Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG CƠNG NGHÊ OXI HĨA NÂNG CAO TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM” Người thực : PHẠM CƠNG ĐẠT Lớp : KHMTB Khóa : 63 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS TRỊNH QUANG HUY Địa điểm thực tập : BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Phạm Cơng Đạt i năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân nhận nhiều giúp đỡ, xin bày tỏ lịng biết ơn với giúp đỡ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập rèn luyện nhà trường Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Khoa Tài nguyên Mơi trường với tâm huyết trí thức để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho thời gian học tập nhà trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trịnh Quang Huy tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình; người thân; bạn bè tơi Những người ln giúp đỡ sẵn sàng tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập tốt ngiệp, trình viết báo cáo dù có nhiều cố gắng để thực đề cách hoàn chỉnh Xong lực, kiến thức, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót mà thân chưa thấy Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy giáo, bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên ii năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành dệt nhuộm 1.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt nhuộm giới 1.1.2 Tổng quan ngành công nghiệp dệt nhuộm Việt Nam 1.2 Tổng quan nước thải dệt nhuộm 1.2.1 Đặc trưng thành phần nước thải dệt nhuộm 1.2.2 Ảnh hưởng nước thải dệt nhuộm 12 1.3 Tổng quan AOP 13 1.3.1 Nguyên lý AOP phân loại 13 1.3.2 Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ AOP ứng dụng 18 1.3.2.1 Xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc 18 1.3.2.2 Xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H O sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm mơ hình pilot phịng thí nghiệm 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 iii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Hiện trạng hoạt động đặc trưng nước thải làng nghề Hòa Hậu 21 2.3.2 Khảo nghiệm công nghệ AOP xử lý nước thải dệt nhuộm 22 2.3.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng AOP xử lý nước thải làng nghề Hòa Hậu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 23 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 23 2.4.3 Phương pháp phân tích 23 2.4.4 Phương pháp khảo nghiệm công nghệ AOP 24 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.4.6 Phương pháp so sánh 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm hoạt động làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu 28 3.2 Kết khảo nghiệm ứng dụng AOP xử lý nước thải 38 3.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng AOP xử lý nước thải dệt nhuộm làng nghề Hòa Hậu 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hòa tan QCVN Quy chuẩn Việt Nam STT Số thứ tự VSV Vi sinh vật AOP Công nghệ oxi hóa nâng cao BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khả oxy hóa số tác nhân oxy hóa 14 Bảng 2: Các q trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng 15 Bảng 3: Các q trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng 16 Bảng 4: Bảng tiêu hóa lý cần phân tích 21 Bảng 5: Danh sách làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam 30 Bảng 6: Kết phân tích thơng số nước thải dệt nhuộm 37 Bảng 7: Bảng hiệu suất xử lý nước thải sau thí nghiệm 42 Bảng 8: Bảng kết hành xác định hàm lượng sắt nước thải sau thí nghiệm 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Dịng thải chất thải công đoạn nước thải dệt nhuộm Hình 2: Cơng thức cấu tạo số loại thuốc nhuộm hoạt