1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Dhtv Ở Trường Pt.docx

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 53,35 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN Học phần DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TÊN ĐỀ TÀI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀ ĐỂ GIAO TIẾP Ở TRƯỜ[.]

1 Mẫu BTL/ Tiểu luận TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN Học phần DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TÊN ĐỀ TÀI: DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀ ĐỂ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHỮ KÝ HỌC VIÊN: TRẦN VĂN DO MÃ HV: 11228220102338 KHÓA HỌC: B1K11 GVHD: TS,GVC NGUYỄN VĂN BẢN ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Mở đầu, Kết luận, TLTK (1.0 đ): …………………… - Nội dung (8.5 đ) :……………………… - Hình thức trình bày (0.5đ) : …………………… Tổng điểm :…………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Bản Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài 02 Ý nghĩa, tầm quan trọng đề tài nghiên cứu 03 Nội dung Quan điểm giao tiếp gì? 04 1.1 Khái niệm 05 1.2 Các quan điểm lịch sử dạy học 06-09 tiếng Việt Những biểu quan điểm giao tiếp 09 dạy học tiếng Việt trường phổ thông 2.1 Quan điểm giao tiếp thể phương 09 diện mục đích dạy học 2.2 Quan điểm giao tiếp thể phương diện nội dung dạy học 2.3 Quan điểm giao tiếp thể phương diện nguyên tắc dạy học tiếng Việt 2.4 Quan điểm giao tiếp thể phương diện phương pháp dạyhọc Vận dụng dạy học theo quan điểm giao tiếp đơn vị kiến thức cụ thể Kế hoạch dạy Kết luận Tài liệu tham khảo MỤC LỤC 10 11 12 13 14-21 22 23 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Hiện nay, dạy học môn Ngữ Văn nhà trường phổ thông vấn đề gây nhiều tranh cãi, đặc biệt việc lý giải nguyên nhân học sinh chán học Văn hay học văn với tâm lý đối phó Tiếng Việt phân môn môn Ngữ Văn, vấn đề dạy – học Tiếng Việt nhà trường phổthơng khơng tránh khỏi tình trạng chung Qua trình tìm hiểu thực tiễn nghiên cứu tài liệu, nhận thấy nguyên nhân cơbản thực trạng chậm chạp vấn đề đổi phương phápdạy học, yêu cầu đổi trình đổi dạy học nước ta diễn 20 năm Nhận thức tầm quan trọng môn Ngữ văn nhà trường phổthơng nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng việc cung cấp cho cácem tri thức khoa học tiếng Việt, việc vận dụng nhữngnhững tri thức vào thực tiễn đời sống, bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹđẻ hình thành nhân cách người học, nghĩ – ngườigiáo viên học sinh phải tự ý thức thân cần phải dạy thếnào học để kiến thức lý thuyết khơng cịn điềusáo rỗng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Và dạy học Tiếng Việt theoquan điểm giao tiếp quan điểm dạy học đáp ứngđược yêu cầu Tiếng Việt phương tiện giao tiếp xã hội Việt Nam Dạy học tiếng Việt giúp học sinh nắm vững ngôn ngữ để giao tiếp hiệu với người khác, cải thiện khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, từ tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp hàng ngày xây dựng mối quan hệ xã hội Tiếng Việt ngơn ngữ thức Việt Nam có giá trị lịch sử văn hóa sâu sắc Dạy học tiếng Việt giúp trì phát huy giá trị văn hóa đó, đồng thời giúp học sinh hiểu tôn trọng ngôn ngữ truyền thống quốc gia 2.Ý nghĩa, tầm quan trọng đề tài nghiên cứu: Tiếng Việt ngơn ngữ thức Việt Nam có giá trị lịch sử văn hóa sâu sắc Dạy học tiếng Việt giúp trì phát huy giá trị văn hóa đó, đồng thời giúp học sinh hiểu tôn trọng ngôn ngữ truyền thống quốc gia Tiếng Việt phương tiện giao tiếp xã hội Việt Nam Dạy học tiếng Việt giúp học sinh nắm vững ngôn ngữ để giao tiếp hiệu với người khác, cải thiện khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, từ tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp hàng ngày xây dựng mối quan hệ xã hội Việc học tiếng Việt không giúp học sinh tiếp thu kiến thức ngôn ngữ mà giúp phát triển tư logic, sáng tạo tư phân tích Học sinh rèn kỹ tư thông qua việc nắm bắt ngữ pháp, từ vựng, khả suy luận trình học Việc dạy học tiếng Việt giúp học sinh tự hào ngơn ngữ văn hóa dân tộc Đây phần quan trọng việc xây dựng lịng u nước, tình cảm q hương nhận thức sắc dân tộc Học tiếng Việt không việc học ngơn ngữ mà cịn tạo điều kiện cho học sinh khám phá văn hóa, lịch sử, văn học nghệ thuật Việt Nam Điều giúp học sinh có nhìn tồn diện đất nước giới xung quanh, mở rộng kiến thức Việc dạy học tiếng Việt trường phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt liên quan trực tiếp đến ngơn ngữ văn hóa quốc gia Dưới số lý để thấy tầm quan trọng việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông: Tiếng Việt không phương tiện giao tiếp, mà cịn tảng văn hóa dân tộc Việt Nam Việc dạy học tiếng Việt giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, góp phần trì xây dựng tình u quê hương, nhận thức sắc dân tộc Tiếng Việt ngơn ngữ thức Việt Nam Việc dạy học tiếng Việt giúp học sinh phát triển khả ngôn ngữ, nắm vững ngữ pháp, từ vựng kỹ giao tiếp tiếng Việt Điều giúp học sinh giao tiếp hiệu với người khác xã hội Việt Nam Học tiếng Việt không việc học ngơn ngữ mà cịn q trình rèn luyện tư logic, sáng tạo tư phân tích Học sinh phải nắm bắt áp dụng ngữ pháp, từ vựng, kỹ suy luận để hiểu sáng tạo thông điệp văn tiếng Việt Việc học tiếng Việt mở cánh cửa để học sinh tiếp cận với văn học, văn hoá, lịch sử Việt Nam Họ đọc tìm hiểu tác phẩm văn học, tham gia vào hoạt động văn hóa truyền thống, nắm vững giá trị văn hoá đất nước Việc sở hữu khả tiếng Việt tốt không hỗ trợ việc học tập mà tạo hội cho học sinh tương lai Tiếng Việt sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực truyền thông, văn phòng, du lịch, dịch vụ khách hàng giảng dạy Việc học tiếng Việt trường phổ thông cung cấp cho học sinh tảng vững để phát triển sử dụng tiếng Việt công việc sống sau Việc dạy học tiếng Việt giúp hình thành lịng tự hào ngơn ngữ văn hóa dân tộc Học sinh hiểu trân trọng giá trị tiếng Việt có tình cảm sâu sắc với quê hương Điều góp phần xây dựng lòng yêu nước tạo tảng tốt cho phát triển toàn diện học sinh Tiếng Việt khơng ngơn ngữ quốc gia mà cịn phương tiện giao tiếp giao lưu văn hóa hợp tác quốc tế Việc học tiếng Việt trường phổ thông giúp học sinh tạo điều kiện để giao lưu, hợp tác hiểu biết ngôn ngữ văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Tóm lại, việc dạy học tiếng Việt trường phổ thơng có tầm quan trọng lớn khơng giúp bảo tồn phát triển ngôn ngữ văn hóa dân tộc mà cịn góp phần vào phát triển toàn diện học sinh khía cạnh giao tiếp, tư duy, văn hóa, công việc tương lai NỘI DUNG Quan điểm giao tiếp gì? 1.1 Khái niệm: Quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học xuất phát từ chức giao tiếp ngôn ngữ hướng tới mục đích phát triển lực giao tiếp cho học sinh Định nghĩa quan điểm giao tiếp có hai vấn đề cần nắm được: Thứ nhất: quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học xuất phát từchức giao tiếp ngôn ngữ - Giao tiếp hai chức ngôn ngữ (chức nănggiáo tiếp chức tư duy) Trước hết, ta thấy ngơn ngữ hệthống tín hiệu chức tín hiệu chức giao tiếp Ngôn ngữ phương tiện để người truyền đạt tư tưởng, tìnhcảm, nguyện vọng, ý chí cộng đồng cách nhanh nhất,chính xác trực tiếp Ngơn ngữ phương tiện để ngườithiết lập thể cách xác mối quan hệ người với người Ngồi ra, ngơn ngữ cịn phương tiện để người thực chức quản lý, điều hành phát triển xã hội Ngôn ngữ khơng phương tiện giao tiếp mà cịn phương tiện giao tiếp quạn trọng nhất người Trong lịch sử xã hội loài người, người giao tiếp với nhiều phương tiện khác giao tiếp thông qua hành động, cử chỉ, nét mặt, công thức, ký hiệu, biểu đồ… (giao tiếp phi ngôn ngữ) ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp đặc biệt tạo hiệu giao tiếp cao Bởi vì: Nội dung biểu đạt phương tiện giao tiếp bổ sung nói nghèo nàn, ỏi đơn nghĩa Trái lại, nội dung biểu đạt phương tiện giao tiếp ngôn ngữ lại phong phú sâu sắc Mối quan hệ hai mặt: biểu đạt biểu đạt phương tiện giao tiếp bổ sung Trong đó, mối quan hệ hai mặt phương tiện giao tiếp ngơn ngữ có tỉ lệ 1/n n/1, ngôn ngữ luôn tồn tượng đa nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa…Nội dung biểu đạt phương tiện giao tiếp bổ sung nói chung khó hiểu, khơng quen thuộc tất thành viên cộng đồng Trái lại, ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ lại quen thuộc thành viên, lứa tuổi, thành phần, tầng lớp xã hội Ngoại trừ môn nghệ thuật đơn lập, phương tiện giao tiếp bổ sung khơng có hạn chế khả biểu thị cảm xúc Trái lại, ngơn ngữ ln có khả biểu thị cảm xúc, trạng thái tâm lý tinh tế sâu kín tâm hồn người Có thể nói, ngơn ngữ không “đầu hàng” trước nhu cầu biểu đạt người Giao tiếp hoạt động mang tính mục đích ngơn ngữ phương tiện để thực mục đích giao tiếp Như phân tích đây, Cùng với phương tiện giao tiếp khác hành động, cử chỉ, nét mặt, công thức, ký hiệu, biểu đồ…các phương tiện giao tiếp có chức thực mục đích giao tiếp Tuy nhiên, số phương tiện giao tiếp đó, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp hiệu nhất, giúp cho giao tiếp đạt mục đích nhanh nhất, hồn thiện - Chức giao tiếp quy định giá trị yếu tố ngôn ngữ Nghĩa là, giá trị ngôn ngữ thể quy ước ngôn ngữ sựthông hiểu, thông dụng ngơn ngữ Ngược lại, qúa q trình giaotiếp, người trở nên thông hiểu, thông dụng ngôn ngữ tạo sựquy ước mới, quy ước được chấp nhận rộng rãi có đượctính cố định, tạo giá trị ngơn ngữ Thứ hai: quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học xuất phát từ mụcđích việc dạy học Tiếng Việt trường phổ thông - Quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học hướng tới mục đích pháttriển lực giao tiếp cho học sinh (Dạy học Tiếng Việt nhà trường nhằm mục đích đích phát triển lực giao tiếp cho học sinh) + Năng lực giao tiếp bao gồm: lực sinh lý nói, viết, nghe, đọc lự tâm lý hiểu, tạo động hành động + Phát triển lực giao tiếp gồm : rèn luyện kỹ nghe, nói,đọc, viết, cung cấp quy tắc, khái niệm sơ giản Tiếng Việt cho học sinh Hướng tới mục đích phát triển lực giao tiếp nghĩa giúp học sinh tích lũy kiến thức Tiếng Việt, rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp, đáp ứng nhu cầu ứng xử ngôn ngữ học tập, làm việc sinh hoạt hàng ngày.- Dạy học Tiếng Việt nhà trường nhằm cung cấp tri thức tiếng Việt quy tắc sử dụng tiếng Việt cho học sinh.- Dạy học Tiếng Việt nhà trường nhằm rèn luyện lực sửdụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp cụ thể , từ thực chức trình giao tiếp - Vì dạy học Tiếng Việt phải xuất phát từ chức giao tiếp? Dạy học Tiếng Việt phải xuất phát từ chức giao tiếp mới giúp học sinh hình thành phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ cách hiệu bốn dạng: nghe, nói, đọc, viết 1.2 Các quan điểm lịch sử dạy học tiếng Việt Dựa vào lịch sử phát triển ngôn ngữ học, ta thấy, dạy học tiếng Việt có quan điểm chủ yếu đây: Quan điểm lô-gic: Đây quan điểm tương ứng với thời kỳ phát triển ngôn ngữ lô-gic học Quan điểm tồn từ thời cổ đại trước chủ nghĩa cấu trúc đời trước Saussure Quan điểm dựa sở lô-gic học thành tựu ngôn ngữ lô-gic học Quan điểm cấu trúc: Đây quan điểm tương ứng với thời kỳ thịnh hành ngơn ngữ học cấu trúc, hình thành phát triển từ đầu kỷ XX Quan điểm cấu trúc dựa thành tựu ngôn ngữ học cấu trúc, áp dụng tính hệ thống phần quan điểm lơ-gic tiến trình dạy học Quan điểm giao tiếp: Đây quan điểm dạy học xuất phát từ chức giao tiếp ngôn ngữ hướng tới việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Xét cho cùng, quan điểm giao tiếp có liên quan đến quan điểm xã hội, chức xã hội ngơn ngữ ngơn ngữ học Nó sử dụng thành tựu ngôn ngữ học theo quan điểm chức Quan điểm giao tiếp xuất từ chủ nghĩa cấu trúc bắt đầu nhường chỗ cho khuynh hướng mới, tiếp cận gần với thực tế giao tiếp 14 70] Đặc biệt cáctác giả cịn nhấn mạnh “Phương pháp áp dụng dạy họctừ ngữ, câu, phong cách đặc biệt học thuộc phân mônTiếng việt” [Lê A 2006 70] Trịnh Thị Lan có viết hay Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng việt ánh sáng lý thuyết hoạt động giao tiếp “Theo quanđiểm dạy học tiếng việt hướng vào hoạt động giao tiếp, việc thiết kế tập tiếng việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả giao tiếp chohọc sinh Dạy học Tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp phươngpháp tổ chức dạy học quan trọng Phương pháp giao tiếp phươngpháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực cácnhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố thamgia vào hoạt động giao tiếp” Thực phương pháp giao tiếp, giáo viên cần: + Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh (Một sốnhững người nghiên cứu dạy Tiếng Việt trung học phổ thơng theo tình giao tiếp - Lê Thị Bích Hồng khẳng định cần thiết phải sử dụngtình giao tiếp dạy Tiếng Việt: “Trong dạy học, để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giải tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiế” + Giúp học sinh định hướng hoạt động giao tiếp nói viết như: nói, viết cho ai; nói, viết gì; nói, viết hồn cảnh + Hướng dẫn học sinh sử dụng ngơn ngữ, kĩ diễn đạt để tạo lời nói, viết hồn chỉnh giao tiếp + Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện Vận dụng dạy học theo quan điểm giao tiếp đơn vị kiến thức cụ thể (thực nghiệm sư phạm) Giáo án lựa chọn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - tiết1(2 tiết),(SGK Ngữ văn 10, tập 1) Giáo án thiết kế giảng dạy theo hướng vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt.Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu củaviệc vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” theo hướng daỵ hoc tích cực vào thực tiễn giảng dạy trường Trung học phổ thơng Từ đó, đưa biện pháp hướng tiếp 15 cận điều chỉnh việc thiết kế giảng hướng dẫn học sinh học có hiệu - Quan điểm giao tiếp thể mục tiêu học: Thông qua bàihọc, giáo viên giúp HS: + Hiểu hoạt động động giao tiếp ngôn ngữ chức chínhcủa ngơn ngữ giao tiếp + Nắm nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tác độngcủa chúng tới hiệu giao tiếp + Nâng cao kỹ tạo lập văn (nói – viết), phân tích, lĩnh hội giaotiếp hàng ngày - Quan điểm giao tiếp thể đan xen phương diện nội dung dạy học, nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cụ thể sau: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình dạy học: Để học đạt hiệu cao nhất, trình tổ chứchoạt động dạy học, giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp dạy họcbphù hợp Trong học này, hai phương pháp giáo viên nên sử dụng làphương pháp giao tiếp phương pháp phân tích ngơn ngữ Giáo viên chia lớp thành hai nhóm để thảo luận Nhóm 1: Giáo viên yêu cầu nhóm đọc đoạn văn trang 14 SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập: Câu hỏi HS trả lời Cuộc đối thoại Vua Trần vàcác Bô lão có phải hoạt động giaotiếp khơng? Hình thức giao tiếp họ gì? Họ giao tiếp với cươngvị quan hệ nào? Cương vị quan hệ nhânvật giao tiếp tạo nên sựkhác ngơn ngữ giao tiếpkhơng? Tìm dẫn chứng văn bảnđối thoại Trong giao tiếp nhân vật có đổi vai người nói- người nghe khơng? Khi nói nghe, nhân vật dùng 16 cách thức kèm theo để biểu đạt? Hoạt động giao tiếp Hội nghị Diên Hồng hình thành từ hồn cảnh nào? Từ hoàn cảnh ấy, giao tiếp Hội nghị Diên Hồng có nội dung, mục đích nào? Phươngtiện cách thức sử dụng để tạo nên giao tiếp ấy? Nhóm 2: Giáo viên yêu cầu nhóm kiến thức học “Tổngquan văn học Việt Nam”, trả lời câu hỏi phần SGK trang 15 vào phiếu họctập Câu hỏi HS trả ời Thông qua văn đó, hoạt động giao tiếp diễn nhân vật giao tiếp nào? Hoạt động giao tiếp diễnra hồn cảnh nào? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm vấn đề nào? Hoạt động giao tiếp thơng qua văn nhằm mục đích gì? Phương tiện ngơn ngữ cách tổ chức văn có đặc điểm bật? - GV cho đại diện học sinh nhóm trình bày trước lớp kết nhóm điền phiếu học tập cho học sinh hai nhóm nhận xét kết nhóm bạn, bổ sung (nếu cần) - GV (Tổng hợp nội dung vừa phân tích): + Qua việc phân tích ví dụ em hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có đặc điểm gì? 17 + Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ bị chi phối yếu tố nào? Sau câu hỏi, GV yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung Sau giáo viên tổng hợp lại kiến thức cần ghi nhớ 18 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU: Về lực: a Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc xong thơ - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống 2.Về phẩm chất: - Quý trọng giàu đẹp Tiếng Việt - Yêu thương, quan tâm người thân gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Học liệu: Ngữ liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5 phút) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học Huy động kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: câu trả lời HS Cây súng : mọc nước, mặt nước, hoa to màu tím trắng hồng ăn - Cây súng: tên gọi chung vũ khí có nồng hình ống => Cây súng hai trường hợp có âm đọc giống nghĩa lại khác Đây tượng từ đồng âm tiếng Việt d.Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: giáo viên yêu cầu học sinh thực giải câu đố sau: Hai có tên Cây xịe mặt nước chiến trường Cây bảo vệ quê hương Cây hoa nở soi gương mặt hồ (Đó ?) GV giao nhiệm vụ cho HS B2: Thực nhiệm vụ học tập : HS suy nghĩ cá nhân - 19 B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi GV B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) 1.Từ đa nghĩa, từ đồng âm Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở Người đánh giá GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS a) Mục tiêu: - Trình bày từ đa nghĩa, từ đồng âm - Thực hành tập từ đa nghĩa, từ đồng âm b) Nội dung:GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia nhóm lớp & đặt câu hỏi: ? Thế từ đa nghĩa? Thế từ đồng âm? B2: Thực nhiệm vụ học tập HS: - Đọc phần nhận biết từ đa nghĩa từ đồng âm trang 37 - Kẻ bảng điền từ hoàn thiện bảng GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - Chốt kiến thức lên hình - Chuyển dẫn sang câu hỏi a) Khái niệm từ đa nghĩa, từ đồng âm (SGK) - Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, có nghĩa gốc nghĩa chuyển - Nghĩa gốc nghĩa xuất từ trước, làm sở để hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Ví dụ: Từ “đi” trong: - Hai cha bước cát - Xe chậm rì

Ngày đăng: 01/08/2023, 22:03

w