Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của triết học nhân sinh mỹ

32 1 0
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của triết học nhân sinh mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG D HỆ THỐNG HÓA GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA cD ho TRIẾT HỌC NHÂN SINH MỸ Mã số: B2018-ĐN04-11 g an aN Chủ nhiệm đề tài : TS Trịnh Sơn Hoan Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG D HỆ THỐNG HÓA GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA cD ho TRIẾT HỌC NHÂN SINH MỸ Mã số: B2018-ĐN04-11 g an aN Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Trịnh Sơn Hoan Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: HỆ THỐNG HÓA GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC NHÂN SINH MỸ - Mã số: B2018-ĐN04-11 - Chủ nhiệm đề tài: TS Trịnh Sơn Hoan - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Thời gian thực hiện: 2018-2020 Mục tiêu: D Đề tài nhằm hệ thống hóa trường phái triết học nhân sinh Mỹ; làm rõ giá trị hạn chế trường phái triết học nhân sinh Mỹ, từ nêu số khuyến ho nghị công tác nghiên cứu giảng dạy triết học phương Tây đại Việt Tính sáng tạo: aN cD Nam Đề tài truy tìm nguồn gốc trường phái triết học nhân sinh Mỹ, nêu phân tích an đặc điểm, chất trường phái triết học nhân sinh Mỹ Trên sở đó, đề tài Kết nghiên cứu: g vạch giá trị hạn chế trường phái triết học nhân sinh Mỹ Kết nghiên cứu đề tài thể chương, đó: - Đề tài nêu cở sở hình thành triết học nhân sinh Mỹ, làm rõ vai trị hai nhân tố quan trọng lịch sử - xã hội tư tưởng - Đề tài nêu phân tích, làm rõ nội hàm khái niệm nhân sinh, triết học nhân sinh triết học nhân sinh Mỹ, để từ xác định đâu trường phái triết học nhân sinh, nhằm giúp độc giả có nhìn rõ cấu trúc triết học Mỹ - Trên tinh thần khách quan, khoa học, đề tài giá trị hạn chế trường phái triết học nhân sinh Mỹ, giúp cho độc giả gạn đục, khơi trong trình tiếp biến tư tưởng phương Tây (trong có tư tưởng nước Mỹ) Sản phẩm: - 01 báo cáo tổng kết đề tài (cùng với tóm tắt) - 02 báo khoa học; - Hướng dẫn thành công 01 học viên cao học; - 03 chuyên đề ứng dụng Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Sau hoàn thành, đề tài đưa vào tham khảo để nghiên cứu giảng dạy cho học viên cao học Triết học trường Đại học Kinh tế sinh viên giáo dục trị trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Địa ứng dụng cụ thể: - Khoa Lý luận Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; D - Khoa Lý luận Chính trị trường Đại học khoa học – Đại học Huế; - Khoa Triết học Học viện Chính trị khu vực 3; ho - Khoa Giáo dục trị, trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng cD Chủ nhiệm đề tài g an aN Tổ chức chủ trì Ngày 28 tháng 01 năm 2021 TS Trịnh Sơn Hoan Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC NHÂN SINH MỸ 1.1 Cơ sở thực tiễn triết học nhân sinh Mỹ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý: nước Mỹ nằm Bắc Mỹ phía Đơng giáp Đại Tây dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Mexico, phía Bắc giáp Canada Về diện tích: nước Mỹ 9.629.091km2 [ 96], quốc gia có diện tích lớn thứ ba giới (sau Nga Canada) Về địa hình: nước Mỹ có nhiều núi sông phân chia lãnh thổ nước Mỹ thành nhiều vùng khác Chính yếu tố này, đóng vai trị quan trọng q trình hình thành khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội văn hóa Mỹ Về khống sản: Mỹ thiên nhiên ban tặng nhiều nguồn tài nguyên quý cho sản xuất D cơng nghiệp Khí hậu nước Mỹ khơng ổn định, thay đổi theo mùa Theo đánh giá nhà ho khoa học khí tượng thủy văn, Mỹ vùng đất có khí hậu thuộc loại tốt giới Từ điều kiện tự nhiên trên, theo ngun lý triết học mácxít tồn xã cD hội định ý thức xã hội, điều kiện tự nhiên nước Mỹ xem “nhân tố aN cứng” quy định phương thức sinh tồn người Mỹ Theo đó, vấn đề thuộc đời sống tinh thần hình thành từ nguyên lý an 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội nƣớc Mỹ g 1.1.2.1 Sự hình thành nước Mỹ Sự đời châu Mỹ, có nước Mỹ gắn liền với tên tuổi nhà thám hiểm người Tây ban Nha – C Columbus (năm 1492) Sự kiện ghi danh người phát châu Mỹ có nhiều ý kiến tranh cãi, nhiên đa số nhà nghiên cứu thừa nhận vai trị to lớn Columbus Có thể nói, việc Columbus phát châu Mỹ xem kiện trọng đại không thân Columbus mà điều đó, kiện vĩ đại giới nhiều phương diện 1.1.2.2 Di dân - sở hình thành nước Mỹ Từ sau phát kiến C Columbus, có nhiều di dân từ khắp nước giới đến châu Mỹ Truy tìm dấu tích để lại, nhà khảo cổ xác định người Tây Ban Nha người châu Âu đặt chân tới châu Mỹ, người Pháp, người Hà Lan, vv Người Anh đến sau lại người chiếm số lượng đông châu Mỹ Nguyên nhân di dân đến châu Mỹ: Theo nhà nghiên cứu lịch sử khảo cổ học, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sóng di cư đến châu Mỹ, nhiên theo cố Tổng thống Kennedy “do ba áp lực chính: Sự khắc nghiệt tơn giáo, áp lực trị, khó khăn kinh tế ngun nhân chính” [89, tr 239] Ngồi ba ngun nhân nói trên, cịn có ngun khác khiến người nhiều nước giới di cư đến Mỹ Chẳng hạn đến Mỹ để tìm vàng, cầu mong đổi đời đời; hay người ta cho rằng, nước Mỹ có sức hút mặt văn hố mới, mà người ta tìm thấy hình bóng Đặc điểm chung người di cư đến Mỹ là, “phóng thích khỏi ràng buộc đạo đức”, có tinh thần tiên phong, dám mạo hiểm, dám hy sinh để làm “căn cước” cho niềm tin chiến thắng Người ta thừa nhận: “Kỷ nguyên Jackson tháo vát quan tâm đến nghệ thuật giỏi xoay sở để hồn thành tốt mà tiến hành D Người Mỹ vùng biên giới người quê kệch, thô lỗ họ người làm việc có hiệu quả, sản xuất giỏi, có đầu óc thực tế hướng tương lai ho đồn kết gắn bó với [60, tr 132] cD Sự kiện di dân đến Mỹ đáng ý tàu Hoa tháng năm (Mayflower compact) Đó tàu mang mang sứ mệnh đại lịch sử nước Mỹ Cụ thể, từ nước aN Anh, 102 di cư sau bao ngày lênh đênh biển cịn 41 người sống sót cập bến Những an người người may mắn khởi thảo ký tờ Công Ước gọi Công Ước Hoa tháng năm Nội dung công ước lộ ý tưởng cho Hiến pháp nước Mỹ g sau 1.2 Cơ sở lý luận triết học nhân sinh Mỹ Triết học nhân sinh Mỹ sản phẩm tư tưởng bổng dưng mà có, tất triết thuyết khác giới, triết học nhân sinh Mỹ hình thành dựa số sở sau đây: 1.2.1 Tinh thần Tuyên ngôn độc lập 1776 Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ nêu rõ: “Trong tiến trình phát triển nhân loại, dân tộc cần thiết phải xóa bỏ mối liên kết trị họ với dân tộc khác khẳng định trước lực lượng toàn Trái đất vị độc lập bình đẳng mà quy luật tự nhiên Thượng đế ban cho họ, tơn trọng đầy đủ quan điểm nhân loại đòi hỏi họ phải tuyên bố nguyên dẫn đến tách biệt đó: Chúng tơi khẳng định chân lý hiển nhiên người sinh bình đẳng, Chúa ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc [88, tr 70] Với Tuyên ngôn này, người Mỹ rằng: “trong hịa bình bè bạn, chiến tranh kẻ thù; và, “vững tin vào bảo hộ thiêng liêng Thượng đế, nguyện hiến dâng tính mạng, tài sản danh dự thiêng liêng để bảo đảm cho Tuyên ngôn này”; “57 người có trọng trách ký vào Tun ngơn” [88, tr 72] Nội dung thông điệp Tuyên ngơn khái qt thành điểm sau đây: - Một là, lần lịch sử loài người, giá trị người cơng bố dân tộc hồn tồn mẽ Đó chân lý hiển nhiên chưa tuyên cáo thức Trái đất - Hai là, Tuyên ngôn mở đầu cho thời đại mới, thời đại cách mạng hướng đến tự toàn giới D - Ba là, kể từ mơ hình Nhà nước, dù muốn dù không mô bắt chước khơng hồn hảo mà tun ngơn vạch ho - Bốn là, Tuyên ngôn mở đường cho cách mạng thuộc địa cD giới - Năm là, Tuyên ngôn khẳng định rằng, độc lập thực dân tộc aN có gắn liền giá trị với quyền tự nhiên riêng người Mọi điều an ngược lại điều giả nguỵ Với nội dung thông điệp trên, Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ đề g cương nhằm củng cố chân lý, mà chân lý theo M.Karen nói tác phẩm Về nguồn gốc nhân đạo dân chủ thì, “khi phủ xố bỏ mục đích nhân dân có quyền biến đổi giải tán thành lập phủ khác mà tảng xây dựng nguyên tắc tổ chức cho quyền lực bảo đảm tối đa an toàn hạnh phúc” [14, tr 21] Có thể nói, Tun ngơn độc lập ý nghĩa vượt thời đại trở thành chỗ dựa vững cho ý thức hệ dân tộc Mỹ, vì, Mỹ tất thứ, từ đạo đức học, giá trị học (các lý thuyết giá trị) triết học, văn học, nghệ thuật,… người ta quy dẫn Tuyên ngôn độc lập 1.2.2 Tinh thần “Miền biên cương” lịch sử nước Mỹ Trong lịch sử hình thành nước Mỹ, Miền Biên cương khái niệm nói đợt tiến quân người mở đường (những chủ trang trại, thợ thủ công, thương nhân người làm dịch vụ) đến miền Tây đất nước (khái niệm “miền Tây” nước Mỹ không cố định giống bốn hướng la bàn, mà ln phía Tây nơi người ta sống) Theo Frederick Jackson Tuner (1861 - 1932), tác giả học thuyết Miền biên cương thì: biên cương có nghĩa “giao điểm người hoang dã người văn minh” hay “sự rút lại tới địa vị ngun thủy hơn” Có khi, Biên cương cịn hiểu ranh giới miền Đông văn minh miền Tây man rợ ràng buộc thể chế tự Biên cương với nước Mỹ khai mở, tiến phía Tây người tiên phong thông thường để lập trang trại, dừng lại đó, mà họ lại tiếp bán trang trại cho người đến sau Điều chứng tỏ rằng, với “người Biên cương”, nhu cầu hành động, khơng lịng với có, ln chạy đua theo đuổi vô định phía trước,… đặc tính họ “Người Biên cương” xem người mở đường nên họ cần phải có phẩm chất như: lịng can đảm, “phải biết làm việc,… làm ruộng, đóng thùng, săn bắt, dạy học,… thay tất người khác Để sống còn, anh phải mềm dẻo, thích nghi, sáng tạo, ” [41, tr 22] D Có thể nói, biên cương khái niệm dùng để địa giới, Mỹ, lại dùng để ám tinh thần lạc quan, niềm tin mãnh liệt có hành động ho người Mỹ Sự tồn thuyết Miền biên cương khơng giải thích tất cả, theo [61, tr 10] aN cD tác giả (Turner) Biên cương "có thể đưa móng cho cách lý giải tổng thể” 1.2.3 Tinh thần “Nồi hầm nhừ” văn hoá Mỹ an Ở Mỹ, khái niệm Nồi hầm nhừ (Melting - pot) khái niệm mang tính biểu trưng văn hóa Nó hiểu tất thứ cho vào nồi để nấu cho nhuyễn, g hiểu nơi có nhiều văn hoá tư tưởng trà trộn vào Crèveoeur (1735 - 1813) - nhà Mỹ học người Pháp cho rằng, Mỹ đất nước cá nhân thuộc đủ dân tộc trà trộn nhuần nhuyễn thành chủng tộc mới, từ xuất người nhiều đặc điểm Còn cố Tổng thống Mỹ Kennedy (1795 - 1870) lại nói rằng: “chúng ta dân tộc gồm nhiều dân tộc” [14, tr 43] Nồi hầm nhừ khoảng ba kỷ đầu xem niềm tự hào nước Mỹ, hứa hẹn nhiều điều với muốn di cư đến nước Mỹ lập thân, lập nghiệp Tuy nhiên, từ kỷ XIX, dân số Mỹ tăng nhanh dẫn đến khơng tương thích với tốc độ phát triển kinh tế, vấn đề an sinh xã hội, Mỹ dấy lên phong trào chống lại nhập cư, họ cho có “chủng tộc không giống người nhà”, “không thể dung nạp được” Từ thực tế này, Mỹ, người ta nêu lên quan điểm sinh tồn chỗ để chống lại có mặt người nước ngồi Vì thế, Nồi hầm nhừ bị rạn nứt, khơng cịn biểu tượng đẹp văn hóa Mỹ nữa, mà cách nói bóng Fichou thì, cịn tồn tiếng chng cảnh báo trò xảo trá, hay bẫy để đánh lừa chim non mà ! 1.2.4 Tôn giáo đời sống tinh thần người Mỹ Vào kỷ XIX, sau khảo sát nước Mỹ, Tocquevile giãi bày rằng: Tôi không rõ liệu tất người Mỹ có niềm tin tơn giáo, đọc điều ẩn kín lịng người? Nhưng tơi biết họ coi tín ngưỡng cần thiết để trì thiết chế cộng hồ Quan niệm khơng phải tầng lớp công dân đảng phái nào, đất nước, ta bắt gặp quan niệm tầng bậc người dân [87, t.1, tr 547] Đây đặc điểm lớn thực trạng đời sống tinh thần nước Mỹ Mỹ nước có ngun tơn giáo từ địa Nhờ vào di khảo cổ, người ta tìm thấy dấu tích tôn giáo cá nhân xem hệ thứ nước Mỹ Con tàu Hoa tháng Năm lịch sử di dân nước Mỹ nơi tạo D kiện quan trọng tơn giáo, tín ngưỡng nước Mỹ Bởi vì, trước cập bến lục địa mới, nhân vật tàu (là cha cố hành hương) kịp ghi chứng khế ước vô ho quan trọng cho phát triển nước Mỹ sau Trong khế ước đó, bậc tiền nhân cD cam kết “thiết lập chế độ thần quyền đặt miền đất bảo hộ Chúa, liên kết chặt chẽ lĩnh vực xã hội tơn giáo….lấy tín ngưỡng, nhà thờ, cách xử tôn giáo aN xã hội họ làm móng bất di bất dịch” [41, tr 85] Chính mà Mỹ người ta cho an rằng, tôn giáo xã hội đồng sinh, nói có trước Mỹ nước đa nguyên tôn giáo, đa nguyên khơng phải có g luồng di cư đến đất Mỹ xác lập, mà từ thuở ban sơ, chưa có biết đến châu Mỹ (Mỹ) tồn đa nguyên tôn giáo Những cộng đồng người da đỏ xây dựng văn minh xán lạn với loại tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần họ Nước Mỹ sau hình thành tơn giáo tìm đường du nhập vào theo luồng di dân, tơn giáo từ châu Âu (Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo La Mã, Tin Lành) mà có diện tơn giáo châu Á (Phật giáo, Hindu giáo), châu Phi (với nhiều loại tín ngưỡng khác nhau) Tuy nhiên, mạnh mẽ luồng tơn giáo nói có lẽ tơn giáo đến từ nước Anh: Tin Lành giáo Dù có nhiều tôn giáo tồn đất Mỹ, tôn giáo lại tồn đan xen vào Điều minh chứng cho tinh thần hịa hợp văn hóa người Mỹ, thứ văn hóa từ khắp nơi quy tụ khớp nhập lại thành thứ văn hóa - văn hóa Mỹ Trong văn hóa này, người Mỹ để tồn phát triển buộc họ phải biết thừa nhận bên cạnh họ khác tồn Sự tồn bình đẳng, “là tạo nên nhau” Có thể nói, tơn giáo hình thức biểu Mỹ vơ đa dạng, nhiều đến mức làm nản lòng muốn thống kê số lượng Ở Mỹ, tơn giáo lớn nhỏ đan xen tồn bên tạo nên tranh đời sống tinh thần người Mỹ Tùy vào “khẩu vị tinh thần” người mà tôn giáo ưa chuộng cấp độ khác Nhưng dù đậm hay nhạt vị người Mỹ khơng thể thiếu nó, ví hương vị phần ăn ngày họ Tôn giáo Mỹ “ma lực” có sức hút ảnh hưởng lớn đến tâm sinh tồn người Mỹ Sự ảnh hưởng khơng vo trịn tâm tư tình cảm, hay suy niệm Chúa mà cịn có giá trị thúc đẩy hành động cá nhân, cộng đồng kể quốc gia D 1.2.5 Khoa học dẫn đường cho triết học Nhìn lịch sử triết học châu Âu, thời kỳ Trung Cổ người ta gọi “triết học đầy ho tớ thần học”, nay, tên gọi lưu chuyển sang nước Mỹ, người ta gọi cD “triết học đầy tớ khoa học” Điều có nghĩa rằng, triết học Mỹ giữ vai trò “con sen”, “con ở” gia đình khoa học, khoa học giữ vai trị then chốt, triết học muốn sống aN khơng có cách khác tốt hấp thu lượng khoa học để sinh tồn, an từ triết học lại tiếp sức thêm sức sống cho khoa học, thúc đẩy khoa học, làm bệ phóng cho khoa học, khoa học tung cánh bay bầu trời tự g Khoa học nước Mỹ có tầm quan trọng đặc biệt đến mức người ta xem nước Mỹ “một tạo vật khoa học”, đất nước “nền văn hoá tri thức” Đối với họ, “sự vô hạn khoa học” hứa hẹn tự do, đồng nghĩa với “giấc mơ Mỹ” Nếu châu Âu siêu hình học giữ vai trị “sen đầm” hay “bà hồng chun chế” có vai trị quy nạp diễn dịch, Mỹ khơng vậy, lẽ, Mỹ tồn khoa học nên việc chi tiết hoá yếu tố hệ thống có vai trị then chốt việc tạo kết xác thực nghiệm Theo xu hướng nói trên, khoa học Mỹ trở thành tảng để hình thàng xu hướng triết học khoa học, triết học phân tích chiếm giữ vị trí quan trọng Tóm lại, triết học khoa học Mỹ hai lĩnh vực có đối tượng nghiên cứu khác nhau, Mỹ, triết học dường tồn mối quan hệ dẫn đến khoa học, làm Tuy nhiên, đằng sau ánh hào quang rực rỡ mà chủ nghĩa lý tạo ra, khoảng tối xã hội dựa tảng khoa học – kỹ thuật lộ ra, làm cho người phương Tây người Mỹ trở nên mờ lối, phương hướng Từ thực tế đó, họ quay lại kết tội khoa học – kỹ thuật, mà gốc rễ chủ nghĩa lý, lý tổ phụ sinh khoa học – kỹ thuật – lấn át nhân tố người trình sản xuất Chủ nghĩa sinh Mỹ tìm quan niệm người toàn vẹn: Chủ nghĩa sinh Mỹ trào lưu triết học nhân sinh, lấy người, mà cụ thể người Mỹ làm đối tượng để truy tìm chất hữu Mục đích xun suốt chủ nghĩa sinh Mỹ tìm quan niệm tồn vẹn người Để làm điều đó, nhà sinh Mỹ tập trung lý giải người hai khía cạnh: Thứ là, người đơn Ở khía cạnh này, nhà triết học sinh Mỹ tập trung tìm lời đáp cho câu hỏi: người lại đơn? D Thứ hai là, người lo âu, xao xuyến khía cạnh này, nhà sinh Mỹ tìm cầu trả lời cho câu hỏi: người lại lo âu, xao xuyến? ho Chủ nghĩa sinh Mỹ cổ vũ tinh thần tự lập thân: Nói đến chủ nghĩa sinh tư cách quy chế tư tưởng tinh cD thần tự lập thân người Mỹ, người ta không quên nhắc đến F Nietzsche (1844-1869) - nhà aN sinh vô thần Nietzsche người tiếng với tuyên bố “Chúa chết” Đằng sau tuyên bố đó, an Nietzche khẳng định rằng, “sống vươn vượt” g Có thể nói, hiệu “vươn vượt” Nietzsche khơng có giá trị liều thuốc bổ tinh thần cho người phương Tây bối cảnh bị kiềm tỏa hệ thống chuẩn mực giá trị xã hội quy định truyền thống (như đạo đức, tín điều, lễ nghi,vv ) khiến người phương Tây “sống tồn tại” mà cịn có ảnh hưởng khơng nhỏ người Mỹ hành trang tư tưởng “tự lập thân” họ Những quan điểm nêu Nietzsche nhà triết học sinh Mỹ nhiệt tình hưởng ứng kế thừa, đặc biệt Tillich Khi nói tinh thần “tự lập thân” ông kêu gọi cá nhân sống sinh phải xác định “chính tơi phải tơi, tơi phải tự định đoạt đường phải đi” [30, tr 201] Trên đường này, theo Tillich, cá nhân phải “dũng cảm để hữu”, có Giá trị hạn chế chủ nghĩa sinh Mỹ: Giá trị chủ nghĩa sinh Mỹ: 14 Nixon (trong Chớp lấy thời cơ) nói rằng: “bí để nước Mỹ đứng đầu giới chỗ nước Mỹ có chủ nghĩa sinh để người dân tự cai trị lấy với chủ nghĩa lý” [30, tr 74], “khi kết hợp với chủ nghĩa sinh đích thực, chủ nghĩa lý Mỹ đem lại kỷ lục lãnh đạo giới mà không nước nào, dù trước hay ngày sánh kịp” [28, tr 139] Sau này, A Toffler nói: ““cái bí thắng lợi nước Mỹ” vấn đề trực tiếp liên quan tới người mà Goethe nói “sự cai quản tốt nhất”, “điều dạy cho phải biết tự quản lấy mình” Chủ nghĩa sinh phương tiện để làm điều đó” [28, tr 139] Đây giá trị chủ nghĩa sinh nước Mỹ Hạn chế chủ nghĩa sinh Mỹ: Trong bối cảnh xã hội công nghiệp, kỹ trị nước Mỹ, với xu hướng tìm quan niệm toàn vẹn người khuynh hướng triết học nhân bản, tích cực Chủ nghĩa sinh Mỹ nêu lên trạng sinh tồn cá nhân Mỹ xã D hội công nghiệp chưa lý giải người mục đích mà đề Bản thân W Barret – nhà triết học sinh Mỹ, người theo đường mà Tillich đặt ho thừa nhận rằng, “chúng ta tốn cơng tìm tịi, dù thông tin ngày nhiều, cD kỷ XX chưa có quan niệm tồn vẹn người” [30, tr.196] 2.2.3 Giá trị hạn chế chủ nghĩa Freud aN Khái niệm chủ nghĩa Frued: đạo đức, tôn giáo… dựa lý luận phân tâm học g an Chủ nghĩa Freud học thuyết nghiên cứu tượng xã hội, bao gồm văn hóa, Chủ nghĩa Freud cịn gọi tên khác “phân tâm học” Tuy nhiên, giới nghiên cứu (văn học, tâm lý, y khoa, ) đơi có nhầm lẫn hai khái niệm: “phân tâm học” “tâm phân học” Thực chất, “tâm phân học” làm tâm lý học phân tích, cịn “phân tâm học” Freud định nghĩa phương pháp phân tích tâm lý Freud nghiệp làm bác sỹ sử dụng lý thuyết “phân tâm học” phương pháp để phân tích tâm lý nhằm điều trị chứng bệnh tinh thần Nguồn gốc chủ nghĩa Freud: Chủ nghĩa Freud S Freud (1856-1939) sáng lập Áo vào thập niêm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, bối cảnh xã hội phương Tây xuất mâu thuẫn, khiến cho số bệnh xã hội phát triển nhanh, chẳng hạn chứng Hysteria (nhiễu tâm), bệnh tâm thần, vv Trong bối cảnh đó, S.Freud sáng lập Phân tâm học để giải thích 15 nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh nói trên, từ sở để giải thích tượng khác đời sống tinh thần xã hội Chủ nghĩa Freud (ở Mỹ) K.Horney (1885-1952), E.Fromm (1900 - 1980) số nhà triết học khác khởi xướng việc thành lập Viện nghiên cứu phân tâm học Mỹ Đặc điểm chủ nghĩa Freud mới: Không chủ nghĩa Freud cổ điển mục vào làm rõ vai trị libido, tính dục, hay mối quan hệ ý thức vô thức, chủ nghĩa Freud “chú trọng tới nhân tố xã hội bệnh học tâm thần, nhấn mạnh nhân tố văn hố hình thành phát triển nhân cách, họ phủ định tính giới libido, giới tính muốn thay nhân tố văn hố hồn cảnh xã hội” [30, tr 149] Vì vậy, chủ nghĩa Freud Mỹ gọi trường phái “văn hoá tâm lý” hay trường phái “tâm lý học xã hội” Giá trị hạn chế chủ nghĩa Freud mới: Giá trị: D Các nhà khọc xã học xã hội Phương Tây đánh giá Frued người có cơng việc phá vỡ quan niệm truyền thống giới vô thức, tính dục Bởi vì, trước ho phương Tây, người ta kiêng kỵ vấn đề có tính nhạy cảm tính dục (mà Freud cho cD người, tồn dạng vô thức) Cho nên, Freud xem người dũng cảm vượt qua giới hạn đạo đức truyền thống, ông dám phơi bày điều thầm kín aN ngự ẩn sâu thẳm tâm hồn người, buộc người ta phải đối diện sống thật với an chất sinh Sự có mặt Phân tâm học Freud Mỹ không chạy trốn ác tràn g ngập xã hội phương Tây, mà cịn động thái khoa học nhằm luận giải đặc tính người Mỹ trước bối cảnh xã hội cơng nghiệp, máy móc lấn át người Với nguyên lý mà nhà phân tâm học nêu ăn nhập vào đời sống tinh thần người Mỹ “liệu pháp tâm lý” nhằm “giảm sốc” người Mỹ bối cảnh xã hội nói Hạn chế: Bên cạnh đóng góp nói trên, học thuyết phân tâm học Frued Freud Mỹ số hạn chế định, cụ thể: Thứ là, đề cao vô thức đời sống tinh thần người, với việc khuếch đại vai trò, ý nghĩa vô vô thức, coi vô thức thành phần chủ yếu tạo hành vi người, Frued người theo chủ nghĩa Freud hạ thấp vai trò ý thức Thứ hai là, Frued đồng nghiệp lẫn lộn, không phân biệt khác chất khoái cảm tính dục Sự khối cảm người đa dạng, phong phú, xuất từ nhiều nguồn khác ăn, uống, hút, hít, ca múa, nhảy, chúng có 16 thể tồn người lớn trẻ nhỏ, không riêng Trong khi, tính dục khối cảm có người lớn, phải từ lúc dậy trở Thứ ba là, học thuyết mình, Frued chia người thành hai loại: tình dục chết cứng nhắc, máy móc Thực tế, tâm lý học đại chứng minh người có nhiều băn như: ăn uống, sinh dục, tự vệ, khơng có hủy hoại hay chém giết Vì thế, chiến tranh, chém giết khơng phải mà hành vi có ý thức người 2.3.4 Giá trị hạn chế chủ nghĩa nhân vị Mỹ Khái niệm chủ nghĩa nhân vị: Nhân vị mặt đặc hữu người, đơn dấu hiệu cho ta biết cá nhân để phân biệt với cá nhân khác điểm Nhờ có nhân vị mà cá nhân gọi tên, nhờ có nhân vị mà cá nhân có nhân cách riêng Chủ nghĩa nhân vị “là triết lý nghiên cứu người xã hội tinh thần coi D trọng, đề cao người” [69, tr 88] Chủ nghĩa nhân vị mang nhiều màu sắc khác không Mỹ mà Pháp nhiều nước khác có chủ nghĩa nhân vị Tuy nhiên, Mỹ, ho chủ nghĩa nhân vị lại mang màu sắc riêng, riêng biệt làm cho chủ nghĩa nhân cD vị Mỹ cổ vũ mạnh nơi đâu Nguồn gốc chủ nghĩa nhân vị Mỹ: aN Chủ nghĩa nhân vị Mỹ tìm thấy từ truyền thống triết học Kant, an học thuyết đạo đức ơng nêu lên nguyên tắc tôn trọng cá nhân Tiếp theo phải kể đến Leibniz với học thuyết đơn tử, ông cho rằng, vũ trụ gồm đơn tử, tức g thể tinh thần độc lập, mà vật chất biểu chúng Thượng đế đơn tử cao Đây hai sở lý luận quan trọng dẫn đến xu hướng chủ nghĩa nhân vị Mỹ Người sáng lập chủ nghĩa nhân vị Mỹ B.P.Bowne (1847 - 1910) Sau Bowne qua đời, chủ nghĩa nhân vị Mỹ tiếp tục phát triển với nhà triết học Brightman (1884 - 1953), Flewelling (1871 - 1960) Hocking (1873 - 1966) Những nhà triết học tiếp tục đường mà Bowne vạch Đặc điểm chủ nghĩa nhân vị Mỹ: Chủ nghĩa nhân vị Mỹ có ba đặc điểm chính: Một là, chủ nghĩa nhân vị Mỹ trào lưu triết học theo đường mô tả tính người mà Tun ngơn độc lập 1776 vạch ra; 17 Hai là, chủ nghĩa nhân vị Mỹ khơng ngồi giới tuyến thần học, tiếp tục nêu lên vấn đề mà thần học đặt lẽ tự nhiên Ba là, chủ nghĩa nhân vị Mỹ trào lưu triết học chống lại tính hệ thống, lấy ý chí để bảo vệ nhân vị, mà theo Lacroix (1900 - 1986) “là định hướng tổng quát điều khiển lý thuyết lẫn thực hành” [36, tr 725] Giá trị hạn chế chủ nghĩa nhân vị Mỹ: Giá trị: Chủ nghĩa nhân vị Mỹ xu hướng triết học xoáy sâu vào vấn đề người đề cập Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ, phương tiện nhằm cụ thể hóa quyền cá nhân, làm cho cá nhân ý thức mạnh mẽ thân phận Có nói, chủ nghĩa nhân vị Mỹ khuynh hướng triết học đề cao giá trị nhân người, xem nhân vị cá nhân cung bậc giá trị cao đời sống nhân sinh D Có nói, chủ nghĩa nhân vị Mỹ khuynh hướng triết học đề cao giá trị nhân ho Hạn chế: người, xem nhân vị cá nhân cung bậc giá trị cao đời sống nhân sinh cD Với đề cao mức nhân vị người, chủ nghĩa nhân vị Mỹ có xu hướng làm cho cá nhân trở nên tự phụ, xếp giá trị cá nhân giá trị cộng động, làm suy yếu liên kết aN cộng đồng Bên cạnh đó, bối cảnh “nồi hầm nhừ” văn hoá Mỹ, chủ nghĩa nhân vị an Mỹ kết nối với tinh thần chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự nghĩa sinh kể tôn giáo để tạo khuynh hướng có tính mầu nhiệm mặt tinh thần g 2.3.5 Giá trị hạn chế chủ nghĩa cá nhân Mỹ Khái niệm chủ nghĩa cá nhân: Cá nhân: “là người cụ thể từ sinh chết tồn tập thể cộng đồng xã hội Cá nhân chủ thể phổ biến giao dịch dân sự” [98] Theo số học giả chuyên nghiên cứu Mỹ cho rằng, chủ nghĩa cá nhân được hiểu theo hai nghĩa, thứ là, “có tính chất khác biệt so với người khác, làm việc theo cách riêng mình; thứ hai là, “đề cao vai trò cá nhân xã hội” [61, tr.14] Nguồn gốc chủ nghĩa cá nhân Mỹ: Chủ nghĩa cá nhân Mỹ có nguồn gốc sâu xa châu Âu, (thế kỷ XVI) phong trào phục hưng văn hóa Hy Lạp cổ đại, tức văn hóa coi trọng cá nhân giá trị 18 liền với Tuy nhiên, chủ nghĩa cá nhân thức gọi tên từ kỷ XVII (1620) cha cố hành hương đến nước Mỹ nhằm lẫn trốn đàn áp Chính phủ Anh Đặc điểm chủ nghĩa cá nhân Mỹ: Chủ nghĩa cá nhân xuất gắn liền với lịch sử, văn hố Tây âu, ngồi đặc điểm chung chủ nghĩa cá nhân Mỹ có số đặc điểm riêng sau đây: Thứ là, theo chủ nghĩa cá nhân tư tưởng (hay khuynh hướng tư tưởng) tự phát biểu thực hiện, vận may không khước từ cá nhân nào, miễn cá nhân có đủ điều kiện để đón nhận vận may Thứ hai là, theo chủ nghĩa cá nhân cá nhân thống tính đa dạng phong phú, điều cần phải coi trọng, Mỹ “người ta sớm nhận thấy khác tính khí tùy theo nơi: người miền Tây - mà tư chất mang nét bật người Mỹ khác nhiều với người Yankee người miền Nam” [41, tr 56] Thứ ba là, chủ nghĩa cá nhân Mỹ lý thuyết định sẵn bất biến mà D ln đặt cá nhân vào trạng có tính nghi ngờ Những nghi ngờ xem búa rìu người Mỹ đập tan xu độc quyền, tập trung, kìm hãm cá nhân, níu ho kết bện chặt cá nhân lại với cD Thứ tư, chủ nghĩa cá nhân cá nhân bình đẳng phương thức sinh tồn, mà trước hết bình đẳng hội aN Thứ năm, chủ nghĩa cá nhân, yếu tố dịng dõi, cha truyền nối khơng phải an điều kiện quan trọng dẫn đến thành công Thứ sáu, chủ nghĩa cá nhân không chấp nhận can thiệp Nhà nước vào g phương thức sinh tồn cá nhân Vì theo họ, “nếu Nhà nước can thiệp ngăn trở làm giàu người chăm chỉ, tài may mắn; có tơn trọng tự làm xuất tầng lớp thượng lưu động, cần thiết cho lợi ích số đơng” [41, tr 65] Giá trị hạn chế chủ nghĩa cá nhân Mỹ: Giá trị: Federich Jackson Tunner (1861-1932) từ góc nhìn nhà sử học ông rằng, việc chủ nghĩa cá nhân bám rễ chặt vào xã hội Mỹ, tạo nên tính cách người Mỹ trước hết người tiên phong nước Mỹ (là hệ đầu nước Mỹ) tạo Tính cách Mỹ củng cố cho tinh thần độc lập, khuyến khích mà cá nhân làm có tầm quan trọng thân họ hay gia đình họ, tạo nên tính liên tục để tiếp tục tiến lên, làm cho cá nhân sẵn sàng đứng dậy bước đến nơi tốt 19 Chủ nghĩa cá nhân Mỹ mắt David Potter (1943) xem nguyên dẫn đến phồn vinh nước Mỹ Chủ nghĩa cá nhân khuynh hướng quy tụ cá nhân, theo Potter lại đưa đến hình thành ý thức tập thể đặc biệt – tập thể coi trọng cá nhân Hạn chế: Cá nhân đơn vị sống xã hội, khơng có cá nhân với tư cách chủ thể sáng tạo, tham gia vào trình xã hội khơng có mơi trường xã hội cho cá nhân tồn phát triển Mỗi cá nhân giáo dục chủ trương đối diện với người khác kề vai sát cánh bên dẫn đến cá nhân đơn độc, thiếu tình cảm, liên kết cá nhân trở nên lỏng lẻo tạo cộng đồng mong manh, dễ vỡ KẾT LUẬN CHƢƠNG D Triết học nhân sinh khuynh hướng triết học đời sống người, có ho thể gọi triết học nhân học Triết học nhân sinh thức thừa nhận gọi tên phương Tây xuất aN cD hệ thống triết học giới từ thập niên cuối kỹ XIX trào lưu triết học Triết học nhân sinh Mỹ khuynh hướng triết học đời vào thời đại có an hai nguồn gốc chính: phát triển tiếp nối trào lưu triết học nhân sinh có nước Tây âu, hai phát triển nước Mỹ (trên tảng kế thừa, pha trộn trường g phái triết học Tây âu) Tư tưởng, quan điểm trường phái triết học nhân sinh sản phẩm chủ quan nhà triết học, lại sản phẩm khách quan lịch sử - xã hội Mỹ Các trường phái triết học nhân sinh Mỹ có nguồn gốc khác nhau, việc truy tìm nguồn gốc trường phát triết học cách thức để hiểu rõ nguyên nhân xuất Bản chất trường phái triết nhân sinh Mỹ thể thơng qua nội mà đề cập, luận bàn Tuy nhiên, có trường phái không nêu thành thành nội dung cụ thể mà khái qt hố thành đặc điểm, thơng qua thể chất, khuynh hướng, quan điểm lập trường triết học họ Mỗi trường phái triết học nhân sinh Mỹ, đưa quan điểm vấn đề nhân sinh thích ứng phù hợp với một nhóm chủ thể đó, trường