Nhận thức về rối loạn bướng bỉnh chống đối ở trẻ dưới 6 tuổi của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

74 0 0
Nhận thức về rối loạn bướng bỉnh chống đối ở trẻ dưới 6 tuổi của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ ĐẮC BẢO TRÂN NHẬN THỨC VỀ RỐI LOẠN BƯỚNG BỈNH CHỐNG ĐỐI Ở TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮKLẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ ĐẮC BẢO TRÂN NHẬN THỨC VỀ RỐI LOẠN BƯỚNG BỈNH CHỐNG ĐỐI Ở TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮKLẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN VĨNH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Tuấn Vĩnh, người tận tình, hướng dẫn, bảo cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa khoa học giáo dục Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo giúp đỡ bảo tận tình tạo điều kiện để tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo phòng đào tạo …đã tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ trình thu thập số liệu cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá luận văn báo cho điều quý giá để giúp cho luận văn hồn thiện Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người tạo điều kiện hỗ trợ tận tình mặt để giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD (Conduct Disorder) : Rối loạn cư xử DSM (Diagnostic and Statistical : Sổ tay Chẩn đoán Thống Manual of Mental Disorders) kê Rối loạn Tâm thần ODD (Oppositional defiant disorder) : Rối loạn bướng bỉnh chống đối OD (Oppositional Disorder) : Rối loạn chống đối RLBBCĐ : Rối loạn bướng bỉnh chống đối GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non PH : Phụ huynh iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu RLBBCĐ 16 Bảng 1.2 Công cụ chẩn đoán RLBBCĐ 18 Bảng 1.3 Mức độ nhận thức 28 Bảng 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 39 Bảng 2.2 Hệ số Cronbach’s Alpha tồn thang đo nhóm item 43 Bảng 2.3 Hệ số tương quan item tổng 44 Bảng 3.1 Nhận thức GV biểu RLBBCĐ 47 Bảng 3.2 Nhận thức GV nguyên nhân yếu tố nguy RLBBCĐ 49 Bảng 3.3 Nhận thức GV chẩn đoán RLBBCĐ 51 Bảng 3.4 Nhận thức GV can thiệp RLBBCĐ 52 Bảng 3.5 Đánh giá chung mặt nhận thức GV RLBBCĐ 56 Bảng 3.6 Tương quan mặt nhận thức GVMN RLBBCĐ 57 Bảng 3.7 Tương quan tuổi nhận thức GV RLBBCĐ 58 Bảng 3.8 Sự khác biệt nhận thức GVMN RLBBCĐ theo trình độ đào tạo 58 Bảng 3.9 Tương quan thâm niên công tác nhận thức GV RLBBCĐ 59 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhận thức sức khỏe tinh thần người toàn cầu ngày nâng cao có bước tiến vượt bậc Sự ý không đặt vào lĩnh vựcquen thuộc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người trưởng thành mà ngày mở rộng sang đối tượng trẻ em Trên thực tế, nhiều tượng rối nhiễu bệnh tâm thần ghi nhận cá nhân thuộc lứa tuổi nhỏ Quan điểm chung nhà nghiên cứu tâm bệnh học trẻ em nhấn mạnh tầm quan trọng việc chẩn đoán điều trị sớm rối loạn tâm thần trẻ em Càng phát chần đốn sớm việc trị liệu hiệu Xung quanh hoạt động trị liệu tâm bệnh lý cho trẻ, cần sử dụng nhiều phương pháp điều trị từ y sinh, tâm lý đến hành vi… Bên cạnh cần có nhiều lực lượng phối hợp tham gia bác sĩ, chuyên gia, gia đình, nhà trường xã hội… đem lại kết tốt việc điều trị tâm bệnh lý cho trẻ Rối loạn bướng bỉnh chống đối (Oppositional defiant disorder – ODD)là lý thường gặp khiến đứa trẻ cần tư vấn sức khỏe tâm thần thời thơ ấu thiếu niên (Villalobos et al., 2014).Trẻ nhỏcórối loạn bướng bỉnh chống đối (RLBBCĐ)phối hợp thường gặp khó khăn giao tiếp với cha mẹ anh chị em gia đình, với giáo viên (GV) trường học, kết giao bạn bè mối quan hệ xung quanh (Frankel & Feinberg, 2002).Tình trạng thường xuất mơi trường gia đình trường họckhi cha mẹ GV dành ítthời gian để quản lýhành vi ý đến trẻ Nghiên cứu Cohen cộng sự(1990)chỉ rằng, năm học mẫu giáo trẻ xuất hành vi tính trung bình nửa số trẻ tiếp tục bộc lộ hành vi độ tuổi thiếu niên, đồng thời, số lượng đáng kể sẽtiếp tục tham gia vào hành vi chống đối xã hội Hậu vấn đề thích ứng q trình phát triển sau Vì vậy, việc phát hiện, hỗ trợ, can thiệp hành vi bướng bỉnh chống đối trẻtừ độ tuổi mẫu giáo quan trọng có giá trị lâu dài Bên cạnh đó, trẻ có vấn đề hành vi coi mối quan tâm GV(Reynolds, Stephenson, & Beaman, 2011).Nếu hành vi có vấn đề khơng quản lý cách, có tác động tiêu cực đáng kể đến thân trẻ, môi trường học tập, cáctrẻ khác GV(Gresham, Lane, & Lambros, 2000).Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non (GVMN) Việt Nam nay, nội dung đào tạo RLBBCĐ trẻcịn hạn chế, chí Xuất phát từ thực tế này, nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ nhận thức yếu tố liên quan đến nhận thức RLBBCĐ trẻchúng tiến hành thực đề tài“Nhận thức RLBBCĐ trẻ tuổi GVMN thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận khảo sát thực trạng nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻ tuổi Từ đó, đề xuất khuyến nghị nâng cao nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻdưới tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 140GV trường mầm non địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhận thức RLBBCĐ trẻdưới tuổi GVMN Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề nhận thức GVMNđối vớiRLBBCĐ trẻdưới tuổi giới Việt Nam Xây dựng sở lýluận vấn đề nhận thức GVMNđối vớiRLBBCĐ trẻdưới tuổi Xây dựng công cụ nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến thực trạng nhận thức RLBBCĐ trẻ tuổi GVMN 4.2 Nghiên cứu thực tiễn Làm rõ thực trạng nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻdưới tuổi Làm rõ yếu tố liên quanđến nhận thức GVMN RLBBCĐở trẻdưới tuổi Từ kết nghiên cứu thực tiễn đề xuất khuyến nghị nâng cao nhận thức GVMNvề RLBBCĐở trẻdưới tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻ tuổi: mức độ nhận thức, yếu tố tác động đến nhận thức biện pháp nâng cao nhận thức - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài này, nghiên cứu 140khách thể GVMN giảng dạy trường mầm non tư thục công lập thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Giả thuyết khoa học Thứ nhất, với câu hỏi: nhận thức GVMN RLBBCĐcủa trẻ tuổi mức độ nào?, giả thuyết nghiên cứu đặt là: - Mức độ nhận thức GVMN thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk RLBBCĐ trẻ hạn chế Thứ hai, câu hỏi: yếu tố tác động đến nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻ tuổi gì? Giả thuyết nghiên cứu đặt là: -Các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn đào tạo, thâm niên công táccủa GVlà yếu tố có liên quanđến mức độ nhận thức RLBBCĐ trẻdưới tuổi GVMN Theo đó, khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻ tuổi đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đưa đề tài luận văn, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp, phân tích, đánh giá lý thuyết, quan điểm, kết nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nhận thức GVMN rối loạn bướng bỉnh trẻdưới tuổicủa nhà nghiên cứu nước.Tuy nhiên nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài không nhiều, khai thác cơng trình đăng tải sách báo, tạp chí, mạng internet,… tiếng Anh liên quan đến nghiên cứu nhận thức, triệu chứng RLBBCĐ, chiến lược quản lý hành vi trẻcó dấu hiệu RLBBCĐ 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng phiếu điều tra bảng hỏivà sử dụng để khảo sátthực trạng nhận thức RLBBCĐ trẻ tuổi GVMNtrên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 7.2.2 Phương pháp vấn Sau có số liệu thu thập phương pháp điều tra, bảng vấn sâu thiết kế sử dụng nhằm làm rõ thêm vấn đề đáng hai đối tượng cịn lại tham gia vào trình can thiệp cho trẻ RLBBCĐ PH GV Cụ thể, điểm trung bình item “Chuyên gia tâm lý trị liệu tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ”được xếp thứ bậc cao tổng số đối tượng tham gia can thiệp Tiếp đến điểm trung bình item “PH tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ”, xếp thứ Xếp thứ ba điểm trung bình item “GV tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ” Và cuối cùng, xếp thứ tư, thứ bậc thấp nhất, điểm trung bình item “Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ” Lại so sánh tỉ lệ nhận thức tích cực item số item đối tượng tham gia can thiệp cho trẻ có RLBBCĐ trên, người nghiên cứu tiếp tục dựa thống kê tỉ lệ lựa chọn mức độ “Rất đồng ý” “Đồng ý” Theo đó, item “Chuyên gia tâm lý trị liệu tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ” có tỉ lệ nhận thức tích cực đạt đến87,9% Thấp chút có tỉ lệ nhận thức tích cực đạt đến 84,3% 85% item “PH tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ” “GV tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ” Cuối cùng, tỉ lệ nhận thức tích cực item “Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần tham gia can thiệp cho trẻ RLBBCĐ”, có thấp chiếm ưu thế, đạt 75% Nhìn chung, tỉ lệ nhận thức tích cực GV tất item nhóm câu hỏi khảo sát can thiệp RLBBCĐ đạt cao Trong Hướng dẫn chẩn đoán tâm lý Tâm thần theo DSM-5 Phạm Toàn (2021) xác định việc can thiệp RLBBCĐ thuộc chức nhiệm vụ bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần Tuy nhiên thực tế, nhận thức GV mẫu nghiên cứu lại đồng ý cao việc chủ thể tham gia vào trình can thiệp cho trẻ có rối loạn chuyên gia tâm lý trị liệu, GV PH so với bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần Hiện tượng chênh lý luận nhận thức thực tế người nghiên cứu lưu ý để làm rõ vấn sâu với GV Phỏng vấn cô N.T.A, GV chưa có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ có rối loạn bướng bỉnh, chia sẻ: Hiện nay, trẻ có rối loạn mặt tâm lý, hành vi chủ yếu gia đình đưa đến can thiệp sở, trung tâm can thiệp dành cho trẻ có rối loạn Tại trung tâm, sở này, việc can thiệp thực chuyên gia tâm lý trị liệu Ngoài chuyên gia tâm lý sở GVở nhà trường PH gia đình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc can thiệp cho trẻ GV cha mẹ nên thay đổi hành vi thân, tránh thể chống đối, tranh cãi, xung đột trước mặt trẻ Dành nhiều thời gian hoạt động thể thao, chơi hoạt động trời với GV gia đình ln ghi nhận khen ngợi trẻ lời, ngoan ngỗn.CơB.K.Tr, GVđã có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ có RLBBCĐ, chia sẻ vấn: Bên cạnh chuyên gia tâm lý, GV gia đình có ý nghĩa tốt trẻ can thiệp giúp cải thiện hành vi giúp trẻ học tập tốt hỗ trợ trẻ việc cải thiện mối quan hệ GV PH tham gia can thiệp cho trẻ tìm hiểu thêm nguồn tài liệu đưa trẻ đến chuyên gia tâm lý Hỗ trợ trẻ theo hướng dẫn chuyên gia tâm lý Chỉ thật cần thiết nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa thần kinh để can thiệp thuốc kết hợp với phương pháp can thiệp khác 2.1.5.Đánh giá chung nhận thức GVMN RLBBCĐ Để có tranh tổng quát chung nhận thức GVMN địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột RLBBCĐ trẻ tuổi, điểm trung bình chung mặt: biểu hiện, nguyên nhân yếu tố nguy cơ, chẩn đoán, can thiệp tổng hợp Bảng 3.5 để thuận lợi đánh giá Bảng 3.5.Đánh giá chung mặt nhận thức GV RLBBCĐ Trung bình Nhận thức biểu RLBBCĐ Nhận thức nguyên nhân RLBBCĐ Nhận thức chẩn đoán RLBBCĐ Nhận thức can thiệp RLBBCĐ Trung bình nhận thức chung 3,92 3,29 3,43 4,20 3,81 Độ lệch Thứ tự chuẩn 0,5319 0,5305 0,7488 0,6212 0,3856 Nhìn chung, số liệu thống kê Bảng 3.5 cho thấy trung bình nhận thức chung GV tất mặt RLBBCĐ cao Xét riêng mặt, điểm trung bình nhận thức mặt đạt từ 3,29 đến 4,20 Cụ thể, có nhận thức GVMN mầm non nguyên nhân yếu tố nguy RLBBCĐ thấp nhất, xếp thứ Nhận thức ba mặt cịn lại có điểm trung bình xếp thứ tự từ thấp lên cao sau: xếp thứ ba trung bình nhận thức chẩn đốn, xếp thứ hai trung bình nhận thức biểu cao trung bình nhận thức can thiệp Kết kiểm định tương quan Pearson mặt nhận thức trình bày bảng 3.6 cung cấp nhìn tồn diện nhận thức GVMN RLBBCĐ Kết Bảng 3.6 cho thấy số cặp tương quan đưa vào kiểm định tương quan Pearson có cặp có tương quan có ý nghĩa mặt thống kê (sig < 0,01) là: nhận thức biểu với nhận thức nguyên nhân yếu tố nguy (r = 0,240; Sig = 0,004); nhận thức biểu với nhận thức can thiệp (r = 0,384; Sig = 0,000); nhận thức chẩn đoán với nhận thức can thiệp (r = 0,255; Sig = 0,002) Bảng 3.6 Tương quan mặt nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻ Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức về biểu chẩn can nguyên nhân đoán thiệp Nhận thức biểu Tương quan Pearson (r) Sig (2-tailed) Tương quan Nhận thức nguyên Pearson nhân yếu tố Sig (2-tailed) nguy Tương quan Pearson Sig (2-tailed) Tương quan Nhận thức can Pearson thiệp Sig (2-tailed) ** Tương quan có ý nghĩa mức 0,01 Nhận thức chẩn đoán 0,240** 0,240** 0,147 0,384** 0,004 0,084 0,000 -0,050 0,057 0,557 0,504 0,255** 0,004 0,147 -0,050 0,084 0,557 0,384** 0,057 0,255** 0,000 0,504 0,002 0,002 Các tương quan có ý nghĩa tương quan thuận mức độ tương quan yếu Điều mối tương quan cặp nhận thức mặt tăng lên kéo theo nhận thức mặt khác tăng lên ngược lại, nhận thức mặt giảm kéo theo nhận thức mặt giảm 3.2.Các yếu tố liên quan đến nhận thức giáo viên mầm non rối loạn bướng bỉnh chống đối trẻ tuổi 3.2.1 Tuổi Kết kiểm định tương quan Pearson tuổi với nhận thức GVMN RLBBCĐ thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Tương quan tuổi nhận thức GV RLBBCĐ Nhận Nhận thức Nhận Nhận thức thức về chẩn thức nguyên nhân biểu đoán can thiệp Tương quan Tuổi Pearson Sig (2-tailed) Nhận thức chung 0,010 -0,027 0,109 -0,051 0,005 0,909 0,752 0,200 0,547 0,957 ** Tương quan ý nghĩa mức 0,01 Khơng thấy có tương quan có ý nghĩa yếu tố tuổi nhận thức GV mặt RLBBCĐ Như vậy, phạm vi nghiên cứu yếu tố tuổi tác khơng có liên quan đến nhận thức GV mặt (biểu hiện, nguyên nhân yếu tố nguy cơ, chẩn đoán can thiệp) hay tổng thể chung mặt loạn bướng bỉnh chống đối 3.2.2 Trình độ đào tạo Để xác định liên quan trình độ đào tạo với nhận thức GVMN RLBBCĐchứng tối sử dụng kiểm định khác biệt Independent T-Test Kết kiểm định thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Sự khác biệt nhận thức GVMN RLBBCĐtheo trình độ đào tạo Trình độ Số đào tạo lượng TC + CĐ ĐH 41 99 Nhận thức Biểu TB SD 4,03 0,36 3,88 0,59 Nguyên nhân t 1,82 TB SD 3,16 0,46 3,35 0,55 t -1,86 Chẩn đoán TB SD 3,26 0,78 3,51 0,73 Can thiệp t -1,78 TB SD 4,22 0,50 4,19 0,67 Chung t 0,32 TB SD 3,81 0,26 3,81 0,43 Bảng 3.8 khơng cho thấy khác biệt có ý nghĩa điểm trung bình nhận thức nhóm GV có trình độ trung cấp cao đẳng vớinhóm GV có trình độ đại học nhận thức mặt cụ thể RLBBCĐ nhận t -0,049 thức tổng quát chung Như vậy, kết luận yếu tố trình độ đào tạo khơng có liên quan đến nhận thức GV RLBBCĐ 3.2.3 Thâm niên công tác Để kiểm tra liên quan thâm niên công tác nhận thức GVMNvềRLBBCĐ, sử dụng kiểm định tương quan Pearson Kết thể bảng bảng 3.9 Bảng 3.9 Tương quan thâm niên công tác nhận thức GV RLBBCĐ Nhận thức Nhận thức Nhận Nhận thức về biểu chẩn thức nguyên nhân đoán can thiệp Tương quan Thâm niên Pearson công tác Sig (2-tailed) Nnhận thức chung 0,028 -0,035 0,085 -0,015 0,022 0,739 0,678 0,318 0,859 0,794 Kết kiểm định thống kê cho thấy khơng có tương quan có ý nghĩa ghi nhận bảng 3.9 Điều có nghĩa thâm niên công tác nhận thức RLBBCĐ GVMN mẫu nghiên cứu khơng có mối liên hệ với Có thể lý giải việc yếu tố tuổi thâm niên cơng tác khơng có tương quan ý nghĩa mặt thống kê với nhận thức RLBBCĐ GVMN mẫu nghiên cứu dựa thực tế GV nhiều tuổi, thâm niêm cơng tác lâu thường có nhiều kinh nghiệm, GV trẻ nhanh nhạy tiếp cận thơng tin ứng dụng cơng nghệ Cịn yếu tố trình độ đào tạo khơng có liên quan đến nhận thức GV RLBBCĐ tất chương trình đào tạo GVMN từ trung cấp đến đại học sau đại học chưa bao hàm phần kiến thức RLBBCĐ 3.3 Tóm tắt kết nghiên cứu vàbàn luận 3.3.1 Tóm tắt kết nghiên cứu * Kết nghiên cứu phù hợp phần với giả thuyết nghiên cứu thứ “Nhận thức GVMN thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk RLBBCĐ trẻ hạn chế” số liệu thống kê cho thấy có số tiêu chí số mặt nhận thức hạn chế Cụ thể: - Nhận thức biểu RLBBCĐ:Không phù hợp với giả thuyết nguyên cứu Điểm trung bình nhận thức biểu RLBBCĐ GVMN nhìn chung đạt mức độ cao, thấp 3,45 cao 4,31 với biên độ dao động độ lệch chuẩn tương đối rộng (từ 0,812 đến 1,348) Trong số biểu khảo sát, GV tham gia khảo sát cho biết đồng ý nhiều với biểu trẻ thể khí sắc nóng giận, bực bội hành vi cố tình phá vỡ luật lệ Biểu có điểm trung bình cao “Trẻ có RLBBCĐ thường nóng nảy phẫn nộ”, tiếp đến, xếp thứ hai biểu “Trẻ có RLBBCĐ thường bất chấp từ chối tuân theo yêu cầu, quy tắc, luật lệ”, xếp thứ ba biểu “Trẻ có RLBBCĐ khơng tự khống chế tính khí mình” xếp thứ biểu “Trẻ có RLBBCĐ thường dễ bị khó chịu người khác” Trong đó, nhóm biểu đồng ý lại bao gồm biểu thiên hành vi thể bên Thứ tự từ cao xuống thấp là: “Trẻ có RLBBCĐ thường cãi vã, xung đột với người lớn” (xếp thứ 5), “Trẻ có RLBBCĐ thường quấy rầy người khác” (xếp thứ 6), “Trẻ có RLBBCĐ thường đổ lỗi cho người khác lỗi lầm hay hành vi sai trái mình” (xếp thứ 7) “Trẻ có RLBBCĐ thường lời, không cãi lại người lớn” (xếp thứ 8) - Nhận thức nguyên nhân yếu tố nguy cơ:Phù hợp phần với giả thuyết Phổ mức độ nhận thức GVMN mẫu nghiên cứu nguyên nhân yếu tố nguy RLBBCĐ dao động rộng, điểm trung bình phân bố từ thấp 2,31đến cao 4,02 Tuy nhiên, điểm trung bình cho nguyên nhân yếu tố nguy có cách biệt lớn độ lệch chuẩn chúng lại tương đồng Trong số nguyên nhân yếu tố nguy khảo sát, GVMN mẫu nghiên cứu cho biết đồng ý nhiều với ý kiến “RLBBCĐ trẻ có tính cách dễ bị tổn thương”, tiếp đến ý kiến “RLBBCĐ ảnh hưởng từ cách ứng xử bạn bè, bố mẹ, anh chị em người xung quanh…” “RLBBCĐ cách trẻ thể vừa ý với điều mà người khác làm”, thấp ý kiến “RLBBCĐ di truyền”.Hai nguyên nhân xếp thứ tự thấp có số điểm trung bình 2,31 3,21, tức nằm mức độ nhận thức “Không đồng ý” “phân vân” Như kết luận nhận thức GV mẫu nghiên cứu nguyên nhân “RLBBCĐ cách trẻ thể vừa ý với điều mà người khác làm” và“RLBBCĐ di truyền”cịn hạn chế - Nhận thức chẩn đốn:Phù hợp phần với giả thuyết Điểm trung bình mức độ đồng ý GVMN đối tượng thực chẩn đoán RLBBCĐ đạt từ 2,80 đến 3,69 với biến thiên thể qua độ lệch chuẩn lớn Thứ bậc thứ thứ hai thuộc điểm trung bình item “GV chẩn đốn RLBBCĐ” “Cha mẹ chẩn đốn RLBBCĐ” Hai item có ĐTB đạt cao (3,81 3,69) Trong đó, điểm trung bình item “Bác sĩ tâm thần chẩn đoán RLBBCĐ” đạt thấp nhất, 2,80 Như nhận thức GV mẫu nghiên cứu vai trị bác sĩ tâm thần chẩn đốn RLBBCĐ cịn hạn chế - Nhận thức can thiệp:Khơng phù hợp với giả thuyết nguyên cứu Điểm trung bình tất các item khảo sát mức độ nhận thức GVMN can thiệp RLBBCĐ cao, đạt từ thấp 342 đến cao 4,71 Trong hai phương pháp can thiệp đưa vào phiếu khảo sát, GV thể đồng ý nhiều phương pháp can thiệp hành vi phương pháp can thiệp thuốc Về chủ thể thực can thiệp cho trẻ có RLBBCĐ, có chủ thể đưa để lấy ý kiến bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần, chuyên gia tâm lý trị liệu, PH GV Các GV mẫu khảo sát đánh giá cao tham gia can thiệp chuyên gia tâm lý trị liệu nhất, Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần lại nhận kỳ vọng tham gia vào q trình can thiệp cho trẻ Thậm chí mức độ đồng ý bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần thấp so với hai đối tượng cịn lại tham gia vào q trình can thiệp cho trẻ RLBBCĐ PH GV Nhìn chung, trung bình nhận thức chung GV tất mặt RLBBCĐ cao với Mean = 3,81 (S.D = ,3856) Xét riêng mặt, điểm trung bình nhận thức mặt đạt từ 3,29 đến 4,20.Khi đưa mặt nhận thức vào kiểm định tương quan Pearson, có cặp có tương quan có ý nghĩa thống kê là: trung bình nhận thức biểu trung bình nhận thức nguyên nhân yếu tố nguy (r = ,240; Sig = ,004); trung bình nhận thức biểu trung bình nhận thức can thiệp (r = ,384; S.D; Sig = ,000); trung bình nhận thức chẩn đốn trung bình nhận thức can thiệp (r = ,255; Sig = ,002) * Kết nghiên cứu không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu thứ hai “Các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn đào tạo, thâm niên công tác… GV yếu tố có liên quan đến mức độ nhận thức RLBBCĐ trẻ tuổi GVMN” Cụ thể: - Tuổi:Không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu Không thấy có tương quan có ý nghĩa yếu tố tuổi nhận thức GV mặt RLBBCĐ - Trình độ đào tạo:Khơng phù hợp với giả thuyết nghiên cứu Không cho thấy khác biệt có ý nghĩa điểm trung bình nhận thức chung hay nhận thức mặt RLBBCĐ nhóm GV có trình độ cao đẳng đại học với nhóm GV có trình độ trung cấp tiến hành kiểm định khác biệt trung bình hai mẫu độc lập Independent T-Test với mức ý nghĩa α = 0,05 Như vậy, yếu tố trình độ đào tạo khơng có liên quan đến nhận thức GV RLBBCĐ - Thâm niên công tác:Không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu Tương quan thâm niên công tác với nhận thức mặt biểu hiện, nguyên nhân yếu tố nguy cơ, chẩn đoán can thiệp nói riêng tổng thể nhận thức mặt nói chung khơng có ý nghĩa mặt thống kê 3.3.2 Bàn luận Hiện Việt Nam nghiên cứu rối loạn bướng bỉnh trẻ nói chung cịn hạn chế nên nhiên cứu vấn đề nhận thức GV nhóm đối tượng trẻ có rối loạn ít.Tuy nhiên, số kết nghiên cứu đem so sánh với kết nghiên cứu có liên quan thực trước tác giả nước cho thấy số điểm tương đồng Cụ thể, nghiên cứu Hồ Thị Thúy Hằng cho biết đa số trẻ biểu hành vi tính lớp GV thường nhắc nhở nhẹ nhàng, cho thấy cách ứng xử GV với trẻ có ảnh hưởng định đến xuất hành vi tính trẻ GV nghiên cứu trí cao với việc GV có ý nghĩa quan trọng việc tham gia can thiệp chăm sóc, giáo dục cho trẻ có RLBBCĐ(Mean = 4,26; S.D = 0,979) Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu nhận thức GV hành vi hăng có vấn đề trẻ nghiên cứu tác giả Trần Văn Hô (2012) hay Nguyễn Thị Như Mai (2018)cũng cho thấy đa số GV có xu hướng sử dụng quyền lực trẻ tình có vấn đề Phần lớn họ chưa hỗ trợ từ bên mà dựa vào kinh nghiệm giảng dạy để quản lý hành vi có vấn đề trẻ Trong đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ này, kết thu cho thấycác GV vấn khẳng định bồi dưỡng tập huấn trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo dục hịa nhập khơng thường bao hàm kiến thức RLBBCĐ Các nghiên cứu giới nhiều khía cạnh bệnh lý RLBBCĐ, nhiên nghiên cứu nhận thức GV rối loạn lại chưa ý Tuy nhiên, so sánh với nghiên cứu có liên quan giới, kết khảo sát kết vấn từ nghiên cứu góp phần củng cố quan điểmtrẻ có hành vi gây rối hăng thường phá vỡ trật tự, phá vỡ quy tắc lớp học đương đầu với GV(Ladd, 2006) Nhận thức GV nghiên cứu đạt cao biểu RLBBCĐ(Mean = 3,92; S.D = 0,5319) có tương quan ý nghĩa trung bình nhận thức họ biểu trung bình nhận thức can thiệp (r = 0,384; S.D; Sig = 0,000) Do đó, GV không nhận thức đầy đủ rối loạn trẻ khó định hướng tác động can thiệp phù hợp Đáng ý, trí GVkhi người nghiên cứu hỏi ý nghĩa quan trọng việc tập huấn, bồi dưỡng nhận thức thực hành GV chăm sóc, giáo dục trẻ có rối loạn cao Như chừng mực thống với kết nghiên cứu củaWinsler and Wallace (2002)rằngGV có nhiều tiềm kiểm soát hành vi tiêu cực trẻ hành vi can thiệp cách báo cáo từ nghiên cứu Eva Álvarez Martino cộng (2016)rằng việc nâng cao nhận thức cho GV giúp giảm hành vi thách thức trẻ sau nhưngGV đào tạo hỗ trợ từ chun gia, có tài liệu để giúp quản lý hành vi trẻ (Miller et al., 2017) 3.3.3 Hạn chế kết nghiên cứu - Hạn chế đề tài nghiên cứu mẫu nghiên cứu Điều có ngun nhân từ việc thành phố Buôn Ma Thuột, thông tin RLBBCĐ trẻ chưa phổ biến cộng đồng số lượng trẻ xác định có RLBBCĐ nên chúng tơi gặp khó khăn lựa chọn mẫu GVMN để tiến hành khảo sát - Thời gian thực nghiên cứu ngắn nên chưa xây dựng biện pháp thực nghiệm tác động cụ thể tiến hành thử nghiệm nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho GVMN RLBBCĐ tuổi 3.3.4 Các hướng nghiên cứu Các kết từ nghiên cứu góp phần đưa tranh tổng quát thực trạng nhận thức GVMN địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk RLBBCĐ trẻ tuổi Mặc dù kết nghiên cứu đạt mục tiêu đặt phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ hạn chế nhiều mặt phân tích mục 3.3.3 Do đó, cần có nghiên cứu để tậptrung vào việc phân tích làm rõ khía cạnh sau vấn đề nghiên cứu: - Mở rộng nghiên cứu thực trạng nhận thức GV hệ thống giáo dục nước ta RLBBCĐở nhiều nhóm đối tượng trẻ: theocác độ tuổi, cấp học, địa phương khác - Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục GV trẻ có RLBBCĐ loại hình trường khác nhau, cấp học khác - Nghiên cứu đề xuất triển khai giải pháp để nâng cao nhận thức GV cấp RLBBCĐ học sinh Tiểu kết chương Tóm tắt kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu phù hợp phần với giả thuyết nghiên cứu thứ “Nhận thức GVMN thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk RLBBCĐ trẻ hạn chế” số liệu thống kê cho thấy có số tiêu chí số mặt nhận thức hạn chế - Kết nghiên cứu không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu thứ hai “Các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn đào tạo, thâm niên công tác… GV yếu tố có liên quan đến mức độ nhận thức RLBBCĐ trẻ tuổi GVMN” Tuy Việt Nam giới, nghiên cứu RLBBCĐ trẻ hạn chế số kết nghiên cứu đem so sánh với kết nghiên cứu có liên quan thực trước cho thấy số điểm tương đồng Hạn chế đề tài nghiên cứu mẫu nghiên cứu thời gian thực ngắn nên chưa xây dựng biện pháp thực nghiệm tác động Cần có nghiên cứu để tậptrung vào: - Mở rộng đối tượng nghiên cứu - Thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có RLBBCĐ - Đề xuất triển khai giải pháp để nâng cao nhận thức GV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu lý luận cho thấy trẻ có RLBBCĐ xuất biểu từ sớm có ảnh hưởng tiêu cực đến suốt đời trẻ không can thiệp, giáo dục cách Việc can thiệp, giáo dục cần phải thực cách có hệ thống, cẩn trọng có kết hợp lực lượng giáo dục có liên quan gia đình, nhà trường xã hội đem lại hiệu tốt Các kết nghiên cứu trước GV nhà trường yếu tố then chốt đóng góp trực tiếp vào hoạt động chăm sóc giáo dục hịa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ có RLBBCĐ Do vậy, nhận thức GV rối loạn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực hành chăm sóc, can thiệp giáo dục họ trẻ Nếu GV nhận thức không đầy đủ khơng có định hướng can thiệp, giáo dục trẻ phù hợp Nghiên cứu thực mẫu 140 GVMN địa bàn thành phố Bn Ma thuột nhằm tìm hiểu nhận thức họ RLBBCĐ trẻ tuổi Kết cho thấy trung bình nhận thức chung GV tất mặt xét riêng mặt RLBBCĐ cao Khi đưa mặt nhận thức vào kiểm định tương quan Pearson, có cặp có tương quan có ý nghĩa thống kê là: trung bình nhận thức biểu trung bình nhận thức nguyên nhân yếu tố nguy cơ; trung bình nhận thức biểu trung bình nhận thức can thiệp; trung bình nhận thức chẩn đốn trung bình nhận thức can thiệp Kết nghiên cứu yếu tố liên quan đến nhận thức GVMN RLBBCĐ trẻ tuổiở đề tài cho thấy yếu tố đưa vào khảo sát, yếu tố tuổi, trình độ đào tạo thâm niên cơng tác khơng có tương quan ý nghĩa với nhận thức chung GV rối loạn hay với nhận thức họ mặt rối loạn Khuyến nghị Kết nghiên cứu thực trạng nhận thức GVMN địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột RLBBCĐ trẻ tuổi Dựa kết nghiên cứu tình hình thực tiễn địa phương, người nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức GVMN nói riêng cộng đồng nói chung để giúp trẻ có RLBBCĐ chăm sóc giáo dục tốt nhất: - Tổ chức truyền thông rộng rãi cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức xã hội RLBBCĐ huy động rộng rãi lực lượng xã hội vào hoạt động chăm sóc, giáo dục, can thiệp sớm cho cá nhân có RLBBCĐ độ tuổi - Cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn RLBBCĐcho GV cấp học nói chung GVMN nói riêng - Cần có sách, chế độ ưu đãi phù hợp người tham gia làm cơng tác chăm sóc, giáo dục, can thiệp cho trẻ có nhu cầu đặc biệt có trẻ có RLBBCĐ, chế độ, sách dành cho GV nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - Gia đình cần có phối hợp chặt chẽ với nhà trường hoạt động chăm sóc trẻ có RLBBCĐ Cha, mẹ cần chủ động tham gia tập huấn RLBBCĐ trẻ để trực tiếp tham gia can thiệp cho trẻ có rối loạn gia đình

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan