1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa chất lượng tình bạn và vấn đề cảm xúc, hành vi của học sinh trung học phổ thông

134 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG TÌNH BẠN VÀ VẤN ĐỀ CẢM XÚC, HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG TÌNH BẠN VÀ VẤN ĐỀ CẢM XÚC, HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: 8310401.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Lệ Hằng HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy chương trình Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên trực tiếp giảng dạy cán quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học nghiên cứu trường Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tôn trọng tới TS Đỗ Thị Lệ Hằng, người hướng dẫn luận văn từ bắt đầu ý tưởng nghiên cứu, định hướng phát triển ngày hoàn thành luận văn Tơi ln cảm thấy may mắn làm việc với cô người giỏi chuyên môn dành thời gian quý báu góp ý, giúp đỡ quan tâm đến học viên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu giáo viên học sinh trường THPT Chuyên Bắc Ninh, THPT Quế Võ 1, THPT Phố Mới, THCS Thị trấn Phố Mới, THCS Hạp Lĩnh nhiệt tình tham gia hợp tác đóng góp ý kiến bổ ích góp phần hồn thiện luận văn Lời cuối, xin gửi lời cảm ơn tới tất anh chị học viên lớp cao học QH-2020S ln đồng hành tơi q trình làm luận văn Gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè bên, ủng hộ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2023 Tác giả Đinh Thị Ngọc i Tóm tắt Tổng quan hướng nghiên cứu mối quan hệ chất lượng tình bạn vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh Trung học phổ thông Nghiên cứu hệ thống hóa lí luận xác định chiều cạnh chất lượng tình bạn gồm gần gũi, tin tưởng, chấp thuận, giúp đỡ vấn đề cô đơn, hành vi gây hấn học sinh Tìm hiểu thực trạng chất lượng tình bạn mối quan hệ chiều cạnh chất lượng tình bạn với khía cạnh cô đơn, hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ khóa Chất lượng tình bạn, đơn, hành vi gây hấn, học sinh trung học phổ thông ii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CLTB Chất lượng tình bạn HVGH Hành vi gây hấn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở N Số lượng khách thể p Hệ số ý nghĩa thống kê DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DSM – Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder, Fifth Edition (Hướng dẫn chẩn đoán phân biệt rối loạn tâm thần, phiên lần thứ 5) FQUA Friendship Quality Scale (Thang đo chất lượng tình bạn) M Mean (Điểm trung bình) PALs The Perth A-Loneliness scale (Thang đo cô đơn Perth) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê xã hội) YSR The Youth Self Report (Bảng tự báo cáo thiếu niên) iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu phẩm chất tình bạn 27 Bảng 2.1 Thống kê số liệu nhân học nhóm mẫu nghiên cứu 43 Bảng 2.2 Bảng quy đổi điểm thang hành vi gây hấn 47 Bảng 3.1 Phân tích nhân tố thang đo chất lượng tình bạn 50 Bảng 3.2 So sánh thang đo chất lượng tình bạn sau phân tích nhân tố 53 Bảng 3.3 Hệ số tin cậy thang đo chất lượng tình bạn 53 Bảng 3.4 Điểm trung bình độ lệch chuẩn thang chất lượng tình bạn 54 Bảng 3.5 Phân loại mức độ chất lượng tình bạn 55 Bảng 3.6 Tỉ lệ học sinh đánh giá tin tưởng chất lượng tình bạn (%) 56 Bảng 3.7 Tỉ lệ học sinh đánh giá gần gũi chất lượng tình bạn (%) 58 Bảng 3.8 Tỉ lệ học sinh đánh giá chấp thuận chất lượng tình bạn (%) 60 Bảng 3.9 Tỉ lệ học sinh đánh giá giúp đỡ chất lượng tình bạn (%) 61 Bảng 3.10 Biểu chất lượng tình bạn học sinh THPT 62 Bảng 3.11 Sự khác biệt yếu tố chất lượng tình bạn theo khối lớp 63 Bảng 3.12 Sự khác biệt yếu tố chất lượng tình bạn theo trường 64 Bảng 3.13 Khác biệt yếu tố chất lượng tình bạn theo học lực 65 Bảng 3.14 Sự khác biệt yếu tố chất lượng tình bạn theo giới tính 66 Bảng 3.15 Phân tích nhân tố khám phá thang đo cô đơn 67 Bảng 3.16 Hệ số tin cậy thang đo cô đơn 69 Bảng 3.17 Điểm trung bình tổng thang đo đơn PALs 70 Bảng 3.18 Điểm trung bình độ lệch chuẩn thang đo đơn 71 Bảng 3.19 Bảng mức độ cô đơn học sinh trung học phổ thông 71 Bảng 3.20 Tỉ lệ học sinh đánh giá khía cạnh tình bạn thang đo đơn (%)72 Bảng 3.21 Tỉ lệ học sinh đánh giá khía cạnh cô lập thang đo cô đơn (%) 73 Bảng 3.22 Tỉ lệ học sinh đánh giá khía cạnh thái độ tích cực với độc thang đo đơn (%) 74 iv Bảng 3.23 Tỉ lệ học sinh đánh giá khía cạnh thái độ tiêu cực với cô độc thang đo cô đơn (%) 75 Bảng 3.24 So sánh khác biệt cảm xúc đơn theo giới tính 76 Bảng 3.25 So sánh khác biệt cô đơn theo trường 77 Bảng 3.26 So sánh khác biệt cô đơn theo học lực 78 Bảng 3.27 So sánh khía cạnh đơn theo khối lớp 80 Bảng 3.28 Mối tương quan tiểu thang đo chất lượng tình bạn tiểu thang đo đơn 81 Bảng 3.29 Phân tích hồi quy để dự báo tình bạn đơn từ chiều cạnh chất lượng tình bạn 83 Bảng 3.30 Phân tích hồi quy dự báo lập cô đơn từ chiều cạnh chất lượng tình bạn 84 Bảng 3.31 Điểm trung bình tiểu thang hành vi gây hấn 85 Bảng 3.32 Tỉ lệ học sinh có vấn đề hành vi gây hấn 85 Bảng 3.33 Phân loại mức độ hành vi gây hấn nam nữ 86 Bảng 3.34 Tỉ lệ biểu hành vi gây hấn học sinh THPT 87 Bảng 3.35 Sự khác biệt biểu hành vi gây hấn học sinh THPT theo khối 88 Bảng 3.36 Sự khác biệt biểu hành vi gây hấn học sinh THPT theo trường 89 Bảng 3.37 So sánh vấn đề hành vi gây hấn học sinh THPT theo học lực 91 Bảng 3.38 So sánh vấn đề hành vi gây hấn học sinh THPT theo giới tính 91 Bảng 3.39 Tương quan chất lượng tình bạn hành vi gây hấn học sinh THPT 92 Bảng 3.40 Tương quan chất lượng tình bạn biểu hành vi gây hấn học sinh THPT 93 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá mức độ chất lượng tình bạn học sinh 56 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối điểm trung bình thang đo đơn 70 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu tình bạn chất lượng tình bạn học sinh trung học phổ thông vii 1.1.2 Nghiên cứu cô đơn học sinh trung học phổ thông 13 1.1.3 Nghiên cứu vấn đề hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông 16 1.1.4 Nghiên cứu mối quan hệ chất lượng tình bạn với đơn hành vi gân hấn học sinh 19 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 25 1.2.1 Lý luận chất lượng tình bạn 25 1.2.2 Lý luận cô đơn 28 1.2.3 Lý luận hành vi gây hấn 32 1.2.4 Học sinh trung học phổ thông 34 1.3 Tổng quan thang đo 36 1.3.1 Thang đo chất lượng tình bạn 36 1.3.2 Các thang đo cô đơn 37 1.3.3 Thang đo hành vi gây hấn 38 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 41 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 41 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.3 Mẫu nghiên cứu 43 2.4 Công cụ thu thập liệu định lượng 44 2.5 Phương pháp phân tích 48 2.6 Đạo đức nghiên cứu 48 Tiểu kết chương 49 viii 40 Farrington, D P (1991) Childhood aggression and adult violence: Early precursors and later-life outcomes The Development and Treatment of Childhood Aggression, 5–29 41 Foulkes, L., & Blakemore, S J (2021) Individual differences in adolescent mental health during COVID-19: The importance of peer relationship quality Neuron, 109(20), 3203–3205 https://doi.org/10.1016/J.NEURON.2021.07.027 42 Furman, W., & Buhrmester, D (1985) Children’s Perceptions of the Personal Relationships in Their Social Networks Developmental Psychology, 21(6), 1016–1024 43 Goosby, B J., Bellatorre, A., Walsemann, K M., & Cheadle, J E (2013) Adolescent Loneliness and Health in Early Adulthood Sociological Inquiry, 83(4), 505–536 https://doi.org/10.1111/SOIN.12018 44 Goossens, L., & Maes, M (2017) Loneliness and Aloneness Scale for Children and Adolescents (LACA) Encyclopedia of Personality and Individual Differences, 1–5 https://doi.org/10.1007/978-3-319-280998_2294-1 45 Gündüz, F (2019) Evaluation of the Effect of Emotional Intelligence on Friendship Quality in Terms of Different Variables 46 Gvion, Y., Horresh, N., Levi-Belz, Y., Fischel, T., Treves, I., Weiser, M., David, H S., Stein-Reizer, O., & Apter, A (2014) Aggression-impulsivity, mental pain, and communication difficulties in medically serious and medically non-serious suicide attempters Comprehensive Psychiatry, 55(1), 40–50 https://doi.org/10.1016/J.COMPPSYCH.2013.09.003 108 47 Heinrich, L M., & Gullone, E (2006) The clinical significance of loneliness: a literature review Clinical Psychology Review, 26(6), 695– 718 https://doi.org/10.1016/J.CPR.2006.04.002 48 Hessler, D M., & Katz, L F (2010) Brief report: Associations between emotional competence and adolescent risky behavior Journal of Adolescence, 33(1), 241–246 https://doi.org/10.1016/J.ADOLESCENCE.2009.04.007 49 Hodges, E V E., Boivin, M., Vitaro, F., & Bukowski, W M (1999) The power of friendship: protection against an escalating cycle of peer victimization Developmental Psychology, 35(1), 94–101 https://doi.org/10.1037//0012-1649.35.1.94 50 Hojjat, M and A M (2016) The Psychology of Friendship https://doi.org/10.1093/acprof:oso/9780190222024.001.0001 51 Houghton, S., Hattie, J., Wood, L., Carroll, A., Martin, K., & Tan, C (2014) Conceptualising loneliness in adolescents: development and validation of a self-report instrument Child Psychiatry and Human Development, 45(5), 604–616 https://doi.org/10.1007/S10578-0130429-Z 52 Houghton, S., Kyron, M., Hunter, S C., Lawrence, D., Hattie, J., Carroll, A., & Zadow, C (2022) Adolescents’ longitudinal trajectories of mental health and loneliness: The impact of COVID-19 school closures Journal of Adolescence, 94(2), 191–205 https://doi.org/10.1002/JAD.12017 53 Ivanović, Miroljub; Ivanović, U (2015) Social anxiety, hiding one’s true self, and experiencing pleasant emotions–predictors of friendship quality in adolescence Casopis Za Društvene Nauke, 39(1), 123–142 109 54 Kochenderfer, B J., & Ladd, G W (1996) Peer victimization: Manifestations and relations to school adjustment in kindergarten Journal of School Psychology, 34(3), 267–283 https://doi.org/10.1016/0022-4405(96)00015-5 55 Laursen, B (2005) Dyadic and group perspectives on close relationships International Journal of Behavioral Development, 29(2), 97–100 https://doi.org/10.1080/01650250444000450 56 Li, S H., Beames, J R., Newby, J M., Maston, K., Christensen, H., & Werner-Seidler, A (2022) The impact of COVID-19 on the lives and mental health of Australian adolescents European Child & Adolescent Psychiatry, 31(9), 1465–1477 https://doi.org/10.1007/S00787-021- 01790-X 57 Liu, J., Lewis, G., & Evans, L (2013) Understanding Aggressive Behavior Across the Life Span Journal of Psychiatric and Mental Health Nursing, 20(2), 156 https://doi.org/10.1111/J.1365-2850.2012.01902.X 58 Lodder, G M A., Scholte, R H J., Goossens, L., & Verhagen, M (2017) Loneliness in Early Adolescence: Friendship Quantity, Friendship Quality, and Dyadic Processes Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology : The Official Journal for the Society of Clinical Child and Adolescent Psychology, American Psychological Association, Division 53, 46(5), 709–720 https://doi.org/10.1080/15374416.2015.1070352 59 Malti, T., McDonald, K., Rubin, K H., Rose-Krasnor, L., & BoothLaForce, C (2015) Developmental Trajectories of Peer-Reported Aggressive Behavior: The Role of Friendship Understanding, Friendship Quality, and Friends’ Aggressive Behavior Psychology of Violence, 5(4), 402–410 https://doi.org/10.1037/A0039685 110 60 Marsee, M A., Barry, C T., Childs, K K., Frick, P J., Kimonis, E R., Muñoz, L C., Aucoin, K J., Fassnacht, G M., Kunimatsu, M M., & Lau, K S L (2011) Assessing the forms and functions of aggression using self-report: factor structure and invariance of the Peer Conflict Scale in youths Psychological Assessment, 23(3), 792–804 https://doi.org/10.1037/A0023369 61 Mendelson, M J., & Aboud, F E (1999) Measuring friendship quality in late adolescents and young adults: McGill Friendship Questionnaires Canadian Journal of Behavioural Science / Revue Canadienne Des Sciences Du Comportement, 31(2), 130–132 https://doi.org/10.1037/h0087080 62 Merikangas, K R., He, J P., Burstein, M., Swanson, S A., Avenevoli, S., Cui, L., Benjet, C., Georgiades, K., & Swendsen, J (2010) Lifetime prevalence of mental disorders in U.S adolescents: Results from the national comorbidity survey replication-adolescent supplement (NCSA) Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 49(10), 980–989 https://doi.org/10.1016/j.jaac.2010.05.017 63 Meter, D J., Casper, D M., & Card, N A (2015) Perceptions of intimacy and friendship reciprocity moderate peer influence on aggression Aggressive Behavior, 41(5), 432–442 https://doi.org/10.1002/AB.21577 64 Meuwese, R., Cillessen, A H N., & Güroğlu, B (2017) Friends in high places: A dyadic perspective on peer status as predictor of friendship quality and the mediating role of empathy and prosocial behavior Social Development, 26(3), 503–519 https://doi.org/10.1111/sode.12213 111 65 Minjeong Kim, Jyu-Lin Chen, Susan Kools, S W (2016) The Impact of Personality Traits and Acculturation on the Mental Health of Korean American Adolescents Psychology, 7(9) 66 Nangle, D W., Erdley, C A., Newman, J E., Mason, C A., & Carpenter, E M (2003) Popularity, friendship quantity, and friendship quality: interactive influences on children’s loneliness and depression Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology : The Official Journal for the Society of Clinical Child and Adolescent Psychology, American Psychological Association, Division 53, 32(4), 546–555 https://doi.org/10.1207/S15374424JCCP3204_7 67 Nekvasil, E K., & Cornell, D G (2012) Student Reports of Peer Threats of Violence: Prevalence and Outcomes Journal of School Violence, 11(4), 357–375 https://doi.org/10.1080/15388220.2012.706764 68 Orben, A., Tomova, L., & Blakemore, S J (2020) The effects of social deprivation on adolescent development and mental health The Lancet Child & Adolescent Health, 4(8), 634–640 https://doi.org/10.1016/S2352-4642(20)30186-3 69 Orpinas, P., & Frankowski, R (2001) The Aggression Scale: A selfreport measure of aggressive behavior for young adolescents The Journal of Early Adolescence, 21(1), 50–67 https://doi.org/10.1177/0272431601021001003 70 Parker, J G., & Asher, S R (1993) Friendship and friendship quality in middle childhood: Links with peer group acceptance and feelings of loneliness and social dissatisfaction Developmental Psychology, 29(4), 611–621 https://doi.org/10.1037/0012-1649.29.4.611 112 71 Parkhurst, J T., & Hopmeyer, A (1999) Developmental change in the sources of loneliness in childhood and adolescence: Constructing a theoretical model Loneliness in Childhood and Adolescence, 56–79 72 Pathak, R., Sharma, R C., Parvan, U C., Gupta, B P., Ojha, R K., & Goel, N K (2011) Behavioural and emotional problems in school going adolescents The Australasian Medical Journal, 4(1), 15–21 https://doi.org/10.4066/AMJ.2011.464 73 Perlman, D., & Peplau, L A (1981) Toward a social psychology of loneliness Personal relationships 31–56 74 Poulin, F., & Boivin, M (1999) Proactive and reactive aggression and boys’ friendship quality in mainstream classrooms Journal of Emotional and Behavioral Disorders, 7(3), 168–177 https://doi.org/10.1177/106342669900700305 75 Poulin, F., & Chan, A (2010) Friendship stability and change in childhood and adolescence Developmental Review, 30(3), 257–272 https://doi.org/10.1016/J.DR.2009.01.001 76 Qualter, P., Brown, S L., Rotenberg, K J., Vanhalst, J., Harris, R A., Goossens, L., Bangee, M., & Munn, P (2013) Trajectories of loneliness during childhood and adolescence: predictors and health outcomes Journal of Adolescence, 36(6), 1283–1293 https://doi.org/10.1016/J.ADOLESCENCE.2013.01.005 77 Rabaglietti, E., & Ciairano, S (2008) Quality of friendship relationships and developmental tasks in adolescence Cogniţie Creier Comportament, 12(2), 183–203 78 Ramsey, P G (1991) Making friends in school New York: Teachers College Press 113 79 Rolf Loeber, P W (2010) Developmental pathways in disruptive child behavior Journal Development and Psychopathology, 5(1), 103–133 80 Saeedi, H., & Dortaj, P D F (2016) Resilience, Loneliness, and Academic Self-Efficacy among Students of Day and Boarding High Schools in Baneh Quarterly Journal of Family and Research, 13(1), 39– 58 http://qjfr.ir/article-1-32-en.html 81 Salemink, E., Van Den Hout, M., & Kindt, M (2010) How does Cognitive Bias Modification affect anxiety? Mediation analyses and experimental data Behavioural and Cognitive Psychotherapy, 38(1), 59– 66 https://doi.org/10.1017/S1352465809990543 82 Schwartz-Mette, R A., Shankman, J., Dueweke, A R., Borowski, S., & Rose, A J (2020) Relations of friendship experiences with depressive symptoms and loneliness in childhood and adolescence: A meta-analytic review Psychological Bulletin, 146(8), 664–700 https://doi.org/10.1037/BUL0000239 83 Selfhout, M H W., Branje, S J T., & Meeus, W H J (2008) The development of delinquency and perceived friendship quality in adolescent best friendship dyads Journal of Abnormal Child Psychology, 36(4), 471–485 https://doi.org/10.1007/S10802-007-9193-5 84 Selman, R L (1980) The growth of interpersonal understanding: Developmental and clinical analyses New York: Academic Press 85 Sharma, M., & Marimuthu, P (2014) Prevalence and psychosocial factors of aggression among youth Indian Journal of Psychological Medicine, 36(1), 48–53 https://doi.org/10.4103/0253-7176.127249 86 Sourander, A., Helstelä, L., & Helenius, H (1999) Parent-adolescent agreement on emotional and behavioral problems Social Psychiatry and 114 Psychiatric Epidemiology, 34(12), 657–663 https://doi.org/10.1007/S001270050189 87 Spithoven, A W M., Lodder, G M A., Goossens, L., Bijttebier, P., Bastin, M., Verhagen, M., & Scholte, R H J (2017) Adolescents’ Loneliness and Depression Associated with Friendship Experiences and Well-Being: A Person-Centered Approach Journal of Youth and Adolescence, 46(2), 429– 441 https://doi.org/10.1007/S10964-016-0478-2 88 Stevenson, J., Kreppner, J., Pimperton, H., Worsfold, S., & Kennedy, C (2015) Emotional and behavioural difficulties in children and adolescents with hearing impairment: a systematic review and metaanalysis European Child & Adolescent Psychiatry, 24(5), 477–496 https://doi.org/10.1007/S00787-015-0697-1 89 Sullivan, H S (1953) The interpersonal theory of psychiatry New York.: Norton Publisher 90 Thien, L M., Razak, N A., & Jamil, H (2012) Friendship Quality Scale: Conceptualization, Development and Validation Australian Association for Research in Education (NJ1) 91 Tipton, L A., Christensen, L., & Blacher, J (2013) Friendship quality in adolescents with and without an intellectual disability Journal of Applied Research in Intellectual Disabilities : JARID, 26(6), 522–532 https://doi.org/10.1111/JAR.12051 92 Vanderweele, T J., Hawkley, L C., Thisted, R A., & Cacioppo, J T (2011) A marginal structural model analysis for loneliness: implications for intervention trials and clinical practice Journal of Consulting and Clinical Psychology, 79(2), 225–235 https://doi.org/10.1037/A0022610 93 Vanhalst, J., Goossens, L., Luyckx, K., Scholte, R H J., & Engels, R C M E (2013) The development of loneliness from mid- to late 115 adolescence: trajectory classes, personality traits, and psychosocial functioning Journal of Adolescence, 36(6), 1305–1312 https://doi.org/10.1016/J.ADOLESCENCE.2012.04.002 94 Vanhalst, J., Luyckx, K., & Goossens, L (2014) Experiencing Loneliness in Adolescence: A Matter of Individual Characteristics, Negative Peer Experiences, or Both? Social Development, 23(1), 100–118 https://doi.org/10.1111/SODE.12019 95 W., L M (2002) Psychology applied to modern life Nevada University Press 96 Weiss, M R., & Smith, A L (2002) Friendship quality in youth sport: Relationship to age, gender and motivation variables Journal of Sport & Exercise Psychology, 24(4), 420–437 97 Weiss, R S (1973) Loneliness: The experience of emotional and social isolation The MIT Press 98 Young, J E (1982) Loneliness, Depression and Cognitive Therapy: Theory and Application Loneliness: A Sourcebook of Current Theory, Research and Therapy, 379–406 99 Zahrt, D M., & Melzer-Lange, M D (2011) Aggressive behavior in children and adolescents Pediatrics in Review, 32(8), 325–332 https://doi.org/10.1542/PIR.32-8-325 100 Zucchetti, G., Candela, F., Sacconi, B., & Rabaglietti, E (2015) Friendship quality and school achievement: A longitudinal analysis during primary school Journal of Applied School Psychology, 31(4), 297–314 https://doi.org/10.1080/15377903.2015.1084963 Tài liệu tham khảo từ website 101 Bảng đồ Việt Nam (n.d.) Retrieved from https://bandovietnam.com.vn/ban-do-hanh-chinh-thanh-pho-bac-ninh 116 102 Bộ tư pháp pháp, B t (n.d.) Bộ tư pháp Retrieved from https://moj.gov.vn/Pages/home.aspxv 103 YoungMinds (2020) Coronavirus: Impact on young people with mental health needs Survey 3: Autumn 2020 – Return to school https://www.youngminds.org.uk/about-us/reports-and-impact/coronavirusimpact-on-young-people-with-mental-health-needs/ 117 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã số: TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THƯ GIỚI THIỆU VÀ MỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Các em thân mến! Chị Đinh Thị Ngọc, học viên Cao học chương trình Tâm lý học lâm sàng Trẻ em Vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện chị thực khảo sát chất lượng tình bạn vấn đề cảm xúc, hành vi học sinh Trung học phổ thông Chị xin mời em tham gia nghiên cứu Mọi thông tin thu dùng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Câu trả lời bạn có ý nghĩa định với nghiên cứu này, giúp nhà thực hành có hỗ trợ tâm lý với học sinh Trung học phổ thông Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ em Nếu có câu hỏi hay có khó khăn tâm lý, em liên hệ với chị qua email: dinhthingoc2907@gmail.com Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên: …………………………………………………………………… A2 Giới tính: Nam A3 Khối lớp: Lớp Nữ Khác Lớp 10 Lớp 11 A4 Học lực em năm học trước: Giỏi Khá Trung bình Kém A5 Em học trường:…………………………………………………… B NỘI DUNG B1 Dưới câu mô tả mối quan hệ bạn bè, tất câu hỏi không đánh giá đúng/ sai Em đọc câu khoanh tròn vào mức độ mà em cho phù hợp với Rất Không Không Đồng Đồng Rất không đồng ý đồng ý ý ý đồng Nội dung đồng ý chút ý (1) chút (2) (3) (4) (5) (6) Em tin tưởng thông tin bạn bè chia sẻ Bạn bè em không thất hứa với em Bạn bè em giữ bí mật cho em Bạn bè em không nói dối em Em lắng nghe lời khuyên bạn bè Em tin tưởng giao/ nhờ bạn bè giữ đồ q giá Em ln bên cạnh/ xuất lúc bạn gặp khó khăn trường Em cảm thấy an toàn bạn bè Em thường nói đùa với bạn bè 10 Em hiểu tâm trạng bạn bè em 11 Em ln nói chuyện/ tán gẫu với bạn bè dù học khác lớp 12 Em bạn bè chia sẻ trải nghiệm sống với 13 Em hiểu tảng bạn bè 14 Em không cảm thấy ngại làm điều hài hước/ gây cười trước mặt bạn bè 15 Bạn bè dễ dàng tha thứ cho em Đồng ý chút Đồng ý Rất đồng ý (2) Không đồng ý chút (3) (4) (5) (6) 6 6 6 Rất không đồng ý (1) Nội dung 16 Chúng em dễ dàng hóa giải quan điểm bất đồng 17.Bạn bè đối xử tối với em 18 Mối quan hệ chúng em gần gũi thân thiết anh chị em 19 Bạn bè chữa/ sửa lỗi tập nhà cho em 20 Bạn bè giúp đỡ em gặp khó khăn việc hồn thành tập nhà 21 Bạn bè giúp em giải vấn đề Không đồng ý B2 Dưới câu mô tả vấn đề hành vi em bạn bè xung quanh, tất câu hỏi không đánh giá đúng/ sai Với câu bạn khoanh tròn vào số em cho phù hợp với Khơng Thỉnh thoảng đúng/ Thường xuyên/rất (1) (2) (3) Em thường hay cãi cọ với bạn bè Em hay trêu chọc bạn bè 3 Em phá hoại đồ đạc Em phá hoại đồ đạc bạn bè Em hay đánh với bạn bè Em công bạn bè Em hay la hét nhiều Em hay trêu chọc người Em dễ cáu 10 Em hay hăm dọa bạn bè 11 Em gây trật tự bạn khác Nội dung B3 Dưới câu mô tả trải nghiệm sống, tất câu hỏi khơng có sai Với câu em khoanh tròn vào số em cho phù hợp với Không Hiếm Thỉnh Thường Rất Luôn thoảng xuyên thường Nội dung (1) xuyên (2) (3) (4) (5) (6) Bạn bè đồng hành em hầu hết khó khăn Em nhờ bạn bè giúp đỡ cần Em nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ từ bạn bè Em tin tưởng vào việc bạn tơi dự định làm cho Hầu hết bạn bè bạn thân em Em cảm thấy phần nhóm bạn Em khơng có để nói chuyện Em cảm thấy khơng có người bạn giới Em không thân với 10 Khơng có người bạn quan tâm nhiều đến em 11 Em cảm thấy buồn em khơng có bạn 12 Em khơng có bạn thân 13 Em khám phá lợi ích việc 14 Có điều tích cực đơn 15 Việc có nhiều lợi ích cho em Nội dung 16 Em cảm thấy bình tĩnh thư thái 17 Em cảm thấy hạnh phúc 18 Em muốn 19 Khi em cảm thấy cô đơn 20 Khi cô đơn em cảm thấy thời gian kéo dài 21 Em cảm thấy buồn chán 22 Khi em em ước có người bạn bên cạnh 23 Em phải làm em cảm thấy đơn 24 Em không vui bị cô lập với người khác Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên (2) (3) Không (1) Luôn (4) Rất thường xuyên (5) 6 6 6 6 (6) B4a Khó khăn em mối quan hệ bạn bè gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B4b Điều ảnh hưởng đến cảm xúc em? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B4c Điều ảnh hưởng đến hành vi em? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B5a Thuận lợi mối quan hệ bạn bè em gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B5b Điều ảnh hưởng đến cảm xúc em? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B5c Điều ảnh hưởng đến hành vi em? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN