1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 44 hệ sinh thái

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Ngày dạy: Bài 44: Tiết 128 Lớp 8a: Tiết 129 Lớp 8a: HỆ SINH THÁI Môn học: KHTN (Phần Sinh học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 128, 129 - tuần 32, 33) I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu khái niệm hệ sinh thái Lấy ví dụ kiểu hệ sinh thái - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái Lấy ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn quần xã - Trình bày khái quát trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái - Nắm tầm quan trọng việc bảo vệ số hệ sinh thái điển hình Việt Nam - Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hệ sinh thái, trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái, bảo vệ hệ sinh thái - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : Nhận thức khoa học tự nhiên: - Phát biểu khái niệm hệ sinh thái Lấy ví dụ kiểu hệ sinh thái - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái Lấy ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn quần xã - Trình bày khái qt q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái - Nắm tầm quan trọng việc bảo vệ số hệ sinh thái điển hình Việt Nam - Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái Tìm hiểu tự nhiên: - Biết vai trị hệ sinh thái tự nhiên - Đề xuất số biện pháp bảo để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết quần xã sinh vật vào thực tiễn sản suất Nông, lâm, ngư nghiệp Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu hệ sinh thái, trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái, việc bảo vệ hệ sinh thái - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi 2 Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: HS cá nhân đưa câu trả lời cho tình GV đưa c Sản phẩm: Các câu trả lời HS (có thể sai) d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gợi ý câu trả lời - GV cho HS quan sát hình ảnh khu rừng, bể cá: hoạt động khởi động: Hệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống chúng GV yêu cầu học sinh cá nhân đưa câu trả lời cho tình huống: Một khu rừng hay bể cá cảnh hình bên xem hệ sinh thái Vậy hệ sinh thái gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hệ sinh thái a Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm hệ sinh thái Lấy ví dụ kiểu hệ sinh thái - Nêu khái niệm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải b Nội dung: - HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/180; thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK/180 rút khái niệm hệ sinh thái - HS cá nhân quan sát Hình 44.1; nghiên cứu thơng tin SGK/180; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/181 rút kết luận thành phần cấu trúc hệ sinh thái - HS cá nhân quan sát Hình 44.2; nghiên cứu thơng tin SGK/181; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/182 rút kết luận kiểu hệ sinh thái c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Hệ sinh thái - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin Khái niệm hệ sinh thái SGK/180; thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Gợi ý câu trả lời câu hỏi hoạt động Em lấy ví dụ hệ sinh thái ? cặp đôi: - Gv cho HS rút khái niệm hệ sinh thái Bể cá cảnh nhà, hồ cá, - GV cho HS quan sát Hình 44.1: khu rừng, … KL: Hệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống chúng Các loài sinh vật quần xã tác động lẫn nhau, đồng thời tác dụng qua lại với nhân tố vô sinh môi trường mà chúng - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/180; sống thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt Thành phần cấu trúc hệ sinh động SGK/181: thái 1, Đọc thông tin quan sát hình 44.1, Gợi ý câu trả lời câu hỏi hoạt động phân tích thành phần hệ sinh thái nhóm: 2, Em lấy ví dụ lồi sinh vật thuộc KL: nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ 1, Các thành phần cấu trúc sinh vật phân giải hệ sinh thái hệ sinh thái gồm: - Gv cho HS rút kết luận thành phần cấu - Thành phần vô sinh: Chất vô cơ, nước, ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa… - Thành phần hữu sinh: Bao gồm nhiều loài sinh vật quần xã (bao gồm người): + Sinh vật sản xuất: Các lồi sinh vật có khả quang hợp lấy lượng từ ánh sáng mặt trời tạo thành chất hữu a) HST rừng mưa nhiệt đới a) Hệ sinh thái sơng VD: vi khuẩn lam, lồi tảo, thực vật bậc cao + Sinh vật tiêu thụ: Các lồi sinh vật khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, mà phải lấy chất hữu từ thức ăn VD: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt,… c) Hệ sinh thái đồng ruộng c) Hệ sinh thái khu đô thị - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/181; + Sinh vật phân giải: Các lồi sinh vật có khả phân giải xác, chất thải thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/182: Cho hệ sinh thái sau: Hệ sinh thái đồng sinh vật thành chất vô ruộng, hệ sinh thái suối, hệ sinh thái rừng rộng VD: số lồi nấm, hầu hết vi khuẩn… ơn đới, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái 2, Trong hệ sinh thái đồng cỏ: ruộng bậc thang, hệ sinh thái rạn san hô Em + Sinh vật sản xuất: Các loại cỏ, thực xếp hệ sinh thái vào kiểu hệ sinh vật… + Sinh vật tiêu thụ: Sư tử, ngựa thái phù hợp trúc hệ sinh thái - GV cho HS quan sát Hình 44.2: - Gv cho HS rút kết luận kiểu hệ sinh thái Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin SGK/180; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/180 rút khái niệm hệ sinh thái - HS quan sát Hình 44.1; nghiên cứu thơng tin SGK/180; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/181 rút kết luận thành phần cấu trúc hệ sinh thái - HS quan sát Hình 44.2; nghiên cứu thơng tin SGK/181; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/182, kết luận kiểu hệ sinh thái Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đưa khái niệm, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức hoang, bị rừng, sói đồng cỏ,… + Sinh vật phân giải: Nấm, hầu hết vi khuẩn,… Các kiểu hệ sinh thái KL: Có thể phân làm kiểu hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tự nhiên: Bao gồm hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước + Hệ sinh thái cạn: HST rừng nhiệt đới, HST rừng kim, HST bình nguyên, HST hoang mạc, + Hệ sinh thái nước: HST nước mặn (HST biển, HST cửa sông,…), HST nước (HST hồ, HST sông, …) - Hệ sinh thái nhân tạo: Được tạo thành nhờ hoạt động người : HST đồng ruộng, HST thành phố, đô thị, HST thực nghiệm (một bể cá, HST ống nghiệm,…) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái a Mục tiêu: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái Lấy ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn quần xã - Trình bày khái quát q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái b Nội dung: - HS quan sát Hình 44.3, nghiên cứu thơng tin phần 1a SGK/182, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK/182 rút kết luận chuỗi thức ăn - HS nghiên cứu thơng tin phần 1b SGK/182, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/182 rút kết luận lưới thức ăn - HS quan sát Hình 44.4, nghiên cứu thông tin phần 1c SGK/182, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi SGK/182 rút kết luận tháp sinh thái - HS quan sát Hình 44.5, nghiên cứu thông tin phần SGK/183, rút kết luận trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II trao đổi chất chuyển - GV cho HS quan sát Hình 44.3, nghiên cứu thơng hóa lượng hệ sinh tin phần 1a SGK/182, thảo luận cặp đôi trả lời câu thái hỏi SGK/182 rút kết luận chuỗi thức ăn 1, Trao đổi chất quần xã sinh vật a, Chuỗi thức ăn Gợi ý câu trả lời câu hỏi thảo luận vặp đôi: - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 1b Cỏ thức ăn châu chấu, châu chấu thức ăn ếch, SGK/182: Cho ví dụ vẽ sơ đồ lưới thức ăn - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ếch thức ăn rắn, rắn thức ăn đại bàng SGK/182 rút kết luận lưới thức ăn - GV cho HS quan sát Hình 44.4: KL: Gồm nhiều lồi có mối quan hệ dinh dưỡng với b, Lưới thức ăn - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 1c Gợi ý câu trả lời câu hỏi thảo SGK/182, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi luận: SGK/182: Quan sát hình 44.3, cho biết tháp sinh thái nào? - GV cho HS rút kết luận tháp sinh thái - GV cho HS quan sát Hình 44.5 – Sơ đồ vịng tuần hồn chất lượng hệ sinh thái: KL: Tập hợp chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần SGK/183, rút kết luận trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát Hình 44.3, nghiên cứu thơng tin phần 1a SGK/182, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK/182 rút kết luận chuỗi thức ăn - HS nghiên cứu thông tin phần 1b SGK/182, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/182 rút kết luận lưới thức ăn - HS quan sát Hình 44.4, nghiên cứu thơng tin phần 1c SGK/182, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi SGK/ 182 rút kết luận tháp sinh thái - HS quan sát Hình 44.5, nghiên cứu thơng tin phần SGK/183, rút kết luận trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đưa kết luận trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức c, Tháp sinh thái Gợi ý câu trả lời câu hỏi thảo luận: Đây tháp số lượng KL: - Để đánh giá mức độ dinh dưỡng chuỗi lưới thức ăn quần xã sinh vật người ta xây dựng tháp sinh thái - Có loại: tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp lượng 2, Trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái Trao đổi vật chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái: thực phạm vi quần xã sinh vật quần xã với mơi trường sống Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái a Mục tiêu: Nắm tầm quan trọng việc bảo vệ số hệ sinh thái điển hình Việt Nam b Nội dung: HS nghiên cứu thông tin phần III - SGK/183 đưa biện pháp bảo vệ hệ sinh thái c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Bảo vệ hệ sinh thái - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần III SGK/183 đưa biện pháp bảo vệ hệ - Đa dạng sinh học bị suy giảm sinh thái toàn giới nhiều nguyên nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh - HS nghiên cứu thông tin phần III - SGK/183 học hệ sinh thái gồm tuyên đưa biện pháp bảo vệ hệ sinh thái truyền giá trị đa dạng sinh học, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận xây dựng chiến lược quốc gia bảo - HS đưa biện pháp bảo vệ hệ sinh tồn đa dạng sinh học, thành lập thái khu bảo tồn thiên nhiên, tăng cường Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ công tác bảo vệ nguồn tài nguyên - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến sinh vật cấm săn bắt, mua bán trái thức phép loài sinh vật Hoạt động 2.4: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái a Mục tiêu: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái b Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm, thực dự án, tập: Điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái c Sản phẩm: Kết dự án điều tra HS (Các nhóm báo cáo trước lớp nộp báo cáo điều tra nhóm vào đầu học sau) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Thực hành: Điều tra thành - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần quần xã sinh vật hệ cách điều tra thành phần quần xã sinh vật sinh thái hệ sinh thái theo hướng dẫn SGK/184 Mục tiêu - HS hoạt động nhóm tiến hành điều tra thành Điều tra thành phần quần xã phần quần xã sinh vật hệ sinh thái theo sinh vật hệ sinh thái hướng dẫn SGK/184: Chuẩn bị: SGK/184 Bước 1: Xác định hệ sinh thái tiến hành điều tra Cách tiến hành thuộc kiểu hệ sinh thái Bước 1: Xác định hệ sinh thái tiến Bước 2: Quan sát, ghi chép thành phần vô hành điều tra thuộc kiểu hệ sinh sinh hệ sinh thái thái Bước 3: Quan sát, ghi chép thành phần hữu Bước 2: Quan sát, ghi chép sinh hệ sinh thái thành phần vô sinh hệ sinh Bước 4: Từ kết điều tra, hoàn thành bảng thái ghi thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái Bước 3: Quan sát, ghi chép theo mẫu Bảng 44.1 thành phần hữu sinh hệ sinh Bảng 44.1 Thành phần quần xã hệ sinh thái thái Kết * Gợi ý trả lời: Sinh vật Nhóm sinh vật Hệ sinh thái lựa chọn: hệ sinh thái quần xã đồng ruộng Sinh vật sản xuất ? Bảng 44.1 Thành phần quần xã Sinh vật tiêu thụ ? hệ sinh thái Nhóm sinh vật Sinh vật quần xã Sinh vật phân giải ? Sinh vật sản Lúa, ngô, khoai, cỏ,… - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau thực xuất hành: Sinh vật tiêu Châu chấu, sâu lá, ốc thụ bươu vàng, chuột, chim sẻ,… Phân tích mối quan hệ sinh vật quan Sinh vật phân Nấm, vi sinh vật, giun đất,… sát hệ sinh thái giải Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin Gợi ý câu trả lời câu hỏi sau thực sgk/149 hành: - HS hoạt động nhóm tiến hành điều tra thành Mối quan hệ sinh vật quan sát phần quần xã sinh vật hệ sinh thái theo hệ sinh thái đồng ruộng: Trong hệ sinh thái đồng ruộng trên, hướng dẫn SGK/184 lồi sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ - HS trả lời câu hỏi sau thực hành thơng qua q trình trao đởi chất Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm báo cáo trước lớp nộp báo chuyển hóa lượng Cụ thể, sinh vật sản xuất (lúa, ngơ, khoai, cỏ,…) cáo điều tra nhóm vào đầu học sau - HS báo cáo kết câu hỏi sau dự án Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức - GV cho HS hệ thống lại nội dung theo mục Em học SGK/184 thức ăn sinh vật tiêu thụ ăn thực vật (châu chấu, sâu lá, ốc bươu vàng, chuột,…); sinh vật tiêu thụ ăn thực vật lại trở thành thức ăn sinh vật tiêu thụ ăn động vật ăn tạp (chim sẻ); sinh vật phân giải (nấm, vi sinh vật, giun đất,…) thực chức phân giải xác chất thải tất sinh vật thành chất vô trả lại môi trường Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Cho HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Năng lượng khởi đầu sinh giới lấy từ đâu? A Từ mơi trường khơng khí B Từ nước C Từ chất dinh dưỡng đất D Từ lượng mặt trời Câu 2: Hãy chọn câu có nội dung câu sau A Sinh vật sản xuất sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn B Sinh vật phân giải nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ C Chất hữu sinh vật sản xuất tổng hợp nguồn thức ăn cho dạng sinh vật hệ sinh thái D Vi khuẩn nấm sinh vật phân giải Câu 3: Hệ thống gồm quần xã mơi trường vơ sinh tương tác thành thể thống gọi A tập hợp quần xã B hệ quần thể C hệ sinh thái D sinh cảnh Câu 4: Các chuỗi thức ăn hệ sinh thái A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ C sinh vật phân giải D người Câu 5: Sinh vật sau ln ln mắt xích chung chuỗi thức ăn? A Cây xanh động vật ăn thịt B Cây xanh sinh vật tiêu thụ C Động vật ăn thịt, vi khuẩn nấm D Cây xanh, vi khuẩn nấm Câu 6: Ví dụ sau minh họa cho hệ sinh thái? A Một hồ với rong, tảo, động vật, vi khuẩn, vật chất yếu tố khí hậu liên quan B Một khu rừng có thảm cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc thú, nấm, vi sinh vật, C Một hồ khơng tính sinh vật, kể nhân tố vơ (nước, khống, khí, nhiệt độ, ) III Luyện tập Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: A D Sinh vật môi trường sống, miễn chúng tạo thành thể thống Câu 7: Nhận định sau sai hệ sinh thái? A Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có thành phần gồm sinh vật tiêu thụ sinh vật sản xuất B Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định C Hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước ba nhóm hệ sinh thái D Hoang mạc hệ sinh thái cạn Câu 8: Lưới thức ăn gồm A chuỗi thức ăn B nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D chuỗi thức ăn trở lên Câu 9: Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao A savan B taiga C rừng nhiệt đới D rừng ngập mặn Câu 10: Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ C sinh vật phân giải D tất đáp án Câu 11: Một dãy loài sinh vật có mối quan hệ với mặt dinh dưỡng, lồi ăn lồi khác phía trước thức ăn lồi phía sau A lưới thức ăn B bậc dinh dưỡng C chuỗi thức ăn D mắt xích Câu 12: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, cỏ A sinh vật sản xuất B sinh vật ăn cỏ C sinh vật tiêu thụ D sinh vật phân giải Câu 13: Hệ sinh thái bao gồm thành phần A thành phần vô sinh hữu sinh B sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C thành phần vô hữu D sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải Câu 14: Hệ sinh thái sau hệ sinh thái tự nhiên? A Bể cá cảnh B Cánh đồng C Rừng nhiệt đới D Công viên Câu 15: Thành phần vô sinh hệ sinh thái bao gồm yếu tố sau đây? A Các chất vơ cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi, , lồi virut, vi khuẩn, B Các chất mùn, bã, loài rêu, địa y C Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, , loại nấm, mốc D Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm Câu 16: Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A Vi khuẩn, nấm động vật ăn cỏ B Động vật ăn cỏ động vật ăn thịt C Động vật ăn thịt xanh D Vi khuẩn xanh Câu 7: A Câu 8: C Câu 9: C Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: A Câu 14: C Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: Sơ đồ chuỗi thức ăn sau đúng? A Diều hâu → Rắn → Cóc → Châu chấu → Lúa B Lúa → Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu C Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu → Lúa D Cóc → Châu chấu → Lúa → Rắn → Diều hâu Câu 18: Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau khơng đúng? A Sinh vật phân giải có vai trò phân giải chất hữu thành chất vơ B Tất lồi vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ D Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu 19: Hãy chọn đáp án đáp án trật tự dạng sinh vật chuỗi thức ăn A Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất→ Sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải D Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ Câu 21: Trong hệ sinh thái, xanh đóng vai trị A sinh vật phân giải B sinh vật phân giải sinh vật tiêu thụ C sinh vật sản xuất D sinh vật phân giải sinh vật sản xuất Câu 22: Phát biểu sau nói lưới thức ăn nói trên? A Cây xanh động vật ăn thịt B Cây xanh sinh vật tiêu thụ C Động vật ăn thịt, vi khuẩn nấm D Cây xanh, vi khuẩn nấm Câu 23: Sinh vật tiêu thụ chủ yếu bao gồm A vi khuẩn, nấm động vật ăn cỏ B động vật ăn cỏ động vật ăn thịt C động vật ăn thịt xanh D vi khuẩn xanh Câu 24: Hoạt động sau sinh vật sản xuất? A Tổng hợp chất hữu thông qua trình quang hợp B Phân giải chất hữu thành chất vô C Phân giải xác động vật thực vật D Không tự tổng hợp chất hữu Câu 25: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất loài sinh vật sau đây? A Nấm vi khuẩn B Thực vật C Động vật ăn thực vật D Các động vật kí sinh Câu 17: B Câu 18: B Câu 19: C Câu 21: C Câu 22: D Câu 23: B Câu 24: A Câu 25: B Câu 26 Hệ sinh thái hệ thống bao gồm: Câu 26: A A Quần xã sinh vật môi trường sống chúng (sinh cảnh), lồi sinh vật tương tác với tác động qua lại với môi trường sống B Quần xã sinh vật môi trường sống chúng (sinh cảnh), lồi sinh vật khơng tương tác với tác động qua lại với môi trường sống C Quần xã sinh vật môi trường sống chúng (sinh cảnh), lồi sinh vật không tương tác với không tác động qua lại với môi trường sống D Quần xã sinh vật môi trường sống chúng (sinh cảnh), lồi sinh vật tương tác với không tác động qua lại với môi trường sống Câu 27: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ B có sinh vật phân giải C sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 28: Về nguồn gốc, hệ sinh thái phân thành kiểu: A hệ sinh thái cạn nước B hệ sinh thái lục địa đại dương C hệ sinh thái rừng biển D hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Câu 29 Bài hát “Sợi nhớ sợi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có đoạn “Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt, bên mưa quay…” Điều giải thích sau: Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều nước, gặp dãy Trường Sơn Bắc nước ngưng tụ gây mưa sườn Tây dãy trường Sơn Theo quy luật phi địa đới lên cao nhiệt độ khơng khí giảm, cịn xuống thấp nhiệt độ khơng khí tăng lên Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió hết ẩm nên trở thành gió nóng khơ, gọi gió Phơn Tây Nam hay cịn gọi gió Lào Theo Sinh thái học, hệ sinh thái nhân tố gió Lào là: A nhân tố hữu sinh B nhân tố vơ sinh C nhân tố vật lí D nhân tố địa hình Câu 30: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm: A tất nhân tố vật lí, hóa học mơi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lí bao quanh sinh vật C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hóa học mơi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 31 Có dạng tháp sinh thái nào? A Tháp số lượng tháp sinh khối B Tháp sinh khối tháp lượng C Tháp lượng tháp số lượng D Tháp số lượng, tháp sinh khối