Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 291 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
291
Dung lượng
10,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC GIAI ĐOẠN -o0o NHÓM BIÊN SOẠN LÊ HUY HOÀNG - NGUYỄN THỊ THU TRANG VŨ NHƯ THƯ HƯƠNG - LÊ HẢI MỸ NGÂN - NGUYỄN THỊ THANH TÂM THÁI HOÀI MINH - ĐINH THỊ XUÂN THẢO - ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH NGUYỄN THỊ NGA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM LỚP (Tài liệu tham khảo dành cho cán quản lý, giáo viên cấp trung học sở) HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1.1 Thuật ngữ STEM 1.1.2 Khoa học - Kĩ thuật - Cơng nghệ - Tốn học 1.1.3 Giáo dục STEM 12 1.2 GIÁO DỤC STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 15 1.2.1 Định hướng giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thông 2018 15 1.2.2 Giáo dục STEM môn học thuộc lĩnh vực STEM cấp trung học sở 16 1.2.3 Giáo dục STEM lớp 23 1.3 CƠ SỞ THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM 34 1.3.1 Chu trình STEM 34 1.3.2 Quy trình thiết kế kĩ thuật 35 1.3.3 Phương pháp khoa học 38 1.4 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC STEM 41 1.4.1 Dạy học môn khoa học theo dạy STEM 41 1.4.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 43 1.4.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 46 CÂU HỎI, BÀI TẬP CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI DẠY STEM 54 2.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI DẠY STEM 54 2.1.1 Lựa chọn nội dung dạy học 54 2.1.2 Xác định vấn đề cần giải 55 2.1.3 Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải vấn đề 55 2.1.4 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 56 2.2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 56 2.2.1 Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo 57 2.2.2 Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế 58 2.2.3 Lựa chọn giải pháp thiết kế 59 2.2.4 Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá 59 2.2.5 Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh 60 2.3 ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY STEM 60 2.3.1 Khái quát đánh giá dạy STEM 60 2.3.2 Một số định hướng đánh giá dạy STEM theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 61 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 63 2.4.1 Định hướng chung 63 2.4.2 Đánh giá dạy học dạy STEM 64 CÂU HỎI, BÀI TẬP CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: MINH HỌA MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC STEM LỚP 80 3.1 MA TRẬN THIẾT KẾ BÀI DẠY STEM, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM MINH HỌA 80 3.2 MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM MINH HỌA 84 Hai tam giác đồng dạng: Thước đồng dạng 84 Nguồn điện, dòng điện, mạch điện đơn giản: Chế tạo đèn pin bỏ túi 96 Lực đẩy Archimedes: Chế tạo áo phao 108 Mạch điện điều khiển đơn giản có sử dụng mơ đun cảm biến nhiệt độ: Máy ấp trứng 118 Xử lí trực quan hố liệu bảng tính điện tử: Lập biểu đồ thể trạng theo BMI 129 3.3 MỘT SỐ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM MINH HỌA 139 Định lý Thalès: Thước chia 139 Định luật bảo toàn khối lượng: Thí nghiệm chứng minh định luật bảo tồn khối lượng 144 Nồng độ dung dịch: Sắc màu tinh thể 150 Hệ sinh thái: Mơ hình hệ sinh thái 159 Sức khoẻ học đường: Thiết bị cảnh báo ngồi sai tư 165 Truyền chuyển động: Chế tạo băng chuyền 170 Phần mềm trình chiếu nâng cao: Bài trình chiếu “sự hình thành liên kết hoá học” 176 PHỤ LỤC 180 Hình chóp tam giác đều: Súc sắc bốn mùa 180 Hàm số bậc y = ax + b (a ≠ 0) đồ thị: Cân lò xo 185 Định lý Pythagore: Tranh ốc sên vô tỉ 190 Đòn bẩy hệ vận động người 196 Mạch điện: Thiết bị cảnh báo động đất 206 Hiện tượng đối lưu: Mơ hình dòng đối lưu tự nhiên 211 Hiện tượng truyền nhiệt: Bình giữ nhiệt 220 Khối lượng riêng: Thiết bị tách dầu mỡ 224 Áp suất chất lỏng: Chế tạo mơ hình cần cẩu thuỷ lực 228 10 Thang đo pH: Xây dựng thang đo ph thị bắp cải tím 232 11 Acid - Base - pH - Oxide - Muối: Thiết kế thí nghiệm biểu diễn “vui hóa học” 241 12 Nồng độ dung dịch: Pha chế nước muối sinh lí 248 13 Biến đổi vật lí biến đổi hố học Phản ứng hố học: Mực vơ hình 253 14 Phản ứng hố học Phương trình hố học Muối: Xác định hàm lượng caco3 vỏ trứng gà 257 15 Chức năng, phù hợp cấu tạo với chức máu hệ tuần hồn: Mơ hình hệ tuần hoàn 263 16 Bảo vệ hệ hô hấp: Mô hình phổi ảnh hưởng thuốc 268 17 Chức cấu tạo da người Chăm sóc bảo vệ da: Làm son môi từ nguyên liệu tự nhiên 274 18 Chế độ dinh dưỡng người: Thiết kế phần ăn cân đối 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO 288 LỜI GIỚI THIỆU Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một giải pháp mà Chỉ thị đề nhằm thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” Chỉ thị giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục Đào tạo “thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 - 2018 ” Thực Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngành giáo dục đào tạo thực nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học tất bậc học, ngành học Đối với giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học sở, trung học phổ thông tổ chức Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; thí điểm mơ hình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường địa phương; hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn thông qua dạy học dựa dự án, tổ chức hoạt động trải nghiệm; Những hoạt động góp phần đổi phương thức dạy học trường trung học, góp phần bước đầu triển khai giáo dục STEM nhà trường Tài liệu “Tài liệu hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy STEM lớp 8” xây dựng dựa kết nghiên cứu khoa học nước giáo dục STEM kết thử nghiệm mơ hình giáo dục STEM trường phổ thông Tài liệu biên soạn nhằm nâng cao nhận thức cán quản lí, giáo viên giáo dục STEM trường phổ thông Việt Nam; phát triển kĩ thiết kế dạy STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; thúc đẩy giáo dục hướng nghiệp nói chung, định hướng nghề nghiệp cho học sinh lĩnh vực STEM nói riêng Tài liệu cấu trúc gồm nội dung: Chương Một số vấn đề giáo dục STEM Nội dung giới thiệu tổng quát giáo dục STEM trường phổ thông phương diện giải thích thuật ngữ; khái niệm, chất, mục tiêu, vai trò giáo dục STEM trường phổ thơng; giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp trung học sở; sở thiết kế hoạt động giáo dục STEM; hình thức tổ chức giáo dục STEM trường phổ thông Chương Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy STEM lớp Nội dung tập trung vào thiết kế dạy STEM hoạt động kiểm tra, đánh giá tương ứng Cơ sở lí thuyết để thiết kế dạy STEM sử dụng quy trình thiết kế kĩ thuật tổ chức thành hoạt động dạy học tương ứng Nội dung chương sở để xây dựng hệ thống dạy STEM chương Các nhà trường linh hoạt việc triển khai giáo dục STEM theo hình thức tổ chức khác theo hướng dẫn Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH đảm bảo phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục mơn học Chương trình giáo dục phổ thông Chương Minh họa số kế hoạch dạy STEM lớp Nội dung giới thiệu số kế hoạch dạy STEM lớp nhằm minh họa cho nội dung trình bày chương trên, đồng thời hỗ trợ nhà trường đưa vào nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn để tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện trước tổ chức thực hiện, bảo đảm thực cách hiệu quả, chất lượng,phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Tài liệu có tham khảo số cơng trình khoa học, tài liệu nghiên cứu triển khai giáo dục STEM số tổ chức, cá nhân Nhóm biên soạn xin trân trọng cảm ơn tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin hữu ích để nhóm biên soạn hồn thành tài liệu Giáo dục STEM đa dạng, phong phú, thể nhiều tầng, bậc xem xét nhiều góc độ khác Nội dung đề cập tài liệu phản ánh vấn đề bản, cốt lõi giáo dục STEM trường trung học Mặc dù có nhiều cố gắng nội dung tài liệu không tránh khỏi hạn chế cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Rất mong phản hồi góp ý sở giáo dục nhà giáo Trân trọng cảm ơn NHÓM BIÊN SOẠN CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1.1 Thuật ngữ STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ sử dụng đề cập đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Hiện nay, thuật ngữ dùng chủ yếu hai ngữ cảnh giáo dục nghề nghiệp Trong ngữ cảnh giáo dục, đề cập tới STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học; trọng đến dạy học môn học STEM theo tiếp cận tích hợp liên mơn, gắn với thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM sử dụng đề cập tới ngành nghề thuộc liên quan tới lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Đây ngành nghề có vai trị định tới sức cạnh tranh kinh tế, có nhu cầu cao xã hội đại 1.1.2 Khoa học - Kĩ thuật - Cơng nghệ - Tốn học 1.1.2.1 Khoa học Khoa học (science), ngữ cảnh STEM hiểu khoa học tự nhiên, nhánh khoa học, có mục đích nhận thức, mơ tả, giải thích tiên đốn vật, tượng quy luật tự nhiên, dựa chứng rõ ràng có từ quan sát thực nghiệm Khoa học tự nhiên chia thành bốn lĩnh vực gồm vật lí (physics), hóa học (chemistry), thiên văn học khoa học Trái đất (astronomy and earth science) sinh học (biology) Ba lĩnh vực đầu thuộc khoa học vật chất (physical science), cịn sinh học thuộc khoa học sống (life science) Vật lí học: Là ngành khoa học nghiên cứu dạng vận động đơn giản vật chất tương tác chúng Vật lí học liên hệ mật thiết với tốn học môn khoa học tự nhiên khác, cung cấp sở cho kĩ thuật công nghệ Bên cạnh đó, vật lí học đóng vai trò then chốt việc xây dựng giới quan khoa học Hóa học: Là ngành khoa học nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hóa học cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lí, sinh học, y dược địa chất học Những tiến lĩnh vực hóa học gắn liền với phát triển phát lĩnh vực ngành sinh học, y học vật lí Hóa học đóng vai trò quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội Sinh học: Là ngành khoa học nghiên cứu sống sinh vật sống, bao gồm cấu trúc vật chất, q trình hóa học, tương tác phân tử, chế sinh lý, phát triển tiến hóa sinh vật Có nhiều nhánh nghiên cứu sinh học như: Hóa sinh học; Thực vật học; Động vật học; Sinh học tế bào; Sinh thái học; Tiến hóa; Di truyền học; Sinh học phân tử; Sinh lý học Thiên văn học: Là khoa học nghiên cứu thiên thể tượng có nguồn gốc bên ngồi vũ trụ Nó nghiên cứu phát triển, tính chất vật lí, hố học, khí tượng học chuyển động vật thể vũ trụ, hình thành phát triển vũ trụ Thiên văn học ngành khoa học cổ Khoa học Trái đất: Bao gồm tất lĩnh vực khoa học tự nhiên liên quan đến hành tinh Trái Đất Đây nhánh khoa học liên quan đến cấu tạo trái đất bầu khí Khoa học trái đất nghiên cứu đặc điểm vật lí hành tinh lồi người, từ động đất đến hạt mưa từ lũ lụt đến hóa thạch Khoa học Trái đất bao gồm bốn nhánh nghiên cứu thạch quyển, thủy quyển, khí sinh quyển, nhánh lại chia nhỏ thành lĩnh vực chuyên biệt 1.1.2.2 Kĩ thuật Kĩ thuật (engineerning) lĩnh vực khoa học sử dụng thành tựu toán học, khoa học tự nhiên để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu sống Kết nghiên cứu kĩ thuật góp phần tạo giải pháp, sản phẩm, cơng nghệ Nhờ có kĩ thuật, nguyên lí khoa học ứng dụng thực tiễn biểu qua thiết bị, máy móc hay hệ thống phục vụ nhu cầu đời sống, sản xuất, kiến tạo mơi trường sống Kĩ thuật chia thành nhiều lĩnh vực như: Kĩ thuật hóa học, kĩ thuật xây dựng, kĩ thuật điện, kĩ thuật khí 1.1.2.3 Cơng nghệ Cơng nghệ (technology) tri thức có hệ thống quy trình kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ1 Để thực công việc, giải vấn đề, thường có nhiều cơng nghệ khác Định nghĩa Unesco khu vực Châu Á Thái bình dương 10 - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo, giới thiệu thiết kế nhóm trước lớp Học sinh so sánh, thảo luận kết nhóm; phân tích khác kết nhóm yêu cầu học sinh lí giải kiến thức vừa học Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo để đánh giá kiến thức học sinh tìm hiểu giúp học sinh hồn thiện quy trình: + Mơi cần chăm sóc nào? + Bản chất hóa học số thành phần nguyên liệu son (sáp ong, dầu dừa… ) gì? + Từng thành phần nguyên liệu son môi (mật ong, sáp ong, dầu dừa, vitamin E… ) có vai trò việc chăm sóc da? + Vì làm nóng nguyên vật liệu cách chưng cách thủy mà khơng đun nóng? + Làm để kiểm chứng sản phẩm son mơi an tồn cho da? + Son thiên nhiên dự kiến sử dụng bao lâu? + Cách bảo quản son thiên nhiên nào? + Làm để nhận biết son thiên nhiên hết hạn? - Các nhóm điều chỉnh thiết kế (nếu cần) theo góp ý giáo viên nhóm khác Bản thiết kế sử dụng để nhóm xây dựng kế hoạch thực son môi từ nguyên liệu tự nhiên nhóm c Hoạt động 3: Chế tạo thử nghiệm - Giáo viên phát nguyên vật liệu, dụng cụ cho nhóm tiến hành làm son mơi, nhóm dùng thêm nguyên vật liệu khác - Trong - ngày nhà, học sinh làm việc theo phân cơng nhóm để hồn thành công việc sau: Bước Học sinh triển khai lựa chọn nguyên vật liệu dụng cụ cần thiết + Một số nguyên vật liệu sử dụng để làm son môi: sáp ong, bơ, dầu oliu, dầu dừa, vitamin E, loại củ có màu (lựu, củ dền, cà rốt, gấc… ), tinh dầu tạo mùi… + Một số dụng cụ sử dụng bao gồm: bếp, lị vi sóng, dao, lọ đựng son, khn son… Bước Học sinh tính tốn cân xác lượng nguyên liệu cần thiết Bước Học sinh thực đun, phối trộn nguyên liệu theo quy trình đề 277 + Học sinh cần lưu ý nhiệt độ thời gian đun để đảm bảo nguyên liệu tan đều, hòa trộn vào mà khơng làm biến tính chất hóa học nguyên liệu + Học sinh thử nghiệm nhiều liều lượng kết hợp loại củ khác để tạo hỗn hợp có màu mong đợi Bước Học sinh cho hỗn hợp vào khuôn lọ, để nguội Bước Học sinh tiến hành đánh giá, kiểm tra kết cấu sản phẩm sau hoàn thiện chất lượng sản phẩm thực tế sử dụng da Trường hợp sản phẩm chưa đạt mong đợi, học sinh cần xác định vấn đề, phân tích ngun nhân, điều chỉnh quy trình thực lại sản phẩm (nếu thời gian cho phép) Bước Học sinh hồn thiện quy trình làm son môi chuẩn bị báo cáo - Học sinh xác định ưu điểm hạn chế sản phẩm, đề xuất phương án cải tiến - Học sinh thực phương án cải tiến thời gian lại tiếp tục đánh giá, điều chỉnh Tất hình ảnh sản phẩm, kết tự đánh giá đề xuất cải tiến cần lưu lại dạng hình ảnh văn - Giáo viên tổng hợp lại kết quả, nhận xét đánh giá chung; giao cho học sinh nhiệm vụ tiếp theo: Trưng bày sản phẩm, quan sát sản phẩm nhóm, kiểm tra lại kết nhóm khác bảng tổng hợp kết (trên hình máy chiếu, giáo viên viết bảng) chuẩn bị câu hỏi để thảo luận d Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh cho nhóm tham quan sản phẩm trưng bày để quan sát thử nghiệm sản phẩm - Giáo viên thông báo lại yêu cầu báo cáo: Cách thức: + Các nhóm báo cáo theo điều động giáo viên + Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo Thời gian: + Thời gian báo cáo phút + Thời gian đặt câu hỏi phút - Sau nhóm báo cáo, nhóm khác giáo viên đặt câu hỏi thảo luận 278 Một số câu gợi ý: + Kết kiểm chứng mức độ an toàn son da nào? + Các chi tiết điều chỉnh so với quy trình ban đầu lý thay đổi (nếu có) + Các khó khăn nhóm gặp phải thực sản phẩm cách giải + Các kinh nghiệm, bí mà nhóm rút (để có kết cấu son mịn, để có màu bền đẹp… ) + Nhóm tự đánh giá chưa đạt điểm sao? + Nếu có thêm thời gian, nhóm muốn thay đổi, cải tiến chi tiết sản phẩm nhóm mình? - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận chung sản phẩm - Giáo viên tóm lược vấn đề, bình luận nhấn mạnh việc ý chi tiết sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản phẩm, lí giải kiến thức phù hợp - Giáo viên nhận xét chung kiến thức, kĩ liên quan đến biện pháp chăm sóc, bảo vệ làm đẹp da an tồn, khen ngợi nhóm nỗ lực hồn thành nhiệm vụ Sản phẩm a Sản phẩm thiết kế 279 b Sản phẩm chế tạo 280 18 Chế độ dinh dưỡng người: THIẾT KẾ KHẨU PHẦN ĂN CÂN ĐỐI Môn: Khoa học tự nhiên Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tuần Mục tiêu a Năng lực Hoạt động trải nghiệm góp phần giúp học sinh đạt số lực, phẩm chất với biểu cụ thể sau: - Nêu khái niệm dinh dưỡng chất dinh dưỡng - Nêu mối quan hệ tiêu hóa dinh dưỡng - Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi - Nêu nguyên tắc lập phần ăn cho người - Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình b Phẩm chất - Cẩn thận thực việc tính tốn ngun vật liệu phù hợp với phần ăn theo yêu cầu giáo viên - Trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao, đảm bảo tiến độ chung nhóm Tiến trình thực a Hoạt động 1: Xác định vấn đề - Giáo viên cho học sinh xem video trẻ suy dinh dưỡng, sơ đồ phát triển cân nặng chiều cao người Việt Nam so sánh với nước dẫn dắt đến vấn đề: Dinh dưỡng quan trọng sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung người nói riêng - Học sinh xem video trẻ suy dinh dưỡng, sơ đồ phát triển cân nặng chiều cao người Việt Nam, so sánh với nước để xác định dinh dưỡng quan trọng sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung, người nói riêng - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ nhóm chất dinh dưỡng cho học sinh thảo luận nhóm vai trò chất dinh dưỡng 281 - Học sinh quan sát sơ đồ nhóm chất dinh dưỡng thảo luận nhóm vai trị chất dinh dưỡng - Học sinh thực tập lớp kết hợp với hoạt động nhóm để tìm hiểu phần ăn cân đối Nội dung: Tìm hiểu cách tính tốn nhu cầu lượng hàng ngày cá nhân Học sinh tính nhu cầu nhóm chất dinh dưỡng cần dùng hàng ngày cho người với yêu cầu lượng 2.300 Kcal/ngày, biết rằng: + Lượng chất đạm 10 - 15%/tổng lượng, chất đạm có nguồn gốc từ động vật 30% + Lượng chất béo 15 - 20%/tổng lượng, chất béo thực vật: 30 - 50%/tổng chất béo + Lượng chất đường bột: 55 - 65%/tổng lượng + Vitamin B1: 0,5 - 0,8/1.000 Kcal + Vitamin B2: 0,6 - 0,9/1.000 Kcal + Vitamin C: 20 - 30mg/1.000 Kcal + Vitamin A: 350 - 500mcg/1.000 Kcal + Sắt: 11mg/1.000 Kcal + Calcium: 250 - 450 mg/1.000 Kcal Liệt kê ăn sử dụng ngày 282 + Học sinh đối chiếu kết với giáo viên Ghi lại kiến thức cần ôn tập chế độ dinh dưỡng + Học sinh xác định nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức chế độ dinh dưỡng người, học sinh xây dựng quy trình thiết kế phần ăn cân đối cho gia đình theo u cầu sau: • Xây dựng quy trình thiết kế (nguyên tắc, bước xây dựng) phần ăn hợp lí • Thiết kế 01 phần ăn cho gia đình gồm thành viên: ✓ Người cha (40 tuổi, cao 1m65, nặng 65 kg, có bệnh cao huyết áp) ✓ Người mẹ (40 tuổi, cao 1m57, nặng 55kg, muốn giữ nguyên cân nặng) ✓ Bản thân HS lớp (13 - 14 tuổi) ✓ Em trai/gái tuổi • Thiết kế bữa ăn (bữa sáng, trưa chiều tối có thay đổi bữa ăn) hợp lí cho gia đình • Dự tính chi phí cho gia đình/ngày tối đa 250.000 đồng b Hoạt động 2: Lựa chọn giải pháp - Học sinh dựa nguồn tài nguyên Internet để tìm hiểu nguyên tắc thiết kế phần ăn để hoàn thành nhiệm vụ “Tìm hiểu nguyên tắc để thiết kế phần ăn hợp lí vấn đề cần lưu ý xây dựng 01 thực đơn cho gia đình” + Liệt kê nguyên tắc thiết kế phần ăn + Vẽ sơ lược mô tả bước thiết kế phần ăn hợp lí + Trình bày vấn đề cần lưu ý thiết kế phần ăn số trường hợp đặc biệt như: người cao huyết áp, người thừa cholesterol, trẻ nhỏ 1- tuổi, học sinh tuổi dậy - Dựa yêu cầu giáo viên, với nguyên tắc thiết kế phần ăn, học sinh đề xuất quy trình thiết kế gồm có bước nguyên tắc thiết kế vào giấy A0/A1 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, xem xét ý tưởng bạn để lựa chọn thiết kế tốt nhóm Trong nhóm, học sinh trình bày ý tưởng cá nhân; sau thảo luận nhóm để lựa chọn hoàn thành thiết kế chung 283 - Học sinh thảo luận theo nhóm phương án thiết kế dựa câu hỏi định hướng giáo viên Các nhóm đề xuất phương án trình bày trước lớp, nhóm khác giáo viên nhận xét, góp ý Câu hỏi định hướng: + Để đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường, phần ăn hàng ngày cần có nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu nào? Vai trị nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu gì? + Tại tổ chức y tế khuyến nghị tháng đầu đời trẻ nhỏ, người mẹ nên ni hồn tồn sữa mẹ? + Tại nhóm vitamin nhóm vi lượng (cần lượng nhỏ) lại nhóm thiết yếu sinh trưởng phát triển? + Khi xây dựng phần ăn cần ý đến vấn đề gì? Nêu nguyên tắc thiết kế phần ăn hợp lí - Giáo viên tổng hợp ý kiến; nhận xét đánh giá phần tìm hiểu trình bày nhóm - Thơng qua việc trả lời câu hỏi, ghi nhận góp ý giáo viên nhóm khác, học sinh điều chỉnh thiết kế (nếu cần) theo góp ý giáo viên nhóm khác Bản thiết kế sử dụng để nhóm thiết kế phần ăn cân đối theo yêu cầu giáo viên c Hoạt động 3: Chế tạo thử nghiệm - Học sinh thực việc thiết kế phần ăn cân đối theo thiết kế điều chỉnh theo góp ý giáo viên nhóm khác: + Thực quy trình thiết kế phần ăn cho 04 thành viên gia đình + Lựa chọn thực phẩm phù hợp, thiết kế ăn phù hợp với gia đình Việt Nam + Lên thực đơn ngày gồm bữa ăn: Sáng, trưa, chiều cho gia đình với chi phí hợp lí + Trình bày thực đơn vào giấy A0 - Quá trình thiết kế điều chỉnh ghi lại Nhật kí nhóm - Giáo viên nhắc nhở học sinh báo cáo vấn đề phát sinh trình thực để giáo viên kịp thời hỗ trợ - Giáo viên tổng hợp lại kết quả, nhận xét đánh giá chung; giao cho học 284 sinh nhiệm vụ tiếp theo: Trưng bày sản phẩm, quan sát sản phẩm nhóm chuẩn bị câu hỏi để thảo luận d Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (phần Nội dung hoạt động) cho nhóm tham quan sản phẩm trưng bày để quan sát nhận xét, góp ý cho sản phẩm nhóm khác - Giáo viên thông báo lại yêu cầu báo cáo: Cách thức + Các nhóm báo cáo theo điều động giáo viên + Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo Thời gian + Thời gian báo cáo đặt câu hỏi: phút - Sau nhóm báo cáo, nhóm khác giáo viên đặt câu hỏi thảo luận Một số câu gợi ý: + Các nguyên tắc cần thiết thiết kế phần ăn? + Trong thiết kế phần ăn, việc ý đến tổng nhu cầu lượng hàng ngày, việc phối hợp nhóm chất dinh dưỡng có quan trọng hay khơng? Tại sao? + Đối với người cao huyết áp, thiết kế phần ăn cần ý đến điều gì? + Đối với thân học sinh, thiết kế phần ăn, nhóm chất dinh dưỡng cần đặc biệt ý? + Đối với trẻ nhỏ 1- tuổi, nhóm chất dinh dưỡng quan trọng nhất? Để cân đối chi phí thiết kế ngày ăn gia đình, khó khăn q trình thực hiện? Cách giải - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận chung sản phẩm - Giáo viên tóm lược vấn đề, bình luận nhấn mạnh việc ý đến kiến thức dinh dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu sản phẩm - Giáo viên nhận xét chung kết thái độ học tập nhóm, nhắc nhở học sinh vận dụng kiến thức quy trình thiết kế phần ăn cân đối cho gia đình người thân 285 - Học sinh ghi phần giáo viên tổng kết, đặc biệt định hướng ứng dụng sản phẩm vào thực tiễn cho gia đình Sản phẩm a Sản phẩm thiết kế b Sản phẩm chế tạo 286 287 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Chính trị (2019), Nghị số 52-NQ/TW, ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Chính phủ (2020), Nghị số 50/NQ-CP, ngày 17/4/2020 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 52-NQ/TW Bộ Chính trị Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư số 32/2017/TT-BGDĐT ngày 19/12/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH, ngày 27/5/2013 việc hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 8/10/2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng 288 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 14/8/2020 triển khai giáo dục STEM giáo dục trung học 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH, ngày 18/12/2020 hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn giáo dục STEM giáo dục trung học B TÀI LIỆU KHOA HỌC Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn giáo dục STEM giáo dục trung học Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đồn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Hải (2019), Giáo Dục STEM/STEAM: Từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, NXB Trẻ Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2018), Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đỗ Đức Thái (2019), Giáo dục STEM Chương trình GDPT 2018 Bybee, R W (2010) Advancing STEM education: A 2020 vision Technology and Engineering Teacher, 70(1), 30-35 289 Black, P., Harrison, C., Lee, C., Marshall, B., & Wiliam, D (2003) Assessment for Learning: Putting it into practice Berkshire, England: Open University Press Contant, T.L., Bass, J.L., Tweed, A A., Carin A.A (2018) Teaching Science Through Inquiry-Based Instruction NY: Pearson 10 Dierking, L.D., H Falk, J.H (2016) 2020 Vision: Envisioning a new generation of STEM learning research, Cult Stud of Sci Educ.11, 1–10 11 Hsu, Y.-S., Yeh Y.-F., (2019) Asia-Pacific STEM Teaching Practices: From Theoretical Frameworks to Practices Taiwan: Springer 12 Mueller, J (2009) Assessing Critical Skills, Linworth Publishing 13 National Research Council (2014) Developing Assessments for the Next Generation Science Standards Washington, DC: The National Academies Press 14 National Research Council (2011) A Framework for K-12 Science Education: Practices, Crosscutting Concepts, and Core Ideas Washington, DC: The National Academies Press 15 National Research Council (2013) Next Generation Science Standards: For States, By States Washington, DC: The National Academies Press 16 Sanders, M (2009) Integrative STEM Education: Primer The Technology Teacher, 68(4), 20-26 17 Stiggins, R (2007) Assessment Through the Student's Eyes Educational Leadership 64 290 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.024) 62631716 Fax: 04.39436024 Website:nxbthanhnien.vn; email: info@nxbthanhnien.vn Chi nhánh: 145 Pasteur, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 39106962 - 028 39106963 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI DẠY STEM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM LỚP Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: LÊ THANH HÀ Biên tập: NGUYỄN THỊ KIM THU Bìa: BÙI THỊ THANH NHÀN Sửa in thử: NGUYỄN VIỆT BẮC In 1000 cuốn, khổ 19 x 26,5 cm, Công ty TNHH In, Đầu tư, Thương mại Đức Trường Địa chỉ: Số 12B cụm Công nghiệp Ngô Quyền, P Cẩm Thượng, TP Hải Dương, Hải Dương Số xác nhận ĐKXB: 2292-2020/CXBIPH/128-83/TN, theo QĐXB số 1212/QĐ-NXBTN In xong nộp lưu chiểu năm 2021 ISBN:978-604-334-759-3