tính nước thải dệt nhuộm 11 Hình 3: Ảnh hưởng lượng FeSO pH đến hiệu xử lý 20 Hình 4: Sơ đồ máy khuấy Jartest 22 Hình 5: Sơ đồ máy khuấy Jartest 25 Hình 6: Máy đo pH để bàn 26 Hình 7: Máy hấp phụ nguyên tử AAS 26 Hình 8: Khu xử lý nước thải cơng nghiệp Hịa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam 28 Hình 9: Biểu đồ loại hình làng nghề địa bàn tỉnh Hà Nam 30 Hình 10: Chuỗi giá trị sản xuất – kinh doanh hàng dệt nhuộm 31 Hình 11: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy 35 Hình 12: Bùn sau ép 35 Hình 13: Máy ép bùn 35 Hình 14: Vị trí lẫy mẫu nước thải 36 Hình 15: Biểu đồ hiệu xử lý nồng độ Fe2+ khác 39 Hình 16: Biểu đồ hiệu xử lý khoảng thời gian khác 40 Hình 17: Đường chuẩn xác định sắt mẫu nước thải sau thí nghiệm 43 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Ứng dụng cơng nghệ oxi hóa nâng cao xử lý nước thải dệt nhuộm” nhằm đánh giá đặc trưng, tính chất nước thải phát sinh từ quy trình dệt nhuộm làng nghề Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam khảo nghiệm cơng nghệ oxi hóa nâng cao với điều kiện xúc tác khác đánh giá hiệu xử lý nước thải, qua đề xuất áp dụng xử lý nước thải dệt nhuộm công nghệ oxi hóa nâng cao vào thực tiễn Kết nghiên cứu mẫu nước thải dệt nhuộm có giá trị pH = 5,75 nằm khoảng phù hợp QCVN 13MT:2015/BTNMT (cột A) Giá trị thông số BOD, COD độ màu nước thải dệt nhuộm vượt lần, lần 12 lần ngưỡng quy định Quy chuẩn (cột A) Kết phân tích đặc trưng nước thải dệt nhuộm đầu vào hệ thống xử lý nước thải ra, tỷ số BOD /COD = 0,605 Từ kết nghiên cứu cho thấy nước thải dệt nhuộm cần xử lý sơ trước đưa vào trình xử lý sinh học Kết xác định nồng độ Fe2+ cho thấy lượng Fe2+ biến thiên từ 20mg/l đến 80mg/l nồng độ COD giảm nhanh từ 168 mg/l xuống 54 mg/l; từ liều lượng 80mg/l đến 120mg/l nồng độ COD tăng từ 54mg/l đến 91mg/l Hiệu suất xử lý COD phương pháp Feton kết hợp với nồng độ Fe2+ khác Ở nồng độ Fe2+ = 80mg/l ta thấy hiệu suất xử lý cao so với nồng độ khác COD đầu 54,4 mg/l đạt ngưỡng quy chuẩn QCVN 13 MT: 2015/BTNMT (Cột A) Hiệu suất loại bỏ COD nước thải tăng theo thời gian phản ứng từ (15 phút) đến (90 phút) Từ khoảng thời gian từ 15 phút đến 45 phút, hiệu suất xử lý tăng nhanh từ 8% lên 50,87%, từ 45 phút đến 90 phút hiệu suất xử lý tăng chậm từ 50,87% lên 81,05% Đường chuẩn xác định hàm lượng sắt nước thải sau thí nghiệm thể hình, phương trình có dạng A= 0,1047x + 0,0168 (với hệ số tương quan R = 0,9971) Nồng độ sắt có tương quan tuyến tính tốt khoảng nồng độ 0.04 đến mg/l viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành Dệt nhuộm Việt Nam năm gần liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước, với kim ngạch xuất đóng góp từ 10 - 15% GDP hàng năm tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất dệt nhuộm đạt 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với kỳ năm 2018.(Nam 2019) Song song với phát triển mạnh mẽ ngành vấn đề môi trường phát sinh q trình sản xuất, đặc biệt nhiễm nước thải nhà máy dệt nhuộm chưa kiểm sốt cách chặt chẽ Q trình sản xuất hàng dệt gây vấn đề lớn môi trường, có nước thải Nước thải phát sinh ngành công nghiệp dệt nhuộm xuất phát từ công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, nhuộm Thành phần nước thải phức tạp, bao gồm nhiều loại hóa chất, đặc biệt loại phẩm màu bền mơi trường, khó phân hủy sinh học, làm giảm khả truyền ánh sáng vào nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới loài sinh vật thủy sinh, gây nhiễm mơi trường.(Vũ Thị Bích Ngọc 2016) Trong ngành công nghiệp dệt nhuộm, hàng năm khoảng 200.000 thuốc nhuộm loại thải dạng nước thải q trình nhuộm hồn thiện sản phẩm Phần lớn loại thuốc nhuộm tồn lâu tự nhiên tính ổn định cao chúng ánh sáng, nhiệt độ (Thuần Nguyễn Huy 2020) Lượng nước thải phát sinh từ công đoạn dệt nhuộm lớn, ước tính từ 50 - 300 m3/tấn vải.Thành phần chất ô nhiễm nước thải dệt nhuộm phức tạp, bao gồm H SO , CH COOH, NaOH, NaOCl, H O , Na CO , Na SO …, loại thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt… Nhìn chung, nước thải dệt nhuộm có độ kiềm cao (pH dao động từ - 12), hàm lượng chất hữu cao (COD lên tới 1000 3000 mg/l), độ màu nước thải lớn (có thể lên tới vài chục ngìn Pt-Co), Thế oxi hóa gốc hydroxyl HO˙ 2,8V, cao số tác nhân oxi hóa thường gặp Khả oxy hóa gốc hydroxyl (OH) gấp đôi so với clo, chất khử trùng thường sử dụng Các gốc hydroxyl động lực đằng sau nhiều trình oxy hóa tiên tiến Ozone (O ), hydro peroxide (H O ) ánh sáng cực tím (UV) thường sử dụng kết hợp khác để tạo ⦁OH với số lượng đủ để làm giảm chất ô nhiễm hữu (và số chất vơ cơ) Bảng 1.1 Khả oxy hóa số tác nhân oxy hóa Tác nhân oxy Thế oxi hóa Tác nhân oxy Thế oxi hóa hóa (V) hóa (V) Gốc hydroxyl 2,8 Ozon 2,07 Hydrogen peroxit Permanganat Hydrobromic axit Clo dioxit Hypocloric axit Hypoiodic acid 1,49 1,45 1,78 Clo 1,36 1,68 Brom 1,09 1,59 Iod 0,54 1,57 (Nguồn: Zhou, H and Smith, D.H., 2001) Đặc tính gốc tự trung hòa điện Mặt khác, gốc khơng tồn có sẵn tác nhân oxi hóa thơng thường, mà sản sinh q trình phản ứng, có thời gian sống ngắn, khoảng vài nghìn giây liên tục sinh suốt trình phản ứng Theo quan bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA), dựa theo đặc tính q trình có hay khơng có sử dụng nguồn lượng xạ tử ngoại UV mà phân loại q trình oxi hóa nâng cao thành hai nhóm: 65 * Các q trình oxi hóa nâng cao khơng nhờ tác nhân ánh sáng Các q trình oxi hóa nâng cao khơng nhờ tác nhân ánh sáng q trình khơng nhờ lượng xạ tia cực tím UV q trình phản ứng Bảng 1.2 Các q trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng Tác nhân phản ứng H O Fe2+ H O O O chất xúc tác H O lượng điện hóa Phản ứng đặc trưng H O + Fe2+ →Fe3+ + OH– + HO˙ H O + 2O →2HO˙ + 3O 3O + H O →2HO˙ + 4O H O→HO˙ + *H Tên q trình Fenton Peroxon Catazon Oxi hóa điện hóa H O lượng H O→HO˙ + *H siêu âm (20- 40 kHz) H O lượng H O→HO˙ + *H Bức xạ cao ( 1-10 Mev) lượng cao Siêu âm * Các trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng Các q trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng trình nhờ lượng xạ tia cực tím UV 66 Bảng 1.3 Các trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng Tác nhân phản ứng H O lượng photon UV Phản ứng đặc trưng H O → 2HO˙ UV/H O ( = 220 nm) O lượng O + H O → 2HO˙ photon UV (= 253,7 nm) H O /O H O +O + lượng photon UV Tên trình H O → 4HO˙ + O ( = UV/O UV/H O + O 253,7 nm) Fe3++H O → HO˙ H O /Fe3+ +Fe2++ H+ lượng photon UV Fe2+ + H O → Fe3++ Quang Fenton OH– +HO˙ TiO e– + h+ TiO lượng ( > 387,5 nm) Quang xúc tác bán photon UV h+ + H O → HO˙ + H+ dẫn h+ + OH– → HO˙ + H+ Fenton phương pháp cơng nghệ oxy hóa chất hữu khó phân hủy sinh học, có khả giữ màu hiệu Xuất từ sớm, đầu năm 70 người ta áp dụng nguyên tắc phản ứng Fenton để xử lý ô nhiễm cách cho hiđro peoxit phản ứng với sắt (II) sunfat tạo gốc tự hydroxyl có khả phá hủy chất hữu Nếu phản ứng xảy hoàn toàn, số chất hữu chuyển hóa thành CO2 nước 67 Hệ tác nhân Fenton đồng thể (Fenton cổ điển) hỗn hợp gồm ion sắt hóa trị H O , chúng tác dụng với sinh gốc tự HO˙, cịn Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ Fe2+ + H O → Fe3+ + HO˙ + OH- (k = 63 l.mol-1.s-1) (1) Phản ứng gọi phản ứng Fenton Fenton người mơ tả q trình năm 1894 Những ion Fe2+ tái sinh lại nhờ Fe3+ tác dụng với H O dư theo phản ứng: Fe3+ + H O → Fe2+ + H+ + HO˙ (k < 3.10-3 l.mol-1.s-1) (2) Từ phản ứng chứng tỏ tác dụng sắt đóng vai trị chất xúc tác Q trình khử Fe3+ thành Fe2+ xảy chậm, số tốc độ phản ứng nhỏ so với phản ứng (1), sắt tồn sau phản ứng chủ yếu dạng Fe3+ Gốc HO˙ sinh có khả phản ứng với Fe2+ H O , quan trọng là có khả phản ứng với nhiều chất hữu tạo thành gốc hữu có khả phản ứng cao HO˙ HO˙ + H O → H O + HO˙ HO˙ + Fe2+ → OH- + Fe3+ (3) (4) HO˙ + RH → H O + *R (5) Gốc *R oxy hóa Fe2+, khử Fe3+ dimer hóa theo phương trình phản ứng sau: *R + Fe2+ → Fe3+ + RH (6) *R + Fe3+ → Fe2+ + “sản phẩm” (7) *R + *R → “sản phẩm” (8) Gốc HO˙ tác dụng với Fe2+, Fe3+ theo phương trình phản ứng sau: HO˙ + Fe2+ → HO - + Fe3+ (9) HO˙ + Fe3+ → H+ + O + Fe3+ (10) Phương trình phản ứng Fenton tổng cộng có dạng: Fe2+ + H O + RH → Fe3+ + H O + CO 68 (11) Mặc dù tác nhân Fenton biết hàng kỷ thực tế chứng minh tác nhân oxi hóa mạnh hình thành gốc hydroxyl HO˙ trình phản ứng, chế trình Fenton tranh cãi tuyệt đại đa số nhà nghiên cứu thừa nhận hình thành gốc hydroxyl HO˙ nguyên nhân khả oxy hóa cao tác nhân Fenton 3.2 nghiên cứu ứng dụng công nghệ AOP ứng dụng 2.1 Xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc - Xác định vật liệu điện cực anot thép Ferosilic (Fe-14Si-5Cr-0,7Mn) sử dụng cho hệ thống xử lý điện hóa có khả xử lý độ màu phân hủy chất hữu khó phân hủy sinh học nước thải dệt nhuộm với lượng tiêu thụ thấp Điện cực Ferosilic chế tạo từnền sắt nguyên tố hợp kim, hàm lượng nguyên tố Si 14% Đây loại vật liệu điện cực lĩnh vực xử lý nước thải dệt nhuộm với ưu điểm: có giá thành thấp, tan q trình điện hóa nên khơng sinh nhiều bùn, có độ bền hóa bền điện hóa cao nên phải thay tiết kiệm chi phí đầu tư, có khả xúc tác điện hóa cao dẫn đến tăng hiệu suất xử lý cho trình - Xác định mơ hình động học q trình phân hủy TNHT Yellow 145 Red 198 phương pháp oxi hóa điên hóa với điện cực thép Ferosilic tuân theo phản ứng giả bậc có số tốc độ phản ứng tương ứng 68,2 10-3 phút-1 88,2.10-3 phút-1 - Xác định điều kiện vận hành tối ưu (mật độ dòng điện, pH, nồng độ chất điện ly, thời gian điện hóa, nhiệt độ, nồng độ thuốc nhuộm đầu vào, tỷ lệ diện tích điện cực anot catot) để xử lý điện hóa nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính với hiệu suất xử lý cao tiết kiệm lượng [22] 69 2.2 Xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm mơ hình pilot phịng thí nghiệm Hình 2: Ảnh hưởng lượng FeSO pH đến hiệu xử lý Khi sử dụng muối FeSO làm chất keo tụ hiệu xử lý COD phụ thuộc vào lượng chất keo tụ điều kiện pH dung dịch Khi tăng lượng FeSO4 khoảng 400 – 1400mg/l hiệu xử lý tăng dần, nhiên tiếp tục tăng lượng FeSO lên lớn 1400mg/l hiệu xử lý lại giảm xuống Bảng 9: Một vài thông số nước thải dệt nhuộm việt Nam Lượng nước thải (m3/tấn) Hàng 394 dệt thoi Hàng pha 264-280 dệt kim Sợi 236 Dệt len 114 TS (mg/l) 400 1000 800 1100 800 1300 420 BOD COD (mg/l) (mg/l) 70 - 135 350 600 90 - 400 5701200 90 -130 210 230 120-130 400-500 70 pH 810 910 911 Độ màu (Pt.Co) 350 - 600 1120-1600 180 - 540 260-300 Nguồn: [23] Để xử lý nước thải chứa hợp chất hữu nói chung người ta thường sử dụng biện pháp biện pháp phân huỷ sinh học biện pháp hoá học Nước thải dệt nhuộm nước thải khó phân huỷ sinh học nên biện pháp xử lý chủ yếu biện pháp hoá học Các biện pháp hoá học xử lý chất thải hữu khó phân huỷ bao gồm biện pháp xử lý keo tụ, xử lý hấp phụ, xử lý oxi hoá hoá học… Các biện pháp thường đạt hiệu cao xử lý nước thải mà không phương pháp thay được, thời gian xử lý ngắn, diện tích mặt cho hệ thống xử lý không lớn Tuy nhiên, xử lý triệt để giá thành xử lý tương đối cao sinh sản phẩm phụ khơng mong muốn q trình xử lý [23] Hình 3: Các biện pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 71 Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Nước thải làng nghề Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Bộ môn Công nghệ Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian: tháng 2/2022 đến tháng 6/2022 Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá đặc trưng nước thải 3.2 Khảo nghiệm công nghệ AOP xử lý 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 3.5 Phương pháp so sánh 72 Chương Kết thảo luận Tổng quan khu xử lý nước thải công nghiệp Hịa Hậu Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Perkin, W.H., LXXIV: On mauveine and allied colouring matters J Chem Soc Trans, 1879: p 717–732 Gupta, V.K., Mittal, A., Gajbe, V., Mittal, J.,, Adsorption of basic fuchsin using waste materials bottom ash and deoiled soya—as adsorbents J Colloid Interface Sci., 2008 319: p 30-39 Chowdhury, S., Mishra, R., Saha, P and Kushwaha, P.,, Adsorption thermodynamic kinetics and Isosteric heat of adsorption of Malachite Green onto chemically modified rice husk Desalination, 2011 265: p 159-168 Couto, S.R., Dye removal by immobilized fungi Biotechnology Advances, 2009 27: p 227-235 Hameed, B.H., Spent tea leaves: a new non - conventional and low cost adsorbent for removal of basic dye from aqueous solutions J Hazard Mater, 2009 161: p 753–759 Koyani, R.D., Sanghvi, G.V., Sharma, R.K., Rajput, K.S.,, Contribution of lignin degrading enzymes in decolourisation and degradation of reactive textile dyes International Biodeterioration and Biodegradation, 2013 77: p 1-9 Tony, B.D., Goyal, D., Khanna, S.,, Decolorization of textile azo dyes by aerobic bacterial consortium International Biodeterioration and Biodegradation, 2009 63: p 462–469 Silveira, E., Marques, P.P., Silva, S.S., Lima-Filho, J.L., Porto, A.L.F., Tambourgi, E.B.,, Selection of Pseudomonas for industrial textile dyes decolourization Interational Biodeterioration Biodegradation, 2009 63: p 230-235 Nguyễn Thị Dung, Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty cổ phần Thúy Đạt, Nam Định công suất 800 m3/ngày 2008 75 10 Karuna Singh, P.K., Rajani Srivastava,, An overview of textile dyes and their removal techniques: Indian perspective Environmental Science, 2017 36(4): p 790 - 797 11 Dos Santos, R.F., et al., Influence of different textile fibers on characterization of dyeing wastewater and final effluent Environmental monitoring and assessment, 2018 190(11): p 1-12 12 Han, B., et al., Electron beam treatment of textile dyeing wastewater: operation of pilot plant and industrial plant construction Water science and technology, 2005 52(10-11): p 317-324 13 Trinh, B.-S., P.T.K Chinh, and H.Đ Tram, Color removal efficiency of rice husk biochar modified with magnetized iron oxides and nano zero valent iron for decolorization of dyeing wastewater Science & Technology Development Journal-Science of The Earth & Environment, 2019 3(2): p 105-114 14 PGS TS Cao Hữu Lượng, P.T.H.T.L., ed Hóa học thuốc nhuộm ed N.x.b.k.h.v.k thuật 15 Aquino, J.M., et al., Electrochemical degradation of a real textile wastewater using β-PbO2 and DSA® anodes Chemical Engineering Journal, 2014 251: p 138-145 16 Vickers, N.J., Animal communication: when i’m calling you, will you answer too? Current biology, 2017 27(14): p R713-R715 17 Vankar, P.S., Handbook on Natural Dyes for Industrial Applications (Extraction of Dyestuff from Flowers, Leaves, Vegetables): How to start a natural dyes Sector?, How to start a successful natural dyes business, How to start natural dyes production Industry in India, Information on Natural Dyes, Make Natural Dyes for Dyeing, Making Natural Dyes from Plants, Most Profitable natural dyes Business Ideas 2016: NIIR PROJECT CONSULTANCY SERVICES 18 Mehra, S., M Singh, and P Chadha, Adverse impact of textile dyes on the aquatic environment as well as on human beings Toxicol Int., 2021 28(2): p 165-176 76 19 Leme, D.M., et al., Eco-and genotoxicological assessments of two reactive textile dyes Journal of Toxicology and Environmental Health, Part A, 2015 78(5): p 287-300 20 Khan, S and A Malik, Toxicity evaluation of textile effluents and role of native soil bacterium in biodegradation of a textile dye Environmental Science and Pollution Research, 2018 25(5): p 4446-4458 21 Deng, Y and R Zhao, Advanced oxidation processes (AOPs) in wastewater treatment Current Pollution Reports, 2015 1(3): p 167-176 22 Phương, N.T.L., Nghiên cứu xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc 2017, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 23 Trần Ngọc Phú, Nghiên cứu thiết kế mơ hình xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ kết hợp ozon hoá quy mô bán thực địa Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội., 2004 24 UBND xã Hòa Hậu, Báo cáo kinh tế - xã hội xã Hòa Hậu 2021 25 Tạp chí điện tử làng nghề Việt Nam Làng nghề truyền thống Việt Nam 2020; Available from: https://langngheviet.com.vn/lang-nghe-nghenhan/lang-nghe-truyen-thong-viet-nam.html22445 26 Sở Công Thương Hà Nam, Báo cáo trạng làng nghề, 2015 27 Trần Thị Khánh, L., Nghiên cứu chất lượng nước thải dệt nhuộm làng Đại Hồng-Hịa Hậu-Lý Nhân-Hà Nam 2017 28 Nguyễn Đình Thái Sơn, Nghiên cứu giải pháp cải thiện mooi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá-xã Mộc Nam-huyện Duy Tiên-tỉnh Hà Nam: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học môi trường: Mã số 6085-02 2014 29 Trần Thị Hiền, Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 2016, Đại học Quốc gia Hà Nội 77 30 Hà, V.H., Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, 2012 28(1) 31 Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 2021; Available from: https://baotainguyenmoitruong.vn/vu-dan-to-nhieu-co-so-tay-nhuom-xathai-gay-o-nhiem-song-hong-tram-xu-ly-nuoc-thai-hang-chuc-ty-dongnhieu-nam-chua-duoc-nghiem-thu-ban-giao-319504.html 32 Báo điện tử VTV News "Đầu độc" sông Hồng nước thải làng nghề dệt nhuộm 2020; Available from: https://vtv.vn/trong-nuoc/dau-docsong-hong-boi-nuoc-thai-lang-nghe-det-nhuom-2020051102273139.htm 33 Umadevi, V., Fenton process-A pre-treatment option for hospital wastewater International Journal of Innovation in Engineering and Technology, 2015 5(2): p 306-312 34 Lê Hoàng Việt, N.L.S., Huỳnh Lương Kiều Loan, Nguyễn Võ Châu Ngân, Khảo sát thông số vận hành phản ứng Fenton/ozone xử lý nước thải y tế Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 2018 35 Le, V.X., P.T Ly, and H.T To, Textile wastewater treatment by UV/Fenton process Science and Technology Development Journal, 2015 18(4): p 201-211 36 Ma, X.-J and H.-L Xia, Treatment of water-based printing ink wastewater by Fenton process combined with coagulation Journal of Hazardous Materials, 2009 162(1): p 386-390 37 Lân, N.N., H.M Ngọc, and D.T.T Linh, Xử lý nước thải cơng nghiệp dệt nhuộm q trình Peroxone Truy cập trang web http://vea gov vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/2011-11-07-15-13-24 aspx, ngày, 2011 20(6): p 2017 38 Li, C.-W., et al., Dye wastewater treated by Fenton process with ferrous ions electrolytically generated from iron-containing sludge Journal of Hazardous Materials, 2007 144(1-2): p 570-576 78 39 Aragaw, T.A., Recovery of iron hydroxides from electro-coagulated sludge for adsorption removals of dye wastewater: adsorption capacity and adsorbent characteristics Surfaces and Interfaces, 2020 18: p 100439 79