vậy, tạo giá trị Tuy nhiên, bên cạnh tương thích quan điểm với chủ thể, trường phái triết học nhân sinh bộc lộ hạn chế định, hạn chế đó, mặt thể 20 tính cực đoan hoá số yếu tố đời sống nhân sinh, mặt khác thể tính khơng bao phủ hết nội hàm vấn đề nhân sinh Chƣơng GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHÂN SINH MỸ 3.1 Về triết học nhân sinh Mỹ Việt Nam Triết học nhân sinh Mỹ phận cấu thành triết học phương Tây đại Nhìn vào thực tế lịch sử, không triết học mà phần lớn đời sống tư tưởng nước Mỹ có cội nguồn từ nước phương Tây (ít kỷ đầu) Đây lý phương diện địa lý Mỹ quốc gia nằm châu Mỹ, giới lại xếp Mỹ vào nhóm nước phương Tây Từ thực tế này, tìm hiểu diện triết học nhân sinh Mỹ nhân sinh Mỹ D Việt Nam cần phải bám vào tính logic hình thành phát triển nói triết học ho Sau năm 1858, xâm chiếm Việt Nam xong, thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp tiến hành hoạt động khai thác, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bóc cD lột sức lao động nhân dâ ta aN Về phương diện văn hoá, tư tưởng, để truyền bá văn hoá Pháp vào Việt Nam, thực dân Pháp bước thành lập sở giáo dục Pháp – Việt bao gồm cấp an trường Đại học Từ đó, văn hố Pháp truyền bá vào Việt Nam, g có triết học Pháp Dấu mốc quan trọng cho có mặt triết học phương Tây Việt Nam thông qua hoạt động nhóm Tự lực văn đồn nhiều trào lưu triết học phương Tây du nhập vào Việt Nam, phải kể đến triết học F.Nietzsche (1844-1900), H Bergson (18591941) Đến đầu kỷ XX, văn hoá, tư tưởng phương Tây thực vào đời sống người Việt Nam Chủ đề tranh luận “duy vật hay tâm” báo Phụ nữ (8-8-1933), “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” (1935) số tườ báo nêu báo Đời mới, báo Ánh Sáng, báo Trung kỳ, báo Tiến bộ, vv thừa nhận diện triết học phương Tây Việt Nam Trong năm 40 kỷ XX, nhiều Nhà xuất Việt Nam thờ cho in phát hành số tác phẩm nói nhà triết học phương Tây như: Aristote, F Bacon, R Descarter, I Kant, S Freud, F Nietzsche,…Điều cho thấy diện chủ nghĩa lý Việt Nam Đặc biệt, tác phẩm Triết học Nietzsche Nguyễn 21 Đình Thi tạo móng cho văn học triết học phương Tây đại Việt Nam Từ năm 1960 – 1970, theo gót chân đế quốc Mỹ, triết học nhân sinh Mỹ thức du nhập vào miền Nam Việt Nam Ở miền Nam lúc giờ, Nguỵ quyền Việt Nam cộng hoà sử dụng triết học nhân sinh công cụ tinh thần nhằm chống lại phong trào cách mạng nhân dân ta Khuynh hướng tư tưởng bật mà Mỹ - Nguỵ Sài Gòn lúc muốn xác lập miền Nam lúc chủ nghĩa công nghiệp, chủ nghĩa công Mỹ chủ yếu lấy chủ nghĩa thực chứng làm tảng, với hệ sở lý luận chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa nhân vị, vv… Với chủ nghĩa cơng nghiệp, quyền Mỹ - Nguỵ có khát vọng xây dựng mơ hình thiết chế đại, nhắm vào tăng trưởng kinh tế xem q trình lịch sử minh chứng “chân lý kiện”, tức phải phải kiểm chứng thực tế Chủ nghĩa công nghiệp miền Nam thời Mỹ - Nguỵ hướng tới đại hố hành để xây dựng “quốc gia” họ nhằm mục đích gia tăng can thiệp Nhà D nước vào sản xuất, mà chủ yếu gia tăng chuyên chế, tính độc tài Nhà nước nhằm trấn áp dậy nhân ta miền Nam ho Chủ nghĩa công nghiệp miền Nam thời Mỹ - Nguỵ muốn đại hoá kỹ cD thuật chủ yếu đại hoá kỹ thuật cho hành quyền, cơng an giáo dục đối tượng hàng đầu aN Mơ hình đại hoá kỹ thuật miền Nam Việt Nam lúc hướng quần chúng an tới công thức 3C, gồm: Car – Camera – Color television Với sản phẩm có nhờ vào kỹ trị Mỹ, quyền Mỹ - Nguỵ hướng tới múc đích tạo cảm giác “sung sướng”, g cảm giác “hưởng thụ vật chất” nhân dân, khiến họ hài lòng, thoả mãn với có, hướng học tới xã hội tiêu dùng mà quên nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc Tuy nhiên, tất sản phẩm từ kỹ trị miền Nam Việt Nam khoa trương sức mạnh Mỹ, phồn ving giả tạo, lẽ miền Nam xã hội tiêu dùng theo nghĩa vay mượn, khơng có sản xuất Với chủ nghĩa nhân vị, quyền Mỹ - Nguỵ theo xu Mỹ nước phương Tây, nơi mà chủ nghĩa lý lên ngôi, làm tảng cho khoa học – kỹ thuật phát triển, dẫn tới phồn vinh vật chất bộc lộ nhiều mâu thuẫn nên họ phải tìm đến triết thuyết với xu hướng phi lý để bổ khuyết cho nó, chủ nghĩa nhân vị Chủ nghĩa nhân vị Mỹ khuynh hướng triết học phi lý, hướng tới mục tiêu trì tơn vinh tính cá nhân người Ở người, nhân vị mặt đặc hữu cho người đó, nhân vị người “tiểu nhân vị” nhân vị lớn: Thiên Chúa 22 Khi nói chủ nghĩa nhân vị miền Nam Việt Nam,chính quyền Ngơ Đình Diệm diễn giãi theo hướng có thứ chủ nghĩa vượt lên chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, chủ chủ nghĩa linh Chủ nghĩa linh lấy sở lý luận từ chủ nghĩa nhân vị, tơn sùng nhân vị cá nhân nhân vị phải nằm dưới, nằm nhân vị lớn – Thượng đế, vậy, kết hợp lẫn nhau, nên gội linh – nhân vị Trên sở đó, quyền Nguỵ Sài Gịn thành lập gọi Đảng cần lao – nhân vị nhằm mục đích dẫn dắt quần chúng theo dẫn Thượng đế thông qua tổ chức đại diện quyền Việt Nam cộng hồ, nhằm mục đích ru ngủ quần chúng, khiến họ quên mục tiêu cách mạng 3.2 Một số vấn đề đặt nghiên cứu giảng dạy triết học nhân sinh Mỹ Việt Nam Nghiên cứu triết học nhân Mỹ cần phải quán triệt nguyên tắc mác – xít quy luật tồn xã hội định ý thức xã hội, theo phải thừa nhận trào lưu triết học nhân sinh D Mỹ sản phẩm khác quan tồn xã hội Mỹ, sản phẩm tư tưởng, phản ánh tồn xã hội Mỹ giai đoạn xã hội định ho Từ tính lịch lịch sử - cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến cần phải xác định cD thừa nhận tính chất lý cụ thể nội dung triết học nhân sinh Mỹ Có nghĩa là, có nội dung triết học trào lýu triết học hðặt bối cảnh xã hội Mỹ aN chân lý phù hợp với tiêu chuẩn xã hội Mỹ, đặt khơng gian Việt an Nam lại khơng phù hợp, Việt Nam có