MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu DNNVV có vai trị quan trọng phát triển kinh tế tất nước, chúng góp phần khai thác nguồn tiềm kinh tế, giải việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do vai trị vị trí quan trọng DNNVV, nên nước ý phát triển loại hình doanh nghiệp này, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Ở nước ta, Đảng Nhà nước từ lâu ý phát triển DNNVV đề nhiều cách thức biện pháp thực để thúc đẩy loại hình doanh nghiệp phát triển thực tế cho thấy, DNNVV Hà Nội nói riêng DNNVV nước ta nói chung năm qua có phát triển mạnh, tác động tích cực chiến lược tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phát triển DNNVV nhiều tồn tại, bất cập, kỹ thuật lạc hậu, hiệu thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn đầu tư Một nguồn vốn quan trọng tài trợ cho DNNVV nước ta vốn tín dụng ngân hàng MSB Đống Đa NHTM hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với nguồn vốn đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển DNNVV địa bàn Tuy nhiên, xét thực chất tín dụng MSB Đống Đa nói chung NHTM nói riêng DNNVV nước ta nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao, hiệu tín dụng kém, nợ hạn lớn có xu hướng ngày gia tăng vấn đề xúc, mối quan tâm cấp lãnh đạo ngành ngân hàng Để góp phần nâng cao hiệu tín dụng MSB Đống Đa ngày phát triển an tồn bền vững, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa” 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận DNNVV, tín dụng ngân hàng hiệu tín dụng ngân hàng DNNVV - Thực trạng hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề liên quan đến hiệu tín dụng nâng cao hiệu tín dụng DNNVV - Phạm vi nghiên cứu: MSB Đống Đa qua năm 2008, 2009,2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đi từ nhận thức quan điểm, lý luận thực tiễn DNNVV kinh tế thị trường, từ tìm biện pháp nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng, sơ đồ, mục lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Tởng quan chung DNNVV tín dụng ngân hàng DNNVV Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV MSB Đống Đa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm Tại Việt Nam, theo Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo Pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói Như vậy, hiểu DNNVV doanh nghiệp đạt hai tiêu chí sau: Một là, DNNN, Cơng ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Doanh nghiệp tư nhân, HTX, hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh, có số lao động trung bình hàng năm không 300 lao động (không giới hạn vốn đăng ký) Lao động trung bình hàng năm số lao động bình quân mà doanh nghiệp đăng ký với quan quản lý lao động có tham gia đóng Bảo hiểm xã hội (khơng bao gồm số lao động doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ, hợp đồng công việc) Hai là, DNNN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp cố vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp tư nhân, HTX, hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng Vốn đăng ký DNNN vốn điều lệ Nhà nước cấp, doanh nghiệp lại vốn ghi đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư Nguồn vốn DNNVV bao gồm Vốn tự có, vốn vay: Vốn tự có phần vốn góp sáng lập viên hay cổ đông Phần vốn thường hình thành thành lập doanh nghiệp phần vốn tăng thêm huy động từ sáng lập viên phát hành thêm cổ phiếu Phần vốn tự có thước đo đánh giá sức khoẻ ban đầu doanh nghiệp Phần vốn gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ người sở hữu chúng doanh nghiệp Vốn vay bao gồm nguồn vốn tín dụng thương mại, nguồn vốn tín dụng ngân hàng nguồn vay khác Nguồn vốn tín dụng thương mại: việc chiếm dụng vốn lẫn doanh nghiệp trình kinh doanh Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: phần vốn kinh doanh ngân hàng hỗ trợ vượt khỏi vốn tự có doanh nghiệp Các nguồn vay khác: Là phần vốn ngồi nguồn vốn tín dụng thương mại nguồn vốn tín dụng ngân hàng người thân, bạn bè… 1.1.2 Đặc điểm Đặc điểm DNNVV được các NHTM hết sức quan tâm đối tượng khách hàng ngày có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Việc tìm hiểu đặc điểm loại hình doanh nghiệp này giúp cho quan hệ tín dụng NHTM doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu cao Ở nước ta, DNNVV có đặc điểm sau: + Quy mô vốn thường nhỏ, tiềm lực vật chất nghèo nàn: Các DNNVV chủ yếu cá nhân góp vốn kinh doanh, lượng vốn góp hạn hẹp nên khó có khả đưa chiến lược phục vụ cho phát triển thân doanh nghiệp + Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, sức cạnh tranh cịn thấp, lực cạnh tranh không đồng doanh nghiệp: Do nước ta lên từ kinh tế yếu kém, cơng nghiệp cịn non trẻ nên máy móc thiết bị cũ lạc hậu Kết suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao,chi phí đầu vào giá thành cao khiến cho sức cạnh tranh thấp + Lĩnh vực hoạt động đa dạng phong phú, nhạy bén với thị trường, linh hoạt việc thay đổi lĩnh vực mặt hàng kinh doanh: Với vốn đầu tư ban đầu nhỏ, máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ DNNVV dễ dàng thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày cao thay đổi người tiêu dùng tầng lớp xã hội Chính đặc điểm DNNVV tạo khả phân tán rủi ro cao cho NHTM hoạt động tín dụng + Bợ máy tổ chức, quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, số lượng nhân viên nhân viên đảm nhận nhiều vị trí, cơng việc lúc + Hệ thống quản lý DNNVV đa phần trình độ chưa cao, hệ thống quản lý tài kế tốn X́t phát từ những đặc điểm chung của các DNNVV, loại hình doanh nghiệp này có một số ưu thế và hạn chế nhất định, ảnh hưởng lớn đến khả tồn tại và phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt, cụ thể là: Ưu thế + Do quy mơ nhỏ nên mơ hình tổ chức DNNVV gọn nhẹ, số lượng lao động khơng nhiều, khơng có q nhiều khâu trung gian nên hoạt động động, dễ thích nghi với thay đổi thị trường, dễ dàng chuyển đổi + Có thể hoạt động vùng dân cư sống rải rác, len lỏi vào khu vực thị trường “ngách” mà doanh nghiệp lớn thường bỏ qua, lĩnh vực hoạt động đa dạng, phong phú Điều này cũng giúp các DNNVV dễ dàng thay đổi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh thị trường có biến động với chi phí rút lui khỏi thị trường thấp, dễ chuyển địa điểm kinh doanh doanh nghiệp lớn + Mối quan hệ mật thiết với thị trường người tiêu thụ giúp cho DNNVV có phản ứng nhanh nhạy, kịp thời với biến động thị trường Hơn nữa, sở vật chất kỹ thuật không lớn, DNNVV có thể dễ dàng, linh hoạt việc chuyển đổi sản xuất sang lĩnh vực khác, thu hẹp quy mô mà không gây hậu nặng nề cho xã hội Hạn chế + Hầu hết DNNVV sử dụng trang thiết bị, công nghệ lạc hậu nên sản phẩm hàng hoá - dịch vụ sản xuất thường có hàm lượng chất xám ít, khả cạnh tranh khơng cao, khơng thích ứng với đòi hỏi thị trường, thị trường giới Hơn nữa, cũng vì sử dụng công nghệ lạc hậu nên doanh nghiệp nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm thường gây ô nhiễm môi trường + Do sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên DNNVV thường khơng có chiến lược kinh doanh dài hạn mà làm ăn chạy theo phong trào nên các DNNVV thường không dự đoán được những thay đởi của thị trường, đó khó đương đầu với biến động bất ngờ thị trường nên khơng thực mạnh bị thị trường đào thải + Các nhà quản lý doanh nghiệp chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu hiểu biết đầy đủ quản trị doanh nghiệp đại điều kiện hội nhập kinh tế nên trình độ quản lý chưa cao + Chất lượng nguồn lao động DNNVV đánh giá thấp so với nhu cầu Đa số lao động Việt Nam khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (đến năm 2010 phấn đấu có 25% lao động qua đào tạo, có 15,5% đào tạo nghề, nước tỷ lệ 50%) + Khả tiếp cận thông tin và thị trường kém hoạt động phân tán, không tạo dựng được mối quan hệ với các doanh nghiệp xung quanh Tóm lại, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ các ưu thế và hạn chế của DNNVV, từ đó đưa chiến lược, biện pháp phù hợp nh»m tận dụng được những ưu thế, khắc phục những hạn chế của nó để nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng đối với loại hình doanh nghiệp này 1.1.3 Vai trò DNNVV 1.1.3.1 Đối với kinh tế + DNNVV chiếm tỷ lệ cao số doanh nghiệp, thu hút lao động đóng góp thu nhập quốc dân cho đất nước: Do có lợi số vốn góp nhỏ thành lập cơng ty, nhà xưởng; mở văn phịng, xưởng sản xuất gia đình với chi phí quản lý thấp, tính động tính linh hoạt cao, có khả thích ứng với nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng v.v nên số DNNVV năm qua phát triển nhanh Đặc biệt loại doanh nghiệp mang tính chất gia đình, cá thể chiếm tỷ lệ lớn Mặt khác, phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông, lâm, hải sản; xây dựng giao thông vận tải v.v nên có khả thu hút nhiều lao động, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội tăng thu nhập bảo đảm đời sống cho người lao động Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê đến có 350.000 doanh nghiệp DNNVV chiếm tới gần 95 %, đóng góp 25% vào GDP tăng thu cho Ngân sách Nhà nước ngày lớn + DNNVV đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày phong phú, đa dạng mà doanh nghiệp lớn làm được: Trong thực tế tiêu dùng xã hội, có mặt hàng mà người tiêu dùng có nhu cầu cá biệt song chất lượng, chủng loại mẫu mã, kiểu cách không ngừng thay đổi mà doanh nghiệp lớn đáp ứng được; trái lại DNNVV qui mơ sản xuất nhỏ, có khả điều chỉnh hoạt động nên đáp ứng nhu cầu nói người tiêu dùng cách nhanh chóng, thuận tiện Đặc biệt có hàng hố người tiêu dùng có nhu cầu khơng thể sản xuất doanh nghiệp có qui mơ lớn, kỹ thuật đại mà sản xuất lao động thủ công, phân tán đến sở sản xuất nhỏ hộ gia đình + DNNVV có vai trò quan trọng lĩnh vực phân phối lưu thơng sản xuất, chế biến hàng hố xuất khẩu: Trong trình tái sản xuất xã hội, hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng phải qua khâu trung gian Đó khâu lưu thơng mạng lưới cửa hàng thương nghiệp dịch vụ bán buôn bán lẻ đảm nhận Do lợi DNNVV thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ bán lẻ Vì DNNVV cần số vốn ban đầu nhỏ hoạt động được; cịn nơi làm cửa hàng kho hàng sử dụng nhà mình; nhân viên bán hàng thường người gia đình Do chi phí lưu thơng hàng hố thấp + DNNVV có vai trị tích cực phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm mạnh vùng: Do quy mô vừa nhỏ nên DNNVV đặt văn phịng làm việc, nhà xưởng, kho tàng khắp nơi vùng núi cao, hải đảo, vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm mạnh vùng Nhất loại tài nguyên mặt đất thuộc ngành nông, lâm, hải sản Bên cạnh đó, DNNVV vốn ít, sở vật chất kỹ thuật yếu nên tỷ lệ lao động sử dụng DNNVV thường lớn thích hợp với ngành cần nhiều lao động thủ công chế biến thuỷ sản đông lạnh, may mặc, da giầy, công nghiệp chế biến… 1.1.3.2 Đối với NHTM + DNNVV tạo điều kiện cho ngân hàng tăng trưởng nguồn vốn huy động: Khi doanh nghiệp mở tài khoản ngân hàng, nguồn vốn nhàn rỗi mà doanh nghiệp chưa dùng đến nguồn huy động ngân hàng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi cho mục đích kinh doanh + DNNVV góp phần tăng dư nợ từ tạo lợi nhuận cho ngân hàng: Do nguồn vốn tự có doanh nghiệp hạn hẹp nên DNNVV có nhu cầu sử dụng vốn vay ngân hàng, dư nợ DNNVV chiếm phần không nhỏ tổng dư nợ ngân hàng điều làm cho lợi nhuận ngân hàng tăng lên đáng kể + DNNVV góp phần đa dạng hố hoạt động ngân hàng: Ngày nay, với trình phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng xu hội nhập quốc tế, nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng DNNVV ngày phát triển, với môi trường cạnh tranh cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày trở nên gay gắt địi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, phát triển sản phẩm thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng để đáp ứng 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm Danh từ “Tín dụng” xuất phát từ gốc La tinh Creditum có nghĩa tin tưởng tín nhiệm lẫn hay nói cách khác lịng tin Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng quan hệ vay mượn lẫn sở có hồn trả gốc lãi Mặc dù có nhiều quan niệm khác thể hai nội dung chủ yếu: + Người sở hữu số tiền hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng khoảng thời gian định + Người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hàng hóa cho người sở hữu với giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn gọi lợi tức hay tiền lãi Tuy nhiên, để người thừa vốn cần đầu tư gặp người thiếu vốn có nhu cầu vay vốn để sử dụng theo yêu cầu quy mô, thời gian nhàn rỗi, thời gian sử dụng vốn phải tốn nhiều chi phí tìm kiếm Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu hai bên - người thừa người thiếu vốn - cần thiết phải có người thứ ba đứng tập trung số vốn người tạm thời thừa, cần đầu tư kiếm lãi để thực phân phối cho người thiếu vốn hình thức cho vay, người khơng khác tổ chức tín dụng chủ yếu NHTM Về chất, tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn dựa ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi khoảng thời gian định, theo thoả thuận mợt bên là ngân hàng đóng vai trị là người cho vay bên tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân đóng vai trị là người vay Trong quan hệ này, quyền sở hữu vốn thuộc người chủ thực người cho vay, cịn người vay có quyền sử dụng vốn thời gian vay Tuy nhiên, nguồn vốn vay (nguồn vốn tín dụng) ngân hàng có nguồn gốc từ khoản tiền gửi dân cư, ngân hàng đóng vai trị tổ chức trung gian chuyển vốn từ người cho vay - thực chất người gửi tiền- tới người vay vốn Nên chất thực tín dụng ngân hàng ngân hàng vay vay 1.2.1.2 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng + Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc lẫn lãi một khoảng thời gian xác định Tính hồn trả thuộc tính vốn có Tín dụng, hồn trả mối quan tâm hàng đầu ngân hàng cho vay Thu hồi nợ hạn sở để NHTM tồn phát triển Chúng ta biết rằng, vốn cho vay ngân hàng vốn huy động người tạm thời thừa nên sau thời gian định ngân hàng phải trả lại cho người ký thác Mặt khác, ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động