Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
495,71 KB
Nội dung
Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ Việt Nam bắt đầu xuất lao động làm việc có thời hạn nước ngồi từ năm 1980, từ đến nay, với đổi chung chế quản lý kinh tế đất nước, chế xuất lao động có nhiều thay đổi, phù hợp với tình hình phát triển đất nước quan hệ quốc tế thời kỳ Nhìn chung, hoạt động xuất lao động Việt Nam đạt u cầu quan trọng, góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Có thể nói, hoạt động xuất lao động chuyên gia Việt Nam chia thành ba thời kỳ: 2.2.1 Thời kỳ đầu (1980 – 1990) 2.2.1.1 Chủ trương mục tiêu Chủ trương Trong năm đầu thập kỷ 70 sau đất nước thống nhất, nhiều nước đặt vấn đề hợp tác sử dụng lao động với nước ta Đảng Nhà nước có chủ trương, sách rõ ràng vấn đề này: Năm 1979 Ban Bí thư Trung ương Đảng Thường vụ Hội đồng Chính phủ thức giao cho Bộ Lao động Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, nghiên cứu tiến hành đàm phán với số quốc gia XHCN trao đổi, hợp tác lao động - Ngày 11/02/1980 hội đồng Chính phủ Quyết định số 46/CP việc đưa cán bộ, công nhân bồi dưỡng, nâng cao trình độ làm việc có thời hạn nước Xã hội Chủ nghĩa - Ngày 29/11/1980 hội đồng Chính phủ Quyết định số 362/CP việc hợp tác sử dụng lao động với nước XHCN, đáp ứng phần yêu cầu lao động nước anh em, giải việc làm cho phần niên chưa có việc làm - Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội năm 1986 – 1990, hợp tác lao động xác định chương trình kinh tế lớn; mở rộng việc đưa lao động nước ngồi nhiều hình thức thích hợp Mục tiêu - Chủ yếu đưa cán bộ, công nhân viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, nắm vững kỹ thuật then chốt, phức tạp, tinh vi quy trình chế tạo sản phẩm dây chuyền công nghệ, nắm vững kiến thức tay nghề cần thiết để tự thiết kế chế tạo sản phẩm - Phát huy tiềm lao động chất xám, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho Đất nước 2.2.1.2 Kết xuất lao động Trong giai đoạn này, hoạt động xuất lao động chủ yếu dựa quan hệ hợp tác sử dụng lao động Việt Nam với nước Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) thơng qua hiệp định Chính phủ thoả thuận ngành với ngành Cơ chế xuất lao động chủ yếu dựa mơ hình Nhà nước trực tiếp ký kết triển khai tổ chức thực đưa người lao động làm việc có thời hạn nước Từ 1980 – 1990, Việt Nam đưa 265.501 lao động Trong tổng số 265.501 lao động đưa đi, phần lớn lao động ta chủ yếu đưa sang nước XHCN (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc Bungari) với tổng số lao động là: 240.301 người, có 91.955 lao động nữ, chiếm 38,26% tổng số 240.301 lao động gửi có 101.084 người có nghề(1) chiếm 42,06% Số lao động cịn lại trước đi, phần lớn không nghề(2) 57,94% tổng số lao động đưa sang nước Ngoài số lao động gửi sang nước XHCN, Nhà nước ta gửi 25.200 lao động sang làm việc nước khác thuộc khu vực vùng Vịnh Châu Phi Tiến độ đưa lao động Việt Nam làm việc nước XHCN thể qua bảng số (1) Bảng số (1): Kết xuất lao động Việt Nam sang nước XHCN từ 1980 1990 Đơn vị tính: (Người) Số lượng Năm Lao động Nữ XK Lao động Lao động có nghề khơng nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề Tiền gửi (Triệu VN đồng) 1980 1.570 590 1.570 100 1981 20.230 5.569 14.882 5.348 73,56 0,955 1982 25.970 8.151 12.116 13.784 46,65 8,5 1983 12.402 4.620 4.603 7.799 37,11 25,1 1984 4.489 1.566 3.297 1.192 73,44 32,1 1985 5.008 3.031 3.658 1.350 73,04 76,9 1986 9.012 3.095 1.800 7.212 19,97 433,5 1987 46.098 23.863 21.024 25.074 45,60 1.426,18 1988 71.835 25.459 25.109 46.726 34,95 23.027,9 1989 40.618 14.964 12.034 28.584 29,62 1.084,32 (1)(1) (2)(2) Lao động qua đào tạo nghề Lao động chưa qua đào tạo nghề 1990 3.069 1.047 921 2.148 30,00 8.512,8 Tổng 0(*) 91.955 101.084 139.217 42,06 26.115,455 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với Nước ngồi – Bộ Lao động TB&XH Hình (1): Mơ tả kết Xuất lao động Việt Nam thời kỳ (1980 - 1990) 71835 80000 70000 60000 46098 50000 40000 30000 20230 25970 12402 20000 10000 40618 5008 4489 1570 9012 3069 1980 1981 1982 1983 1984 Lao ®éng xuất 1985 Lao động Nữ 1986 1987 1988 1989 1990 Lao ®éng cã nghỊ Qua kết xuất lao động Việt Nam thời kỳ từ 1980 – 1990 đây, ta nhận thấy số vấn đề sau: Trong giai đoạn này, phải đối mặt với khơng khó khăn kinh tế lẫn trị, song cơng tác xuất lao động chuyên gia đạt kết quan trọng bước đầu làm tiền đề xúc tiến phát triển cho xuất lao động Việt Nam năm Nhìn chung, số lượng lao động Việt Nam đưa hàng năm theo Hiệp Định Chính phủ thoả thuận ngành với ngành cố định Số lượng lao động đưa cao phải nói đến năm 1981, 1982 đặc (*)(*) Không bao gồm 25.200 lao động nước (Trung Đông Châu Phi) biệt năm từ 1987 - 1989 Năm 1980 số lao động Việt Nam đưa 100% lao động có nghề, cịn kể từ năm 1981 – 1990 số lượng lao động không nghề đưa ngày tăng lên, chiếm 57,94% tổng số lao động Việt Nam đưa sang nước XHCN thời kỳ Lý tình trạng yêu cầu phía Chính phủ nước tiếp nhận lao động Việt Nam không yêu cầu cao trình độ tay nghề lao động Phần lớn nước phân phối lao động Việt Nam vào nhà máy, sở sản xuất Họ tự kèm cặp, đào tạo (1) cho lao động ta để trở thành công nhân thực thụ Đây đặc điểm đặc biệt lao động Việt Nam làm việc nước kể từ trước đến Nó khác biệt so với hoạt động đưa lao động nước nước khu vực Philippin, Thailand… khoảng thời gian Ngồi nước XHCN nhà nước ta cịn đưa 25.200 lao động sang nước khác Nhưng chủ yếu tập trung nước vùng Vịnh nước thuộc Châu Phi Lao động đưa sang nước vùng Vịnh 18.000 người Châu Phi (Libya, Angieria, Angola, Mozambiq, Congo, Madagasca) 7.200 người Bảng số (2): Phân bố lao động Việt Nam quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 Đơn vị tính: (Người) Quốc gia tiếp Tổng số nhận lao động Lao động Việt Nam tiếp nhận Liên Xô CHDC Đức (1)(1) Trong Nữ Tỷ lệ Lao động (%) Nữ có nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề 105.081 53.073 50.50 20.562 19,56 70.010 25.718 36.73 27.125 38,74 Đào tạo ngoại ngữ, nghề nghiệp… vòng từ – năm Tiệp Khắc 37.580 9.528 25.35 28.504 75,84 Bungari 27.630 3.636 13.15 24.893 90,09 240.301 91.955 38,26 101.084 42,06 Tổng Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước – Bộ Lao động TB&XH Như vậy, thời kỳ thị trường xuất lao động tập trung chủ yếu vào thị trường nước XHCN bảng số (2) rõ Phần lớn lao động ta đưa sang quốc gia, chủ yếu tập trung Liên Xô CHDC Đức Hai quốc gia lại số lượng lao động đến làm việc không lớn Liên Xô CHDC Đức, cho thấy hai thị trường không phần qua trọng hệ thống nước mà lao động Việt Nam đưa đến lao động Về độ tuổi số lao động gửi đi, theo quy định từ 18 – 40 tuổi Đây coi độ tuổi có nhiều khả tốt thể lực, trí lực lực làm việc lao động nước Thực tế cho thấy, số nước có xuất lao động, họ lựa chọn lao động độ tuổi để đưa Do đó, sau kết thúc thời hạn lao động trở về, người lao động tiếp tục tái xuất làm việc nước tuỳ theo khả Về cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia, thể bảng số (3) đây: Bảng số (3): Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia XHCN từ 1980 - 1990 theo nhóm ngành Đơn vị tính: (Người) Quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam Ngành nghề Tổng số Liên Xô Công nghiệp CHDC Tiệp Đức Khắc Bungari 178.190 80.710 58.347 29.161 9.972 63.206 20.945 18.862 16.812 6.587 104.427 57.641 35.869 8.533 2.384 Hoá chất 7.407 2.123 3.516 1.588 180 Thực phẩm 3.150 99 2.229 822 45.597 19.469 5.548 5.096 15.484 Nông nghiệp 1.531 75 831 625 Lâm nghiệp 4.718 1.975 930 1683 130 10.265 2.934 5.115 794 1.422 240.301 105.088 70.015 37.565 27.633 Cơ khí Cơng nghiệp nhẹ Xây dựng vật liệu XD Các ngành khác Tổng Nguồn: Cục Quản lý Lao động với Nước ngồi – Bộ Lao động TB&XH Có thể thấy rằng, cấu ngành nghề quốc gia tương đối đa dạng, chưa mang tính đa dạng loại, nhóm lao động Việc làm lao động Việt Nam đảm trách có tới 90% lao động giản đơn, chủ yếu lao động lĩnh vực công nghiệp xây dựng Tuy nhiên cấu ngành nghề lao động Việt Nam đào tạo từ nước, mà phần lớn nước tiếp nhận lao động ta tự kèm cặp, đào tạo sử dụng kết thúc thời hạn lao động Chúng ta phải thừa nhận rằng, lao động có nghề ta chiếm 42,06% số lao động không nghề chiếm tới 57,94% so với tổng số lao động đưa Như vậy, qua kết xuất lao động Việt Nam thời kỳ cho thấy, chất lượng lao động xuất ta nâng lên rõ rệt, điều thể qua kết xuất tăng dần năm, khẳng định lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu lao động nước tiếp nhận nhiều lĩnh vực 2.2.2 Thời kỳ (1991 – 1995) 2.2.2.1 Chủ trương mục tiêu Cuối năm 1980 đầu năm 1990, nước XHCN Đông Âu tiếp nhận lao động ta xảy biến động lớn trị, kinh tế xã hội Nhiều nước Châu Phi có lao động Việt Nam làm việc gặp khủng hoảng kinh tế xã hội trị, cịn Trung Đơng lại phải đối đầu với chiến tranh Iraq Vì mà hầu khơng cịn nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam, chí có tiếp nhận đứt qng số lượng không đáng kể Trước biến động bất ổn đó, để tiếp tục trì phát triển xuất lao động, Chính phủ khẳng định: phải tiếp tục mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế, hợp tác xuất lao động coi ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Chủ trương Mở rộng hướng xuất lao động sang nước khu vực giới, đưa lao động Việt Nam nước nhiều hình thức thích hợp, coi phận hữu chương trình lao động việc làm quốc gia - Ngày30/6/1988 Hội đồng Bộ trưởng Chỉ thị số 108/CT – HĐBT việc mở rộng hợp tác lao động, nhiệm vụ kinh tế quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài - Ngày 20/01/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 07/NĐ - CP khảng định: Đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi hướng giải đắn… Mục tiêu Nhằm trì xuất lao động, phát huy tiềm lao động chất xám, giải quyêt việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho Đất nước 2.2.2.2 Kết xuất lao động Khác với thời kỳ đầu, chế xuất lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới, phân định rõ chức quản lý nhà nước chức kinh doanh dịch vụ xuất lao động Nhà nước thống xuất lao động sách quy định pháp lý Các tổ chức kinh tế nhà nước cấp giấy phép thực hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất lao động thông qua hợp đồng ký kết với bên nước Do mà khắc phục khó khăn đạt số kết khích lệ bước đầu điều thể rõ qua bảng số (4) kết xuất lao động Kết xuất lao động Việt Nam từ 1991 - 1995 Bảng số (4): Đơn vị tính: (Người) Số lượng Năm Lao động Nữ XK Tỷ lệ (%) Lao động Nữ có nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề Tiền gửi (USD) 1991 1.022 133 34,05 520 51,00 7.971.600 1992 810 79 33,33 423 52,22 14.289.600 1993 3.960 480 33,58 2.341 59,16 45.177.600 1994 9.230 980 41,60 4.679 50,69 109.200.000 1995 10.050 1.715 46,26 5.489 54.61 181.272.000 Tổng 3.387 13,51 13.452 53,65 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngồi – Bộ Lao động TB&XH Hình (2): Mô tả kết Xuất lao động chuyên gia Việt Nam thời kỳ (1991 - 1995) 12000 9230 10000 10050 8000 6000 3960 4000 2000 1022 810 1991 1992 Lao ®éng xuÊt khÈu 1993 1994 1995 Lao động Nữ Lao động có nghề Qua kt qu xuất lao động thời kỳ từ 1991 – 1995 đây, ta nhận thấy số vấn đề sau: Nhìn chung, số lượng lao động xuất ta đưa hàng năm thấp so với năm xuất thời kỳ trước, đồng thời số lượng lao động xuất không cố định mà ln có biến đổi theo năm cụ thể Số lượng lao động xuất thấp thời kỳ năm 1992, ta đưa 810 lao động; có 79 người lao động Nữ, chiếm 33,33% 423 lao động có tay nghề, chiếm 52,22% tổng số lao động đưa năm 1992 Năm 1991 coi năm có tiến hơn, số lượng lao động đưa dừng lại số 1.022 lao động; Trong đó, 133 lao động Nữ, chiếm 34.05% 520 người lao động qua đào tạo, chiếm 51% tổng số lao động đưa năm 1991 Tình trạng trì trệ khắc phục kết số lượng lao động xuất tăng dần năm từ 1993 – 1995 Năm 1993 ta xuất 3.960 lao động; có 480 lao động Nữ, chiếm 33,58% 2.341 lao động có nghề, chiếm 59,16% tổng số lao động đưa năm 1993 Năm 1994 ta xuất 9.230 lao động; có 980 lao động Nữ, chiếm 41,60% 5.489 lao động có tay nghề, chiếm 50,69% tổng số lao động đưa năm 1994 10.050 số lao động xuất cao mà xuất lao động Việt Nam đạt thời kỳ; có 1.715 người lao động Nữ, chiếm 46,26% 5.489 lao động có nghề, chiếm 54,61% tổng số lao động đưa năm 1995 Số liệu cho thấy: tỷ lệ (%) lao động Nữ thấp so với tổng số 25.072 lao động đưa thời kỳ, khoảng 3.387 người, chiếm 13,51% Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động có tay nghề lại tăng lên đáng kể, khoảng 13.452 người, chiếm 53,65% Như vậy, tỷ lệ lao động có tay nghề thời kỳ cao hẳn so với thời kỳ đầu 1980 – 1990 11,59% tỷ lệ (%) lao động Nữ lại giảm xuống, khoảng 24,75% so với thời kỳ đầu Về phân bố lao động Việt Nam thị trường nước trên, thể qua bảng số(5) đây: Bảng số (5): Phân bố lao động Việt Nam quốc gia từ 1991 - 1995 Đơn vị tính: (Người) Quốc gia tiếp nhận Tổng số Trong lao động Việt Nam Hàn Quốc Lao động Nữ tiếp nhận Tỷ lệ (%) Lao động Nữ có nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề 11.512 2.603 22,61 5872 51,00 Libya 6.183 0 3287 53,16 Lào 2.966 166 5,59 2370 79,90 Nhật Bản 1.499 145 9,67 97 6,47 LB Nga 750 0 525 70,00 CH Séc 433 212 48,96 345 79,67 Ăngôla 157 57 36,30 157 100 Singapore 163 23 14,11 125 76,68 Li Băng 123 116 94,30 79 64,22 Đài Loan 124 0 75 60,48 Malaysia 70 58 82,85 43 61,42 Ba Lan 41 17,07 21 51,21 1.051 0 456 43,38 0 13,51 13452 53,65 Các nước khác Tổng Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước ngồi – Bộ Lao động TB&XH Có thể nói, mật độ phân bố lao động Việt Nam ta thị trường đa dạng Trong bao gồm nước trước thị trường truyền thống ta lao động Việt Nam bước đầu tiếp cận với thị trường khu vực giới Số liệu cho thấy lao động ta chủ yếu tập trung số thị trường mới(1) như: Hàn Quốc 11.512 lao động, Libya 6.183 lao động, Lào 2.966 Nhật Bản 1.499 lao động Trong thị trường lại, riêng hai thị trường Đài Loan Malaysia số lượng lao động tiếp nhận chưa nhiều song cho thấy (1)(1) Từ 1000 lao động trở lên hai thị trường có triển vọng lao động Việt Nam Cũng giống thời kỳ đầu, độ tuổi lao động xuất Việt Nam đưa thời kỳ này, chủ yếu nằm độ tuổi khoảng từ 18 – 40 Về cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia trên, phản ánh bảng số (6) đây: Biểu bảng (6): Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia từ 1991 - 1995 theo nhóm ngành Đơn vị tính: (Người) Quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam Ngành nghề Công nghiệp Tổng LĐ Lào Hàn Li Quốc bya Nhật LB CH Singa Bản Nga Séc Ăn Đài Li pore gôla Loan Băng Malay Ba Các sia Lan NK 12831 450 9678 1225 327 256 38 75 20 43 41 678 CN nặng 1991 150 572 850 125 76 15 20 13 17 146 CN nhẹ 10840 300 9106 375 202 180 23 55 13 30 24 532 8918 1125 1200 6183 150 100 120 0 25 15 0 Dịch vụ 197 0 0 45 85 0 35 0 32 Nông nghiệp 170 0 0 0 125 45 0 Lâm nghiệp 1275 1275 0 0 0 0 0 0 Các ngành khác 1681 116 634 124 278 57 40 32 24 23 12 341 2966 11512 6183 1499 750 433 163 157 124 123 70 41 1051 Xây dựng Tổng 25072 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước – Bộ Lao động TB&XH Qua số liệu thống kê cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia thời kỳ 1991 – 1995 cho thấy: Nhìn chung, phần lớn cấu ngành nghề chưa đa dạng so với thời kỳ đầu từ 1980 – 1990 Lao động Việt Nam chủ yếu tập chung làm việc lĩnh vực: Công nghiệp(1) 1.2831 lao động, Xây dựng 8.918 lao động, Lâm nghiệp 1.275 lao động Lao động làm việc lĩnh vực: Nông nghiệp, Dịch vụ ngành khác không đáng kể Trong số lao động có nghề chiếm tỷ lệ khoảng 53,65%, chủ yếu tập trung lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Xây dựng Công nghiệp Số cịn lại lao động khơng nghề, chiếm 46,35% chủ yếu làm việc lĩnh vực(1), phần công việc địi hỏi trình độ tay nghề cao Các quốc gia có số lượng lao động tập trung lớn là: Hàn Quốc 11.512 lao động, tiếp đến Libya 6.183 lao động, Lào 2.966 lao động… 2.2.3 Thời kỳ 1996 đến 2.2.3.1 Chủ trương mục tiêu Bắt tay vào thời kỳ có tính quan trọng, vai trò xuất lao động lại coi trọng tiếp tục khảng định Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị định, Nghị Chỉ thị Đảng Nhà nước Thể chủ trương, mục tiêu sách quán Đảng Nhà nước ta giai đoạn phát triển xuất lao động Chủ trương - Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh chủ trương đẩy mạnh xuất lao động Nghị TW khoá VIII rõ; mở rộng xuất lao động thị trường có thị trường Cho phép thành phần kinh tế nước tham gia xuất làm dịch vụ xuất lao động khuôn khổ (1(1) (1)(1) Bao gồm Công nghiệp nặng Công nghiệp nhẹ Bao gồm lĩnh vực Công nghiệp, Xây dựng, Lâm nghiệp, Dịch vụ pháp luật, quản lý chặt chẽ Nhà nước, đồng thời kiên chấn chỉnh hoạt động dịch vụ xuất lao động trái với quy định nhà nước - Ngày 20/9/1999 Chính phủ Nghị định số 152/NĐ - CP (2) việc khuyến khích quan, doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam nước nước thơng qua hoạt động mình, tham gia tìm kiếm, khai thác việc làm ngồi nước để mở rộng xuất lao động - Ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị ban hành thị số 41/CT – TW (3) xuất lao động Chỉ thị khảng định: xuất lao động hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước… với giải pháp giải việc làm nước chủ yếu xuất lao động chiến lược quan trọng lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước - Tại hội nghị xuất lao động tháng 6/2000 tổ chức Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải chủ trì, lần quan điểm Đảng Nhà nước lại tiếp tục khảng định nhấn mạnh: xuất lao động vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Do đó, phải coi xuất lao động vấn đề quan trọng lâu dài đất nước Như vậy, chủ trương sách Đảng Nhà nước ta xuất lao động hoàn toàn rõ ràng, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế đất nước phù hợp với xu hướng chung hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm hướng tới mục tiêu kinh tế phát huy tiềm lao động chất xám, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước (2)(2) (3)(3) Xem phụ lục số (3) Xem phụ lục số (4) Mục tiêu Đưa xuất lao động trở thành lĩnh vực kinh tế xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước đặc biệt xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước 2.2.3.2 Kết xuất lao động Thực chế đổi xuất lao động 10 năm qua, đặc biệt năm gần đây, hoạt động xuất lao động Việt Nam đạt số thành tích đáng kể Lao động Việt Nam có mặt hầu hết thị trường Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đông, Châu Phi, số đảo thuộc Nam Thái Bình Dương số khu vực biển Số lượng lao động đưa hàng năm tăng đều, từ 1996 đến tháng 10 năm 2003 xuất lao động Việt Nam đưa tổng cộng 245.034 lao động, có 52.583 lao động Nữ, chiếm 21,46% tổng số lao động xuất 129.184 lao động có tay nghề, đạt tỷ lệ 52,72% tổng số 245.034 lao động xuất thời kỳ Tiến độ xuất thể cụ thể qua kết xuất lao động hàng năm bảng số (7) Bảng số (7): Kết xuất lao động Việt Nam từ 1996 đến Đơn vị tính: (Người) Số lượng Nữ Tỷ lệ (%) Lao động Tỷ lệ (%) Tiền gửi Năm Lao động Nữ XK lao động có có nghề (USD) nghề 1996 12.660 2.088 16,49 7.251 57,27 249.139.800 1997 18.470 2.081 11,27 9.457 51,20 321.205.000 1998 12.240 1.447 11,82 6.178 50,47 341.874.000 1999 21.810 2.302 10,55 11.457 52,53 404.578.200 2000 31.500 4.165 13,22 16.412 52,10 505.950.400 2001 36.168 7.704 21,30 18.426 50,95 689.660.400 2002 46.122 10.556 22,89 26.875 58,27 1.400.000.000 2003 66.064 22.240 33,66 33.128 50,15 Tổng 0 21,46 129.184 52,72 (*) 1.500.000.000 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước – Bộ Lao động TB&XH Hình (3): Mơ tả kết Xuất lao động chuyên gia Việt Nam Thời kỳ (1996 - Nay) 66064 70000 60000 46122 50000 36168 40000 31500 30000 20000 21810 18470 12660 12240 10000 1996 1997 1998 Lao ®éng xuÊt khÈu 1999 Lao ®éng Nữ 2000 2001 2002 2003 Lao động có tay nghề Qua kết xuất lao động Việt Nam thời kỳ từ 1996 – 2003 đây, ta nhận thấy số vấn đề sau: (*)(*) Con số dự kiến đạt năm 2003 Nhìn chung, kết xuất lao động ta thời kỳ tốt so với thời kỳ trước Số lượng lao động xuất năm không cố định, năm sau tăng cao năm trước trung bình khoảng 27,54% Mặc dù vậy, song xuất lao động Việt Nam thời kỳ không gặp khó khăn riêng chịu tác động từ yếu tố khách quan, dẫn tới làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết xuất lao động ta Năm phải chịu tác động mạnh có số lượng lao động xuất thấp thời kỳ phải nói đến năm 1998, xuất 12.240 lao động; có 1.447 người lao động Nữ, chiếm 11,82% 6.178 lao động có nghề, chiếm 50,47% tổng số lao động đưa năm 1998 Bên cạnh năm: 1996, 1997 số lượng lao động xuất có cao không đáng kể Từ năm 1999 trở đi, xuất lao động Việt Nam có dấu hiệu cho thấy dần ổn định trở lại có xu hướng tăng trưởng mạnh ổn định nhờ số lượng lao động đưa hàng năm không ngừng nâng cao Điều thể rõ nét hình (3) Năm có số lượng lao động xuất cao thời kỳ phải nói đến năm 2002 với tổng số lao động xuất đạt 46.422 lao động; có 10.556 lao động Nữ, chiếm 22,89% 26.875 lao động có nghề, chiếm 58,27% tổng số lao động đưa năm 2002 Đặc biệt năm 2003, tính đến hết ngày 31 tháng 10 ta xuất 66.064 lao động, cao thời kỳ Con số bị thay đổi lớn vòng hai tháng cuối năm Trong số 66.064 lao động đưa đi, có 22.240 lao động Nữ, chiếm 33,66% 33.128 lao động qua đào tạo nghề, chiếm 50,15% tổng số lao động đưa 10 tháng năm 2003 Số liệu cho thấy, số lượng lao động Nữ lao động có tay nghề đưa ngày nhiều Tuy nhiên, tỷ trọng lao động Nữ so với tổng số lao động xuất mức thấp, chiếm 21,46%, mục tiêu đặt phải đưa tỷ trọng Nữ lao động lao động xuất lên mức từ 40 – 45% Tỷ trọng lao động có nghề lao động khơng nghề trì khoảng từ 50 – 55% So với thời kỳ đầu (1980 – 1990) tỷ trọng cao có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, số chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe thực tế chủ sử dụng lao động xu hướng thị trường, đòi hỏi xuất lao động Việt Nam cần phải có hướng phát triển lượng chất Bảng số (8): Phân bố lao động Việt Nam quốc gia từ 1996 - Nay Đơn vị tính: (Người) Quốc gia tiếp Tổng số nhận lao động Lao động Việt Nam tiếp nhận Trong Nữ Tỷ lệ (%) Lao động Nữ có nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề Lào 62.321 690 1,11 41.568 66,69 Malaysia 56.512 11.336 20,06 35.622 63,03 Hàn Quốc 33.437 9.435 28,22 20.256 60,57 Đài Loan 52.766 