1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Noi Dung.docx

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 727,44 KB

Nội dung

1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 Mục đích của sáng kiến Việt Nam là một đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế đang đà phát triển Đời sống được nâng cao, thế hệ trẻ có nhiều cơ hội để tiếp cậ[.]

1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến: Việt Nam đất nước thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế đà phát triển Đời sống nâng cao, hệ trẻ có nhiều hội để tiếp cận với trình độ khoa học, công nghệ thông tin đại Thế bên cạnh thành tựu đạt có mặt trái mang lại nhiều tiêu cực có nghiệp giáo dục Mơn Ngữ văn từ lâu xem môn học vô khó nhàm chán học sinh, đặc biệt từ cấp học THCS lần đầu em học sinh bắt đầu tìm hiểu chuyên sâu thể loại văn học, làm quen với tác gia văn học Cùng với xã hội ngày phát triển, có nhiều thứ lạ hút em, việc em học sinh ngồi lại tìm hiểu tác phẩm bối cảnh xã hội khác khiến em gặp nhiều khó khăn Vậy nên việc giảng dạy tìm hiểu tác phẩm VHTĐ trường THCS vấn đề đáng lưu tâm việc dạy học môn Ngữ văn Qua nhiều năm công tác, nhiệt tình tâm huyết với nghề mà lựa chọn Tơi nhận thấy tác dụng tích cực việc giúp học sinh u thích tìm hiểu mơn Ngữ văn “ văn học nhân học”, học văn khơng phải điểm số, văn môn thi quan trọng kì thi mà học văn cịn cách ni dưỡng tâm hồn đồng thời cách tiếp nhận giới, biết rung động trước đẹp sống xung quanh, biết cảm thông với người bất hạnh, biết bất bình trước điều tiêu cực Khi ta biết yêu thương, đồng cảm tạo sợi dây liên kết với xã hội, đồn kết, u thương góp phần tạo nên xã hội vững mạnh, cường thịnh Văn học trung đại phận quan trọng văn học dân tộc mảng đề quan trọng Là giáo viên dạy văn, tơi ln mong muốn học sinh có khả cảm thụ, say mê tác phẩm văn học trung đại nói riêng, với mơn văn học nói chung để có thái độ trân trọng di sản văn hóa dân tộc Vậy đại đa số học sinh chưa thực yêu thích phận văn học này, tác phẩm văn học trung đại ln tác phẩm khó với em học sinh Với tất lòng say mê nghề nghiệp lương tâm nhà giáo quan tâm đến vấn đề xin đề xuất nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh tích cực tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại trường THCS” Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn tơi muốn đề xuất số biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trường chúng tơi Tính ưu điểm bật SK Trên địa bàn phường Nam Sơn có nhiều hàng quán mọc lên với đủ loại trò chơi như: quán nhậu, karaoke, Games để lôi kéo em học sinh dẫn đến em chểnh mảng học hành Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến việc học em Nhiều phụ huynh bận làm kinh tế nên chưa có thời gian quan tâm, động viên việc học Ngoài cịn số PH có tư tưởng xem nhẹ môn Ngữ văn nên thúc giục học môn KHTN mà quên tác dụng môn Ngữ Văn Phần VHTĐ chương trình ngữ văn cịn khó với học sinh nên em chưa trọng tìm hiểu Có thể khác thời đại, khoảng cách không gian, thời gian nên việc nắm bắt tư tưởng tác giả trung đại không dễ Sáng kiến áp dụng lần đầu vào: Ngày tháng năm 2021 đơn vị trường THCS Nam Sơn Học sinh phải học nhiều môn học, môn học thuộc phân ngành tự nhiên xã hội, thời gian để học môn ngữ văn bị hạn chế, học sinh bị áp lực mơn học khó việc có hứng thú với phần văn học hay đòi hỏi suy ngẫm, chiêm nghiệm phần văn trung đại mơn Ngữ văn thân nghiên cứu tìm biện pháp để học sinh hứng thú với mảng văn học Trung đại nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Tôi sử dụng số phương pháp để thực sáng kiến: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách báo 3 - Phương pháp điều tra: Ra câu hỏi, GV, HS trả lời - Phương pháp quan sát: Cách giao tiếp, ứng xử - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Kết kiểm tra Đóng góp SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy học a Với người thầy: Người thầy người đầu việc tạo hứng thú lòng đam mê học tập tới em HS, dạy học với tâm vui vẻ có trách nhiệm có đam mê, truyền cảm hứng tới học sinh Người thầy nói chung tơi nói riêng ln có trách nhiệm, dạy học lòng, tâm, khơng địi hỏi hay tính tốn, u thích đam mê khám phá tìm hiểu học sinh Với tơi ngày đến trường với em tơi tìm thấy niềm vui từ học sinh yêu quý mình, động lực để tơi hồn thành nhiệm vụ người thầy, người mang lại tri thức cho trẻ b Với học sinh: Các em học sinh đến trường không học tập kiến thức mà giáo dục rèn luyện lực, phẩm chất, truyền thống đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS Thông qua hoạt động học tập lớp thầy cô hướng dẫn, hỗ trợ, cung cấp cho em kiến thức, bồi dưỡng rèn luyện cho em phát triển lực, phẩm chất, truyền thống đạo đức dân tộc, kinh nghiệm sống, kỹ ứng xử bản, đơn sống c Với ngành nói chung đơn vị nói riêng: Đưa định hướng đắn quan trọng giáo dục đại , công đổi nước ta khẳng định giáo quan trọng cần thiết 4 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG THCS NAM SƠN Thực trạng chung Nam sơn số địa phương tập trung đông công nhân lao động, tình hình an ninh, trật tự khu công nghiệp địa bàn tiềm ẩn nhiều nguy phức tạp Công nhân nhiều kéo theo dịch vụ nhà hàng, quán hát, cầm đồ, tiềm ẩn nguy an toàn trật tự ảnh hưởng nghiêm trọng tới lối sống, đạo đức thiếu niên, đặc biệt học sinh Thực trạng công tác giảng dạy phần văn học trung đại trường THCS Nam Sơn * Thuận lợi: - Đời sống nhân dân địa phương nâng cao, hệ trẻ có nhiều hội để tiếp cận với trình độ khoa học, công nghệ thông tin đại - Nhà trường ln tạo điều kiện cho giáo viên có hội phát triển chuyên môn Trang thiết bị nhà trường đầy đủ, phục vụ tốt cho việc dạy học - Học sinh ngoan ngỗn, lễ phép * Khó khăn: - Phần VHTĐ chương trình ngữ văn cịn khó với học sinh nên em chưa trọng tìm hiểu Có thể khác thời đại, khoảng cách không gian, thời gian nên việc nắm bắt tư tưởng tác giả trung đại không dễ - Ngoài ra, học sinh phải học nhiều môn học, môn học thuộc phân ngành tự nhiên xã hội, thời gian để học môn ngữ văn bị hạn chế, học sinh bị áp lực mơn học khó việc có hứng thú với phần văn học hay đòi hỏi suy ngẫm, chiêm nghiệm phần văn trung đại môn Ngữ văn Qua nhiều năm cơng tác, tơi ln nhiệt tình tâm huyết với nghề mà lựa chọn Tơi nhận thấy tác dụng tích cực việc tạo hứng thú tìm hiểu mảng VHTĐ cho học sinh trường THCS hạn chế công tác Với cương vị giáo viên cần phải quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho em học sinh- chủ nhân tương lai đất nước Sự hình thành phát triển nhân cách người, kết tác động từ nhiều yếu tố Trong bẩm sinh - di truyền tiền đề, môi trường quan trọng, giáo dục chủ đạo, hoạt động tự giáo dục cá nhân định Không nên xem hoạt động giáo dục vạn việc giáo dục, đào tạo, tu dưỡng người mà phải có phối hợp đồng có tính hệ thống khoa học Nhà trường - Gia đình - Xã hội với tổ chức, quan đoàn thể khác Cần phải có quan điểm đắn vai trị yếu tố việc hình thành phát triển nhân cách người Với tất lòng say mê nghề nghiệp lương tâm nhà giáo quan tâm đến vấn đề xin đề xuất nghiên cứu đề tài: “ Những biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6” CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TẠI TRƯỜNG THCS NAM SƠN Biện pháp 1: Thông qua hoạt động phong trào Đoàn, Đội để gây hứng thú cho HS tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại Phong trào Đoàn, Đội hoạt động hấp dẫn lành mạnh, vũ khí sắc bén để gây hứng thú cho học sinh có hiệu Những hoạt động này, giúp em ngày ngoan hơn, chăm học đặc biệt giúp em tích cực việc tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại - Ví dụ: Câu lạc Văn học tổ chức thi tái lại tác phẩm văn học trung đại tiểu phẩm Học sinh đóng vai thành nhân vật truyện trung đại Ngồi việc tìm hiểu văn SGK, để tiểu phẩm thành cơng hơn, em tìm hiểu thêm nhiều thơng tin xoay quanh tác phẩm Thông qua câu lạc nhà trường triển khai hoạt động: Câu lạc Văn học, câu lạc quan họ giúp em hình thành nên tình u mơn Văn, qua khơi dậy hứng thú tìm hiểu tác phẩm tưởng khó văn học trung đại Khơi dậy hứng thú tìm hiểu qua hình thức tham quan ngoại khóa đến số địa điểm lịch sử địa phương: Đền Đô, bảo tàng lịch sử nhằm mục đích thu hút đơng đảo em tham gia với tính tự nguyện đầy hào hứng, qua góp phần giáo dục cho em việc gìn giữ bảo vệ di sản không bảo vệ vật mà tiếp nối truyền thống văn hóa tốt đẹp mà ta tìm hiểu tác phẩm trung đại môn ngữ văn xuyên suốt sáng tác văn học trung đại trường THCS có thái độ khẳng định ngợi ca dân tộc: Nước Việt Nam có lịch sử văn minh, văn hiến lâu đời; có truyền thống yêu nước đảm bảo cho tương lai trường tồn dân tộc Qua nhằm giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước Biện pháp 2: Đổi phương pháp dạy học Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật dạy học việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập để tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Đặc biệt với tác phẩm văn học trung đại người giáo viên nên trọng việc dựng lại khơng khí văn hóa, lịch sử thời đại, phải tạo đồng cảm văn hóa, văn học Khơng tìm hiểu thi pháp, nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại, việc dựng lại khơng khí văn hóa gây hứng thú cho học sinh tích cực tìm hiểu phận văn học Ngoài việc đổi phương pháp dạy học, lấy người học trung tâm, GV người hướng dẫn, đạo diễn tiết học để tiết học có hiệu trước hết người giáo viên cần trọng thực nghiêm túc khâu chuẩn bị trước lên lớp Đồng thời nghiệp vụ sư phạm có tính giáo dục cao, giáo viên rèn cho học sinh cách nề nếp ý thức chuẩn bị nhà, tinh thần, thái độ học tập lớp Người GV ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời em để động viên em q trình sau Cuối theo tơi, việc đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn quan trọng thiếu việc giáo viên bình giảng Những lời bình giảng, phân tích giáo viên học văn trung đại cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương Và có thực tế giáo viên có lời bình hay, độc đáo học sinh nhớ mãi, ấn tượng - Phương pháp đọc - hiểu văn văn học trung đại: Với tác phẩm văn học trung đại, phương pháp đọc - hiểu văn văn học quan trọng; phương pháp cần thực theo trình tự sau: Dựa vào ngữ cảnh để xác định ý nghĩa (ngơn từ, hình tượng) văn Ngữ cảnh bao gồm: tình huống, thời gian, khơng gian, nhân vật giao tiếp cịn là bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa thời đại tác giả sáng tác Sau đọc hiểu văn bản, người đọc thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với chi tiết văn nghiên cứu, phân tích lý đồng tình khơng đồng tình + Ví dụ đọc - hiểu Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa thể hiện, soi sáng ngữ cảnh văn rõ ràng, chặt chẽ, cụ thể qua từ ngữ (nhân nghĩa, yên dân, trừ bạo ); từ liên kết, chuyển ý (từng nghe, nên, vừa rồi, ), câu đầu văn (việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo), xếp ý tưởng, bố cục toàn Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu ngữ cảnh tình cáo (có thể giao nhiệm vụ tìm hiểu nhà, tìm hiểu theo dự án ): cuối năm 1427 đến đầu năm 1428; sau dẹp tan giặc Minh, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo Bước 2: GV u cầu HS tìm hiểu thể loại: Đọc - hiểu tác phẩm khơng thể không quan tâm đến thể loại “cáo”, số từ ngữ, điển cố (nhân nghĩa, điếu phạt ) để hiểu vai trị ngữ cảnh văn hóa thời đại Bước 3: Đối với việc tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Trãi, giáo viên kể khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm giai thoại vị tác gia này: Như giai thoại Chuyện rắn báo oán để hiểu ngữ cảnh, thời đại - Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập: Trên sở mục tiêu rèn luyện lực Ngữ văn, GV lựa chọn số nội dung; từ xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với đối tượng HS Hệ thống có tác dụng nhanh giúp HS nâng cao lực Ngữ văn GV hướng dẫn HS thực phương pháp ba thời điểm: trước học, học sau học - Ví dụ với : Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn): Bước 1: Trước học: GV nhắc nhở HS ôn tập kiến thức liên quan, giao tập nhà (HS chuẩn bị, suy nghĩ, đặt câu hỏi cá nhân…) Những hoạt động tảng quan trọng để tiến hành tiết học lớp PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Nội dung Câu hỏi 1: Văn “Hịch tướng sĩ” viết theo kiểu văn nào? Câu hỏi 2: Văn “Hịch tướng sĩ” đời hoàn cảnh nào? Câu hỏi 3: Văn “Hịch tướng sĩ” có nội dung gì? Câu hỏi 4: Vì “Hịch tướng sĩ” thuộc kiểu văn nghị luận? Câu hỏi 5: Ý nghĩa văn “Hịch tướng sĩ” gì? Câu hỏi 6: Đặc sắc nghệ thuật văn Hịch tướng sĩ Bước 2: Trong học: Là công đoạn định thành cơng tiết học q trình hình thành, phát triển lực tồn diện HS GV tổ chức cho HS trả lời cá nhân hoạt động nhóm theo hệ thống câu hỏi, tập gợi ý Trong dạy học VHTĐ, GV xây dựng tình có vấn đề, kích thích tư duy, lơi HS, tạo điều kiện để HS nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá, xây dựng kiến thức Để xây dựng tình có vấn đề, GV đặt câu hỏi nêu 10 vấn đề buộc HS phải suy nghĩ, giải vấn đề đặt ra, chủ động tìm kiếm tri thức cho thân Bước 3: Sau học: cơng đoạn quan trọng, góp phần hồn thiện trình tiếp nhận văn bản, giúp kiểm tra kết giảng dạy, học tập GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 100 từ) trình bày suy nghĩ lý tưởng, khát vọng sống thân - đại diện cho tuổi trẻ Việt Nam ngày Biện pháp 3: Tích hợp lịch sử văn học trung đại Việt Nam VHTĐ Việt Nam có vị trí quan trọng, có tính chất mở đầu cho văn học viết Việt Nam mà cịn đóng vai trị to lớn việc hình thành, kết tinh truyền thống quý báu văn học dân tộc Một đặc điểm bật VHTĐ Việt Nam gắn bó với vận mệnh đất nước số phận người Việt Nam Từng bước lịch sử dân tộc, niềm vui, nỗi buồn đau đất nước, giọt nước mắt hay nụ cười số phận người tác giả VHTĐ quan tâm phản ánh Vì thế, việc vận dụng phương pháp tích hợp tiếp nhận VHTĐ Việt Nam điều cần thiết Đối với việc dạy học tác phẩm VHTĐ, bối cảnh lịch sử xã hội đóng vai trị quan trọng Đó nguồn ngữ liệu lịch sử, giúp cho HS hiểu tác phẩm nhiều phương diện Nguồn ngữ liệu lịch sử phục vụ cho học hình thành HS tự học, tự tìm hiểu, huy động nguồn kiến thức lịch sử có liên quan đến đơn vị học Từ vận dụng vào việc đọc hiểu tác phẩm có hiệu HS mở rộng tiếp thu thơng tin có liên quan bên tác phẩm Tuy nhiên, sử dụng ngữ liệu lịch sử phải đảm bảo đơn vị tri thức mà HS chưa biết Những tri thức hướng đến mục tiêu học VHTĐ tích hợp với lịch sử vừa mang tính khoa học vừa mang tính đại, hướng HS tìm tịi, nghiên cứu giá trị kết tinh văn học dân tộc, ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản, ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc, lịng căm thù giặc, ý chí chiến đấu chống ngoại xâm chủ quyền độc lập bị xâm phạm, truyền thống “lấy đại nghĩa để thắng tàn” người Việt Nam 11 VHTĐ Việt Nam bám sát lịch sử dân tộc, phản ánh kiện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước phản ánh số phận người Việt Nam việc đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường đòi hỏi phải làm sáng tỏ yếu tố văn (cốt truyện, nhân vật, hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật ) yếu tố văn (bối cảnh lịch sử - xã hội, hoàn cảnh sáng tác, ) Khi tiếp nhận tác phẩm VHTĐ, HS cần tích hợp với kiến thức lịch sử - xã hội thích hợp để dựng lại bối cảnh lịch sử, thời đại tác phẩm, thu hẹp khoảng cách thẩm mĩ khứ với tại, kết nối tác phẩm văn học với thực đời sống, tạo hứng thú học tập, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho HS Trong tiến trình phát triển lịch sử, nhiều dân tộc có văn kiện có tính chất tun ngơn độc lập, chủ quyền cơng bố rộng rãi hồn cảnh định Tầm vóc, sức hấp dẫn lơi tuyên ngôn phụ thuộc vào hai điều kiện chính: truyền thống văn hóa, văn hiến kết tinh chiến công; tài người Lịch sử dân tộc Việt Nam với bốn nghìn năm dựng nước giữ nước chứng kiến đời nhiều tuyên ngôn độc lập Những tuyên ngôn độc lập lịch sử khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự chủ dân tộc vừa mang giá trị lịch sử, vừa mang giá trị văn chương Khi sử dụng ngữ liệu lịch sử vào dạy học văn mang tính chất tun ngơn đó, GV sử dụng ngữ liệu lịch sử lời dẫn, giới thiệu, dẫn dắt vào học cách sinh động, sử dụng hệ thống câu hỏi ngắn, dẫn dắt HS hình thành kiến thức Ngày học sinh sống sống hịa bình, hạnh phúc, sống mà khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão có em khó hiểu, khó thấu đáo tư tưởng, suy nghĩ đề cập đến tác phẩm Chính nên giáo viên cần nói qua cho em biết tâm lí đặc thù người trung đại – noi theo tiền nhân, dựa vào mệnh trời – để em dễ dàng thâm nhập tác phẩm Giáo viên cần nói cho học sinh rõ người trung đại thường coi thời hoàng kim thời qua, khuôn mẫu làm nên tiền nhân, nên thường trích dẫn điển tích, điển cố * Ví dụ tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương 12 Bước 1: GV yêu cầu học sinh chuẩn bị trước số thông tin tác giả, tác phẩm Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học với phương pháp để học sinh tự tìm hiểu, GV người tổng kết, kết luận Ví dụ: GV học sinh biến thơng tin nhân vật Vũ Nương văn Chuyện người gái Nam Xương thành giao diện Facebook Bước 3: GV đưa số câu hỏi mang tính liên hệ với xã hội học sinh vừa tư vừa nhận thấy khác biệt giai đoạn lịch sử: “ Có ý kiến cho việc Vũ Nương lựa chọn chết vơ ích kỷ dại dột Em đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?” Chắc chắn có ý kiến trái chiều học sinh xung quanh câu hỏi này, người giáo viên cần để em hiểu bối cảnh lịch sử thời trung đại có bất cơng người phụ nữ Giáo viên phải giúp cho học sinh tái cách cảm, cách nghĩ người xưa Cái chết Vũ Nương gieo vào lòng người đọc nỗi thương xót người phụ nữ bất hạnh xã hội cũ Vậy xã hội ta ngày nay, người phụ nữ pháp luật bảo vệ, Đảng Nhà nước tạo điều kiện, giới chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh Vẫn cảnh người vợ bị chồng tra tấn, đánh đập tàn nhẫn; cô gái bị mua bán, dụ dỗ vào đường làm ăn bất lương; phụ nữ bị coi thường, rẻ rúng tư tưởng trọng nam khinh nữ…Bởi vậy, đấu tranh bình đẳng nam nữ, phát triển phụ nữ cách mạng lớn hôm Biện pháp 4: Chú trọng phần khởi động 13 Giới thiệu khâu thiết yếu trình soạn giảng Thế thực tế giảng dạy, áp lực thời gian, cơng việc nên có lúc giáo viên chưa trọng đến việc giới thiệu cách ấn tượng, tạo thu hút với học sinh Để khắc phục tình trạng này, trình giảng dạy Ngữ văn nói chung, văn học trung đại nói riêng, tơi thường đầu tư cho lời giới thiệu cách vận dụng thơ, hát, hình ảnh, kiện lịch sử có liên quan đến tác giả, tác phẩm để tạo ấn tượng ban đầu, thu hút học sinh hứng thú với tiết học bước đầu giáo viên giúp cho học sinh nắm sơ lược bối cảnh xã hội mà tác giả muốn phản ánh qua tác phẩm Chắc chắn việc đưa văn trung đại trở nên gần gũi với học sinh khiến em dễ dàng tiếp nhận đặc biệt mang lại hiệu tích cực học Giới thiệu khâu thiết yếu trình soạn giảng Thế thực tế giảng dạy, áp lực thời gian, công việc nên có lúc giáo viên chưa trọng đến việc giới thiệu cách ấn tượng, tạo thu hút với học sinh Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Để khắc phục tình trạng này, q trình giảng dạy Ngữ văn nói chung, văn học trung đại nói riêng, tơi thường đầu tư cho lời giới thiệu cách vận dụng thơ, hát, hình ảnh, kiện lịch sử có liên quan đến tác giả, tác phẩm để tạo ấn tượng ban đầu, thu hút học sinh hứng thú với tiết học bước đầu giáo viên giúp cho học sinh nắm sơ lược bối cảnh xã hội mà tác giả muốn phản ánh qua tác phẩm Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp giải vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh 14 hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất tiết học lớp người GV nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước Mục đích việc tổ chức trị chơi nhằm lơi HS tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho HS tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính snags tạo tăng cường thân thiện, hòa đồng HS, tạo hứng thú xua tan căng thẳng mệt mỏi trình học tập giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động, không khơ khan, hàn lâm, nhàm chán… Ví dụ: Khi dạy học bài: “Bàn luận phép học” Bước 1: GV cho học sinh nghe đoạn hát “La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp”: “Chiến tranh kéo dài trời Việt tràn bao đau thương La Sơn phu tử xuống núi phò đấng minh quân” Bước 2: Sau cho học sinh cảm nhận hát, giáo viên nói: Lời bái hát nói đến La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, ông người học rộng hiểu sâu, thông tư sáng suốt, vua Quang Trung tín nhiệm Nhà vua nhiều lần mời ông hợp tác với triều Tây Sơn nhiều lí ơng chưa nhận lời Năm 1791 vua lại viết chiếu thư mời Trước lịng nhà vua, ơng nhận lời Khi vào Phú Xuân hội kiến nhà vua, ông viết tấu bàn ba việc: quân đức, dân tâm, học pháp Hôm nay, cô hướng dẫn em tìm hiểu phần thứ ba tấu – học pháp hay sách giáo khoa viết: “Bàn luận phép học” Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng so với học sinh Nó phù hợp cho dạy văn Việc cung cấp cho học sinh hình ảnh tiêu biểu 15 văn hay để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ thu hút em vào nội dung học Ngồi hình thức khởi động trò chơi gây hứng khởi cho em Tổ chức hoạt động khởi động trò chơi có thuận lợi: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS, giúp HS dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích cịn ôn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Ví dụ: Khi dạy bài: Ôn tập văn trung đại, giáo viên sử dụng trò chơi “Chiếc hộp may mắn”: Trò chơi phù hợp tổ chức tiết Ôn tập, Luyện tập Điểm đặc biệt trị chơi tính bất ngờ cho học sinh Giáo viên chuẩn bị hộp nhỏ, có mảnh giấy ghi phần quà thú vị, đa dạng Học sinh thực tốt yêu cầu nhận quà hộp + Cách tổ chức: Cách 1: Giáo viên trình chiếu hệ thống câu hỏi máy chiếu Quy ước trả lời 4-5 câu nhận phần quà đặc biệt hộp cách tự bốc Cách 2: Trong hộp câu hỏi Mỗi câu hỏi có ghi sẵn phần thưởng Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ định chuyền tay hộp Khi giáo viên có hiệu lệnh “dừng” lớp ngừng đọc hộp quà đến tay ai, người có quyền lựa chọn câu hỏi phần quà hộp 16 CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Với đợt khảo sát thí nghiệm mang tính kiểm chứng đề tài, qua khảo sát 189 học sinh khối trường THCS Nam Sơn năm học 2021-2022 việc tìm hiểu văn trung đại có kết sau: Kết đầu năm học 2021-2022 Lớp Điểm trung bình Điểm Điểm giỏi 8A1 20 18 8A2 20 23 8A3 28 15 8A4 27 14 Tổng 95 70 24 % 50% 37% 13% Kết cuối năm học 2021-2022 Lớp Điểm trung bình Điểm Điểm giỏi 8A1 28 12 8A2 12 30 13 29 8A3 8A4 12 28 Tổng 44 115 30 % 23% 61% 16% Như thấy mơn văn nói chung mảng văn học trung đại nói riêng có tầm quan trọng việc nhận thức em Điểm trung bình đầu năm 50% cuối năm 23% , đa số em biết phương pháp học, bước đầu có hứng thú tác phẩm văn học trung đại trường THCS Bài học kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng biện pháp nói trên, thân tơi đúc rút số kinh nghiệm sau: - Người thầy lấy công việc dạy học tự truyền cảm hứng cho truyền cảm hứng cho người học Nếu người thầy say mê với nghề nghiệp, yêu quý, trân trọng người học sinh xem đối tượng bộc lộ cụ thể, trực tiếp say mê nghề nghiệp, gần tự nhiên tạo hứng 17 khởi phù hợp cho học sinh mơn học Nhưng người thầy truyền cảm hứng mang tính chuẩn mực, khơng có khiếm khuyết sai sót mặt nhân cách, phẩm chất Việc chân thành khen ngợi, khơi gọi học sinh mong muốn hành động thay yêu cầu hay lệnh vận dụng thói quen chân thành: mỉm cười để tạo ấn tượng đẹp đơn giản; gọi tên để học sinh thấy ghi nhớ; lắng nghe để khuyến khích học sinh tự giãi bày; nói điều mà học sinh quan tâm - Ngoài với đối tượng học sinh, thay đưa yêu cầu để học sinh tự mày mị tìm hiểu lượng lớn kiến thức giáo viên học sinh tìm hiểu, ngồi lại đưa ý kiến để học sinh tìm hướng cho nhiệm vụ Vận dụng thứ học sinh quan tâm để tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại mang lại hứng thú cho học sinh - Kết công tác giúp em học sinh tích cực văn trung đại trường Trung học sở phụ thuộc lớn vào thầy cô giáo GV người khơi dậy học sinh rung động, cảm xúc thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng có thái độ đắn tượng phức tạp xã hội tập thể Vì người GV ngồi việc truyền đạt kiến thức cách khơ khan cần người khơi gợi hứng thú cho em học sinh Để làm điều người GV cần không ngừng học hỏi, dung nạp kiến thức, thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Trên hết, người thầy cần phải hết lịng học sinh thân u 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề cập đến SK Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn tơi rút số kết luận chủ yếu sau đây: - Một dân tộc đánh sắc văn hóa dân tộc chẳng khác đứa khơng biết nhớ ơn, quý trọng người sinh thành, dưỡng dục mình, hay cịn gọi vong Điều hoàn toàn ngược lại truyền thống “uống nước nhớ nguồn” ông cha ta để lại Thế hệ trẻ ngày phải bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp đó, có nghĩa phải giữ gìn tiếp thu tinh hoa văn học trung đại nước nhà suốt mười kỷ Do đó, việc tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu văn học trung đại nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông - Với sáng kiến hy vọng làm thay đổi ý thức nhận thức học tập em học sinh mảng văn học trung đại Giúp em có nhìn đắn vai trị việc học Ngữ Văn nói chung học tác phẩm văn học trung đại nói riêng - Đây sáng kiến có tính thực tiễn lẽ sáng kiến bám sát vào đối tượng học sinh trung học sở Vì áp dụng triển khai vào thực tế nhà trường góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học qua biện pháp mà sáng kiến đề cập đến Hiệu thiết thực sáng kiến triển khai, có mức độ ảnh hưởng ngành - Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp giúp học sinh tích cực tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại trường THCS Nam Sơn Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần 19 thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cần thiết Kiến nghị với cấp quản lý a Đối với phòng Giáo dục & Đào tạo - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp dạy b Đối với nhà trường - Thường xuyên đổi phương pháp, hình thức tổ chức, nội dung để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút học sinh tham gia học tập rèn luyện cách tích cực tự giác Tóm lại, để nâng cao chất lượng dạy học cần phải có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Tổ chức Đồn, Đội nhà trường nên có nhiều mơ hình sinh hoạt tập thể để thu hút em theo chiều hướng tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động tập thể, qua để giáo dục em có hứng thú học tập mơn Ngữ văn nói chung mảng văn học trung đại nói riêng Vì thời gian có hạn, biện pháp gây hứng thú tìm hiểu văn học trung đại cho học sinh trường THCS Nam Sơn Tôi hy vọng tài liệu tham khảo có ích tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp để tài liệu thêm phong phú Xin trân trọng cảm ơn! Nam Sơn, ngày 10 tháng 10 năm 2022 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Kim Dung 20 PHẦN 4: PHỤ LỤC Ngoài việc đúc kết kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, việc học hỏi thêm đồng nghiệp ngồi trường, q trình nghiên cứu viết đề tài tơi cịn tìm tịi tham khảo vận dụng kiến thức tư liệu tài liệu sau Tài liệu tham khảo Bộ sách giáo khoa Ngữ văn THCS - nhà xuất Giáo dục Một số vấn đề giáo dục trung học sở - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 Thảm kịch vĩ nhân - Hoàng Minh Tường Trên tiến trình văn học trung đại - Nguyễn Phạm Hùng - Nxb Đại học Thông tin internet

Ngày đăng: 02/08/2023, 17:53

w