như: khấu hao tài sản cố định, trả lương cán nhân viên, chi phí văn phịng,… nên người vay vốn ngồi việc trả nợ gốc phải trả ngân hàng khoản lãi Nếu ngân hàng không thu hồi không thu hồi hạn khoản vay có khả dẫn đến khả toán phá sản Để thực nguyên tắc này, quản lý tín dụng ngân hàng phải xác định thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ khoản cho vay phù hợp với khả huy động vốn khả hoàn trả vốn khách hàng, đồng thời thường xuyên theo dõi đôn đốc Khách hàng việc trả nợ + Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn tín dụng theo mục đích thoả thuận với ngân hàng Việc sử dụng vốn mục đích giúp doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay cách hiệu giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Theo nguyên tắc khoản vay phải xác định trước mục đích kinh tế Bởi vậy, khách hàng có nhu cầu vay vốn phải trình bảy với Ngân hàng mục đích vay vốn, kế hoạch trả nợ vay để ngân hàng xem xét định cho vay Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn khách hàng cách kiểm tra thường xuyên đột suất khoản vay sau giải ngân + Khách hàng phải có phương án kinh doanh khả thi, có tài sản bảo đảm Hoạt động tín dụng NHTM kinh tế thị trường chứa đựng rủi ro, vậy, việc đảm bảo tín dụng nhằm mục tiêu an toàn vốn cho ngân hàng coi điều kiện tiên cho tồn phát triển ngân hàng Để đảm bảo nguyên tắc trước cho vay ngân hàng phải xác định giá trị tài sản cầm cố, chấp vấn đề pháp lý có liên quan để định mức cho vay hợp lý Là một bộ phận của tín dụng ngân hàng, hoạt động cho vay đối với các DNNVV cũng phải tuân theo các nguyên tắc để đảm bảo tính an toàn và sinh lời hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng ngày càng phát triển 1.2.1.3 Các loại tín dụng Ngân hàng *Phân theo chủ thể cho vay: + Tín dụng NHTM: NHTM (NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài) thực theo chế tín dụng thương mại Các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tùy theo tính chất nguồn vốn huy động, hoạt động nội địa đối ngoại dịch vụ khác + Tín dụng Ngân hàng sách (Ngân hàng phát triển, Ngân hàng sách xã hội) thực theo quy định Chính phủ Đây Ngân hàng Nhà nước thành lập để phục vụ sách Nhà nước Các ngân hàng khơng hoạt động mục tiêu lợi nhuận mà tạo vốn hình thức đặc thù vay ưu đãi tạo vốn bình thường thị trường vay ưu đãi Nhà nước bù phần chênh lệch lãi suất * Phân theo thời hạn cho vay + Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn không 12 tháng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng cá nhân + Cho vay trung hạn: Thời hạn quy định loại cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng để đầu tư mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hay nói cách khác mua sắm tài sản cố định + Cho vay dài hạn: Các khoản vay năm gọi tín dụng dài hạn, thời hạn lên tới vài chục năm Loại tín dụng sử dụng để thực trình tái sản xuất theo chiều rộng theo chiều sâu, kết tăng mức sản xuất cải xã hội * Phân theo loại nghiệp vụ + Hoạt động cho vay: bao gồm phương thức cho vay lần, cho vay theo hạn mức, Cho vay theo dự án đầu tư, Cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng, Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng, Cho vay theo Hạn mức thấu chi, phương thức cho vay khác - Cho vay lần: Phương thức cho vay lần áp dụng Khách hàng có nhu cầu vay vốn lần Mỗi lần vay vốn, Khách hàng Đơn vị kinh doanh lập thủ tục vay vốn theo quy định ký Hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức: Phương thức cho vay theo Hạn mức tín dụng áp dụng với Khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định Trong thời hạn hiệu lực hợp đồng Hạn mức tín dụng, khách hàng vừa rút vốn vay, vừa trả nợ vay bảo đảm số dư nợ khơng vượt q Hạn mức tín dụng Ngân hàng vào nhu cầu vay vốn; lực tài chính; chu kỳ sản xuất, kinh doanh; vòng luân chuyển vốn vay, dòng tiền, khả quản lý sản xuất, kinh doanh; loại trị giá tài sản bảo đảm tiền vay Khách hàng khả nguồn vốn ngân hàng để xác định nhu cầu vốn hạn mức tín dụng cho khách hàng mà ngân hàng đáp ứng thời gian định (thường năm) - Cho vay theo dự án đầu tư: việc ngân hàng cho hhách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống Ngân hàng khách hàng ký Hợp đồng tín dụng thoả thuận mức vốn đầu tư trì cho thời gian đầu tư dự án, phân định kỳ hạn trả nợ - Cho vay hợp vốn (đồng tài trợ, uỷ thác): việc đơn vị kinh doanh tham gia với nhiều tổ chức tín dụng khác, tổ chức tín dụng làm đầu mối, vay một phần dự án, phương án vay vốn - Cho vay trả góp: việc ngân hàng khách hàng xác định thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: việc ngân hàng khách hàng thoả thuận hợp đồng tiêu thức: Hạn mức tín dụng dự phịng, thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng dự phịng; Ngân hàng cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách hàng đồng Việt Nam ngoại tệ; thời gian hiệu lực hợp đồng, khách hàng không sử dụng sử dụng khơng hết hạn mức dự phịng, khách hàng phải trả phí cam kết tính hạn mức tín dụng dự phịng Mức phí cam kết phải thoả thuận khách hàng ngân hàng Hợp đồng tín dụng - Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: việc ngân hàng chấp nhận cho khách hàng sử dụng số vốn vay phạm vi Hạn mức tín dụng để toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động điểm ứng tiền đại lý ngân hàng Khi cho vay theo phương thức này, ngân hàng khách hàng phải tuân theo quy định Chính phủ, NHNN Việt Nam phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Cho vay theo hạn mức thấu chi: việc cho vay mà ngân hàng thoả thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền tài khoản toán khách hàng phù hợp với quy định Chính phủ NHNN Việt Nam hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Các phương thức cho vay khác như: Cho vay cầm cố giấy tờ có giá; Cho vay du học; Cho vay mua xe ô tô, mua nhà ở; Cho vay xuất lao động; Cho vay tiêu dùng cán bộ, công chức nhân viên doanh nghiệp; Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khác… + Chiết khấu thương phiếu: Thương phiếu công cụ thương mại xác nhận cho người thụ hưởng trái quyền ngắn hạn tiền người phải trả Trên thương phiếu xác định rõ số tiền thời gian đến hạn phải toán Sự tồn Trái phiếu tạo cho việc giao thương không bị ách tắc Ngày trở thành cơng cụ phổ biến, mang tín thống cao Cá nhân hay tổ chức thụ hưởng trái phiếu giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn hạn đem trái phiếu đến NHTM xin chiết khấu để lấy trước số tiền (số tiền nhỏ số tiền ghi thương phiếu) Chiết khấu thương phiếu nghiệp vụ NHTM thực tương đối đơn giản, nhanh chóng, khơng tốn nhiều chi phí liên quan đến thực nghiệp vụ Trái phiếu có cam kết tốn cao nên có độ an tồn cao Thương phiếu có thời gian đáo hạn ngắn cộng với độ an tồn cao trái phiếu có tính chất khoản cao Với đặc tính khoản cao mình, làm giảm khả đóng băng vốn khơng doanh nghiệp mà cịn NHTM nhận chiết khấu Các NHTM nhận chiết khấu đem trái phiếu đến Ngân hàng Nhà nước xin chiết khấu lại (tái chiết khấu) dễ dàng với chi phí hợp lý + Bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả nợ cho ngân hàng số tiền trả thay Bảo lãnh nghiệp vụ cho vay, ngân hàng rủi ro nghiệp vụ bảo lãnh tương tự nghiệp vụ cho vay Các doanh nghiệp dựa vào uy tín ngân hàng bảo lãnh để thực hợp đồng kinh tế với bên thứ ba Các doanh nghiệp không bị lỡ hội kinh doanh bên thứ ba chưa có nhiều thơng tin doanh nghiệp bảo lãnh Tùy thuộc vào yêu cầu doanh nghiệp, ngân hàng có hình thức bảo lãnh sau: Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh toán, Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hợp đồng, Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, Bảo lãnh hồn tốn loại bảo lãnh khác + Cho thuê tài Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khách thông qua hợp đồng cho thuê bên cho thuê với bên thuê ( bên thuê thực hạch toán chiết khấu tài sản thuê) Các doanh nghiệp áp dụng hình thức khơng phải bỏ khoản tiền lớn ban đầu để mua tài sản Việc chi trả thực nhiều lần theo hình thức trả tiền th tài sản + Các nghiệp vụ khác: góp vốn mua cổ phần, kinh doanh ngoại hối vàng, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh bất động sản, kinh doanh ủy thác đại lý, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn dịch vụ khác liên quan hoạt động ngân hàng 1.2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng với DNNVV * Các tiêu định tính Các tiêu định tính đánh giá thơng qua: + Việc thực quy định luật, văn bản, chế độ hành ngành hoạt động tín dụng Bất kỳ ngân hàng nào cũng phải đảm bảo tuân thủ các quy định hành hoạt động tín dụng việc cho vay, bảo đảm tiền vay, hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay, quản trị rủi ro quy định khác có liên quan + Chính sách quản trị điều hành, chiến lược phát triển phù hợp với yêu cầu cạnh tranh, phát triển kinh doanh ngân hàng thời kỳ cụ thể + Đóng góp hoạt động tín dụng ngân hàng vào trình phát triển kinh tế - xã hội + Uy tín ngân hàng, mức độ thoả mãn khách hàng khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp * Các tiêu định lượng Để xem xét hiệu hoạt động ngân hàng ta sử dụng nhiều tiêu khác sử dụng tiêu sau: + Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ Dư nợ Doanh số cho vay DNNVV phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng cho DNNVV vay thời kỳ cụ thể Con số tốc độ doanh số cho vay qua năm phản ánh quy mô xu hướng hoạt động tín dụng mở rộng hay thu hẹp Doanh số thu nợ phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng thu hồi thời kỳ cụ thể Dư nợ phản ánh tổng số tiền mà khách hàng nợ ngân hàng thời điểm cụ thể + Hệ số sử dụng vốn vay Tổng dư nợ Hệ số sử dụng vốn vay = Tổng nguồn vốn huy động Hệ số phản ánh kết sử dụng nguồn vốn để đầu tư NHTM Hệ số nhỏ Nếu hệ số sử dụng vốn gần ngân hàng thương mại phải ý tăng trưởng nguồn vốn để đề phòng khả toán Nếu hệ số sử dụng vốn thấp cần tăng trưởng dư nợ giảm huy động vốn cách hạ lãi suất huy động hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu kinh doanh + Tỷ lệ nợ hạn: Tỷ lệ nợ q hạn tính theo cơng thức sau: Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = - x 100 % Tổng dư nợ Chỉ tiêu phản ánh rõ hiệu tín dụng ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ hạn cao chứng tỏ ngân hàng hoạt động hiệu ngược lại Tỷ lệ nợ hạn phụ thuộc lớn vào phương thức, cách thức hoạt động ngân hàng - Nếu xem xét thực trạng tài doanh nghiệp Nợ hạn thường chia làm hai loại: Nợ hạn định kỳ hạn trả nợ ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh lý chưa thu tiền bán hàng nên đến kỳ hạn trả nợ khách hàng chưa có tiền trả, ngân hàng buộc phải chuyển khoản nợ sang nợ hạn, loại nợ hạn khả ngân hàng thu nợ cao Nợ hạn khách hàng vay vốn bị phá sản kinh doanh thua lỗ, bị lừa đảo, bị chết không khả trả nợ ngân hàng, buộc ngân hàng phải chuyển sang nợ hạn chờ xử lý Loại nợ hạn gọi nợ hạn khó địi, khả thu hồi (nợ có khả vốn) Thường NHTM dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý giảm xoá nợ theo tình hình thực tế vay để giảm tỷ lệ nợ hạn - Theo chất lượng khoản nợ khả trả nợ khách hàng, hiệu tín dụng đánh giá tiêu sau: + Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn + Nợ cần ý bao gồm khoản nợ hạn 90 ngày Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ + Nợ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi + Nợ nghi ngờ bao gồm khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất cao + Nợ có khả vốn bao gồm khoản nợ hạn 360 ngày Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi,mất vốn Các khoản nỵ khoanh chờ Chính phủ xử lý Các khoản nợ cấu lại thơi hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại Phân tích cấu khoản nợ tổng dư nợ cho thấy hiệu tín dụng mối quan hệ với mức độ rủi ro vốn khoản nợ Khi phân tích cấu khoản nợ nêu lưu ý tiêu: (i) nợ hạn bao gồm: Nợ cần ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn (ii) Nợ xấu bao gồm nợ hạn loại trừ nợ Nợ cần ý (iii) Nợ tiềm ẩn khả chuyển hoá thành nợ xấu (Nợ cần ý) Tỷ lệ nợ hạn phụ thuộc vào tổng dư nợ chuyển sang nợ hạn tổng dư nợ thời điểm, thường ngày cuối quý ngày cuối năm Để giảm nợ hạn NHTM thường giảm số tuyệt đối nợ hạn dư nợ tín dụng tăng không đáng kể vừa giảm nợ hạn vừa tăng tín dụng Trường hợp khơng thể giảm nợ hạn giảm không đáng kể NHTM thường tăng tổng dư nợ tín dụng tức tăng quy mơ dư nợ tín dụng Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ nợ hạn 5% tổng dư nợ chấp nhận Tỷ lệ thấp tốt Tuy nhiên, xảy nợ q hạn từ nhóm Nợ cần ý tín dụng bắt đầu tiềm ẩn rủi ro lín, ngân hàng cần có biện pháp xử lý kiểm sốt chặt chẽ để nhóm nợ khơng chuyển hóa thành nợ xấu + Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ cần ý = Nợ cần ý x100% Nợ xấu = Tổng nợ hạn - Nợ cần ý Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100% Nợ xấu bao gồm: nợ tiêu chuẩn, nợ khó địi nợ có khả vốn Chỉ tiêu này bổ sung cho chØ tiêu xét tiêu nợ hạn khoản nợ quá hạn mà ta tính đến phần lớn nợ cần ý, ngân hàng cấu lại cho gia hạn nợ Còn ta xét đến tỷ lệ nợ xấu có nghĩa tính đến khoản nợ tiềm ẩn nguy vốn cao ngân hàng Nếu tỷ lệ ngày cao khẳng định hiệu tín dụng ngân hàng ngày thấp, không kịp thời khắc phục nguy phá sản ngân hàng khó tránh khỏi + Tốc độ luân chuyển vốn Vòng quay vốn tín dụng tính theo cơng thức sau: Doanh số thu nợ kỳ Vịng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân kỳ Chỉ tiêu phản ánh số vòng quay tín dụng thời gian định Vịng quay vốn tín dụng tăng phản ánh hệ số sử dụng vốn tín dụng cao, vốn tín dụng khách hàng sử dụng có hiệu quả, trả nợ hạn trước hạn Trường hợp vịng quay vốn tín dụng giảm ngược lại + Chỉ tiêu lợi nhuận: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE) phản ánh mức sinh lời tổng tài sản vốn chủ sở hữu Với mục tiêu chủ yếu tối đa hóa lợi ích ROE tiêu sinh lời ngân hàng quan tâm Các tỷ lệ cao tốt điều cho thấy ngân hàng làm ăn có hiệu Tóm lại, để đánh giá hiệu tín dụng đới với DNNVV cách toàn diện cần tiến hành đánh giá đồng tiêu tiêu cho biết hiệu tín dụng của ngân hàng tốt hay xấu phương diện định 1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng NHTM DNNVV a) Các nhân tố thuộc ngân hàng cho vay: Hiệu tín dụng thể phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với tiềm lực thân ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hoàn trả hạn có lãi Có nhiều nhân tố bên ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới trình cho vay ngân hàng ở các mức độ khác Sau số nhân tố quan trọng cần quan tâm xem xét: + Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng ngân hàng là hệ thống quan điểm, chủ trương, định hướng, quy định đới với hoạt động tín dụng đầu tư ngân hàng Chính sách tín dụng ngân hàng nhằm đạt sự cân hai mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận hạn chế rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng đầu tư an toàn, hiệu theo định hướng chiến lược phát triển ngân hàng Một sách cho vay đồng bộ, thống nhất, khoa học đắn giúp cho cán tín dụng của ngân hàng xác định được phương hướng rõ ràng quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay Đưa được sách tín dụng hợp lý các DNNVV, ngân hàng vừa thể vai trò mình việc cung cấp vốn hoạt động cho doanh nghiệp này, vừa có thể thu được một nguồn lợi lớn từ hoạt động cho vay đồng thời quản lý tượng nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng của công tác tín dụng đối với DNNVV + Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng mợt hệ thống các nguyên tắc, quy định ngân hàng việc cấp tín dụng cho các khách hàng Có thể nói, quy trình tín dụng phần hết sức quan trọng bên cạnh sách tín dụng cụ thể hố vấn đề chủ ́u sách tín dụng thơng qua việc thực hiện các bước chuẩn bị cho vay, tiến hành cho vay, kiểm tra q trình sử dụng vớn sau cho vay thu hồi nợ Chất lượng cho vay có đảm bảo an tồn hay không tuỳ thuộc vào việc thực quy định, bước quy trình nghiệp vụ tín dụng phối hợp bước với có tốt hay không Bên cạnh đó, DNNVV đối tượng cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính vậy, nâng cao công tác thẩm định trước, sau cho vay DNNVV có ý nghĩa định đến chất lượng hoạt động cho vay loại hình doanh nghiệp Như vậy, sách tín dụng kết hợp với quy trình tín dụng những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu tín dụng DNNVV + Chất lượng công tác thẩm định dự án: Thẩm định dự án việc sử dụng phương pháp phân tích, thu thập số liệu, xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng có nhu cầu vay vốn dự án xin tài trợ, từ đó giúp ngân hàng đưa định có cho khách hàng đó vay hay không Đây công tác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu tín dụng Nếu kết thẩm định khơng xác dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng Đặc biệt là đối với các DNNVV, công tác thẩm định càng đòi hỏi phải được tiến hành mợt cách xác, thận trọng vì tiềm ẩn nhiều rủi ro không nhiều thời gian có thể sẽ làm lỡ mất hợi đầu tư tớt của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các DNNVV thường ít kinh nghiệm về lập dự án phù hợp với yêu cầu của ngân hàng nên thông qua q trình thẩm định, ngân hàng tư vấn cho doanh nghiệp sở kinh nghiệm vốn có mình, giúp cho dự án hiệu hơn, đồng thời thắt chặt mối quan hệ ngân hàng đối tượng khách hàng này + Hệ thống thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng bao gồm các thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh doanh, hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống pháp luật…là nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động cho vay lĩnh vực rất nhạy cảm với luồng thông tin kinh tế Trong thời kỳ bùng nổ thông tin nay, việc lựa chọn thông tin dùng làm cứ để đưa quyết định cho vay phải xác mà cịn phải kịp thời thì đáp ứng yêu cầu hoạt động tín dụng, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng kinh tế Đặc biệt, đối với DNNVV, nguồn thơng tin thường khó tiếp cận, khơng rõ ràng chí khơng có thơng tin đảm bảo doanh nghiệp xin vay vốn, nước phát triển nước ta Vì thế, để nâng cao hiệu tín dụng DNNVV thơng tin tín dụng đối tượng khách hàng phải thu thập đầy đủ từ nhiều nguồn, một cách khách quan, xác, đầy đủ và kịp thời + Trình độ đội ngũ cán bợ tín dụng: Chính sách tín dụng chỉ phương châm hoạt động mỗi ngân hàng Nhưng thực quy trình tín dụng, định có cấp tín dụng hay khơng phụ thuộc vào cán tín dụng Để cho vay đạt hiệu quả cao, các cán bộ tín dụng phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường kinh doanh của họ, phải có khả dự báo vấn đề liên quan đến người vay Do đó, cán tín dụng cần đào tạo kỹ lưỡng, liên tục tồn diện Riêng đới với DNNVV, tồn vốn có nó nên địi hỏi cán tín dụng phải giàu kinh nghiệm, có biện pháp thu thập xử lý thông tin liên quan đến khách hàng,khoản vay một cách sáng tạo, linh hoạt Thực tế đánh giá khoản vay DNNVV khó khăn nhiều so với doanh nghiệp lớn có uy tín khơng DNNVV cung cấp thông tin sai lệch cho ngân hàng Cho vay đới với loại hình doanh nghiệp địi hỏi các cán tín dụng, phải theo dõi kiểm sốt sát Mợt mặt, nhân viên tín dụng cho vay khách hàng mà họ chưa am hiểu kỹ , rủi ro tín dụng ln rình rập họ Những cán tín dụng chưa đủ trình độ thận trọng dễ bỏ qua khách hàng loại khiến ngân hàng khách hàng tiềm năng, có thể đem lại thu nhập cho ngân hàng khơng mà cịn cả tương lai Khi khách hàng bị từ chối ngân hàng, họ tìm đến ngân hàng khác tìm mợt nguồn tài trợ khác Trong trường hợp đó, dự án doanh nghiệp thành cơng ngân hàng để lại khách hàng ấn tượng khơng tốt rất khó thiết lập được quan hệ tín dụng với khách hàng này tương lai Mặt khác, cán tín dụng khơng đủ trình độ phân tích khách hàng mà lại mạo hiểm cho vay nguy ngân hàng gặp rủi ro lớn Tóm lại, chất lượng cán tín dụng, thái độ phục vụ khách hàng họ nhân tố định để ngân hàng thu hút khách hàng tạo dựng được uy tín + Công tác kiểm tra và kiểm soát tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nói chung cho vay nói riêng có tác động quan trọng đến chất lượng cho vay NHTM Đây biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có thơng tin chính xác tình hình kinh doanh ngân hàng khách hàng DNNVV, từ đó trì có hiệu hoạt động cho vay phù hợp với sách tín dụng mà cụ thể là sách cho vay, đạt được mục tiêu đề Đối với DNNVV, khó khăn lớn kiểm tra, kiểm soát trước, sau cho vay tình hình thực tế thường không phản ánh đầy đủ sổ sách giống doanh nghiệp lớn Hơn nữa, công tác không thực khách hàng mà thân ngân hàng việc thực hiện quy trình cho vay, trình quản lý vốn vay, từ đó loại trừ các cán phẩm chất có tượng tham ơ, tham nhũng gây thất tài sản, làm uy tín ngân hàng khách hàng, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng + Công nghệ ngân hàng Công nghệ có tác động trực tiếp đến chất lượng hoạt động cho vay nay, cơng việc chủ yếu thực máy vi tính cách sử dụng phần mềm chuyên dụng, mang lại hiệu cao Khi ngân hàng sử dụng công nghệ đại, giao dịch diễn nhanh chóng, xác thuận tiện cho khách hàng Điều này có ý nghĩa rất lớn với đối tượng khách hàng DNNVV vì đặc điểm quy mô nhỏ, quay vòng vốn nhanh nên việc ngân hàng áp dụng công nghệ hiện đại sẽ giúp đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho họ tận dụng tốt các hội kinh doanh Đồng thời, cơng nghệ hiện đại góp phần phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, hình thức huy động vốn, phục vụ đắc lực cho quy trình phát triển hoạt động cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng và khả cạnh tranh của ngân hàng Tóm lại, hiệu tín dụng chịu ảnh hưởng lớn bởi nhiều nhân tố nội ngân hàng Mức độ ảnh hưởng nhân tố khác nhau, tuỳ thuộc vào phát triển từng kinh tế tình hình cụ thể ngân hàng Vấn đề cần quan tâm làm để phát huy ảnh hưởng tích cực, sử dụng cách linh hoạt nhân tố để thực hoạt động tín dụng đạt hiệu cao b) Các nhân tố thuộc DNNVV Khi khoản tín dụng cấp việc đảm bảo an tồn tính sinh lời khoản vốn phụ thuộc nhiều vào các khách hàng của ngân hàng lúc họ người nắm giữ khoản tín dụng Do đó, các nhân tố thuộc về khách hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu tín dụng Thuộc loại có nhân tố sau: + Quy mơ vốn DNNVV Quy mô vốn Doanh nghiệp phản ánh khả chống đỡ rủi ro trình hoạt động Do đó, tiếp xúc với doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, NHTM ln quan tâm đến quy mô vốn họ Về nguyên tắc, ngân hàng cho doanh nghiệp vay họ kinh doanh có lãi Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu có điều kiện tăng quy mơ vốn chủ sở hữu Điều hồn toàn phù hợp với yêu cầu đảm bảo khả sinh lời từ hoạt động cho vay NHTM: tài trợ cho dự án khả thi Thêm vào đó, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đủ lớn sẽ tạo khiên chắn giúp doanh nghiệp tránh nguy phá sản khả toán khoản nợ vay ngân hàng Điều hạn chế tới mức thấp nhất tổn thất ngân hàng cho doanh nghiệp vay vớn, góp phần nâng cao hiệu cho vay DNNVV + Trình độ chủ DNNVV: Chủ doanh nghiệp người nắm quyền điều hành kiểm soát hoạt động diễn doanh nghiệp Thành công hay thất bại doanh nghiệp thương trường phụ thuộc rất lớn vào định sáng suốt táo bạo người chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, để có định địi hỏi người chủ phải có trình độ học vấn kiến thức định lĩnh vực mà doanh nghiệp họ hoạt động Thực tế cho thấy chất lượng nguồn nhân lực DNNVV ở Việt Nam thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn Phần lớn chủ DNNVV không đào tạo cách bài bản và hệ thống để có thể thích ứng với mơi trường kinh doanh đầy biến động nên rủi ro cho doanh nghiệp vay rất dễ xảy ra, gây tổn thất cho NHTM Vì vậy, nhân tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu tín dụng DNNVV + Đạo đức của khách hàng DNNVV: Đạo đức khách hàng yếu tố quan trọng quy trình thẩm định Đạo đức người vay không đánh giá phẩm chất đạo đức chung mà phải được kiểm nghiệm qua kết hoạt động thực tế của doanh nghiệp khứ, chiến lược phát triển tương lai Thực tế kinh doanh cho thấy, tính chân thật khả chi trả người vay thay đổi sau vay thực Khách hàng lừa đảo ngân hàng thơng qua việc gian lận số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay không mục đích, khơng đối tượng kinh doanh, phương án kinh doanh Tình trạng nhiều DNNVV “ma”, lập chỉ với mục tiêu lừa đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng đã gây không ít lo ngại cho các ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến hiệu tín dụng đối với DNNVV + Vị trí thị phần doanh nghiệp thị trường: Có thể khẳng định doanh nghiệp liên tục hoạt động kinh doanh có hiệu làm ăn có lãi có được vị trí và thị phần định thị trường Khi cho DNNVV vay vốn, nguy gặp rủi ro của ngân hàng cũng thấp trường hợp khác đồng thời lại mở rộng quy mô vốn cho vay mang nhiều lợi nhuận Điều cũng có nghĩa là chất lượng hoạt đợng tín dụng đối với các DNNVV sẽ được nâng lên Ngồi cịn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu tín dụng của ngân hàng đối với các DNNVV như: doanh nghiệp không cung cấp cho ngân hàng số liệu trung thực, khách quan; phần lớn doanh nghiệp không thực nghiêm túc chế độ kế toán hiện hành; tài sản đảm bảo cho khoản vay không đầy đủ, hợp lý… c) Các nhân tố khác Hoạt động của các NHTM chịu tác động rất lớn của các nhân tố thuộc về môi trường khách quan Một ngân hàng cho dù có cố gắng, nỗ lực đến đâu hoạt động kinh doanh của mình nếu hoạt động môi trường kinh tế, chính trị, xã hội không ổn định thì cũng khó có thể đạt được thành công tương xứng Trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV, môi trường khách quan cũng có những ảnh hưởng nhất định, thể hiện một số khía cạnh sau: +Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế nhân tố vĩ mơ có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu tín dụng đối với DNNVV Khi kinh tế ổn định, ngân hàng doanh nghiệp hoạt động tốt phải đối mặt với rủi ro, đó chất lượng cho vay đảm bảo Ngược lại, kinh tế suy thoái, sự hài hoà ổn định hoạt động sẽ gây khó khăn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp Hơn nữa, các chủ trương, sách kinh tế không đồng cũng làm xuất rủi ro NHTM cho vay Nước ta phát triển bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động nên chế sách ln phải thay đổi để thích ứng kịp thời, đó gây khơng khó khăn cho hoạt động NHTM DNNVV việc lập chiến lược và phương án đầu tư sản xuất kinh doanh Thêm vào đó, xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế giới diễn ở quốc gia khiến khái niệm môi trường kinh tế không hạn chế nước Tất có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động cho vay DNNVV của các NHTM + Môi trường chính trị – xã hội: Môi trường chính trị – xã hội tạo nên ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh tất chủ thể kinh tế Một kinh tế dù có phát triển đến đâu mà ổn định trị - xã hội khó thu hút nhà đầu tư nói chung NHTM nói riêng điều kiện đó, dù có thể thu được lợi nhuận rất lớn rủi ro tiềm ẩn cao khó lường trước Sự bất ổn trị - xã hội cịn tác động đến khoản tín dụng cấp phát thơng qua những ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động môi trường đó, từ đó làm cho hiệu tín dụng giảm xuống Hơn thế nữa, mơi trường xã hội cịn phản ánh trình độ dân trí nhận thức dân cư Nếu trình độ dân trí thấp, hiểu biết giảm hiệu sử dụng vốn vay, khiến cho hoạt động tín dụng khơng đạt hiệu mong muốn + Môi trường pháp lý: Chủ trương, sách Chính phủ, NHNN hoạt động tín dụng các ngân hàng có tác động trực tiếp đến hiệu cho vay đới với các DNNVV Những chủ trương, sách thể dạng văn pháp luật quy định, thông tư hướng dẫn Do hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến ổn định thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung nên quy định về hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qui định về hoạt đợng tín dụng tương đối chặt chẽ Các quy định bảo đảm tiền vay, về tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng vay trung, dài hạn,…đều nhằm hạn chế rủi ro cho khoản vay ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Mặt khác, hoạt động doanh nghiệp vay vốn ngân hàng bị chi phới bởi chủ trương,chính sách quan Nhà nước Nếu sách sách hỗ trợ DNNVV, sách tiền tệ, sách xuất nhập khẩu, sách thuế,… khơng hợp lý, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV gián tiếp làm giảm hiệu cho vay ngân hàng Nếu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, bám sát thực tế tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Ngược lại, hệ thống pháp luật không chặt chẽ, chồng chéo gây phiền hà cho doanh nghiệp, khiến lợi ích họ khơng bảo vệ cách đầy đủ, gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, hệ thống pháp luật nhiều kẽ hở dẫn đến tình trạng lách luật doanh nghiệp, khiến ngân hàng khơng có đánh giá xác doanh nghiệp, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với các DNNVV + Môi trường cạnh tranh: Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh hoạt động NHTM hay doanh nghiệp nhân tố khách quan, khó tác động Vì thế, điều cần thiết là có cạnh tranh cơng bình đẳng để tạo sân chơi lành mạnh cho DNNVV các NHTM Điều giúp cho hoạt động kinh doanh trở nên hiệu Bên cạnh đó, hiệu tín dụng DNNVV chịu ảnh hưởng số nhân tố bất khả kháng thảm hoạ tự nhiên, hoả hoạn, chiến tranh,… Chúng có ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ người vay (DNNVV) hiệu tín dụng DNNVV ở các NHTM 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN TÍN DỤNG 1.3.1 Kinh nghiệm số nước Để góp phần nâng cao hiệu tín dụng, nước có sách hỗ trợ cho DNNVV, cụ thể: Tại Indonesia, việc hỗ trợ tín dụng cho DNNVV chủ yếu chương trình tín dụng trợ cấp theo định Chính phủ thơng qua NHTM Các DNNVV thuộc nhóm mục tiêu chương trình vay với lãi suất ưu đãi, thấp lãi suất thị trường 23% số tín dụng cấp cho doanh nghiệp nhỏ Đã có 2,5 triệu doanh nghiệp vay tín dụng với số tiền lên tới 5,7 tỷ rupia Do việc hỗ trợ tín dụng thông qua NHTM nên phần lớn khoản cho vay dành cho hoạt động thương mại ngắn hạn mà chưa trọng tới hoạt động sản xuất dài hạn.Những năm gần đây, Chính phủ giảm bớt chương trình tín dụng chương trình điều chỉnh theo hướng cho vay theo lãi suất thị trường Đồng thời, Chính phủ nước quy định tất ngân hàng nước phải cung cấp 20% số tín dụng họ cho doanh nghiệp nhỏ Điều quan trọng sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ Chính phủ tạo điều kiện cho họ tiếp cận dễ dàng với tín dụng ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu tính cạnh tranh trình cho vay Tại Nhật Bản, sách DNNVV hình thành từ năm 50 giành quan tâm đặc biệt việc hỗ trợ tài nhằm giúp DNNVV tháo gỡ nhứng khó khăn, cản trở việc tăng vốn trình sản xuất kinh doanh như: khả tiếp cận tín dụng thấp, thiếu bảo đảm vốn vay Các biện pháp hỗ trợ thực thơng qua hệ thống hỗ trợ tín dụng tổ chức tài cơng cộng phục vụ DNNVV Hệ thống hỗ trợ tín dụng giúp cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng, tạo điều kiện cho họ vay vốn tín dụng tư nhân thông qua bảo lãnh Hiệp hội bảo lãnh tín dụng sở hợp đồng bảo lãnh Ngồi ra, cịn có tổ chức tài cơng cộng khác Đó là: Cơng ty tài Shoki Chukin Chính phủ đầu tư thành lập tồn phần nhằm tài trợ vốn cho DNNVV để đổi máy móc thiết bị hỗ trợ vốn lưu động dài hạn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Tại Đức, khu vực DNNVV đóng vai trò quan trọng kinh tế Đức, tạo gần 50% GDP, chiếm 1/2 doanh thu chịu thuế doanh nghiệp, cung cấp loại hàng hoá, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng nước Để đạt thành tựu đó, Chính phủ Đức áp dụng hàng loạt sách chương trình thúc đẩy DNNVV việc huy động nguồn vốn Công cụ để thực sách chương trình hỗ trợ thơng qua khoản tín dụng ưu đãi có bảo lãnh nhà nước thành lập quỹ Các khoản tín dụng phân bổ ưu tiên cho dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp, đổi công nghệ vào khu vực phát triển nước Do phần lớn DNNVV khơng đủ tài sản chấp để nhận khoản tín dụng ưu đãi, Đức phát triển phổ biến tổ chức bảo lãnh tín dụng Những tổ chức thành lập bắt đầu hoạt động từ năm 1950 với hợp tác chặt chẽ phòng thương mại, hiệp hội doanh nghiệp ngân hàng, ngân hàng quyền liên bang Nguyên tắc hoạt động khách hàng, DNNVV nhận khoản vay từ ngân hàng với bảo lãnh tổ chức tín dụng Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tổ chức có trách nhiệm hồn trả khoản vay cho ngân hàng, ngồi ra, khoản vay cịn phủ tái bảo lãnh 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút Việt Nam Thông qua kinh nghiệm nước hỗ trợ tín dụng cho DNNVV, rút số học kinh nghiệm sau đây: Một là: Chính phủ nên xây dựng hệ thống sách tín dụng riêng cho DNNVV nhằm khuyến khích phát triển DNNVV đồng thời tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vốn tín dụng NHTM tổ chức tín dụng Có thể học tập kinh nghiệm từ Nhật Bản, Đức xây dựng sách hỗ trợ tập trung vào loại hình doanh nghiệp để vay vốn từ Quỹ tín dụng thơng qua bảo lãnh Hiệp hội, Chính phủ Quỹ bảo lãnh tín dụng đứng bảo lãnh cho khoản vay không đủ điều kiện chấp tài sản cam kết trả nợ thay cho DNNVV họ không thực nghĩa vụ Đây mơ hình hỗ trợ doanh nghiệp trình tiếp cận nguồn vốn vay, nhiên chưa phát triển mơ hình Hai là: Chính phủ cần có chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Thực chương trình hỗ trợ ưu đãi lãi suất, thuế, …phổ biến, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến tới DNNVV, nâng cao lực quản lý kỹ thuật; khuyến khích việc hợp tác chia sẻ cơng nghệ doanh nghiệp có quy mơ khác nhau; phát triển có hiệu chương trình nghiên cứu có khả ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao lực sản xuất cạnh tranh DNNVV Khuyến khích DNNVV tham gia chương trình liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghiệp phụ trợ Ba là: Chính phủ cần thành lập tổ chức, Hiệp hội nhằm hỗ trợ cho DNNVV thực dịch vụ phát triển kinh doanh, tích cực triển khai chương trình trợ giúp phát triển DNNVV, tham gia xây dựng thể chế, sách chương trình trợ giúp DNNVV nhằm tăng cường vai trò hỗ trợ Hiệp hội thực đại diện lợi ích hợp pháp DNNVV nhằm nâng cao hiệu DNNVV Tóm lại, sở nghiên cứu lý luận chung DNNVV, tín dụng ngân hàng hiệu tín dụng ngân hàng đới với DNNVV quan trọng để sâu phân tích thực trạng hiệu tín dụng MSB Đống Đa chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI MSB ĐỐNG ĐA 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MSB ĐỚNG ĐA 2.1.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank MSB) NHTM thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành vào tháng năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 08/6/1991, Giấy phép số 45/GP-UB Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991 Ngày 12/7/1991, MSB thức khai trương vào hoạt động Mục tiêu MSB năm 2012, MSB mười NHTM cổ phần lớn Việt Nam với quy mô vốn, tài sản lợi nhuận Với số vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ đồng, đến năm 2005 200 tỷ đồng, năm 2006 700 tỷ đồng đến cuối năm 2007 2.000 tỷ đồng đến hết Quý I/2009 vốn tăng lên 2.240 tỷ đồng Qua 17 năm hoạt động và phát triển với hiệu “ Tạo lập giá trị bền vững”, MSB thiết lập mạng lưới hoạt động hiệu thuận tiện cho khách hàng với 64 chi nhánh điểm giao dịch toàn quốc, trải dài từ Bắc vào Nam Các điểm giao dịch hoạt động đa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng giao dịch ngân hàng đại, với sản phẩm dịch vụ tiện ích đa Năm 2006, MSB Thống đốc NHNN tặng thưởng Bằng khen có thành tích xuất sắc, góp phần hồn thành nhiệm vụ ngân hàng năm 2006 Đồng thời năm này, MSB Đống Đa Ngân hàng Wachovia Bank - NHTM hàng đầu Mỹ tặng giải thưởng ngân hàng đạt tiêu chuẩn trình xử lý điện toán quốc tế Năm 2007, MSB nhận giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007” Thời báo kinh tế Việt Nam Cục xúc tiến Thương mại tổ chức trao tặng cho doanh nghiệp Việt Nam có thành tich xuất sắc hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển thương hiệu bền vững, nâng cao sức cạnh tranh công hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu quốc gia Cùng với đời phát triển MSB, ngày 28/07/2004, MSB Đống Đa được thành lập với sở là chi nhánh cấp trực thuộc MSB Hà Nội (Chi nhánh cấp của MSB) Từ hoạt động MSB Đống Đa đã không ngừng đem lại lợi nhuận đáng kể cho MSB và chính thức trở thành chi nhánh cấp ngày 17/11/2006 tại địa chỉ Số 47A- Huỳnh Thúc Kháng - Phường Láng Hạ - Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội Hiện với phát triển lớn mạnh mặt kinh tế xã hội đất nước đặc biệt thủ đô Hà Nội, MSB Đống Đa ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Đến ngồi chi nhánh, MSB Đớng Đa thành lập 05 phịng giao dịch tồn thành phố Hà nội Bên cạnh đó, hoạt động dịch vụ ngân hàng đa dạng hoá hoạt động tín dụng, huy động vốn, toán, thẻ, ngân quỹ,…nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thành phần kinh tế nước đặc biệt Hà Nội Ngoài ra, với với hệ thống công nghệ thông tin đại, MSB Đống Đa cung cấp dịch vụ tự động hoá cao cho khách hàng như: toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống máy rút tiền tự động ATM Connect 24h liên minh 13 ngân hàng, Master card, Visa card, đại lý chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram, hệ thống toán SWIFT với mạng lưới đại lý 1000 ngân hàng 85 nước vùng lãnh thổ giới, đảm bảo phục vụ tốt yêu cầu khách hàng Sơ đồ 2.1: Cấu tổ chức MSB Đống Đa GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Khách hàng doanh nghệp Phòng dịch vụ khách hàng Các phòng giao dịch Phịng Tài chính-Kế tốn Phịng Hành tổng hợp * Chức năng, nhiệm vụ phòng ban + Ban Giám đốc: Gồm 03 người - 01 Giám đốc: Trực tiếp tổ chức điều hành thực nhiệm vụ chi nhánh theo quy định MSB - 02 Phó giám đốc: Thực nhiệm vụ Giám đốc Chi nhánh giao phó + Các phịng ban: - Phòng dịch vụ khách hàng: Quản lý thực hoạt động dịch vụ ngân hàng theo quy định Pháp luật MSB - Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: Quản lý thực nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh cấp tín dụng khác cho Khách hàng Doanh nghiệp Chi nhánh - Phòng Khách hàng cá nhân: Quản lý thực nghiệp vụ cho vay cấp tín dụng khác cho khách hàng cá nhân Chi nhánh - Phịng tài kế toán: Quản lý thực nghiệp vụ kế toán tổng hợp, quản lý tài chi tiêu nội Chi nhánh theo quy định Pháp luật MSB - Phịng hành chính- tổng hợp: Quản lý thực cơng việc hành chính, quản trị, văn thư, lễ tân, tổng hợp Chi nhánh theo quy định Pháp luật MSB + Các phòng Giao dịch: Hạch tốn báo sổ, có dấu riêng, thực nghiệp vụ NHTM cổ phần theo quy định Pháp luật MSB Bao gồm Phòng giao dịch sau: - Phòng giao dịch Kim Mã - Phòng giao dịch Hàng Da - Phòng giao dịch Ba Đình - Phịng giao dịch Hồ Tây - Phịng giao dịch Định Cơng 2.1.2 Quy mơ hoạt động 2.1.2.1 Về nguồn nhân lực Năm 2010, MSB Đống Đa bao gồm có chi nhánh 05 phịng giao dịch với tổng số 62 người tăng gấp đôi so với năm 2009, phân loại sau: + Theo cấp quản lý: - Cán quản lý: 14 người ( Bao gồm: 01Giám đốc, 02 Phó Giám đốc, 06 trưởng phịng 05 phó trưởng phịng) - Nhân viên: 48 người + Theo trình độ học vấn: - Trên Đại học: 02 người - Đại học: 57 người - Cao đẳng: 03 người Cán quản lý nhân viên MSB Đống Đa đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với chức công việc nhằm thực tốt dịch vụ đa dạng ngân hàng chuẩn bị cho công việc có trách nhiệm cao MSB Đống Đa xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên thành thạo nghiệp vụ, chuẩn mực đạo đức kinh doanh, chuyên nghiệp phong cách làm việc nhiệt tình phục vụ khách hàng 2.1.2.2.Về hoạt động kinh doanh * Huy động vốn: Huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế để thực đầu tư vào kinh tế MSB Đống Đa coi mục tiêu chiến lược hoạt động kinh doanh MSB ngân hàng cổ phần với thành phần tham gia cổ đông sáng lập Tổng cơng ty tập đồn kinh tế mạnh Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho MSB Đống Đa hoạt động huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế Bên cạnh đó, hệ thống MSB không ngừng đưa sản phẩm huy động vốn đa dạng, tiện ích phù hợp với nhu cầu dân cư tổ chức, nội tệ lẫn ngoại tệ, với mục đích đảm bảo khả cạnh tranh chia sẻ lợi nhuận với công chúng Hệ thống công nghệ tin học công nghệ ngân hàng tiên tiến tài trợ Ngân hàng Thế giới tác động tích cực đến Huy động vốn MSB Thực tế, nguồn vốn huy động qua năm từ tổ chức kinh tế dân cư nội tệ, ngoại tệ tăng trưởng nhanh (Bảng 2.1) Tính đến thời điểm cuối năm 2010 đồng Việt Nam đạt 1.230 tỷ đồng, tăng 1.028 tỷ đồng tương ứng 510% so với năm 2009 chủ yếu tiền gửi tiền gửi tiết kiệm tổ chức kinh tế Nguồn ngoại tệ tổ chức kinh tế năm 2010 tăng 6799% so với năm 2009 tăng 2485% so với năm 2010 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn MSB Đống Đa Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Số dư Bằng đồng Việt Nam -Của TCKT -Tiền gửi Tiết kiệm Bằng ngoại tệ -Của TCKT -Tiền gửi Tiết kiệm Năm 2009 Số dư 63.144 165.463 13.926 106.494 49.218 58.969 26.806 18.000 2.349 880 24.457 17.120 +/- so 2006 162 665 20 -33 -63 -30 Năm 2010 Số dư 978.432 711.864 266.568 193.384 60.713 132.671 +/- so 2007 491 568 352 974 6799 675 3.Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Ngắn hạn Tổng cộng 6.502 17.991 177 96.452 201.454 57.687 221 109 1.229.503 510 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh MSB Đống Đa năm 2008-2010) Sở dĩ có tăng trưởng vượt bậc năm 2010 phần Chi nhánh mở 05 phòng giao dịch; phần khác tác động tích cực tăng lãi suất ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, nỗ lực Ban Giám đốc phục vụ chuyên nghiệp nhiệt tình Nhân viên giao dịch đảm bảo hoạt động an tồn sở thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho doanh nghiệp có DNNVV đồng thời tạo thêm mối quan hệ doanh nghiệp Chi nhánh nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng * Cho vay Hoạt động tín dụng MSB Đống Đa tăng trưởng cao khối lượng tín dụng nhằm đáp ứng đầu đủ nhu cầu khách hàng Tính đến thời điểm 31/12/2010, tổng dư nợ cho vay tăng trưởng 53% so với năm 2009, tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm 90% tổng dư nợ cho vay Riêng khách hàng DNNVV chiếm 72% tổng dư nợ cho vay Bảng 2.2: Tình hình tín dụng MSB Đống Đa Đơn vị tính: triệu đồng ST T I Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Số dư TÍN DỤNG 75.007 Theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Tổ chức 75.007 5.178 65.813 Số dư 225.12 225.12 1.273 210.85 +/- so 2008 Năm 2010 Số dư +/so 2009 200 343.608 53 200 -75 220 343.608 1.782 308298 53 40 46 Cá nhân II Theo ngành kinh tế 75.007 Thương mại, dịch vụ Công nghiệp Nông Lâm thủy sản Khác 51.310 3.535 1.024 19.138 Theo thời gian 75.007 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 69.054 5.953 IV Theo loại tiền 75.007 Nội tệ Ngoại tệ 59.328 15.679 V Chất lượng tín dụng 75.007 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn 66.100 III 4.016 6.591 2.316 12.991 223 225.12 200 160.33 212 34.847 886 1.000 -2 28.937 51 225.12 200 212.87 208 10.663 79 1.586 225.12 200 140.28 136 84.839 441 225.12 200 211.01 219 536 122 13.454 33.528 158 343.608 53 273.163 39.400 900 30.145 70 13 -10 343.608 53 268.748 74.619 241 26 600 -85 343.608 53 244.636 98.972 74 17 343.608 53 337.367 60 12 6.229 -100 -90 -54 -98 481 (Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp MSB Đống Đa năm 2008-2010) Hoạt động tín dụng MSB Đống Đa tăng trưởng cao khối lượng tín dụng nhằm đáp ứng đầu đủ nhu cầu khách hàng Tính đến thời điểm 31/12/2010, tổng dư nợ cho vay tăng trưởng 53% so với năm 2009, tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm 90% tổng dư nợ cho vay Riêng khách hàng DNNVV chiếm 72% tổng dư nợ cho vay - Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế (Bảng 2.2) : Trong thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp ngành dịch vụ Hơn địa bàn hoạt động MSB Đống Đa thủ đô Hà Nội với nhiều doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ phát triển ngày mở rộng nên hoạt động tín dụng MSB Đống Đa phát triển phù hợp với điều kiện nên tỷ trọng tín dụng chủ yếu tập trung vào ngành thương mại, dịch vụ công nghiệp Năm 2010 dư nợ ngành thương mại, dịch vụ tăng 113 tỷ đồng tăng 70.4% so với năm 2009 tăng 432% so với năm 2008 Ngành công nghiệp tăng lên đáng kể từ năm 2009 từ 35 tỷ đồng tăng lên 39 tỷ đồng năm 2010 Dự tính năm tới tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ công nghiệp tăng lên đáng kể lượng hàng hóa quốc gia khác du nhập vào Việt Nam khiến doanh nghiệp cần vốn để đầu tư máy móc thiết bị nhằm đổi đầu tư cơng nghệ sản xuất kinh doanh… nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường Ngành nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng 1% tổng dư nợ ngày giảm năm qua địa bàn hoạt động chủ yếu thành phố Hà Nội nên việc tiếp cận vay kinh nghiệm cho vay lĩnh vực nhiều hạn chế khó khăn định Bên cạnh đó, định hướng sách Nhà nước ưu tiên thành phần cho ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn hay Ngân hàng sách,… thân hộ nơng dân tìm đến ngân hàng vay vốn khơng phải NHTM - Phân tích hoạt động tín dụng theo thời gian(Bảng 2.2) : Dư nợ tín dụng MSB Đống Đa chủ yếu khoản vay ngắn hạn trung bình chiếm đến 88% tổng dư nợ; năm 2010 tăng 56 tỷ so với năm 2009 tăng 200 tỷ so với 2008 Các khoản vay ngắn hạn thường khoản vay Doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động thời hạn 12 tháng Dư nợ trung hạn năm 2010 tăng 600% so với năm 2009 có Cơng ty cổ phần Halotex vay để xây dự án nhà chung cư đường Láng Hạ Khoản vay dài hạn Khách hàng vay mua bất động sản nhiên nguồn thu ổn định nên trả trước hạn Như vậy, tín dụng trung dài hạn ở chi nhánh có xu hướng được cải thiện rõ rệt Khi kinh tế phát triển nhu cầu vay vốn dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh tăng lên Tuy nhiên, cho vay trung, dài hạn thường có giá trị lớn, thời gian dài nên có rủi ro cao cho vay ngắn hạn Các ngân hàng thường địi hỏi phải có tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay trung dài hạn Một thực tế nhiều doanh nghiệp quy mô vốn chủ sở hữu thấp, phương án sản xuất kinh doanh chưa đựơc xây dựng chặt chẽ nên ngân hàng không dám cấp vốn Nếu doanh nghiệp cải thiện vướng mắc dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng trưởng - Phân tích hoạt động tín dụng theo chất lượng tín dụng(Bảng 2.2): Năm 2009, tỷ lệ nợ hạn tăng 11 tỷ chiếm 0.06% tổng dư nợ chủ yếu tập trung số DNNVV Trong năm 2010, Chi nhánh nỗ lực giải khoản nợ hạn tỷ lệ nợ hạn giảm nhiều chiếm 0.02% tổng dư nợ * Hoạt động kinh doanh khác: Ngoài hoạt động huy động vốn tín dụng, MSB Đống Đa có hoạt động tốn quốc tế dịch vụ bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, dự án thẻ, ….Thanh toán quốc tế dịch vụ bảo lãnh mạnh MSB, giao dịch kinh doanh ngoại tệ mảng kinh doanh truyền thống MSB Đống Đa từ ngày thành lập Bên cạnh với hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, dịch vụ tốn, chuyển tiền xử lý nhanh chóng, xác; Dịch vụ ngân quỹ an tồn tốn nhanh tiện ích tạo tảng cho phát triển MSB năm vừa qua Với kết hợp dịch vụ ngân hàng truyền thống dịch vụ ngân hàng đại, sở công nghệ ngân hàng tiên tiến, hoạt động dịch vụ góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung MSB Đống Đa Đây hoạt động có quan hệ chặt chẽ, cơng cụ hỗ trợ để tăng trưởng hoạt động khác huy động vốn, tín dụng đồng thời đem lại cho ngân hàng nguồn thu an tồn với chi phí thấp Bảng 2.3: Tình hình bảo lãnh MSB Đống Đa Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Bảo lãnh nước Thực Hợp đồng Dự thầu Thanh tốn Khác Bảo lãnh nước ngồi L/C trả L/C trả chậm 11.833 4.341 3.873 800 2.819 22.075 22.075 30.283 5585 5.556 7.088 12.054 60.131 7.789 52.342 +/- so 2008 156 29 43 786 328 172 -65 Tổng cộng 33.908 90.414 167 Số dư Số dư Năm 2010 Số dư 46.424 12.616 4.929 14.173 14.706 70.209 26.170 44.039 116.63 +/- so 2009 53 126 -11 100 22 17 236 -16 29 (Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp MSB Đống Đa năm 2008-2010) Bảng 2.3 cho thấy khoản bảo lãnh nước bảo lãnh nước liên tục tăng trưởng qua năm Năm 2009 bảo lãnh nước tăng 156% so với năm 2008 tương đương với 18.450 triệu đồng bảo lãnh nước tăng 172% Sự tăng trưởng hoạt động bảo lãnh chứng tỏ uy tín, chất lượng dịch vụ MSB Đống Đa ngày củng cố, hệ thống khách hàng ngày mở rộng nước Với 16 loại ngoại tệ mạnh khác nhau, hoạt động mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu khách hàng thực tất chi nhánh hệ thống Doanh số mua bán năm đạt triệu USD Thu lãi từ hoạt động mua bán ngoại tệ đạt tỷ đồng so với năm 2009 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hỗ trợ tích cực cho hoạt động tốn quốc tế đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc tăng doanh thu cho ngân hàng * Kết kinh doanh năm 2010: Tổng thu nhập đạt 118.407 triệu đồng Tổng chi phí đạt 106.225 triệu đồng Lợi nhuận sau thuế: 12.181 triệu đồng tăng 9.585 triệu đồng tức tăng 369% so với năm 2009 Với kết MSB Đống Đa xếp thứ tổng số 25 chi nhánh MSB Đạt kết kinh doanh tăng thu nhập từ hoạt động kinh doanh MSB thu nhập hoạt động tín dụng chủ yếu: Bảng 2.4: Tình hình thu nhập MSB Đống Đa Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2008 Số tiền Thu nhập tín dụng Thu nhập phi tín dụng Tổng cộng Năm 2009 Năm 2010 +/- so +/- so Số tiền 2008 2009 25.628 141 113.321 342 Số tiền 10.626 2.589 3.528 13.215 29.156 36 7.086 101 121 120.407 313 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh MSB Đống Đa năm 2008-2010) Từ bảng 2.4 ta thấy thu nhập tín dụng tăng trưởng qua năm chiếm tỷ trọng trung bình 87% tổng thu nhập MSB Đống Đa Đặc biệt, năm 2010 tăng 342% tương đương 88 tỷ đồng so với năm 2009 bên cạnh thu nhập phi tín dụng tăng lên đáng kể từ 3.528 triệu đồng năm 2009 lên 7.086 năm 2010 tức tăng 101% Hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngày chất lượng đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng tín dụng DNNVV MSB Đống Đa 2.2.1 Quy định pháp lý tín dụng DNNVV Hoạt động tín dụng DNNVV thực theo chế tín dụng thương mại thơng thường theo quy định NHNN tín dụng có hỗ trợ Nhà nước thực theo quy định Chính phủ * Cơ chế tín dụng thương mại thơng thường: + Các văn phỏp lut liên quan đến tín dụng DNNVV Nghnh 90/2001/NÐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001, trợ giúp phát triển DNNVV Quyết định số: 193/2001/QÐ/-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ, việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc “ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng Khách hàng” Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc NHNN việc “sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng Khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN” Nghị định số 163/2006/N Đ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm Chỉ thị số: 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2003 Thủ tướng Chính phủ, về tiếp tục đẩy mạnh thực luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển DNNVV Quyết định số: 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 Thủ tướng Chính phủ, về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số: 143/2004/Q Đ-TTg ngày 10/08/2004 Thủ tướng Chính phủ, về việc Phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Thông tư số: 93/2004/TT-BTC ngày 29/09/2004 Bộ trưởng Bộ Tài chính,hướng dẫn số nội dung Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quy chế triển khai chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia 2006-2010ngày tháng 11 năm 2005. Chỉ thị số: 40/2005/CT-TTg ngày 16/12/2005 Thủ tướng Chính phủ, việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác trợ giúp phát triển DNNVV Thông tư số: 01/2006/TT-NHNN ngày 20/02/2006 NHNN Việt Nam, hướng dẫn số nội dung góp vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quyết định số: 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Kế hoạch phat triờnDNNVV năm (2006-2010) + Cỏc bn v sách tín dụng MSB Quy chế cho vay khách hàng số 45/QĐ-HĐQT ngày 30/08/2006 Hội Đồng Quản Trị MSB (Quyết định 88/QĐ-HĐQT 2009 sửa đổi quy chế cho vay) Quy định số 300/QĐ-TGĐ3 ngày 11/09/2006 Giao mức phê duyệt tín dụng cho chi nhánh Quy chế bảo lãnh Ngân hàng số 56/QĐ-HĐQT ngày 27/06/2007 của Hội Đồng Quản Trị MSB Quy định số 268/QĐ-TGĐ ngày 21/08/2006 Tổng giám đôc Ngân hàng MSB bảo đảm tiền vay (Quyết định số 149/QĐ-TGĐ3 ngày 27/03/2007 sửa đổi, bổ sung quy định bảo đảm tiền vay) * Cơ chế tín dụng ưu đãi Ngân hàng phát triển Ngân hàng sách xã hội thực theo quy định Chính phủ : Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước * Kết hợp chế tín dụng thương mại thơng thường với sách hỗ trợ Nhà nước: Quyết định 131/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/01/2009 việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh Thông tư số 04/2009/TT-NHNN ngày 13/3/2009 NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2009/TT-NHNN NHNN ngày 03/02/2009 quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Thông tư số 05/2009/TT-NHNN ngày 07/04/2009 NHNN Việt Nam quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng thực đầu tư để phát triển sản xuất, kinh doanh Quyết định số 497/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/04/2009 việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn Thông tư số 09/2009/TT-NHNN ngày 05/05/2009 NHNN quy định chi tiết thi hành việc Hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn; Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 bổ sung, sửa đổi Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg Quy chế bảo lãnh cho Doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thương mại 2.2.2 Thực trạng tín dụng MSB Đống đa DNNVV Từ Năm 2008 kinh tế giới diễn phức tạp, cộng với tồn tại, yếu kinh tế nước làm cho kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn Đầu năm phải đối phó với lạm phát tăng cao, cuối năm lại bị suy giảm mạnh MSB Đống Đa liên tục thay đổi sách tín dụng cho phù hợp với sách NHNN thị trường Khi NHNN tăng lãi suất lên 14%, lãi suất huy động tăng cao khiến cho ngân hàng chạy đua lãi suất lãi suất cho vay tăng lên 21%, chí có ngân hàng ngừng cho vay, Hợp đồng tín dụng ký với khách hàng liên tục thay đổi Tỷ giá USD/VND biến động liên tục, thị trường khan USD trầm trọng, số Doanh nghiệp khơng thể chuyển tiền nước ngồi… Những thay đổi thị trường tác động mạnh mẽ tới ngân hàng doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV Việt Nam Hoạt động tín dụng DNNVV MSB Đống Đa chủ yếu hai loại hình cho vay bảo lãnh *Cho vay Bảng 2.5: Hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa STT Chỉ tiêu Năm 2008 Số tiền Tổng nguồn vốn Huy động (triệu đồng) 71.374 Tổng dư nợ (triệu đồng) 65.237 Hệ số sử dụng vốn vay Doanh số cho vay (triệu đồng) Vòng quay vốn tín dụng(vịng) 0,91 265.948 3,1 Năm 2009 Số tiền 149.07 110.87 0,7 495.12 4,4 Năm 2010 +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 109 409.832 175 70 248.792 124 0,61 818.279 65 3,2 86 (Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp MSB Đống Đa năm 2008-2010) Tuy tình hình thị trường nước có nhiều biến động quy mơ tín dụng Chi nhánh không ngừng tăng lên (Bảng 2.5), dư nợ DNNVV tăng trưởng mạnh, năm 2008: 65 tỷ đồng; năm 2009:111 tỷ đồng; năm 2010: 249 tỷ đồng Chi nhánh có tất 65 doanh nghiệp vay vốn DNNVV chiếm 94% tổng số doanh nghiệp (gồm có 61 doanh nghiệp) Hệ số sử dụng vốn vay giảm qua năm thể kết sử dụng nguồn vốn để đầu tư MSB Đống Đa chưa hiệu quả, nguồn vốn cho vay chưa tương xứng với tiềm nguồn vốn huy động, Chi nhánh cần có biện pháp để phát triển dư nợ Vòng quay vốn tín dụng năm 2010 có chiều hướng giảm so với năm 2009, độ tăng trưởng tín dụng trung dài hạn nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn Điều cho thấy cơng tác tiếp cận thẩm định dự án đầu tư ngân hàng đạt hiệu định * Phân tích hiệu tín dụng DNNVV theo vốn(Bảng 2.6): + Dưới tỷ đồng : Tổng số có 13 doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ ngành kinh tế khác với dư nợ năm 2010 39 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 15% dư nợ Thực tế, doanh nghiệp tìm đến ngân hàng nhiều nhiên ngân hàng khó cho doanh nghiệp vay xuất phát từ phía thân doanh nghiệp Những doanh nghiệp Công ty TNHH, cổ phần tài sản pháp nhân tài sản cá nhân lẫn lộn, thiếu minh bạch nên ngân hàng khó thẩm định, đánh giá lực thực khách hàng Hệ thống sổ sách kế toán, nội dung phương pháp hạch toán kế toán doanh nghiệp thường khơng đầy đủ, xác thiếu minh bạch Năng lực tài nội doanh nghiệp yếu, hệ số tài khơng đảm bảo theo yêu cầu ngân hàng, không xác định rõ ràng dịng tiền lưu chuyển khơng tính tốn khả trả nợ tương lai Một số lớn doanh nghiệp vừa lập phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư mang nặng tính chủ quan, áp đặt lãnh đạo doanh nghiệp, dựa kinh nghiệm tuý Nội dung phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư thiết lập sơ sài, thiếu thuyết phục ngân hàng xem xét thẩm định cho vay Ở số doanh nghiệp, việc điều hành sản xuất kinh doanh lãnh đạo thiếu bản, mang nặng tính gia đình Những doanh nghiệp mà MSB Đống Đa lựa chọn doanh nghiệp hoạt động chủ yếu lĩnh vực dịch vụ, … có vịng quay vốn nhanh, trả nợ ngân hàng hạn đầy đủ + Từ đến tỷ: Tổng số có 44 doanh nghiệp tập trung tất lĩnh vực với dư nợ lên tới 182 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 74% tổng dư nợ dư nợ lĩnh vực dịch vụ chiếm ưu Đây lượng DNNVV chiếm tỷ trọng lớn MSB Đống Đa Những doanh nghiệp lực tài có phần hạn chế nhạy cảm với biến động thị trường, chuyển đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tận dụng nguyên vật liệu, nhân lực chỗ; dễ dàng cạnh tranh, len lỏi, xâm nhập vào thị trường, biết cách tiếp cận nhu cầu cấp tín dụng ngân hàng, vay trả thường xuyên + Từ tỷ đến 10 tỷ: Tổng số có doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ, Dư nợ năm 2010 23 tỷ, số khiêm tốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ, doanh nghiệp hoạt động thực có hiệu khơng có nợ q hạn * Phân tích hiệu tín dụng DNNVV theo lao động(Bảng 2.6): Tất DNNVV Chi nhánh có số lao động 100 người Thực tế phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng dư nợ lớn Với tổng số 47 doanh nghiệp, dư nợ năm 2010 215.442 triệu đồng chiếm 87% tổng dư nợ, năm 2009 chiếm 81%, năm 2008 chiếm 72% điều cho thấy lĩnh vực dịch vụ chiếm ưu hoạt động tín dụng MSB Đống Đa Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tập trung lớn vào lĩnh vực dư nợ xấu năm 2008 8.537 triệu đồng chiếm 96% tổng dư nợ xấu, năm 2009 12.530 triệu đồng chiếm 89% tổng dư nợ xấu năm 2010 4.741 triệu đồng chiếm 76% tổng dư nợ xấu Như vậy, tỷ lệ nợ xấu có giảm qua năm Chi nhánh cần rút học kinh nghiệm khoản nợ xấu lĩnh vực dịch vụ từ đưa giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu nâng cao hiệu tín dụng lĩnh vực dịch vụ MSB Đống Đa + Lĩnh vực công nghiệp: Tổng số 05 doanh nghiệp với dư nợ năm 2010 9.400 tăng 4.056 triệu đồng so với năm 2009 tăng 5.865 triệu đồng so với năm 2008 Dư nợ trung bình qua năm chiếm 4% tổng dư nợ mức nợ xấu lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ, năm 2008 370 triệu, năm 2009 1.200 triệu đồng, năm 2010 1.500 Như vậy, hiệu tín dụng lĩnh vực tương đối thấp + Lĩnh vực nông nghiệp: Tổng số có 01 doanh nghiệp hoạt động giao dịch tín dụng MSB Đống Đa với dư nợ năm 2008 1.024 triệu đồng, năm 2009 1.000 triệu đồng năm 2010 900 triệu đồng khơng có nợ xấu + Đối với lĩnh vực khác: Tổng số có 08 doanh nghiệp tập trung lĩnh vực kinh doanh vận tải, xây dựng, với dư nợ trung bình qua năm chiếm 15% tổng dư nợ đến năm 2010 khơng có dư nợ xấu Hiệu tín dụng lĩnh vực nhìn chung tương đối tốt * Phân tích hiệu tín dụng DNNVV theo thời hạn(Bảng 2.6): Trong năm 2010 tổng dư nợ Chi nhánh 343.608 triệu đồng, dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ 248.792 triệu đồng dư nợ ngắn hạn 237.492 triệu đồng dư nợ dài hạn 11.300 triệu đồng Như vậy, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn lớn nhiều so với dư nợ dài hạn khoản vốn tín dụng ngắn hạn nhằm cung ứng nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp, phục vụ trình sản xuất kinh doanh mua nguyên vật liệu, chi trả lương, khoản vay cho mục đích thương mại du lịch … với đặc điÓm thu hồi vịng quay vèn nhanh Cịn khoản vèn tín dụng trung dài hạn nhằm tài trợ cho doanh nghiệp mua sắm máy móc, thiết bị, đổi dây truyền công nghệ, nâng cao nhà xưởng phù hợp với doanh nghiệp sản xuất Dưới phân tích cụ thể hiệu tính dụng DNNVV theo thời hạn năm 2010 sau: + Phân tích thời hạn theo lĩnh vực đầu tư: Dư nợ MSB Đống Đa chủ yếu tập trung lĩnh vực dịch vụ dư nợ ngắn hạn lĩnh vực dịch vụ chiếm 86% tổng dư nợ ngắn hạn chiếm 82% tổng dư nợ tương đương với 204.642 triệu đồng Dư nợ dài hạn lĩnh vực dịch vụ chiếm 95% tổng dư nợ dài hạn Dư nợ xấu 4.741 triệu đồng chiếm 2% dư nợ lĩnh vực dịch vụ điều cho thấy hiệu tỉn dụng lĩnh vực dịch vụ Ở lĩnh vực công nghiệp, dư nợ tập trung thời hạn ngắn 9.400 triệu đồng dư nợ xấu 1.500 triệu đồng chiếm 16% dư nợ lĩnh vực cơng nghiệp Như vậy, hiệu tín dụng theo thời hạn ngắn lĩnh vực công nghiệp không hiệu Ngân hàng cần phải có biện pháp hạn chế tỷ lệ nợ xấu Dư nợ dài hạn chiếm tỷ lệ cao lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực khác chủ yếu dư nợ ngắn hạn Ở hai lĩnh vực khơng có dư nợ xấu, hoạt động tín dụng đạt hiệu cao + Phân tích thời hạn theo loại hình Doanh nghiệp phân theo vốn (Bảng 2.6): Dư nợ ngắn hạn DNNVV theo vốn tỷ là 39.873 triệu đồng, từ đến tỷ 174.619 triệu đồng, từ tỷ đến 10 tỷ 23.000 triệu đồng tỷ lệ dư nợ ngắn hạn DNNVV theo vốn từ đến tỷ chiếm tỷ trọng nhiều 74% tổng dư nợ ngắn hạn Còn Dư nợ dài hạn dư nợ xấu DNNVV tập trung hết vào vốn từ đến tỷ Tỷ lệ nợ xấu theo vốn từ đến tỷ chiếm 3.5% cho thấy hiệu tín dụng tương đối thấp + Phân tích thời hạn theo loại hình doanh nghiệp phân theo lao động: Dư nợ ngắn hạn DNNVV theo lao động 100 lao động 237.942 triệu đồng dư nợ trung dài hạn DNNVV 11.300 triệu đồng Tỷ lệ nợ xấu chiếm 2.5% cho thấy hiệu tín dụng tương đối thấp * Phân tích hiệu tín dụng DNNVV theo tỷ lệ nợ xấu: Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu DNNVV MSB Đống Đa Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 STT Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Số tiền 65.237 8.907 0,14 Năm 2009 +/- so Số tiền 2008 110.874 14.112 0,13 Năm 2010 +/- so Số tiền 2009 248.792 124 6.241 -56 0,03 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh MSB Đống Đa năm 2008-2010) Từ bảng 2.7 thấy tỷ lệ nợ nợ xấu DNNVV có xu hướng giảm dần qua năm Điều có nghĩa hiệu tín dụng DNNVV chi nhánh đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng chi nhánh Hơn nữa, nợ xấu tập trung chủ yếu vài cơng ty TNHH, cịn khoản tín dụng DNNN, cơng ty cổ phần, hợp danh đạt chất lượng cao Điều đòi hỏi chi nhánh phải giải dứt điểm khoản nợ xấu, đặc biệt vay có khả vốn, sử dụng dự phòng hợp lý để nâng cao hiệu tín dụng DNNVV, khai thác triệt để tiềm DNNVV thân chi nhánh * Bảo lãnh Dịch vụ bảo lãnh hoạt động mạnh MSB Đống Đa Thông qua hoạt động góp phần phát triển nâng cao uy tín MSB với Khách hàng tổ chức khác (Bảng 2.8) Bảo lãnh nước DNNVV chiếm 64% tổng bảo lãnh MSB Đống Đa Năm 2010, bảo lãnh nước DNNVV đạt 29.951 triệu đồng tăng 63% tương đương 11.589 triệu đồng so với năm 2009 Bảo lãnh nước năm 2010 tăng 22% so với năm 2009 Bảo lãnh nước tạo điều kiện cho MSB Đống Đa có thêm nguồn thu ngoại tệ Bảng 2.8: Tình hình bảo lãnh DNNVV MSB Đống Đa Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Bảo lãnh nước Thực Hợp đồng Dự thầu Thanh toán Khác Bảo lãnh nước L/C trả L/C trả chậm Tổng cộng Số dư 9.755 3.452 3.273 800 2.230 15.400 15.400 25.155 Năm 2009 +/Số dư 2008 18.362 88 3.978 15 3.530 1.800 125 9.054 306 42.131 174 7.789 -49 34.342 60.493 140 Năm 2010 +/Số dư 2009 29.951 63 9.616 142 4.429 25 3.200 78 12.706 40 51.339 22 14.300 84 37.039 1.290 34 (Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp MSB Đống Đa năm 2008-2010) Tuy hoạt động bảo lãnh sản phẩm hỗ trợ cho hoạt động tín dụng ngân hàng Chi nhánh quan tâm mức không ngừng phát triển hoạt động 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI MSB ĐỐNG ĐA 2.3.1.Kết quả đạt được Trong những năm qua, để đứng vững phát triển được địa bàn Hà Nội, cán công nhân viên chi nhánh MSB Đống Đa khơng ngừng để thực tốt sách tín dụng MSB tiêu mà chi nhánh đặt Hoạt động tín dụng đới với DNNVV chi nhánh đạt kết đáng khích lệ sau: + Nhờ làm tốt công tác mở rộng mạng lưới kinh doanh kết hợp với sách khách hàng phù hợp nhánh ngày càng có nhiều khách hàng DNNVV Qua năm, số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng với chi nhánh, doanh số cho vay dư nợ không ngừng tăng lên + Chất lượng tín dụng đạt mức cao, tỷ lệ nợ quá hạn có chiều hướng thấp Đây thành cơng lớn chi nhánh việc phân tích, đánh giá kiểm tra khách hàng + Hoạt động tín dụng ngày đa dạng với nhiều phương thức cho vay linh hoạt góp phần nâng cao uy tín chi nhánh, thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp muốn thiết lập quan hệ tín dụng Việc mở rộng tín dụng với DNNVV tạo thêm thu nhập cho MSB Đống Đa, kích thích nâng cao hiệu qủa công việc giảm thiểu rủi ro phát sinh Từ khách hàng có quan hệ tín dụng này, với hiệu tín dụng tốt thu hút họ tham gia vào nhiều dịch vụ khác MSB lợi nhuận ngân hàng tăng lên nhờ vào khoản thu phí dịch vụ + Cơ cấu cho vay thay đổi theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần phù hợp với chế thị trường đa dạng hoá thành phần kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, tập trung vào khách hàng sản xuất kinh doanh hiệu + Quan hệ tín dụng DNNVV khơng tạo kết tốt mà qua cịn tạo đội ngũ cán đủ đức, đủ tài, nhiệt tình cơng tác gặp dự án khó khăn MSB Đống Đa ln bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kịp thời nắm bắt biến động thị trường, điều hành cách linh hoạt nghiệp vụ kinh doanh giúp ngân hàng đứng vững chế thị trường 2.3.2 Tồn tại, hạn chế + Tỷ lệ tổng dư nợ nói chung dư nợ DNNVV tổng nguồn vốn huy động chưa cao, điều làm cho chi phí ngân hàng lớn lợi nhuận giảm Do thời gian tới yêu cầu đặt cần phải mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng, đặc biệt DNNVV, khu vực cần vốn hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng hiệu tín dụng đảm bảo + Chất lượng tín dụng đối với DNNVV còn thấp, nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu là nợ quá hạn của DNNVV Như vậy, chi nhánh phải tăng cường biện pháp thu thập, kiểm tra khách hàng trước, sau cho vay nhằm giảm tổn thất cho ngân hàng + Chưa chủ động việc tiếp thị, khai thác tìm kiếm khách hàng, cịn thiếu biện pháp để tổ chức thực mục tiêu chiến lược khách hàng kết đạt cịn hạn chế Tỷ trọng tín dụng đới với DNNVV chưa cao bằng các ngân hàng khác cùng địa bàn + Phương thức cho vay chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao khách hàng: vay tín chấp, quyền địi nợ, hoạt động cho vay thấu chi, tài trợ cho dự án DNNVV còn nhiều hạn chế Sự gắn kết sản phẩm tín dụng với sản phẩm khác chi nhánh chưa chặt chẽ thiếu đồng + Tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn DNNVV cịn thấp Thực tế, DNNVV có nhu cầu vay lớn, nhiều doanh nghiệp không tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Yêu cầu tài sản đảm bảo cho vay trung dài hạn hạn chế nhiều doanh nghiệp được cấp vốn, cho dù phương án sản xuất kinh doanh đựơc đánh giá có tính khả thi 2.3.3 Ngun nhân tồn tại, hạn chế 2.3.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan + Bối cảnh kinh tế giới năm từ 2008 có nhiều diễn biến phức tạp giá nhập khẩu một số nguyên nhiên liệu đầu vào thiết yếu tăng, đại dịch cúm gia cầm tiếp tục bùng phát, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng nhân dân Giá vàng tăng cao cùng với sự biến động của giá USD, EUR, đóng băng thị trường bất động sản gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiền tệ, tín dụng của chi nhánh + Hệ thống văn liên quan đến hoạt động ngân hàng dần hoàn thiện còn chậm chưa đồng bộ, chưa theo kịp biến động phức tạp thị trường tài hoạt động ngân hàng Giữa văn luật ngân hàng luật khác có liên quan luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật dân sự…nhiều mâu thuẫn nên xảy tranh chấp khó giải quyết, tốn nhiều thời gian, chi phí cho chi nhánh khách hàng + Sự không đồng bộ giữa các văn bản pháp lý: Đối với DNNVV, tài sản chấp chủ yếu là quyền sử dụng đất việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều chậm trễ, gây khó khăn làm nhiều thời gian cho ngân hàng trình thẩm định, kéo dài thời gian xin vay khách hàng + Vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp DNNVV mờ nhạt Các hiệp hội chưa làm tốt chức cầu nối cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng 2.3.3.2 Nhóm ngun nhân từ phía ngân hàng + Quy trình tín dụng áp dụng chung cho tất doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu, qui mơ doanh nghiệp Vì vậy, vay nhỏ quan tâm tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc thẩm định khách hàng, đồng thời khách hàng cũng gặp nhiều khó khăn chuẩn bị các giấy tờ, hồ sơ vay vốn + Trong xem xét bảo đảm tín dụng, nhiều cán tín dụng còn quá nặng về tài sản thế chấp mà ít quan tâm đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó làm giảm khả mở rộng tín dụng mà rủi ro lại có thể cao Hơn nữa, việc định giá tài sản thế chấp còn dựa nhiều vào khung giá của Nhà nước nên tài sản thường định giá thấp so với giá trị thực, gây trở ngại cho việc mở rộng tín dụng + Về phía cán ngân hàng, tình hình đổi phức tạp nay, yêu cầu đội ngũ cán cao Cán tín dụng phải nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ mà phải hiểu khách hàng, hiểu lực tài khách hàng, nắm rõ tư cách đạo đức người vay Hơn nữa, cán tín dụng cịn phải có hiểu biết định thị trường lĩnh vực khách hàng kinh doanh Những yêu cầu đặt cao cán tín dụng đáp ứng Tình trạng khiến cho từ trình độ mà cán không giám định cho vay, thiếu chủ động Bên cạnh đó, ngày cán tín dụng cịn phải tự chịu trách nhiệm khoản tín dụng mà quyền lợi nghĩa vụ họ gắn liền nhau, phần làm cho cán cho vay phải xem xét nhiều vấn đề có liên quan + Cơng tác tun truyền, quảng cáo, khuyếch trương hoạt động chi nhánh chưa tốt Hầu DNNVV tự tìm đến chi nhánh chi nhánh chưa chủ động tiếp xúc, quảng bá hình ảnh, sản phẩm cho doanh nghiệp Cơng tác tiếp thị quan tâm chưa thường xuyên nên chưa gắn kết được sản phẩm tín dụng với sản phẩm dịch vụ khác + Công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay chưa được sát sao, kịp thời Cán tín dụng khơng thường xun kiểm tra khách hàng dẫn đến số trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, gây thất vốn cho chi nhánh + Việc xây dựng hệ thống thông tin DNNVV, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu Các tiêu chuẩn để so sánh khơng có có bị lỗi thời, không đầy đủ gây ảnh hưởng lớn đến công tác thẩm định – yếu tố định chất lượng vay 2.3.3.3.Nhóm ngun nhân từ phía DNNVV + Cơng tác hạch tốn kế tốn các DNNVV thường dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa thực hiện một cách có quy cách theo quy định Nhà nước Báo cáo tài doanh nghiệp thường khơng được kiểm tốn Thực tế doanh nghiệp xin vay vốn gửi báo tài đến ngân hàng việc phân tích tài mang tính hình thức thủ tục có khả kiểm tra kết rất nhiều thời gian và cơng sức Các tiêu phản ánh lực tài khách hàng không đủ độ tin cậy nên để hạn chế rủi ro cho ngân hàng, cán tín dụng cho vay có tài sản doanh nghiệp làm đảm bảo + Hầu hết các DNNVV chỉ được thành lập kể từ luật doanh nghiệp đời Do sở vật chất thiếu thốn, tình hình tài chính chưa ổn định, chưa tạo dựng được uy tín, vị thế thị trường nên rất khó tiếp cận vốn ngân hàng + Đa số chủ DNNVV đều khơng đào tạo cách bản, trình độ quản lý yếu kém, khả cập nhật thông tin cịn chậm nên phán đốn xu hướng thị trường không tốt, khả nắm bắt hội kinh doanh cịn hạn chế Sự yếu trình độ quản lý tầm nhìn chiến lược khiến phương án sản xuất kinh doanh xây dựng thiếu chặt chẽ, kém thuyết phục Cán tín dụng thường phải tư vấn, yêu cầu doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung nhiều,… khiến doanh nghiệp xin cấp tín dụng thấy phức tạp, rườm rà nên ngại tiếp cận + Vốn chủ sở hữu DNNVV thường rất hạn hẹp nên nhu cầu vay vốn, nhất là vay vốn trung, dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị mới,… khó được chấp nhận Tóm lại, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV Việc đánh giá đâu là nguyên nhân chủ yếu, đâu là nguyên nhân thứ yếu có ý nghĩa quan trọng, tạo sở để đưa những giải pháp phù hợp trước mắt lâu dài Chương đưa số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tín dụng đới với DNNVV MSB Đống Đa dựa vào nguyên nhân CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI MSB ĐỐNG ĐA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNNVV 3.1.1 định hướng Đảng, Chính phủ Định hướng Đảng Nhà nước: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhiệm vụ quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Cụ thể: + Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh + Nhà nước tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực từ bên cho đầu tư phát triển + Hoạt động trợ giúp Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa + Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội + Tăng cường nâng cao nhận thức cấp quyền vị trí, vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội Định hướng Đảng Nhà nước: Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát triển số lượng, đạt hiệu kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gắn với mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện vùng, địa phương, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống; trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn; ưu tiên phát triển hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật … làm chủ doanh nghiệp; ưu tiên phát triển số lĩnh vực có khả cạnh tranh cao 3.1.2 Định hướng đầu tư tín dụng MSB DNNVV *Định hướng đầu tư tín dụng hệ thống MSB đối vớiDNNVV Năm 2008 kinh tế Việt Nam bị tác động từ khó khăn kinh tế tồn cầu, nhiên kinh tế Việt Nam dự báo ổn định phát triển trung dài hạn Bên cạnh đó, nguồn đầu tư nước ngồi Việt Nam ngày tăng, kết hợp với phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ khu vực kinh tế Nhà nước hội gia nhập kinh tế tồn cầu Mặc dù ngành ngân hàng có khó khăn tạm thời với tăng trưởng kinh tế hội cho hệ thống ngân hàng nói chung MSB nói riêng Thực tế cho thấy dòng lưu chuyển vốn qua hệ thống ngân hàng ngày sôi động xu sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xã hội ngày nhiều Việt Nam thành viên WTO, sách mở cửa, thơng thống hơn, chuẩn mực quốc tế áp dụng Việt Nam Xu hướng đòi hỏi ngân hàng có MSB phải tăng cường việc áp dụng quy định kế toán, kiểm toán, quản lý rủi ro, theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Điều giúp cho hoạt động ngân hàng quản lý tốt hơn, an toàn phát triển bền vững Cơ hội phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng Việt Nam có hội tiếp cận, nghiên cứu, cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, đa dạng chủng loại mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng Trên sở đánh giá, nhận định dự báo tình hình kinh tế đất nước, đạo Chính phủ tầm quan trọng DNNVV MSB xác định định hướng trọng tâm đầu tư cho DNNVV thành phần kinh tế đặc biệt doanh nghiệp xây dựng công nghiệp dân dụng MSB đưa kế hoạch cụ thể nhằm phát triển DNNVV sau: + Tiếp tục thực sách khách hàng linh hoạt nhằm đa dạng hóa khách hàng, trì tốt lượng khách hàng có có biện pháp cụ thể thu hút khách hàng mới, ưu tiên khách hàng doanh nghiệp có tiềm Mở rộng tiếp tục thực tốt dịch vụ phục vụ khách hàng, khách hàng có đến với ngân hàng hay khơng phụ thuộc nhiều vào tiện ích dịch vụ ngân hàng triển khai Họ đến với ngân hàng khơng phải để vay vốn mà cịn quan tâm đến tiện ích ngân hàng + Nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng thẩm định dự án đầu tư đảm bảo an toàn hiệu Tăng cường cho vay đảm bảo tài sản, mở rộng danh mục tài sản đảm bảo, mở rộng đối tượng cho vay, áp dụng hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu khách hàng phù hợp với thực tiễn kinh doanh nguồn vốn ngân hàng thời kỳ Tăng tỷ trọng cho vay phát triển sản xuất cho vay dự án có tính khả thi đem lại hiệu cao có quy mơ phù hợp với khả quản lý ngân hàng Phát triển cho vay khách hàng truyền thống như: Hàng hải, Bưu Chính, Hàng không, Giao thông vận tải … trọng dự án trung dài hạn + Cân đối kỳ hạn nguồn vốn tài sản, khống chế tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo luật định + Nâng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ tăng trưởng tín dụng đảm bảo năm sau cao năm trước Chất lượng dịch vụ phải đôi với chất lượng tín dụng *Định hướng đầu tư tín dụng MSB Đống Đa DNNVV Căn vào tiêu MSB giao cho, xây dựng sở định hướng chung toàn ngân hàng, hoạt động cho vay DNNVV MSB Đống Đa có định hướng cụ thể sau: + Tiến hành kiểm tra sau cho vay với DNNVV có dư nợ Chi nhánh, phân tích lại nhu cầu doanh nghiệp xem xét lại hạn mức cấp phù hợp hay chưa, giới thiệu sản phẩm ngân hàng: Cho vay cán nhân viên, cho vay mua nhà dự án, cho vay tiêu dùng,…nhằm tăng dư nợ cách hiệu + Tập trung tiếp cận DNNVV qua tìm hiểu kế hoạch đầu tư, trang web hiệp hội Doanh nghiệp … sau rà sốt, phân loại, lựa chọn DNNVV làm tốt cơng tác tiếp thị để thu hút khách hàng nhằm tăng dư nợ tiền gửi tập trung ngành có xu hướng tăng trưởng cao + Xây dựng sách lãi suất linh hoạt, cân đối lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay cho vừa bảo đảm lợi nhuận cho Chi nhánh vừa bảo đảm mức lãi suất hợp lý, thu hút khách hàng gửi tiền đảm bảo cho doanh nghiệp có chi phí đầu vào thấp để kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có lãi có đủ nguồn để trả nợ ngân hàng + Tiếp tục tham gia vào công việc thực dự án đại hố cơng nghệ ngân hàng để nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ + Tập trung thực công tác đào tạo chỗ cho cán nhân viên nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Đảm bảo cán nhân viên hiểu rõ sản phẩm MSB, đủ khả tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, tiền vay Chi nhánh + Giao tiêu phát triển dư nợ cho cán tín dụng, xây dựng quy chế tiền lương theo tiêu dư nợ 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI MSB ĐỐNG ĐA 3.2.1 Đổi mới và hoàn thiện chế cho vay đối với DNNVV Nguyên tắc quan trọng hàng đầu cho vay là an toàn và hiệu quả Tuy nhiên, hiện không ít khách hàng phàn nàn về thủ tục vay vốn quá phức tạp, rườm rà, sử dụng nhiều thuật ngữ khó hiểu Tuy nhiên điều khơng đảm bảo làm giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng mà lại hạn chế việc khách hàng đến với ngân hàng Vì vậy, việc thường xuyên đổi mới, hoàn thiện chế cho vay DNNVV cần thiết Cụ thể: + Chi nhánh cần đơn giản hóa thủ tục cho vay tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt được hợi kinh doanh bảo đảm tính pháp lý hồ sơ tín dụng để làm xử lý cần thiết Muốn vậy, cán tín dụng hướng dẫn cụ thể cho khách hàng giấy tờ, thủ tục cần thiết để hoàn tất hồ sơ vay vốn thời gian ngắn phải đảm bảo đủ nguyên tắc tín dụng Ngoài ra, giảm bớt những giấy tờ, công đoạn không cần thiết để rút ngắn thời gian xét duyệt vốn vay Việc đơn giản hóa làm khách hàng không ngần ngại đặt quan hệ vay vốn với ngân hàng Việc thủ tục xét duyệt đơn giản điều kiện cho ngân hàng điều tra có trọng điểm, khơng thời gian tìm hiểu q lâu Ví dụ: Trong quy chế cho vay NHNN, quy định: "Trong thời gian không 10 ngày làm việc cho vay ngắn hạn không 45 ngày cho vay trung, dài hạn kể từ ngày tổ chức tín dụng nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ thông tin cần thiết khách hàng theo yêu cầu tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải định thông báo việc cho vay không cho vay khách hàng Trong trường hợp định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thơng báo cho khách hàng văn bản, nêu rõ cớ từ chối cho vay " Nếu tính thời gian khách hàng hoàn thành việc xin chữ ký, dấu xác nhận, cơng chứng để hồn tất thủ tục vay vốn khách hàng phải 1- tháng vay vốn ngân hàng Trong đó, nhu cầu vay vốn ngân hàng bên cạnh nhu cầu tiêu dùng cịn có nhu cầu sản xuất kinh doanh, quay vịng vốn (đặc biệt nhu cầu tín dụng ngắn hạn) Nếu thời gian vay kéo dài làm hội kinh doanh họ, phương án kinh doanh khơng cịn có khả thi… + Kỳ hạn vay phải áp dụng linh hoạt nữa, bám sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời điểm có nguồn trả nợ doanh nghiệp để xác định thời hạn cho vay, kỳ hạn nợ cho phù hợp để vừa tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng vừa giúp khách hàng tiết kiệm chi phí, trả nợ hạn + Chi nhánh áp dụng mức lãi suất cho vay đối với các DNNVV một cách công bằng và linh hoạt Hiện nay, lãi suất mà chi nhánh áp dụng DNNN vay vốn thường xuyên với số lượng lớn thấp so với lãi suất cho vay đới với DNNVV Để đảm bảo bình đẳng, thời gian tới chi nhánh cần áp dụng lãi suất không phân bịêt thành phần kinh tế Chi nhánh cũng không nên áp dụng mức lãi suất tất khoản vay mà phải có linh hoạt đối tượng khách hàng, giảm lãi suất cho vay khách hàng quen biết, có quan hệ tín dụng thường xun làm ăn có hiệu để giữ khách hàng, biến họ thành khách hàng truyền thống chi nhánh Chi nhánh cần đa dạng hoá lãi suất theo thời gian vay để khách hàng có nhiều hội lựa chọn loại hình phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mình, từ đem lại hiệu kinh doanh cao, đảm bảo trả nợ cho ngân hàng Chi nhánh phải ưu tiên đơn vị có vịng quay vốn nhanh, trả hạn gốc lẫn lãi 3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với DNNVV Hiện nay, DNNVV rất đa dạng quy mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh, nhu cầu khối lượng vốn vay, thời gian vay, phương thức trả vốn lãi,… không giống Do đó, chi nhánh đưa loại hình tín dụng phù hợp với yêu cầu khách hàng Ngoài cách cho vay truyền thống thông qua việc chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh,… chi nhánh tiến hành hình thức cho vay như: chiết khấu thương phiếu, chiết khấu chứng từ nhờ thu, Bao tốn….với mức phí thấp nhất, thủ tục nhanh chóng Chi nhánh tăng thêm Dư nợ khối lượng khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm cho vay DNNVV như: cho vay cán nhân viên, cho vay cán quản lý… dịch vụ tiện ích khác: Mobil Banking, Internet Banking, Home Banking, trả lương qua tài khoản, thẻ ATM… Như vậy, đa dạng hố hình thức tín dụng, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ đến với DNNVV tạo nên tiện ích cho khách hàng quan hệ với ngân hàng, giúp ngân hàng thu hút khách hàng lượng tiền gửi tốn thu phí dịch vụ… 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường công tác kiểm tra Thẩm định khâu và cũng là khâu quan trọng nhất tồn q trình cho vay Nếu quá trình thẩm định không được kỹ càng thì khả tiềm ẩn rủi ro tín dụng sẽ rất cao, DNNVV uy tín, khả tài nhiều hạn chế Để nâng cao chất lượng thẩm định, chi nhánh thực hiện một số biện pháp sau: + Chi nhánh tổ chức thu thập, xử lý thông tin khách hàng, sở phân tích, đánh giá để có định cho vay Chi nhánh yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ vay vốn để làm sở xem xét, đánh giá lực pháp lý, khả tài tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh Ngoài ra, chi nhánh mở rộng phạm vi thu thập nguồn thơng tin thơng qua báo chí, qua internet, CIC tăng cường mối quan hệ với quan chức địa bàn để có thêm thơng tin đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội địa phương Chi nhánh cử cán có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức chuyên môn về ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh đến tận địa bàn sản xuất để thẩm định + Sau có thơng tin khách hàng, chi nhánh phân tích đánh giá để lựa chọn khách hàng cho vay Ngoài việc đánh giá khả trả nợ theo tài sản chấp đầy đủ và hợp lệ còn phải quan tâm đến uy tín khách hàng Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định, chi nhánh cần có phối hợp với chuyên gia, cán tư vấn các lĩnh vực giá cả, xây dựng kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm… + Chi nhánh phải thường xuyên tổ chức lớp đào tạo cán chuyên sâu công tác thẩm định, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cán tín dụng khoản vay + Chi nhánh lập phận riêng quản lý hồ sơ, giấy tờ khách hàng, kể các khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh tạm thời khơng có quan hệ Đây nguồn thông tin quan trọng nhiều trường hợp, góp phần tiết kiệm thời gian làm lại hồ sơ khách hàng quay lại với chi nhánh Bên cạnh các biện pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định, chi nhánh phải thực kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên định kỳ khách hàng, đảm bảo tiền vay sử dụng mục đích, đề phịng bất trắc xảy Qua kiểm tra phát kịp thời tượng kinh doanh khơng bình thường để có biện pháp xử lý - Đối với khoản vay có chất lượng tốt, đảm bảo khả thu hồi gốc và lãi hạn: phải ý đôn đốc việc trả nợ thời điểm đáo hạn đến - Đối với khoản vay có dấu hiệu bị đe doạ khơng hồn tr ỳng hn nguyên nhân khỏch quan: cn cú biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo khả thu hồi vốn, tránh nợ hạn phát sinh Cụ thể: Cán ngân hàng tư vấn cho doanh nghiệp vấn đề bán hàng, thu nợ,… mời chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi bảo toàn vốn Sắp xếp, kết cấu lại khoản nợ cho khách hàng cách kéo dài kỳ hạn nợ, rút bớt mức chi trả định kỳ khoảng thời gian Gia tăng khối lượng tín dụng với điều kiện kèm theo thấy khả người vay phục hồi sản xuất, kinh doanh - Đối với khoản nợ mà khách hàng có vi phạm hợp đồng tín dụng cách nghiêm trọng có nguy thua lỗ, phá sản, ngân hàng phải tìm cách thu hồi nợ trường hợp khoản vay chưa đáo hạn 3.2.4.Đầu tư phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin MSB tiếp tục hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin, công nghệ tin học tiêu chuẩn xác định ngân hàng đại Với hệ thống công nghệ thông tin không đủ sức cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác Khó khăn ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngồi thức phép hoạt động thị trường Việt Nam Đây ngân hàng mạnh vốn,về nhân lực cịn mạnh trình độ cơng nghệ thơng tin + MSB nên tìm hiểu áp dụng phần mềm quản trị ngân hàng thương mại hãng tạo uy tín + Tuyển dụng nhân lực cơng nghệ thơng tin có chất lượng, đào tạo nâng cao trình độ cán cơng nghệ thơng tin để phù hợp với trình độ cơng nghệ thơng tin trang bị + Xử lý nhanh lỗi mạng, phải có mạng dự phịng + Kết nối với mạng toán nước quốc tế Việc triển khai tạo cho việc toán thuận lợi, nhanh chóng, thay chứng từ vào giao dịch thủ cơng chứng từ giao dịch điện tử Hệ thống công nghệ thông tin đại điều kiện tốt để ngân hàng khai thác phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, liên kết cung cấp cấc dịch vụ tài chính, trở thành ngân hàng thương mại đa 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Khi Việt Nam gia nhập WTO đặt DNNVV trước thách thức mới, khơng có hỗ trợ Chính phủ DNNVV khó đứng vững thị trường nước chưa nói đến thị trường nước ngồi Vì vậy, Chính phủ cÇn hỗ trợ DNNVV tài chính, trình độ quản lý, thơng tin thị trường, cơng nghệ, hợp tác quốc tế cịng nh to môi trờng kinh doanh bình ng gia cỏc loại hình doanh nghiệp: + Do thị trường tài nước nhỏ bé non trẻ, tài trợ thông qua hệ thống ngân hàng kênh đầu tư chủ yếu cho thành phần kinh tế, có DNNVV Vì vậy, Chính phủ cần có sách hỗ trợ tài cho Ngân hàng DNNVV thông qua việc đạo: Bộ Tài Nghiên cứu sách thuế phù hợp, tránh để tồn nhiều loại thuế mức thuế, đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ quy định tạo bình đẳng cho tất thành phần kinh tế trình sản xuất kinh doanh, tránh tiêu cực chấp hành sách thuế gây thất thu Ngân sách Nhà nước Hồn thiện sách thị trường chứng khoán để doanh nghiệp dễ dàng việc lựa chọn hình thức tăng lực vốn kinh doanh Có chế tài buộc doanh nghiệp phải tuân thủ chế độ hạch toán kế toán theo quy định, đảm bảo báo cáo tài minh bạch, rõ ràng, tạo điều kiện, tiền đề để lành mạnh hóa quan hệ tín dụng Bộ Tài ngun Mơi trường: Đẩy nhanh cải tiến thủ tục cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất, đơn giản hoá thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm,…tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Bộ Khoa học Công nghệ: Phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách đào tạo chuyển giao cơng nghệ, kiến thức quản lý cho chủ doanh nghiệp Ngân hàng Ngân hàng phát triển Việt Nam đẩy nhanh hoạt động quỹ bảo lãnh cho DNNVV Đó cơng cụ tài phối hợp thực việc tiếp cận tín dụng DNNVV có uy tín dự án khả thi mà không đủ tài sản chấp chia sẻ rủi ro với NHTM cho vay DNNVV Hiệp hội DNNVV: Tăng cường kết nối doanh nghiệp với việc phát triển khoa học cơng nghệ, chun mơn nghiệp vụ, sách quản lý, đồng thời đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công Thực nhiệm vụ người phát ngôn, đại diện cho quyền lợi mong muốn chung doanh nghiệp, cầu nối liên kết họ với doanh nghiệp nước Đẩy mạnh thỏa thuận, hợp tác Ngân hàng Hiệp hội để nâng cao hiệu tín dụng DNNVV Bên cạnh đó, tiến hành phân tích, đánh giá, phân loại doanh nghiệp Hiệp hội để Ngân hàng có sách hỗ trợ phù hợp đối tượng khách hàng 3.3.2 Kiến nghị NHNN NHNN Việt Nam quan quản lý NHTM, quan ban hành văn bản, nội quy, quy chế hướng dẫn hoạt động NHTM Để tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với các DNNVV ở các NHTM, NHNN cần thực hiện một số biện pháp sau: + Tiếp tục bổ sung sửa đổi luật Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng cho phù hợp với thực tiễn kinh tế theo hướng nâng cao tính tự chủ, động cho NHTM, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu hoạt động Ngân hàng, tách bạch tín dụng ưu đãi, tín dụng có hỗ trợ Nhà nước tín dụng theo chế thơng thường để đánh giá hiệu tín dụng Mở rộng quyền chủ động cho NHTM việc xử lý nợ: NHTM quyền chủ động phát mại tài sản để thu hồi khoản nợ hạn qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản + NHNN theo dõi chặt chẽ tình hình cho vay DNNVV, thường xuyên trao đổi, gặp gỡ doanh nghiệp kịp thời phát tháo gỡ khó khăn vướng mắc chế để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng khơi thơng nguồn vốn DNNVV Bên cạnh đó, NHNN có sách hỗ trợ Ngân hàng thực tốt sách NHNN nhằm tạo động lực cạnh tranh gi÷a Ngân hàng nước + NHNN cần thực thường xuyên công tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng góp phần lành mạnh hóa ngân hàng, đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Đồng thời thơng qua làm cho ngân hàng có ý thức việc nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật + Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng để hỗ trợ cho NHTM việc thu thập, tìm kiếm thơng tin, NHNN cần hồn thiện hệ thống thơng tin mình, mà cụ thể trước tiên chấn chỉnh hoạt động CIC từ khâu cập nhật liệu, cung cấp số liệu đảm bảo kịp thời, xác, tin cậy, giúp các ngân hàng thẩm định tốt khách hàng có nhu cầu vay vốn Kết hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng, đảm bảo có được nguồn thông tin hai chiều 3.3.3 Kiến nghị với MSB + Ban hành, hoàn thiện, đồng hoá văn hoạt động kinh doanh tín dụng chi nhánh hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng DNNVV Có sách hỗ trợ tài xử lý nợ đọng, nợ khó địi DNNVV + Tổ chức thu thập thông tin thành phần kinh tế thị trường, thông tin DNNVV Thu thập thơng tin tổ chức tín dụng tham gia hoạt động kinh doanh địa bàn, đánh giá xu phát triển thị trường, ngành nghề tiềm để từ đưa phương hướng đạo sát với phát triển kinh tế, đưa lãi suất hợp lý để chi nhánh dựa vào điều chỉnh lãi suất phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả cạnh tranh Chi nhánh giúp đỡ chi nhánh việc thu hút khách hàng tiềm + Đào tạo, nâng cao trình độ thẩm định, đánh giá dự án, phân tích đánh giá rủi ro cho cán tín dụng, trang bị cơng nghệ ngân hàng đại cho các chi nhánh Khai thác nguồn tín dụng ưu đãi uỷ thác, thành lập riêng quỹ cho vay DNNVV phân bổ cho chi nhánh để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng + Tiến hành cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội định kỳ, hướng dẫn Chi nhánh tự tổ chức kiểm tra sai sót trình hoạt động, từ đó đưa sách khắc phục kịp thời 3.3.4 Kiến nghị với DNNVV Thực trạng DNNVV Việt Nam bất cập so với yêu cầu phát triển quan hệ tín dụng với NHTM Vì vậy, bên cạnh hỗ trợ Chính phủ, ban, ngành liên quan doanh nghiệp phải nỗ lực tìm hướng cho mình: + Các DNNVV phải khai thác tối đa nguồn vốn tự lực huy động nguồn vốn khác cho phương án sản xuất kinh doanh với yêu cầu tiết kiệm chi phí sử dụng có hiệu + DNNVV cần tạo lập khả tín chấp cho tiếp cận với nhà tài trợ, cụ thể như: tranh thủ hỗ trợ từ tổ chức Chính phủ, đặc biệt thơng qua hiệp hội DNNVV Các DNNVV nên tận dụng tham gia mặt: quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo nâng cao tay nghề, kiến thức quản trị doanh nghiệp, hoạt động nâng cao khả tín chấp doanh nghiệp chúng tạo nên nguồn thơng tin phản hồi đến nhà tài trợ nhằm nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp hoàn thiện mắt nhà tài trợ Bên cạnh đó, Hiệp hội nhà DNNVV cần sớm có biện pháp nhằm giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi thành viên, đồng thời nơi để trao đổi kinh nghiệm quản lý, xúc tiến giao lưu thương mại Ngồi ra, hiệp hội DNNVV cịn phát huy vai trò cầu nối hội viên với tổ chức hỗ trợ DNNVV nước cách hiệu + Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, nâng cao kỹ lập dự án: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quát kế hoạch, mục tiêu cần đạt năm Chủ động kinh doanh, không bị bất ngờ trước biến động thị trường, giảm thiểu rủi ro hoạt động Thực tốt công việc doanh nghiệp chứng tỏ lực, trình độ quản lý doanh nghiệp, tình hình tài minh bạch, làm ăn có hiệu Ngân hàng an tâm cho vay doanh nghiệp Việc lập kế hoạch kinh doanh rèn luyện nâng cao trình độ, khả trình bày phương án, dự án kinh doanh khả thi trước ngân hàng + Khắc phục sai sót, yếu quan hệ với ngân hàng: Cố gắng hoàn thiện thủ tục để vay vốn ngân hàng theo quy định mà ngân hàng yêu cầu, minh bạch hệ thống sổ sách kế tốn,chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thẩm định dự án doanh nghiệp muốn vay vốn, tăng cường sử dụng dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp KẾT LUẬN Nâng cao hiệu tín dụng nói chung tín dụng DNNVV nói riêng vấn đề vơ quan trọng mang tính sống cịn Ngân hàng thương mại chế thị trường nước ta Cùng với phát triển lên tiếp tục khẳng định cần thiết tầm quan trọng kinh tế tồn phát triển thân ngân hàng Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, việc mở rộng nâng cao hiệu tín dụng DNNVV địi hỏi mang tính cấp thiết đặt cho Đảng Nhà nước NHTM MSB Đống Đa với vai trị trung gian tài kinh tế có phương hướng, đường lối đúng đắn việc đầu tư tín dụng để phát triển DNNVV Tuy nhiên, thực tế hoạt động đầu tư tín dụng cho DNNVV ngân hàng cịn gặp khơng khó khăn cần tháo gỡ Với mong muốn đưa số giải pháp nhằm phát huy tối đa hiệu tín dụng tạo điều kiện để DNNVV có đủ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, luận văn tập trung vào số nội dung bản: Hệ thống hoá bổ sung lý luận DNNVV, hoạt động tín dụng ngân hàng Qua thấy vai trị to lớn tín dụng ngân hàng việc bổ sung nguồn vốn cho DNNVV, phân tích nhân tố có khả ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng, đồng thời nêu lên kinh nghiệm số nước giới việc hỗ trợ tài cho DNNVV thơng qua hệ thống NHTM, từ rút học bổ ích cho Việt Nam Từ sở lý luận đó, chương chuyên đề sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng MSB Đống Đa DNNVV địa bàn Qua đó, đánh giá kết đạt DNNVV MSB Đống Đa, rút số mặt cịn tồn tìm ngun nhân tồn Thơng qua việc phân tích thực trạng tín dụng DNNVV chủ trương, phương hướng đầu tư tín dụng cho DNNVV MSB Đống Đa, đề tài đưa số giải pháp nhằm mở rộng nghiệp vụ tín dụng DNNVV, đảm bảo lợi ích chung hai bên, chương nêu nên số kiến nghị với Chính phủ, với NHNN, MSB Đống Đa DNNVV Để nâng cao hiệu tín dụng DNNVV cần quan tâm tất bên liên quan nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Đây đề tài phức tạp nên ý kiến đề xuất luận văn đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng DNNVV Tuy phát huy hiệu có kết hợp đồng Bộ, ngành có liên quan q trình thực Do thời gian trình độ có hạn nên viết cịn có vấn đề chưa đề cập đến đề cập chưa đầy đủ Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc giúp viết hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn Ths Đinh Thị Thanh Vân toàn thể anh chị MSB Đống Đa nhiệt tình giúp đỡ ln tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành viết MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .3 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Đặc điểm .4 1.1.3 Vai trò DNNVV 1.1.3.1 Đối với kinh tế .7 1.1.3.2 Đối với NHTM .9 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Tín dụng ngân hàng .9 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng .10 1.2.1.3 Các loại tín dụng Ngân hàng 12 1.2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng với DNNVV 17 1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng NHTM DNNVV 22 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN TÍN DỤNG 31 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút Việt Nam 33 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI MSB ĐỐNG ĐA .35 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MSB ĐỐNG ĐA 35 2.1.1 Mô hình tổ chức 35 2.1.2 Quy mô hoạt động 38 2.1.2.1 Về nguồn nhân lực 38 2.1.2.2.Về hoạt động kinh doanh 39 2.2 Thực trạng tín dụng DNNVV MSB Đống Đa .46 2.2.1 Quy định pháp lý tín dụng DNNVV 46 2.2.2 Thực trạng tín dụng MSB Đống đa DNNVV 49 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI MSB ĐỐNG ĐA 56 2.3.1.Kết quả đạt được 56 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 58 2.3.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan .58 2.3.3.2 Nhóm ngun nhân từ phía ngân hàng 59 2.3.3.3.Nhóm ngun nhân từ phía DNNVV 61 CHƯƠNG 63 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI MSB ĐỐNG ĐA .63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNNVV 63 3.1.1 định hướng Đảng, Chính phủ 63 3.1.2 Định hướng đầu tư tín dụng MSB DNNVV 64 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI MSB ĐỐNG ĐA 67 3.2.1 Đổi mới và hoàn thiện chế cho vay đối với DNNVV 67 3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với DNNVV 69 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường công tác kiểm tra 69 3.2.4.Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin 71 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ .72 3.3.2 Kiến nghị NHNN 74 3.3.3 Kiến nghị với MSB .75 3.3.4 Kiến nghị với DNNVV .76 KẾT LUẬN 78