tính đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, phương sức sản xuất, trình độ dân trí đặc biệt truyền thống văn hố có khác biệt lớn với Mỹ g Cũng từ quan điểm toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến nghiên cứu triết học nhân sinh Mỹ cần phải có nhìn khách quan, tồn diện nó, tức phải xem xét đến tất yếu tố có liên quan đến hình thành, phát triển nó, nội dung mà đề cập có ngun nhân đích đến Chúng ta khơng nên siêu hình tiếp cận triết học nhân sinh Mỹ, siêu hình hướng đến nhìn cực đoan, hẹp hịi từ bỏ lỡ hội tiếp thu có chọn lọc giá trị tư tưởng tiến trong triết học nhân sinh Mỹ Ở Việt Nam, khứ tính lịch sử - cụ thể quy định (trong bối cảnh chiến tranh), trước có học giả mục tiêu cao mạng mag nghiên cứu triết học nhân sinh Mỹ phê phán chiều triết học nhân sinh Mỹ Chúng tơi cho rằng, thái độ cần thiết nhiệm vụ lịch sử yêu cầu Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử mới, giới hồ bình, mối quan hệ Việt Nam Mỹ chuyển từ chỗ kẻ thù, cựu thù sang mối quan hệ bạn, đối tác toàn diện Thực tiễn 20 năm quan chứng minh 23 điều Tổng bí thư, Chủ tịch nước gặp với nguyên phó Tổng thống Mỹ J Biden (2015) nói rằng: “q khứ khơng thể qn phải hướng tới tương lai” Để hướng tới tương lai, chơi với bạn cần phải hiểu bạn, hiểu lịch sử, văn hố tư tưởng bạn cần thiết Từ việc bám sát ngun lý mác – xít nêu trên, chúng tơi cho nghiên cứu triết học nhân sinh Mỹ cần phải khách quan hoá giá trị hạn chế trường phái, xem trường phái triết học học sản phẩm lịch sử - tư tưởng Mỹ, yếu tố tồn dòng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại Trên sở chủ động tiếp biến giá trị, vận dụng, bổ sung vào kho tàng tri thức văn hoá dân tộc Việt Nam bối cảnh – bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng từ nguyên lý cách tiếp cận nói triết học nhân sinh Mỹ, cho vấn đề quan trọng nghiên cứu giảng dạy triết học nhân sinh Mỹ Việt Nam phải tìm cách xã hội hội hố giá trị triết học nhân sinh Mỹ, thông qua việc đầu tư cho D nghiên cứu, chuyển tải sản phẩm nghiên cứu đến với xã hội Bên cạnh đó, việc đưa nội dung có trị triết học nhân sinh vào chương trình đào tạo phù hợp trường ho đại học cách thức tốt để xã hội hoá giá trị triết học nhân sinh Mỹ cD 3.3 Một số vấn đề cần nghiên triết học nhân sinh Mỹ 3.3.1 Vấn đề người tự lập thân triết học nhân sinh Mỹ aN “Con người tự lập thân” (Self made man) khái niệm dùng để phương cách thích an ứng người quan hệ với tự nhiên xã hội, để kiến tạo vượt lên điều kiện cụ thể g Tinh thần lập thân, lập nghiệp người dân tộc có, dân tộc giới có phương cách sinh tồn họ, khơng lại đứng ngồi mưu sinh Nhưng có lẽ cách mưu sinh dân tộc khơng giống nhau, tính chất tự nhiên lịch sử qui định Con người tự lập thân” Mỹ khái niệm dùng để tinh thần tự lập thân, lập nghiệp người Mỹ trình sinh tồn họ Nhưng “con người tự lập thân” khơng phải khái niệm trừu tượng từ trời rơi xuống hay tạo nặn từ ý muốn chủ quan áp đặt vào nước Mỹ, mà khái niệm văn hóa hình thành từ truyền thống nước Mỹ Truyền thống nước Mỹ ghi nhận nỗ lực cá nhân dòng sống ln vươn lên vượt qua hồn cảnh để tạo lập đời mình, góp phần xây dựng kiến tạo đất nước 24 Tóm lại, “con người tự lập thân” Mỹ sản phẩm nước Mỹ, khơng phải người hư vơ mà người hữu nhờ dựa vào xác thực Lịch sử - xã hội Mỹ, bao hàm triết học nhân sinh người Mỹ luận giải góp phần hun đúc nên “con người tự lập thân” Mỹ, tạo thành truyền thống nước Mỹ 3.3.2 Vấn đề tự triết học nhân sinh Mỹ Tự hiểu theo nghĩa đơn giản quyền làm điều muốn khơng chịu cưỡng nào, không chịu quy định hay ràng buộc vào mệnh lệnh Tư tưởng tự có từ sớm, từ thời Cận đại vấn đề nhà triết học đề cập đến số nhà triết học phải kể đến Locke, Rousseau, Kant Họ xem người khai sinh tư tưởng tự phương Tây Theo phần lớn nhà triết học, tự quyền tự nhiên người, tức thân người sinh tự do, không bị lệ thuộc không bị chi phối: “Con người sinh D đâu, có “quyền tự nhiên”, quyền khơng chối cãi được, bảo vệ ho nước khơng vượt qua quyền bảo vệ tự người” [61, tr 355] và, Benjamin gọi giới hạn mà Nhà cD Trong lịch sử triết học, Locke cho người nêu lên quyền tự nhiên người cách tồn diện, ơng cho rằng, “người dân hình thành nên xã hội, xã aN hội hình thành nên Chính phủ để đảm bảo quyền hưởng quyền tự nhiên” [dẫn an theo 61, tr 357] Ở Mỹ, chủ nghĩa tự hình thành gắn liền với trình hình thành phát triển g nước Mỹ Vào kỷ XVI sau châu Mỹ xác định vị trí địa lý đồ giới hàng loạt di cư từ khắp nơi ạt kéo đến nước Mỹ Thoạt đầu, người ta tìm đến nước Mỹ chủ yếu áp lực trị, kinh tế tôn giáo Nhưng sau, người ta nhận thấy chất chủ thể di cư đến lục địa tinh thần, khát vọng tự do, rũ bỏ, thoát khỏi ràng buộc tín điều tơn giáo có sẵn, khỏi hà khắc trị ngạt thở kinh tế đè nặng lên tinh thần thể xác họ, đặc biệt người có gốc gác từ châu Âu Chủ nghĩa tự lấy chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa bình quân thuyết đa nguyên làm tảng, vậy, “sợi đỏ” xuyên suốt chủ nghĩa tự Mỹ đề cao giá trị cá nhân Fichou cho rằng, có lợi ích cá nhân có tiến xã hội Cịn Hayek khẳng định: “Một xã hội tự do, “do bao hàm việc cá nhân làm chủ vài lĩnh vực định riêng tư, vài yếu tố môi trường mà người khác khơng thể xâm phạm” [44, tr 139] Có thể nói, nhà triết 25 học bàn tự có nhiều cách lý giải khác cuối quy tụ với giá trị nhân cá nhân Chủ nghĩa tự Mỹ có hai xu hướng là, bảo vệ thị trường tự chủ trương bình quân tự Cả hai xu hướng này, “nhằm vào mục đích biện hộ cho quyền tự cá nhân phải ưu tiên, phải đặt lên giá trị khác xã hội… vấn đề bình đẳng hội, quyền lợi cá nhân phải tôn trọng, bảo vệ luật pháp, phải lý tưởng xã hội, niềm