1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 4 bài 3 hai đường thẳng song song

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bài 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Mơn: Tốn; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: – Mơ tả số tính chất hai đường thẳng song song – Mô tả dấu hiệu song song hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le – Nhận biết tiên đề Euclid đường thẳng song song Năng lực: - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn: biết sử dụng cơng cụ toán học vẽ hai đường thẳng song song - Năng lực giải vấn đề toán học: biết sử dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính tốn góc hình vẽ cho trước - Năng lực tư lập luận toán học: Giải thích hai đường thẳng song song với - Năng lực giao tiếp tốn học: trình bày lời nói (bài viết) để giải thích hai đường thẳng cho song song với Phẩm chất: - Chăm chỉ: Siêng làm tập cho II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: GV: Bảng phụ vẽ nội dụng hình 3, hình 4, hình 5, hình 12 SGK Dụng cụ: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc; SGK, kế hoạch dạy học HS: Dụng cụ học tập: thước thẳng, ê ke, thước đo góc; SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: Tạo tiền đề để học sinh hứng thú tiết học b) Nội dung: Học sinh làm HĐKĐ sgk - Hai đường thẳng a b khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng song song kí hiệu a // b b // a - Có dấu hiệu số đo góc đỉnh A góc đỉnh B hình bên để nhận biết hai đường thẳng a b song song hay không? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Đo góc tạo ba đường thẳng a, b, d, ta thấy: ˆA1=ˆA3=ˆB1=ˆB3=30o ˆA2=ˆA4=ˆB2=ˆB4=150o Để biết dấu hiệu số đo góc đỉnh A góc đỉnh B hình để a//b ta tìm hiểu mục I trang 76 d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu HS làm HĐKĐ sgk theo nhóm nhỏ * HS thực nhiệm vụ: HS làm HĐKĐ sgk theo nhóm nhỏ *Báo cáo, thảo luận: - HS treo kết nhóm lên bảng, GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - HS nhận xét giải * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá trình HĐ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ 2.1 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG: a Hai góc so le hai góc đồng vị a) Mục tiêu: Nhận biết cặp góc so le cặp góc đồng vị b) Nội dung: Học sinh nhận biết cặp góc cho hình thuộc loại cặp góc nào? c) Sản phẩm: Học sinh cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập:  GV cho HS quan sát Hình SGK giới thiệu cho học sinh vị trí góc đặt biệt hình vẽ HS quan sát ghi nhớ vị trí góc gọi cặp góc so le trong, gọi cặp góc đồng vị  Treo bảng phụ Hình đặt câu hỏi: Tìm cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong hình * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá trình HĐ HS b Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết dấu hiệu hai đường thẳng song song, biết hai đường thẳng song song, biết sử dụng công cụ để vẽ hai đường thẳng song song b) Nội dung: Tìm hiểu dấu hiệu hai đường thẳng song song: KPKT 1, VD TH1,2 sgk c) Sản phẩm: Nhận biết hai đường thẳng song song dựa vào dấu hiệu chúng d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS quan sát hình SGK đưa dự đốn HS: Hình a, Hình c GV: Chốt kiến thức: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) a b song song với GV: Treo bảng phụ Ví dụ yêu cầu học sinh giải thích đường thẳng hình song song với đặt thêm câu hỏi số đo góc góc cịn lại hình vẽ HS: Đưa đáp án, GV chốt lại đáp án GV: Chia nhóm cho HS thực Thực hành 1, SGK (Chia lớp thành nhóm hồn thành nội dung Thực hành 1, vòng phút) Sau GV chốt đáp án Chú ý cho học sinh: “Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau” * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá trình HĐ HS c Cách vẽ hai đường thẳng song song a) Mục tiêu: HS biết dùng dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song b) Nội dung: HS vẽ hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: HS vẽ hai đường thẳng song song trường hợp cho trước đường thẳng vẽ đường thẳng khác song song với d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS quan sát cách làm bảng cách sử dụng thước ê ke thước đo góc Sau gọi vài em lên bảng thực hành lớp quan sát * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá trình HĐ HS HĐ 2.2 TIÊN ĐỀ EUCLID VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG a) Mục tiêu: học sinh nắm tiên đề Euclid b) Nội dung: Học sinh diễn đạt tiên đề Euclid c) Sản phẩm: Học sinh sử dụng tiên đề Euclid để giải thích nội số nội dung có liên quan d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh quan sát hình thực yêu cầu HS: Đưa câu trả lời GV: Đưa Tiên đề Euclid “Qua điểm nằm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng GV cho học sinh hoạt động nhóm để thực Ví dụ SGK GV: Cho học sinh thực Thực hành SGK HS: a) b) Theo Tiên đề Euclid đường thẳng song song ta vẽ đường thằng a qua A song song với BC, đường thẳng b qua B song song với AC GV: Chốt lại đáp án nhấn mạnh nội dung Tiên đề * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá q trình HĐ HS HĐ 2.3 TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG: a) Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung tính chất hai đường thẳng song song b) Nội dung: Tính tốn góc cịn lại dựa tính chầt hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: Đáp án xác từ học sinh d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: Chia học sinh thành nhóm để thực nội dung hình 11 SGK (trong phút) HS: Đưa đáp án GV: Chốt lại kiến thức: GV: Chia HS làm nhóm cho HS thực Thực hành SGK HS: Treo bảng nhóm lên bảng Hình a) Vì m//n nên y = 800 (so le với góc B) x = 1350 (đồng vị với góc C) Hình b) Vì a//b nên z = 1800 – 600 = 1200 (trong phía với góc N) t = 900 (so le với góc F) GV cho nhóm nhận xét rút kết luận * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá trình HĐ HS Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, tính chất đường thẳng song song b) Nội dung: Thực Vận dụng 1, Vận dụng c) Sản phẩm: Đáp án học sinh d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh thực Vận dụng Vận dụng SGK HS: Vận dụng 1: Các cặp góc hai tam giác ABC DEC là: ABC CED  (cặp góc so le trong)   BAC CDE (cặp góc so le trong)   BCA ECD (cặp góc đối đỉnh) Vận dụng 2: Vì đường thẳng a b song song với nên góc A góc B vị trí đồng vị nhau, mà A 90 nên B 90 hay đường thẳng c vng góc với đường thẳng b GV: Chốt đáp án Chú ý: “ Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng lại” * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định   - GV đưa KL vấn đề đánh giá trình HĐ HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực tập SGK b) Nội dung: Thực 1, 4, 6, c) Sản phẩm: Phần trả lời học sinh Bài Vì a//b nên ta có: A 320 (đối đỉnh với góc A3) A 1800  A 1800  320 1480 (kề bù A3) A 1480 (đối đỉnh với góc A )   A 320 B 1 (cặp góc đồng vị) B  A  1480 2 (cặp góc đồng vị)   A 320 B 3 (cặp góc đồng vị)  A  148 B 4 (cặp góc đồng vị) Bài 4: Vì a//b nên ta có:     a) Góc so le với với B2 góc A4 ; góc đồng vị với B2 góc A2   b) A4 40 (so le với B2 ) A 400  ( đồng vị với B2 )  180  B  1800  400 1400 B (cặp góc kề bù)   c) B1 140 (đối đỉnh với B3 ) A 1400  (đồng vị với B1 ) Bài a) Đường thẳng a b vng góc với đường thẳng AB nên chúng song song với   b) Đường thẳng b đường thẳng c có cặp góc so le B1 C2 nên chúng song song với c) Đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c song song với đường thẳng b nên đường thẳng a c song song với Bài a) Vì m n vng góc với đường thẳng CD nên m//n 0 b) Vì m//n nên số đo x góc ABD x 180  120 60 (cặp góc phía) d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS thực tập 1,4,6,7 sgk * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc theo yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận: - HS tranh luận chung lớp - HS nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định - GV đưa KL vấn đề đánh giá q trình HĐ HS - GV ghi điểm cho HS cần * Nhiệm vụ nhà: - Xem lại nội dung học, nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, phía, nắm nội dung Tiên đề Euclid tính chất hai đường thẳng song song - Làm tập lại sách - Xem trước nội dung

Ngày đăng: 31/07/2023, 20:38

w