1 thiet ke bai day kn đọc tac gia nguyen du

7 12 0
1 thiet ke bai day kn  đọc   tac gia nguyen du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGUYỄN DU – “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG” Giới thiệu tri thức Ngữ văn nội dung học I.MỤC TIÊU Về kiến thức - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Viết văn thuyết minh tác phẩm văn học, có lồng ghép nhiều phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nghệ thuật kể chuyện tác phẩm truyện thơ nôm - Biết nhận diện vận dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết Về lực - Biết làm: nghị luận đoạn thơ, ý kiến bàn văn học; - Thông thạo: bước làm nghị luận Về phẩm chất - Sống biết yêu thương, chia sẻ - Sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức thực Sản phẩm Truyện thơ nơm Khái niệm: Là loại hình TP tự độc đáo văn học trug đại Việt Nam kết hợp phương thức tự trữ tình, viết chữ Nơm, chủ yếu sử dụng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tri thức ngữ văn trả lời - HS trả lời thể thơ lục bát song thất lực bát Loại truyên thơ nơm: - - Thơ nơm bình dân - - Thơ nôm bác học Đề tài, chủ đề: rộng - - Từ tôn giáo, lịch sử, xã hội đến sống đời thường - - Cảm hứng bật: khẳng định tình yêu tự đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình, tơn vinh vẻ đẹp người phụ nữ… - Kết cấu: gặp gỡ - chia li – đoàn tụ Nhân vật : phong phú, đa dạng… VĂN BẢN 1: TÁC GIA NGUYỄN DU I.Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết: HS nhận biết, nhớ nét đời, người Nguyễn Du - Thông hiểu: HS hiểu lý giải yếu tố tác động chi phối tới SNST Nguyễn Du - Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác, rút thông điệp Năng lực a Năng lực chung Hình thành lực làm việc nhóm, lực gợi mở,… b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Nguyễn Du - Năng lực đọc – hiểu đoạn trích, tác phẩm thơ trung đại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn trích, tác phẩm thơ - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; phân tích, so sánh… - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học Phẩm chất Trân trọng di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm đượm văn học truyền thống dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV; Phiếu học tập ˗ Giấy A3, bút lông phục vụ cho hoạt động thảo luận nhóm ˗ Bài trình chiếu Power Point III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: - Xác định tên chủ điểm bước đầu nêu suy nghĩ chủ điểm học - Xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc văn b Sản phẩm: - Thái độ HS tham gia hoạt động HT - Phần ghi chép HS tên chủ điểm học, tác gia Nguyễn Du c Tổ chức hoạt động Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi nối cột A với cột B Cột A Tú Bà, Tú Ông Sở Khanh a b Hoạn Thư Kiều c d Cột B Những người có máu ghen Những người làm nghề môi giới mại dâm Những kẻ đa tình, trăng hoa Những gái sa ngã, hành nghề mại dâm - HS thực nhiệm vụ học tập: Nối cột A với cột B: 1-b, 2-c, 3-a, 4-d - Giáo viên kết luận, nhận định: Đó nhân vật “Truyện Kiều” Nguyễn Du Các em thấy, từ nhân vật tác phẩm, tên họ trở thành danh từ chung nhóm người xã hội Có thể nói, “Truyện Kiều” Nguyễn Du hồ nhập vào đời sống, sinh hoạt văn hoá dân tộc Việt Nam Chúng ta tìm hiểu sâu Nguyễn Du để đọc hiểu tác phẩm đại thi hào dân tộc A Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Học sinh nắm thông tin đời nghiệp Nguyễn Du - Nhận thấy bước ngoặt đời, biến động thời đại ảnh hưởng tới sáng tác ông b Sản phẩm - Sơ đồ niên biểu - Câu trả lời học sinh - Kết thảo luận nhóm c Tổ chức hoạt động - Hoạt động 1: Lập niên biểu đời Nguyễn Du + Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên tổ chức lớp học thành nhóm để lập niên biểu đời Nguyễn Du khổ giấy A3 Hình thức trình bày hồn tồn tự do, học sinh làm niên biểu, tái hình ảnh mạng xã hội (timeline Facebook), lịch,…, nhiên nội dung phải đảm bảo có mốc thời gian quan trọng sau:  1765: Năm sinh Nguyễn Du  1788: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, nhà Lê – Trịnh sụp đổ, gia đình Nguyễn Du li tán  1802: Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long, Nguyễn Du làm quan cho nhà Nguyễn  1813: Nguyễn Du sứ sang Trung Quốc  1820: Nguyễn Du + Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo nhóm: Đọc văn “Tác gia Nguyễn Du” thực vẽ niên biểu đời ông + Học sinh nhận xét đời, người Nguyễn Du + Giáo viên kiểm tra, đưa kết luận, nhận định - Hoạt động 2: Khám phá “Bắc hành tạp lục” + Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đặt câu hỏi với học sinh  Chủ đề có tên “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Có bạn biết câu thơ lấy từ đâu không?  Dựa vào việc đọc văn em “Tác gia Nguyễn Du”, em cho biết “những điều trông thấy” khiến Nguyễn Du “đau đớn lịng” gì? “Những điều trơng thấy” tác giả thể tập thơ nào?  Qua điều Nguyễn Du trông thấy ghi chép thơ, em chia sẻ đơi điều cảm nhận em nhà thơ không? + Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo cá nhân, giơ tay phát biểu + Giáo viên kết luận, nhận định dựa cảm nhận học sinh - Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du + Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đặt câu hỏi với học sinh  Dựa vào việc đọc văn bản, em cho biết tác giả có tập thơ chữ Hán nào? Nội dung tập thơ gì?  Giá trị chung thơ chữ Hán Nguyễn Du gì?  Em hiểu hành trình từ hiểu mình, thương đến thấu hiểu đời thương người nhà thơ? Theo em, có phải hành trình chung người nghệ sĩ khơng? (Chấp nhận ý kiến, kể trái chiều) + Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo cá nhân Ở câu hỏi cuối, giáo viên tổ chức theo hình thức thảo luận nhóm nhỏ u cầu nhóm phải phải đưa câu trả lời + Giáo viên đưa kết luận, nhận định dựa câu trả lời học sinh - Hoạt động 4: Tìm hiểu “Truyện Kiều” + Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chia học sinh làm nhóm thực nhiệm vụ: Sơ đồ hố nội dung sau  Tóm tắt Truyện Kiều theo hình thức sơ đồ  mốc quan trọng đời nàng Kiều  Chỉ nội dung tư tưởng nhân đạo Truyện Kiều thể văn  Chỉ sáng tạo Nguyễn Du phương diện tổ chức cốt truyện  Chỉ sáng tạo Nguyễn Du phương diện xây dựng nhân vật + Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo nhóm + Giáo viên kết luận, đưa nhận định, đánh giá trình đọc văn trình làm việc nhóm học sinh B Hoạt động Kết nối đọc – viết a Mục tiêu - Học sinh có cảm nhận tác giả Nguyễn Du, chia sẻ tác giả đến người khác - Học sinh tạo lập đoạn văn nghị luận tác giả/ tác phẩm văn học - viết chia sẻ ấn tượng học sinh (theo hình thức điểm sách (review sách) b Sản phẩm: Bài làm học sinh c Tổ chức hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh viết điều ấn tượng tác gia Nguyễn Du qua văn đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ - Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo cá nhân - Giáo viên kết luận theo bảng kiểm: Tiêu chí Học sinh nêu điều ấn tượng tác gia Nguyễn Du Học sinh có đưa lý do, lý giải rõ ràng, thuyết phục Học sinh trình bày đảm bảo cấu trúc đoạn văn có mở - thân – kết: mở đoạn nêu vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn khẳng định lại vấn đề Học sinh khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Rất tốt Tốt Đạt Chưa đạt

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan