Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
36,73 KB
Nội dung
Đề án môn học LI NểI U Vi th mnh nguồn nguyên liệu sẵn có nguồn lao động dồi dào, hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) mặt hàng xuất truyền thống Việt Nam Tuy nhiên so với mặt hàng xuất khác, chiếm tỷ trọng thấp Đây mặt hàng mà nước ta nhiều tiềm năng, nhu cầu thị trường giới chưa bị giới hạn cho tuổi thọ vòng đời sản phẩm ngắn Bên cạnh đó, xuất mặt hàng mang lại giá trị gia tăng lớn, coi ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất giai đoạn 2008 – 2010 Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm Việt Nam thấp, sản xuất bị phân tán, khó triển khai sản xuất hàng loạt để đáp ứng đơn hàng lớn Bên cạnh đó, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm xuất chậm đổi mới, chưa đa dạng phong phú nên chưa phát huy hết mạnh tiềm xuất Một vấn đề đặt nguồn nguyên liệu sản xuất dần cạn kiệt khai thác mức thiếu quy hoạch nuôi trồng nguồn nguyên liệu Làm để hoạt động xuất hàng TCMN Việt Nam phát triển tương xứng với tiềm Vũ Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề ¸n m«n häc NỘI DUNG I Thực trạng xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ Tổng quan tình hình xuất 1.1 Xuất hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến đạt tỷ USD Là 10 mặt hàng xuất tiềm năng, hàng thủ công mỹ nghệ dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh năm 2008 với kim ngạch xuất đạt khoảng tỷ USD, tăng 35% so với năm 2007 Năm 2007, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 750 triệu USD, tăng 19% so với năm 2006 Hàng thủ công mỹ nghệ chưa mang lại kim ngạch xuất lớn có vai trị quan trọng việc chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, thu hút lượng lớn lao động góp phần vào xóa đói giảm nghèo địa phương Bởi vậy, ngành hàng coi mũi nhọn để tập trung phát triển xuất Mục tiêu đến năm 2010, Việt Nam phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất hàng thủ công mỹ nghệ mức 20-22% năm kim ngạch xuất đạt 1,5 tỷ USD Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt 136 quốc gia vùng lãnh thổ, với nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất 20% năm Hiện nay, hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ hoạt động khoảng 2.000 làng nghề nước với khoảng 1,4 triệu hộ gia đình 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn nguyên liệu nước đáp ứng tới 95-97% nguyên liệu cho xuất thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng 1.2 Thị trường xuất mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ tháng năm 2008 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ nước đạt 175,7 triệu USD tháng đầu năm 2008, giảm 10,1% so với kỳ năm ngối Vị Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án m«n häc Trong tháng 6/2008, thị trường Đài Loan đạt kim ngạch cao với 4,9 triệu USD, giảm 32,5% so với tháng 6/2007 , tính chung tháng đầu năm, kim ngạch xuất sản phẩm Việt Nam sang thị trường Đài Loan đạt 28,1 triệu USD, giảm 12,7% so với kỳ năm ngoái Kế đến thị trường Nhật Bản, với kim ngạch 3,3 triệu USD tháng 6, tăng 25% so với tháng 6/2007 Tính chung tháng đầu năm, Việt Nam xuất sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ sang thị trường 22,1 triệu USD, tăng 21,7% so với kỳ năm ngối Ngồi ra, tháng đầu năm 2008, Việt Nam xuất mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ sang số thị trường khác như: Ba Lan với kim ngạch 1,07 triệu USD; Tiểu Vương quốc Arập thống 1,08 triệu USD; Canada triệu USD; Đan Mạch 2,9 triệu USD… 1.3 Nhận xét Theo thống kê năm 2006, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ước đạt 630,4 triệu USD Nhiều ý kiến cho đóng góp ngành hàng thấp, đạt chưa đầy 3% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, nhìn giá trị thực thu đóng góp ngành hàng thủ công mỹ nghệ không nhỏ so với nhiều mặt hàng công nghiệp khác Các ngành hàng dệt may, giày dép, điện tử , kim ngạch thống kê cao ngoại tệ thực thu lại thấp, chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập từ nước Trong hàng điện tử, linh phụ kiện máy tính, giá trị thực thu thấp hơn, khoảng 5-10% Mặt hàng