24.101 45,68 11.871 22,49 Nhật Bản 16.176 5.444 33,65 12.567 77,68 LB Nga 6.943 17 0,245 1.762 25,37 Libya 6.630 0 4.510 68,02 Singapore 569 0 470 82,60 CH Séc 293 48 16,38 128 43,68 Ba Lan 134 30 22,39 45 33,58 Ăngôla 57 18 31,58 57 100 9.196 1.464 15,92 328 3,56 Các nước khác Tổng 0 21,46 129.184 52.72 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước – Bộ Lao động TB&XH Như vậy, qua số liệu phân bố lao động Việt Nam nước thời kỳ cho thấy: Các nước trước vốn thị trường truyền thống lao động Việt Nam, có nguy bị thu hẹp dần, nhu cầu lao động giảm, chí số nước năm gần đây, ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam Các nước khác tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng không đáng kể mức độ tiếp nhận thường xuyên Số liệu cho thấy, phần lớn lao động ta chủ yếu tập trung nước khu vực như: Lào 62.321 lao động; 680 người lao động Nữ Malaysia 56.512 lao động; 11.336 người lao động Nữ Đài Loan 52.766 lao động; 24.101 người lao động Nữ Hàn Quốc 33.437 lao động 9.435 người lao động Nữ Nhật Bản 16.176 lao động; 5.444 người lao động Nữ coi thị trường chính, thu hút tiếp nhận chủ yếu nguồn lao động xuất Việt Nam năm tới Về cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia trên, thể bảng số (9) đây: Bảng số (9): Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia từ 1991 - Nay theo nhóm ngành Đơn vị tính: (Người) Ngành nghề Cơng nghiệp Quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam Tổng LĐ Lào 115.442 Malay Hàn Đài Nhật LB Sia Quốc Loan Bản Nga 6358 36527 21962 33563 12427 Libya Singa CH Ba Ăngô Các Pore Séc lan la NK 1200 0 112 75 3218 Công nghiệp nặng 48.291 4312 12467 10057 12456 6428 685 0 68 56 1762 Công nghiệp nhẹ 67.169 2064 24060 11905 21107 5999 515 0 44 19 1456 Xây dựng 60.250 Dịch vụ 25871 11028 2145 8573 3542 6630 50 0 2411 6.320 755 320 0 3258 365 0 1622 90 0 0 0 0 0 45 45 Lâm nghiệp 17.720 17465 255 0 0 0 0 0 Các ngành khác 45.212 11872 8702 9010 10630 207 2485 204 131 59 12 1900 62321 56512 33437 52766 16176 6943 6630 569 293 134 57 9196 Nông nghiệp Tổng 245.034 Nguồn: Cục Quản lý Lao động với nước – Bộ Lao động TB&XH Qua bảng số liệu thống kê cấu ngành nghề lao động Việt Nam quốc gia thời kỳ 1996 – Nay cho thấy: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam thời kỳ chủ yếu tập chung vào lĩnh vực Công nghiệp Xây dựng Các ngành khác như: Dịch vụ, Lâm nghiệp, Nơng nghiệp có số lượng lao động làm việc khơng đáng kể Ngành có số lượng lao động tập trung lĩnh vực Nơng nghiệp với số lượng không đáng kể, khoảng 90 lao động, 0,036%, cho thấy ngành hấp dẫn nhu cầu tiếp nhận không nhiều Lĩnh vực có số lượng lao động tập trung cao phải nói đến Cơng nghiệp, khoảng 115.442 lao động, chiếm 47,11% tổng số lao động ngành nghề Ngoài Xây dựng ngành có số lượng lao động làm việc đứng thứ hai, khoảng 60.250 lao động, chiếm 24,58% Bên cạnh đó, ngành khác chiếm lượng lao động đông, khoảng 45.212 lao động, chiếm 18,45% Số liệu cho thấy, ngành Công nghiệp, xây dựng có số lượng lao động tập trung đơng, chủ yếu nước: Lào, Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan, Nhật Bản Libya Các nước lại không đáng kể