1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dệt kim hà nội

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 445,61 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển cơng ty .3 1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.2 Đặc điểm sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm 11 2.3 Đặc điểm khách hàng thị trường tiêu thụ 12 2.3.1 Khách hàng .12 2.3.2 Các thị trường tiêu thụ chủ yếu công ty 13 2.4 Tình hình tài cơng ty 14 Kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2004-2008 .16 3.1 Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 16 3.2 Kết doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động 18 3.3 Kết khách hàng thị trường tiêu thụ 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI 22 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 22 1.1 Nhóm nhân tố khách quan 22 1.1.1 Lạm phát, tỷ giá hối đoái 22 1.1.2 Đặc điểm thị trường yếu tố đầu vào 23 1.1.3 Các sách quản lý nhà nước 24 1.2 Nhóm nhân tố chủ quan 25 1.2.1 Đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh 25 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Đặc điểm sở vật chất công ty .26 1.2.3 Năng lực hoạt động máy quản trị công ty 26 Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội giai đoạn 2004-2008 27 2.1 Tình hình phân bổ vốn lưu động công ty 27 2.1.1 Nguồn hình thành vốn lưu động cơng ty 27 2.1.2 Kết cấu vốn lưu động công ty 31 2.2 Tình hình sử dụng vốn lưu động công ty 34 2.2.1 Vốn lưu động tiền 34 2.2.3 Hàng tồn kho 38 2.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty .42 2.3.1 Số vịng quay vốn lưu động .42 2.3.2 Số vòng quay hàng tồn kho .44 2.3.3 Kỳ luân chuyển vốn lưu động 46 2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân 48 2.3.5 Mức sinh lời vốn lưu động 50 2.3.6 Mức đảm nhiệm vốn lưu động 51 Đánh giá chung .53 3.1 Ưu điểm 53 3.2 Hạn chế 54 3.3 Nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI 59 Định hướng phát triển Công ty 59 1.1 Định hướng phát triển chung 59 1.2 Định hướng sử dụng vốn lưu động 60 1.3 Các mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh 61 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 62 2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 63 2.4 Có kế hoạch tập trung vốn tiền, đáp ứng nhu cầu toán hạn 70 2.5 Chú trọng công tác mở rộng thị trường đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa 72 2.6 Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm .73 2.7 Đào tạo, phát triển đội ngũ lao động 74 Một số kiến nghị 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bq : bình qn CCDC: cơng cụ dụng cụ CP: chi phí CPSXKDDD: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang DDT: doanh thu ĐTDH: đầu tư dài hạn ĐTNH: đầu tư ngắn hạn GTGT: giá trị gia tăng HTK: hàng tồn kho 10.k/n tt: khả toán 11 NH: ngắn hạn 12 NN: nhà nước 13.ST: số tiền 14 TSCĐ: tài sản cố định 15.TSLĐ: tài sản lưu động 16 TSNH: tài sản ngắn hạn 17 TB: trung bình 18.TT: tỷ trọng 19.VCSH: vốn chủ sở hữu 20.VLĐ: vốn lưu động 21 XK: xuất SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty cổ phần dệt kim Hà Nội 12 Bảng 1: Tài sản – nguồn vốn công ty giai đoạn 2004 – 2008 14 Bảng 2: Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty giai đoạn 20042008 17 Bảng 3: Doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động giai đoạn 2004-2008 19 Bảng 4: Các nguồn hình thành tài sản công ty giai đoạn 2004-2008 .28 Bảng 5: Cơ cấu nguồn tài trợ VLĐ năm 2007, 2008 29 Bảng 7: Vốn lưu động công ty giai đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động công ty giai đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 9: Kết cấu vốn tiền công ty giai đoạn 2004 - 2008 .35 Bảng 10: Kết cấu khoản phải thu công ty giai đoạn 2004 - 2008 36 Bảng 11: Hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004 – 2008 39 Bảng 12: Cơ cấu hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004 – 2008 39 2.2.4 Tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn khác 41 Bảng 13: Tài sản lưu động đầu tư TCNH khác giai đoạn 2004 – 2008 42 Bảng 14: Số vòng quay vốn lưu động cơng ty giai đoạn 2004-2008 42 Bảng 15: Số vịng quay hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004-2008 45 Bảng 16: Kỳ luân chuyển vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 47 Bảng 17: Kỳ thu tiền bình qn cơng ty giai đoạn 2004-2008 .48 Bảng18: Mức sinh lời vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 50 Bảng 19: Mức đảm nhiệm vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 51 Bảng 20: Các tiêu kế hoạch công ty năm 2009 62 Bảng 21: Mối quan hệ khoản mục với doanh thu năm 2008 64 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 1: Tình hình biến động VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 32 Biểu đồ 2: Biến động số vòng quay VLĐ giai dđạn 2004 - 2008 43 Biểu đồ 3: Biến động số vòng quay HTK giai đoạn 2004 - 2008 45 Biểu đồ 4: Biến động kỳ luân chuyển VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 47 Biểu đồ 5: Biến động kỳ thu tiền bq giai đoạn 2004 - 2008 48 Biểu đồ 6: Biến động mức sinh lời VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 50 Biểu đồ 7: Biến động mức đảm nhiệm VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 51 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Vốn coi yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh, linh hồn, điều kiện tiên cho tồn phát triển doanh nghiệp Vì nói thành tựu mà doanh nghiệp đạt kết nghệ thuật sử dụng vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, làm để sử dụng vốn có hiệu khơng phải doanh nghiệp làm Trong doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao cấu vốn, biết cách sử dụng vốn lưu động cách hiệu làm tăng tính hiệu sử dụng vốn nói chung Cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa năm 2005 theo chủ trương sách Đảng Nhà nước nên cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động, bao gồm hoạt động sử dụng vốn lưu động Việc làm để sử dụng vốn lưu động cách hiệu quả, mang lại kết tốt vấn đề công ty quan tâm Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội” để viết khóa luận tốt nghiệp Qua nghiên cứu phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty em đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty Hy vọng đóng góp phần giúp cơng ty tăng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Kết cấu khóa luận gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu khái quát công ty cổ phần dệt kim Hà Nội - Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài nghiên cứu em nhiều khiếm khuyết Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô quan thực tập để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Lâm cán công nhân viên công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, đặc biệt cán phịng tài kế tốn giúp em hồn thành đề tài SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần dệt kim Hà Nội (tên giao dịch: HANOI KNITTING JOINT STOCK COMPANY), doanh nghiệp nhà nước xếp cổ phần hóa theo chủ trương cấu lại tổ chức cho công ty nhà nước Tiền thân công ty cổ phần dệt kim Hà Nội công ty dệt kim Hà Nội Đây đơn vị quốc doanh, thành lập theo định số 2374/QĐ-TCCQ ngày 28/10/1966 Ủy ban hành thành phố Hà Nội Ban đầu cơng ty lấy tên Xí nghiệp dệt kim Hà Nội, sát nhập từ ba phân xưởng dệt địa bàn thành phố Hà Nội: - Phân xưởng dệt bít tất Nhà máy dệt kim Đông Xuân, thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay thuộc Sở công nghiệp Hà Nội); - Phân xưởng dệt kim bàn xí nghiệp dệt 8/5 (xí nghiệp dệt bạt cũ, Cơng ty dệt 19/5), thuộc Sở công nghiệp Hà Nội; - Phân xưởng dệt bít tất xí nghiệp Cự Doanh (nay công ty Thăng Long), thuộc Sở công nghiệp Hà Nội Sau đó, ngày 22/6/1997, cơng ty sáp nhập với xí nghiệp mũ Đội Cấn theo định số 2263/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hiện nay, trụ sở công ty đặt xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội với tổng diện tích mặt 11000m² SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Ngay từ ngày đầu thành lập, công ty có hệ thống máy móc thiết bị gồm 140 máy dệt bít tất tự động, bán tự động thủ công, 100 máy dệt chun số máy công cụ trang thiết bị phụ trợ Tổng số cán công nhân viên 568 người tiếp nhận từ sở cũ tuyển dụng Sản lượng hàng năm đạt triệu đơi bít tất 10 triệu mét chun Cho đến trước năm 1987, với đầu tư thêm nhiều loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, nhiều năm liền, công ty ln giữ vững nhịp độ phát triển, hồn thành tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao mục tiêu sản xuất kinh doanh mà công ty đặt ra, tăng sản lượng sản xuất lên triệu đôi tất/năm để phục vụ cho quốc phòng nhu cầu tiêu dùng nước Bước sang giai đoạn 1987, chuyển sang chế thị trường theo sách đổi Đảng Nhà nước, thực chế hạch toán kinh doanh, với doanh nghiệp khác, cơng ty gặp khơng khó khăn việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa Hàng năm, cơng ty phải tự cân đối 30 nguyên liệu nhập ngoại, hệ thống thiết bị lạc hậu, thiếu phụ tùng thay thế, thêm vào lại phải cạnh tranh với thị trường ngoại nhập, lao động dư thừa Trước tình hình trên, cơng ty xác định mục tiêu sản xuất, tổ chức xếp lại lao động theo nghị 175/HĐBT, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật để phục hồi cải tiến thiết bị, ý đến thị hiếu khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, cơng ty vượt qua khó khăn, tồn trì sản xuất với triển vọng ngày lên Năm 1990, nguồn vốn tự có, cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất bít tất xùi, đưa trình độ cơng nghệ trình độ sản phẩm lên bước phát triển Công ty lý số máy móc cũ bắt đầu thực tốt việc sản xuất mặt hàng theo thị hiếu khách hàng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Giai đoạn 1996 - 2005, cơng ty tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 15% đến 20%, suất sản xuất bình quân năm đạt 4,4 triệu đôi với sản lượng 4,5 tỷ đồng Sản phẩm công ty tiêu dùng rộng rãi thị trường nước Nhiều năm liền, sản phẩm bít tất cơng ty nhận giải bạc chất lượng quốc gia người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao Ngày 17/3/2005, theo định số 1288/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, công ty dệt kim Hà Nội chuyển thành công ty cổ phần dệt kim Hà Nội Ngày 31/3/2005, Cơng ty dệt kim Hà Nội khóa sổ tốn để thức hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội với số vốn điều lệ 24.000.000.000 đồng, mệnh giá 100.000đ/cổ phần, số lượng cổ phần 240.000 cổ phần Đây bước ngoặt, đánh dấu thời kỳ cho tồn phát triển công ty cổ phần dệt kim Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Căn vào giấy phép kinh doanh điều lệ hoạt động cơng ty cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội có chức chủ yếu sau đây: - Sản xuất kinh doanh sản phẩm thuộc ngành dệt may - Nhập thiết bị, nguyên liệu, vật tư hóa chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất sản phẩm ngành dệt may - Liên doanh, hợp tác sản xuất với tổ chức kinh tế nước Xuất nhập nhận ủy thác xuất nhập sản phẩm ngành dệt may, ngành điện - điện máy tư liệu tiêu dùng - Làm đại diện, đại lý bán buôn, bán lẻ sản phẩm công nghiệp sản phẩm tiêu dùng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng dịch vụ du lịch - Kinh doanh bất động sản, cho thuê trụ sở, văn phòng nhà cửa hàng giới thiệu sản phẩm - Mua bán cổ phiếu thị trường chứng khoán theo quy định pháp luật Để làm tốt chức cơng ty cần hồn thành tốt nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch, tổ chức kinh doanh nhằm thực chức - Nghiên cứu khả sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với Sở Công nghiệp giải pháp để giải vấn đề sản xuất kinh doanh - Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối xuất nhập phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước - Nghiên cứu học tập có hiệu biện pháp nâng cao chất lượng quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đủ sức cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ - Quản lý đạo, tạo điều kiện để đơn vị trực thuộc công ty chủ động sản xuất theo quy chế, pháp luật hành Nhà nước Sở công nghiệp Đặc điểm chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh 2.1 Đặc điểm cấu tổ chức Để đảm bảo cho hoạt động tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh công ty vào nề nếp ổn định, thống nhất, công ty tổ chức máy quản trị theo mơ hình sau (mơ hình 1: Sơ đồ tổ chức máy quản trị công ty) SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1: Sơ đồ máy quản trị công ty cổ phần dệt kim Hà Nội Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc điều hành P Hành P Tổ chức P Xuất nhập khẩuP Tài kế tốn P Sản xuất kinh doan Phân xưởng dệt Phân xưởng dệt Phân xưởng tẩy nhuộm Phân xưởng hoàn thành Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Theo mơ hình đó, máy quản trị cơng ty bố trí gần giống với mơ hình quản trị kiểu trực tuyến chức Tồn cơng ty chia làm cấp hội đồng quản trị ban giám đốc, phòng chức năng, phân xưởng sản xuất Hệ thống sản xuất với phân xưởng làm việc theo chức cụ thể góp phần tăng suất chất lượng sản phẩm Cụ thể nhiệm vụ chức phận sau: - Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cổ đơng có quyền biểu quan định cao công ty Đại hội đồng cổ đông công ty có nhiệm vụ thơng qua định hướng phát triển công ty; định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; định đầu tư bán số tài sản công ty; định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; thơng qua báo cáo tài hàng năm; xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đông công ty; định tổ chức, giải thể công ty - Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty, có quyền nhân danh công ty để định, thực quyền, nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng Những nhiệm vụ Hội đồng quản trị định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh hàng năm công ty; định giá chào bán cổ phần công ty, định phương án đầu tư dự án đầu tư; định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ; giám sát, đạo ban giám đốc điều hành; định cấu tổ chức, quy chế nội công ty, trình báo cáo tài hàng năm cho Đại hội đồng cổ đông… SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Ban kiểm sốt: có quyền thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý Hôi đồng quản trị ban giám đốc; kiểm tra, thẩm định tính trung thực, đắn báo cáo tài báo cáo khác; kiến nghị hội đồng quản trị, ban giám đốc đưa giải pháp phòng ngừa hậu xấu xảy ra, giám sát hiệu sử dụng vốn công ty… - Ban giám đốc điều hành phận chịu trách nhiệm điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty Các nhiệm vụ cụ thể ban giám đốc điều hành là: định công việc kinh doanh hàng ngày cơng ty mà khơng cần phải có định Hội đồng quản trị; tổ chức thực định Hội đồng quản trị; tổ chức thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư công ty; kiến nghị phương án cấu tổ chức công ty; định mức lương phụ cấp cho lao động phận công ty; tuyển dụng lao động; kiến nghị phương án trả cổ tức xử lý lỗ kinh doanh - Phòng sản xuất kinh doanh: theo dõi việc thực hợp đồng, cung ứng vật tư, quản lý hệ thống kho vận chuyển, tiến hành hoạt động xuất nhập Phòng quản lý hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm bán sản phẩm công ty, làm đại lý bán hàng cho công ty dệt may khác Hanoisimex, Dệt kim Đơng Xn Phịng cịn có nhiệm vụ lập theo dõi kế hoạch sản xuất đầu tư, phát triển sản xuất, nâng cao kỹ thuật sản xuất, xây dựng định mức vật tư, lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu linh kiện thiết bị để phục vụ cho sản xuất, toán vật tư, quản lý máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cơng ty - Phịng hành chính: có nhiệm vụ lưu giữ hồ sơ, loại công văn, giấy tờ cơng ty Phịng cịn có nhiệm vụ tổ chức lễ tân, chuẩn bị cho buổi SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp họp ban giám đốc hội đồng quản trị, tổ chức công tác quân sự, an ninh an tồn tồn cơng ty dây chuyền công nghệ , đảm bảo trình sản xuất liên tục giao hàng kế hoạch… - Phịng tổ chức: thực cơng tác quản lý nguồn nhân lực, công tác tiền lương, quản lý hồ sơ đào tạo, hồ sơ nhân viên để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại, nâng cao, đáp ứng tình hình sản xuất ngày phát triển, thực chế độ sách theo quy định pháp luật nhà nước… - Phòng xuất nhập khẩu: thực công việc marketing, nghiên cứu thị trường, hoạch định sản phẩm, sách giá sách khác quảng cáo, dịch vụ bán hàng, hội chợ, triển lãm… nhằm mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ, tìm đoạn thị trường mới, thị trường tiềm - Phòng tài – kế tốn: cập nhật thơng tin theo ngày, tháng, quý, năm với nội dung phù hợp với nghiên cứu tài chính, tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm tham gia vào việc xem xét hợp đồng Phịng cịn có chức thống kê thực toán cho khách hàng - Phân xưởng dệt 2: phân xưởng sử dụng thiết bị dệt khí - Phân xưởng dệt 3: phân xưởng sử dụng thiết bị dệt computer Hai phân xưởng chuyên dệt bít tất từ loại nguyên liệu mộc từ nguyên liệu nhuộm thành phẩm - Phân xưởng nhuộm: thực nhuộm tất sản phẩm xuất Sau bít tất dệt từ ngun liệu mộc thường có màu trắng khâu chúng qua phân xưởng nhuộm sản phẩm theo đơn đặt hàng Ngoài cịn có thao tác nhuộm thành phẩm, tức sản phẩm hoàn thành khâu trước phải qua cơng đoạn thêu nhuộm thành phẩm SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 1 - Phân xưởng hồn thành: hồn tất cơng đoạn cịn lại sản phẩm hoàn chỉnh sấy, gấp, thêu, sửa chữa khứu thêu 2.2 Đặc điểm sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm Như nói, cơng ty tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh cơng ty dệt may Sản phẩm chủ lực công ty sản phẩm dệt kim mà chủ yếu bít tất Sản phẩm bít tất có mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú, độ đàn hồi bền màu cao đảm bảo an toàn vệ sinh, mang lại cảm giác thoải mái, mềm mại, thống mát sử dụng Bên cạnh bít tất, cơng ty sản xuất sản phẩm phụ áo thun, mũ, khăn mặt, khăn quàng, quần mùa đông… Trước kia, sản phẩm phần lớn mang tính mùa vụ cao, ngày nay, đặc điểm sở thích người tiêu dùng thay đổi nhiều nên tính mùa vụ sản phẩm giảm dần, đặc biệt sản phẩm bít tất Những sản phẩm công ty sản xuất theo tiêu chuẩn chặt chẽ, đảm bảo an toàn thoải mái cho người tiêu dùng Cụ thể, tiêu chuẩn công ty xây dựng cơng bố tiêu chuẩn TC01 (bít tất nam giới), TC02 (bít tất thêu nam, nữ, trẻ em), TC03 (bít tất giấy nữ) Tính chất lý sản phẩm kiểm tra trung tâm I – tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thêm vào đó, cơng ty thường xun thăm dị, nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng nhằm tạo sản phẩm có tính thời trang cạnh tranh cao kỹ thuật , thẩm mỹ Chính điều làm cho sản phẩm công ty đảm bảo đạt chất lượng tốt nhất, đáp ứng cao với nhu cầu khách hàng Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh sản xuất đơn loại bít tất theo đơn đặt hàng mà công ty ký được, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cơng ty sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội Vật liệu mộc Dệt Nhuộm thành phẩm Dệt Khứu kiểm tra Nhuộm Khứu kiểm tra Thêu Sấy Sấy Gấp Gấp Đóng gói Kho Đóng gói Kho Quy trình cơng nghệ sản xuất cơng ty quy trình chế biến liên tục, dây chuyền sản xuất bao gồm công đoạn riêng biệt Nguyên liệu đầu vào (mua hoàn toàn) nhập kho để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Khi có lệnh có giấy xuất kho cho phận sử dụng xuất kho nguyên liệu Sau đó, nguyên liệu đầu vào qua khâu chế biến để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh 2.3 Đặc điểm khách hàng thị trường tiêu thụ 2.3.1 Khách hàng Khách hàng trực tiếp công ty chủ yếu thương nhân nhà nhập nước, cịn khách hàng mua lẻ từ cơng ty hạn chế Điều chức sản xuất chức cơng ty nên cơng ty chưa có đầu tư chiều sâu vào hoạt động bán lẻ mà chủ yếu bán bn để quay vịng vốn nhanh cho dù lãi không cao Một nguyên nhân khiến công ty chưa thể đầu tư mạng lưới bán lẻ đại phục vụ tốt nhu cầu khách hàng nhỏ lẻ nguồn vốn kinh doanh hạn chế nên đầu tư dàn trải cho hoạt động Với đặc SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp điểm này, hoạt động tiêu thụ cơng ty thực thương vụ, khách hàng chủ yếu khách hàng quen Tuy nhiên, thấy sản phẩm công ty người tiêu dùng nước ưa chuộng nên công ty trọng đến việc bán lẻ số lượng khách mua lẻ cơng ty tăng lên 2.3.2 Các thị trường tiêu thụ chủ yếu công ty Thị trường tiêu thụ cơng ty chia làm hai nhánh thị trường nước thị trường nước Do đặc điểm khí hậu Việt Nam lạnh nhiều miền Bắc lạnh miền Trung miền Nam nên thị trường tiêu thụ công ty có phân biệt rõ rệt Hiện nay, miền Bắc thị trường tiêu thụ chủ lực cơng ty Trước cơng ty có cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm tập trung Hà Nội nên việc tiêu thụ thị trường ngồi phụ thuộc nhiều vào nhà bn tỉnh đến mua hàng trực tiếp công ty Tuy nhiên, thời điểm tại, mạng lưới tiêu thụ công ty phát triển rộng rãi với nhiều cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Hà Nội (5 cửa hàng), Hồ Chí Minh (5 cửa hàng), Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Vinh, Đà Nẵng … Điều tạo thuận lợi nhiều cho việc giới thiệu quảng bá hình ảnh cơng ty tiêu thụ sản phẩm cơng ty Thị trường nước ngồi công ty đa dạng, bao gồm Nhật Bản, Nga, Hà Lan, Canada, Lào… Tuy doanh thu từ hoạt động xuất công ty năm gần không cao ghi nhận phát triển đáng kể công ty chuyển sang kinh tế thị trường Trong thị trường nước ngồi Nhật Bản xem thị trường trọng tâm công ty với sức tiêu thụ 70% tổng sản phẩm xuất Đây SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp thị trường khó tính sản phẩm công ty người tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận Điều cho thấy, tận dụng tối đa hội lợi sẵn có cơng ty thâm nhập vào thị trường khó tính khác đạt thành công định Để mở rộng thị trường xuất khẩu, giới thiệu sản phẩm tới thị trường củng cố niềm tin khách hàng cũ, công ty thường xuyên tiến hành chương trình xúc tiến thương mại tham gia hội chợ triển lãm quốc tế 2.4 Tình hình tài cơng ty Bảng 1: Tài sản – nguồn vốn công ty giai đoạn 2004 – 2008 (Đơn vị : 1000đ) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 TTTB (%) Tài sản 55.068.432 54.041.992 51.506.550 52.924.798 60.476.206 100 A TSLĐ & ĐTNH 13.927.096 15.083.052 14.565.451 17.086.225 16.493.857 28,16 B TSCĐ & ĐTDH 41.141.336 38.958.940 36.941.099 35.838.573 43.982.349 71,84 Nguồn vốn 55.068.432 54.041.992 51.506.550 52.924.798 60.476.206 100 I Nợ phải trả 27.236.488 26.748.886 24.412.398 25.349.588 33.165.289 49,97 - Nợ ngắn hạn 11.099.543 13.092.446 13.069.142 16.815.441 16.482.168 25,75 - Nợ dài hạn 16.136.945 13.656.440 11.343.256 8.534.147 16.683.121 24,22 II Nguồn vốn CSH 25.831.944 27.293.106 27.094.152 27.575.210 27.310.917 50,03 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Hiện nay, vốn điều lệ công ty 24 tỷ đồng, nhiên nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhiều Bên cạnh vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng linh hoạt nguồn vốn vay để hoạt động sản SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp xuất, kinh doanh công ty đạt hiệu cao Có thể thấy rõ điều qua bảng tình hình tài sản – nguồn vốn công ty giai đoạn 2004 – 2008 Nếu xét riêng năm 2007 2008, nhìn vào bảng tính số tiêu phản ánh tình hình tài cơng ty sau: * Hệ số vốn tự có = Hệ số vốn tự có năm 2007 = 27.575.210/52.924.798 = 0,521 Hệ số vốn tự có năm 2008 = 27.310.917/60.476.206 = 0,452 Như thấy hệ số vốn tự có cơng ty tương đối cao, mức độ chủ động mặt tài cơng ty tốt tình hình tài lành mạnh, nhiên hệ số năm 2008 nhỏ năm 2007 thể tình hình tài năm 2007 công ty năm 2008 * Hệ số toán thời = Hệ số toán thời năm 2007 = 52.924.798/25.349.588 = 2,088 Hệ số toán thời năm 2008 = 60.476.206/33.165.289 = 1,823 Như vậy, thời điểm cuối năm 2007 2008, cơng ty bán tồn số tài sản có cơng ty có đủ khả để tốn tất khoản nợ Hệ số năm cao chứng tỏ khả tốn cơng ty cao * Vốn hoạt động = Tổng giá trị tài sản lưu động – Tổng nợ ngắn hạn Vốn hoạt động năm 2007 = 17.086.225 - 16.815.441 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp = 270.784 (nghìn đồng) Vốn hoạt động năm 2008 = 16.493.857 - 16.482.168 = 11.689 (nghìn đồng) Cả hai năm 2007 2008 vốn hoạt động đạt mức dương không cao lắm, thể tình hình tài tương đối lành mạnh công ty, cần phải ý nhiều đến tình hình Qua phân tích tiêu nêu thấy tình hình tài cơng ty năm 2007 2008 lành mạnh, nhiên số điểm đáng ý phải khắc phục thời gian tới Kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2004-2008 3.1 Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Công ty tham gia vào nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề kinh doanh cơng ty dệt may Sản phẩm chủ lực công ty sản phẩm dệt kim mà chủ yếu bít tất Sản phẩm bít tất có mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú, độ đàn hồi bền màu cao đảm bảo an toàn vệ sinh, mang lại cảm giác thoải mái, mềm mại, thoáng mát sử dụng Bên cạnh bít tất, cơng ty sản xuất sản phẩm phụ áo thun, mũ, khăn mặt, khăn quàng, quần mùa đông… mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số, bít tất mặt hàng mang lại doanh số cao cho công ty Cụ thể kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm bít tất cơng ty thể qua bảng sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2: Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2.968.556 3.176.367 4.909.520 5.980.623 3.251.036 2.826.970 3.527.091 4.761.665 5.646.965 - Xuất 2.210.918 1.752.722 1.423.782 3.670.541 4.326.603 - Nội địa 1.040.118 1.074.248 2.103.309 1.091.124 1.320.362 107,84 95,23 111,04 96,99 94,42 Sản phẩm sản 3.014.584 xuất (đôi) Sản phẩm tiêu thụ (đôi) Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm (%) Tỷ trọng xuất 68.01 62 40,37 77,08 76,62 (%) (Nguồn: Phịng sản xuất kinh doanh) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: * Về sản xuất sản phẩm: ngoại trừ năm 2005 số lượng bít tất sản xuất có giảm đơi chút so với năm 2004, cịn lại sản phẩm sản xuất tăng qua năm Cụ thể, tốc độ tăng suất qua năm 2006, 2007 2008 107%, 155% 122% Đặc biệt năm 2008, cơng ty có nhảy vọt đáng kể sản xuất tới gần triệu đơi bít tất Mặc dù vậy, lực sản xuất máy móc thiết bị triệu đôi/năm Điều chứng tỏ, công ty không tận dụng hết lực sản xuất có, nhiên, ngày nâng cao lực hiệu sản xuất Thêm vào đó, việc sản xuất bị chi phối yếu tố thị trường sức tiêu thụ hay khả cạnh tranh cơng ty Nếu sản xuất q nhiều gây tình trạng khơng tiêu thụ hết, dư thừa sản phẩm, làm tăng chi phí lưu kho Ngược lại, sản xuất q lại dẫn đến tình trạng lãng phí chi phí cố định, hiệu sản xuất khơng cao khơng đáp ứng đủ nhu cầu thị trường SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp * Về tiêu thụ sản phẩm: - Trên 90% số sản phẩm sản xuất công ty tiêu thụ hết năm Điều chứng tỏ khả dự đoán bám sát nhu cầu thị trường công ty tốt - Phần lớn bít tất cơng ty tiêu thụ thị trường nước (hay xuất nước ngoài) Đặc biệt, năm 2007 2008, tỷ trọng xuất công ty tăng cao, đạt 70% số lượng sản phẩm tiêu thụ Công tác nghiên cứu, mở rộng tìm kiếm thị trường nước ngồi cơng ty thực thi cách có hiệu Xuất hoạt động mang tính chiến lược công ty - Năm 2008, giới đối mặt với khủng hoảng kinh tế trầm trọng, sức tiêu dùng giảm sút cơng ty trì mức tiêu thụ đạt 94,92% số sản phẩm sản xuất Điều cố gắng lớn công ty - Sức tiêu thụ thị trường nội địa đạt khoảng 30% tổng sản phẩm tiêu thụ công ty với mức tiêu thụ hàng năm vào khoảng triệu đơi bít tất Thị trường nội địa thị trường khai thác mang lại lợi nhuận lâu dài cho công ty 3.2 Kết doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động Cùng với tiến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động có chuyển biến tích cực Có thể thấy rõ qua bảng 3, bảng