1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 50. Hệ sinh thái

34 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

Nội dung

Bài 50. Hệ sinh thái tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Baøi 18 Gv : Tröông Thò Huyeàn Traân Năm học : 2006 - 2007 Baøi 18 Câu 1 : Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ. Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau Ví dụ : Quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng ngập mặn Câu 2 : Cho các tập hợp sinh vật sau : 1. Các cá thể nai, hươu sao sống trong rừng. 2. Các con đà điểu nuôi trong thảo cầm viên Sài Gòn. 3. Các loài sóc, thỏ, gà rừng sống trong rừng. 4. Các cây mai trồng trong vườn. 5. Các cây bằng lăng, tre nứa trong Vườn Quốc gia Cát Tiên Hãy xác định những tập hợp nào được gọi là quần xã sinh vật? TRẢ LỜI : a. 1,2,3 b. 1,2,4 c. 1,3,5 d. 1,3,4 e. 1,2,5 Baøi 18 Tuần 26 - Tiết 52 - Bài 50 HỆ SINH THÁI HỆ SINH THÁI Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2007 Baøi 18 Tiết 52 – Bài 50 Quan sát hình 50.1 SGK trang 150 .  Có những loài sinh vật nào cùng chung sống trong rừng nhiệt đới? Thực vật, động vật, vi khuẩn, nấm….  Những loài sinh vật này chịu ảnh hưởng của những nhân tố vô sinh nào? Đất, ánh sáng, nước, không khí, chất mùn .  Các nhân tố vô sinh này có ý gì đối với đời sống của quần xã sinh vật trên? Tạo nên không gian sống, môi trường sống Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh) Thực vật Động vật Vi sinh vật  Cây rừng có ý nghìa gì đối với đời sống động vật rừng? Là nguồn thức ăn, là nơi ở .  Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Động vật ăn thực vật, thụ phấn, bón phân cho thực vật  Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? Vi khuẩn, nấm, địa y, giun đất …. CO2 O2 H2O CO2 H2O  Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?  Các thành phần trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau như thế nào?  Hệ sinh thái là gì? Chất vô cơ Chất khoáng Chết Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh) - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phân chủ yếu sau : • Nhân tố hữu sinh : + Sinh vật sản xuất : Thực vật + Sinh vật tiêu thụ : Động vật + Sinh vật phân hủy : Vi sinh vật • Nhân tố vô sinh : đất, đá, nước, ánh sáng, thảm mục… Ví dụ : Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái rừng Từ khái niệm về hệ sinh thái kết hợp với thông tin ở mục I sách giáo khoa trang 151, hãy cho biết một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào? Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 ……… ……… . . Chuột Chuột . . ……… ……… Quan sát hình 50.2 SGK trang 152 ……… ……… . Bọ ngựa …… . . Bọ ngựa …… . Cây cỏ Sâu Cây gỗ Cầy Rắn ……… ……… . Sâu ……… . Sâu ……… Sâu Rắn Lá câyCây cỏ Cầy Bọ ngựa Chuột Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích …………… vừa là sinh vật bị mắt xích ………………… tiêu thụ phía trước phía sau Baøi 18 Quan sát hình 50.2 SGK trang 152 bọ ngựa KIỂM TRA BÀI CŨ Thế quần xã sinh vật ? Trình bày dấu hiệu điển hình QXSV Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn Tuần 27 - Tiết 54 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI BÀI 50 I- Thế hệ sinh thái ? QT Quần xã QT n Hệ sinh thái QT Khu vực Sống (sinh cảnh) Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? Hình 50.1 Mô tả hệ sinh thái rừng nhiệt đới Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? Quan sát hình 50.1 cho biết: Những thành phần phần vô sinh hữuvà sinh cósinh thể có hệ sinh thái rừng Những thành vôvà sinh hữu cótrong thể có + Thành phần vô sinh: Đất, nước, nhiệt độ … hệ sinh thái rừng + Thành phần hữu sinh: Động vật, thực vật, vi sinh vật Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? Quan sát hình 50.1 cho biết: LáLá vàvà cành cành cây mục mục là thức thức ănăn của giun đất, vi sinh khuẩn, vật nấm? … Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? Quan sát hình 50.1 cho biết: Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, Cây rừng có ý nghĩa đời sống động vật rừng ? khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống… Tuần 27 - Tiết 54 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI BÀI 50 II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1- Thế chuỗi thức ăn ? Tương tự điền nội dung phù hợp vào chỗ trống chuỗi thức ăn sau: Sâu …… Lá ……… Bọ ngựa Sâu Rắn …… Cầy … … Cầy Đại……… bàng Sâu  ……… …… Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1- Thế chuỗi thức ăn ? - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Trong chuỗi thức ăn, loài sinh vật mắt xích Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước mắt xích đứng sau nó? Thực vật  hươu hươu  hổ  vi sinh vật Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1- Thế chuỗi thức ăn ? Hãy điền tiếp từ phù hợp vào chỗ trống câu sau - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với - Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt sau đứng trước vừa sinh vật bị mắt xích đứng xích………………., ………… tiêu thụ Thực vật  hươu  hổ  vi sinh vật Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1- Thế chuỗi thức ăn ? - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với - Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước , vừa sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ Thực vật  hươu  hổ  vi sinh vật Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 2- Thế lưới thức ăn ? Hình 50.2: Một lưới thức ăn hệ sinh thái rừng Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 2- Thế lưới thức ăn ? Sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn ? Cây gỗ  sâu  bọ ngựa Cây gỗ  sâu  chuột Cây gỗ  sâu  cầy Cây cỏ  sâu  bọ ngựa Cây cỏ  sâu  chuột Cây cỏ  sâu  cầy Sơ đồ lưới thức ăn hệ sinh thái: Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Hươu Vi sinh vật Hổ Thế lưới thức ăn? - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn lh Thực vật Chuột Sinh vật sản xuất Cầy Đại bàng Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ cấp Sinh vật tiêu thụ cấp VSV Sinh vật tiêu thụ cấp Hãy xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái Sơ đồ lưới thức ăn hệ sinh thái: Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Hươu Sinh vật sản xuất (Cây gỗ Cây cỏ) Vi sinh vật Hổ Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải (nấm Địa y, giun đất) Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1- Thế chuỗi thức ăn ? 2- Thế lưới thức ăn ? - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành lưới thức ăn - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu ? Tuần 27 Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) - Các sinh vật hệ sinh thái luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường, tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu: + Các thành phần vô sinh: đất đá, nước… II- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1- Thế chuỗi thức ăn ? - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với - Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng , vừa sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ 2- Thế lưới thức ăn ? - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành lưới thức ăn - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu: + Sinh vật sản xuất: thực vật + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải: vi khuẩn , nấm… + Sinh vật phân giải Hãy vẽ lưới thức ăn có sinh vật: dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng Gà rừng ... GV GV : : PHẠM THỊ CÚC PHẠM THỊ CÚC CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT DẠY BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN SINH HỌC 9 KIỂM TRA BÀI CŨ : 1)Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho thí dụ? − Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác đònh và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn đònh.  Thí dụ:  Quần xã rừng mưa nhiệt đới  Quần xã rừng ngập mặn ven biển  Quần xã đầm  Quần xã đồng ruộng  Quần xã ao hồ KIỂM TRA BÀI CŨ : 2)Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật  Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.  Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác đònh loài ưu thế, loài đặc trưng 3 ) Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học ? A. Khi môi trường sống ổn đònh. B. Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng. C. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài. D. Khi số lượng cá thể của loài này bò số lượng cá thể của loài kia kìm hãm. Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Quần xã sinh vật + khu vực sống = Hệ sinh thái Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần nào? Và giữa các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ như thế nào, chúng ta tìm hiểu những vấn đề này trong bài học hôm nay Baứi 50: HE SINH THAI I/ Heọ sinh thaựi: Quan saùt hình Trả lời các câu hỏi sau: 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? 2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? 3. Cây rừng có ý nghóa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? 4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật? 5. Nếu như rừng bò cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? 1 hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? 6. Thế nào là một hệ sinh thái? Trả lời các câu hỏi sau: 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? − Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ… − Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, đòa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu… Trả lời các câu hỏi sau: 2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? − Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm… [...]... Các thành phần vô sinh: đất đá, nước, thảm mục… − Sinh vật sản xuất là thực vật − Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật − Sinh vật phân giải nh : vi khuẩn, nấm, giun đất… Bài 5 0: HỆ SINH THÁI I/ Hệ sinh thái: − Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đònh  Vd: Rừng nhiệt đới,... hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải Bài 5 0: HỆ SINH THÁI II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 2/ Lưới thức ăn: − Mỗi lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung − Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải *Liên hệ thực tế : Trong thực tiễn sản xuất người...  Vd: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên − Các thành phần của hệ sinh thái:  •Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục…  Sinh vật sản xuất (thực Kiểm tra bài cũ. Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lư ợng các loài trong quần xã Thành phần các loài trong quần xã Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp Loài ưu thế Loài đặc trưng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Loài đóng vai trò quan trọng trong mỗi quần xã Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. Quần xã sinh vật là gì? I. Thế nào là một hệ sinh thái? Quan sát hình 50.1, nghiên cứu ví dụ SGK => Trả lời câu hỏi Thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái T/p vô sinh: đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ . T/p hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, chuột Lá cây và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? Lá và cành cây mục là thức ăn của vi khuẩn, nấm, giun đất Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của động vật rừng? Cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, điều hoà khí hậu Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Động vật ăn thực vật nhưng cũng góp phần thhụ phấn, phát tán cho thực vật, cung cấp phân bón Thế nào là hệ sinh thái? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau như thế nào? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần sau: + Các thành phần vô sinh: đất đá, nước, . + Sinh vật sản xuất là thực vật + Sinh vât tiêu thụ có đv ăn thực vật, đv ăn thịt + Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm I. Thế nào là một hệ sinh thái? II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn? Quan sát hình 50.2 => Hoàn thành bài tập. -------> chuột ------> . . ------> Sâu ------> . Cây gỗ ------> . ------> Hổ Cây cỏ ------> . ------> Rắn . ------> Sâu ------> . Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ., vừa là sinh bị mắt xích tiêu thụ 2. Thế nào là một lưới thức ăn? Lưới thức ăn là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Cây cỏ Cầy Cây cỏ Bọ ngựa Nai Chuột Cây gỗ Cầy trước sau Củng cố Vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ Cây cỏ ếch nhái Nấm Châu chấu Bọ rùa Hổ Rắn Gà rừng Dê Diều hâu Vi khuẩn Mét sè h×nh ¶nh vÒ chuçi, l­íi thøc ¨n. 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 1 GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 51: GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Tiết 51, Bài 50 : Người thực hiện: Lê Minh Tấn 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ? Câu 2: Trình bày quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Thế nào cân bằng sinh học ? Câu 1: - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất, nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. - Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. Câu 2: khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường sống. Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. ĐÁP ÁN 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 3 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 3 Hệ sinh thái là gì? Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào? 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 4 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 4 I. Thế nào là một hệ sinh thái. II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn. 2. Thế nào là một lưới thức ăn. 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 5 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 5 I. Thế nào là một hệ sinh thái ? Các em hãy quan sát tranh hình 50.1, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng Câu 2:Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật rừng? Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ? 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 6 I. Thế nào là một hệ sinh thái ? Đáp án Câu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ,… Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật, . Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: nấm, vi sinh vật,… Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng. Câu 4:Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho thực vật. Câu 5: Rừng cháy: mất nhiều nguồn thức ăn, nơi ở, nước khí hậu thay đổi,… 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 7 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 7 ? Thế nào là một hệ sinh thái?  Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. I. Thế nào là một hệ sinh thái? 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 8 I. Thế nào là một hệ sinh thái ? Dựa vào hệ sinh thái này hãy cho biết đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ?  Các thành phần của hệ sinh thái: • Nhân tố vô sinh. • Sinh vật sản xuất ( thường là thực vật ). • Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật động vật ). • Sinh vật phân giải ( vi khuẩn, nấm,… ). 06/23/13 01:30 AM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU 06/23/13 01:30 AM 9 I. Thế nào là một . Kiểm tra bài cũ: Câu1: Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống sau: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc………………… , cùng sống trong một không gian nhất định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau Câu2:Chọn câu trả lời đúng nhất *Rừng mưa nhiệt đới là: a. Một quầnthể b.Một quần xã c.Một loài d.Một giới *Quần xã có những đặc trưng nào? a.Số lượng các loài trong quần xã b.Thành phần loài trong quần xã c.Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã d.Cả a và b Các loài khác nhau O O Tiết 52: HỆ SINH THÁI Hình 50.1.Mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới Tiết 52: HỆ SINH THÁI Hình 50.1 I/Thế nào là một hệ sinh thái? Quan sát H.50.1 (SGK) cho biết: -Những thành phần vô sinh hữu sinh trong hệ sinh thái rừng ? -Lá mục và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? -Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? -Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? tại sao? Đất ,đá, ánh sáng… ;Thực vật, động vật . ( Vi khuẩn,nấm….) Là thức ăn, nơi ở của động vật Động vật bị chết vì thiếu nơi ở, nơi sinh sản, thức ăn,nước, khí hậu khắc nghiệt… ** Thảo luận: 1.Thế nào là một hệ sinh thái? 2. Thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh? Hình 50.1 -Những thành phần vô sinh hữu sinh trong hệ sinh thái rừng ? -Lá mục và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? -Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? -Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? tại sao? Đất ,đá, ánh sáng… ;Thực vật, động vật . ( Vi khuẩn,nấm….) Là thức ăn, nơi ở của động vật Động vật bị chết vì thiếu nơi ở, nơi sinh sản, thức ăn,nước, khí hậu khắc ngiệt… ** Thảo luận: 1.Thế nào là một hệ sinh thái? 2. Thành phần chủ yếu của hệ sinh thái hoàn chỉnh? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã,trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Hình 50.1 ** Thảo luận: 1.Thế nào là một hệ sinh thái? 2. Thành phần chủ yếu của hệ sinh thái hoàn chỉnh? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã,trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định -Thành phần vô sinh: đất,đá ánh sáng . - Thực vật - Động vật - Vi khuẩn, nấm, . ( Sinh vật sản xuất) ( Sinh vật tiêu thụ) (Sinh vật phân giải) Tiết 52: HỆ SINH THÁI I/Thế nào là một hệ sinh thái? (SGK) Hệ sinh thái đồi và thảo nguyên Hệ sinh thái ngập mặn Hệ sinh thái biển [...]...Tiết 52: HỆ SINH THÁI Hình 50.1 Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? Tiết 52: HỆ SINH THÁI I/Thế nào là một hệ sinh thái? *Thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm: +Thành phần vô sinh : Đất ,đá, nước, thảm mục… +Sinh vật sản xuất: Thực vật +Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt +Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm… Tiết 52: HỆ SINH THÁI I/Thế... nào là một hệ sinh thái? (SGK) ... HỆ SINH SINH THÁI THÁI BÀI 50 I- Thế hệ sinh thái ? QT Quần xã QT n Hệ sinh thái QT Khu vực Sống (sinh cảnh) Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? - Hệ sinh thái. .. xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? Hình 50.1 Mô tả hệ sinh thái rừng nhiệt đới Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ... mưa nhiệt đới Hệ sinh thái biển HST sa mạc Hệ sinh thái sông HST đồng ruộng HST rừng ngập mặn Tuần 27 - Tiết 54 BÀI 50 HỆ HỆ SINH SINH THÁI THÁI I- Thế hệ sinh thái ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh

Ngày đăng: 19/09/2017, 03:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 50.2: Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng - Bài 50. Hệ sinh thái
Hình 50.2 Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng (Trang 18)
Quan sát hình 50.2 cho biết:       - Thức ăn của chuột là gì?        - Động vật nào ăn thịt chuột?         Điền nội dung phù hợp vào  chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: - Bài 50. Hệ sinh thái
uan sát hình 50.2 cho biết: - Thức ăn của chuột là gì? - Động vật nào ăn thịt chuột? Điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Trang 19)
Hình 50.2: Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng - Bài 50. Hệ sinh thái
Hình 50.2 Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w