thủ công mỹ nghệ - số ngành đánh giá có nhiều tiềm phát riển bền vững, xuất lớn có tỷ suất lợi nhuận cao thủ cơng mỹ nghệ ngành hàng xuất có tỷ lệ ngoại tệ thực thu 9597% giá trị xuất khẩu, hẳn ngành nghề khác, chủ yếu sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước, nguyên phụ liệu nhập chiếm tỷ lệ nhỏ sản phẩm, khoảng 3-5% giá trị xuất Có thể so sánh cách ví Vị Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án m«n häc von, với 235 triệu USD xuất vào năm 2000, giá trị thực thu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tương đương với giá trị xuất tỷ 143 triệu USD hàng dệt may, xấp xỉ 10% tổng kim ngạch xuất nước Điều hiểu là, tăng thêm giá trị xuất triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, tương đương với tăng giá trị xuất 4,7 triệu USD hàng dệt may Đó chưa kể chi phí đầu tư hàng thủ cơng mỹ nghệ thấp nhiều sản phẩm không địi hỏi đầu tư nhiều máy móc, trang thiết bị chủ yếu làm tay Đẩy mạnh sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ tạo việc làm thu nhập cho lao động nước Thị trường truyền thống thị trường mục tiêu Thời kỳ hồng kim hàng thủ cơng mỹ nghệ giai đoạn 1975 đến 1986 Tỷ trọng kim ngạch xuất đạt bình quân 40%, cao điểm đạt 53,4% (năm 1979) Giai đoạn trước 1990, thị trường chủ yếu khối nước Đông Âu, Liên Xô theo thỏa thuận song phương Sau 1990, thị trường suy giảm biến động trị (năm 2000 đạt 40 triệu USD) Từ sau năm 2000, thị trường xuất Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga nhiều nước ASEAN, nỗ lực tìm kiếm thị trường Trong đó, EU chiếm 50% giá trị xuất khẩu, Nhật Bản xem thị trường châu á, với 5% tỷ trọng Mỹ thị trường đầy triển vọng Số nước nhập hàng thủ công mỹ nghệ, từ 50 năm 1996, tăng lên 133 nước vào năm 2005; nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt hầu khắp quốc gia giới Liên minh châu Âu (EU) thị trường có tầm quan trọng Năm 2005, số 15 thị trường xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có tới nước EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương khoảng 241 triệu USD gấp lần lượng xuất sang Nhật Bản hay Hoa Kỳ Trước đây, thị trường Nhật Bản xếp thứ số thị trường xuất mục tiêu lớn, vị trí dẫn đầu thuộc Pháp Hoa Kỳ Hoa Kỳ xem thị trường có sức tăng trưởng ấn Vị Thu Hun – Líp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học tng thời kỳ 1999 - 2005 thị trường nhiều tiềm tăng trưởng tương lai Trong nước Đơng Á thị trường Đài Loan, Hàn Quốc thị trường tiềm Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường tăng mạnh, kim ngạch xuất vào Đài Loan năm 2005 tương đương với thị trường Pháp, Hoa Kỳ Trung Đông khu vực thị trường giàu tiềm Việt Nam chưa khai thác để đẩy mạnh xuất Trong giai đoạn nay, thị trường xuất mục tiêu ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Hoa Kỳ, EU Nhật Bản 2.1 Thị trường Hoa Kỳ Những năm gần đây, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khoảng 13 tỷ USD/năm hàng thủ công mỹ nghệ Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2005 vào Hoa Kỳ chiếm 1,5% kim ngạch nhập nước Bộ Thương mại đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ Hoa Kỳ lên 3% (đạt kim ngạch 0,4 tỷ USD) Năm 2006, Việt Nam xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Hoa Kỳ khoảng 76,4 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,97% kim ngạch xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ, 36,8% triệu USD hàng gốm sứ, tăng 27,6% so với năm 2005 tăng gấp lần so với năm 2002 (Thống kê Hải quan Việt Nam) Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam hàng gốm vườn gốm trang trí nhà, hàng mây tre, hàng thêu… mặt hàng thị trường Hoa Kỳ có nhu cầu lớn Việt Nam có khả cạnh tranh tốt Liên tục từ năm 2000 đến 2004, hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng Tuy nhiên dù mức tăng trưởng cao so với mặt hàng khác xuất sang Hoa kỳ dệt may, thủy sản, giày dép… kim ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn thấp Như năm 2004 2% kim ngạch hàng dệt may Tăng kim ngạch mặt hàng sang thị trường Hoa Kỳ thách thức Việt Nam Vò Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn häc Khó khăn lớn phải đối mặt cạnh tranh từ Trung Quốc Trung Quốc nguồn cung cấp cho thị trường Hoa Kỳ mặt hàng thủ công mỹ nghệ quà tặng mây tre lá, thêu… tương tự mặt hàng mà Việt Nam cố gắng xuất Hàng Trung Quốc có mẫu mã đẹp, lượng hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp Bên cạnh đó, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mẫu mã chưa phong phú, chưa quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường sáng tạo mẫu mã phù hợpvới thị trường mà chủ yếu dựa vào mẫu mã người mua mẫu mã truyền thống có sẵn Sự yếu hàng Việt Nam thể mẫu mã, mà vấn đề chủ yếu chưa phù hợp với thị hiếu người Mỹ khiến chuyên gia khuyến cáo: nhiều người sản xuất Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc văn hóa sản phẩm, đặc tính có giá trị dân tộc văn hóa song lại chẳng có ý nghĩa dân tộc văn hóa khác Vì mà chuyên gia nghiên cứu khuyên nhà sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật đặc tính văn hóa dân tộc Hoa Kỳ để lồng vào sản phẩm, áp đặt giá trị văn hóa sản phẩm bán cho người Mỹ Việc xác định giá hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất sang Mỹ phức tạp Vì hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm khác loại sản phẩm có giá khác Chẳng hạn, sản phẩm đồ gỗ làng nghề Đồng Kỵ, có giá từ vài ngàn đến vài chục ngàn USD sản phẩm Nhưng sản phẩm mây tre cói có giá tương đối rẻ, từ vài USD đến vài chục USD Giá hàng Thủ công mỹ nghệ xuất sang Hoa Kỳ thường tính theo hai dạng: khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng giá, để DN Việt Nam lựa chọn; hai DN Việt Nam chào hàng, chào giá Tuy Vị Thu Hun – Líp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học nhiờn, c hai phương thức không giải vấn đề giá so với hàng Trung Quốc Việt Nam có nguồn nhân công rẻ, sản phẩm cao đối thủ cạnh tranh Các DN Việt Nam làm hàng thủ công mỹ nghệ hầu hết nghề truyền thống, quy mơ nhỏ, nên quan tâm tới cơng tác tổ chức lao động, từ khơng tiết kiệm chi phí, nên giá thành sản phẩm cao Một yếu tố nữa, chủ yếu nghề truyền thống, nên sản xuất đại trà khối lượng lớn Do lượng sản phẩm sản xuất ỏi nên tất khoản chi phí tính sản phẩm cao Kể chi phí vận chuyển, chi phí thủ tục, sản phẩm phải chia gánh vác vào giá 2.2 Thị trường EU Hiện EU thị trường xuất lớn VN, với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2002 đạt gần tỷ USD, giá trị xuất VN đạt 3,1 tỷ USD Với việc kết nạp thêm 10 nước gồm nước Đông Âu vào ngày 1/5/2004, EU trở thành thị trường lớn giới với sức mua gần 500 triệu dân, chiếm 19% giá trị buôn bán chiếm 46% nguồn vốn FDI giới Mặt hàng thủ công mỹ nghệ VN vốn mạnh thị trường có hội tăng thêm kim ngạch Thị trường EU có nhu cầu nhập năm gần khoảng tỷ USD/năm, số đó, xuất Việt Nam năm 2005 chiếm 5,4% kim ngạch nhập khu vực Năm 2006, Việt Nam xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào Pháp đạt 81,8 triệu USD; Đức đạt 62,5 triệu USD; Bỉ đạt 36 triệu USD; Anh 21,4 triệu USD; Hà Lan 18,9 triệu USD; Italia 16,2 triệu USD; Tây Ban Nha 18,8 triệu USD Liên minh châu Âu (EU) thị trường nhập gỗ lớn giới Trong đó, Đức, Pháp, Hà Lan chiếm 10% tổng hàng hóa NK Trong số 27 thành viên EU, nước Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan, Thụy Điển thị trường nội thất lớn châu Âu Năm 2004, nước chiếm 80% tổng Vò Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án m«n häc tiêu dùng hàng nội thất EU, đạt 70 tỷ USD Nhiều số nước xuất đồ gỗ vào EU Trung Quốc Sản phẩm gỗ xuất Việt Nam vào thị trường phải cạnh tranh liệt với hàng Trung Quốc, EU lại đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn, mẫu mã giá phải cạnh tranh Bên cạnh đó, gia nhập EU nước thành viên phải tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ, sản phẩm thủ công mỹ nghệ cảnh sang số nước Đơng Âu phải có thương hiệu hình dáng sản phẩm đặc trưng bảo hộ Đây rào cản lớn cho DN VN hầu hết hàng hoá VN xuất qua trung gian Ngoài ra, điều kiện EU đẩy mạnh tự hóa thương mại qua việc giảm dần thuế quan, tăng dần hàng rào phi thuế quan, xóa dần hạn ngạch theo lộ trình GATT chắn gây trở ngại cho hàng TCMN yếu lực cạnh tranh Theo nhận định Bộ Thương mại, tương lai, khu vực thị trường có khả tiêu thụ mạnh nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Vì vậy, mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ lên 6,4% (đạt kim ngạch 0,6 tỷ USD) 2.3 Thị trường Nhật Bản Mỗi năm Nhật Bản nhập khoảng 2,9 tỉ USD hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN), kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 54 triệu USD/năm, chiếm 3% kim ngạch nhập hàng TCMN Nhật Bản Nhu cầu nhập hàng TCMN Nhật Bản lớn (khoảng tỷ USD/năm) người Nhật có thói quen tặng q cho vào dịp lễ hội Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2006, Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản khoảng 70,14 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng 1,34% kim ngạch xuất Việt Nam vào Nhật, 30,8 triệu USD hàng gốm sứ Dự kiến đến năm 2010, tỷ lệ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đạt 4% (tương đương kim ngạch khoảng 150 triệu USD) tổng kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ thị trường Vị Thu Hun – Líp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học Trong s thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Nhật Bản thị trường lớn, chiếm từ 10 - 29% tổng kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ trước đến Hàng gỗ sản phẩm TCMN xuất sang Nhật chưa phát triển mạnh trước cạnh tranh hàng TCMN Trung Quốc, Thái Lan nhiều nước ASEAN giá mẫu mã Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm TCMN xuất sang thị trường Nhật Bản không ổn định chưa đạt ngưỡng triệu USD Trong năm vừa qua nay, tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản nước khác nhỏ bé so với tiềm thực tế, nguyên nhân địa điểm sản xuất thường không tập trung mà nằm rải rác nhiều làng nghề nước Vì vậy, vấn đề thu gom hàng hố khó khăn doanh nghiệp ký kết hợp đồng đặt hàng lớn Kim ngạch xuất có chiều hướng giảm, không đạt tiêu đề Bên cạnh đó, hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam cịn mẫu mã, chủng loại so với nước khác, Trung Quốc Các yếu tố tác động đến kết xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản gồm cung, cầu, giá cạnh tranh yếu tố khác Về phía doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ, yếu tố hạn chế lớn việc tìm kiếm bạn hàng, đối tác thương mại Ông Ken Akarawa, Đại diện Tổ chức Jetro (Nhật Bản) – người sống công tác Việt Nam 14 năm - cho biết, cách năm, cravat làm lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây mềm không may cẩn thận nên dùng khơng lâu bị “te tua” hết, khách hàng Nhật Bản chưa chuộng Qua trình nghiên cứu cải tiến, đến nay, sản phẩm cravat làm lụa Vạn Phúc cứng đẹp màu sắc Với bước tiến đó, ơng Ken Akarawa Vị Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án m«n häc cho biết, ơng tự tin sử dụng sản phẩm cravat Made in Vietnam dự hội nghị quốc tế Nói thế, nghĩa phải tới năm, sản phẩm TCMN có chất lượng ổn định Trong đó, nhiều sản phẩm khác cịn nên khơng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng người Nhật Theo ông Ken Akarawa, Nhật Bản Việt Nam hai nước có đặc điểm chung dùng đũa Khi mua đũa chợ Hàng Gai, ông Ken Akarawa thấy mãn nguyện hình dáng đẹp đầu đũa nhọn, dễ gắp Ngồi ra, cịn có hình thức bán đũa theo cặp cho đối tượng xác định ví dụ cặp đũa dành cho vợ chồng Ông Ken Akarawa mua cặp đũa vậy, sau trai ơng dùng ngày đũa bị gãy “Hình thức đẹp bán hàng theo kiểu quà lưu niệm tốt rồi, chất lượng đũa lại q tồi.” - ơng Ken Akarawa nói Tương tự, so sánh cốc Bát Tràng với cốc Singapore, ông Ken Akarawa hai khác biệt: Cốc Singapore bán với giá 20USD/chiếc, cốc Bát Tràng bán chợ Hàng Da 30.000 đồng, tức chênh tới 10 lần; cốc Singapore sản xuất có màu sáng cốc sản xuất Bát Tràng “Thực ra, tơi thích cốc Bát Tràng mẫu mã đẹp, màu sắc tươi sáng chút, người Nhật thích dù có bán với giá 20USD họ chấp nhận” - ông Ken Akarawa cho biết Với thực trạng này, không lo ngại khả cạnh tranh hàng TCMN Việt Nam Nhất khơng có mặt hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản mà nhiều nước khác như: Indonesia, Singapore, Trung Quốc hàng TCMN nước châu Âu như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, “đổ bộ” vào Nhật Bản Nhận xét chung Xuất hàng thủ công mỹ nghệ cịn nhiều khó khăn cần giải Một là, nay, doanh nghiệp nặng lối tư cũ bán sản phẩm có, mà chưa quan tâm tới nhu cầu nước Để cởi Vị Thu Hun – Líp QTKD Tỉng Hỵp 48B Đề án môn học ging c v kiu dỏng lẫn màu sắc cho dù doanh nghiệp có xuất sứ nhóm hàng vị trí sản xuất xa Nguồn nguyên liệu địa phương bị khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch đầu tư phát triển dẫn đến nguồn: gỗ, tre, trúc, giang, nứa, mây… dần cạn kiệt phải nhập khoảng 50% mây từ Lào, Cămpuchia Indonesia… Giá thành loại nguyên liệu tăng từ 100.000 đ đến 200.000 đ/cây Các doanh nghiệp phải nhập nhiều loại nguyên liệu phụ trợ từ nước loại vải có chất lượng cao cho sản xuất hàng thêu ren tơ lụa, lanh, cotton khổ rộng tối đa 2,4m trở lên theo tiêu chuẩn mà Việt Nam chưa sản xuất được…hầu phải nhập hoàn toàn kể nhãn mác, bao bì, etequette chi phí nguyên liệu khác từ nước phát triển chiếm từ 6-80% chi phí sản xuất Mạng lưới sản xuất kinh doanh hàng TCMN đa số nhỏ lẻ, nhiều sở khơng có điều tham gia xuất trực tiếp, hạ tầng kỹ thuật sơ sài Trong đó, hầu hết DN, đặc biệt DN vừa nhỏ thiếu thơng tin thị trường, khơng có khả tiếp cận nguồn vốn, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, lại thiếu khả cạnh tranh chất lượng, mẫu mã đơn điệu nên sản phẩm không đồng Đội ngũ nghệ nhân lớp trước cịn lại q ít, lớp thợ trẻ vừa thiếu, vừa yếu tay nghề; tình trạng nhiễm mơi trường, giao thơng lại khó khăn Sự nhỏ lẻ manh mún, thiếu tập trung sở sản xuất ngành hàng không đủ lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu khách hàng dẫn đến đáp ứng đơn đặt hàng lớn khách hàng nước ngoài, bạn hàng phải tìm đến đối tác khác khu vực mạnh quy mô, vốn, công nghệ lực tổ chức sản xuất Điều đáng quan tâm thiết bị, nhà xưởng sản xuất thiếu thốn, nghèo nàn, nên nhiều bạn hàng đến tìm hiểu tình hình hoạt động đơn vị thường khơng muốn quay lại Khó khăn nhân lên chi phí cho thủ tục giao nhận mặt hàng cao (30 USD/m3), chi phí vận chuyển tính theo đơn vị m3 cao dẫn đến bất lợi cạnh tranh XK hàng hóa sang EU Mỹ Vị Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn häc Đào tạo nguồn nhân lực quản lý, phục vụ cho ngành hàng cần phải đạt tới trình độ đẳng cấp quốc tế Các chủ Doanh nghiệp đại diện cho phần vốn sở hữu nhà nước đem hàng thủ cơng mỹ nghệ trang trí nội thất Việt Nam nước ngồi bn bán, khơng xác định rõ ràng hàng hố nằm đẳng cấp nào, khả thẩm mỹ hạn chế, tính thích ứng thị hiếu t… Ngồi cịn vướng mắc tài chính, dự án đầu tư Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu thị trường chưa đồng bộ, chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, phụ thuộc vào nhiều khâu trung gian, dẫn tới kế hoạch sản xuất không ổn định Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh hàng TCMN nói chung khơng lớn Các doanh nghiệp, khu vực nông thôn người nghèo nhiều thời gian để tiếp cận với nguồn tài thủ tục vay vốn rườm rà Doanh nghiệp khó đáp ứng điều kiện bảo đảm chấp, mặt để mở rộng sản xuất bị hạn chế, điều kiện sở hạ tầng thấp kém; chi phí vận chuyển cao… Một trở ngại VN phải chịu áp lực cạnh tranh cao với hàng hóa Trung Quốc, Thái Lan nhiều nước ASEAN giá mẫu mã, chưa kể áp lực từ hàng nhái, hàng giả Thị trường nội địa có sức mua yếu, kinh nghiệm thị trường quốc tế DN VN hạn chế Thực trạng xuất cuối n ăm 2008 Giá giảm, nhu cầu mua hàng nhiều thị trường xuất giảm, nhiều doanh nghiệp xuất hàng TCMN buộc phải tạm ngưng sản xuất Không có việc làm, người thợ vốn sống đôi tay đan lát bị đẩy vào cảnh khốn khó Nhiều hợp tác xã (HTX) xuất hàng TCMN cho biết họ bắt đầu gặp khó khăn từ đầu năm 2008 giá nguyên liệu, nhân công tăng, lãi suất ngân hàng cao, vốn sản xuất eo hẹp Chỉ riêng giá nguyên phụ liệu đầu vào năm tăng 40-50% Cụ thể, giá bng từ 6.000 đồng lên 10.000 Vị Thu Hun – Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học ng/kg; loại ngun liệu cói, lục bình, tre tăng trung bình từ 2.500 đồng/kg lên 3.000 đồng/kg Anh Lê Đình Trọng Nghĩa, quản lý trại giỏ Bảy Ơ, cho biết thông thường tháng sở xuất Đài Loan khoảng 13-14 container, khách hàng không ký hợp đồng cho năm 2009 Tồn trại có 30 cơng nhân cịn hai người làm Khi thị trường xuất tiếp tục khó khăn, nhiều DN quay lại khai thác thị trường nội địa Gần doanh nghiệp sản xuất đưa mẫu mã đẹp, giá tương đối Nếu nỗ lực tìm mẫu mã đẹp, giá bán hợp lý hơn, hàng TCMN nước cạnh tranh thị trường nội địa với hàng TCMN Trung Quốc hướng đến nhóm khách hàng có thu nhập ổn định, du khách quốc tế Năm 2008, mục tiêu ngành có tên danh sách mặt hàng xuất đạt tỉ USD Tuy nhiên, với tình hình nay, tiêu khó hoàn thành III Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh Thị trường Nhật Bản Để hàng TCMN Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp xuất cần ý yếu tố: Thứ nhất, phải xác định rõ đối tượng để bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ ai; Thứ hai, chất lượng mẫu mã phải đảm bảo; Thứ ba, người Nhật Bản quan tâm nhiều đến vấn đề bảo vệ mơi trường, thế, sản phẩm nhập phải đảm bảo yêu cầu môi trường Nhật Bản Nhu cầu người Nhật hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng, yêu cầu mặt hàng phải thay đổi nhanh cho phù hợp với mùa năm Thế nên vòng đời sản phẩm ngắn, đòi hỏi nước xuất hàng thủ công mỹ nghệ phải nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sản phẩm thủ công mỹ nghệ có nguyên vật liệu tự nhiên, màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã phù hợp Tuy Vị Thu Hun Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học nhiên, thói quen nhu cầu tiêu dùng hàng hố theo mùa (mỗi loại hàng hố có tính thời vụ định theo mùa năm), đó, doanh nghiệp nhập Nhật Bản yêu cầu khắt khe thời hạn giao hàng Người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu cao chất lượng hàng hố, độ tinh xảo tính cá biệt sản phẩm (đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ yêu cầu cao) Theo chuyên gia Nhật Bản, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam quan tâm thị trường Nhật Bản hàng mây tre đan, đồ gỗ, gốm sứ, thuỷ tinh, đồ nội thất làm nguyên liệu thiên nhiên, vải thổ cẩm, trang sức Mặc dù Nhật Bản thị trường tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ lớn giới sản phẩm Việt Nam chiếm khoảng 1,5% thị phần thị trường Vốn thị trường khó tính, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm đến yếu tố: thứ nhất, sản phẩm làm nguyên liệu gì; thứ hai, nhà sản xuất sử dụng phương pháp để tạo sản phẩm; thứ ba, sản phẩm thể tính truyền thống Trong đó, yếu tố thứ ba quan trọng người Nhật đặc biệt quan tâm, họ ln địi hỏi sản phẩm làm phải có “hồn”, phải thể tâm tư, tình cảm người lao động mang nét độc đáo riêng Để chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, với sở thích người Nhật phải có giá trị sử dụng cao sống hàng ngày Hàng hoá sản xuất nên phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm cách đa dạng hoá chủng loại, giảm số lượng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu đông đảo người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải đảm bảo cân chất lượng giá thành sản phẩm, người Nhật Bản quan niệm “hàng rẻ hàng chất lượng”, họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm chất lượng tốt Vò Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn häc Các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động đặt câu hỏi cho khách hàng Nhật Bản thông qua tư vấn họ, bạn thu thập thông tin cần thiết để cải tiến mẫu mã, thay đổi thiết kế, chất liệu sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu số đông người tiêu dùng Nhật Bản Thông thường kinh doanh, doanh nghiệp quan tâm đến khách hàng lớn Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng nên nản lịng khách hàng Nhật mua lượng hàng nhỏ nhiều từ lượng hàng nhỏ hình thành lên trào lưu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thông qua giới thiệu khách hàng với người thân, bạn bè Thị trường Hoa Kỳ Để tăng trưởng xuất vào thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất nên tìm đến kênh phân phối riêng đối tượng khách hàng tìm kiếm mặt hàng thực đặc biệt để tạo sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, đơn hàng họ khơng q lớn, hồn tồn phù hợp với lực nhà xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam Mặt khác, doanh nghiệp sản xuất thiết phải tăng cường phát triển mẫu mã, tạo khác biệt cho sản phẩm để nâng sức cạnh tranh thị trường Đồng thời, nghiên cứu thị trường này, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề khách hàng mua thực tế, khách hàng quan tâm đến tính hữu dụng mặt hàng thủ công mỹ nghệ để trang trí gia đình Hướng thâm nhập chủ yếu vào thị trường Mỹ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời gian tới chuyển sang sản xuất mặt hàng tinh xảo, có mẫu mã độc đáo phù hợp với thị trường, với số lượng nhỏ để vào thị trường ngách Mỹ Các nhà sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật đặc tính văn hố dân tộc sống Mỹ để lồng ghép vào sản phẩm xuất khẩu, áp đặt giá trị văn hố sản phẩm bán cho người Mỹ Vị Thu Hun Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học Các mặt hàng gốm ngồi vườn gốm trang trí nhà chậu trồng cây, tượng, hình vật, đài phun nước, vỏ đồng hồ mặt hàng thị trường Mỹ có nhu cầu lớn tăng Các mặt hàng có khả cạnh tranh tốt, song cần ý cải tiến khâu đóng gói vận tải để giảm chi phí vận tải từ Việt Nam sang Mỹ nội địa Mỹ Mặt khác, cần phải ý cải tiến thêm mẫu mã, màu sắc cho phù hợp với thị hiếu Mỹ Các mặt hàng làm từ mây, tre, lá, hàng thêu quà tặng doanh nghiệp Việt Nam khơng thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc tạo mặt hàng có mẫu mã độc đáo tinh xảo, tiêu thụ qua kênh phân phối riêng Vì Trung Quốc khơng xuất nhiều mặt hàng sơn mài, nên lĩnh vực Việt Nam thâm nhập sang thị trường Mỹ, phải có mẫu mã phù hợp Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm thiết lập mối quan hệ kinh doanh chiến lược với đối tác Mỹ có khả thiết kế tiêu thụ sản phẩm cần tìm đối tác sản xuất nước ngồi Bên cạnh đó, khảo sát thị trường tham gia hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ quà tặng Mỹ để tìm kiếm đối tác Mục đích tham gia hội chợ để giới thiệu khả sản xuất giới thiệu mẫu mã để khách hàng chọn mua ký hợp đồng Đồng thời, việc chọn tham gia hội chợ trưng bày doanh nghiệp nên điều chỉnh cho phù hợp với mục đích tham gia Theo nhận xét chuyên gia, chừng hàng Việt Nam không độc đáo giá cịn cao Trung Quốc doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp tục mua hàng Trung Quốc Một giải pháp DN đưa tham khảo cách làm Thái Lan, để tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc, cách chuyển sang làm thủ công Hướng thâm nhập đầu tư mẫu mã chuyển sang sản xuất mặt hàng tinh xảo Chẳng hạn sản phẩm gia cơng kim hồn Cơng ty Cửu Long TP.HCM, Vị Thu Hun – Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học mi mẫu mã sản xuất độc sản phẩm, có giá từ vài ngàn đến vài chục ngàn USD Đặc điểm người tiêu dùng Mỹ trọng yếu tố mẫu mã Các chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ tung thị trường thu hút quan tâm người tiêu dùng Một đặc điểm thị trường Hoa Kỳ yếu tố thời trang thay đổi nhanh Hàng năm Hoa Kỳ có nhiều hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ để người bán, người mua tìm kiếm mẫu mã độc đáo Thơng thường, với mặt hàng quà tặng, mây tre đan, hàng thêu mỹ nghệ đồ trang trí, nhu cầu tiêu dùng Hoa Kỳ thay đổi vào tháng tháng năm Các DN Việt Nam nhân hội để tìm hiểu thay đổi thị hiếu, chào hàng 3.Thị trường EU Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị cho muốn chinh phục thị trường rộng lớn đầy triển vọng Yếu tố quan trọng sản phẩm khác biệt mà dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, chẳng hạn đơn hàng có sản xuất thời hạn khơng, tính linh hoạt, vấn đề hậu cần tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội nhà xuất có tốt khơng Nếu nhà xuất đảm bảo yếu tố nhà nhập đồng ý nhập hàng Hiện nay, hàng hoá xuất Việt Nam qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, ước tính có khoảng 10% đến 45% tổng giá trị số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào EU phải qua trung gian Một nguyên nhân chủ yếu hầu hết doanh nghiệp chưa tiếp cận hệ thống phân phối hình thành lâu đời chặt chẽ nước EU Để tăng cường khả tiếp cận thị trường EU, doanh nghiệp lựa chọn hướng tiếp cận thông qua hệ thống nhà phân phối lớn hình thành thị trường này, bước xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam Sự kiện khánh thành “Nhà Việt” Đức vừa qua tín hiệu mừng doanh nghiệp Việt Nam Đây hướng tiếp cận Vị Thu Hun – Líp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án môn học th trng tích cực cần pháp triển tương lai nước châu Âu DN nên tăng cường XK hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm lưu niệm cho khách du lịch tới CH Czech Qua cửa ngõ hàng VN khuếch trương uy tín với khách hàng Châu Âu nhanh, CH Czech quốc gia với 10 triệu dân, năm có tới 60 triệu kháchChâu Âu tới nước du lịch Mạng lưới phân bổ hai mặt hàng CH Czech phong phú Riêng thủ Prague có Trung tâm thương mại 10 với 300 gian hàng 50.000 m2 Trong Trung tâm trưng bày nhiều hàng đến từ VN Trung Quốc Đáng ý là, tồ nhà có phòng trưng bày dành riêng cho hàng VN có tên Viet House Ngồi ra, quốc gia Trung Âu có khoảng 1.500 - 2.000 DN VN mở shop kinh doanh khoảng 10.000 người làm nghề buôn bán di động Số người kinh doanh chủ yếu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Họ mạng lưới phân bổ hàng lý tưởng cho phía DN VN Qua cửa ngõ CH Czech khiến sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ địa phương VN có tiếng châu Âu: gốm Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai thành danh thị trường Tây Âu Mây tre đan Hà Tây, Hải Phòng, Nha Trang tiếng thị trường Tây Bắc Âu Thảm cói, thêu, đan Thái Bình ưa chuộng Hà Lan, Tây Ban Nha Italia Được biết, thương nhân Đan Mạch sau xem xét khả cung ứng hàng với tiêu chí mẫu mã chuyển toàn hợp đồng mua hàng từ nhiều nước khu vực sang phía đối tác VN Đối với mặt hàng mang tính thời trang TCMN, doanh nghiệp cần trọng nâng cao lực thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm đáp ứng xu hướng biến đổi nhanh thị hiếu người tiêu dùng EU trọng yêu cầu đảm bảo giá thấp Sự kiện EU áp thuế chống bán phá giá mặt hàng giầy dép xuất Việt Nam học sử dụng giá vũ khí cạnh tranh Nhận xét chung Để thực mục tiêu tăng trưởng xuất hàng thủ công mỹ nghệ mức 20-22%/năm, vấn đề cấp bách đặt giải ngun liệu thơ cho sản Vị Thu Huyền Lớp QTKD Tổng Hợp 48B Đề án m«n häc xuất, đào tạo lao động, tiếp cận thị trường, giảm thuế giá trị gia tăng, áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất bao gồm giải pháp cụ thể sau: Thứ vấn đề nguyên liệu: Nhóm hàng mây tre, lá, cói (chiếm tỉ trọng 30% nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ) có khả đẩy mạnh xuất khẩu, mục tiêu năm 2010 đạt khoảng 450 triệu USD, tăng 2,5 lần so với năm 2005 (180 triệu USD) Hiện khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch đầu tư, dẫn đến tình trạng nguồn nguyên liệu gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mây dần cạn kiệt Đây nguyên liệu dòng đời ngắn, dễ trồng, dễ khai thác thu hoạch Vì vấn đề đặt phải xây dựng phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, khai thác bền vững chế biến nguyên liệu thô… Để làm việc cần: Khảo sát thực trạng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công, đặc biệt mây, đất sét, gỗ, tơ lụa để đánh giá trữ lượng chất lượng thực tế, đồng thời đánh giá hoạt động khai thác phục vụ sản xuất Triển khai chương trình trồng chương trình khai thác nguyên liệu nước, liên kết khu vực cung cấp nguyên liệu với khu vực sản xuất sở ký kết hợp đồng thu mua… tạo điều kiện cho doanh nghiệp hàng Thủ công mỹ nghệ tham gia đầu tư, quản lý trực tiếp khai thác vùng nguyên liệu Hỗ trợ nhà cung cấp nguyên liệu thô đầu tư vào công nghệ chế biến kỹ thuật xử lý tiên tiến Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực chế biến nguyên liệu (gỗ, tre, cói, nhuộm ngành dệt) để thực chuyển giao công nghệ Thứ hai vấn đề thuế giá trị gia tăng: Khi xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, hồn thuế giá trị gia tăng (thuế suất 0%) Thủ tục hoàn thuế nhiều thời gian cơng sức, gây lãng phí tiền xã hội, chí tiêu cực Thuế giá trị gia tăng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mức thuế suát từ đến 10% Đề nghị giảm mức thuế xuống 0% để khuyến khích xuất hàng thủ công Lý hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất 90% để xuất khẩu, tiêu dùng nước khơng đáng kể, người Vị Thu Hun – Líp QTKD Tỉng Hỵp 48B