tháp lượng Câu 32: Ở đâu có tràm, chứng tỏ nước biển dâng lên tới vùng đất nên hàm lượng lưu huỳnh (S) chứa đất cao Nhân tố sinh thái “hàm lượng lưu huỳnh (S)” là: A Nhân tố vô sinh B Nhân tố hữu sinh C Nhân tố hữu D Nhân tố vật lí Câu 33: Câu sau khơng đúng? A Các loài sinh vật hệ sinh thái tương tác với tác động qua lại với môi trường sống B Hệ sinh thái thống quần xã sinh vật với mơi trường mà tồn C Các hệ sinh thái nhân tạo có nguồn gốc tự nhiên D Các hệ sinh thái nhân tạo người tạo phục vụ cho mục đích Câu 27: D Câu 28: D Câu 29: B Câu 30: A Câu 31: D Câu 32: A Câu 33: C người Câu 34: Sinh vật gọi sinh vật sản xuất? A Con chuột B Cây lúa C Vi khuẩn D Trùng amip Câu 35: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → cá → vịt → người lồi động vật chuỗi xem là: A sinh vật tiêu thụ C sinh vật phân hủy B sinh vật dị dưỡng D sinh vật sản xuất Câu 36: Tại coi giọt nước lấy từ ao hồ hệ sinh thái? A Vì thành phần nước B Vì chứa nhiều động vật thủy sinh C Vì có hầu hết yếu tố hệ sinh thái Câu 34: B Câu 35: A Câu 36: C Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Vận dụng HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo Câu Thế hệ sinh thái ? luận: Câu Vào năm 1973, hệ sinh thái san Câu Hệ sinh thái hệ thống hô Great Barrier Australia bị biển gai hủy bao gồm quần xã sinh vật môi diệt 11% chưa hồi phục hoàn trường sống chúng toàn Điều cho thấy mối quan hệ Câu loài sinh vật quần xã hệ sinh thái Cho thấy loài sinh vật có tác động qua lại lẫn tác động lên ? Giải thích ? Câu Ở vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà tỉnh Lâm môi trường mà chúng sống Đồng với hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình có lượng mưa dồi dào, khí hậu mát mẻ, độ cao phân hóa đa dạng, có hệ động thực vật phong phú Đặc biệt nơi gọi “Vương quốc loài lan rừng” có nhiều lồi lan rừng Em liệt kê số nhân tố sinh thái phân loại chúng phù hợp Câu Cho hệ sinh thái sau: Hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái bãi bồi ven biển Cà Mau, hệ sinh thái rừng hỗn giao, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, hệ sinh thái ruộng bậc thang, hệ sinh thái đồng cỏ Năng Láng Sen, hệ sinh thái bể thu sinh khối tảo lục, hệ sinh thái rạn san hô Em Sao biển gai hủy diệt san hô làm ảnh hưởng lớn đến san hơ lồi sinh vật sống dựa vào rạn san hô (môi trường sống loài sinh vật bị tác động) Câu - Nhân tố vô sinh: lượng mưa dồi dào, khí hậu mát mẻ, độ cao phân hóa đa dạng - Nhân tố hữu sinh: hệ động thực vật phong phú, lan rừng Câu - Hệ sinh thái tự nhiên: + Hệ sinh thái cạn: Hệ sinh thái xếp hệ sinh thái vào kiểu hệ sinh thái phù hợp Câu Sừng tê giác nước Châu Á xem “thần dược” trị bá bệnh, cịn có giá trị thẩm mĩ, giá trị kinh tế cao Do hoạt động săn bắt trái phép, số lượng tê giác giới giảm đến mức báo động Hiện giới cịn lồi tê giác, bao gồm: tê giác đen, tê giác Javan, tê giác Sumatran bậc nguy cấp (CR) sách đỏ, tê giác sừng bậc nguy cấp (VU), tê giác trắng bậc bị đe dọa (nt) Là học sinh THCS, em nêu số biện pháp phù hợp với khả thân để góp phần ngăn chặn việc đến tuyệt chủng loài tê giác nói chung lồi sinh vật q khác nói riêng bãi bồi ven biển Cà Mau, hệ sinh thái rừng hỗn giao, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, hệ sinh thái đồng cỏ Năng Láng Sen + Hệ sinh thái nước: Hệ sinh thái rạn san hô - Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái ruộng bậc thang, hệ sinh thái bể thu sinh khối tảo lục HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức động vật hoang dã mạng xã hội Câu Là học sinh THCS, em sẽ: - Tuyên truyền cho gia đình, người thân, bạn bè thật sừng tê giác khơng có khả chữa bệnh thật sự, lời đồn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Chia sẻ viết bảo tồn tê HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận giác, loài động vật quý - Report đăng bán lồi HS: Các nhóm báo cáo kết hoạt động * Hướng dẫn HS tự học nhà Ôn tập lại kiến thức 44 Làm tập 44 SBT Đọc trước nội dung 45: Sinh - Khi phát trường hợp mua bán động vật hoang dã phải báo với quan chức để xử lí

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:33

w