An, Khu du lịch Về Nguồn + Đôn đốc Công ty Akitek Tengare Sigapore đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế theo hợp đồng ký kết; sớm hoàn thành nghiên cứu lập dự án đầu tư; Đẩy mạnh quy hoạch chi tiết số khu du lịch trọng điểm (TP Huế, khu du lịch Lăng Cô, đầm phá) + Tiếp tục làm việc với Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, Cụm cảng Hàng không miền Trung xúc tiến việc đầu tư nâng cấp cảng Hàng không Phú Bài mở đường bay trực tiếp Singapore, Ma Cao, Hồng Kông đến Huế + Đôn đốc dự án thực tiến độ đăng ký: Khu du lịch Laguna Huế, Khách sạn Petrolimex, Khu du lịch Sinh thái nhà rường Huế, Khu du lịch Sinh thái biển Hải Dương kịp thời giải vướng mắc doanh nghiệp; thu hồi giấy phép đầu tư dự án không triển khai không thực tiến độ đầu tư cam kết 3.2.2.3 Quảng Nam  Các tiêu chủ yếu Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Về khách du lịch: Tổng số khách du lịch đến Quảng Nam năm 2010 960.000 lượt khách; năm 2020 1.900.000 lượt khách Trong đó: khách quốc tế năm 2010 250.000 lượt khách, năm 2020 520.000 lượt khách - Về GDP du lịch: Năm 2010, GDP du lịch tỉnh 34,18 triệu USD, đến năm 2020 153,13 triệu USD, chiếm 9% tổng GDP tỉnh - Về sở lưu trú du lịch: Năm 2010 số lượng phòng lưu trú Quảng Nam đạt 3.200 phòng đến năm 2020 8.830 phòng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 - 2020 đạt 5,90%/năm - Về lao động du lịch: Tính đến năm 2020 nhu cầu lao động Quảng Nam 12.800 người, lao động trực tiếp ngành du lịch 3.000 người, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010 – 2020 10,12%/năm 3.2.2.4 Quảng Ngãi  Các tiêu chủ yếu - Về khách du lịch: Tổng số khách du lịch đến Quảng Ngãi năm 2010 840.000 lượt khách; năm 2020 1.700.000 lượt khách Trong đó: khách quốc tế năm 2010 156.000 lượt khách, năm 2020 355.000 lượt khách - Về GDP du lịch: Năm 2010, GDP du lịch tỉnh 34,18 triệu USD, đến năm 2020 153,13 triệu USD, chiếm 9% tổng GDP tỉnh - Về sở lưu trú du lịch: Năm 2010 số lượng phòng lưu trú Quảng Ngãi đạt 2.130 phòng đến năm 2020 6.530 phịng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 - 2020 đạt 3,90%/năm - Về lao động du lịch: Tính đến năm 2020 nhu cầu lao động Quảng Ngãi 9.600 người, lao động trực tiếp ngành du lịch 3.000 người, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010 – 2020 6,13%/năm 3.2.2.5 Bình Định  Mục tiêu : Khai thác có hiệu tiềm năng, lợi tỉnh để phát triển nhanh bền vững du lịch đến năm 2010 trở thành ngành kinh tế quan trọng, đồng thời xây dựng du lịch Bình Định trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với vai trũ tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung  Các tiêu chủ yếu: - Chỉ tiêu khách du lịch: Đến năm 2010 đạt 1.000.000 lượt khách, 160.000 lượt khách quốc tế, đến năm 2020 đạt 2.085.000 lượt khách, 333.600 lượt khách quốc tế Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010 – 2020 12,7% - Chỉ tiêu GDP du lịch: Đến năm 2010, GDP du lịch đạt 348,618 triệu USD, năm 2020 đạt 372 triệu USD, chiếm 13% tổng GDP tỉnh - Chỉ tiêu sở lưu trú: Đến năm 2010, tổng số sở lưu trú địa bàn tỉnh đạt 3.880 phòng đến năm 2020 đạt 11.950 phịng Tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2010 – 2020 đạt 11,90%/năm - Chỉ tiêu lao động ngành du lịch: Đến năm 2010, tổng số lao động ngành du lịch đạt 134.200 người, lao động trực tiếp ngành du lịch 44.000 người đến năm 2020 đạt 154.950 người Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2010 – 2020 22,32%/năm  Phương hướng Định hướng phát triển du lịch theo ngành: - Tiếp tục ưu tiên khai thác, mở rộng thị trường khách du lịch truyền thống, đồng thời khai thác thị trường có tiềm Thị trường khách du lịch quốc tế cần coi trọng khách du lịch đến từ nước Asean, Đông Bắc Á, Châu Âu, Châu Đại Dương - Uu tiên tập trung phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, hồ, núi du lịch văn hóa - lịch sử tạo ưu vượt trội, đồng thời kết hợp đa dạng với sản phẩm du lịch khác có điều kiện nhu cầu khách du lịch Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ: - Hướng phát triển không gian du lịch: + Phát triển theo tuyến ven biển từ Quy Nhơn - Sông Cầu - Tam Quan để khai thác tối đa mạnh biển ven biển, đảo Bình Định - hướng phát triển Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp biển Trong trung tâm du lịch thành phố Quy Nhơn trọng điểm toàn vùng, khu du lịch Phương Mai - Núi Bà khu du lịch trọng diểm quốc gia + Phát triển theo tuyến Quy Nhon - An Nhon - Tây Sơn để khai thác tối đa mạnh vùng di tích Tây Sơn kết hợp với văn hố Chăm, gắn với hành lang Đông - Tây + Phát triển khơng gian du lịch Vĩnh Sơn - Định Bình - Đơng Trường Sơn (trong Vĩnh Sơn, Định Bình trọng điểm) + Phát triển cụm, điểm, tuyến, tour du lịch Định hướng đầu tư phát triển du lịch: + Đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch + Đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú cơng trình phục vụ du lịch + Đầu tư xây dựng loại hình du lịch sở vui chơi giải trí + Đầu tư tu bổ, tơn tạo bảo vệ di tích văn hố - lịch sử, khơi phục phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch + Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ phục vụ phát triển du lịch; xúc tiến, quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực du lịch 3.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch Vùng KTTĐ miền Trung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phân bố hoạt động kinh tế nói chung du lịch Việt Nam nói riêng phạm vi lãnh thổ nước Đây khu vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt an ninh quốc phòng, đảm bảo phát triển hài hòa, đồng khu vực, ngành kinh tế Về mặt kinh tế - xã hội, khu vực cầu nối hai cực phát triển miền Nam miền Bắc Khu vực có tiềm trội, hứa hẹn trở thành trung tâm phát triển kinh tế chiến lược quốc gia tương lai Đối với phát triển du lịch, khu vực miền Trung bao gồm lãnh thổ vùng KTTĐ miền Trung có tiềm du lịch trội, đặc sắc phong phú Việt Nam Tài nguyên du lịch (cả tự nhiên nhân văn) khu vực phân Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bố tương đối khắp địa bàn tỉnh thành, nhiên địa phương tài nguyên du lịch có đặc thù riêng biệt Thành phố Huế trung tâm du lịch văn hóa lịch sử, đào tạo công nghệ cao Thành phố Đã Nẵng trung tâm dịch vụ tổng hợp cao, đầu mối liên hệ du lịch đối nội đối ngoại vùng Điều kết hợp với vị trí phân bố tài nguyên tạo nên tranh phong phú đa dạng phát triển du lịch tương lai Phát triển sản phẩm du lịch lợi  Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn  Sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển  Sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu sinh thái  Sản phẩm du lịch tham quan di tích chiến tranh, di tích cách mạng  Sản phẩm du lịch gắn với kiện đặc biệt Phát triển không gian du lịch Phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Xúc tiến quảng bá du lịch Đào tạo nhân lực chất lượng cao Phát triển thị trường Cơ chế sách 3.3.2 Giải pháp tăng cường liên kết kinh tế du lịch Tập trung khai thác di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa giới, tạo điều kiện cho khách tham quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu lối sống cộng đồng (tập tục văn hóa, thưởng thức âm nhạc, ẩm thực ) đặc trưng dân tộc cịn giữ gìn sắc Đẩy mạnh việc bán hàn lưu niệm cho khách du lịch, đồng thời gắn kết xây dựng hệ thống làng nghề truyền thống với tuyến du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng hàng lưu niệm bán cho khách du lịch.Theo hàng lưu niệm phải gắn kết với đặc trưng bật văn hóa địa phương Giữ gìn đa dạng phong phú bãi biển miền Trung, tránh trùng lặp đơn điệu bãi biển, quan tâm tới loại hình vui chơi giải trí gắn với Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh biển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ( lướt ván, đua thuyền, lặn biển ) đặc biệt lưu ý bãi biển có khả thu hút khách du lịch quốc tế khách nghỉ cuối tuần từ thị lớn Hình thành bãi tắm có thương hiệu lớn Thiên Cầm(Hà Tĩnh), Đồng Hới (Quảng Bình), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Lăng Cơ (Huế), Phương Mai – Núi Bà (Bình Định) Tạo điều kiện cho khách du lịch tham quan, nghiên cứu đặc điểm du lịch sinh thái trội vườn quốc gia Bạch Mã, Bà Nà thông qua việc tổ chức tuyến du lịch sinh thái Chọn lọc bảo tồn di tích có giá trị tơn vinh kháng chiến giải phóng bảo vệ đât nước dân tộc Đường mịn Hồ Chí Minh, chứng tích Sơn Mỹ, chiến thắng Vạn Tường, khởi nghĩa Ba Tơ Từng bước phát triển loại hình du lịch cơng vụ, hội nghị, hội thảo, nghiên cứu, hội chợ (MICE), Festival tập trung số thành phố lớn : Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn Tổ chức không gian phát triển du lịch vùng KTTĐ miền Trung cần xây dựng dựa  Các mục tiêu chiến lược - Tạo nên mạnh tổng hợp tiềm du lịch phong phú khu vực - Tạo liên kết phát triển du lịch khu vực với vùng phụ cận - Xác định địa bàn trọng điểm phát triển du lịch làm nơi triển khai đột phá tạo đà thúc đẩy phát triển du lịch chung - Tổ chức không gian du lịch hợp lý đảm bảo mục tiêu phát triển, khai thác du lịch bền vững  Các loại hình - Khơng gian du lịch văn hóa – lịch sử : bao gồm khu vực : Thành phố Huế phụ cận(Thừa Thiên Huế), Đô thị cổ Hội An (Quảng Nam), Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), Khu vực Tây Sơn Thượng đạo (Bình Định) - Không gian du lịch sinh thái biển đảo : Dải ven biển thuộc Đà Nẵng, Tam Thanh (Tam Kỳ, Quảng Nam), Mỹ Khê, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định) Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Không gian du lịch sinh thái rừng : Vườn Quốc gia Bạch Mã, Núi Bà Nà, Dải Đơng Trường Sơn (phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) - Khơng gian du lịch lịch sử cách mạng : Khu vực A Sầu – A Lưới (Thừa Thiên Huế), Khu vực Núi Thành (Quảng Nam) Nâng cấp số tuyến đường xương cá nối khu vực lên Tây Nguyên có ý nghĩa cho việc phát triển tuyến du lịch đường quốc lộ 24 Quảng Ngãi lên Kon Tum, đảm bảo giao thông thuận tiện nối Tây Nguyên với tiểu vùng Sông Mekong mở rộng (GMS) với nước Lào, Campuchia Đông bắc Thái Lan Tập trung xây dựng hoàn thành sớm tuyến đường cao tốc Đà Nẵng – Chu Lai – Dung Quất, Đà Nẵng – Huế - Quảng Trị (trong đường cao tốc Bắc Nam) nối khu du lịch khu vực nhằm tạo điều kiện để Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam trở thành địa bàn động lực cho phát triển du lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyên Xây dựng trạm dịch vụ cho khách du lịch bên đường (bãi đỗ, bảo dưỡng xe kết hợp với ăn nhanh, giải khát, vệ sinh cho khách, bán sản phẩm lưu niệm…) dọc theo quốc lộ nối tỉnh vùng miền Trung – Tây Nguyên, vùng KTTĐ miền Trung sớm xây dựng xong trạm dọc tuyến QL 1A địa bàn Mở tuyến bay quốc tế thẳng đến sân bay Đà Nẵng, Phú Bài (Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Phù Cát (Bình Định), cải tạo nâng cấp sở vật chất kỹ thuật cho sân bay vùng KTTĐ miền Trung để có khả tiếp nhận tuyến bay nội địa trực tiếp từ thành phố lớn Cải tạo nâng cấp, mở rộng sân bay Đà Nẵng trở thành cửa ngõ cho khách du lịch đến khu vực miền Trung – Tây Nguyên, tăng cường trang thiết bị tạo số sân bay Phú Bài (Huế), Phù Cát (Quy Nhơn) để tạo điều kiện thuận lợi đón đưa khách sân bay Sớm đầu tư đưa vào khai thác sử dụng số khu du lịch mang tầm Quốc gia Quốc tế có khả thu khách cao theo hướng Nhà nước đầu tư sở hạ tầng du lịch, nhằm thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế đầu tư vào khu, điểm du lịch (Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn, Phương Mai) Việc đầu tư Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phải tuân thủ theo quy hoạch duyệt, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường văn hóa gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng Cơ sở lưu trú : nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn, khuyến khích xây dựng khách sạn từ 3-5 Trong khu du lịch Quốc gia đô thị du lịch khuyến khích xây dựng khách sạn 4-5 sao, tới năm 2010 số phòng khách sạn 3-5 chiếm tỷ trọng bình quân 25-30% tổng số khách sạn từ 1-5 Riêng khu du lịch quốc gia địa bàn trọng điểm tỷ lệ 30-35% Vui chơi giải trí : hình thành cụm vui chơi giải trí phong phú, quy mơ lớn khu trọng điểm phát triển du lịch du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dương – Hải Vân – Non Nước (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng), Phương Mai (Bình Định) Nâng cao chất lượng vận chuyển khách du lịch : trang bị ô tô chuyên dụng chở khách du lịch chất lượng cao, quy mô lớn 24 chỗ ngồi phục vụ vận chuyển khách trến tuyến đường dài Dành quỹ đất cho bãi đỗ xe quy hoạch khu du lịch, sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch phương tiện tự lái qua tuyến hành lang Đông – Tây Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch nước quốc tế Nhất quán việc tuyên truyền quảng bá, tạo thương hiệu trội du lịch vùng : Con đường di sản, Con đường huyền thoại – Đường mịn Hồ Chí Minh, phố cổ Hội An  Ngồi nước : - Tham gia chủ trì mở đợt xúc tiến quảng bá hội chợ, triển lãm, hội thảo quốc tế, tuyên truyền thông tin đại chúng…về du lịch vùng KTTĐ miền Trung - Xây dựng kênh thông tin trao đổi, cập nhật thường xuyên trung tâm thông tin du lịch vùng KTTĐ miền Trung, công ty lữ hành…với đợt quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam nước đầu mối giao lưu quốc Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tế thị trường trọng điểm Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Thái Lan…  Trong nước : - Có chiến lược kế hoạch cụ thể cho năm tổ chức kiện, lễ hội đa dạng phong phú để thu hút khách du lịch Theo đó, năm phải xây dựng kiện bật để lầm “điểm nhấn” thu hút khách du lịch Việc tổ chức kiện, lễ hội địa phương phải có phối hợp chặt chẽ, thống chương trình, khơng để trùng lặp sản phẩm, thời gian…tránh lãnh phí nguồn lực - Phối hợp chặt chẽ với công ty lữ hành, trung tâm du lịch quen thuộc thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh để nối tuyến du lịch vùng KTTĐ miền Trung, vùng khác toàn quốc - Xây dựng trung tâm cung cấp thơng tin du lịch miễn phí địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Huế, Đà Nẵng Thị trường du lịch ASEAN : Đây thị trường đầy tiềm du lịch Việt Nam Đặc điểm thị trường khách ASEAN đến trung tâm chủ yếu mục đích thương mại sau mục đích tham quan thắng cảnh, thăm người thân Khách du lịch từ ASEAN ưa thích du lịch sinh thái Phần lớn khách ASEAN lẻ vầ đến Việt Nam lần đầu Tuy nhiên, thị trường có địi hỏi cao giá rẻ, du lịch chất lượng, hiệu quả, mặt hàng phong phú phù hợp với ý thích mua sắm, đồng thời sản phẩm du lịch phải khác biệt so với sản phẩm nước họ, tránh nhàm chán, lặp lại nước khu vực Thị trường khách nội địa : Khách nội địa đến đa dạng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần nghề nghiệp khác lẻ theo đoàn Thị trường khách du lịch nội địa đến vùng KTTĐ miền Trung chủ yếu đến từ tỉnh đồng Bắc Bộ, đồng sông Cửu Long Tây Nguyên, số từ địa phương vùng Chính sách đầu tư phát triển : Cần có sách khuyến khích mạnh mẽ nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch vùng KTTĐ miền Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trung, đặc biệt khu vực trọng điểm phát triển du lịch, khu vực vùng sâu, vùng xa có tiềm du lịch Trong đó, ngồi sách khuyến khích đầu tư theo văn hành Nhà nước áp dụng chung khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn nước nói chung như: Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi Chính sách để huy động vốn : Để đạt mục tiêu phát triển du lịch vùng KTTĐ miền Trung, nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 1.531 triệu USD, giai đoạn 2011 – 2020 8.300 triệu USD Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần có sách giải pháp đồng nhằm huy động vốn thành phần kinh tế nước kêu gọi đầu tư nước ngồi Theo tập trung đầu tư hình thành khu du lịch tổng hợp quốc gia, khu di lịch chuyên đề hình thành số tuyến du lịch trọng điểm giai đoạn 2008 – 2010 - Kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) : Có quy hoạch kêu gọi FDI năm/lần, tổ chức hội nghị kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch vùng KTTĐ miền Trung Khuyến khích nhà đầu tư nước dự án mức ưu đãi phù hợp - Kêu gọi nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) : Đặc biệt từ nhà tài trợ lớn Ngân hàng Phát triển Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu (ADB), tài trợ phủ Nhật Bản Nguồn tài trợ chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng phát triển du lịch quốc lộ vùng KTTĐ miền Trung, trục giao thông dọc theo tuyến hành lang Đông – Tây, hệ thống đường, cấp điện, cấp nước vào khu du lịch quốc gia - Vốn đầu tư doanh nghiệp tổ chức khác : Tạo diều kiện cung cấp thông tin để doanh nghiệp đầu tư vào sở kinh doanh khách sạn, lữ hành, khu vui chơi giải trí theo quy hoạch phát triển du lịch địa phương.Các doanh nghiệp, tổ chức, nhân đầu tư tồn hay tham gia đầu tư, hình thành sở đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch dân lập, bán công phù hợp với xu hướng xã hội hóa đào tạo ngành du lịch Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đóng góp cộng đồng : Thu hút tham gia cộng đồng nguồn lực khác (vốn, lao động) việc khai thác tour sinh thái, du lịch văn hóa Theo đó, Nhà nước có sách hỗ trợ đào tạo, khôi phục làng nghề truyền thống bảo tồn nét văn hóa địa phương đồng bào dân tộc Đồng thời tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ kinh nghiệm, kỹ thuật tài phát triển du lịch cộng đồng Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu vực nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng địi hỏi đưa phương hướng tập trung vào nội dung sau : - Gắn chặt kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực lao động với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương thơng qua việc đánh giá xác nhu cầu nhân lực lao động chất lượng cao doanh nghiệp, khu du lịch - Hình thành hệ thống trường cao đẳng nghề vùng, phát triển trường dạy nghề Dung Quất trường cao đẳng nghề chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn ASEAN, phát triển trường cao đẳng nghề Đà Nẵng thành trường đa ngành có khả đào tạo số lượng lớn lao động có tay nghề cao vùng - Tăng cường mối quan hệ sở dạy nghề, doanh nghiệp quan quan lý nhà nước đào tạo hoạt động xác định tiêu đào tạo hàng năm, doanh nghiệp cử cán tham gia đào tạo đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn sử dụng lao động doanh nghiệp Khuyến khích sở dạy nghề doanh nghiệp ký kết thỏa thuận hợp tác đào tạo sử dụng lao động - Củng cố sở dạy nghề có thành lập trung tâm dạy nghề cấp huyện đảm bảo hình thành mạng lưới 60 trung tâm dạy nghề huyện, thị xã vùng, mở rộng quy mô đào tạo trung tâm lên 1300 – 1500 lượt học sinh/năm - Tiếp tục phát triển hệ thống đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động vùng có nhu càu sở tiêu chuẩn kỹ nghề ngành xây dựng ban hành thống toàn quố Phấn Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 đấu đến năm 2010 có 20 nghề tổ chức đánh giá, đến năm 2015 có 100 nghề đến năm 2020 có 100% nghề tổ chức đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia - Lựa chọn nghề trọng điểm, nghề mũi nhọn, nghề chịu áp lực cạnh tranh cao để tập trung đầu tư đồng - Sở Du lịch phối hợp với Sở Nội vụ tiến hành rà soát, xếp lại tổ chức máy đội ngũ cán toàn ngành, ưu tiên bố trí cán lãnh đạo quản lý ngành có trình độ, có tâm huyết tâm cao phát triển ngành Tăng cường đào tạo chuẩn hoá đội ngũ lao động thương mại dịch vụ đồng bộ, chất lượng cao, đội ngũ lãnh đạo quản lý, cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại, xây dựng chế thuê giám đốc điều hành, phát triển đội ngũ nhân lực trình độ cao hoạt động thương mại, dịch vụ Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, đầu đàn sở đánh giá lực, trình độ, sử dụng, đãi ngộ trí thức Tăng dần đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ khu vực nơng thôn, miền núi Sở du lịch phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, thành lập Trường Cao Đẳng Du Lịch Việt Nam để đào tạo cán phục vụ cho nghiệp phát triển du lịch thời kì Xây dựng chế, sách thu hút nhân tài lĩnh vực Tranh thủ hỗ trợ bộ, ngành Trung ương(Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại)các tổ chức ngồi nước, phủ nước việc đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán Tổ chức thực hiện: Sở Nội vụ chủ trì thực hiện chương trình, thời gian thực hiện bắt đầu từ năm 2010 và có kế hoạch đào tạo hàng năm đến 2020 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG Để tới năm 2010, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng KTTĐ miền Trung vùng KTTĐ miền Trung trở thành trung tâm du lịch có tính động lực đẩy mạnh phát triển du lịch miền Trung – Tây Nguyên nước Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố vùng nên thực số nhiệm vụ sau : - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch : Xây dựng chương trình hành động tăng cường phát triển du lịch vùng KTTĐ miền Trung, phối hợp với tỉnh, thành phố Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình hành động cụ thể, phải làm rõ nội dung, thời gian hồn thành cơng việc, trách nhiệm quan (chủ trì phối hợp), tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc Đầu tư bảo tồn di tích gắn với đầu tư sở hạ tầng du lịch vào điểm tham quan du lịch di tích văn hóa – lịch sử Đồng thời hướng dẫn địa phương xác định sản phẩm đặc thù di sản văn hóa vật thể phi vật thể để lập kế hoạch bảo tồn tôn tạo khai thác phục vụ phát triển văn hóa gắn với du lịch - Bộ Kế hoạch Đầu tư : Hướng dẫn phối hợp với Bộ VH – TT – DL (Tổng cục Du lịch) tổ chức hội nghị xúc tiến hỗ trợ vốn đầu tư để khôi phục phát triển cho làng nghề truyền thống vùng Vận động, tranh thủ nguồn vốn ODA, đặc biệt từ nhà tài trợ lớn WB, ADB, Chính phủ Nhật Bản để đầu tư cho sở hạ tầng phát triển du lịch gắn với phát triển dân sinh, xóa đói giảm nghèo vùng KTTĐ miền Trung - Áp dụng hoàn trả thuế giá trị gia tăng cho khách quốc tế mua hàng Việt Nam nhằm khuyến khích khách mua hàng hóa, thực xuất chỗ, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm nguồn thu Đẩy mạnh hình thức toán thẻ cho khách du lịch quốc tế - Đối với UBND tỉnh, thành phố : Tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch địa phương, quản lý chặt chẽ việc đầu tư dự án phát triển du lịch theo quy hoạch, xác định sản phẩm đặc thù phục vụ phát triển du lịch địa phương lập kế hoạch bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch, xây dựng lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước du lịch trực thuộc tỉnh, thành phố cho năm tới năm 2010, bố trí nguồn vốn đầu tư, quảng bá xúc tiến du lịch tương xứng tiềm phát triển du lịch địa phương - Nghiên cứu để tới năm 2010, thành lập trường trung học nghiệp vụ du lịch Đà Nẵng, hướng dẫn giúp đõ trường Đại học địa bàn hình Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thành khoa đào tạo sinh viên có trình độ đại học du lịch Đồng thời, nghiên cứu tăng cường lực quản lý cho quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh, thành phố vùng, để Sở du lịch, Thương mại du lịch vùng KTTĐ miền Trung có biên chế hợp lý số cán hoạt động quản lý du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch địa phương theo hướng tăng cường phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng vùng KẾT LUẬN Trong xu hướng nay, việc quy hoạch điểm du lịch đẩy mạnh phát triển ngành du lịch trở thành ngành công nghiệp chiến lược CNH-HĐH hóa đất nước, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, ổn định có hiệu sở khơng phá vỡ quy hoạch phát triển chung ngành du lịch tỉnh Phát triển du lịch vùng, địa bàn trọng điểm du lịch, cần phải xuất phát từ điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương lợi du lịch vùng nhằm khai thác tốt tiềm nước Qua phân tích thực tế thực trạng liên kết du lịch tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung, em thấy thành tựu mà liên kết du lịch đem lại.Đồng thời có khó khăn chưa giải Trên sở xem xét nguyên nhân, tồn em đưa số đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu liên kết kinh tế du lịch tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung Trong trình thực tập Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ thuộc Viện Chiến lược phát triển – Bộ KH&ĐT, em bảo giúp đỡ nhiệt tình cơ, Ban giúp em hoàn thành tốt Chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô, ban, đặc biệt Lê Văn Nắp – Phó Chánh Văn phịng Ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ Cùng với hướng dẫn nhiệt tình Thầy Lê Huy Đức, em hồn thành tốt Chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực tập Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Thị Mai Thanh Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển - Nhà xuất Lao động - Xã hội - GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng - xuất năm 2005 Giáo trình du lịch - Nhà xuất Thống kê 1997, T84-110, T151 – 165 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Huế Niên giám thống kê du lịch tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2001- 2005 năm 2006, 2007,2008 Quy hoạch mục tiêu phát triển du lịch năm 2006 - 2010 tỉnh Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Http://www.thuathienhue.vn 7.Http://www.quangnam.vn 8.Http://www.quangngai.vn 9.Http://www.binhdinh.vn 10.Http://www.gov.vn Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH .3 1.1.1 Các định nghĩa du lịch 1.1.2 Bản chất du lịch : 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN DU LỊCH 1.2.1 Mối quan hệ du lịch tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Duy trì tính đa dạng loại hình du lịch 1.2.3 Hợp du lịch vào trình quy hoạch 1.3 LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .8 1.3.1 Liên kết kinh tế 1.3.1.1 Khái niệm 1.3.1.2 Các loại hình liên kết 10 1.3.2 Liên kết kinh tế hoạt động du lịch 10 1.3.2.1 Khái niệm .10 1.3.2.2 Các loại hình liên kết 11 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 11 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 15 CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 15 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG .15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .15 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.1.2 Địa hình 16 2.1.1.3 Khí hậu 16 2.1.1.4 Thủy văn 16 2.1.1.5 Tài nguyên du lịch nhân văn 17 2.1.1.6 Tài nguyên du lịch tự nhiên 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.2 NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 26 2.2.1 Những lợi hoạt động du lịch vùng .26 2.2.2 Những vấn đề vướng mắc hoạt động du lịch 35 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁC NĂM QUA 36 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch năm qua 36 2.3.2 Thực trạng số loại hình du lịch 44 2.3.2.1 Du lịch biển 44 2.3.2.2 Du lịch sinh thái 46 2.3.2.3 Du lịch văn hóa .49 2.4 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 50 2.4.1 Nội dung hoạt động liên kết 50 2.4.1.1 Liên kết việc xác lập tour du lịch 50 2.4.1.2 Liên kết lữ hành lưu trú 53 2.4.1.3 Liên kết hoạt động quản lý, marketing 55 2.4.1.4 Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực 58 2.4.1.5 Liên kết xây dựng, khai thác sở vật chất kỹ thuật .62 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 63 3.1 BỐI CẢNH CHUNG VỀ DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG .63 3.1.1 Cơ hội phát triển 63 3.1.2 Những thách thức chủ yếu 63 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG .64 3.2.1 Đối với vùng KTTĐ miền Trung 64 3.2.1.1 Mục tiêu tổng quát 64 3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể .64 3.2.2 Đối với tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung .65 3.2.2.1 Đà Nẵng 65 3.2.2.2 Thừa Thiên – Huế 69 3.2.2.3 Quảng Nam .71 3.2.2.4 Quảng Ngãi .72 3.2.2.5 Bình Định .72 3.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG 74 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch 74 3.3.2 Giải pháp tăng cường liên kết kinh tế du lịch 75 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG .82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng : Số lượng khách quốc tế đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2007 – 2008 37 Bảng : Số lượng khách nội địa đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung .38 giai đoạn 2007-2008 38 Bảng 3: Thống kê số thị trường khách trọng diểm đến vùng KTTĐ miền Trung 39 Bảng : Doanh thu du lịch vùng KTTĐ miền Trung năm 2007- 2008 40 Bảng : Cơ sở du lịch lưu trú vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 41 Bảng : Tỷ lệ lao động ngành du lịch khu vực Miền Trung so với nước giai đoạn 2006 – 2008 44 Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Mai Thanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Lớp KTPT 47B QN Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w