1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu chố của việt nam và phương hướng đấy mạnh xuất khẩu

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Xuất Khẩu Chè Của Việt Nam Và Phương Hướng Đẩy Mạnh Xuất Khẩu
Tác giả Lê Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 574,17 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Vị trí và vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân (3)
    • 1.1.1 Chè (3)
    • 1.1.2 Sản xuất chè mang lại nguồn lợi lớn (3)
    • 1.1.3 Sản xuất chè góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế (4)
    • 1.1.4 Sản xuất chè vừa giải quyết việc làm vừa mang lại thu nhập cao cho người trồng chè (4)
    • 1.1.5 Chè là loại cây trồng có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn, góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái (4)
    • 1.1.6 Sản xuất chè tạo điều kiện mở rộng quan hệ thương mại (5)
  • 1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây chè (5)
    • 1.2.1 Đặc điểm kinh tế chủ yếu của cây chè (5)
    • 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật (6)
  • 1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh và sự vận dụng nó vào sản xuất, xuất khẩu chè ở Việt Nam (7)
    • 1.3.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh (7)
    • 1.3.2 Điều kiện vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh (9)
  • 1.4 Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu chè (10)
    • 1.4.1 Khái niệm về xuất khẩu (10)
    • 1.4.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu chè (11)
  • 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu chè (14)
    • 1.5.1 Thị trường (14)
    • 1.5.2 Người tiêu dùng (17)
    • 1.5.3 Chất lượng chè xuất khẩu (18)
    • 1.5.4 Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu (18)
  • Chương 2: Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam (18)
    • 2.1 Tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam (18)
      • 2.1.1 Điều kiện về tự nhiên, khí hậu, sinh thái và nguồn lao động (18)
      • 2.1.2 Điều kiện về công nghệ chế biến và chất lượng chè xuất khẩu của Việt Nam (21)
        • 2.1.2.1 Công nghệ chế biến (21)
        • 2.1.2.2 Chất lượng chè xuất khẩu của Việt Nam (27)
    • 2.2 Tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam (30)
      • 2.2.1 Tình hình xuất khẩu chè theo mặt hàng (30)
      • 2.2.2 Tình hình xuất khẩu chè theo thị trường (32)
      • 2.2.3 Tình hình xuất khẩu chè theo các hình thức xuất khẩu (34)
    • 2.3 Kết luận đánh giá qua nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam. 36 (35)
      • 2.3.1 Những kết quả đạt được (35)
      • 2.3.2 Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân (42)
  • Chương 3: Phương hướng và các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu chè (45)
    • 3.1 Phương hướng và mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam thời gian tới (45)
      • 3.1.1 Dự báo thị trường chè thế giới (45)
        • 3.1.1.1 Dự báo về cầu (45)
        • 3.1.1.2 Dự báo về cung (46)
      • 3.1.2 Định hướng mục tiêu xuất khẩu chè (47)
        • 3.1.2.1 Định hướng trong sản xuất (47)
        • 3.1.2.2 Định hướng trong xuất khẩu (49)
    • 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thị trường xuất khẩu chè (51)
      • 3.2.1 Giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước (51)
      • 3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội xuất khẩu chè (54)
      • 3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp xuất khẩu chè (57)
        • 3.2.3.1 Về sản xuất nguyên liệu (57)
        • 3.2.3.2 Về công nghệ sau thu hoạch (57)
        • 3.2.3.3 Giải pháp về thị trường xuất khẩu (58)
        • 3.2.3.4 Giải pháp về thông tin thị trường (58)
        • 3.2.3.5 Về phía các công ty đầu tư phát triển chè (59)

Nội dung

Vị trí và vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân

Chè

Chè là một là một loại thực vật có những lá non chứa các chất liệu đặc biệt để sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu uống của con người Ngoài tác dụng giải khát ra chè còn là một loại dược liệu quý, theo các nhà khoa học thì nước chè có tác dụng chống ung thư, tiêu hoá mỡ, kích thích tiêu hoá, tăng khả năng làm việc, chống nhiễm xạ… trong chè chứa nhiều cafein, vitamin, tinh dầu, đạm, đường và nhiều loại sinh tố khác, có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho con người vừa có khả năng kích thích hệ thần kinh làm cho tinh thần minh mẫn, vừa tăng cường sự hoạt động của cơ thể, nâng cao năng lực làm việc và giảm mệt nhọc Ngoài ra chè còn chứa hỗn hợp tamin có tác dụng giải khát, gây cảm giác hưng phấn và kích thích tiêu hoá.

Do có tác dụng lớn như vậy chè đã được dùng như một thứ đồ uống từ hàng nghìn năm nay Vào thế kỷ thứ 7 chè đã trở thành một thứ đồ uống dân tộc ở Trung Quốc, từ đó được đưa sang Nhật và nhiều nước khác ở Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Hơn 100 nước trên thế giới uống chè nhưng Châu á sản xuất chiếm 90% sản lượng chè Thế giới còn Châu Âu tiêu thụ trên 55% sản lượng chè Thế giới. Ở nước ta chè là loại đồ uống được ưa chuộng từ lâu đời và đến nay uống chè đã trở thành tập quán không thể thiếu được Mặc dù có nhiều loại đồ uống đã được du nhập vào thị trường trong nước, song chè vẫn được ưa chuộng và đứng vững trên thị trường.

Sản xuất chè mang lại nguồn lợi lớn

Chè là một loại sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nhiều nước Châu Á.Hiện nay chè là một trong những cây công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao,

4 do vậy khối lượng xuất khẩu chè trên thế giới lớn Vì thế các quốc gia luôn tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu đó Trên thế giới tổng giá trị bán buôn bán lẻ đạt từ 3- 4 tỷ USD/năm.

Sản xuất chè ở nước ta mang lại nguồn thu nhập quan trọng, góp phần cho sự nghiệp CNH – HĐH đồng thời đóng góp cho ngân sách hàng tỷ đồng.

Sản xuất chè góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Ngành chè bao gồm cả nông nghiệp và công nghiệp, hàng năm ngành nông nghiệp cung cấp chè tươi cho công nghiệp chế biến chè Nó đã góp phần vào phương hướng chung là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cuả công nghiệp so với sản xuất nông nghiệp Đồng thời sẽ hình thành nên những vùng chuyên canh cây chè mang lại hiệu quả kinh tế cao

Sản xuất chè vừa giải quyết việc làm vừa mang lại thu nhập cao cho người trồng chè

Trong tình trạng dư thừa lao động như hiện nay việc tạo việc làm là rất khó khăn nhưng trong sản xuất chè đã sử sụng có hiệu quả lao động rất lớn Ở nước ta với hơn 7 vạn ha cần khoảng 15 vạn lao động, trong tương lai diện tích có thể mở rộng thêm 14 vạn ha, sẽ thu hút thêm 30 vạn lao động Chè là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao nên thu nhập của người trồng chè không nhỏ.

Chè là loại cây trồng có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn, góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái

Bảo vệ môi trường sống là cấp thiết đối với mỗi quốc gia Ở Việt Nam những năm gần đây đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên Nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng đến từng hộ để họ trồng và chăm sóc bảo về được tốt hơn Việc trồng chè góp phần bảo vệ môi trương tăng độ che phủ, chống xói mòn đất…

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Sản xuất chè tạo điều kiện mở rộng quan hệ thương mại

Sản phẩm chè không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn dùng để xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, góp phần tăng tích luỹ để tăng trưởng kinh tế đồng thời mở rộng quan hệ thương mại Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế là rất quan trọng đối với Việt Nam trong giai đoạn CNH – HĐH đất nước hiện nay.

Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây chè

Đặc điểm kinh tế chủ yếu của cây chè

Đời sống kinh tế của cây chè tương đối dài, khoảng 30-40 năm hoặc có thể hơn Do vậy những biện pháp cơ bản trong khâu trồng mới: làm đất, mật độ kiến thiết đường bộ, bảo vệ chống xói mòn cũng như các giải pháp về chính sách kinh tế tác động đến cây chè là rất quan trọng, nếu làm tốt thì cây chè sẽ có khả năng cho năng suất cao, ổn định và chất lượng tốt.

Ngành chè là một trong những ngành có tính sinh lời cao trong sản xuất nông nghiệp Vì:

Chu kỳ kinh doanh của cây chè lâu năm, ít phải trồng mới so với một số cây trồng khác, trong cùng điều kiện sản xuất như nhau thì sản xuất chè cho hiệu quả cao hơn Theo số liệu của phòng nông nghiệp thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư thì qua thống kê cho thấy, tỷ suất lợi nhuận của cây chè và một số cây trồng khác trong cùng điều sản xuất thì cho kết quả:

Sắn chè Cây ăn quả

Nguồn: Phòng nông nghiệp thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư

Như vậy chè đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong các loại cây đó

Về sản xuất chè: một ha chè với năng suất 4-5tấn búp/năm tương đương 5-6ha lúa hai vụ (năng suất 5-6 tấn/ha) và xuất khẩu trung bình đạt 1500-2000USD/tấn.

Chè là loại cây trồng có thời gian (thời vụ) thu hoạch dài và tương đối rải đều trong nhiều tháng (9 tháng) Vì:

Sản phẩm thu hoạch của chè là búp tươi (1 tôm 2 lá) nên sau một thời gian ngắn chè lại trồi ra những mầm non, qua khâu chăm sóc sẽ cho thu hoạch vụ tiếp Chè là loại cây trưởng thành mạnh ở vùng trung du miền núi, chống chịu tốt với thời tiết, nên tính mùa vụ trong sản xuất chè không cao như những ngành sản xuất khác trong nông nghiệp mà nó rải đều trong nhiều tháng của năm Đây là một đặc điểm giúp cho người lao động tránh tình trạng bán thất nghiệp phổ biến trong sản xuất nông nghiệp.

Chè cần lượng vốn đầu tư lớn, suất đầu tư cho 1ha khá cao Đầu tư ban đầu cho 1ha chè trồng mới rất cao khoảng 15-20 triệu đồng nhưng sau 2-3 năm mới cho sản phẩm và ước tính khoảng 12 năm mới hoà vốn Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn là thế và các năm tiếp theo trong quá trình kinh doanh khai thác sản phẩm cần có đầu tư thêm như công lao động, phân bón, thuốc trừ sâu… Do vậy phải tranh thủ huy động, tận dụng các nguồn vốn.

Đặc điểm kỹ thuật

Chè là loại cây trồng phù hợp với vùng trung du và miền núi, là loại cây á nhiệt đới rất thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở nước ta nói chung

- Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân hàng năm thích hợp với cây chè là từ 18-23 0 C, tuỳ giống mà nhiệt độ khác nhau Chè Shan 15-20 0 C, chè trung du và một số giống chè khác từ 20-28 0 C, nhiệt độ thấp quá hay cao quá đều ảnh hưởng xấu đến việc phát triển của cây chè vì thế cần có biện pháp che bóng, giữ ẩm, tưới nước… thích hợp.

- Ánh sáng: Chè là cây ưa bóng, ưa ẩm, giai đoạn chè con cần ít ánh sáng, chè kiến thiết cơ bản, chè kinh doanh có cây che bóng hạn chế được một số loài sâu bệnh, góp phần cải tạo đất, chè phát triển lâu bền hơn ,ở Việt Nam chè được che bóng 40-50% ánh sáng thì cho năng suất, chất lượng cao.

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

- Độ ẩm: Yêu cầu lượng mưa tối thiểu là 1000mm/năm, độ ẩm không khí thích hợp là 85-90%.

- Độ pH thích hợp là 4,5-5,5.

- Chè thích hợp với vùng đất rộng hay khô cạn do vậy tầng dầy của đất trồng tối thiểu là 60cm Thích hợp với đất thịt nhẹ đến thịt nặng, giữ ẩm thoát nước nhanh, phat triển tốt trên vùng đồi núi có độ cao từ 70-1000m.

- Có thể trồng chè bằng hạt hoặc dâm cành.

Chè là cây trồng có nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời Ngày trước sản xuất và chế biến chè mang tính tự phát, từ cung từ cấp Xã hội ngày càng phát triển và sản xuất và chế biến chè cũng phát triển theo, thị trường chè đã trở thành thị trường rộng lớn Chè có thể dùng tươi hay qua chế biến,sản phẩm chè qua chế biến gồm nhiều loại: Chè xanh, chè đen, chè vàng…

Lý thuyết về lợi thế so sánh và sự vận dụng nó vào sản xuất, xuất khẩu chè ở Việt Nam

Lý thuyết về lợi thế so sánh

Thương mại quốc tế có từ lâu đời và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trính phát triển kinh tế các quốc gia cũng như các công ty không thể tồn tại riêng rẽ mà phải có mối quan hệ kinh tế ràng buộc lẫn nhau Mỗi quốc gia đều có nguồn lực và khả năng sản xuất giới hạn Trao đổi buôn bán quốc tế cho phép các quốc gia mở rộng khả năng tiêu dùng vượt quá đường giới hạn khả năng sản xuất, vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là phải chọn mặt hàng, phân bổ nguồn lực một cách hợp lý để sử dụng một cách tốt nhất, tiết kiệm và có hiệu quả nhất các nguồn lực sẳn có Để giải quyết vấn đề này, các nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều lý thuyết tiêu biểu như lý thuyết tuyệt đối của A.Smith, lý thuyết về lợi thế tương đối của D.Rcardo… các lý thuyết này đã vách ra các cơ sở lý luận cơ bản cho đến nay vẫn được coi là nền tảng của thương mại quốc tế.

Giả sử hai nước A và B cùng bỏ ra 200 giờ lao động và có kết quả như sau:

Nước A sản xuất được 100 tấn gạo hoặc 400 tấn than.

Nước B sản xuất được 80 tấn gạo hoặc 200 tấn than.

Theo D.Ricardo thì những nước không có lợi thế tuyệt đối thì sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có mức bất lợi tuyệt đối nhỏ hơn và nhập khẩu mặt hàng bất lợi tuyệt đối lớn hơn Như vậy nước A nên chuyên môn hoá sản xuất than còn nước B nên chuyên môn hoá sản xuất gạo, khi đó sức sản xuất chung của hai nước sẽ là 160 tấn gạo hoặc 800 tấn than so với không có chuyên môn hoá sản xuất thì gạo bị giảm đi 20 tấn còn than tăng thêm200 tấn Sự tăng lên của than chắc chắn có giá trị lớn hơn sự giảm đi của sản xuất gạo nên sức sản xuất chung của hai nước vẫn tăng lên so với không có chuyên môn hoá.

Qua đó, cho thấy chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm có lợi thế tương đối cũng làm tăng lên lợi ích cho xã hội Lý thuyết trên được xây dựng với các giả thiết như chỉ có hai nước sản xuất hàng hoá, đầu vào chỉ là lao động di chuyển tự do trong nước nhưng không thể dịch chuyển giữa các nước, chi phí sản xuất không đổi, công nghệ không đổi, thương mại hoàn toàn tự do…để khắc phục hạn chế của lý thuyết là dựa vào lý luận giá trị lao động và cho lao động là yếu tố đầu vào sản xuất duy nhất, thì Eli HecKsher và B.Ohlin đã phát triển lý luận về lợi thế so sánh thêm bước bằng việc đưa ra mô hình H-O để trình bày lỹ thuyết ưu đãi về các nguồn lực sản xuất vốn có Lý thuyết này đã giải thích hiện tượng thương mại quốc tế là do trong nên kinh tế mở, các yếu tố đầu vào của sản xuất là hàng hoá, mỗi nước đều hướng đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất thuận lợi nhất đối với đất nước đó. Nguyên lý H-0 được phát biểu: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có và nhập

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra cần nhiều yếu đắt và tương đối khan hiếm” Nói cách khác theo nguyên lý H-O, một số nước có lợi thế so sánh hơn trong việc sản xuất những loại hàng hoá đó đã sử dụng nhiều yếu tố sản xuất được ưu đãi hơn so với nước khác Chính sự ưu đãi tự nhiên của các yếu tố sản xuất này đã khiến một số nước có chi phí cơ hội thấp hơn khi sản xuất những sản phẩm hàng hoá đó.

Lý thuyết này còn được các nhà kinh tế học khác như Wolfgang Stolper,Paul, A.Samuelsen, Jame William… tiếp tục nghiên cứu mở rộng và phát triển hơn để khẳng định những tư tưởng khoa học và có giá trị thực tiẽn to lớn của nó Tuy nhiên còn nhiều hạn chế về lí luận trước thực tiễn phát triển phức tạp của hoạt động thương mại quốc tế ngày này, song các lý thuyết về lợi thế vẫn còn đang là quy luật chi phối động thái phát triển của thương mại quốc tế… với xu hướng thương mại hoá, quốc tế hoá các quốc gia đều mở rộng quan hệ buôn bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ với nhau, nhằm phát huy lợi thế so sánh của mình về các nguồn lực sản xuất vốn có để thu được lợi ích thương mại cao nhất, trên cơ sở đó thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước.

Điều kiện vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh

Thuyết lợi thế so sánh có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với sản xuất và xuất khẩu Để vận dụng được lý thuyết đó cần các điều kiện:

- Lợi thế so sánh được vận dụng trong điều kiện của ngoại thương vì vậy đối với một nước muốn khai phá được lợi thế so sánh cần phải có nền sản xuất hang hoá theo hướng xuất khẩu Đây là điều kiện tiền đề đông thời là điều kiện cơ bản của vận dụng nguyên lý về lợi thế so sánh.

- Lợi thế so sánh luôn gắn liền với các yêu cầu mang tính xã hội,trong đó vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước đóng vai trò quyết định Vì vậy điều kiện để vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh là có cơ chế quản lý

1 0 năng động, các chính sách kinh tế mở tạo khả năng khai thác các tiềm năng tự nhiên tạo ra sức mạnh cạnh tranh.

- Muốn khai thác được lợi thế so sánh cần phải đánh giá đầy đủ chúng, muốn cần có các chuyên gia kinh tế sử dụng thành thạo các phương pháp đánh giá gắn liền với các hoạt động kinh tế thị trường.

- Để đánh giá được lợi thế phải có hệ thống thông tin với mức độ tin cậy cao, phản ánh chính xá số lượng, chất lượng các yếu tố, để đáp ứng yêu cầu đó phải tiến hành điều tra, khảo sát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong nước nắm chắc các thông tin về thị trường thế giới.

Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu chè

Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ của quốc gia này cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc cả hai quốc gia Cơ sở hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán hàng hoá và trao đổi hàng hoá Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu Trong hoạt động xuất khẩu thì thị trường xuất khẩu giữ vai trò rất quan trọng, đây là thị trường ngoài nước, việc mua bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ được thực hiện qua đường biên giới giữa các quốc gia Thị trường xuất khẩu hàng hoá được phân biệt với thị trường trong nước ở tập hợp khách hàng tiềm năng: Đó chính là khách hàng nước ngoài họ có những sở thích, thị hiếu và hành vi khác với khách hàng trong nước, nó có những đặc điểm riêng:

- Nhu cầu về hàng hoá tại thị trường xuất khẩu rất lớn, rất phong phú và đa dạng, có sự phân biệt rất rõ nét giữa các thi trường khác nhau đặc biệt là các thị trường có trình độ phát triển kinh tế khác nhau.

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

- Thị trường xuất khẩu thường có rất nhiều nhà cung cấp bao gồm cả nhà sản xuất cung ứng nội địa, và các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia và các nhà xuất khẩu …vì vậy tính chất cạnh tranh trên thị trường này thường rất lớn

- Giá cả trên thị trường xuất khẩu thường được hình thành theo mức giá quốc tế chung, trong các yếu tố cấu thành giá thì một phần không nhỏ là chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản; thuế quan… giá cả trên thị trường xuất khẩu cũng dễ biến động hơn so với giá thị trường nội địa

- Thị trường xuất khẩu thường chịu tác động của nhiều nhân tố như kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá… Do vậy mức độ rủi ro thường rất cao.

Có các hình thức xuất khẩu chủ yếu:

+ Xuất khẩu trực tiếp + Xuất khẩu uỷ thác + Xuất khẩu gia công uỷ thác + Buôn bán đối lưu

Ngoài ra còn có các hình thức xuất khẩu khác như: xuất khẩu tại chổ,xuất khẩu gia công quốc tế, tái nhập tạm nhập, xuất khẩu theo định kỳ…

Vai trò của hoạt động xuất khẩu chè

Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng của mỗi quốc gia Cần 4 nguồn lực: Nhân lực, vốn, tài nguyên và khoa học công nghệ để có một nền kinh tế tăng trưởng và phát triển mạnh. Trên thực tế không phải nước nào cũng có đầy đủ những yếu tố, các nước đang phát triển đòi hỏi phải có ngoại tệ Do vậy cần có hoạt động xuất khẩu để thu được ngoại tệ tạo điều kiện nhập khẩu những nguồn lực còn thiếu. Vai trò của xuất khẩu thể hiện:

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ CNH – HĐH đất nước Đối với lĩnh vực nông nghiệp lại càng quan trọng, việc xuất khẩu sẽ

1 2 cho phép nhập các máy móc thiết bị hiện đại thúc đẩy quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Có nhiều cách huy động vốn cho việc phát triển kinh tế xã hội nhưng chỉ bằng hoạt động xuất khẩu thì nguồn vốn mới ổn định và bền vững Hiện nay chè là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị cao nên việc xuất khẩu chè với sản lượng ngày càng lớn sẽ đem lại cho đất nước nguồn vốn không nhỏ để đẩy mạnh hoạt động CNH-HĐH, đồng thời cho Việt nam chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường quốc tế, nhận được sự tin tưởng của các nược bạn về sản phẩm xuất khẩu của Việt nam.

- Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất nhanh Có 2 cách nhìn nhận vấn đề này:

Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm chè thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa, loại hình xuất khẩu thụ động này không kích thích các ngành khác phát triển.

 Thứ hai, coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, quan điểm này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy sản xuất phát triển, cụ thể là:

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát triển theo. Chè là một sản phẩm nông sản đem lại lợi ích cao, nếu sản phẩm chè xuất khẩu của Việt nam có chất lượng tốt, nhận được sự hài lòng của các bạn hàng thì các sản phẩm nông nghiệp khác cũng sẽ nhận được thiện cảm của các nước đối tác

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia Ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với lượng lớn hơn nhiều lần khả năng sản xuất của quốc gia đó.Nhu cầu về tiêu thụ chè trên thế giới là khá lớn, tuy nhiên không phải nước nào cũng có điều kiện sản xuất chè, đặc biệt là các nước châu Âu nên việc xuất khẩu chè sẽ giúp gia tăng nhu cầu cho các nước không có khả năng sản xuất

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D hoặc không thể sản xuất được sản lượng chè đáp ứng đủ nhu cầu trong nước

- Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹ thuật mới từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới Ngày nay, chè đã là một mặt hàng nông sản quan trọng nên việc thu hút, đầu tư về công nghệ để đẩy mạnh khả năng sản xuất, chế biến sản phẩm chè xuất khẩu tốt hơn là một việc hết sức quan trọng và cấp thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh của thương hiệu chè Việt Nam trên thị trường thế giới, mở rộng ngày càng lớn hơn các thị trường nhập khẩu chè Việt nam.

- Xuất khẩu thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia, khai thác có hiệu quả những nguồn lực sẵn có trong nước

- Tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động Những vùng chuyên canh trông chè đang ngày càng được mở rộng thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo thêm việc làm cho những người trồng chè, giúp giải quyết phần nào vấn đề dư thừa lao động của nước ta, đặc biệt là nguồn lao động ở nông thôn

- Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, tín dụng quốc tế…phát triển theo.

Với nền kinh tế mở, các doanh nghiệp luôn có xu thế chung là vươn ra thị trường thế giới, thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp có cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trường thế giới về chất lượng, về giá cả để từ đó điều chỉnh sao cho phù hợp với xu thế chung của thế giới vừa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

Chè là một loại đồ uống rất dân dã và khá phổ biến ở một số nước trên thế giới, thêm vào đó là tác dụng to lớn của nó nên số người sử dụng chè ngày càng tăng Nhưng không phải nước nào cũng có điều kiện để sản xuất chè, mà phải nhập khẩu từ nước khác ở Việt Nam thiên nhiên đã ưu đãi về khí hậu, đất đai, con người,…nên có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất chè, chè đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng, có vai trò lớn lao như đã trình bày ở trên.

Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu chè

Thị trường

Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất và tiêu dùng ở đâu có sản xuất, lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường Thị trường còn là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh vừa là môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá Thị trường cũng là nơi chuyển tải các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời nó phá vỡ ranh giới tự nhiên, tự cung, tự cấp để tạo thành sự thống nhất Thị trường còn có các chức năng sau:

Hàng hoá và dịch vụ có bán được hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trường, của khách hàng, của doanh nghiệp Nếu hàng hoá và dịch vụ bán được, tức là được thị trường chấp nhận thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, có nguồn lực trang trải được chi phí và có lợi nhuận Ngược lại nếu hàng hoávà dịch vụ đưa ra không bán được tức là không được thị trường chấp nhận thì doanh nghiệp hoặc tổ chứccó nguồn hàng sẽ bị ứ đọng vốn, thua lỗ dẫn đến sự trì trệ trong khâu sản xuất kinh doanh, có thể dẫn đến phá sản Với cốt lõi của thi trường là sự tương tác hàng hoá giữa cung và cầu:

+Xét về phía cầu, nhu cầu luôn luôn phát triển nhưng lại ổn định tương đối trong khoảng thời gian nhất định Các nhà sản xuất kinh doanh

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D có thể căn cứ vào đó mà dự đoán về cầu để cung cấp lượng hàng hoá, dịch vụ phù hợp với nhu cầu.

+Xét về phía cung, chức năng thừa nhận của thị trường bị giới hạn nhất định do khả năng của cung có hạn Thị trường chỉ có thể thực hiện được chức năng thừa nhận với những sản phẩm, dịch vụ chưa từng được sản xuất kinh doanh thì câu hỏi về khả năng chấp nhậncủa thị trường chỉ có thể được trả lời chính xáckhi nó được tung ra thị trường.

Chức năng thừa nhận của thị trường có liên quan chặt chẽ đến yếu tố luật pháp và môi trường kinh tế xã hội Để hạn chế hoặc kích thích sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó, Nhà nước có thể dùng công cụ pháp luật hoậc các biện pháp kinh tế để tác động vào cả cung lẫn cầu nhằm hướng dẫn thị trường Điều này làm cho cung-cầu thị trường thay đổi so với xu hướng của nó trước đây Chức năng thừa nhận của thị trường do đó bị định hướng theo một phạm vi nhất định bởi các lực lượng tham gia thị trường có thể có hoạt động nằm ngoài sự kiểm soát của pháp luật Yếu tố văn hoá xã hội cũng có tác động lớn đến chức năng thừa nhận của thị trường Trong một khoảng thời gian nhất định, môi trường văn hoá xã hội ổn định tương đối và chỉ chấp nhận những hàng hoá, dịch vụ phù hợp với những chuẩn mực xã hội đương thời Nhưng bên cạnh đó, có những hàng hoá, dịch vụ mới ra đời kéo theo sự ra đời của những quan niệmmới về chuẩn mực xã hội.Có thể những cái mới xung đột với những cái cũ nhưng sự quyết định chấp nhận hàng hoá nào thuộc về lực lượng cầu.

Chức năng thực hiện của thị trường đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ phải được thực hiện giá trị trao đổi: hoặc bằng tiền, hoặc bằng hàng,bằng các chứng từ có giá trị khác Người bán hàng thu được tiền còn người mua thì được hàng Sự gặp gỡ giữa người bán và người mua được xác định bằng giá hàng Hàng hoá bán được tức là có sự dịch chuyển

1 6 hàng hoá từ người bán sang người mua Hay nói cách khác là sự lưu thông hàng hoá thuần tuý.

Chức năng thực hiện của thị trường chỉ cho phép một lượng hàng hoá, dịch vụ nhất định được tiêu thụ trên thị trường chứ không phải những gì sản xuất ra Chức năng này còn được thực hiện ở chỗ giá trị hang hoá trên thị trường phải là giá trị xã hội Giá cả hàng hoá được hình thành do quan hệ cung-cầu và xoay quanh giá trị, nhờ đó hàng hoá được lưu thông. Chức năng thực hiện của thị trường có liên quan chặt chẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh, chính nhờ đó mà doanh nghiệp có được các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất với các chi phí ban đầu, và có doanh thu từ bán các sản phẩm đầu ra, thu lợi nhuận Do đó doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, thị trường điều tiết và kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển và ngược lại Đối với các doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ bán nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động sản xuất, cải tiến nâng cao hiệu quả máy móc, tạo nguồn hàng và thu mua hàng hoá để ngày càng cung ứng nhiều hàng hoá hơn cho thị trường Ngược lại, nếu hàng hoá dịch vụ không bán được doanh nghiệp sẽ hạn chế sản xuất, hạn chế mua hàng, phải tìm khách hàng mới, thị trường mới hoặc chuyển hướng kinh doanh mặt hàng khác, lĩnh vực kinh doanh khác đang và có khả năng có khách hàng và không để nạn thừa hàng hoá hoặc khan hiếm trên thị trường là vấn đề lớn mà các nhà nghiên cứu thị trường phải đặc biệt quan tâm Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập hoặc rút ra khỏi ngành của một số doanh nghiệp Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D theo hướng đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới chất lượng cao, có khả năng bán được khố lượng lớn.

Thông tin thị trường là những thông tin về nguồn cung ứng hàng hoá và dịch vụ Đó là những thông tin kinh tế quan trọng đối với những nhà sản xuất kinh doanh, với người mua, người bán, với người cung ứng và người tiêu dùng, người quản lý và những người nghiên cứu sáng tạo Thông tin thị trường là những thông tin kinh tế quan trọng, không có thông tin kinh tế thì không thể có các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh cũng như quyế định của cấp quản lý Việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm thị trường có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh Nó còn có thể đưa lại sự thất bại nếu thông tin thiếu chính xác, chậm trễ.

Với vai trò và chức năng lớn như vậy nên sự biến động của thị trường sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng xuất khẩu Dung lượng và giá cả chè trên thị trường chè thế giới sẽ ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu Dung lượng của mặt hàng chè phụ thuộc vào cung, cầu chè tức là khối lượng chè được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định và trong một thời gian cụ thể Giá cả trên thị trường cũng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng xuất khẩu nó chịu chi phối của nhiều yếu tố như: cung- cầu, cạnh tranh…những yếu tố đó biến động sẽ làm cho giá thay đổi theo.

Người tiêu dùng

Người tiêu dùng là nhân tố quyết định có xuất khẩu chè hay không bởi vì không thể xuất khẩu chè sang nước mà họ không có thói quen dùng chè Tuỳ theo thu nhập, tập quán, thị hiếu của người tiêu dùng mà nhà sản xuất xác định sản phẩm xuất khẩu cho hợp lý Cũng có thể họ mua chè là để tiêu dùng cũng có thể là để chế biến thành chè tan, chè nhúng…đó cũng là vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu chè.

Chất lượng chè xuất khẩu

Chất lượng chè là một trong những yếu tố quyết định tới khả năng cạnh tranh của chè trên thị trường, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến, bảo quản…thực hiện đồng bộ những yêu cầu từ khâu sản xuất đến lưu thông tốt sẽ cho ra sản phẩm chè có chất lượng xuất khẩu cao.

Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu

Cơ chế quản lý, chính sách kinh tế và quan hệ đối ngoại là các yếu tố rất nhạy cảm tác động trực tiếp tới nền kinh tế nói chung, xuất khẩu nói riêng Nếu chính sách phù hợp thì thúc đẩy xuất khẩu phát triển nếu không phù hợp thì ngược lại Chính sách đầu tư, vốn tín dụng, bảo hiểm và trợ giá tác động mạnh tới khả năng xuất khẩu chè.

Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam

Tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam

2.1.1 Điều kiện về tự nhiên, khí hậu, sinh thái và nguồn lao động

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Vấn đề có tính tích cực trong điều kiện hội nhập là chủ động tham gia mở rộng các quan hệ hợp tác thương mại, tham gia vào phân công lao động quốc tế mà biểu hiện tập trung và chủ yếu nhất là thực hiện chiến lược đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng hoá Qua nghiên cứu các nhà kinh tế cho rằng Việt Nam có đủ các yếu tố rất cơ bản về lợi thế tự nhiên trong hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung chè nói riêng như: Vị trí địa lý, nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên…

Việt Nam nằm ở vòng cung Châu á - Thái Bình dương, đây là nơi đang diễn ra những dòng giao lưu kinh tế sôi động nhất và đầy hứa hẹn cho những bước phát triển trong tương lai như một vùng xung động động lực cho quá trình tạo thế và đà phát triển Việt Nam nằm trên các tuyến giao thông quốc tế quan trọng và có hệ thống biển là cửa ngõ không chỉ đối với nền kinh tế Việt Nam mà còn đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia khác Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi so với các nước khác nằm sâu trong lục địa hoặc nằm ở những nơi ít diễn ra hoạt động thương mại quốc tế Lợi thế về mặt địa lý đã tạo ra một môi trường kinh tế sôi động, linh hoạt, giảm được chi phí vận chuyển và khả năng mở rộng thị trường trao đổi hàng hoá và các hoạt động dịch vụ của Việt Nam

Xét riêng về lợi thế so sánh của ngành chè Nghệ An:

- Với địa hình trung du, miền núi, diện tích đất đai tự nhiên chủ yếu là đất đỏ bazan và đất feralit rất thích hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày Độ cao trung bình là 180m, nơi cao nhất không quá 600m so với mặt nước biển, độ dốc từ 8 0 -25 0 nên rất thích hợp với việc trồng chè hơn là các loại cây khác Hiện tại tỉnh đã quy hoạch thành các vùng chè sau (ha):

Biểu: Các vùng chè của tỉnh Nghệ An Đơn vị tính: ha

Nguồn: sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An

- Điều kiện xã hội: toàn bộ diện tích chè của tỉnh chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa nên việc trồng chè công nghiệp là phù hợp với khả năng tài chính và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trên địa bàn so với các loại cây trồng khác có yêu cầu cao hơn về vốn đầu tư cũng như kỹ thuật canh tác và thực tế những năm qua đã chứng minh việc sản xuất – tiêu thụ chè hoàn toàn ổn định hơn những cây công nghiệp khác ngoài ra cây chè cũng đã tham gia vào việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc bảo vệ môi trường sinh thái.

- Phần lớn diện tích chè của tỉnh đều là giống che cành mới đưa vào chu kỳ kinh doanh nên có nhiều hứa hẹn về năng suất sản lượng

 Lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu và sinh thái

Nước ta có điều kiện tự nhiên, sinh thái khá đa dạng và phong phú.

Cả nước có 7 vùng sinh thái khác nhau, mỗi vùng có những đặc thù và lợi thế riêng trong phát triển sản xuất – xuất khẩu nông sản Tận dụng những lợi thế đó mà nhiều vùng phát triển được đặc sản nông nghiệp Ở Nghệ An phát triển cây chè là một biện pháp để sử dụng các lợi thế về điều kiện tự nhiên khí hậu và sinh thái Nhờ đó mà chi phí sản xuất thấp, mặt khác các sản phẩm mang những nét đặc trưng về hương vị – chất lượng tự nhiên được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng nên sức cạnh tranh của sản phẩm càng cao.

 Nguồn lao động dồi dào Ở Việt Nam, nguồn lao động luôn trong tình trạng dư thừa, thiếu việc làm vì thế giá nhân công rất rẻ, chỉ bằng 1/3 của Thái Lan, bằng 1/30

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D của Đài Loan, 1/26 của Singapo Đây là một lợi thế trong việc xuất khẩu nông sản, giá nhân công thấp góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên trường quốc tế

2.1.2 Điều kiện về công nghệ chế biến và chất lượng chè xuất khẩu của Việt Nam:

Muốn có được 1 sản phẩm chè ngon thì phải có công nghệ chế biến phù hợp và hiện đại Công nghệ chế biến chỉ thực sự phù hợp khi chúng ta hiểu rõ các đặc tính cũng như các công đoạn sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn thiện

 Đặc tính chung của chè và phân loại:

Chè là sản phẩm chế biến từ búp (tôm), cuộng và các lá non thu hái từ cây chè Với những phương pháp chế biến khác nhau, người ta phân ra nhiều loại chè như sau:

- Chè xanh: Nước pha xanh vàng, vị đậm dịu, có hương thơm tự nhiên của chè Chè xanh được chế biến bằng cách đem nguyên liệu chè diệt men (men có sẵn trong nguyên liệu chè) rồi vò, sau đó đem sấy.

- Chè đen: Trong quá trình chế biến không diệt men ngay mà có thêm quá trình lên men để tạo ra những biến đổi sinh hóa cần thiết làm cho sản phẩm có màu sắc, hương vị đặc biệt Màu nước pha chè đen có màu đỏ nâu sáng, vị dịu, hương thơm nhẹ.

Ngoài hai loại chè được tiêu thụ chủ yếu hiện nay ở trên, phụ thuộc vào công nghệ chế biến, còn có các loại chè khác như: chè đỏ và chè vàng.Chè đỏ được chế biến bằng cách đem nguyên liệu chè làm héo và lên men,sau đó sao và vò kết hợp, cuối cùng sấy khô, loại chè này nước pha có màu vàng ánh hoặc ánh kim, vị đậm, hương thơm đặc biệt Chè vàng được chế biến từ nguyên liệu chè qua các giai đoạn diệt men rồi vò (hoặc không vò),cuối cùng ủ, sao hoặc sấy ở nhiệt độ thấp.

Ngoài ra, các loại chè nếu đem ướp hương thì người ta gọi là chè hương, hoặc nếu sản phẩm chè ở dạng cánh rời thì gọi là chè rời, dạng bánh gọi là chè bánh, dạng bột (nước pha chè đem cô đặc rồi sấy khô) gọi là chè bột hay chè hòa tan.

 Thành phần hóa học của nguyên liệu chè và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng sản phẩm chè:

Thành phần hóa học của nguyên liệu chè có rất nhiều, ví dụ như: tanin, cafein, protein, tinh dầu, men, sắc tố, pectin, vitamin, chất khoáng, axit hữu cơ trong đó tanin, cafein, sắc tố, dầu thơm, pectin là những thành phần quan trọng tạo nên màu sắc, hương vị của sản phẩm Muốn có sản phẩm chè có chất lượng cao, cần phải xem xét ảnh hưởng của thành phần hóa học đến chất lượng sản phẩm chè.

80 %, hàm lượnga Nước: thường chiếm 75 nước trong nguyên liệu chè giảm từ lá đến thân Ngoài ra, hàm lượng nước còn thay đổi theo thời điểm thu hoạch và thời tiết lúc thu hoạch Khi chế biến, nước là môi trường xảy ra tương tác giữa các chất có trong nguyên liệu Ngoài ra, nước còn tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng thủy phân và oxy hóa khử xảy ra trong quá trình chế biến Khi hàm lượng nước trong nguyên liệu chè < 10

Tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam

2 2.1 Tình hình xuất khẩu chè theo mặt hàng

Về cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu của nước ta nhìn chung có 3 loại: chè đen, chè xanh và một số loại chè khác Chè đen là loại chè đa dạng và có nhiều chủng loại nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản phẩm chè xuất khẩu.

Như vậy, trong cơ cấu chè xuất khẩu, chè đen chiếm tỷ trọng tới trên dưới 80%( phù hợp với thị hiếu của các nước châu Âu và Trung Cận Đông), còn chè xanh chỉ chiếm tỷ lệ khoảng dưới 20% ( do chỉ hợp thị hiếu của một số nước châu Á và bị chè của các nước sản xuất chè thuộc châu Á cạnh tranh)

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Theo số liệu thống kê, xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2006 đạt 105,63 nghìn tấn với trị giá 110,43 triệu USD, tăng 20,5 về lượng và tăng 13,92 về giá trị so với năm 2005 Trong đó chè đen và chè xanh tiếp tục là hai chủng loại chè xuất khẩu lớn nhất của nước ta với tốc độ tăng trưởng khá so với cùng kỳ Xuất khẩu chè đen đạt trên 65 nghìn tấn, trị giá 62,75 triệu USD Mặt hàng này được xuất chủ yếu sang thị trường Pakistan, Nga, Ấn Độ Mặt hàng chè xanh xuất được 27nghìn tấn với trị giá 32,83 triệu USD, tăng 19,2% về số lượng và tăng 18,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2005

Các chủng loại chè xuất khẩu trong những năm gần đây

2.2.2 Tình hình xuất khẩu chè theo thị trường:

Sản phẩm chè của Việt Nam hiện đã có mặt trên 70 thị trường thế giới, trong đó có các thị trường xuất khẩu chính như Đài Loan, Liên Bang Nga, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ Theo dự báo của Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn, năm 2006 các doanh nghiệp xuất khẩu chè của cả nước sẽ mang về khoảng 110 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 10triệu USD so với năm 2005

Hoa Kỳ là nước tiêu thụ chè lớn thứ 8 trên thế giới với cơ cấu 84% là chè đen, còn lại là chè xanh và các loại chè khác Lợi thế của Việt Nam hiện nay là giá chè xanh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ thấp hơn nhiều so với giá thành của các nước xuất khẩu khác Song chè lại thuộc nhóm mặt hàng khó nhập khẩu vào nước này và phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ

Với thị trường Nga, dự báo từ 3-5 năm tới, lượng chè gói tiêu thụ ở thị trường Nga sẽ chiếm từ 30-50% tổng lượng chè xuất khẩu hàng năm của Việt Nam, tăng khoảng 30% so với mức hiện nay

Với thị trường Trung Quốc, chè của Việt Nam chưa có được thị phần và thương hiệu, chủ yếu là xuất khẩu nguyên liệu dạng thô nên giá trị xuất khẩu thấp Về chất lượng thì mặt hàng chè Việt Nam rất có uy tín, tuy nhiên do chỉ mới xuất khẩu nguyên liệu nên chưa được người tiêu dùng Trung Quốc biết đến nhiều Để đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới,

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Việt Nam cần chú ý các biện pháp sau: các doanh nghiệp xuất khẩu chè cần tiếp tục giữ mối quan hệ bạn hàng với những đối tác thường xuyên nhập khẩu chè nguyên liệu của ta, đồng thời tìm ra các đối tác nhập khẩu lớn nhằm ký kết các hợp đồng cung ứng dài hạn Các doanh nghiệp xuất khẩu chè của ta trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có, cần nghiên cứu kỹ khẩu vị và sở thích cũng như chủng loại chè mà người Trung Quốc thường dùng.

Mặt hàng chè của Việt Nam đang từng bước khẳng định chỗ đứng của mình tại thị trường Thái Lan Hàng năm, Thái Lan nhập khẩu chè từ Việt Nam đạt kim ngạch khoảng 240.000USD, chiếm khoảng 25% giá trị nhập khẩu mặt hàng này của Thái Lan, vấn đề là Việt Nam cần tìm hiểu kỹ các sở thích của người Thái và lập hệ thông quản lý, phân phối các sản phẩm chè.

Vừa qua, một đoàn doanh nghiệp của Pakistan đã cam kết sẽ nhập khẩu chè Thái Nguyên với số lượng 5000 tấn/ năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, đoàn doanh nghiệp chè Pakistan do chủ tịch Hiệp hội chè Pakistan, ông Imran Umer Naviwala dẫn đấu đã có cuộc tiếp xúc làm việc với các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên để tìm kiếm cơ hội hợp tác và khảo sát dây chuyền sản xuất chè tại các huyện Định Hóa, Đại Từ, Sông Cầu, Phú Lương, thành phố Thái Nguyên Các doanh nghiệp của nước bạn đều đánh giá cao năng lực sản xuất chè của Thái Nguyên Các doanh nghiệp chè Thái Nguyên nên tiếp tục đấu tư dây chuyền công nghệ sản xuất các loại chè này Nhân dịp này, trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Thái Nguyên và đại diện đoàn doanh nghiệp Pakistan đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác xuất khẩu chè

Ngành chè sẽ tập trung tăng thị phần chè Việt Nam trên thị trường

EU bằng cách tìm hiểu thị hiếu, khẩu vị của người tiêu dùng chè ở các nước này, nghiên cứu, áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ chế biến chè Tăng cướng xúc tiến thương mại quảng bá và từng bước khẳng định thương hiệu, nhãn chè Việt trên thị trường EU, tích cực sử dụng có hiệu quả kinh phí từ ngân sách của chương trình xúc tiến thúc tiến thương mại

3 4 trọng điểm và hỗ trợ xuất khẩu để mở rộng thị trường đã có và tìm kiếm thị trường mới, nhất là thị trường có tỷ trọng xuất khẩu lớn.

Thị trường xuất khẩu chính mặt hàng chè Việt nam những năm gần đây

STT Thị trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nguồn: Tổng cục Hải quan

2.2.3 Tình hình xuất khẩu chè theo các hình thức xuất khẩu

Với cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, các doanh nghiệp trong ngành chè đã luôn đổi mới công tác tiếp thị để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Với uy tín và kinh nghiệm xuất khẩu lâu năm,

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D có quan hệ với nhiều bạn hàng trên thế giới, Tổng công ty chè Việt nam là đầu mối xuất khẩu chè quan trọng của ngành chè Việt Nam Ngoài hình thức xuất khẩu tự doanh, Tổng công ty còn ủy thác hoạt động xuất khẩu cho các đơn vị xuất khẩu kinh doanh chè khác

Do có nguồn vốn mạnh, cũng như đội ngũ các người xuất khẩu linh hoạt và vững vàng về nghiệp vụ, Tổng công ty thường được các công ty khác ủy thác xuất khẩu, phí ủy thác thường chiếm khoảng từ 1-1,5% tổng giá trị hợp đồng ( thường là hợp đồng ủy thác toàn bộ) Tuy hình thức này không gặp phải nhiều rủi ro, không đòi hỏi phải tốn nhiều công sức nhưng lợi nhuận lại thấp

Thực hiện xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu

Phương thức xuất khẩu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tự doanh(% sản lượng ) 44 47 60 65 Ủy thác( % sản lượng) 56 53 40 35

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Kết luận đánh giá qua nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam 36

2.3.1 Những kết quả đạt được

Việt Nam được đánh giá là nước có ngành sản xuất chè truyền thống với nhiều vùng chè đặc sản nổi tiếng Sản lượng chè hàng năm đạt

577 nghìn tấn chè thô Chè Việt Nam đã được xuất sang 110 thị trường trên thế giới, trong đó có 68 thị trường thuộc các quốc gia thành viên của

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn xuất khẩu chủ yếu là chè bán thành phẩm với chất lượng ở mức trung bình Câu hỏi mà ngành chè đang quan tâm nhất hiện nay là làm sao quy hoạch tốt nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng chè phục vụ xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định được thương hiệu chè Việt Nam trên thị trường thế giới.

Trong 10 năm (1995-2005), diện tích trồng chè đã tăng gấp 2 lần, đến năm 2006 đạt 112 nghìn ha Tính đến thời điểm tháng 8/2007, cả nước có 630 cơ sở, nhà máy chế biến của 34 tỉnh, thành phố tham gia vào trồng chè trên diện tích 125.000 ha Sản lượng hàng năm đạt 577 ngàn tấn chè thô Năng suất tăng 2 lần, đạt 50 tạ/ha Diện tích nhân giống chè mới năng suất cao, chất lượng tốt đạt 32.5% tổng diện tích Quỹ gien chè, kể cả trong nước và nhập nội, có gần 150 dòng Chỉ với một thời gian ngắn, do mở rộng đầu tư, hợp tác với nước ngoài, Việt Nam đã nhập hơn 50 giống mới, trong đó có 8 giống mới được phép nhân rộng trong các dự án phát triển ở các tỉnh, thành phố góp phần năng cao năng suất, nâng cao chất lượng chè

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Nguồn: CIEM, 2007 Đến nay, cả nước có khoảng 400.000 hộ sản xuất chè, hơn 600 doanh nghiệp chế biến ở quy mô công nghiệp, hàng năm thu hút khoảng

2 triệu lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại và dịch vụ.

Là một trong những nước sản xuất chè lớn trên thế giới, chè Việt đã đi đến hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tuy nhiên thị phần của chè Việt tại các thị trường vẫn khá khiêm tốn Trong khi đó, sản xuất trong nước đang được mở rộng, sản lượng đang có xu hướng tăng lên, do đó đặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc thúc đẩy và phát triển thị trường cho chè Việt Nam Những năm gần đây, với những nỗ lực của ngành chè, sản phẩm chè Việt đã có mặt trên nhiều thị trường mới, và từng bước hướng tới những thị trường nhiều tiềm năng, trong đó phải kể đến Ai Cập.

Ai Cập là một trong những nước tiêu thụ chè lớn trên thế giới và chủ yếu nhập khẩu từ Kenya, Manauy, Tanzania, Sri Lanka… Chè Việt Nam sẽ có ưu thế ở thị trường này với những sản phẩm mang hương vị mới lạ. Phần lớn trong tổng số gần 80 triệu dân Ai Cập có thói quen uống chè. Mỗi năm Ai Cập nhập khẩu khoảng 75 nghìn tấn chè, chủ yếu là chè đen Với Việt Nam, thị trường này gần đây mới được các doanh nghiệp quan tâm và khảo sát Tuy nhiên, theo nhận định của một số doanh

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Khối lượng ( ngàn tấn) Giá Trị (triệu

USD) Khối lượng ( ngàn tấn) Giá Trị (triệu

Xuất khẩu chè năm 2008 nghiệp Việt Nam và Ai Cập thì trong thời gian tới chè Việt Nam sẽ có chỗ đứng ở thị trường Ai Cập

Thị trường nhiều tiềm năng Chè đen uống với đường là loại đồ uống phổ biến của người dân Ai Cập Chè được người Ai Cập sử dụng hàng ngày Đặc biệt, chè đen thêm một chút đường uống nóng giúp cơ thể có một thân nhiệt ổn định trong mùa hè nóng bức hay mùa đông lạnh giá. Phòng thương mại Ai Cập cho biết, mỗi năm nước này nhập khoảng 75 nghìn tấn chè, chủ yếu là chè đen (99-99,5%) Ai Cập cũng được xếp vào nước nhập khẩu chè lớn trên thế giới Các nhà cung cấp chính của Ai Cập hiện nay là Kenya, Manauy, Tanzania, Sri Lanka, Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, Kenya và Manauy là 2 nhà cung cấp chè chủ yếu cho thị trường

Ai Cập vì các nước này đều là thành viên của khối Thị trường chung Đông và Nam Phi (COMESA) nên được hưởng mức thuế rất ưu đãi 0% Các nước ngoài khối này phải chịu mức thuế là 2%.

Tổng lượng chè xuất khẩu năm 2008 ước đạt 103 ngàn tấn, kim ngạch đạt 146 triệu USD, giảm 9,8% về lượng nhưng tăng hơn 11,3 % về giá trị so với cùng kỳ năm trước Đây là mặt hàng có xu thế giảm mạnh trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới

Giá chè xuất khẩu hiện nay của Việt Nam chỉ bằng 65-70% so với nhiều nước Trong 8 tháng/07, giá chè xuất khẩu bình quân đạt khoảng 1.006 USD/tấn, giảm 4.6% so mức giá bình quân của cả năm 2006 (1.062 USD/tấn) Nguyên nhân chính là do chè Việt Nam chưa cải thiện được chất lượng, vì vậy khó đáp ứng được những thị trường khó tính. Đồng thời, hiện nay Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu chè thô, chưa qua tinh chế, do đó giá bán chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường thế giới đặc biệt là Sri Lanka và Ấn Độ.

Tuy nhiên, do nhu cầu chè trên thế giới vẫn đang ở mức cao, mặc dù nguồn cung thế giới tương đối nhiều nhưng theo các chuyên gia dự báo, giá chè xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng trong thời gian tới Năm 2007, sản lượng chè của Ấn Độ cao hơn năm 2006, do đó sản lượng xuất khẩu sang các nước như Ai Cập, Pakistan, Irắc và Nga sẽ tăng Ấn Độ hy vọng đạt 6-10 triệu kg chè xuất khẩu sang Ai Cập so với 2.7 triệu kg của năm

2006 Nhờ giao thông thuận lợi, giảm thuế và cước vận chuyển đã làm tăng lượng chè xuất khẩu sang Pakistan đạt 20 triệu kg chè, cao hơn 5 triệu kg của năm 2006

Chè Việt Nam đã được xuất sang 110 thị trường trên thế giới, trong đó có 68 thị trường thuộc các quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)- một kết quả mà không phải bất kỳ nước nào cũng đạt được, kể cả các nước thành viên của Tổ chức này Trong số gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đang tiêu thụ chè Việt Nam, có 18 thị trường truyền thống ở châu Á, châu Mỹ, châu Âu Không chinh phục được thị trường chất lượng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam đành hướng đến các thị trường trung bình như Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ và thị trường các nước Châu Phi Theo Hiệp hội chè Việt Nam, các doanh nghiệp xuất khẩu chè cũng chỉ dừng lại ở việc cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chè các nước này Đài Loan mỗi năm nhập khẩu khoảng 17 nghìn tấn chè của Việt Nam Sở dĩ có lượng lớn như vậy là do Đài Loan có một ngành công nghiệp chế biến chè phát triển với những thương hiệu nổi tiếng Chè của Việt Nam được bán vào Đài Loan với giá chè bán thành phẩm, nguyên liệu Sau đó các doanh nghiệp Đài Loan chế biến lại, gắn nhãn mác mới và bán ra thị trường có giá trị cao Những sản phẩm chè thành phẩm này lại được xuất đi khắp thế giới và ngay cả ngược lại thị trường Việt Nam với thương hiệu của Đài Loan Tương tự như thị trường Nga, thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của chè Việt Nam với khoảng

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

10 nghìn tấn/năm Mặc dù Việt Nam đã có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường này nhưng xuất khẩu chủ yếu vẫn là chè nguyên liệu.

Theo Chủ tịch Hiệp hội chè Việt Nam khẳng định, dù muốn phát triển thế nào thì ngành chè Việt Nam cũng phải giải quyết khâu chất lượng nguồn nguyên liệu Hiện việc phát triển vườn chè và cơ sở chế biến không gắn kết với nhau Do đó nhà máy được quy hoạch nguồn nguyên liệu thì bị những cơ sở chế biến nhỏ lẻ tự phát tranh giành nguyên liệu Hệ quả là vườn chè không được áp dụng công nghệ tiên tiến, người dân chăm bón không đúng cách, có khi dùng cả các loại chất đã bị cấm, rồi vì nguồn nguyên liệu mà người ta hái cả cẳng chè đi bán.

Lượng nhập khẩu chè Việt Nam năm 2007 & 2008 của một số nước châu Âu

Nguồn: Trung tâm Thông tin Thương mại (vinanet)

2.3.2 Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân

Vấn đề hiện nay là việc quy hoạch hệ thống cơ sở chế biến chè Sau một thời gian mọi nơi, mọi người đều có thể mở xưởng chế biến chè bằng bất cứ công nghệ nào, sự phát triển manh mún đó dẫn đến sản lượng các vườn chè chỉ đáp ứng được 1/2 công suất chế biến, có địa phương chỉ được vài mươi phần trăm Số cơ sở mở ra tự phát và đáng báo động như các địa phương Phú Thọ, Yên Bái…Điều này khiến cho nguồn chè sơ chế tốt của Việt Nam không có Mặc dù các doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu chè bán thành phẩm nhưng giá chè của Việt Nam chỉ bằng khoảng 70% giá chè cùng loại của nhiều nước Đây là một thiệt thòi trực tiếp cho chính các doanh nghiệp xuất khẩu và người nông dân Tệ hại hơn, Việt Nam đã không có nhiều chè chất lượng cao để xuất khẩu và thế giới chỉ nhìn Việt Nam là một nước xuất khẩu chè chất lượng trung bình

Sản xuất chè của Việt nam còn manh mún, cá thể, không tập trung, chủ yếu là nguồn trong dân Phát triển chè vẫn mang tính tự phát Nguồn chè không ổn định gây ra tình trạng khi thì cung quá lớn so với cầu, khi cung lại không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

Phương hướng và các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu chè

Phương hướng và mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam thời gian tới

3.1.1 Dự báo thị trường chè thế giới

Nhân loại đang bước vào một thời đại mới, thời đại kinh tế tri thức, thời đại mà khoa học công nghệ đang làm cho cuộc sống thế giới phát triển, thay đổi từng ngày từng giờ Ngoài việc thoả mãn ngày càng cao về nhu cầu vật chất, về thức ăn đồ uống của con người, rồi đay sản phẩm từ chè không còn chỉ là loại sản phẩm uống giải khát mà còn là thực phẩm, dược phẩm ngày càng không thể thiếu được của con người vì vậy nhu cầu về loại sản phẩm này ngày càng tăng Hiện nay, hơn 160 nước trên thế giới cóa nhu cầu sử dụng sản phẩm chè nhưng chỉ khoảng 45 nước có đủ điều kiện để sản xuất chè vì vậy nhu cầu tiêu thụ chè quốc tế ngày càng tăng.Bên cạnh đó là các thiên tai hạn hán, lũ lụt và các cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh sắc tộc cũng góp phần làm chênh lệch cung – cầu về sản phẩm chè trên thế giới Thế nhưng theo dự đoán của FAO trong giai đoạn trung hạn thị trường chè thế giới về cơ bản sẽ không cân bằng do cung tăng nhanh hơn cầu Có thể nói rằng sự tăng khả năng tiêu thụ phần lớn nhờ vào sự tăng trưởng dân số hơn là sự tăng trưởng chung Mặc dù thời tiết có ảnh hưởng đến sản xuất ở một nơi một luc nào đó nhưng sự mất cân đối dự đoán là vẫn duy trì Cần tích cực kích cầu về chè thông qua xúc tiến thương mại Những đặc tính có lợi cho sức khoẻ của chè là một động lực thúc đẩy mức tiêu thụ chè, nâng cao tỷ lệ người sử dụng chè nhiều hơn sử dụng các loại đồ uống khác Trong viễn cảnh ngắn hạn đến năm 2005, FAO dự đoán có sự tăng trưởng mạnh về mặt nhu cầu, được dự đoán là 2,8 %/ năm, trong khi sự tăng trưởng nhu cầu chung về hàng nông sản thực phẩm là 1,9 %.Các nước công nghiệp chiếm 50% lượng chè nhập khẩu toàn cầu Tuy

4 6 nhiên thị trường chè ở những nước này là hoàn toàn trưởng thành, với sự tăng trưởng về mặt số lượng là 1% hoặc ít hơn thì không thể mong chờ có sự tăng trưởng trong tieu thụ ở khu vực này Ngược lại tiêu thụ chè trên thị trường chính ở Châu Âu, vương quốc Anh đã được biết trước là về lâu dài sẽ giảm xuống Nhập khẩu chè đen được dự đoán đạt khoảng 1,5 triệu tấn năm 2010 mang lại sự tăng trưởng hàng năm là 0,6 so với 1,08 triệu tấn năm 2000 Chè đen được dự đoán là tiêu thụ sẽ tăng với mức 0,8%/năm lên đến 2.413 triệu tấn năm 2010 Do sự tăng vọt nhu cầu chè xanh trên toàn cầu nên sự tăng trưởng nhu cầu chè được dự đoán là hơn 1%> Báo cáo của tổ chức liên chính phủ di đến kết luận rằng sự tăng trưởng nhu cầu ít nhiều khớp với sự tăng trưởng số lượng và rằng thị trường cơ bản sẽ cân bằng và giá cả ổn định

Theo dự đoán của FAO trong giai đoạn trung hạn sản lượng chè sẽ tăng nhưng do tăng sản lượng hơn là việc tăng diện tích trồng chè Tổ chức này sử dụng một chuỗi các mô hình của thị trường chè toàn cầu dựa trên các giả định về sản lượng thu hoạch, khối lượng giao dịch và sự tăng trưởng dân số và thu nhập Toàn bộ sản lượng chè đen toàn cầu đến 2010 được dự đoán ở mức 2.4 triệu tấn và mức tăng trưởng hàng năm là 1,2 % so với 2,15 triệu tấn năm 2000 Dự báo mới nhất ghi dấu một sự điều chỉnh đầy ý nghĩa so với sự báo trước đây của tổ chức, trong đó nhận định mức tăng trưởng lớn hơn 2,8 % cho giai đoạn đến 2005 Mặc dù đã có sự diều chỉnh lại ít nhất đến một mức độ nhất định, có thể là do khung thời gian khác nhau, nó cũng phản ánh một lời cảnh báo trước về khả năng tăng lượng cung cấp FAO dự đoán lượng cung chè tăng 2,8 %/ năm trong khi hàng nông sản thực phẩm chỉ gần 2% /năm Thị trường chè ấn Độ với thị phần hơn 25% của mức tiêu thụ trên thế giới là quyết định quan trọng đối với phần còn lại của toàn cầu Dự báo của FAO thì sự tăng trưởng sản lượng ít nhiều là do tăng năng suất hơn là tăng diện tích tròng chè mà ngân

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D hàng thế giới cho rằng chỉ có Trung Quốc là có thể mở rộng diện tích đáng kể còn ấn Độ được dự báo là sản lượng tăng 2,5% đạt 1,07 triệu tấn trong năm 2010, còn nước Srilanka được dự báo tăng với lượng nhỏ 0,7% Sự khác nhau giữa tăng sản lượng và tăng trưởng nhập khâủ có thể được giải thích bởi thực tể là một lượng chè nhiều hơn sẽ được giữ lại trong những nước sản xuất đông dân ở Châu á cho nên những nước Châu Phi sẽ tăng thị phần xuất khẩu chè những năm tới.

3.1.2 Định hướng mục tiêu xuất khẩu chè

3.1.2.1 Định hướng trong sản xuất

Xây dựng ngành chè Việt Nam thành ngành sản xuất đa dạng, tận dụng các loại cây thuộc đồ uống để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chè trong nước, tăng xuất khẩu, đồng thời nâng cao đời sống, tạo thêm việc làm cho người làm chè Một số chỉ tiêu chủ yếu được đề cặp trong bảng sau đây:

Tổng diện tích chè cả nước (ha) 77142 81692 104000 120000

Diện tích chè kinh doanh (ha) 70192 70192 92500 104000

Diện tích chè trồng mới (ha) 4350 4550 2800 -

Năng suất bình quân (tấn tươi/ha) 3,82 4,23 6,1 7,5

Sản lượng búp tươi (tấn) 267400 297000 564250 780000

Sản lượng chè khô (tấn) 59600 66000 125000 173000

Sản lượng xuất khẩu (tấn) 37000 42000 78000 120000

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 50 60 120 220

Nâng cao chất lượng chè búp tươi và chè thành phẩm

+ Nâng cao chất lượng chè búp tươi để cải thiện chất lượng sản phẩm xuất khẩu tăng sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế, bằng cách:

- Đưa giống mới có chất lượng cao chiếm một tỷ lệ thích đáng trong cơ cấu nguyên liệu chế biến.

- Từng bước cải tạo đất theo hướng tăng độ mùn và tơi xốp.

- Đưa máy đốn, máy hái và các dụng cụ làm đất vào canh tác.

+ Nâng cao chất lượng chè đen xuất khẩu, bằng cách chỉ sản xuất và xuất khẩu chè đen được chế biến từ các dây chuyền thiết bị hiện đại và bảo đảm vệ sinh công nghiệp. Đối với chè xanh, tổ chức chế biến theo hộ gia đình bằng thiết bị nhỏ nhưng hiện đại để nâng cao giá trị hàng hóa

Chính sách phát triển ngành chè đến năm 2010

Năm 2010, diện tích trồng chè của cả nước sẽ đạt 120.000 ha Năng suất bình quân là 7 tấn/ha Sản lượng chè tươi đạt 840.000 nghìn tấn/năm và sản lượng chè thô đạt 200.000 tấn/năm Đến năm 2020, diện tích trồng chè của Việt Nam sẽ là 140.000 ha, với năng suất bình quân đạt 9 tấn/ha. Sản lượng chè thô dự kiến đạt 1.260.000 tấn và đạt mức 300.000 tấn đối với sản lượng chè khô.

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Việt Nam tiếp tục củng cố giữ vững các thị trường chủ lực trong xuất khẩu chè như thị trường Pakistan, Đài Loan, Irắc, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…và tăng cường xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng: Philippin, Kenya, Xiry, Iran, Mexico, Lào, Chi Lê… cũng như mở rộng thị trường tại các nước và vùng lãnh thổ mới hoặc nhập khẩu chè Việt Nam còn ở lượng ít.

Ngoài ra, để nâng cao chất lượng cho chè Việt Nam trong thời gian tới, các cơ quan ban ngành đã phối hợp với Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc quy hoạch định hướng phát triển giống chè mới. Đến năm 2010, Viện sẽ cung cấp giống chè mới cho các khu vực trồng chè đảm bảo cơ cấu 60% diện tích là giống chè mới chất lượng cao, đưa năng suất bình quân lên 8 tấn tươi/ha, tăng thêm 2 tấn/ha so với hiện nay Trên 70% diện tích chè Việt Nam hiện nay chỉ phù hợp cho chế biến chè đen, tỷ lệ giống cho chế biến chè xanh và các chè khác chỉ chiếm dưới 30% Trong khi cơ cấu giống chè của thế giới thì ngược lại: giống chế biến chè đen chỉ chiếm khoảng 10%, giống cho chế biến chè cao cấp chiếm gần 25%, còn lại là giống chế biến được cả chè đen và chè xanh Do vậy, việc quy hoạch vùng nguyên liệu và phát triển những giống chè mới, cho năng suất cao, đảm bảo chất lượng là vấn đề mà ngành chè đang cố gắng thực hiện trong tương lai.

3.1.2.2 Định hướng trong xuất khẩu

Năm 2009, mục tiêu xuất khẩu của ngành chè là 117 ngàn tấn, với kim ngạch khoảng 167 triệu USD, tăng 13,6% so với năm 2008 Theo Bộ Công Thương, đây là mục tiêu khá cao

CôngThương - Bởi vì mặt hàng chè là mặt hàng duy nhất trong nhóm hàng nông nghiệp đặt mục tiêu tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, trong khi kim ngạch xuất khẩu 2009 của các mặt hàng nông nghiệp là 12,5 tỉ USD,giảm so với 16,2 tỉ USD năm 2008

Năm 2008, khối lượng chè xuất khẩu mới chỉ đạt 104.000 tấn, trị giá đạt 147 triệu USD, giảm 5,4% về lượng nhưng tăng nhẹ 0,2% về trị giá so với năm 2007 Nguyên nhân sụt giảm lượng xuất khẩu chè năm 2008 do khách hàng lớn của ngành chè Việt Nam là Trung Quốc đột ngột không nhập hàng khiến cho một lượng lớn chè thành phẩm bị ứ đọng không tiêu thụ được Đài Loan, Nhật Bản trở thành những thị trường nhập khẩu nhiều chè Việt Nam trong năm 2008 Kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam sang Đài Loan cả năm đạt 21,4 triệu USD với sản lượng đạt 17.700 tấn, tuy giảm 7,88% về lượng nhưng lại tăng 17,3% về trị giá so với năm 2007

Kim ngạch xuất khẩu chè sang Nhật Bản có sự sụt giảm mạnh nhất, giảm 98,31% về lượng và 93,39% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007, chỉ đạt hơn 1 tấn, trị giá 11.000 USD Một số khách hàng khác cũng ép giá đối với sản phẩm chè của Việt Nam

Tất cả những nguyên nhân đó đã gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp chè trong nước, khi hầu hết đều là những doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ Cộng thêm với những khó khăn trước đó như lãi suất cơ bản ở mức cao, khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế… đã khiến cho không ít doanh nghiệp ngay từ những tháng chính vụ đã phải tạm đóng cửa

Năm 2009, tình hình kinh tế thế giới và trong nước vẫn tiếp tục được dự báo là khó khăn vì vậy để đạt mục tiêu trên ngành chè cần phải phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, địa phương, các bộ, ngành để có hướng đột phá nâng cao chất lượng chè và vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi đây là vấn đề hết sức quan trọng để ngành chè vươn ra thị trường thế giới Bên cạnh việc tiếp tục giữ vững thị trường hiện có, ngành chè cần mở ra các thị trường mới, như: Đức, Hà Lan, Ba Lan, Ả Rập Xê út… Mặt khác, ngành chè cần sớm khôi phục lại thị trường I rắc

Hiện nay, sản phẩm chè Việt Nam đã có mặt trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó thương hiệu “Chè Việt” đã được đăng

Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thị trường xuất khẩu chè

3.2.1 Giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước

 Quy hoạch vùng nguyên liệu:

Tập trung phát triển sản xuất chè tại 8 tỉnh phía Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lao Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ và tỉnh Lâm Đồng. Đối với các vườn chè tập trung hiện có thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lao Cai, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ và Lâm Đồng, tập trung thâm canh cao, đảm bảo mật độ trồng dặm và bổ sung 30% diện tích bằng các giống chè mới.

Xây dựng vùng chè cao sản ở Mộc Châu - Sơn La (5000ha) và từ Than Uyên - Lao Cai lên Tam Đường - Lai Châu (3000 ha) để sản xuất ra các loại chè có chất lượng cao và chè hữu cơ.

Trên cơ sở địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu và quỹ đất hiện có của địa phương, ngành có thế quy hoạch vùng nguyên liệu theo hướng khai thác lợi thế của từng vùng, có kế hoạch phục hồi thâm canh 70000 ha hiện có, đông thời tập trung trống mới chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc, cụ thể là:

- Đối với vùng cao: trồng chè cổ thụ như chè Shan Tuyết, chè đặc sản khoảng 10000ha

- Đối với vùng thấp, trồng chè đốn khoảng 20000ha

- Hình thành một số vùng chè cao sản để sản xuất các loại chè có chất lượng cao và chè hữu cơ để cung cấp cho thị trường trong nước và chè xuất khẩu

 Về giống chè: Lấy Viện nghiên cứu chè làm nòng cốt - xúc tiến việc khu vực hóa, nhân và đưa nhanhơi các giốngcó năng suất cao, chất lượng tốt vào các vườn chè.

Tại các đơn vị sản xuất chè, khôi phục các vườn giống chè, sử dụng các giống mới có chất lượng cao nhằm cung cấp giống cho trồng dặm, trồng mới của dân, mục tiêu đến năm 2005 phải có được 30% diện tích chè bằng giống có chất lượng cao. Đầu tư tưới cho các vườn chè tập trung có điều kiện về nguồn nước để nâng cao năng suất.

Thiếu vốn đang cho đầu tư phát triển đang là một trở ngại mà nền kinh tế nước ta phải đương đầu, trong đó có ngành chè Việt Nam Để giải quyết khó khăn này, ngành chè có thể áp dụng các giải pháp:

 Mở rộng và phát triển hình thức liên doanh, liên kết trong sản xuất, chế biến,tiêu thụ chè, đặc biệt là sử dụng hình thức công ty cổ phần nhằm thu hút vốn nguồn vốn của những nhà đầu tư

 Huy động các nguồn vốn trong dân thông qua việc giao đất, giao rừng cho dân, để người lao động nâng cao trách nhiệm và lợi ích của mình trong thâm canh, tăng năng suất cây chè như bỏ vốn cá nhân

 Vay vốn nước ngoài nhất là các khoản vay ưu đãi, có thời hạn trả thuận lợi

 Vốn từ dự án quốc gia phát triển kinh tế như nguồn vốn từ chương trình 327,773, vốn xóa đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho người lao động.,.

 Nâng cao chất lượng sản phẩm chè để đạt hiệu quả kinh doanh lớn hơn, từ đó tạo điều kiện cho ngành chè tích lũy vốn để phát triển

Lê Vân Anh Lớp : QTKD Thơng mại 48D

Với mức vốn đầu tư trong vòng 12 năm từ 1999-2010 là 4376,125tỷ đồng sẽ sản xuất ra được 1409000 tấn sản phẩm chè búp khô với giá bán bình quân 20 triệu đồng thì tổng doanh thu là 28185 tỷ đồng.

 Về thị trường: đáp ứng yêu cầu trong nước, duy trì, mở rộng các bạn hàng ở Đông Âu, SNG, Trung Đông

Mục tiêu của năm 2009 là bên cạnh việc tiếp tục giữ vững thị trường hiện có, ngành chè cần mở ra các thị trường mới, như: Đức, Hà Lan, Ba Lan, Ả Rập Xê út… Mặt khác, ngành chè cần sớm khôi phục lại thị trường

Hiện nay, sản phẩm chè Việt Nam đã có mặt trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó thương hiệu “Chè Việt” đã được đăng ký và bảo hộ tại 70 thị trường quốc gia và khu vực Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và xuất khẩu chè chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca, Kenya, việc giữ vững thị trường hiện có và mở rộng các thị trường tiềm năng là một yêu cầu cấp thiết nếu Việt Nam muốn đẩy mạnh hơn nữa khả năng xuất khẩu mặt hàng chè

 Đa dạng hóa sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác các sản phẩm từ đất chè

Tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp số cơ sở chế biến công nghiệp. Hiện đại hoá khâu hút bụi để đảm bảo vệ sinh, thay lò nhiệt đốt than bằng đốt dầu để tăng chất lượng chè ở vùng sâu, vùng xa đầu tư xây dựng xưởng chế biến công suất nhỏ, với công nghệ thiết bị phù hợp. Đối với những vùng địa bàn quá phức tạp và xa cơ sở chế biến công nghiệp, trang bị các máy sao, vò cỡ nhỏ từ 50-200kg tươi/ngày để phục vụ nội tiêu và cung cấp cho các nhà máy đấu trộn, tinh chế.

 Tăng cường đầu tư cán bộ kỹ thuật (nông nghiệp ,chế biến ) và tập huấn khuyến nông cho người trồng chè.

5 4 Để tạo điều kiện cho ngành chè phát triển, đạt được những mục tiêu và thực hiện được các giải pháp, có các kiến nghị như sau:

+ Cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè: Các địa phương chịu trách nhiệm về sản xuất nông nghiệp và chế biến, nhất là chế biến nhỏ Các doanh nghiệp quy mô lớn sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Tổng công ty chè Việt Nam cùng với các công ty, xí nghiệp làm tốt công tác thị trường, bao tiêu sản phẩm và cung ứng vật tư, thiết bị chuyên dùng có chất lượng cao.

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w