HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MƠN: NGỮ VĂN A Hình thức kiểm tra: Phần I: Phần đọc - hiểu (6,0 đ) (Từ ngữ liệu cho sẵn, HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận) Phần II: Viết (4,0 đ) (1 câu: viết văn) B Thời gian làm bài: 90 phút C Nội dung ôn tập: (tuần 19 đến tuàn 31) - Chủ đề 6: Hành trình tri thức - Chủ đề 7: Trí tuệ dân gian - Chủ đề 8: Nét đẹp văn hóa Việt - Chủ đề 9: Trong giới viễn tưởng I Phần tri thức đọc hiểu: Văn nghị luận xã hội Tục ngữ, thành ngữ Tình cảm, phẩm chất, khám phá người II Phần tri thức tiếng Việt: Các biện pháp tu từ Các phép liên kết Số từ III Phần Viết Viết văn ngị luận vấn đề đời sống D Phần tham khảo I Bài tập đọc- hiểu ( phần trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận) Đoạn 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tơi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh? (“Mẹ ” Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: Từ thơ hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển C Nghĩa ẩn dụ D Cả A C Câu 2: Phương thức biểu đạt thơ là? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu 3: Trạng ngữ sử dụng câu thơ: “Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái.” từ cụm từ nào? A Bảy mươi tuổi B mẹ C mẹ đợi chờ D hái Câu 4: Từ mẹ hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì? Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng A.Phép B Phép nối C Phép lặp D Phép liên tưởng Câu 5: Trong câu thơ “Mình cịn thứ non xanh?”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ Câu 6: Bài thơ viết chủ đề gì? A.Tình mẫu tử B.Tình cảm gia đình C Tình anh em D Tình phụ tử Câu 7: Nghĩa từ tựa đề thơ không chỉ hoa trái tự nhiên mà ai? A Bà B Mẹ C Con D Cháu Câu 8: Đọc hai câu thơ sau, xác định nghĩa từ “non xanh” “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh?” A.chỉ cảnh sắc núi sơng tươi đẹp B cịn non chưa già C cảm xúc vui sướng, hạnh phúc D dại dột hay chưa trưởng thành Câu 9: Hai dòng thơ sau gợi cho em hiểu điều người con? Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh? Câu 10: Trình bày cảm xúc em đoạn thơ trên? (Trả lời cách viết đoạn văn khoảng dòng) Đoạn 2: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: HƯƠNG NHÃN Hàng năm mùa nhãn chín Em ngồi bên bàn học Anh em thăm nhà Hương nhãn thơm bay đầy Anh trèo lên thoăn Ve kêu rung trời Tay với chùm xa Một trời ban ngày Năm mùa nhãn đến Vườn xanh biếc tiếng chim Anh chưa thăm nhà Nhãn nhà ta bom giội Vẫn dậy vàng sắc hoa Dơi chiều khua chạng vạng Ai dắt ông trăng vàng Thả chơi lùm nhãn Mấy ngàn ngày bom qua Đêm Hương nhãn đặc lại Nhãn vụ Thơm sân nhà Cùi nhãn vừa vào sữa Mẹ em nằm thao thức Vỏ thẫm vàng nắng pha Nhớ anh xa (Nguồn: Trần Đăng Khoa,Góc Sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ gì? A Thơ lục bát B Thơ tứ tuyệt C Thơ thất ngôn D Thơ chữ Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt thơ? A Tự sự, miêu tả, nghị luận B Miêu tả, nghị luận, biểu cảm C Biểu cảm, tự sự, miêu tả D Biểu cảm, tự sự, nghị luân Câu 3: Yếu tố tự sử dụng thơ có vai trị gi? A Bộc lộ cảm xúc người nhớ mẹ B Tả hương vị nhãn thơm nồng nàn sân nhà C Kể người mẹ hàng đêm thao thức nhớ người xa D Tất đáp án Câu 4: Bài thơ có từ láy? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 5: Hình ảnh hai dịng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Ai dắt ơng trăng vàng Thả chơi lùm nhãn” A So sánh B Nhân hóa C Điệp ngữ D Nói giảm nói tránh Câu 6: Câu thơ sau muốn gợi tả điều gì? “Ve kêu rung trời Một trời ban ngày” A Những bầu trời xuất ban ngày B Tiếng ve kêu to làm rung trời C Xuất trời tiếng ve kêu vườn nhãn D Tiếng ve lay động chùm hoa nhãn chùm Câu 7: Em hiểu câu thơ: “Đêm Hương nhãn đặc lại”? A Mùi hương nhãn đậm đặc B Đêm, mùi hương nhãn không bay C Màn đêm bao trùm mùi hương nhãn D Mùi hương nhãn đêm nồng nàn Câu 8: Nhân vật trữ tình người mẹ thơ hướng nỗi niềm đối tượng nào? A Hương nhãn đêm C Người anh xa nhà B Mùa nhãn chín D Đêm trăng nơi vườn nhãn Câu 9: Vì người mẹ thơ lại nằm thao thức không ngủ được? Câu 10: Viết đoạn văn (7-10 câu) trình bày cảm nhận em sau đọc thơ? BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN FILE WORD Zalo 0946095198 190 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 6=90k; 055 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 7=30k; 250 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 8=100k; 300 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN 9=100k Đoạn 3: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: ……… Mục đích Trị chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo khả phán đốn Trị chơi giúp tạo khơng khí vui vẻ, sơi động tăng thêm tính đồn kết Hướng dẫn chơi Tùy theo vùng miền mà có cách chơi khác Sau cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến sau: Cách 1: Cả nhóm oẳn chọn người xung phong bịt mắt bắt dê, khăn bịt mắt, người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt người hơ “đứng lại” phải đứng lại không di chuyển, lúc người bịt mắt quanh vòng tròn bắt người bất kỳ, người chơi cố tạo tiếng động để người bịt mắt phương hướng khó phán đốn Cho đến người bịt mắt bắt đoán tên người phải chỗ cho người bịt mắt Nếu không bắt lại hô bắt đầu để người di chuyển Cách Chọn hai người vào chơi, người làm dê, người bắt dê Cả hai đứng vòng tròn bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào Sau nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng đuổi bắt Những người đứng xung quanh hò reo tạo khơng khí sơi động Người săn bắt dê dê thay chỗ làm người săn người khác hàng rào vào làm dê, người săn thắng trở lại làm hàng rào Luật chơi trò bịt mắt bắt dê - Mắt phải bịt kín - Người chơi cổ vũ, khơng nhắc mách cho bạn bắt dê - Khơng khỏi vịng trịn - Nếu thời gian quy định mà không bắt dê coi bên dê thắng thay người khác vào chơi (In 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng , 2014) Câu 1: Văn trình bày quy tắc, luật lệ trị chơi dân gian nào? A Oẳn B Bịt mắt vẽ tranh C Trò chơi cướp cờ D Bịt mắt bắt dê Câu 2: Văn cung cấp thông tin nào? A Mục đích, hướng dẫn chơi, luật chơi B Mục đích, chuẩn bị, hướng dẫn chơi C Nguồn gốc, hướng dẫn chơi, luật chơi D Mục đích, hướng dẫn chơi, hình thức xử phạt Câu 3: Văn “Bịt mắt bắt dê” hướng dẫn cách chơi? A cách chơi B cách chơi C cách chơi D cách chơi Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết ? “Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo khả phán đốn Trị chơi giúp tạo khơng khí vui vẻ, sơi động tăng thêm tính đồn kết A Phép lặp B Phép C Phép nối D Phép liên tưởng Câu : Thông tin mục “Hướng dẫn cách chơi” triển khai theo trình tự nào? A Theo trình tự thời gian B Theo trình tự khơng gian C Theo quan hệ nhân D Theo diễn biến tâm lí Câu 6: Giải thích nghĩa từ “săn” câu văn: “Người săn bắt dê dê thay chỗ làm người săn người khác hàng rào vào làm dê, người săn thắng trở lại hàng rào" A Chạy trốn B Đuổi bắt C Chăm sóc D Xoắn chặt Câu 7: Thể loại văn “Trị chơi bịt mắt bắt dê” gì? A.Truyện ngắn B Bút kí C.Nghị luận D.Văn thơng tin Câu 8: Đâu mục đích Trị chơi bịt mắt bắt dê mà tác giả đề cập đến? A Góp phần rèn luyện tư nhạy bén, ứng dụng thi đấu thể thao B Tạo khơng khí vui vẻ, khả phán đốn, tinh thần đồn kết chơi C Góp phần làm nên thành tích học tập, danh hiệu cá nhân, trường lớp D Tất đáp án Câu 9: Nếu tham gia chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê” em có trải nghiệm gì? Câu 10: Em nêu ba cách để giữ gìn phát huy trò chơi dân gian? Đoạn : Đọc ngữ liệu thực yêu cầu bên dưới: “Ánh sáng soi đường cho ngày rực đỏ, tựa ánh lửa đám cháy phía chân trời Lửa cháy nước kích thích tính tị mị tơi đến cao độ Có phải ánh điện không? Hay chứng kiến tượng thiên nhiên mà nhà bác học chưa biết? Tơi thống có ý nghĩ: lị lửa ngầm biển khơng bàn tay người trì? Biết đâu tơi chẳng gặp người bạn, người đồng chí Nê-mơ, sống đời độc đáo Nê-mô? Biết đâu tơi chẳng gặp đám người chán ghét ràng buộc mặt đất mà tìm độc lập tự đáy biển? Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, có gặp thành phố xây nước Nê-mô mơ ước, tơi cho chuyện tự nhiên Con đường ngày sáng tỏ Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía sau núi cao đáy biển hai trăm mét Nhưng ánh hào quang phản ánh tia sáng bị khúc xạ nước biển Bản thân nguồn phát sáng bên núi Thuyền trưởng Nê-mô vững bước đống đá ngổn ngang Ơng ta thơng thạo đường Tơi yên tâm theo Nê-mô Đối với tôi, Nê-mô giống vị thần biển! Tơi ngắm nhìn vóc người cao lớn Nê-mô in ánh hồng Một đêm tới chân núi Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng phải theo đường nhỏ khó nằm rừng rậm rạp Đây rừng chết, trụi hết lá, hóa đá tác động muối biển Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô trước Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô Chiếc gậy việc Chỉ cần bước hụt lao xuống vực thẳm nằm kề bên đường hẹp Tôi nhảy qua khe núi sâu mà cạn tơi đành chịu khơng dám vượt ” (Trích Chương 33-Hai vạn dặm đáy biển- Junles Verne; Lê Anh (Đỗ Ca Sơn) dịch từ tiếng Nga; Nhà xuất Văn học) Thực yêu cầu: Câu 1: Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Điều kích thích tính tị mị nhân vật “tôi” đến cao độ? A Lửa cháy nước B Đống xương khơ C Các loại động vật kì lạ D Những núi đáy biển Câu 3: Nhân vật đoạn trích nhảy qua khe núi sâu? A Nhân vật Nê – mô B Nhân vật C Nhân vật Nét Len D Nhân vật Quơn - Câu 4: Em cho biết đoạn trích viết đề tài gì? A Chế tạo dược liệu B Khám phá đáy đại dương C Du hành vũ trụ D Gặp người hành tinh Câu 5: Qua nhìn nhân vật tơi, dáng người nhân vật Nê-mô lên nào? A Cao lớn B Nhỏ nhắn C Vừa tầm D Mập mạp Câu 6: Nghĩa từ “ánh hào quang” câu “Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía sau núi cao đáy biển hai trăm mét.” gì? A Ánh sáng rực rỡ toả chung quanh B Ánh sáng mờ mờ tỏa chung quanh C Ánh sáng huyền ảo, lung linh tỏa chung quanh D Ánh sáng chói lóa tỏa chung quanh Câu 7: Qua câu văn: “ Đối với tôi, Nê-mô giống vị thần biển!” em hiểu Nê-mô người nào? A Là người khỏe mạnh, cường tráng, có nhiều kinh nghiệm B Là người có thiết bị đại C Là người có nhiều kinh nghiệm thiết bị đại D Là người thích phiêu lưu mạo hiểm Câu 8: : Biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Ánh sáng soi đường cho ngày rực đỏ, tựa ánh lửa đám cháy phía chân trời.” A Hốn dụ B Nhân hóa C So sánh D Ẩn dụ Câu 9: Theo em việc khám phá vùng đất lạ có mang lại điều bổ ích người khơng? Vì sao? Câu 10: Qua đoạn trích trên, khám phá vùng đất có ý nghĩa người? Đoạn 5: Đọc ngữ liệu thực yêu cầu bên dưới: Bạn không nên để thất bại ngăn tiến phía trước Hãy suy nghĩ tích cực thất bại rút kinh nghiệm Thực tế người thành công dùng thất bại cơng cụ đế học hỏi hồn thiện thân Họ nghi ngờ phương pháp làm việc dẫn họ đến thất bại không nghi ngờ khả chỉnh Tơi xin chia sẻ với bạn câu chuyện người tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại để đạt thành to lớn đời Thomas Edison thất bại gần 10.000 lần trước phát minh thành cơng bóng đèn điện J.K Rowling, tác giả “Harry Potter”, bị 10 nhà xuất từ chổi thảo tập sách Giờ đây, tiểu thuyết bà trở nên vô tiếng chuyển thể thành loạt phim rẩt ăn khách Ngôi điện ảnh Thành Long khơng thành cơng lần đóng phim Hollywood Thực tế phim Hollywood đầu tay anh, thất vọng chứ, điều đâu ngăn anh vùng lên với phim ăn khách sau “Giờ cao điếm ” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải ” Thất bại cớ để ta chần chừ Ngược lại phải động lực tiếp thêm sức mạnh đế ta vươn tới thành cơng (Trích Tại lại chần chừ, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39,40) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt phần ngữ liệu A.Nghị luận B Biểu cảm C Miêu tả D.Tự Câu 2:Vấn đề tác giả bàn luận trích đoạn gì? A Ứng xử trước thất bại B Phương pháp làm việc C Sức mạnh vươn lên D Những người thất bại Câu 3: Trích đoạn có liên quan đến nội dung câu tục ngữ sau đây? A Cái khó ló khơn B Thất bại mẹ thành công C Chắc rễ bền D Ăn nhớ kẻ trồng Câu 4: Đoạn văn sau trích đoạn thuộc yếu tố văn nghị luận? Thomas Edison thất bại gần 10.000 lần trước phát minh thành cơng bóng đèn điện J.K Rowling, tác giả “Harry Potter”, bị 10 nhà xuất từ chổi thảo tập sách Giờ đây, tiểu thuyết bà trở nên vô tiếng chuyển thể thành loạt phim rẩt ăn khách Ngôi điện ảnh Thành Long không thành công lần đóng phim Hollywood Thực tế phim Hollywood đầu tay anh, thất vọng chứ, điều đâu ngăn anh vùng lên với phim ăn khách sau “Giờ cao điếm ” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải ” A Ý kiến B Lí lẽ C Lập luận D Bằng chứng Câu 5: Từ in đậm câu văn “Thất bại cớ để ta chần chừ Ngược lại phải động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tởi thành công.” dùng theo phép liên kết nào? A Phép nối B Phép C Phép lặp D Phép trái nghĩa Câu 6: Câu sau lời khuyên tác giả dành cho người đọc? A Hãy suy nghĩ tích cực thất bại rút kinh nghiệm B Thomas Edison thất bại gần 10.000 lần trước phát minh thành công C Thất bại cớ để ta chần chừ D Ngôi điện ảnh Thành Long khơng thành cơng lần đóng phim Câu 7: Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? “Thực tế người thành công dùng thất bại công cụ để học hỏi hoàn thiện thân ” A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 8: Theo tác giả thực tế người thành cơng họ ln làm gì? A Những người thành cơng ln đối mặt với khó khăn B Những người thành công học hỏi kinh nghiệm người khác C Những người thành cơng thất bại khơng nản chí D Cả A, B, C Câu 9: Từ đoạn trích trên, thân em rút học gì? Câu 10: Từ việc hiểu nội dung đoạn trích, em viết - dịng giải thích ý kiến cho rằng: “Thất bại chỉnh quà.” Đoạn 6: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Gió bấc hiu hiu sếu kêu rét Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm Câu 1: Các câu tục ngữ nói kinh nghiệm gì? A Về kinh nghiệm lao động sản xuất B Về kinh nghiệm người C Về kinh nghiệm xã hội D Về kinh nghiệm thiên nhiên Câu 2: Lời khuyên với câu tục ngữ: “Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn” A Nhắc nhở chuẩn bị chống mưa bão B Nói lên tác hại mưa C Dự báo thời tiết D Chủ động xếp công việc, thời gian Câu 3: Các câu tục ngữ sử dụng vần gì? A Vần chân/ cách B Vần lưng/ cách C Vần chân/ liền D Vần lưng / liền Câu 4: Các câu tục ngữ có từ láy? A B C D Câu 5: Xác dịnh ý nghĩa số từ câu tục ngữ sau: “Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.” A Biểu thị số lượng vật B Biểu thị số thứ tự vật C Biểu thị đặc điểm vật D Biểu thị tính chất vật Câu : Các câu tục ngữ chủ đề với câu tục ngữ nào? A Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ B Tôm chạng vạng, cá rạng đơng C Mây xanh nắng, mây trắng mưaD Chuồng gà hướng đơng lơng chẳng cịn Câu 7: Câu sau tục ngữ? A Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa B Sáng mưa, trưa tạnh C Uống nước nhớ nguồn D Năm nắng mười mưa Câu 8: Dòng với ý nghĩa câu tục ngữ: " Gió bấc hiu hiu sếu kêu rét."? A Khi nghe thấy tiếng sếu kêu gió thổi nhiều rét B Khi nghe thấy tiếng sếu kêu gió bắt đầu thổi mát C Khi nghe thấy tiêng sếu kêu trời rét D Khi nghe thấy tiếng sếu kêu trời gió Câu 9: Chép lại câu tục ngữ ( khác với câu trên) nói thiên nhiên nêu nội dung câu tục ngữ Câu 10: Theo em ngày khoa học cơng nghệ phát triển câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm thiên nhiên có cịn giá trị khơng? Vì sao? II Viết: Đề 1: Viết văn bày tỏ ý kiến em khác giưa lòng tự trọng, tự cao tự Đề 2: Có ý kiến cho rẳng : “Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích” Em có đồng tình với ý kiến không? Hãy viết văn bày tỏ quan điểm Đề 3: Trình bày suy nghĩ em vấn đề bạo lực học đường Đề 4: Em viết văn nghị luận vấn đề đời sống mà em quan tâm -//