1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43 quần xã sinh vật

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 274,06 KB

Nội dung

Ngày dạy: Bài 43: Tiết 126 Lớp 8a: Tiết 127 Lớp 8a: QUẦN XÃ SINH VẬT Môn học: KHTN (Phần Sinh học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 126, 127 - tuần 32) I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu khái niệm quần xã sinh vật - Nêu số đặc trưng quần xã Lấy ví dụ minh họa - Nêu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, số đặc trưng biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : Nhận thức khoa học tự nhiên: - Phát biểu khái niệm quần xã sinh vật - Nêu số đặc trưng quần xã Lấy ví dụ minh họa - Nêu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Tìm hiểu tự nhiên: - Biết vai trò đặc trưng quần xã - Đề xuất số biện pháp bảo để bảo vệ quần xã sinh vật tự nhiên Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết quần xã sinh vật vào thực tiễn trồng trọt chăn nuôi Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu quần xã, đặc trưng quần xã, biện pháp bảo vệ quần xã sinh vật - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: HS cá nhân đưa câu trả lời cho tình GV đưa c Sản phẩm: Các câu trả lời HS (có thể sai) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh cá nhân đưa câu trả lời cho tình huống: Trong khoảng khơng gian xác định ln có nhiều quần thể tồn tạo nên cấp độ tổ chức sống cao hơn, quần xã sinh vật Quần xã sinh vật có đặc trưng nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hôm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý câu trả lời hoạt động khởi động: - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian thời gian định - Các đặc trưng quần xã gồm: độ đa dạng thành phần lồi quần xã Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu quần xã sinh vật a Mục tiêu: Phát biểu khái niệm quần xã sinh vật b Nội dung: - HS cá nhân quan sát Hình 43.1; nghiên cứu thơng tin SGK/177; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/177 rút khái niệm quần xã sinh vật c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Quần xã sinh vật - GV cho HS cá nhân quan sát Hình 43.1 Gợi ý câu trả lời câu hỏi hoạt động SGK/177: nhóm: - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin 1, Quần thể cá, vịt ếch, bươm bướm, SGK/177; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nội sen, rong, dung hoạt động SGK/177: 2, Ví dụ: Ruộng lúa quần xã sinh vật, gồm có quần thể như: 1, Kể tên số quần thể Hình 43.1 2, Lấy thêm ví dụ quần xã sinh vật lúa, cỏ, giun đất, vi sinh vật,… KL: thành phần quần thể quần xã - Gv cho HS rút khái niệm quần xã sinh - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài vật khác nhau, sinh sống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập không gian thời gian định - HS cá nhân quan sát Hình 43.1 SGK/177 - HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/177; Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/177 thống nhất, quần xã có cấu trúc - HS rút khái niệm quần xã sinh vật tương đối ổn định Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS khác nhận - Ví dụ, Vườn quốc gia Cúc Phương quần xã rừng nhiệt đới, có xét, bổ sung nhiều quần thể sinh vật sinh - HS đưa khái niệm quần xã sinh vật Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ sống chò xanh, chò chỉ, - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến khướu mỏ dài thời gian thức dài Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số đặc trưng quần xã sinh vật a Mục tiêu: Nêu số đặc trưng quần xã Lấy ví dụ minh họa b Nội dung: - HS quan sát Hình 43.2, nghiên cứu thơng tin phần II SGK/178, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/178 - HS nghiên cứu thông tin SGK/178, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/179 - HS rút kết luận số đặc trưng quần xã c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Một số đặc trưng quần - GV cho HS quan sát Hình 43.2: xã Gợi ý câu trả lời câu hỏi thảo luận: - Thứ tự giảm dần độ đa dạng quần xã b (Rừng nhiệt đới) – c (Rừng ôn đới) – a (Đồng cỏ) - d (Sa mạc) - Có khác biệt lớn độ đa dạng quần xã chủ yếu điều kiện khí hậu khác mỗi vùng: Rừng mưa nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định thích hợp với sinh trưởng phát triển nhiều lồi sinh vật nên có độ đa - HS nghiên cứu thông tin phần II SGK/178, dạng cao Ngược lại, sa mạc có khí hậu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/178: nắng hạn khắc nghiệt dẫn đến có lồi Hãy xếp quần xã hình 43.2 sinh vật thích nghi để sinh trưởng theo thứ tự giảm dần độ đa dạng Tại phát triển nên có độ đa dạng thấp lại có khác biệt lớn độ đa dạng quần xã - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/179: 1, Lấy ví dụ loài ưu quần xã 2, Cho lồi sinh vật gồm lim xanh, gấu trắng, bị, lạc đà, lúa nước, đước Em xác định loài đặc trưng tương ứng với quần xã sinh vật: bắc cực sa mạc, rừng ngập mặn - HS rút kết luận số đặc trưng quần xã Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát Hình 43.2, nghiên cứu thơng tin phần II SGK/178, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/178 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Gợi ý câu trả lời câu hỏi thảo luận: 1, Ví dụ: lúa lồi ưu quần xã ruộng lúa 2, - Loài đặc trưng quần xã sinh vật bắc cực: gấu trắng - Loài đặc trưng quần xã sinh vật sa mạc: lạc đà - Loài đặc trưng quần xã sinh vật rừng ngập mặn: đước KL: Một số đặc trưng quần xã độ đa dạng thành phần loài quần xã - Độ đa dạng quần xã thể mức độ phong phú số lượng loài số lượng cá thể SGK/179 - HS rút kết luận số đặc trưng quần xã Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đưa kết luận số đặc trưng quần xã Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức loài quần xã - Lồi ưu lồi có số lượng cá thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng vai trị quan trọng quần xã Ví dụ: Lúa lồi ưu quần xã lúa - Loài đặc trưng lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác quần xã Ví dụ: Loài đặc trưng rừng U Minh tràm Hoạt động 2.3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã a Mục tiêu: Nêu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã b Nội dung: HS nghiên cứu thông tin phần III - SGK/179, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/179 rút kết luận biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Bảo vệ đa dạng sinh - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần III - SGK/179, học quần xã hoạt động nhóm trả lời câu hỏi hoạt động SGK/179: Đọc thơng tin thảo luận nhóm hiệu biện pháp Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt việc bảo vệ đa dạng sinh học quần xã động nhóm: 1, Bảo vệ mơi trường sống lồi quần xã 2, Cấm săn bắn động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng 3, Trồng rừng ngập mặn ven biển 3, Phòng chống cháy rừng - GV cho HS rút kết luận biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin phần III - SGK/179, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/179 - HS rút kết luận biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đưa kết luận biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức - GV cho HS hệ thống lại nội dung theo mục Em học SGK/179 - GV cho HS đọc thơng tin mục Em có biết SGK/179 - GV cho HS thực mục Em SGK/179 nhà KL: - Tuyên truyền giá trị đa dạng sinh học - Xây dựng luật chiến lược quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học - Thành lập vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Tăng cường công tác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật - Cấm săn bắt, mua bán trái pháp luật lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Cho HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khi sâu bọ phát triển mạnh, số lượng chim sâu tăng theo Khi số lượng chim sâu tăng nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ nên số lượng sâu bọ lại giảm mạnh Sự hạn chế số lượng sâu tượng A chế điều hòa mật độ B cân sinh học C trạng thái cân D khống chế sinh học Câu 2: Quần xã sinh vật A tập hợp sinh vật loài B tập hợp cá thể sinh vật khác loài C tập hợp quần thể sinh vật khác loài D tập hợp toàn sinh vật tự nhiên Câu 3: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã dẫn đến hệ sau đây? A Đảm bảo cân sinh thái B Làm cho quần xã không phát triển C Làm cân sinh thái D Đảm bảo khả tồn quần xã Câu 4: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá III Luyện tập Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: A thể quần thể khác quần xã kìm hãm tượng sau đây? A Khống chế sinh học B Cạnh tranh loài C Hỗ trợ loài D Hội sinh lồi Câu 5: Tập hợp sau khơng phải quần xã sinh vật? A Tập hợp loài sinh vật sống khu rừng B Tập hợp loài sinh vật sống hồ tự nhiên C Tập hợp chuột đàn chuột đồng D Tập hợp cá sống ao cá Câu 6: Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường Hiện tượng gọi A cân sinh học quần xã B phát triển quần xã C giảm sút quần xã D bất biến quần xã Câu 7: Điểm giống quần thể sinh vật quần xã sinh vật A tập hợp nhiều quần thể sinh vật B tập hợp nhiều cá thể sinh vật C gồm sinh vật loài D gồm sinh vật khác lồi Câu 8: Trong quần xã ao ni cá, người ta thường thả nhiều loài cá ao nhằm A tận dụng diện tích ao hồ tận dụng triệt để nguồn thức ăn ao Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: A B để dễ quan sát tiện việc chăm sóc C để tránh cạnh tranh thức ăn ao D để chúng hỗ trợ sống chung Câu 9: “Gặp khí hậu thuận lợi, cối xanh tốt, sâu ăn sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu tăng theo.Tuy nhiên, số lượng chim sâu tăng nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây ví dụ minh họa A diễn sinh thái B cân quần thể C giới hạn sinh thái D cân sinh học Câu 10: Trong hệ sinh thái cạn, loài ưu thường thuộc A giới động vật B giới thực vật C giới nấm D giới nhân sơ (vi khuẩn) Câu 11: Đặc điểm có quần xã mà khơng có quần thể sinh vật? A Có số cá thể loài B Cùng phân bố khoảng không gian xác định C Tập hợp quần thể thuộc nhiều loài sinh vật D Xảy tượng giao phối sinh sản Câu 12: Hãy lựa chọn phát biểu sai phát biểu sau A Độ đa dạng quần xã thể mức độ phong phú số lượng loài quần xã B Số lượng cá thể quần xã thay đổi theo thay đổi ngoại cảnh C Số lượng loài quần xã đánh giá qua số độ đa dang, độ nhiều, độ thường gặp D Quần xã có cấu trúc khơng ổn định, thay đổi Câu 13: Quần xã sau có độ đa dạng cao nhất? A Quần xã sinh vật rừng thông phương Bắc B Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới C Quần xã sinh vật savan D Quần xã sinh vật rừng rộng ôn đới Câu 14: Những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi? A Nhân tố sinh thái vô sinh B Nhân tố sinh thái hữu sinh C Nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh D Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, người Câu 15: Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình nào? A Số lượng lồi quần xã B Thành phần loài quần xã C Số lượng cá thể loài quần xã D Số lượng thành phần loài quần xã Câu 16: Cho hoạt động sau: Cây rụng vào mùa đông Chim di cư phía Nam vào mùa đơng Cú mèo hoạt động hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm Hoa Quỳnh nở vào buổi tối Trong hoạt động trên, hoạt động có chu kỳ mùa A 1, B 3, C 1, 2, 3, D 1, 2, Câu 17: Trong quần xã rừng U Minh, tràm coi loài Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: B Câu 16: A Câu 17: B A ưu B đặc trưng C tiên phong D ổn định Câu 18: Lồi đặc trưng A lồi có số lượng quần xã B lồi có số lượng nhiều quần xã C lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác D lồi có vai trị quan trọng quần xã Câu 19: Ví dụ sau coi quần xã sinh vật? A Cây sống khu vườn B Cá rô phi sống ao C Rắn hổ mang sống đảo khác D Rừng thông nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam Câu 20: Số lượng loài quần xã thể số sau đây? A Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung B Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung C Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung D Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều Câu 21: Trong quần xã loài ưu lồi A có số lượng quần xã B có số lượng nhiều quần xã C phân bố nhiều nơi quần xã D có vai trị quan trọng quần xã Câu 22: Độ đa dạng quần xã sinh vật thể A mật độ nhóm cá thể quần xã B mức độ phong phú số lượng loài quần xã C khác lứa tuổi cá thể quần xã D biến động mật độ cá thể quần xã Câu 23: Chỉ số thể tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát quần xã A độ đa dạng B độ nhiều C độ thường gặp D độ tập trung Câu 24: Số lượng loài quần xã đặc trưng số A độ đa dạng B độ nhiều C độ thường gặp D A, B, C Câu 25: Độ nhiều quần xã thể A khả sinh sản cá thể quần thể tăng lên B tỉ lệ tử vong quần thể giảm xuống C mật độ cá thể quần thể quần xã D mức độ di cư cá thể quần xã Câu 26: Tất loài sinh vật sống đầm nước nông bị bồi cạn thuộc một: A Quần xã sinh vật B Quần xã loài sinh vật dị dưỡng C Nhóm sinh vật tiêu thụ D Nhóm sinh vật phân giải Câu 27: Thành phần khơng thuộc quần xã A Sinh vật phân giải B Sinh vật tiêu thụ C Sinh vật sản xuất D Xác sinh vật, chất hữu Câu 28: Đặc trưng sau quần xã sinh vật? A Kiểu tăng trưởng B Nhóm tuổi C Thành phần lồi D Mật độ cá thể Câu 29: Trong đặc trưng sau, có đặc trưng quần Câu 18: C Câu 19: A Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: B Câu 23: C Câu 24: D Câu 25: C Câu 26: A Câu 27: D Câu 28: C Câu 29: B xã sinh vật? (1) Mật độ cá thể (2) Loài ưu (3) Loài đặc trưng (4) Nhóm tuổi A B C D Câu 30 Trong quần xã sinh vật đồng cỏ lồi ưu là: A cỏ B râu bị C sâu ăn cỏ D bướm Câu 31 Trong quần xã sinh vật, lồi có số lượng cá thể nhiều hoạt động mạnh gọi A Loài đặc trưng B Loài đặc hữu C Loài ưu D Lồi ngẫu nhiên Câu 32 Khi nói độ đa dạng quần xã sinh vật, phát biểu sau đúng? A Các quần xã sinh vật khác có độ đa dạng giống B Số lượng loài quần xã tiêu biểu thị độ đa dạng quần xã C Quần xã có độ đa dạng cao có số lượng lồi lớn số cá thể loài thấp D Mức độ đa dạng quần xã không biểu thị ổn định hay suy thoái quần xã Câu 33 Khẳng định sau không đúng? A Mỗi quần xã thường có số lượng lồi định, khác với quần xã khác B Các quần xã vùng ơn đới có điều kiện mơi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao quần xã vùng nhiệt đới C Tính đa dạng loài quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cạnh tranh loài, mối quan hệ vật ăn thịt – mồi, thay đổi môi trường vô sinh D Quần xã đa dạng lồi số lượng cá thể lồi nhiêu Câu 34: Trong hệ sinh thái cạn, loài ưu thường thuộc A giới động vật B giới thực vật C giới nấm D giới nhân sơ (vi khuẩn) Câu 35: Khi nói mối quan hệ sinh vật ăn thịt mồi quần xã sinh vật, phát biểu sau đúng? A Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt nhiều số lượng cá thể mồi B Mỗi loài sinh vật ăn thịt sử dụng loại mồi định làm thức ăn C Theo thời gian mồi bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn D Trong chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt mồi không bậc dinh dưỡng Câu 36: Trong quần xã có vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh Các quần thể gọi A quần thể trung tâm B quần thể C quần thể ưu D quần thể chủ yếu Câu 37 Nếu lí mà lồi ưu bị lồi thay lồi chủ chốt (2) Lồi ngẫu nhiên thay cho nhóm lồi khác Câu 30: A Câu 31: C Câu 32: B Câu 33: B Câu 34: B Câu 35: D Câu 36: C Câu 37: B nhóm suy vong lí (3) Nhóm lồi ngẫu nhiên nhóm lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, có mặt chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã (4) Loài đặc trưng loài có vài quần thể, có số lượng nhiều có vai trị quan trọng so với lồi khác Số phát biểu có nội dung là: A B C D HD giải : Xét phát biểu đề bài: Phát biểu 1: Nếu lí mà lồi ưu bị lồi thay lồi chủ chốt Phát biểu sai lồi thứ yếu đóng vai trị thay cho lồi ưu nhóm suy vong ngun nhân khơng phải lồi chủ chốt Phát biểu 2: Lồi ngẫu nhiên thay cho nhóm lồi khác quần thể nhóm suy vong lí Phát biểu mơi trường sống bị thay đổi làm cho nhóm lồi ưu bị suy vong, lồi ngẫu nhiên quần xã thích nghi với điều kiện mơi trường mới, sinh trưởng phát triển nhanh, chiếm số lượng lớn, thay cho lồi ưu trước Phát biểu 3: Nhóm lồi ngẫu nhiên nhóm lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, có mặt chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã Phát biểu Phát biểu 4: Lồi đặc trưng lồi có vài quần thể, có số lượng nhiều có vai trị quan trọng so với lồi khác Phát biểu sai lồi đặc trưng có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trò quan trọng quần xã so với lồi khác Vậy có phát biểu phát biểu: 2, → chọn đáp án B Câu 38: Trong quần xã sinh vật sau đây, quần xã thường có phân tầng mạnh nhất? A Quần xã rừng rộng ôn đới B Quần xã đồng rêu hàn đới C Quần xã đồng cỏ D Quần xã đồng ruộng có nhiều loại Câu 38: A HD giải : Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỡi tầng thích nghi với mức độ chiếu sáng khác quần xã Từ cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng tán, tầng thảm xanh Sự phân tầng thực vật kéo theo phân tầng loài động vật sống rừng, nhiều lồi chim, trùng sống tán cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo cành cây; có nhiều loài động vật sống mặt đất tầng đất Câu 39: Trong nghề nuôi cá để thu suất cá tối đa đơn vị diện tích mặt nước điều cần làm cả? A Ni nhiều lồi cá sống tầng nước khác B Ni nhiều lồi cá thuộc chuỗi thức ăn C Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao tốt D Ni lồi cá thích hợp với mật độ cao cho dư thừa thức ăn HD giải : Trong nghề nuôi cá để thu suất cá tối đa đơn vị diện tích mặt nước cần ni nhiều lồi cá để tận dụng nguồn thức ăn mặt nước VD: nuôi kết hợp cá mè, cá trắm, cá chép, lươn, thức ăn loài tầng nước khác → tận dụng nguồn thức ăn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 39: A - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Vận dụng HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo Câu Hãy lấy thêm ví dụ quan hệ luận: ảnh hưởng ngoại cảnh tới số lượng cá thể Câu quần thể quần xã - Khi xảy cháy rừng, quần thể Câu Số lượng cá thể quần thể thực vật bị giảm số lượng bị quần xã khống chế nào? thiêu cháy, sinh vật sống Câu Cho loài sinh vật gồm cọ, tràm rừng bị chết, nguồn thức ăn, Em xác định loài đặc trưng tương ứng với nơi trú ẩn,… số lượng các quần xã sinh vật: quần xã vùng đồi Phú cá thể quần thể sống quần Thọ, quần xã rừng U Minh xã rừng giảm nhanh chóng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Câu HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Số lượng cá thể quần thể Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo quần xã khống chế luận mức phù hợp với khả đáp HS: Các nhóm báo cáo kết hoạt động ứng điều kiện mơi trường HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Câu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Loài đặc trưng quần xã vùng vụ học tập đồi Vĩnh Phú: cọ GV: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức - Loài đặc trưng quần xã rừng U Minh: tràm * Hướng dẫn HS tự học nhà Ôn tập lại kiến thức 43 Làm tập 43 SBT Đọc trước nội dung 44: Quần xã sinh vật

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:33

w