Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa MỤC LỤC SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 1 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế đang rất khó khăn như hiện nay, các Công ty, đặc biệt là các Côngty vừa và nhỏ với nguồn vốn hạn hẹp muốn tồn tại và trụ vững trên thương trường phải khắc phục rất nhiều khó khăn và phải giải quyết nhiều vấn đề nan giải. Một trong những vấn đề cốt yếu làm nên sức mạnh của các doanh nghiệp giúp họ vượt qua giai đoạn khó khăn và phát triển trong lĩnh vực kinh doanh đó là chiếm lĩnh được thị phần đủ lớn để tiêuthụ sản phẩm, giúp quay vòng vốn đầu tư một cách nhanh chóng và tìm kiếm lợi nhuận. Nền kinh tế suy thoái kéo theo một loạt hệ lụy, người tiêudùng và nhà nước thắt chặt chi tiêu, một loạt các công trình dự án bị tạm ngừng hoặc hoãn triển khai, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường vậtliệuxâydựng cung vượt quá cầu… làm cho các Côngty kinh doanh trong lĩnh vực vậtliệuxâydựng mất đi một lượng khách hàng lớn, gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiêuthụ hàng hoá, ảnh hưởng đến sự sống còn của các họ. Tuy là mộtCôngty nhỏ cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vậtliệuxâydựng và bị ảnh hưởng không nhỏ bởi khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay, nhưng Côngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát lại có những lợi thế riêng do đặc thù thị trường tiêuthụ có đặc điểm địa lý, dân cư khác biệt củamột huyện biên giới xa xôi, hẻo lánh nên những Côngty bản địa như ĐạiHoàngPhát rất có lợi thế trong việc chiếm lĩnh thị trường và độc quyền tiêuthụ sản phẩm trên những thị trường này. Đặc biệt là Huyện miền núi biên giới nên Bù Gia Mập lại được sự quan tâm, đâu tư của nhà nước về cơ sở vật chất, các công trình phúc lợi đường, trường, trạm… và dự kiến tách và chia nhỏ các cơ quan hành chính địa phương củaTỉnh đang trình quốc hội và dự kiến sẽ được phê duyệt vào cuối năm 2014. Đây là cơ hội không hề nhỏ cho các Côngty kinh doanh vật việt xâydựng với những dự án lớn mà nhà nước sẽ đầu tư xâydựng cơ sở vật chất cho huyện mới thành lập. Mặt khác theo dự báo của các chuyên gia, nền kinh tế của Viêt Nam đang trạm đáy và sẽ khởi sắc trở lại. Điều này hứa hẹn một tương lai tươi sáng cho Côngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát. Nhưng đó là những dự báo cho tương lại còn trên thực tế tìnhhình chung của nền kinh tế vẫn đang rất khó khăn nó bóp nghẹt các Côngty yếu kém, khiến cho họ không thể tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 2 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa doanh. Vậy điều quan trọng và cấp thiết cần phải làm hiện nay củaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát là tiêuthụ được sản phẩm, duy trì được hoạt động kinh doanh để chờ thời cơ khi nền kinh tế khởi sắc. Chính vì những lý do trên, nên tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhtiêuthụvậtliệuxâydựngcủa Công tytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviên Đại Hoàng Phát”. Đề tài này không mới nhưng nó có ý nghĩa, rất thực tế và cực kì quan trong đối với Côngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát trong thời kì khó khăn như hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Phântích đánh giá thực trạng thị trường tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủacôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát qua đó đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy quá trình tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCông ty. Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực tế về tìnhhìnhtiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát. - Phân tích, đánh giá thực trạng tiêuthụ sản phẩm tại Côngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát. - Đề ra một số phương án nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêuthụ các sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Tìnhhình hoạt động tiêuthụ sản phẩm thông qua số liệu về doanh thu, sản lượng, lợi nhuận, chi phí tiêuthụcủaCông ty. - Trung gian phân phối và khách hàng mua hàng trực tiếp tại Công ty: Đại lý và các cửa hàng tiêuthụ sản phẩm củacôngty trên địa bản huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Các khách hàng mua hàng trực tiếp tại cửa hàng củaCôngty không thông qua trung gian. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 3 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa - Thực trạng tìnhhìnhtiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát trong thời gian 3 năm từ 2011 - 2013. - Thời gian thực hiện nghiên cứu từ ngày 10/02/2014 đến ngày 17/5/2014. Phạm vi không gian: - Nghiên cứu tìnhhìnhtiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát. - Điều tra các khách hàng mua hàng trực tiếp tại cửa hàng củaCôngty trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến công tác tiêuthụ sản phẩm và đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác tiêuthụ sản phẩm củaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCông ty. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.1.1. Dữ liệuthứ cấp - Thu thập thông tin cần thiết tại Côngty về tìnhhìnhtiêuthụ sản phẩm qua các năm như: doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Thu thập các số liệu tương đương tại cửa hàng củaCông ty. - Tìm kiếm các thông tin liên quan trên internet, sách báo, tạp chí chuyên ngành - Tham khảo các bài khóa luận, luận văn có liên quan tới đề tài nghiên cứu. 5.1.2. Dữ liệu sơ cấp - Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến công tác tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát thông qua bảng hỏi điều tra khách hàng đến mua hàng trực tiếp tại Công ty. - Phương pháp phântích tổng hợp: đánh giá thực trạng hoạt động tiêuthu sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát. - Phương pháp xử lý số liệu, thống kê mô tả và so sánh: SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 4 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa Trên cơ sở các tài liệuthu thập được, bằng phương pháp thống kê và so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, so sánh số tương đối, số tuyệt đối để thấy những kết quả đạt được về kinh doanh, tài chính củaCông ty. Điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với khách hàng đến mua hàng trực tiếp tại cửa hàng củaCôngty qua mẫu điều tra. 6. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 6.1. Phương pháp chọn mẫu Với đề tài này, phương pháp sử dụng để chọn mẫu là phương pháp ngẫu nhiên thực địa. Cụ thể: Vì mục tiêu chính của là phântíchtìnhhìnhtiêuthụ và đưa ra giải pháp thúc đẩy tiêuthụ sản phẩm nên ta chỉ điều tra khách hàng mua hàng trực tiếp củaCông ty. Khách hàng tiêudùng trực tiếp mua sản phẩm tại Công ty: chọn mẫu thuận tiện. Theo thông tin từ các nhân viên bán hàng trực tiếp tại cửa hàng tiêuthụcủaCông ty, bình quân mỗi ngày có khoảng 4 khách đến hỏi mua hàng, và gần như 100% khách hàng hỏi mua đồng ý mua hàng. Nắm được tìnhhình này, từ ngày 20/02/2014 đến ngày 5/4/2014, vào thời gian mở cửa làm việc củacửa hàng tiêuthụ (mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần, buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ 30 phút đến đến 17 giờ), tác giả đến cửa hàng trực tiếp phát bảng hỏi cho những khách hàng được hỏi là những người chính thức mua sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCông ty. 6.2. Tính kích cỡ mẫu. Tính mẫu dựa vào công thức: n = (z 2 × p × q)/e 2 Trong đó: z là giá trị biến thiên sẵn ứng với giá trị p (với p = 1 – α) p là tỉ lệ khách hàng mua, kinh doanh vậtliệuxâydựngcủaCông ty. q là tỉ lệ khách hàng không mua, kinh doanh vậtliệuxâydựngcủaCông ty. e là sai số mẫu cho phép. Để cho kích cỡ mẫu lớn nhất ta chọn p = q = 0,5 Chọn e = 0,08. Với độ tin cậy là 95% (α = 5%), z = 1,96 Áp dụngcông thức ta có: SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 5 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa n = (1,96 × 0,5 × 0,5)/0,082 = 150,06 Thời gian tác giả thực tập ở Côngty là 3 tháng (từ ngày 10/02/2014 đến ngày 17/5/2014). Như đã trình bày ở trên, trung bình một ngày có khoảng 4 khách hàng tiêudùng mua hàng trực tiếp tại Công ty. Như vậy trong khoảng thời gian 1 tháng rưỡi điều tra như dự kiến, số lượng khách hàng mua vậtliệuxâydựng tại Côngty khoảng: 45 × 4 = 180 người. Vậy với lượng khách hàng này có thể đảm bảo điều tra đủ số mẫu là 150 khách hàng tiêu dùng. Nếu trong khoảng thời gian này số lượng bảng hỏi điều tra vẫn chưa đủ thì ta tiếp tục điều tra tới khi nào đủ số lượng mẫu như đã chọn là 150. 7. Phương pháp xử lý và phântích số liệu Phương pháp thống kê: phântích sự biến động của số liệuthứ cấp qua 3 qua năm (2011 – 2013) củaCôngty và đưa ra các đánh giá chủ quan dựa trên cơ sở tìnhhình thực tiễn và kiến thức chuyên môn. Dữ liệu sơ cấp thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Các phép phântích được sử dụng bao gồm: Phântích thống kê mô tả: được sử dụng nhằm làm sạch số liệu, phântích cơ cấu mẫu nghiên cứu, thống kê các chỉ tiêu cơ bản, so sánh, nghiên cứu đánh giá của khách hàng về hoạt động tiêu thụ. Kiểm định One sample T-test kiểm định giá trị trung bình trong đánh giá của khách hàng về các yếu tố. Giả thuyết cần kiểm định là: H 0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value) H 1 : μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) α là mức ý nghĩa của kiểm định, đó là xác suất bác bỏ H 0 khi H 0 đúng, α = 0,05. - Nếu sig > 0,05: chưa có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H 0 . - Nếu sig ≤0,05: có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H 0 . Các phương pháp khác: - Trên cơ sở tài liệuthu thập được từ các nguồn khác nhau, tổng hợp, phân loại, tiến hành phân tích, đánh giá. - Vận dụng các phương pháp phântích thống kê như số tương đối, tuyệt đối, bình quân gia quyền. SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 6 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa - Phương pháp so sánh: so sánh số liệu giữa năm nay so với năm trước để đánh giá hiệu quả của hoạt động xúc tiến, so sánh số liệu thực tế với số liệu dự đoán để biết được tìnhhình thực hiện kế hoạch, so sánh số liệu thực tế kỳ này so với số liệu kì trước để đánh giá tốc độ phát triển. 8. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dungcủa bài khoá luận gồm 3 phần chính: Phần 1: Đặt vấn đề. Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phântích thực trạng tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựng và đánh giá hoạt động tiêuthụ sản phẩm củaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát trên địa bàn huyện Bù Gia Mập. Chương 3: Định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát. Phần 3: Kết luận và kiến nghị. SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 7 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Một số lý luận về tiêuthụ 1.1.1.1. Khái niệm tiêuthụ sản phẩm Theo nghĩa hẹp, người ta đồng nghĩa tiêuthụ với bán hàng. Theo nghĩa rộng, tiêuthụ sản phẩm bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc bán hàng, là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêuthụ - sản xuất – hậu cần kinh doanh – tài chính – thanh toán – quản trị doanh nghiệp. Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêuthụ là hoạt động đi sau sản xuất, được thực hiện sau khi đã sản xuất được sản phẩm. Trong cơ chế thị trường, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ; nhịp độ tiêuthụ phụ thuộc nhịp độ sản xuất; thị hiếu của người tiêudùng quyết định chất lượng sản phẩm đòi hỏi sản xuất phải đáp ứng,… nếu muốn tồn tại lâu dài và kinh doanh có lợi nhuận, người sản xuất chỉ có thể và phải bán cái mà thì trường cần chứ không thể bán cái mà mình có. Một số khái niệm về tiêuthụ sản phẩm: “Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụngcủa sản phẩm hàng hóa”. Tiêuthụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nằm ở khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Quá trình tiêuthụ sản phẩm thực hiện chuyển quyền sở hữu, giá trị sử dụng hàng hóa từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng. Do đó, đây được xem là khâu quan trọng, khâu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì một khi sản phẩm được tiêuthụ thì nhà sản xuất mới có thể thu hồi được vốn về để thực hiện khâu sản xuất và tái sản xuất mở rộng. “Tiêu thụ sản phẩm là việc chuển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua, đồng thời gắn liền với sự thanh toán giữa người mua và người bán”. Tiêuthụ được xem như là hoạt động bán hàng, là quá trình người bán giao hàng hóa còn người mua thanh toán tiền. SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 8 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa Xét theo nghĩa rộng thì “tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, phân phối sản phẩm, tổ chức bán hàng, các hoạt động xúc tiến hỗn hợp và các công tác dịch vụ sau khi bán hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng với hiệu quả cao nhất”. Như vậy theo cách hiểu này thì tiêuthụ không chỉ nằm ở một khâu, một bộ phận mà nó là tổng hợp của nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi công đoạn thực hiện một chức năng khác nhau nhưng cùng đạt mục tiêu là làm sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả một cách tốt nhất. Quá trình tiêuthụ được thể hiện cụ thể qua sơ đồ 1. Nói tóm lại, dù hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì vẫn phải xem xét bản chất củatiêuthụ sản phẩm, tiêuthụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, qua trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền (H – T), sản phẩm được coi là tiêuthụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêuthụ sản phẩm thực hiện mục đính của sản xuất hàng hoá là để bán và thu lợi nhuận. SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 9 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa Sơ đồ 1: Mô hìnhtiêuthụ sản phẩm 1.1.1.2. Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động tiêuthụ sản phẩm Tiêuthụ sản phẩm có vai trò quan trọng với nhà sản xuất, người tiêudùng và xã hội. Đối với người tiêu dùng: Góp phần thỏa mãn nhu cầu thông qua việc tiếp cận với các hình thức tiêuthụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Có được sự phục vụ và điều kiện ưu đãi tốt nhất khi mua sản phẩm hàng hóa, được cung cấp các dịch vụ cần thiết nhờ sự cạnh tranh gay SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 10 - Nghiên cứu thị trường Thông tin thị trường Lập các kế hoạnh tiêuthụ sản phẩm Thị trường Ngân quỹ Phân phối, giao tiếp Giá, doanh số Dịch vụ Sản phẩm Quản lý lực lượng bán hàng Quản lý hệ thống phân phối Tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ Quản lý dự trữ và hoàn thiện sản phẩm Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch Hàng hoá dịch vụ Thị trường [...]... TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÙ GIA MẬP 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY TNHH MỘTTHÀNHVIÊNĐẠIHOÀNGPHÁT 2.1.1 Tên và địa chỉ củacôngty Tên doanh nghiệp (tiếng Việt): CÔNG TYTRÁCHNHIỆMHỮUHẠNMỘTTHÀNHVIÊN ĐẠI HOÀNGPHÁT Tên giao dịch: CÔNG TYTRÁCHNHIỆMHỮUHẠNMỘTTHÀNHVIÊN ĐẠI HOÀNGPHÁT Tên viết tắt: Côngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát Giám đốc: Lương Thị Xây SĐT: 097 456 4567 Địa chỉ: Đăklim – Đăku... giá hoạt động tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhátmột cách tốt nhất và đi đến một báo cáo hoàn chỉnh SVTH: Lê Văn Thảo – K44 QTKD Tổng hợp - 30 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hòa CHƯƠNG 2: PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG TIÊUTHỤ SẢN PHẨM VẬTLIỆUXÂYDỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤ SẢN PHẨM CỦACÔNGTY TNHH MỘTTHÀNHVIÊNĐẠIHOÀNGPHÁT TRÊN ĐỊA... thànhCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát, ngoài lĩch vực kinh doanh vậtliệuxây dựng, Côngty cũng đã mở rộng hoạt động của mình sang kinh doanh loại hình dịch vụ khác như karaoke… Từ đó tới nay, Côngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát vẫn hoạt động dưới tên và loại hình doanh nghiệp như trước mà không có gì thay đổi 2.1.3 Sản phẩm của Công tyCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát hoạt... khả năng sự nhạy bén trong điều hành của ban giám đốc Mọi công việc và quyết định chỉ đạo đều do ban giám đốc đưa ra, nhân viên chỉ có nhiệm vụ thực hiện công việc được giao 2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ củaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàngPhát Chức năng củaCôngty TNHH mộtthànhviênĐạiHoàng Phát: - Cung cấp các loại vậtliệuxâydựng phục vụ nhu cầu người tiêudùng trên địa bàn huyện Bù Gia... vậtliệuxâydựngcủaCôngty cổ phần Phú An” Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Trương Minh Thông, lớp: Quản trị Marketing – K29, Trường Đại học Cần Thơ với đề tài: Phân tíchtìnhhình tiêu thụ sản phẩm củaCôngty cổ phầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ” Đây là những đề tài tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo chính Nó hội tụ đầy đủ phương pháp nghiên cứu cần thiết để tác giả có thể phân tích. .. khăn và tìnhhình này còn có thể sẽ kéo dài trong vài năm nữa nếu nền kinh tế của chúng ta vẫn trong tình trạng khó khăn và đầy bất ổn như hiện nay Đây là một thách thức không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất và tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựng 1.2.2 Vai trò củavậtliệuxâydựng Trong công tác xâydựng bao giờ vậtliệu cũng đóng vai trò chủ yếu .Vật liệu là một trong... cầu vậtliệuxâydựng trên địa bàn Huyện Bù Gia Mập đang ngày một ra tăng, giá vậtliệuxâydựng ở đây đắt hơn rất nhiều so với thị trường thông thường vì giao thông khó khăn và chưa có một doanh nghiệp nào ở đây kinh doanh trên lĩnh vực này, nên chủ doanh nghiệp đã quyết định thay đổi loại hình doanh nghiệp sang Côngty TNHH mộtthành viên, chính thức thành lập côngty TNHH mộtthànhviênĐại Hoà Phát. .. Bộ trưởng Bộ xâydựng ngày 01/8/2013, Hội vậtliệuxâydựng Việt Nam cho rằng: Sản xuất tiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựng vẫn ở mức thấp, tồn kho lớn, sản xuất bị ngừng trệ, chỉ khai thác được khoảng 50 – 80% công suất thiết kế Nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng hoặc dừng sản xuất, công nhân mất việc làm ngày càng tăng Nói chung, tìnhhìnhtiêuthụ sản phẩm vậtliệuxâydựngcủa Việt Nam... bán vậtliệuxâydựng với những ngành nghề kinh doanh sau: - Buôn bán vậtliệuxâydựng sắt, thép, kim khí, cơ khí - Đại lý mua, đại lý bán, kí gửi hàng hoá - Vận tải hàng hoá Danh mục sản phẩm kinh doanh củaCôngty bao gồm: cát, xi măng, sắt, thép, tôn và ống nhựa các loại… Ngoài ra Côngty còn kinh doanh dịch vụ karaoke 2.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ củaCôngty TNHH mộtthànhviên Đại. .. hình thức tiêuthụ này hay hình thức tiêuthụ khác phần lớn là do đặc điểm của sản phẩm quyết định và có sự khác nhau rất lớn trong các hình thức tiêuthụ sản phẩm sử dụng cho tiêudùng sản xuất và tiêudùng cá nhân Xu thế gần đây cho thấy hình thức thức tiêuthụ trực tiếp này đang được phát triển Mỗi hình thức tiêuthụ đều có ưu nhược, điểm riêng, tùy vào đặc điểm của sản phẩm, tìnhhình kinh tế của . về tình hình tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty TNHH một thành viên Đại Hoàng Phát. - Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Đại Hoàng Phát. -. lý do trên, nên tôi quyết định chọn đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại Hoàng Phát . Đề tài này không mới nhưng nó có ý nghĩa,. phẩm vật liệu xây dựng của công ty TNHH một thành viên Đại Hoàng Phát qua đó đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty. Mục tiêu cụ thể: - Tìm