kết doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3: Doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động giai đoạn 2004-2008 Đơn Chỉ tiêu vị 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng DT 1000đ 28.594.860 26.907.210 29.867.000 39.467.140 47.380.410 - DT bán buôn XK 1000đ 12.748.590 10.105.750 8.782.920 19.872.880 24.971.220 Lợi nhuận trước thuế 1000đ 1.621.450 1.372.980 1.565.410 3.542.340 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 1.167.440 1.372.980 1.565.410 2.542.040 2.901.120 Kim ngạch xuất USD 1.098.104 808.792 868.532 1.267.698 1.539.804 Kim ngạch nhập USD 455.642 352.715 257.089 612.942 781.794 1000đ 974,860 925,750 1.005,471 1.421,200 2.027,300 Thu nhập bq người lao động (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Qua bảng số liệu ta có nhận xét: - Về doanh thu: tổng doanh thu công ty liên tục tăng kể từ sau cổ phần hóa Từ năm 2007, sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO có nhiều mối quan hệ với bạn bè quốc tế doanh thu tăng mạnh, đặc biệt doanh thu từ hoạt động bán buôn xuất Nếu năm 2006, doanh thu từ hoạt động bán bn xuất đạt 8.782.920 nghìn đồng, chiếm 29,41% tổng doanh thu sang năm 2007, doanh thu từ hoạt động đạt 19.872.880 nghìn đồng, chiếm 50,35% tổng doanh thu tăng 126,27% so với năm 2006 - Cùng với tăng lên tổng doanh thu lợi nhuận tăng lên đáng kể Lợi nhuận trước thuế liên tục tăng từ năm 2005 đến 2008, kéo theo tăng lên lợi nhuận sau thuế cổ tức cổ phần - Kim ngạch xuất công ty không ngừng gia tăng qua năm Năm 2007, kim ngạch xuất đạt mức 1,2 triệu đô la Mỹ, tăng 399.166 đô la 145,96% kim ngạch xuất năm 2006 Năm 2008, kim ngạch xuất đạt 1.539.804 triệu đồng, tăng 21,46% so với năm 2007 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Đây điều đáng mừng Cùng với gia tăng kim ngạch xuất kim ngạch nhập tăng tương ứng với mức tăng qua năm 138,42% (năm 2007) 27,55% (năm 2008) Mặc dù vậy, dễ dàng nhận thấy cán cân thương mại nghiêng nhiều phía xuất Hoạt động xuất hoạt động tương đối mạnh hoạt động chủ lực công ty tiêu thụ hàng hóa - Về thu nhập cho người lao động: năm 2005, sau cổ phần hóa, cơng ty tiến hành xếp lại lao động theo hướng tinh giảm đội ngũ lao động, nâng cao chất lượng lao động qua để tăng thu nhập quyền lợi cho người lao động Kết thu nhập trung bình người lao động tăng lên đáng kể Mức thu nhập tăng dần qua năm với số lượng tương ứng 1,005 triệu (năm 2006), 1,4 triệu năm 2007 2,03 triệu năm 2008 Tuy nhiên, có lẽ tốc độ tăng thu nhập đủ để trì sống người lao động mà không đủ để làm tăng mức sống cho người lao động Nguyên nhân tình trạng lạm phát tăng nhanh Việt Nam Từ nhận xét thấy năm gần đây, công ty sản xuất kinh doanh có lãi phát triển ổn định Mặc dù tình hình kinh tế giới, khu vực nước có nhiều bất ổn cơng ty trì mức tăng trưởng có doanh thu, lợi nhuận liên tục tăng qua năm, đảm bảo đời sống cán công nhân 3.3 Kết khách hàng thị trường tiêu thụ Như phân tích, hoạt động mang lại doanh thu nhiều cho công ty hoạt động xuất khẩu, chủ yếu xuất cơng nghiệp Sản phẩm xuất cơng ty bít tất Trong năm qua, hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ quan tâm nhiều mang lại kết định Với thị trường nước, công ty cố gắng củng cố thị trường SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp truyền thống, trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng quen, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm giá cho phù hợp với sở thích tiêu dùng người Việt Nam Tuy nhiên, sức tiêu thụ thị trường có xu hướng bão hịa, khơng cịn phát triển Số lượng bít tất tiêu thụ thị trường nội địa đạt khoảng 30% tổng sản phẩm tiêu thụ công ty Thị trường nước thị trường hứa hẹn nhiều hấp dẫn cho công ty Nhật Bản khách hàng tiêu thụ sản phẩm lớn công ty với mức tiêu thụ hàng năm đạt 70% tổng sản phẩm xuất Bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản, Lào, Canada…, công ty hướng cố gắng vào việc thâm nhập vào thị trường khó tính EU hay Mỹ Năm 2008, công ty ký số hợp đồng với đối tác Mỹ xuất sang thị trường 2.851.854 đơi bít tất Đây coi thành công lớn công ty bước đầu thâm nhập vào thị trường Xét chung giai đoạn 2004-2008 định hướng cơng ty tiếp tục trì giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với thị trường truyền thống vốn có mở rộng, thâm nhập vào thị trường Tỷ trọng sản phẩm xuất cơng ty có mặt thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật, Bản, Canada ngày nhiều cho thấy lớn mạnh khu vực thị trường Mặc dù vậy, số khu vực thị trường khác công ty lại bị thu hẹp dần Czech, Yemen Đây kết chiến lược phát triển công ty nhằm tăng cường sức mạnh xuất vào thị trường giảm lượng xuất vào thị trường có dấu hiệu bão hịa suy thối CHƯƠNG SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 1.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.1.1 Lạm phát, tỷ giá hối đối Do đặc điểm cơng ty phải nhập gần toàn nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh hàng hóa sản xuất có tới gần 70% xuất nước ngồi nên tình hình lạm phát tỷ giá hối đối có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng vốn lưu động công ty Khi tỷ giá hối đối tăng cao đơi với tình hình lạm phát nước, đồng nội tệ bị giá trị để mua số lượng yếu tố đầu vào cũ, công ty cần phải bỏ lượng vốn lớn so với trước Ngược lại, tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ giảm, công ty người có lợi phải sử dụng lượng vốn vào việc mua sắm yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất Thời gian gần đây, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, tình hình kinh tế nước nói chung xấu đi, Việt Nam nằm số đó, lạm phát tăng cao cịn tỷ giá hối đoái đồng nội tệ với ngoại tệ mạnh không ổn định Điều làm cho việc sử dụng vốn cơng ty gặp nhiều khó khăn phải tìm cách phân bổ nguồn vốn cách hợp lý để đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục 1.1.2 Đặc điểm thị trường yếu tố đầu vào SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Yếu tố đầu vào phải kể đến người Đây yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động cơng ty nói chung hiệu sử dụng vốn nói riêng Thị trường lao động Việt Nam phong phú đa dạng, lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng số lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển dụng tuyển chọn lao động công ty Khi đội ngũ cán cơng nhân có trình độ cao hơn, khả làm việc tốt tất yếu dẫn tới hiệu kết làm việc tốt hơn, hiệu sử dụng vốn công ty tăng lên Cùng lượng vốn bỏ tạo nhiều lợi nhuận hơn, vốn quay vịng nhanh khơng bị ứ đọng khâu sản xuất Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng Thị trường nguyên vật liệu đầu vào Việt Nam phục vụ cho sản xuất sản phẩm dệt kim chưa quan tâm phát triển mức, nguồn nguyên liệu nước chưa đủ để cung cấp cho nhu cầu nhà sản xuất, đồng thời chất lượng nguyên vật liệu chưa cao Do đó, hầu hết doanh nghiệp dệt may, có cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội phải nhập nguyên vật liệu từ nước để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Mặc dù cơng ty thiết lập đối tác tin cậy cho riêng Gần tất hãng cung cấp vật liệu nước ngồi u cầu có ký kết điều kiện ràng buộc lâu dài ngồi việc đặt hàng theo đơn cịn phải có hợp đồng định kỳ cho phép công ty đặt ký quỹ 10% tiền hàng, số lại phép trả chậm thời hạn định, thông thường tháng Đây điều kiện thuận lợi cho việc chiếm dụng vốn đối tác công ty Tuy nhiên, với điều kiện cơng ty phải chấp nhận thực tế giá thành sản phẩm cao so với giá trị thực sản phẩm làm có tính đến yếu tố trả chậm Vì vậy, giá vốn SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp hàng bán công ty thường cao đối thủ khác Bên cạnh cịn phải xét đến yếu tố hồn trả tiền hàng cho bên cung cấp nguyên vật liệu Khi đến kỳ trả tiền, công ty lại phải huy động nhiều nguồn vốn để trả Mặt khác, điều kiện thị trường tài khơng ổn định, giá ngoại tệ bất ổn cơng ty dễ bị thiệt Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiền công ty ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn 1.1.3 Các sách quản lý nhà nước Nhà nước có chủ trương tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đặc biệt khuyến khích thúc đẩy mở rộng hình thức cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội công ty nhà nước cổ phần hóa theo chủ trương nên nhận nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ miễn thuế thu nhập năm 2005 2006 Thêm vào đó, Nhà nước phát triển thị trường tài chính sách khuyến khích nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi vào thị trường nước cho phép nhà đầu tư nước phép mở ngân hàng 100% vốn nước ngồi Việt Nam Điều có tác động tích cực tới thị trường tài nói chung thị trường vốn nói riêng Nó tạo chế thơng thống hoạt động ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh ngân hàng nước vốn độc quyền Chủ trương Nhà nước giúp cơng ty huy động vốn dễ dàng, nhanh chóng, giúp hoạt động sản xuất liên tục, có hội xúc tiến hoạt động đầu tư có quy mơ rộng hơn, tận dụng hội Việc phát triển thị trường chứng khoán chế thơng thống làm thị trường vốn trở nên sơi động hơn, đó, cơng ty cổ phần dễ dàng huy động vốn từ cổ đông, tận dụng phát huy lợi hình thức cổ phần Chủ trương giảm lãi suất khuyến khích nhà SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp nước để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty, giúp cơng ty sử dụng hiệu khoản nợ phải trả lãi suất Tuy vậy, thủ tục để vay vốn rườm rà nên phần gây khó khăn cho cơng ty phải vay vốn ngân hàng tiếp cận với nguồn vốn vay khác Điều ảnh hưởng đáng kể đến khả huy động vốn vay cơng ty cần thiết, qua gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn công ty 1.2 Nhóm nhân tố chủ quan 1.2.1 Đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh Mặc dù cơng ty tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác hoạt động kinh doanh cơng ty sản xuất xuất bít tất, ngồi công ty tiến hành gia công theo đơn hàng cho số khách hàng khác Do đặc điểm nên cơng ty ln có lượng hàng hóa, thành phẩm bán thành phẩm kho định để đảm bảo đáp ứng kịp thời đơn hàng cho khách hàng Do đó, vốn lưu động dạng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối tổng vốn lưu động Thêm vào đó, phải mua nguyên vật liệu từ nước ngoài, kỳ hạn lần giao hàng người cung cấp dài số lượng vật tư cung cấp lần nên doanh nghiệp phải đầu tư lượng vốn lưu động để dự trữ vật tư hàng hóa đảm bảo cho trình sản xuất diễn thường xuyên, liên tục Như vậy, lượng vốn lưu động bị ứ đọng khơng đem lại hiệu sử dụng cao, ngồi cơng ty cịn phải chịu thêm phần chi phí lưu kho bảo quản vật tư, thành phẩm… qua làm tăng chi phí sản xuất giảm lực cạnh tranh cho sản phẩm công ty Đối với đơn hàng gia công cơng ty khơng phải mua ngun vật liệu mà trực tiếp sản xuất theo yêu cầu khách hàng dựa số nguyên vật liệu mà khách hàng đem đến nên nhu cầu vốn lưu động trường hợp Một đặc điểm ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn lưu động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp cơng ty, chu kỳ sản xuất kinh doanh Sản phẩm cơng ty loại bít tất nên chu kỳ sản xuất kinh doanh không dài, điều giúp cơng ty thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện để cơng ty nhanh chóng quay vòng vốn để tái sản xuất 1.2.2 Đặc điểm sở vật chất công ty Hiện nay, công ty trang bị hệ thống máy móc thiết bị đại phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh bao gồm hệ thống dây chuyền sản xuất liên hồn nhiều máy móc thiết bị nhập từ nước có cơng nghiệp tiên tiến Phần lớn máy móc thiết bị cơng ty hồn tồn tự động, có số thiết bị thêu, dệt sử dụng vi mạch điều khiển, thiết kế lập trình máy tính Với đặc điểm này, cơng ty đổi quy trình cơng nghệ, tạo sản phẩm có chất lượng cao mẫu mã phong phú, đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất, giảm chi phí tiền lương trả cho lao động bản… Trên khía cạnh đó, doanh nghiệp cần lượng vốn lưu động hiệu đem lại cao 1.2.3 Năng lực hoạt động máy quản trị công ty Bộ máy quản trị doanh nghiệp nói chung chia thành ba cấp cấp cao, cấp trung cấp sở, có nhiệm vụ định hướng chiến lược, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh định liên quan đến hoạt động công ty Cụ thể, máy quản trị người đưa định sản xuất, tài chính, cung ứng, dự trữ, tiêu thụ… trực tiếp quản trị hoạt động Tất hoạt động có ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn lưu động công ty, vậy, lực ban quản trị ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng vốn lưu động có hiệu hay không Nếu lực máy quản trị tốt, họ đưa định SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp đắn, kịp thời phù hợp với tình hình thực tế cơng ty, từ làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng Ngược lại, máy quản trị làm việc khoa học hiệu hoạt động công ty không cao Đối với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, tất cán cấp cao máy quản trị có trình độ đại học đại học có nhiều kinh nghiệm làm việc Do đó, định mà họ đưa dựa sở lý luận thực tiễn hợp lý, góp phần làm tăng tính đắn định quản trị giảm thiểu việc đưa định sai Việc hoạch định nhu cầu vốn bố trí để sử dụng hợp lý nguồn vốn cán quản trị tính tốn xếp cách hợp lý Thêm vào đó, cán quản trị cấp sở sát sao, quản lý hoạt động thường nhật cơng ty nên tình trạng sử dụng vốn lãng phí, khơng hợp lý xảy Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội giai đoạn 2004-2008 2.1 Tình hình phân bổ vốn lưu động cơng ty 2.1.1 Nguồn hình thành vốn lưu động công ty Về nguyên tắc, TSCĐ (tài sản dài hạn) trước hết phải tài trợ nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dài hạn) Tuy nhiên, phối hợp nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư TSLĐ (cả TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời) TSCĐ cịn phụ thuộc vào tình hình cụ thể doanh nghiệp Đối với cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội ta thấy nguồn hình thành tổng tài sản cơng ty giai đoạn 2004-2008 bảng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4: Các nguồn hình thành tài sản công ty giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: 1000đ Nguồn hình TT TB 2004 2005 2006 2007 2008 11.099.543 13.092.046 13.069.142 16.815.441 16.482.168 25,75 11.099.543 13.092.046 13.069.142 16.815.441 16.482.168 25,75 43.969.889 40.949.546 38.437.408 36.109.357 43.994.038 74,25 - Nợ dài hạn 16.136.945 13.656.440 11.343.256 8.534.147 16.683.121 24,22 - VCSH 25.831.944 27.293.106 27.094.152 27.575.210 27.310.917 50,03 55.068.432 54.041.992 51.506.550 52.924.798 60.476.206 100 thành I Nguồn vốn ngắn hạn - Nợ NH II Nguồn vốn dài hạn Tổng (%) (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Theo bảng cấu tài sản – nguồn vốn công ty giai đoạn 2004 - 2008 ta thấy TSCĐ & ĐTDH công ty giai đoạn 2004-2008 chiếm 71,84% tổng tài sản, theo bảng nguồn vốn dài hạn công ty chiếm 74,25% tổng nguồn vốn Điều chứng tỏ phần TSLĐ công ty tài trợ nguồn vốn dài hạn Như công ty đảm bảo nguyên tắc tài trợ dùng nguồn tài trợ ổn định (tức nguồn vốn dài hạn để đáp ứng toàn nhu cầu đầu tư TSCĐ phần TSLĐ) Căn vào thời gian huy động nguồn vốn lưu động chia thành nguồn vốn lưu động thường xuyên nguồn vốn lưu động tạm thời Trong đó: Nguồn VLĐ thường xuyên = TSLĐ – Nợ ngắn hạn Nếu xét riêng năm 2007 2008 ta có: Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2008 = 16.493.857 - 16.482.168 = 11.689 (nghìn đồng) Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2007 = 17.086.225 – 16.815.441 = 270.784 (nghìn đồng) Cụ thể cấu nguồn tài trợ vốn lưu động cho năm 2007 2008 thể bảng sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5: Cơ cấu nguồn tài trợ VLĐ năm 2007, 2008 2007 Chỉ tiêu 2008 Số tiền TT Số tiền TT (1000đ) (%) (1000đ) (%) A TSLĐ & ĐTNH 17.086.225 100 16.493.857 100 B Nguồn VLĐ 17.086.225 100 16.493.857 100 270.784 1,58 11.689 0,07 16.815.441 98,42 16.482.168 99,93 I Nguồn VLĐ thường xun II Nguồn VLĐ tạm thời (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Từ bảng ta thấy, tính đến thời điểm 31/12/2008, tổng TSLĐ ĐTNH công ty 16.493.857 nghìn đồng Số vốn lưu động tài trợ 0,07% từ nguồn vốn lưu động thường xuyên với số tiền tương ứng 11.689 nghìn đồng, phần cịn lại (99,93%) tài trợ từ nguồn vốn lưu động tạm thời Đánh giá tính ổn định nguồn vốn có 0,07% nguồn vốn lưu động thường xun tài trợ nguồn dài hạn 99,93% tài trợ nguồn có tính chất tạm thời nên giúp cho công ty chủ động vốn lưu động đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh Mơ hình tài trợ giúp công ty xác lập cân thời hạn sử dụng vốn nguồn vốn, hạn chế chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm rủi ro mặt tài cho cơng ty Cơ cấu tài trợ cho ta thấy khả tốn cơng ty tốt, tình hình tài tương đối lành mạnh Để đảm bảo đủ vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh, công ty phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu nợ ngắn hạn Cụ thể nguồn tài trợ cho vốn lưu động công ty hai năm 2007-2008 thấy rõ bảng sau: Bảng 6: Nguồn hình thành vốn lưu động cơng ty năm 2007-2008 2007 SV: Nguyễn Thị Hải Yến 2008 Chênh lệch Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu I Nguồn VLĐ tạm thời Số tiền (1000đ) TT (%) Số tiền (1000đ) TT (%) Số tiền TT (1000đ) (%) 16.815.441 98,42 16.482.168 99,93 -333 -1,98 Vay nợ NH 9.288.379 54,36 8.627.862 52,31 -660.517 -7,11 Phải trả người bán 3.672.546 21,49 4.012.828 24,33 340.282 9,27 195.933 1,15 939.485 5,69 743.552 379,49 897.306 5,25 98.400 0,59 -798.906 -89,03 Phải trả công nhân viên 354.885 2,08 550.331 3,34 195.446 55,07 Phải trả, phải nộp khác 2.406.392 14,09 2.253.262 13,67 -153.130 -6,36 270.784 1,58 11.689 0,07 -259.095 -95,68 17.086.225 100 16.493.857 100 -592.368 -3,47 Người mua trả trước Thuế khoản phải nộp NN II Nguồn VLĐ thường xuyên Tổng (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn quan trọng giúp công ty đảm bảo nhu cầu vốn lưu động vay nợ ngắn hạn Năm 2007, công ty vay ngắn hạn tỷ đồng, chiếm 54,36% tổng nguồn tài trợ Năm 2008, tỷ lệ vay nợ ngắn hạn giảm 7,11% so với năm 2007 chiếm tới 52,31% tổng vốn Bên cạnh nợ ngắn hạn, cơng ty cịn sử dụng khoản phải trả chưa đến kỳ toán để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn Cụ thể, công ty sử dụng khoản sau: - Phải trả cho người bán: nguồn tài trợ ngắn hạn mà công ty trả chi phí khơng tốn tiền hàng thời hạn hưởng chiết khấu Năm 2007, khoản vốn lưu động tài trợ từ nguồn 3,67 tỷ đồng, chiếm 21,49% tổng nguồn vốn Sang năm 2008, khoản tài trợ tăng thêm 340 triệu đồng, đạt 4,013 tỷ đồng, chiếm 24,33% tổng vốn Như có gia tăng tỷ lệ tài trợ từ nguồn phải trả người bán Trên thực tế, sử dụng tín dụng nhà cung cấp, cơng ty phải có cân nhắc kỹ lưỡng khoản nợ bề ngồi, cơng ty khơng phải trả lãi, thực chất bên công ty phải chịu điều kiện ràng buộc từ SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp phía nhà cung cấp (như phải mua với giá cao, số lượng nhiều…) Sử dụng tín dụng thương mại làm tăng rủi ro tài cho cơng ty địi hỏi cơng ty phải tốn cho người bán thời gian ngắn - Người mua trả trước: khoản mà khách hàng phải ứng trước cho cơng ty có đơn hàng với cơng ty Năm 2007, nguồn tài trợ từ khoản chiếm 1,15% tổng nguồn tài chợ, sang năm 2008, số tiền mà khác hàng ứng trước tăng thêm 745.552 nghìn đồng chiếm 5,69% tổng nguồn vốn Sử dụng khoản mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty sử dụng khoản chiếm dụng cơng ty khơng chi phí sử dụng vốn - Ngồi khoản trên, cơng ty sử dụng khoản tiền phải nộp ngân sách chưa nộp để làm khoản tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động Tuy khoản chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng số nợ ngắn hạn giảm năm 2008 so với 2007 Khoản phải trả công nhân viên khoản phải trả, phải nộp khác khoản chiếm dụng hợp pháp để công ty đáp ứng nhu cầu vốn lưu động Các khoản tăng năm 2008 so với 2007 2.1.2 Kết cấu vốn lưu động công ty Vốn lưu động công ty tồn tài sản ngắn hạn cơng ty đó, bao gồm: tiền khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Cụ thể cấu biến động vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội giai đoạn 2004-2008 sau: Bảng 7: Vốn lưu động công ty giai đoạn 2004 – 2008 Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu SV: Nguyễn Thị Hải Yến 2004 2005 2006 2007 2008 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Tiền 1.564.703 1.534.419 1.516.239 1.529.709 1.995.081 20.000 20.000 20.000 20.000 Phải thu NH 4.253.960 4.838.590 4.190.930 5.643.761 4.160.580 Hàng tồn kho 7.978.641 8.564.974 8.701.818 9.464.988 10.231.32 109.792 125.069 136.464 427.767 106.868 13.927.09 15.083.05 14.565.45 17.086.22 16.493.85 Đầu tư TCNH TSNH khác Tổng (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động công ty giai đoạn 2004 – 2008 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tiền 11,23 10,17 10,41 8,95 12,09 Đầu tư TCNH 0,14 0,13 0,14 0,12 Phải thu NH 30,54 32,08 28,77 33,03 25,23 Hàng tồn kho 57,29 56,79 59,74 55,40 62,03 0,8 0,83 0,94 2,50 0,65 100 100 100 100 100 TSNH khác Tổng (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Biểu đồ 1: Tình hình biến động VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 3 Biểu đồ 1: Tình hình biến động VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 12000000 10000000 2004 2005 8000000 2006 6000000 2007 2008 4000000 2000000 Tiền Phải thu NH Hàng tồn kho TSNH & ĐTTCNH khác Từ bảng kết cấu tài sản lưu động công ty ta thấy tổng số tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn hàng tồn kho ln chiếm tỷ trọng lớn Năm 2007, hàng tồn kho chiếm 55,40% tổng tài sản lưu động với số tiền 9.464.988 nghìn đồng Sang năm 2008, vốn lưu động tồn dạng hàng tồn kho tăng lên 10.231.328 nghìn đồng, chiếm 62,03% tổng tài sản lưu động Do đặc trưng công ty công ty sản xuất nên phải có lượng định thành phẩm, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm nguyên vật liệu dự trữ cho trình sản xuất Vì vậy, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn lưu động bình thường Tuy vậy, việc để nhiều hàng tồn kho gây khó khăn nhiều cho công ty bị ứ đọng vốn, tiền không sinh tiền làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cùng với hàng tồn kho, khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ đáng kể tổng số tài sản ngắn hạn Năm 2008, khoản phải thu ngắn hạn chiếm 25,23% tổng tài sản ngắn hạn với lượng tiền tương ứng 4,16 tỷ đồng, giảm 1,48 tỷ đồng so với năm 2007 Điều cho thấy tình hình thu tiền hàng cơng ty năm 2008 thực tốt so với năm 2007 Tuy vậy, xét toàn giai đoạn 2004-2008 thấy khoản phải SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp thu có biến động khơng ổn định, tăng, giảm Điều lại cho thấy bất ổn việc thu tiền hàng cơng ty Do đó, cơng ty cần trọng đến khâu để vốn lưu động sử dụng cách có hiệu Tiền khoản tương đương tiền khoản tài sản lưu động lớn thứ ba sau hàng tồn kho khoản phải thu ngắn hạn Trong tồn giai đoạn 20042008, nhìn chung lượng tiền công ty ổn định, chiếm khoảng 10% tổng số tài sản lưu động Duy có tăng lên đột biến năm 2008 Năm 2008, tiền tương đương tiền công ty 1.995.081 nghìn đồng, chiếm 12,09% tổng tài sản ngắn hạn Việc cơng ty trì lượng tiền mặt vừa giúp cơng ty đảm bảo cho hoạt động giao dịch hàng ngày diễn bình thường đồng thời khơng q nhiều để gây lãng phí tiền mặt thân loại tài sản khơng sinh lãi Ngồi hàng tồn kho, phải thu ngắn hạn, tiền khoản tương đương tiền đầu tư tài ngắn hạn tài sản ngắn hạn khác thành phần tài sản lưu động, nhiên hai thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn không ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty 2.2 Tình hình sử dụng vốn lưu động công ty 2.2.1 Vốn lưu động tiền Vốn lưu động tiền công ty bao gồm tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng Cụ thể, tình hình biến động vốn lưu động tiền giai đoạn 2004-2008 công ty sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 9: Kết cấu vốn tiền công ty giai đoạn 2004 - 2008 Vốn tiền ST (tr.đ) TT (%) ST (tr.đ) TT (%) ST (tr.đ) TT (%) ST (tr.đ) TT (%) ST (tr.đ) TM 132.596 9,29 117.912 7,69 116.223 7,65 122.582 7,98 270.567 TGN 1.432.1 90,7 1.416.5 92,3 1.400.0 92,3 1.407.1 92,0 1.724.5 86,4 H 07 07 16 27 14 Tổng 2004 1.564.7 03 2005 100 1.534.4 19 2006 100 1.516.2 39 2007 100 1.529.7 09 2008 100 1.995.0 81 TT (%) 13,5 100 (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Nhìn vào bảng ta thấy tổng số vốn tiền cơng ty tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, trung bình giai đoạn 2004-2008, tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng 90,67% tổng vốn tiền, tiền mặt quỹ chiếm 9,33% Lý chủ yếu công ty lưu giữ vốn tiền chủ yếu dạng tiền gửi ngân hàng công ty phải thực nhiều giao dịch quốc tế xuất bít tất nhập nguyên vật liệu Lượng tiền gửi ngân hàng lớn so với tiền mặt quỹ giúp cho công ty đảm bảo tốt cho giao dịch quốc tế thuận lợi thực toán quốc tế Tiền mặt quỹ chiếm tỷ lệ so với tiền gửi ngân hàng Số tiền dùng để chi tiêu giải hoạt động kinh tế phát sinh hàng ngày cơng ty Tuy nhiên, thấy, lượng tiền tăng đột biến vào năm 2008 với tổng số tiền lên tới 1.995 triệu đồng, tăng 33,42% so với năm 2007 Hiện tượng năm 2008, công ty bán nhiều hàng hóa hẳn so với năm khác khiến doanh thu bán hàng tăng dịng tiền thu từ bán hàng tăng lên Nhìn chung, cấu tiền mặt tiền gửi ngân hàng hợp lý Các nhu cầu phát sinh ngày cần phải có tiền mặt quỹ khơng nhiều nên cần số lượng tiền mặt quỹ, nhu cầu tốn qua ngân hàng nhiều nên lượng tiền gửi ngân hàng theo cần phải nhiều 2.2.2 Các khoản phải thu SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 10: Kết cấu khoản phải thu công ty giai đoạn 2004 - 2008 2004 Các khoản 2005 2006 2007 2008 phải thu ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TT (%) Phải thu KH 2.866.744 67,39 3.129.116 64,67 2.669.039 63,69 3.640.053 64,50 2.659.171 63,91 414.761 9,75 486.278 10,05 254.467 6,07 758.258 13,44 328.148 7,89 972.455 22,86 1.223.196 25,28 1.267.424 30,24 1.245.450 22,06 1.173.261 28,20 4.253.960 100 4.838.590 100 4.190.930 100 5.643.761 100 4.160.580 100 Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Tổng (Nguồn: Phòng tài kế tốn) SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Cơ cấu khoản phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội ngắn hạn, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, khoản phải thu khác dự phịng khoản phải thu khó địi Tùy công ty mà khoản chiếm tỷ trọng khác nhau, với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, kết cấu khoản cụ thể bảng 10 Theo bảng 10 kết cấu khoản phải thu cơng ty khoản phải thu cơng ty phải thu khách hàng, trả trước cho người bán khoản phải thu khác Công ty không phát sinh khoản phải thu nội ngắn hạn, phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng khơng dự phịng khoản phải thu khó địi Việc cơng ty khơng trích lập quỹ dự phịng phải thu khó địi dẫn đến rủi ro cho cơng ty có biến động xấu xảy thị trường Phải thu khách hàng khoản chiếm tỷ trọng lớn khoản phải thu ngắn hạn công ty Tuy vậy, tỷ lệ khoản phải thu giảm dần giai đoạn 2004 -2008 Nếu năm 2004, phải thu khách hàng chiếm tới 67,39% tổng khoản phải thu với 2.866.744 nghìn đồng bước sang năm 2005, 2006, 2007, 2008, khoản giảm xuống với tỷ trọng tổng khoản phải thu tương ứng 64,67%, 63,69%, 64,50%, 63,91% Mặc dù giai đoạn 2004-2008, doanh thu công ty không ngừng gia tăng, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều khoản phải thu khách hàng lại có xu hướng giảm Điều thể quản lý chặt chẽ khoản phải thu khách hàng công ty, đồng thời thể chắn công ty việc thu tiền hàng khách hàng Việc quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn cho tình hình tài cơng ty thời kỳ khủng hoảng tài diễn vơ nghiêm trọng quy mơ tồn cầu Mặc dù vậy, cơng ty cần phải giám sát chặt chẽ khoản để đảm bảo thu tiền hàng thời hạn quy định, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Trả trước cho người bán khoản tiền mà công ty phải trả trước cho nhà cung cấp cho đơn đặt hàng chưa nhận hàng Khoản cơng ty có gia tăng đột biến năm 2007 với số tiền 758 triệu, chiếm 13,44% tổng khoản phải thu Trong đó, năm khác, khoản trả trước cho người bán chiếm trung bình 8% tổng khoản phải thu Việc phải ứng trước cho người bán nhiều khiến vốn lưu động công ty bị nhà cung cấp chiếm dụng nhiều, phần làm hạn chế hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Tuy nhiên, việc phải trả trước cho người bán nhiều tình hình biến động nhiều thị trường nguyên vật liệu giới hay sức ép khủng hoảng kinh tế Chính biến động nhiều khiến nhà cung cấp yêu cầu phải ứng trước để đảm bảo khả thu tiền hàng họ Trong giai đoạn 2004 – 2008 khoản phải thu khác chiếm tỷ lệ tương đối lớn, từ 22% đến 30% tổng khoản phải thu Nó thể tình hình quản lý khoản phải thu khác công ty khoản vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời khơng lấy lãi… chưa tốt cần phải xem xét để điều chỉnh lại 2.2.3 Hàng tồn kho Vốn tồn kho công ty bao gồm: nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (hay sản phẩm dở dang) thành phẩm, hàng hóa Cụ thể tình hình hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004-2008 bảng 11 12 Vốn tồn kho khoản chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số tài sản công ty Hiệu quản lý vốn hàng tồn kho ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động kinh doanh tồn cơng ty nói chung hiệu sử dụng vốn nói riêng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 11: Hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004 – 2008 Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 3.701.292 3.827.194 4.603.994 4.633.077 4.904.515 684.567 679.205 850.133 713.830 621.175 CPSXKDDD 3.347.040 3.503.622 2.752.146 3.411.338 3.882.135 Thành phẩm 245.742 554.953 495.545 706.743 823.503 7.978.641 8.564.974 8.701.818 9.464.988 10.231.328 NVL CCDC Tổng (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Bảng 12: Cơ cấu hàng tồn kho cơng ty giai đoạn 2004 – 2008 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 NVL 46,39 44,68 52,91 48,95 47,94 CCDC 8,58 7,93 9,77 7,54 6,07 CPSXKDD D Thành phẩm 41,95 40,91 31,63 36,04 37,94 3,08 6,48 5,69 7,47 8,05 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Nhìn vào bảng ta thấy tình hình hàng tồn kho cơng ty giai đoạn 2004 -2008 có biến động theo xu hướng tăng dần tỷ lệ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm tồn kho chi phí kinh doanh dở dang thay đổi khoảng nhỏ Nguyên vật liệu tồn kho sản phẩm dở dang hai thành phần chính, chiếm tỷ lệ nhiều hàng tồn kho (khoảng gần 90% hàng tồn kho) Nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp cao hàng tồn kho vào năm 2006 với 52,91% Tuy vậy, lượng nguyên vật liệu tồn kho giảm tương đối năm 2007 2008 chiếm 48,95% 47,94% Đây dấu hiệu tốt công ty công ty phần chủ động nguồn nguyên vật liệu nên không cần phải dự trữ nhiều kho Tuy nhiên, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao hàng tồn kho cho thấy công ty dự trữ nhiều nguyên vật liệu Việc để nhiều nguyên vật liệu kho dẫn đến làm giảm chất lượng nguyên vật liệu, tăng chi phí lưu kho tăng lượng vốn bị ứ đọng, tiền không sinh tiền được, điều làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Sản phẩm dở dang chiếm tỷ lệ nhiều sau nguyên vật liệu có xu hướng tăng tỷ trọng năm gần Năm 2006, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 2.752.146 nghìn đồng, chiếm 31,63% giá trị hàng tồn kho, năm 2007, số tăng lên thành 3.411.338 nghìn đồng, chiếm 36,04% tổng giá trị hàng tồn kho Bước sang năm 2008, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm có dấu hiệu chuyển biến tích cực, đó, chi phí sản xuất kinh doanh theo mà tăng thêm, cụ thể đạt 3.882.135 nghìn đồng, chiếm 37,94% hàng tồn kho Cơng cụ dụng cụ tồn kho cơng ty có xu hướng giảm xuống năm gần Năm 2006, giá trị công cụ dụng cụ tồn kho 850 triệu đồng, chiếm 9,77% hàng tồn kho Nhưng năm 2008, công cụ dụng cụ giảm xuống 621,175 triệu đồng, chiếm 6,07% hàng tồn kho Nguyên nhân giảm xuống chủ yếu công ty xuất kho công cụ dụng cụ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều hoàn toàn hợp lý quy mô sản xuất công ty ngày tăng lên Thành phẩm tồn kho thành phần hàng tồn kho Tuy SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp vậy, lượng hàng chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng số hàng tồn kho Đây dấu hiệu tốt cho hoạt động công ty thành phẩm tồn kho thường khách hàng trả lại không bán Lượng tồn kho chứng tỏ sản phẩm công ty khách hàng chấp nhận nhiều, vốn lưu động bị ứ đọng hàng hóa tồn kho Tóm lại, cơng tác quản lý hàng tồn kho cơng ty có dấu hiệu tích cực thời gian trở lại nhiều vấn đề cần quan tâm Lượng nguyên vật liệu tồn kho sản phẩm dở dang nhiều làm tăng chi phí lưu kho, vốn ứ đọng gây giảm hiệu sử dụng vốn Tuy vậy, lượng thành phẩm tồn kho trung bình chiếm khoảng 5% tổng hàng tồn kho Nếu cơng ty có biện pháp để tiêu thụ số hàng làm giảm khoản vốn bị tồn đọng, từ góp phần đẩy nhanh vịng quay vốn trình sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh công ty 2.2.4 Tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn khác Tài sản lưu động khác công ty bao gồm: chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT khấu trừ, thuế khoản khác phải thu nhà nước, tài sản ngắn hạn khác Cụ thể tình hình tài sản lưu động khác cơng ty giai đoạn 2004-2008 phản ánh bảng 13 Nhìn chung, tình hình tài sản lưu động khác đầu tư tài ngắn hạn giai đoạn 2004-2008 khơng có biến động lớn ngoại trừ khoản thuế GTGT khấu trừ năm 2007 Năm 2007, thuế GTGT khấu trừ lên tới 311 triệu đồng, tăng đột biến so với năm khác Chính gia tăng khiến cho tổng tài sản lưu động khác tăng theo lên 428 triệu đồng, tăng 213,46% so với năm 2006 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 13: Tài sản lưu động đầu tư TCNH khác giai đoạn 2004 – 2008 Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Đầu tư TCNH 20.000 20.000 20.000 20.000 CP trả trước NH 35.024 30.466 50.000 27.204 18.223 VAT khấu trừ 18.091 13.023 310.646 27.646 Thuế khoản 5.697 12.499 12.499 12.499 12.499 50.980 69.080 73.966 77.418 48.500 129.792 145.068 156.465 447.767 106.868 khác phải thu NN TSNH khác Tổng (Nguồn: Phịng tài kế toán) 2.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty 2.3.1 Số vịng quay vốn lưu động Bảng 14: Số vịng quay vốn lưu động cơng ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu Doanh thu 2004 28.594.86 (1000đ) TSLĐ bình 13.927.09 qn (1000đ) Số vịng quay VLĐ (vòng) 2,053 2005 2006 26.907.210 29.867.000 15.083.502 14.565.451 1,784 2,050 2007 2008 39.467.14 47.380.41 0 17.086.22 16.493.85 2,310 2,873 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Số vịng quay vốn lưu động tiêu cho biết đồng vốn lưu động mà SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp công ty bỏ thu lại đồng doanh thu hay năm, vốn lưu động thực vòng luân chuyển Số vòng quay vốn lưu động lớn hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty lại cao Chỉ tiêu tính theo cơng thức: Số vịng quay VLĐ = Cụ thể số vịng quay vốn lưu động tình hình biến động số vịng quay vốn lưu động cơng ty giai đoạn 2004-2008 thể bảng 14 biểu đồ Biểu đồ 2: Biến động số vòng quay VLĐ giai dđạn 2004 - 2008 Biểu đồ 2: Biến động số vòng quay VLĐ giai đoạn 2004-2008 3.5 2.5 1.5 0.5 Số vòng quay VLĐ 2004 2005 2006 2007 2008 Nhìn vào bảng số liệu thấy, cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội, số vòng quay vốn lưu động năm từ 2004 đến 2008 2,053; 1,784; 2,050; 2,310; 2,873 vòng Ngoại trừ năm 2005, số vòng quay vốn lưu động thấp 1,784 vòng lại số vòng quay vốn lưu động Mức trung bình giai đoạn 2004-2008 2,214 tức đồng vốn lưu động bỏ thu 2,214 đồng doanh thu, hay hiểu năm, vốn lưu động công ty thực 2,214 vịng ln chuyển Nhìn giai đoạn 2004-2008 vịng quay vốn lưu động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 4 có xu hướng tăng, điều chứng tỏ đồng vốn lưu động bỏ mang lại ngày nhiều doanh thu cho công ty hay nói cách khác vốn lưu động thực nhiều số vòng luân chuyển năm Điều cho phép nhận định hoạt động sử dụng vốn lưu động dự trữ, sản xuất lưu thơng cơng ty có xu hướng cải thiện ngày linh hoạt Tuy nhiên, mức trung bình 2,214 vịng/năm chưa phải hệ số lý tưởng cho công ty sản xuất công ty cổ phần dệt kim Hà Nội Do vậy, cơng ty cần phải tiếp tục có biện pháp để quản lý hàng tồn kho, khoản phải thu, tiền mặt… để đảm bảo vốn lưu động sử dụng hiệu hơn, tránh tình trạng ứ đọng vốn 2.3.2 Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho tiêu thể khả quản trị hàng tồn kho công ty hiệu Chỉ số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy công ty bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều, có nghĩa cơng ty rủi ro nhìn vào báo cáo tài Số vịng quay hàng tồn kho tính theo cơng thức: Số vòng quay hàng tồn kho = Cụ thể số vịng quay hàng tồn kho tình hình biến động số vịng quay hàng tồn kho cơng ty giai đoạn 2004-2008 thấy rõ bảng 15 biểu đồ SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 15: Số vịng quay hàng tồn kho cơng ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh thu 28.594.86 26.907.21 29.867.00 39.467.14 47.380.41 (1000đ) 0 0 7.978.641 8.564.974 8.701.818 9.464.988 10.231.32 3,584 3,142 3,432 4,170 4,631 Hàng tồn kho (1000đ) Số vòng quay HTK (vịng) (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Biểu đồ 3: Biến động số vòng quay HTK giai đoạn 2004 - 2008 Biểu đồ 3: Biến động số vòng quay HTK giai đoạn 2004-2008 Số vòng quay HTK 2004 2005 2006 2007 2008 Đối với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2004-2008 nằm khoảng từ 3,142 đến 4,631 vịng tức trung bình 3,792 vịng/năm Điều có nghĩa trung bình năm, hàng tồn kho cơng ty quay vịng 3,792 lần Đây số không cao, thể hàng tồn kho công ty bị ứ đọng, công ty lưu kho nhiều, gây hiệu cho việc sử dụng vốn lưu động Mặc dù số vòng quay hàng tồn kho tồn giai đoạn khơng cao lắm, SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp xét vài năm trở lại hệ số có chuyển biến theo hướng tích cực Năm 2007, số vịng quay hàng tồn kho 4,170 năm 2008 4,631 Có gia tăng số vịng quay hàng tồn kho năm 2007 2008, tổng doanh thu tăng nhanh, hàng tồn kho tăng tốc độ tăng tổng doanh thu nhanh tốc độ tăng hàng tồn kho Điều xuất phát từ nguyên nhân năm 2007 2008, công ty đưa vào áp dụng biện pháp để đẩy mạnh doanh thu mở rộng danh mục sản phẩm, có sách hỗ trợ ưu đãi khách hàng… tăng lượng hàng bán tăng doanh thu Trong thời gian tới, công ty cần có biện pháp để cải thiện làm tăng số này, đặc biệt cần có biện pháp để sử dụng hàng tồn kho cách có hiệu nhất, tránh tình trạng lưu kho nhiều gây ứ đọng vốn 2.3.3 Kỳ luân chuyển vốn lưu động Kỳ luân chuyển vốn lưu động tiêu phản ánh số ngày để thực vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lưu động nhanh kỳ luân chuyển vốn lưu động rút ngắn chứng tỏ vốn lưu động sử dụng có hiệu Kỳ luân chuyển vốn lưu động tính theo cơng thức: Kỳ ln chuyển VLĐ = = Cụ thể kỳ luân chuyển vốn lưu động tình hình biến động kỳ luân chuyển vốn lưu động cơng ty giai đoạn 2004-2008 thấy rõ bảng 16 biểu đồ SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 16: Kỳ luân chuyển vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu 2004 Doanh thu (1000đ) TSLĐ bình quân (1000đ) 2005 2006 2007 2008 28.594.860 26.907.210 29.867.000 39.467.140 47.380.410 13.927.096 15.083.502 14.565.451 17.086.225 16.493.857 Kỳ luân chuyển 175,34 VLĐ (ngày) 201,80 175,56 155,85 125,32 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Biểu đồ 4: Biến động kỳ luân chuyển VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 Biểu đồ 4: Biến động kỳ luân chuyển VLĐ giai đoạn 2004-2008 250 200 150 Kỳ luân chuyển VLĐ 100 50 2004 2005 2006 2007 2008 Nhìn vào bảng số liệu thấy rõ kỳ luân chuyển vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội giai đoạn 2004-2008 từ 125 đến 202 ngày, trung bình 163,17 ngày tức để thực vòng luân chuyển vốn lưu động, công ty cần 163,17 ngày Đây số lớn, chứng tỏ vốn lưu động công ty luân chuyển không nhanh, hiệu sử dụng vốn lưu động chưa cao Tuy vậy, thấy rõ ngoại trừ năm 2005 kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng cao, lại kỳ luân chuyển vốn lưu động công SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp ty có xu hướng giảm qua năm, đặc biệt năm 2008, kỳ luân chuyển vốn lưu động có 125,32 ngày Đây kết thể nỗ lực, cố gắng công ty việc nâng cao tốc độ luân chuyển để tăng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cần tiếp tục cố gắng để trì nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động này, qua nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân số khoảng thời gian bình qn tính từ doanh nghiệp bán hàng nhận tiền hàng Chỉ số nhỏ tốt, thể cơng tác thu tiền hàng công ty diễn tốt ngược lại Chỉ tiêu tính theo cơng thức: Kỳ thu tiền bq = = Cụ thể tiêu kỳ thu tiền bình qn giai đoạn 2004-2008 thấy bảng 17 biểu đồ Bảng 17: Kỳ thu tiền bình qn cơng ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu Các khoản phải thu (1000đ) Doanh thu (1000đ) 2004 2005 2006 2007 2008 4.253.960 4.838.590 4.190.930 5.643.761 4.160.580 28.594.860 26.907.210 29.867.000 39.467.140 47.380.410 53,556 64,737 50,515 51,480 31,612 Kỳ thu tiền bình qn (ngày) (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Biểu đồ 5: Biến động kỳ thu tiền bq giai đoạn 2004 - 2008 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 5: Biến động kỳ thu tiền bq giai đoạn 2004-2008 70 60 50 40 30 20 10 Kỳ thu tiền bq 2004 2005 2006 2007 2008 Qua bảng thấy với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, kỳ thu tiền bình qn giai đoạn 2004-2008 cơng ty 50,38 ngày tức trung bình phải 50,38 ngày công ty thu hồi tiền hàng Do đặc điểm cơng ty có 70% hàng hóa xuất nước nên việc thu tiền hàng chậm tương đối dễ hiểu, nhiên mức 50,38 ngày cao Năm 2005, kỳ thu tiền bình qn cơng ty 64,737, cao hẳn so với năm cịn lại Sở dĩ có tăng cao năm 2005 tổng doanh thu công ty thấp, đạt mức 26.907 triệu đồng, giảm 5,9% so với năm 2004, khoản phải thu lại tăng 13,74% so với năm 2004 khách hàng trì hỗn việc trả tiền hàng khoản phải thu khác tăng cao Bước sang năm 2008, kỳ thu tiền bình qn cơng ty có cải thiện đáng kể rút ngắn 31,612 ngày Đây nỗ lực lớn công ty việc giảm thiểu khoản phải thu, đặc biệt phải thu khách hàng, điển hình sách khuyến mãi, chiết khấu tốn cho khách hàng thực trả tiền sớm so với hợp đồng… Công ty cần tiếp tục phát huy trì biện pháp để việc sử dụng khoản phải thu hiệu 2.3.5 Mức sinh lời vốn lưu động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Mức sinh lời vốn lưu động tiêu đánh giá khả sinh lời vốn lưu động, cho biết đồng vốn lưu động bỏ tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu trực tiếp phản ánh hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty Chỉ tiêu cao hiệu sử dụng vốn lưu động lớn ngược lại Mức sinh lời vốn lưu động xác định theo công thức: Mức sinh lời VLĐ = Cụ thể tình hình mức sinh lời vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 thể bảng 18 biểu đồ sau: Bảng18: Mức sinh lời vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Lãi ròng (1000đ) 1.167.440 1.372.980 1.565.410 2.542.040 2.901.120 TSLĐ bq (1000đ) 13.927.096 15.083.502 14.565.451 17.086.225 16.493.857 Mức sinh lời VLĐ 0,084 0,091 0,107 0,149 0,176 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Biểu đồ 6: Biến động mức sinh lời VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 Biểu đồ 6: Biến động mức sinh lời VLĐ giai đoạn 2004-2008 0.2 0.15 Mức sinh lời VLĐ 0.1 0.05 2004 2005 2006 2007 2008 Nhìn vào bảng số liệu thấy mức sinh lời VLĐ công ty SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp cải thiện dần qua năm Năm 2004, 100 đồng vốn lưu động bỏ thu 8,4 đồng lãi ròng, đến năm 2008, 100 đồng vốn lưu động thu 17,6 đồng lãi ròng, tăng 109,52% so với năm 2004 Đây cố gắng lớn cơng ty Tính chung giai đoạn 2004-2008, trung bình 100 đồng vốn lưu động bỏ thu 12,14 đồng lợi nhuận rịng Đây khơng phải mức cao so với ngành thể cố gắng công ty việc sử dụng vốn lưu động để tạo mức lợi nhuận cao 2.3.6 Mức đảm nhiệm vốn lưu động Mức đảm nhiệm vốn lưu động tiêu cho biết để có đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ đồng vốn lưu động Chỉ số nhỏ hiệu sử dụng vốn lưu động công ty lớn ngược lại Mức đảm nhiệm VLĐ tính theo cơng thức: Mức đảm nhiệm VLĐ = Cụ thể mức đảm nhiệm vốn lưu động công ty giai đoạn 20042008 thể qua bảng sau: Bảng 19: Mức đảm nhiệm vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu 2004 Doanh thu 28.594.860 (1000đ) TSLĐ bình quân 13.927.096 (1000đ) Mức đảm nhiệm 0,487 VLĐ 2005 2006 2007 2008 26.907.210 29.867.000 39.467.140 47.380.410 15.083.502 14.565.451 17.086.225 16.493.857 0,560 0,488 0,433 0,348 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Biểu đồ 7: Biến động mức đảm nhiệm VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 7: Biến động mức đảm nhiệm VLĐ giai đoạn 2004-2008 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Mức đảm nhiệm VLĐ 2004 2005 2006 2007 2008 Thông qua bảng số liệu thấy mức đảm nhiệm vốn lưu động cơng ty có xu hướng giảm xuống, năm 2005, năm cơng ty tiến hành cổ phần hóa Năm 2005, để thu 100 đồng doanh thu cơng ty phải bỏ 56 đồng vốn lưu động, đến năm 2008, với 100 đồng doanh thu thu về, công ty phải bỏ 34,8 đồng vốn lưu động, tiết kiệm 21,2 đồng so với năm 2005 Điều thể cố gắng công ty việc sử dụng vốn lưu động Chỉ số giảm qua năm cho thấy hiệu sử dụng vốn lưu động công ty ngày cải thiện tốt Nguyên nhân biến động tích cực cố gắng công ty việc sử dụng hợp lý loại vốn lưu động đồng thời kết biện pháp kích thích tiêu thụ hàng hóa để tăng doanh thu Trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục trì hoạt động để hiệu sử dụng vốn lưu động đạt tốt Tóm lại, qua việc phân tích tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty thấy việc sử dụng vốn lưu động chưa đạt hiệu cao so với mức trung bình ngành cơng ty có tiến bộ, cố gắng năm gần đây, hiệu sử dụng vốn lưu động ngày SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp tăng cao kết mà công ty đạt tốt trước nhiều Đánh giá chung 3.1 Ưu điểm Giai đoạn 2004-2008, gặp phải khó khăn khơng nhỏ phải đối mặt với tình hình khủng hoảng kinh tế diễn quy mơ tồn cầu cơng ty có thành tích định quản lý sử dụng vốn lưu động Cụ thể là: - Công ty sử dụng vốn lưu động đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục - Vốn lưu động tài trợ nguồn tương đối ổn định, qua giúp cho hoạt động cơng ty diễn suôn sẻ hơn, chủ động hoạt động thường ngày hoạt động công ty - Năm 2005, sau tiến hành cổ phần hóa, tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động tăng Đây dấu hiệu đáng mừng, thể công ty hoạt động có hiệu sau cổ phần hóa Mặc dù cịn chưa đạt hiệu so với mức bình quân ngành với xu hướng này, công ty nhanh chóng đạt hiệu cao năm tới - Sau cổ phần hóa, cơng ty có thay đổi phần chế quản lý hành chính, phân cơng trách nhiệm cụ thể cho đối tượng cá nhân, thay đổi sách tín dụng… Điều cho thấy cơng ty thích nghi với mơ hình hoạt động Nó phù hợp với doanh nghiệp kinh tế thị trường, đồng thời làm cho hiệu sử dụng vốn lưu động tăng lên đáng kể 3.2 Hạn chế SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh thành tựu đạt được, tình hình sử dụng vốn lưu động cơng ty có nhược điểm định Cụ thể là: - Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động khâu yếu điểm, chưa sát với thực tế sử dụng cơng ty Trong việc huy động nguồn hình thành vốn lưu động, công ty sử dụng nguồn vốn lưu động tạm thời chủ yếu (98,42% năm 2007 99,93% năm 2008), nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỷ trọng nhỏ (1,58% năm 2007 0,07% năm 2008) Chính thế, cơng ty chưa chủ động nguồn kế hoạch tổ chức sử dụng vốn lưu động dài hạn - Mặc dù tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn lưu động tăng năm gần đây, thực số thấp, thấp so với mức trung bình ngành Nó thể việc sử dụng vốn lưu động công ty chưa thực hiệu chưa hiệu doanh nghiệp ngành - Các tiêu khả tốn cơng ty mức thấp, đặc biệt khả toán nhanh khả tốn tức thời Nó cho thấy tình hình tài cơng ty có dấu hiệu nguy hiểm cần phải điều chỉnh thời gian tới - Cơ cấu vốn lưu động công ty chưa thực hợp lý Hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn Việc thực phương án dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu thị trường cần thiết, nhiên cơng ty lại khơng lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nên gặp phải số rủi ro xảy nguyên vật liệu bị giảm chất lượng, hàng hóa có mẫu mã khơng cịn phù hợp với thị hiếu khách hàng… Đồng thời với lượng hàng tồn kho lớn vậy, vốn lưu động công ty bị ứ đọng nhiều làm giảm đáng kể hiệu sử dụng vốn công ty - Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn, chứng tỏ số vốn lưu SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 5 động bị khách hàng chiếm dụng lớn Công tác thu hồi nợ vấn đề khó khăn cơng ty Thêm vào đó, khoản trả trước cho người bán tăng nhiều giai đoạn 2004-2007 giảm đôi chút năm 2008, tăng lên đặc thù kinh doanh công ty khoản vốn công ty bị nhà cung cấp chiếm dụng, không sinh lời nên hạn chế phần hiệu sử dụng vốn lưu động - Cơng ty khơng trích lập dự phòng khoản dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn, dự phịng khoản phải thu khó địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho… Chính khoản giúp cơng ty giảm thiểu rủi ro tình trạng biến động nay, đồng thời tạo quỹ giúp cơng ty khắc phục thiệt hại có trường hợp xấu xảy Tuy nhiên, công ty khơng trích lập nên khả chống đỡ với rủi ro hơn… 3.3 Nguyên nhân Từ thực trạng phân tích cho thấy thực tế công ty cổ phần dệt kim Hà Nội sử dụng vốn lưu động chưa hiệu cho Nguyên nhân dẫn đến hiệu sử dụng vốn lưu động có nguyên nhân chủ quan khách quan chủ yếu chủ quan cơng ty Cụ thể nêu vài ngun nhân sau đây: - Cơng ty chưa có mơ hình quản lý vốn lưu động phù hợp với tình hình thực tiễn Mặc dù sau cổ phần hóa, tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động có tăng trưởng rõ rệt, nhiên phần lớn tiêu thấp Điều có nghĩa tăng trưởng ổn định sau cổ phần hóa, người lao động tham gia tích cực vào hoạt động cơng ty, song khơng có đột biến Bộ máy quản trị không thay đổi, cấu tổ chức có tinh giảm đơi chút song khơng đáng kể, quan trọng nhất, phương pháp quản trị cách thức quản trị cũ khơng thể tạo nên thay SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp đổi lớn lao Thêm vào đó, việc quản trị sử dụng vốn lưu động công ty dựa kinh nghiệm nhu cầu phát sinh q trình hoạt động để điều chỉnh Chính điều dẫn đến tình trạng bị động sản xuất, tất điều chỉnh mang tính chất “chữa” khơng mang tính chất phịng, lỗi mắc phải khứ lại mắc phải tương lai - Công tác lập kế hoạch vốn lưu động chưa ý quan tâm cách thích đáng chủ yếu việc lập kế hoạch dựa kinh nghiệm nhà quản trị nên không bám sát thực tế không lường trước việc phát sinh bất thường tương lai, khơng chủ động có cố xảy Mặc dù công ty công ty sản xuất, việc sản xuất sản xuất rõ ràng theo yêu cầu khách hàng, nhiên đơi có tình bất ngờ xảy ra, bám sát thực tế chủ động đối phó với tình điều quan trọng Thêm vào đó, kế hoạch lập ln nhằm mục đích tăng lợi nhuận, tăng doanh số chưa đặt nhiệm vụ chiến lược phải đạt hiệu tối đa hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty không đạt hiệu cao - Nhiều khâu q trình sản xuất chưa cơng ty quan tâm mức bố trí hợp lý nên có tình trạng ứ đọng vốn xảy Lượng vốn tập trung hàng tồn kho lớn làm giảm đáng kể hiệu sử dụng vốn, tình trạng xảy nhiều năm liền, nhiên công ty khơng có phương thức điều chỉnh thích hợp nên hàng tồn kho tiếp tục chiếm đa số vốn lưu động, làm giảm chủ động, linh hoạt hoạt động làm giảm khả tốn khoản nợ cơng ty - Mặc dù cổ phần hóa năm cơng ty chưa tận dụng lợi công ty cổ phần, chưa tham gia thị trường chứng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp khốn để huy động vốn cổ đông phổ thông, phần lớn vốn huy động sau cổ phần hóa tăng lên chênh lệch đánh giá lại tài sản, vốn huy động từ cổ đông chiếm tỷ lệ nhỏ Thực chất sau cổ phần hóa, cơng ty hoạt động theo lối mịn mơ hình doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần, quy mô công ty không thay đổi nhiều, hiệu sử dụng vốn lưu động không cao Mặt khác, không nhà nước bao cấp vốn nên hoạt động công ty phải sử dụng nguồn lực cơng ty phải vay vốn từ ngân hàng Mặc dù Nhà nước có nhiều sách ưu đãi, tạo thuận tiện cho doanh nghiệp vừa cổ phần dễ dàng vay vốn từ ngân hàng thương mại cơng ty gặp phải nhiều khó khăn huy động vốn từ nguồn này, thủ tục vay vốn rườm rà nên nhiều công ty không đảm bảo nguồn vốn giai đoạn cao điểm, chí cịn làm tăng chi phí vốn, từ làm giảm hiệu sử dụng - Những biến động từ phía thị trường nguyên vật liệu đầu vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng vốn không hiệu công ty Do giá nguyên vật liệu thị trường giới lên xuống liên tục nên bắt buộc cơng ty phải có đề phòng cách dự trữ nhiều nguyên liệu kho Điều làm tăng lượng hàng tồn kho, tăng chi phí bảo quản, tăng rủi ro giá có xu hướng biến động giảm đồng thời làm giảm chất lượng nguyên vật liệu không bảo quản cách sử dụng thời hạn cho phép - Cùng với biến động từ thị trường yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ cơng ty có nhiều thay đổi Do tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên nhu cầu sản phẩm bít tất khơng cịn nhiều trước nữa, đơn hàng khơng tốn mà chủ yếu trả SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp chậm làm lượng vốn bị chiếm dụng công ty tăng cao, tăng khoản phải thu gây giảm hiệu sử dụng vốn Ngoài nguyên nhân kể nhiều nguyên nhân khác làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Trong thời gian tới, cơng ty cần phải có điều chỉnh cụ thể để giảm thiểu tối đa khả xảy tình trạng trên, qua ngày nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI Định hướng phát triển Công ty 1.1 Định hướng phát triển chung Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội doanh nghiệp nhà nước vừa chuyển đổi sang cổ phần hóa nên cịn gặp khơng khó khăn sản xuất kinh doanh Thêm vào tình hình kinh tế giới có nhiều bất ổn, khủng hoảng tài diễn với quy mơ tồn cầu Những điều có tác động khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh cơng ty Trước khó khăn, thách thức này, công ty đề phương hướng, kế hoạch phát triển chung cho tồn cơng ty sau: - Hồn thiện cấu tổ chức theo hướng chuyên nghiệp hóa để q trình sản xuất diễn sn sẻ, đạt hiệu cao quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Tinh gọn máy quản trị để giảm chi phí, qua nâng cao lực cạnh tranh cho công ty Công ty tiến hành xếp lại, cải tiến hệ thống kinh doanh để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ tiêu hao, đáp ứng thời gian giao hàng - Xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp cho thời kỳ để ổn định sản xuất, đảm bảo doanh thu, giúp cơng ty trụ vững trước khủng hoảng kinh tế mang tính tồn cầu tiếp tục vào sản xuất ổn định hết khủng hoảng - Xác định đắn nhu cầu thị trường để có kế hoạch sản xuất đắn, phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Duy trì củng cố thị trường có đồng thời tiếp cận với thị trường để mở rộng sản xuất kinh doanh Phát triển thêm hệ thống kênh phân phối sản phẩm bán hàng thị trường nội địa - Thường xuyên đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân viên tồn cơng ty, đặc biệt đội ngũ cán kỹ thuật, bước nâng cao đời sống công nhân viên công ty nhằm tạo động lực phát huy tối đa lực cán cơng nhân viên tăng cường gắn bó họ phát triển công ty - Rút ngắn thời gian di chuyển công ty để công ty nhanh chóng vào hoạt động ổn định trở lại Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội đặt trụ sở nơi sản xuất xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội Khuôn viên công ty vẻn vẹn 11.000m² nằm khu vực có hệ giống giao thơng khơng thuận lợi cho lắm, công ty đầu tư mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn Chính vậy, cơng ty có kế hoạch di chuyển nhà máy sản xuất tồn cơng ty khu công nghiệp Từ Liêm để thuận tiện việc đầu tư mở rộng sản xuất, tăng quy mô Hiện tại, cơng ty bước hồn thiện việc xây dựng nhà máy khu vực phấn đấu thực di chuyển xong tồn cơng ty sang địa điểm năm 2009 nhanh chóng ổn định lại sản xuất - Sớm có chiến lược đăng ký phát triển thương hiệu dệt kim Hà Nội thị trường nước thị trường mục tiêu mình, tránh tình trạng để hàng nhái, hàng giả mặt hàng chất lượng khác làm ảnh hưởng đến uy tín cơng ty 1.2 Định hướng sử dụng vốn lưu động Với tình hình sử dụng vốn lưu động cơng ty cơng ty đưa số định hướng cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Xác định lại nhu cầu vốn lưu động cơng ty cách xác, phù hợp với thực tế sử dụng sản xuất kinh doanh để có phương hướng tìm nguồn tài trợ thường xuyên, ổn định phân bổ nguồn tài trợ cho hợp lý - Cơ cấu lại vốn lưu động cơng ty để có hiệu cao sử dụng theo hướng giảm bớt hàng tồn kho khoản phải thu, lập thêm quỹ dự phịng để đề phịng tình xấu xảy chủ động việc đối phó với tình - Lập kế hoạch cụ thể tình hình phân bổ sử dụng vốn lưu động cách khoa học sát với thực tế, cụ thể đến khâu, công đoạn trình sản xuất, giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn lưu động để giảm thiểu đến mức tối đa việc sử dụng lãng phí khơng hợp lý vốn lưu động - Phấn đấu tăng cao tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động tiêu khả tốn để đạt mức trung bình ngành, qua nâng cao khả cạnh tranh cơng ty đối thủ - Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định, chất lượng phù hợp với nhu cầu công ty thiết lập mối quan hệ bạn hàng chặt chẽ với họ để đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục, không gián đoạn bị ảnh hưởng nhiều biến động thị trường yếu tố đầu vào 1.3 Các mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh Năm 2009 đánh giá năm mà khủng hoảng kinh tế tiếp tục tiếp diễn gây ảnh hưởng nặng nề kinh tế tồn giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Ngành dệt may Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ thị trường xuất nước cắt giảm dần sản lượng nhập có địi hỏi cao mẫu mã chất lượng sản phẩm Căn vào tình hình biến động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp vào thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh mình, cơng ty đưa mục tiêu chủ yếu doanh thu, lợi nhuận tiêu khác bảng 19 Bảng20: Các tiêu kế hoạch công ty năm 2009 Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2009 Sản phẩm sản xuất Đôi 5.540.000 Sản phẩm tiêu thụ Đôi 5.775.000 Tổng doanh thu Tr.đ 50.000 Kim ngạch xuất USD 1.500.000 Kim ngạch nhập USD 700.000 Lợi nhuận 1000đ 3.000.000 Thu nhập bình quân đầu người 1000đ 3.000 (Nguồn: Phòng sản xuất kinh doanh) Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Cơng ty Qua kết phân tích chương thấy thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần dệt kim Hà Nội có bước tiến triển đáng kể giai đoạn 2004 – 2008 song gặp phải khó khăn hạn chế định nên hiệu sử dụng vốn lưu động công ty chưa cao Để cải thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động, công ty cổ phần dệt kim Hà Nội áp dụng số biện pháp sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động Vốn điều kiện tiên thiếu doanh nghiệp kinh tế thị trường nay, việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động biện pháp giúp doanh nghiệp chủ động trình sản xuất kinh doanh qua đạt hiệu cao sử dụng vốn lưu động Để xây dựng đưa kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động cách hợp lý nhất, cơng ty cần tìm cho phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động xác Xác định nhu cầu vốn lưu động cao dẫn đến tình trạng thừa vốn lưu động gây lãng phí, ứ đọng vật tư hàng hóa, giảm tốc độ luân chuyển vốn phát sinh chi phí khơng cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm, ảnh hưởng tới sức cạnh tranh công ty Ngược lại, xác định nhu cầu vốn lưu động thấp dẫn tới thiếu vốn lưu động, làm giảm khả tốn cơng ty, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, gánh chịu nhiều thiệt hại ngừng sản xuất, không thực hợp đồng ký với khách hàng, uy tín cơng ty mà giảm sút Trong quản lý tài chính, có nhiều cách để tính tốn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho doanh nghiệp, nhiên tùy vào loại hình doanh nghiệp mà lại có cách xác định phù hợp Với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, qua nghiên cứu số tài liệu thấy mối quan hệ định doanh thu nhu cầu vốn lưu động, đó, cơng ty dùng phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu để xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch cho mình, qua định hướng nguồn tài trợ có biện pháp để huy động vốn tốt hơn, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Cụ thể phương pháp sau: Doanh thu năm 2008 47.380.410 nghìn đồng Doanh thu dự kiến năm 2009 50.000.000 nghìn đồng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng 21: Mối quan hệ khoản mục với doanh thu năm 2008 Tài sản % với Nguồn vốn DTT Tiền 4,21 Các khoản đầu tư tài % với DTT Phải trả người bán 8,67 Người mua trả trước 1,98 Thuế khoản phải 0,21 NH Các khoản phải thu 8,78 nộp NN Hàng tồn kho 21,59 Phải trả người lao động 1,16 TSLĐ khác 0,23 Phải trả, phải nộp khác 4,76 Tổng cộng 34,81 Tổng cộng 16,78 Dựa vào bảng 20 mối quan hệ khoản mục với doanh thu năm 2008 thấy, năm 2008: - Cứ đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên cần phải tăng 0,3481 đồng vốn để bổ sung cho phần tài sản - Cứ đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên cơng ty chiếm dụng đương nhiên 0,1678 đồng Vậy, thực chất đồng doanh thu tăng lên, công ty cần bổ sung số vốn lưu động là: 0,3481 – 0,1678 = 0,1813 đồng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, nhu cầu vốn lưu động cần bổ sung năm 2009 là: (50.000.000 – 47.380.410) * 0,1813 = 474.932 (nghìn đồng) Dự kiến nhu cầu vốn lưu động bình quân năm 2009 là: 16.493.857 + 474.932 = 16.968.789 (nghìn đồng) Đây phương pháp đơn giản để xác định nhu cầu vốn lưu động công ty năm 2009 Tuy nhiên, việc xác định chủ yếu dựa vào kết kinh doanh năm trước nên mức độ xác khơng cao Do đó, cơng ty cần dựa sở khác để xác định cách xác nhu cầu sử dụng vốn lưu động mình, chẳng hạn dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động công ty năm trước, dựa vào định mức tiêu hao, định mức sử dụng nguyên vật, nhu cầu vốn dự trữ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, biến động giá vật tư, hàng hóa… Ngồi ra, để xác định xác nhu cầu vốn lưu động, cơng ty cần phân tích tiêu tài kỳ trước, mức biến động vốn lưu động, chênh lệch kỳ kế hoạch nhu cầu vốn lưu động kỳ trước… Dựa sở đó, cơng ty xác định nhu cầu vốn lưu động tối thiểu khâu trình dự trữ, sản xuất lưu thông kỳ kế hoạch, đặc biệt nhu cầu thu mua nguyên vật liệu đảm bảo tính liên tục cho trình sản xuất kinh doanh tổng nhu cầu vốn lưu động cách xác Trên sở việc xác định tổng nhu cầu vốn đó, cơng ty cân nguồn vốn có mình, xác định số vốn cịn thiếu cần phải bổ sung xếp, lựa chọn nguồn tài trợ tốt với chi phí sử dụng vốn bình qn hợp lý Có thể kể số nguồn tài trợ vốn lưu động cho công ty như: - Nguồn vốn vay cán cơng nhân viên: nguồn vốn hữu ích tiền nhiều lớn Trong năm gần đây, với phát triển công ty, thu nhập cán công nhân viên tăng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 6 theo, họ có điều kiện bỏ khoản tiền tích lũy định Khai thác tập trung nguồn vốn giúp cơng ty có thêm vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà thông qua thủ tục phức tạp, đòi hỏi khắt khe Ngân hàng - Vay ngân hàng: nguồn cung cấp vốn quan trọng cho tất doanh nghiệp năm gần Ngoài việc vay ngắn hạn, công ty nên xem xét để vay trung hạn dài hạn việc sử dụng vốn vay ngắn, trung dài hạn phù hợp góp phần làm giảm khó khăn tạm thời vốn, giảm phần chi phí tăng lợi nhuận Tuy nhiên để huy động vốn từ nguồn cơng ty cần phải xây dựng phương án kinh doanh, dự án đầu tư khả thi trình lên ngân hàng, đồng thời phải ln làm ăn có lãi, tốn nợ gốc lãi hạn, xây dựng lòng tin ngân hàng - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: hình thức hợp tác mà qua cơng ty khơng tăng vốn cho hoạt động kinh doanh mà học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp thu tiếp khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ - Nguồn vốn chiếm dụng: thực chất nguồn khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, khoản phải trả khác Đây coi nguồn vốn huy động thức sử dụng khoản vốn công ty trả chi phí sử dụng Tuy nhiên, cơng ty khơng nên q lạm dụng nguồn nguồn vốn mà cơng ty chiếm dụng tạm thời 2.2 Quản lý chặt chẽ khoản phải thu, xác định sách tín dụng thương mại hợp lý Trong thời đại nay, mà cạnh tranh vơ khốc liệt bán hàng trả chậm cách thức để doanh nghiệp thu SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp hút nhiều khách hàng Tuy nhiên, việc bán hàng trả chậm có ý nghĩa cơng ty thu hồi tiền hàng đưa vào thực tái đầu tư, mở rộng sản xuất Với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn vốn lưu động, đó, quản lý chặt chẽ khoản phải thu làm cho vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn, nâng cao hiệu sử dụng vốn Quản lý chặt chẽ khoản phải thu từ khách hàng giúp công ty tránh tượng ứ đọng vốn thất thoát vốn Để làm điều này, cơng ty áp dụng số sách như: - Quy định điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn nợ, hạn mức nợ sau kiểm tra thang bậc đánh giá cho tiêu chí cụ thể khả toán, doanh thu dự kiến, lịch sử toán, sở vật chất… khách hàng - Quy định người phê chuẩn cho hạn mức nợ khác nội công ty, từ giám đốc đến trưởng phòng sản xuất kinh doanh nhân viên bán hàng Thưởng hợp lý cho nhân viên thu nợ đạt tiêu đề để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc Đây sách tảng, tài liệu hướng dẫn cho hệ thống kênh thơng tin hiệu liên kết phịng ban cơng ty q trình phối kết hợp để quản lý cơng nợ - Áp dụng chiết khấu tốn bán hàng để khuyến khích khách hàng tốn tiền hàng nhanh chóng Khi áp dụng sách này, cơng ty cần xác định cho tỷ lệ chiết khấu hợp lý, vừa đủ đảm bảo nhỏ lãi suất vay ngắn hạn công ty vay vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, vừa đảm bảo hấp dẫn khách hàng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ tình hình tài khả tốn họ để đưa phương thức tốn hợp lý họ Trong hợp đồng ký kết công ty khách hàng cần phải quy định rõ hạn mức nợ, thời hạn toán hình thức xử phạt vi phạm hợp đồng Để thực sách cách hiệu nhất, người, công ty nên thành lập cho phận chuyên trách quản lý thu nợ theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh khách hàng giá trị công nợ Những nhân viên đào tạo kỹ giao tiếp qua điện thoại, khả thuyết phục khách hàng toán cam kết tốn, cách xử lý tình khó, sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ… Về công cụ, cơng ty nên đầu tư phần mềm kế tốn có phần hành hỗ trợ quản lý công nợ Những phần mềm ứng dụng báo cáo tổng hợp báo cáo công nợ chi tiết đến khách hàng theo tiêu chí quản trị, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu hoạt động quản lý khoản phải thu Công ty cần siết chặt kỷ luật toán để đảm bảo thu hồi lại vốn thời gian cho phép Do đó, cơng ty cần: - Mở sổ theo dõi khoản nợ chi tiết tới khách hàng, phân loại nợ để có biện pháp theo dõi, quản lý, nhắc nhở phù hợp loại Hàng tháng, công ty cần phải đối chiếu cơng nợ với khách hàng để có biện pháp yêu cầu toán hợp lý Đối với khách hàng có tuổi nợ vượt thời gian cho phép, cơng ty gửi thư nhắc nhở lần 1, 2, với mốc thời gian cụ thể, hẹn gặp đến thăm khách hàng thấy trao đổi trực tiếp qua điện thoại không đạt hiệu Nếu khó thu hồi nợ nhờ đến cơng ty chuyên thu nợ bán nợ, sau cần phải có biện pháp xử lý nghiêm ngặt không bán chịu, cắt bỏ hợp đồng tiếp theo, phạt tiền, thu hồi sản phẩm… SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Yêu cầu khách hàng đặt tiền trước để tạo ràng buộc với khách hàng - Theo dõi sát tình hình tài nợ để có biện pháp thu hồi nợ hợp lý nhất, tránh tình trạng nợ khó địi Đây việc địi hỏi nhiều thời gian, tính kỷ luật khéo léo từ phía cơng ty 2.3 Tăng cường cơng tác quản lý vốn tồn kho dự trữ, giảm thiểu chi phí lưu kho Hàng tồn kho lớn nguyên nhân làm giảm khả tốn, giảm tiêu hiệu sử dụng vốn gây lãng phí vốn công ty Đây khoản “vốn chết” mà cơng ty chưa giải phóng thu lại Vì vậy, cơng ty cần phải nhanh chóng giải phóng lượng hàng tồn biện pháp kích thích tiêu thụ áp dụng chiết khấu thương mại, khuyến mại, giảm giá… để đạt lượng hàng tồn kho hợp lý nhất, tránh tượng dự trữ nhiều q gây ảnh hưởng khơng tốt tới kết hiệu sản xuất kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng cơng ty Đối với ngun vật liệu dự trữ kho, có nhiều nhà cung ứng thị trường quốc tế nên công ty không thiết phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu mà nên vào tình hình sản xuất, xác định xác định mức tiêu hao ngun vật liệu để tính tốn mức dự trữ tối ưu Thêm vào đó, cần phải theo dõi thường xuyên biến động thị trường để đưa định điều chỉnh kịp thời việc nhập nguyên vật liệu Trong trình nhập hàng, cần thiết công ty theo dõi gắt gao, giám sát chặt chẽ để đảm bảo nguyên vật liệu nhập chất lượng, tránh tình trạng đưa vào sản xuất vật tư chất lượng Công ty nên thiết lập mối quan hệ bạn hàng chặt chẽ lâu dài với nhà cung cấp uy tín thị trường chất lượng vật tư SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Định kỳ hàng tháng, công ty nên tiến hành kiểm kê lại hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kho để nắm vững khối lượng loại, tránh tượng dự trữ nhiều làm tăng chi phí lưu kho làm giảm chất lượng hàng hóa kho Cần tiến hành xử lý kịp thời nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phẩm chất, không đảm bảo chất lượng, khơng phù hợp với u cầu để giải cho số vốn bị ứ đọng Ngồi ra, cơng ty nên trích lập quỹ dự phịng giảm giá hàng tồn kho Điều giúp công ty nhiều việc khắc phục thiệt hại hàng tồn kho bị giảm giá 2.4 Có kế hoạch tập trung vốn tiền, đáp ứng nhu cầu toán hạn Dự trữ tiền mặt (tiền quỹ tiền gửi ngân hàng) điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực giao dịch kinh doanh hàng ngày đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh giai đoạn phát triển Thực tế cho thấy, lượng vốn tiền công ty chiếm tỷ trọng tương đối tổng tài sản, chủ yếu tiền gửi ngân hàng Lượng tiền giúp cơng ty đảm bảo khả tốn Tuy nhiên việc dự trữ nhiều tiền mặt so với nhu cầu dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro tỷ giá (nếu dự trữ ngoại tệ), tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt quỹ khơng sinh lãi cịn tiền gửi ngân hàng thường có lãi suất thấp so với chi phí lãi vay cơng ty) Do đó, cơng ty cần xây dựng mơ hình dự báo tiền mặt để xác định cho lượng tiền dự trữ hợp lý nhất, tránh tượng dự trữ gây giảm khả tốn, qua giảm uy tín với nhà cung cấp, hội giành khoản ưu đãi hay nhiều gây ứ đọng tăng chi phí sử dụng vốn, từ đưa biện pháp xử lý hợp lý dự trữ nhiều SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Đối chiếu với tình hình thực tiễn công ty cổ phần dệt kim Hà Nội mà sản phẩm công ty mang tính mùa vụ cao có khoảng thời gian định nhu cầu tiền mặt công ty tăng cao khoảng thời gian khác, nhu cầu lại giảm xuống Với khoảng thời gian mà nhu cầu tiền mặt tăng cao, lượng tiền dự trữ khơng đủ, cơng ty áp dụng số biện pháp để tăng tiền mặt như: - Đẩy nhanh tiến trình thu nợ, giảm số lượng hàng tồn kho - Giảm tốc độ toán cho nhà cung cấp cách sử dụng hối phiếu toán thương lượng lại thời hạn toán với nhà cung cấp - Bán tài sản thừa, không sử dụng; hoãn thời gian mua tài sản cố định hoạch định lại khoản đầu tư - Giãn thời gian chi trả cổ tức, sử dụng dịch vụ thấu chi ngân hàng vay ngắn hạn; sử dụng biện pháp “bán thuê lại” tài sản cố định Ngược lại, với khoảng thời gian mà nhu cầu tiền mặt thấp, lượng tiền dự trữ trở nên nhàn rỗi cơng ty sử dụng khoản tiền vào hoạt động như: - Thanh toán khoản thấu chi, sử dụng khoản đầu tư qua đêm ngân hàng, sử dụng hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn với điều khoản rút gốc linh hoạt - Đầu tư vào sản phẩm tài có tính khoản cao (trái phiếu phủ), đầu tư vào cổ phiếu quỹ ngắn hạn - Với tiền mặt thừa dài hạn cơng ty đầu tư vào dự án mới, tăng tỷ lệ cổ tức, mua lại cổ phiếu, toán khoản vay dài hạn… SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Chú trọng công tác mở rộng thị trường đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ngày nay, mà nhu cầu tất mặt hàng có xu hướng giảm xuống sức ép khủng hoảng kinh tế việc giữ thị trường khó, tìm kiếm thêm thị trường lại khó Việc nghiên cứu thị trường trở nên vô quan trọng q trình tiêu thụ sản phẩm Đối với cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội, công tác nghiên cứu tìm kiếm thị trường chưa trọng mức khiến vật tư, hàng hóa cịn tồn đọng kho với khối lượng lớn, điều đòi hỏi công ty cần thiết lập phận nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp, có lực nhạy bén với thay đổi thị trường để giúp cơng ty nắm bắt hội kinh doanh Hiện tại, sản phẩm công ty bán thị trường nước với mức giá cao từ 1,5 đến lần so với sản phẩm bít tất nhập từ Trung Quốc Điều làm giảm đáng kể tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm nước cơng ty Do đó, song song với việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng ty cần phải đa dạng hóa chủng loại sản phẩm với mức giá chất lượng khác để phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, công ty cần xây dựng lại chiến lược Marketing xúc tiến thương mại với nhiều hình thức như: - Phát triển hệ thống kênh phân phối qua điểm bán buôn, bán lẻ tỉnh, thành phố nước Tăng cường tiếp thị tới quan, trường học… để chào bán loại bít tất đồng phục nhằm phát huy hết tiềm công nghệ công ty - Tham gia hội chợ thương mại quốc tế để quảng bá hình ảnh SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp cơng ty bạn hàng nước - Đăng ký nhãn hiệu, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm để tránh tình trạng có hàng nhái, hàng giả - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ người lãnh đạo đến nhân viên bán hàng để tạo hình ảnh đẹp cơng ty mắt khách hàng nhằm nâng cao uy tín cho cơng ty thuận lợi cho hoạt động kinh doanh 2.6 Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm Như phân tích trên, ngun nhân khiến sản phẩm bít tất cơng ty tiêu thụ thị trường nước giá bán sản phẩm công ty cao hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt Trung Quốc từ 1,5 đến lần Vì vậy, tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nhiệm vụ cấp bách phải đặt công ty Để làm điều này, cơng ty áp dụng số biện pháp sau: - Hạ thấp chi phí nguyên vật liệu: nguyên vật liệu khoản chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm cơng ty, tiết kiệm khoản có tác dụng lớn đến hạ giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu phụ thuộc vào yếu tố sản lượng tiêu hao giá nguyên vật liệu Đối với loại hóa chất, thuốc nhuộm, kim dệt, phụ tùng dệt… cần nhập khẩu, công ty công ty dệt Minh Khai có nhu cầu sử dụng nên hợp tác, ký kết hợp đồng nhập khẩu, qua tăng số lượng mua lần nhập giảm giá mua giảm chi phí nhập Cùng với việc lựa chọn nguồn cung ứng vật tư tốt, công ty cần giám sát chặt chẽ trình sản xuất, đảm bảo cung ứng vật tư đầy đủ, kịp thời để không làm gián đoạn trình sản xuất, tránh tình trạng sử dụng nhiều gây lãng phí dự trữ nhiều làm ứ đọng vốn SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Quản lý chặt chẽ chi phí bán hàng: Trong tiêu thụ sản phẩm, việc tăng cường chi phí quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm quan trọng giúp tăng sản lượng tiêu thụ Tuy nhiên, có khoản chi phí khó kiểm sốt, dễ bị lạm dụng chi phí giao dịch tiếp khách, chi phí hội họp… Mặc dù khoản cần thiết cần phải có định mức định để cơng ty quản lý kiểm soát cách dễ dàng Để khoản chi hợp lý, công ty cần yêu cầu khoản chi phải có chứng từ hợp lệ, phải gắn với kết kinh doanh không phép chi vượt mức cho phép tính tổng chi phí Các khoản chi hoa hồng, môi giới cần phải vào hiệu kinh tế mang lại để chi cho phù hợp - Hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp: loại chi phí gián tiếp sản xuất kinh doanh nên khó quản lý Vì vậy, cơng ty cần lập dự tốn chi phí để quản lý chi tiêu cách tiết kiệm nhất, tránh tình trạng sử dụng lãng phí khai tăng để phục vụ cho mục đích khác 2.7 Đào tạo, phát triển đội ngũ lao động Trong tổ chức sản xuất kinh doanh người ln đóng vai trị then chốt, đầu mối quan trọng cho hoạt động tổ chức Đối với công ty cổ phần dệt kim Hà Nội vậy, đội ngũ lao động tốt, tổ chức hoạt động hiệu khiến tất hoạt động khác công ty hoạt động hiệu theo Trong điều kiện công ty, với quy trình sản xuất lạc hậu mà lại theo dây chuyền nên cần đội ngũ cơng nhân có tay nghề đồng để điều khiển máy móc thiết bị, đảm bảo tiến độ sản xuất chất lượng sản phẩm Vì vậy, nâng cao tay nghề cho cơng nhân sản xuất việc làm cần thiết giúp tăng hiệu hoạt động cho tồn cơng ty, có hiệu sử dụng vốn lưu động Để làm điều này, cơng ty áp dụng cách thức sau: SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề ngắn hạn cho cơng nhân tồn cơng ty, đặc biệt công nhân kỹ thuật hướng dẫn chuyên gia ngành - Tổ chức buổi hội thảo, rút kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm làm việc quy mô phân xưởng tồn cơng ty để người cơng ty học hỏi kinh nghiệm lẫn tránh mắc phải sai phạm trình sản xuất - Huấn luyện kỹ thuật, rút kinh nghiệm trực tiếp máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất để người lao động dễ dàng tiếp thu kiến thức - Tổ chức hội thi tay nghề công nhân tồn cơng ty đơn vị bạn để cơng nhân có điều kiện học hỏi lẫn nhau, tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc có thái độ tích cực cơng việc Cùng với việc đào tạo, nâng cao tay nghề, cơng ty cần có biện pháp động viên, khuyến khích cơng nhân mặt tài để thúc đẩy họ tích cực nỗ lực sản xuất Cơng ty áp dụng đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng trì việc thực tốt trả lương theo sản phẩm, theo bậc thợ, tăng lương trước thời hạn cho cơng nhân có nỗ lực nâng cao tay nghề, sáng kiến kỹ thuật… Cùng với lương cơng ty nên trích khoản tiền thưởng kịp thời để khuyến khích tinh thần làm việc họ Cơng ty nên trọng đến điều kiện làm việc công nhân viên Các phân xưởng nơi tập trung đông công nhân viên sản xuât với số lượng lớn máy móc thiết bị nên tiếng ồn nhiều, bụi bẩn… gây ảnh hưởng đến sức khỏe họ Vì vậy, cơng ty nên trang bị hệ thống thơng gió, điều hòa trung tâm để làm mát vào mùa hè thiết bị vệ sinh công nghiệp máy hút bụi, máy hút ẩm… nhằm tối đa hóa lực sản xuất cơng nhân Bên cạnh đó, công ty cần quan tâm đến đời sống SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp cơng nhân viên, tạo điều kiện giúp đỡ cơng nhân có hồn cảnh khó khăn để khích lệ tinh thần họ Tất điều giúp cho mối quan hệ cơng ty người lao động thêm gắn bó hơn, từ họ có nhiều động lực để làm việc tốt góp phần tăng hiệu hoạt động cho tồn cơng ty Một số kiến nghị Hiện nay, tất doanh nghiệp có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, nhà nước can thiệp tầm vĩ mơ qua sách kinh tế ban hành Tuy nhiên để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp có cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội, đòi hỏi quản lý kinh tế, quan quản lý nhà nước cần có số điểm ý sau: - Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện ổn định môi trường pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Đồng thời phải tăng cường công tác kiểm tra kinh tế nhằm phòng ngừa đấu tranh với hành vi gian lận, tội phạm kinh tế, ngăn ngừa giảm thiểu tối đa tình trạng hàng lậu, hàng trốn thuế tràn vào thị trường nước, gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam - Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiền tệ Đây kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Vì vậy, nhà nước cần bổ sung hoàn thiện luật hỗ trợ cho hoạt động thị trường này, qua mở nhiều hội kinh doanh cho nhà đầu tư giúp doanh nghiệp dễ dàng việc lựa chọn phương thức huy động vốn Với thị trường tiền tệ phát triển, cơng ty đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cách có hiệu - Bộ tài cần phối hợp với ban ngành khác, thành lập tổ chức giúp doanh nghiệp huy động nguồn vốn với chi phí hợp lý SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 7 bảo lãnh để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng dễ dàng Đồng thời phải hoàn thiện ổn định quy chế tài chính, tránh tượng chồng chéo văn pháp luật, luật sau đời mâu thuẫn với luật trước, gây khó khăn nhiều cho doanh nghiệp - Bộ công thương cần hoàn thiện văn pháp lý thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất nhập hàng hóa dễ dàng việc xuất nhập hàng hóa - Các ngân hàng cần hồn thiện đơn giản hóa thủ tục vay vốn, giảm lãi suất cho vay điều kiện vay vốn, giúp doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội nói riêng dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay giảm thiểu chi phí vốn - Tập đồn dệt may Việt Nam cần xây dựng hệ thống tiêu trung bình cho loại hàng để cơng ty có sở xác cho việc đánh giá vị mình, tìm mặt mạnh, mặt yếu để từ có biện pháp thích hợp nhằm điều chỉnh mặt yếu phát huy mạnh Đồng thời tập đoàn cần hỗ trợ thêm cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đứng bảo lãnh để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Trên vài kiến nghị tới Nhà nước bộ, ban, ngành để giúp Cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung dễ dàng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trải qua 43 năm xây dựng trưởng thành, đặc biệt kể từ sau cổ phần hóa, cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội có bước phát triển đáng kể, đóng góp không nhỏ vào phát triển ngành dệt may Việt Nam nói riêng cho tồn kinh tế nước ta nói chung Cùng với gia tăng quy mô, doanh số thị trường tiêu thụ vốn lưu động cơng ty sử dụng ngày hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt vấn đề tổ chức sử dụng vốn lưu động công ty cịn có nhiều tồn cần phải giải Bằng việc vận dụng lý luận học vào thực tế cơng ty, em hồn thành đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội” Hy vọng kiến nghị đề tài góp phần hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn lưu động công ty Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Trần Việt Lâm giảng viên khoa Quản trị kinh doanh tập thể cán cơng nhân viên phịng tài kế tốn, phịng ban phân xưởng liên quan công ty cổ phần dệt kim Hà Nội tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Ngô Thế Chi (1996), Đọc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội PTS Nguyễn Văn Cơng, Trần Q Liên (1996), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội GS-TS Nguyễn Thành Độ, PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS-TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội Harold T.Amire, John A.Richey, Colin L.Moodie, Joseph F.Kmec (1995), Tổ chức sản xuất quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS-TS Lưu Thị Hương, PGS-TS Vũ Duy Hào (2007), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Josette Peyrard (1997), Phân tích tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Cơng Nghiệp, Phùng Thị Đoan (1992), Bảo tồn phát triển vốn, Nxb Thống kê, Hà Nội Báo cáo tài cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 10.Điều lệ Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w