tin, đạo đức….” [10, tr 40 - 41] Về bản, chủ nghĩa tự Mỹ có năm đặc điểm sau đây: - Tự do, tính mạng, tài sản quyền tự nhiên người, chuyển nhượng, cướp đoạt hay xâm phạm - Vì mục đích bảo vệ quyền tự nhiên người tài sản cá nhân nên người thông qua phương thức chế định khế ước xã hội để lập Chính phủ Nhà nước; ý kiến nhân dân tảng Chính phủ trường tồn D - Quyền lực Chính phủ có giới hạn, có quyền lực nhân dân tối thượng, ho - Để ngăn ngừa chuyên chế phải thực pháp trị, xây dựng chế phân chia quyền cD lực - Nếu xẩy tình trạng phủ xâm phạm quyền tự do, tính mạng tài sản cá nhân, aN người có quyền lật đổ thống trị, xây dựng Chính phủ có khả bảo vệ lợi ích an cho [79, tr 39] Chủ nghĩa tự Mỹ lý giải nhà triết học với nguyên lý g trị mà nhà trị nêu lên dựa trí người dân thẩm thấu vào lĩnh vực đời sống xã hội, trải qua nhiều kỷ, trở thành truyền thống mang giá trị văn hóa phổ quát lĩnh vực đời sống xã hội như: tự trị, tự kinh tế, tự tơn giáo, tự báo chí, tự ngơn luận, vv Tóm lại, tự vấn đề có mặt sớm Mỹ; nội dung liền với phát triển nước Mỹ, thể thông qua lĩnh vực xã hội Mỹ Tự khái niệm triết học mang tính siêu hình, lại ln cụ thể mối quan hệ xã hội Tự tự chung chung trừu tượng mà giá trị, mục đích, lý tưởng gắn liền với cá nhân Cá nhân quan hệ với xã hội tự lựa chọn phương thức tham gia vào loại hình sinh hoạt, loại hình hình dù tổ chức cách thức trước hết xuyên suốt hướng tới phục tùng lợi ích cá nhân Một lợi ích cá nhân khơng đảm bảo lời hứa hão Chính phủ tổ chức xã hội trở nên vô giá trị 26 3.3.3 Chủ đề niềm tin triết học Mỹ Niềm tin khái niệm thuộc đời sống tinh thần người, có vai trị định hướng nhận thức hành động người đời sống xã hội Với tư cách vậy, niềm tin trở thành phạm trù triết học nhân sinh, nhà triết học nhân sinh Mỹ (đặc biệt nhà triết học thực dụng Mỹ) đề cập đến nội dung hệ thống triết học họ Theo nhà triết học thực dụng thì, cá nhân tồn khơng thể thối thác niềm tin, theo Peirce “Bất kỳ người nào, để tìm sống, cần phải có hoạt động định, để hành động có hiệu cần phải có số quy tắc, hành vi tập quán có hiệu Những nguyên tắc xác nhận người điều kiện định nên hoạt động có hiệu dự tính Những quy tắc hành vi tập quán người tiếp nhận, trở thành niềm tin họ” [38, t.2, tr 96] Và, “niềm tin ý kiến chân người mượn để chuẩn bị hành động Tuy nhiên, niềm tin khác D tạo phương thức hành vi khác nhau” [38, t 2, tr 97] Niềm tin giá trị tinh thần định hướng phương thức sinh tồn cá nhân, ho khơng phải tồn vơ mà xác lập dựa sở cD định William Kingdom Clifford (1845 - 1879) cho rằng, có nghĩa vụ đạo đức phải tìm kiếm chứng điều trước chấp nhận thật Ơng cho aN rằng, niềm tin không đủ chứng vô đạo đức Vì vậy, việc niềm tin an điều cần thiết: Về mặt nhận thức, niềm tin kết hình thành sau nhận thức người g giới vật, tượng xung quanh Từ trình trực kiến đối tượng, phân tích, đánh giá rút kết luận đúng, sai cá nhân tin theo điều mà cho đúng, từ có hành động phù hợp để tạo kết hữu ích cho riêng Về mặt kinh nghiệm, phải thừa nhận rằng, nhận thức người chừng mực khơng thể thiếu yếu tố kinh nghiệm Nó trải nghiệm người dòng sống, theo James thì, “niềm tin người lúc nhiều kinh nghiệm tích lũy lại” [9, tr 103] Với tư cách giá trị nhận thức, kinh nghiệm cho biết cá nhân khác điểm Từ kinh nghiệm mà cá nhân xác lập cho niềm tin để hành động Nói đến niềm tin nhân sinh Mỹ khơng thể khơng nói đến niềm tin tơn giáo, xem trụ cột tinh thần người Mỹ, góp phần định hướng hành 27 động họ đời sống thường ngày Niềm tin tôn giáo với người Mỹ quan trọng, quan trọng đến mức phải khẳng định rằng: “Khơng phải có hay khơng được, mà khơng có khơng thể được” [5, tr 13] Nhưng người Mỹ tin vào điều gì? Tin vào Chúa, họ cho rằng, “trên trời có Chúa, đời tốt đẹp” Chúa Đấng tối cao, toàn ban cho người mà người muốn Còn người sinh linh nhỏ bé, tội lỗi, muốn vào “xã hội thánh nhân” người phải thực hai khế ước: khế ước với Chúa, khế ước với đồng loại Với Chúa, người phải hoàn toàn tin tưởng vào Chúa đường mà người dẫn người với Chúa Tóm lại, người với tư cách chủ thể mang nhiều giá trị, niềm tin giá trị tinh thần khơng thể thiếu Có nhiều cách thức để tạo nên niềm tin, nên niềm tin người khác nhau, từ dẫn đến khuynh hướng hành động mang sắc thái cá nhân, riêng biệt, không giống D Trong nhiều trường phái triết học nhân sinh Mỹ vấn đề niềm tin người chủ nghĩa thực dụng đặc biệt quan tâm, theo họ, người có hành vi cD khơng thể khơng có niềm tin ho khác nhau, để thao tác hóa hành vi nhằm thỏa mãn muốn KẾT LUẬN CHƢƠNG aN Triết học phương Tây Việt Nam từ sớm theo gót chân thực dân Pháp Nó có an thể cưỡng tư tưởng, có mặt từ sớm tạo sở thuận lợi cho du nhập văn hoá tư tưởng Mỹ sau g Triết học nhân sinh Mỹ có mặt Việt Nam theo gót chân đế quốc Mỹ, nên tính chất xuất chẳng khác so với giai đoạn trước thực dân Pháp Nội dung trường phái triết học nhân sinh Mỹ miền Nam Việt Nam trước khơng cịn tồn ngun nghĩa nơi mà sinh Khi lưu chuyển đến Việt Nam bị trị hố, bị trị lợi dụng để thực ý đồ thu phục nhân dân, ru ngủ nhân dân, khiến cho họ quên nhiệm vụ dân tộc Quá khứ qua đi, đối diện với tại, trào lưu triết học phương Tây nói chung triết học nhân sinh Mỹ nói riêng hữu Việt Nam, với tính chất hồn tồn khác Chúng thừa nhận sản phẩm khách quan tư tưởng Mỹ, nằm dòng chảy tư tưởng nhân loại Trong triết học nhân sinh Mỹ có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, theo chúng tối có ban vấn đề cần ưu tiên nghiên cứu, là: người tự lập thân Mỹ, tự niềm tin, ba vấn đề trọng tâm triết học nhân sinh Mỹ 28

Ngày đăng: 03/08/2023, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan