Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỚM CHO TRẺ - TUỔI TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON DREAM HOUSE THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO NHU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỚM CHO TRẺ - TUỔI TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON DREAM HOUSE THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG BÁ LÃM HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin cảm ơn: - Ban Lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Quản lý Giáo dục, Phịng Đào tạo – Cơng tác Sinh viên trường Đại học Giáo dục; Các thầy, cô giáo tham gia quản lý – giảng dạy, cán nhân viên nhà trường tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trường - Chi bộ, BGH nhà trường, tập thể đội ngũ cán giáo viên, nhân viên cháu hệ thống trường Mầm non Dream House- thành phố Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu khảo sát thực trạng để hoàn thành Luận văn - Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Bá Lãm – người hướng dẫn trực tiếp tác giả mặt khoa học cung cấp cho tác giả kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu q trình hồn thiện Luận văn Do thời gian có hạn kiến thức, kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm hỗ trợ, đưa dẫn quý báu để tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Thị Trang i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các ký hiệu, chữ viết tắt Cụm từ viết tắt BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CĐXH Cộng đồng xã hội CT GDS Chương trình giáo dục sớm GD Giáo dục GĐ Gia đình GDMN Giáo dục mầm non GDS Giáo dục sớm GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐ GD Hoạt động giáo dục MN Mầm non NT Nhà trường NV Nhân viên ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỚM CHO TRẺ 3-6 TUỔI THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới giáo dục sớm 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam giáo dục sớm 13 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo dục 17 1.2.3 Giáo dục sớm 17 1.2.4 Hoạt động giáo dục sớm 18 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục sớm 19 1.3 Một số vấn đề lý luận giáo dục sớm cho trẻ trường Mầm non 19 1.3.1 Giáo dục sớm phát triển tiềm trẻ tuổi Mầm non 19 1.3.2 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung phương pháp giáo dục sớm 22 1.3.3 Yêu cầu hoạt động giáo dục sớm có tính hệ thống, linh hoạt phù hợp với đặc điểm trẻ 27 1.3.4 Giáo dục sớm theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” với tham gia trẻ vào việc tổ chức hoạt động giáo dục 28 1.4 Những yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ trường Mầm non theo yêu cầu đổi giáo dục 29 1.4.1 Hoạt động giáo dục sớm phải đảm bảo môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, khơng gây áp lực cho trẻ 30 1.4.2 Hoạt động giáo dục sớm phải đảm bảo tính kế hoạch, tính tổ iii chức cơng khai tới lực lượng giáo dục 31 1.4.3 Hoạt động giáo dục sớm phải quan tâm cấp quản lý 31 1.5 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ trường Mầm non 32 1.5.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục sớm trường Mầm non 33 1.5.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động giáo dục sớm trường Mầm non 33 1.5.3 Huy động phối hợp nguồn lực cho hoạt động giáo dục sớm trường Mầm non 33 1.5.4 Tổ chức chuyên đề giáo dục sớm theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” 34 1.5.5 Giám sát kiểm tra, đánh giá kết phát triển trẻ hiệu hoạt động giáo dục sớm theo yêu cầu đổi GDMN 35 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ trường Mầm non 35 1.6.1 Nhận thức lực quản lý BGH nhà trường 36 1.6.2 Nhận thức lực tổ chức hoạt động giáo dục sớm giáo viên 36 1.6.3 Ý thức khả tiếp nhận trẻ 36 1.6.4 Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non 37 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỚM CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON DREAM HOUSE, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Đặc điểm tình hình phát triển hệ thống trường mầm non Dream House, thành phố Hà Nội 40 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 42 iv 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Đối tượng khảo sát 42 2.2.3 Nội dung khảo sát 43 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.2.5 Xử lý kết 44 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường mầm non Dream House, thành phố Hà Nội 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 45 2.3.2 Thực trạng nội dung, phương pháp hoạt động GDS trẻ 3-6 tuổi trường MN 47 2.3.3 Đánh giá chung 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House, thành phố Hà Nội 52 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 52 2.4.2 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 54 2.4.3 Thực trạng huy động phối hợp nguồn lực cho hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 56 2.4.4 Thực trạng tổ chức chuyên đề GDS cho trẻ trẻ 3-6 tuổi 57 2.4.5 Thực trạng giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 59 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 60 2.6 Đánh giá chung 61 2.6.1 Ưu điểm đạt 61 2.6.2 Một số hạn chế 62 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 62 2.6.4 Các vấn đề cần giải 63 Kết luận Chương 64 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC v SỚM CHO TRẺ 3-6 TUỔI TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON DREAM HOUSE, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KHẢO NGHIỆM 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ em 3-6 tuổi hệ thống trường mầm non Dream House, thành phố Hà Nội 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.5 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống 66 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House, thành phố Hà Nội 67 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức GDS quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi lực lượng giáo dục nhà trường 67 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi 69 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 72 3.2.4 Biện pháp 4: Huy động phối hợp nguồn lực nhà trường cho hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” 74 3.2.5 Biện pháp 5: Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá phát triển trẻ hiệu hoạt động giáo dục sớm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mầm non 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House, thành phố Hà Nội 79 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 81 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 81 vi 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 82 3.4.3 Đối tượng phương pháp khảo nghiệm 82 3.4.4 Kết khảo nghiệm 82 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ giáo viên trường MN Dream House, Hà Nội 41 Bảng 2.2 Quy mô trẻ, số lượng lớp hệ thống trường MN Dream House, Hà Nội 41 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 45 Bảng 2.4 Thực trạng nội dung hoạt động GDS trẻ 3-6 tuổi trường MN 47 Bảng 2.5 Thực trạng phương pháp GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường MN 50 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 52 Bảng 2.7 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 54 Bảng 2.8 Thực trạng huy động phối hợp nguồn lực cho hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 56 Bảng 2.9 Thực trạng tổ chức chuyên đề GDS cho trẻ trẻ 3-6 tuổi 57 Bảng 2.10 Thực trạng giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi 59 viii nghiệp vụ quản lý; linh hoạt, chủ động sử dụng phương pháp quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ - Tạo điều kiện cho giáo viên Mầm non tham gia lớp tập huấn, lớp học, khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn giáo dục sớm nói chung cách thức triển khai hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi nói riêng - Có hình thức khuyến khích, khen thưởng, động viên giáo viên Mầm non tích cực chủ động nâng cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp, phát triển thân theo tinh thần đổi phát triển - Chỉ đạo tốt việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tổ chức buổi Hội thảo trao đổi kinh nghiệm chia sẻ chuyên môn giáo dục sớm theo hướng nghiên cứu hoạt động giáo dục - Ưu tiên nguồn lực tài cho việc chuẩn bị giáo cụ trực quan, sở vật chất thiết bị cho hoạt động giáo dục sớm - Đẩy mạnh công tác truyền thông, phối hợp chặt chẽ với nguồn lực nhà trường để thực nhiệm vụ giáo dục đề - Áp dụng biện pháp mà tác giả nghiên cứu vào thực tế nhà trường 2.2.2 Đối với giáo viên Mầm non - Có ý thức tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn giáo dục nói chung tổ chức hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi nói riêng, có lực kiếm tra, đánh giá - Tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Tăng cường công tác thăm lớp dự giờ, trao đổi chuyên môn giáo viên Mầm non 89 - Tham gia đầy đủ, có hiệu buổi tập huấn, hội thảo, tọa đàm Bộ, Sở, đơn vị có liên quan tổ chức - Tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo không ngừng tiếp thu để mang lại hiệu tốt cho hoạt động giáo dục 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Võ Kỳ Anh (2020), “Giáo dục sớm – khai mở tiềm năng, phát triển lực trẻ năm đầu đời”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc, Nxb Dân trí Nguyễn Võ Kỳ Anh, Đề dẫn hội thảo toàn quốc giáo dục sớm phát triển lực trẻ em năm đầu đời: Lý luận thực tiễn Nguyễn Võ Kỳ Anh, Từ Đức Văn (2005), “Giáo dục sớm cho trẻ từ 0-6 tuổi góp phần cải tạo nịi giống, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý, Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm Hồ Thị Hải Âu (2017), Mẹ Việt dạy bước toàn cầu, Nxb Lao động Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê Đặng Quốc Bảo, Đổi mới/ Cải cách giáo dục Việt Nam nhân tố quản lý tiến trình đổi cải cách giáo dục, Bài giảng chương trình Cao học trường ĐHGD, ĐHQGHN Charles H Cranford (2014), Right Brain for Kids, Phát triển não phải, dịch, Nxb Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Daniel J Siegel – Tina Payne Bryson (2018), Phương pháp dạy khơng địn roi, Nxb Lao động 11 Trần Ngọc Giao (2008), Vấn đề giáo viên cán quản lý giáo dục, Tập giảng bồi dưỡng cán quản lý trường Đại học, Học viện quản lý giáo dục 91 12 Glenn Doman Institutes for the Achievement of Human Potential, Viện nghiên cứu thành tựu tiềm người Glenn Doman 13 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Hậu (2020), “Giáo dục sớm theo tiếp cận hệ thống: Một vài vấn đề lí luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc, Nxb Dân trí 15 John Dewey (2010), Experience and Education, Nxb Trẻ 16 John Medina (2018), Luật trí não, Alpha book 17 Kimura Kyuichi (2016), Thiên tài & giáo dục từ sớm, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Makoto Shichida (2016), Giáo dục não phải - tương lai cho bạn, Nxb Thế giới 19 Makoto Shichida (2017), 33 thực hành theo phương pháp Shichida giúp phát triển não cho trẻ, Nxb Kim Đồng 20 Makoto Shichida (2017), u thương khen ngợi nhìn nhận – Bí nuôi dạy theo phương pháp Shichida, Nxb Thế giới 21 Maria Montesori (2015), Phương pháp giáo dục Montesori: Thời kỳ nhạy cảm trẻ, Nxb Đại học sư phạm 22 Trịnh Văn Minh, Đặng Bá Lãm (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phùng Đức Tồn (2010), Phương án tuổi – Chiếc nơi ươm mầm hạt giống tài (dành cho trẻ 0-6 tuổi), Thái Hà books, Nxb Lao động – Xã hội 92 26 Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Nguyễn Thị Nga (2020), “Giáo dục sớm chương trình giáo dục Mầm non – Thực trạng rào cản thực hiện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Nxb Dân trí 27 Bùi Thị Kim Tuyến (2020), “Giáo dục sớm phát triển vận động cho trẻ tháng” Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc, Nxb Dân trí 28 Nguyễn Thị Hồng Vân (2020), Nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ (0-3 tuổi) chương trình đào tạo giáo viên Mầm non Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Nxb Dân trí 29 Nguyễn Thị Hồng Yến (2020), “Những suy nghĩ đổi chương trình giáo dục nhà trẻ- mẫu giáo bối cảnh gia đình xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc, Nxb Dân trí II Tài liệu tiếng Anh 30 Shore R, Rethinking the brain (1997), New insights into early development New York, NY: Families and Work Institute, page 16-17 31 Stone, Sandra J (2011), Brain reseach and implications for early childhood education, Childhood Education, FindArticles.com, 09 Aug 32 The Shichida Method, www.shichidamethod.com 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House thành phố Hà Nội (Dành cho CBQL, GV) Để phân tích rõ thực trạng tổ chức hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House, thành phố Hà Nội, cung cấp luận chứng cần thiết cho việc đề xuất biện pháp quản lý cho hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng GDMN đáp ứng yêu cầu đổi GD Xin thầy (cô) cho ý kiến miinfh theo nội dung cách tích vào thích hợp để thể mức độ đồng ý, không đồng ý mà thầy (cô) lựa chọn ghi ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác thầy (cô) Ý kiến thầy (cô) mục tiêu hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi theo yêu cầu đổi GD nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Kích hoạt lực thiên bẩm trẻ, hình thành tảng cho phát triển lâu dài sau Khuyến khích trẻ khám phá giới xung quanh thông qua thể nghiệm thân Cung cấp môi trường tốt với yếu tố kích thích phát triển cho trẻ Hướng đến phát triển hài hòa để vượt trội, hạnh phúc để thành công Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng Ý kiến thầy (cô) thực trạng nội dung hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi nay? Mức độ quan trọng STT Nội dung đánh giá Phát triển đa giác quan Rèn luyện vận động tinh, vận động thô Phát triển khả tư ngôn ngữ: công cụ giao tiếp học tập Phát triển khả logic tốn học Phát triển trí tuệ cảm xúc Phát triển trí thơng minh khơng gian thị giác Phát triển khả cảm thụ âm nhạc Xây dựng thói quen, tính cách tốt, quan điểm sống đắn, tích cực Rèn luyện khả tập trung, ý, vượt khó 10 Rèn luyện sức khỏe: hệ thói quen ăn uống, tập luyện, sinh hoạt khoa học Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng Ý kiến thầy (cô) thực trạng phương pháp GDS cho trẻ 3-6 tuổi nay? Mức độ quan trọng STT Nội dung đánh giá Xây dựng môi trường GD văn hóa, tràn đầy tình u thương GV-Cha mẹ- Con trẻ Khơi dậy quan sát, tìm tòi, khám phá, tưởng tượng, so sánh trẻ Xác định lộ trình phát triển hợp lý, lựa chọn cách thức kích hoạt phù hợp với đặc điểm riêng trẻ Phối hợp tác động nhiều giác quan để phát triển trí tuệ tảng đam mê, hứng thú học tập Tập bơi cho trẻ cách phát triển toàn diện Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng Đánh giá thầy (cô) yêu cầu hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non? Mức độ quan trọng STT Nội dung đánh giá Hoạt động GDS có tính hệ thống, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất không quan trọng Hoạt động GDS theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm với tham gia lực lượng giáo dục Những khó khăn lớn việc tổ chức hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi theo yêu cầu đổi GD gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) mong muốn nhà trường thực để phục vụ việc tổ chức hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House thành phố Hà Nội (Dành cho CBQL, GV) Để phân tích rõ thực trạng quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House, thành phố Hà Nội, cung cấp luận chứng cần thiết cho việc đề xuất biện pháp quản lý cho hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng GDMN đáp ứng yêu cầu đổi GD Xin thầy (cô) cho ý kiến theo nội dung cách tích vào thích hợp để thể mức độ đồng ý, không đồng ý mà thầy (cô) lựa chọn ghi ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác thầy (cô) Đánh giá thầy (cô) thực trạng quản lý kế hoạch thực chương trình GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường MN STT Mức độ quan trọng Nội dung đánh giá Tốt Nhà trường ban hành văn đạo việc thực hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi Tổ chức buổi họp Hội đồng, họp tổ nhóm chuyên môn để triển khai văn đề Nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng giáo dục để thực hoạt động GDS cho trẻ Khá TB Yếu Kém Đánh giá thầy (cô) thực trạng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường MN STT Mức độ quan trọng Nội dung đánh giá Tốt Khá Tổ chức buổi chuyên đề, tọa đàm trao đổi kiến thức GDMN nói chung GDS cho trẻ nói riêng Tạo điều kiện cho GVMN tham gia học tập chương trình GDS đơn vị, tổ chức có liên quan Có nhiều hình thức khen thưởng với GVMN hồn thành chương trình đào tạo GDS TB Yếu Kém Đánh giá thầy (cô) thực trạng việc huy động phối hợp nguồn lực nhà trường để thực hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường MN STT Mức độ quan trọng Nội dung đánh giá Tốt Nhà trường thực công tác truyền thông tới đơn vị, tổ chức, tầng lớp GDS với phát triển trẻ Tuyên truyền gương mơ hình GDS tiêu biểu với lực lượng GD nhà trường Xây dựng thông điệp ý thức, trách nhiệm xây dựng cộng đồng chăm lo phát triển GDS GDMN Khá TB Yếu Kém Đánh giá thầy (cô) thực trạng tổ chức chuyên đề GDS cho trẻ 3-6 tuổi theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” STT Mức độ quan trọng Nội dung đánh giá Tốt Nhà trường thiết kế chuyên đề GDS phong phú, đa dạng, an toàn cho trẻ Tổ chức hội thi cho GV trẻ cấp trường/cụm/ quận /thành phố Phối hợp với cha mẹ trẻ để tổng kết, đánh giá phát triển trẻ Khá TB Yếu Kém Đánh giá thầy (cô) thực trạng kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động GDS theo yêu cầu đổi GDMN STT Mức độ quan trọng Nội dung đánh giá Tốt Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển trẻ Đánh giá khách quan, trung thực Đánh giá đa diện, nhiều chiều, nhiều lần để đảm bảo kết xác Khá TB Yếu Kém Những khó khăn lớn quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi trường MN gì? Thầy (cơ) mong muốn nhà trường đổi vấn đề để quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 trường MN có chất lượng hiệu quả? Thông tin cá nhân: Họ tên (Có thể ghi khơng): Tuổi:…………… Giới tính: Nam: Nữ: Chức vụ:…………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cơ)! Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM Tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường MN Dream House, thành phố HN theo nhu cầu đổi GD (Dành cho CBQL, GVMN) Để thấy rõ tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDS cho trẻ 3-6 tuổi hệ thống trường Mầm non Dream House, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng GDMN đáp ứng nhu cầu đổi GD nay, xin thầy (cô) cho biết ý kiến theo nội dung cách tích vào mà thầy (cơ) lựa chọn viết ý kiến vào phần để trống Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cưu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Về tính cấp thiết biện pháp Mức độ cấp thiết TT Các biện pháp Rất cấp thiết Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức giáo dục sớm quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi lực lượng giáo dục nhà trường Biện pháp 2: Đổi việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi Biện pháp 3: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động GDS Biện pháp 4: Phối hợp nguồn lực nhà trường cho hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi Biện pháp 5: Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá kết phát triển trẻ theo yêu cầu đổi GDMN Cấp thiết Ít cấp thiết Về tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi TT Các biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức giáo dục sớm quản lý hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi lực lượng giáo dục nhà trường Biện pháp 2: Đổi việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi Biện pháp 3: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động GDS Biện pháp 4: Phối hợp nguồn lực nhà trường cho hoạt động giáo dục sớm cho trẻ 3-6 tuổi Biện pháp 5: Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá kết phát triển trẻ theo yêu cầu đổi GDMN Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Đề nghị khác thầy cô: Cuối cùng, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Giới tính: Nam Nữ Tuổi:… Trình độ chun môn: Thạc sỹ Đại học: Nhiệm vụ giao: Số năm công tác ngành giáo dục: …………………………………… Giảng dạy lớp: ……………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)!