Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: KHXH 16.05 Chủ nhiệm đề tài: Đồn Thị Linh Chi Khánh hịa, tháng năm 2017 11 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: KHXH 16.05 Chủ nhiệm đề tài: Đoàn Thị Linh Chi Khoa:Ngoại ngữ, mơn tiếng Anh Khánh hịa, tháng năm 2017 TĨM TẮT Tiếng Anh ngoại ngữ chương trình đào tạo sinh viên chun khơng chun ngữ nhiều trường cao đẳng, đại học Việt nam nói chung UKH nói riêng Trong dạy học ngoại ngữ, tính tự học sinh viên đóng vai trò quan trọng kết đào tạo, thu hút quan tâm trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà giáo dục, giảng viên nước Đề tài nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vấn đề tự học sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh, quan điểm giảng viên sinh viên tiếng Anh tự học UKH, biện pháp giảng viên áp dụng thực tế giảng dạy để nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên Từ thực trạng liệu thu thập trình nghiên cứu với hai nhóm khách thể giảng viên sinh viên, tác giả đưa số hướng chính, đề xuất với nhà trường, với tổ môn với giảng viên, nhằm giúp cho sinh viên chuyên Anh tổ chức việc tự học tốt hơn, biết cách khai thác nguồn học liệu phong phú để việc học tập trở nên thú vị đạt hiệu cao i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT UKH Trường Đại học Khánh hòa ALTE Association of Language Testers in Europe IELTS International English Language Testing System TOEFL Test of English as a Foreign Language KET Key English Test PET Preliminary English Test FCE First Certificate of English CAE Certificate of Advanced English CEFR Common European Framework of Reference ii LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn cộng tác 187 sinh viên ngành Tiếng Anh, ngành Sư phạm Tiếng Anh K.41 (hệ cao đẳng) Ngôn ngữ Anh K.1 (hệ đại học) UKH tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát dành cho sinh viên Xin cảm ơn 12 giảng viên tiếng Anh trả lời phiếu khảo sát dành cho giảng viên trực tiếp trả lời vấn, chân thành chia sẻ vấn đề mà tác giả đề tài quan tâm Các thông tin mà đồng nghiệp sinh viên cung cấp thật liệu quý giá để giúp tác giả hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Đinh Thị Lam Trà nhiệt tình giúp tác giả có tài liệu tham khảo quý báu việc tự học Xin cảm ơn thầy Phạm Hữu Khá cung cấp cho tác giả văn liên quan đến việc dạy-học ngoại ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành Xin cảm ơn Trần Đăng Khánh Linh, Hồng Thị Ngoan, Ngơ Thị Minh Trần Thị Ái Hoa góp ý cấu trúc báo cáo khoa học Tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới cán phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học hướng dẫn quy trình cần thiết thực nghiên cứu Thiếu tất hợp tác, góp ý giúp đỡ chắn tác giả khó lịng hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn iii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sở nghiên cứu ………………………………………… 1.2 Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………… 1.3 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………… 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… 1.5 Giả thuyết nghiên cứu ………………………………… 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… 1.7 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu ……………… Cách tiếp cận ………………………………………………………………… 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 1.7.2 1.8 Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………… 1.9 Ý nghĩa đề tài ……………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Vai trò “tự học” khái niệm “tự học” dạy học ……………… Vai trò cua giáo viên việc nâng cao tính tự học người học Các phương pháp để thúc đẩy tính tự học …………………………… Mối liên hệ tính tự học phương pháp giao tiếp giảng dạy ngoại ngữ …………………………………………………………………… Một số kỹ thuật hoạt động việc dạy – học ngoại ngữ sử dụng nhằm phát triển tính tự học người học ……… Các nguồn học liệu việc tự học ……………………………………… CHƯƠNG DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ TẠI TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA VÀ THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TIẾNG ANH 3.1 3.2 Dạy học ngoại ngữ trường Đại học Khánh hòa ……………………… Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Tiếng Anh, tiếng Anh (hệ cao đẳng) Ngôn ngữ Anh (hệ đại học) ……………………………………… Cấu trúc chương trình ………………………………………… 1 7 7 7 9 11 11 17 22 27 28 32 34 34 36 36 3.2.1 3.2.2 3.3 3.4 Đề cương chi tiết học phần phát triển ngôn ngữ kỹ ngôn ngữ …………………………………………………………………………………… Thực trạng việc tự học sinh viên trường Đại học Khánh hòa ……………………………………………………………………………… Thực trạng việc tự học sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh trường Đại học Khánh hòa ………………………………… CHƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Số liệu phân tích từ phiếu khảo sát trả lời vấn dành cho giảng viên ………………………………………………………………………… Từ phiếu khảo sát ………………………………………………………………… 42 44 45 47 47 47 4.1.1 iv 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 Từ vấn ……………………………………………………………………… 56 Số liệu phân tích từ phiếu khảo sát dành cho sinh viên …… Việc học tập sinh viên quan điểm sinh viên việc tự học việc nâng cao lực ngôn ngữ ………………………………………… Quan điểm sinh viên vai trò giảng viên việc phát triển ngôn ngữ sinh viên ……………………………………………………… Các biện pháp tự học sinh viên áp dụng, nguồn học liệu sinh viên khai thác cho việc tự học để phát triển kỹ ngôn ngữ ……………………………………………………… 60 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA 5.1 61 71 75 82 Các nhóm giải pháp …………………………………………… Đề xuất với tổ chuyên môn ………………………………………………… 82 82 Đề xuất giải pháp áp dụng cho sinh viên ………………… 83 Đề xuất với nhà trường …………………………………………………………… 104 Thực hành số giải pháp ……………………………………………… Giao nhiệm vụ học tập …………………………………………………………… 106 106 Kịch hóa ……………………………………………………… 106 Nhật ký ……………………………………………………………………………… 107 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG MỞ …………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 109 110 115 123 125 133 143 151 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các mối quan hệ cần thiết để đạt tính tự học người học 16 ngôn ngữ Biểu đồ 2.2 Sự tương tác phụ thuộc qua lại tự học 17 Biểu đồ 2.3 Khung phát triển tính tự học việc học ngoại ngữ 22 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời lượng đào tạo chương trình để giúp phát triển ngôn 40 ngữ kỹ ngôn ngữ Bảng 3.2 Thời lượng đào tạo cần thiết theo khung tham chiếu châu Âu 41 Bảng 4.1 Quan điểm ý kiến giảng viên với việc tự học người 47 học Bảng 4.2 Các vấn đề sinh viên gặp phải học kỹ ngôn ngữ 62 Bảng 4.3 Trình độ ngơn ngữ sinh viên mong muốn đạt 65 Bảng 4.4 Quan điểm sinh viên việc tự học 68 Bảng 4.5 Thực hành để cải thiện ngôn ngữ 69 Bảng 4.6 Tham gia xây dựng nội dung chương trình thiết kế hoạt 70 động học tập Bảng 4.7 Ý kiến hoạt động học tập 71 Bảng 4.8 Đánh giá độ khó thực hành kỹ 77 Bảng 4.9 Học liệu mạng sinh viên dùng cho tự học 79 Bảng 5.1 Đề xuất kế hoạch học tập thân (cho tháng) 84 Bảng 5.2 Đề xuất kế hoạch học tập thân (cho tháng) 85 Bảng 5.3 Đề xuất kế hoạch học tập thân (cho tháng) 86 vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU Từ khóa: tính tự học (learner autonomy),biện pháp nâng cao tính tự học, nguồn học liệu 1.1 Bối cảnh sở nghiên cứu Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến giới Khoảng 380 triệu người sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ khoảng hai phần ba số sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai Khoảng tỷ người giới học tiếng Anh, khoảng phần ba dân số giới tiếp xúc với tiếng Anh hàng ngày Đến năm 2050 dự báo khoảng nửa dân số giới sử dụng thành thạo tiếng Anh [18] Phần trích dẫn báo xuất tờ tạp chí The Economist có tên gọi “The triumph of English: A world empire by other means” vào năm 2001 cho thấy nhu cầu học tiếng Anh vơ lớn Nhu cầu giải thích giới dần trở nên phẳng, người ngày có mong muốn di chuyển, làm việc không bị hạn chế ranh giới địa lý, quốc gia giao tiếp ngôn ngữ chung Từ Việt nam áp dụng sách mở cửa hội nhập giới, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ hợp tác, giao thương quốc tế, giao lưu văn hóa, khoa học kỹ thuật yếu tố thiếu việc phát triển đất nước Trong luật Giáo dục Quốc hội thông qua năm 2005 rõ, ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngôn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Ngoại ngữ tiếng Anh Theo Đỗ Quang Thịnh (1996) sách giảng dạy ngoại ngữ thái độ, động người học trở nên cốt yếu việc phát triển quốc gia cá nhân Tác giả khẳng định tiếng Anh giúp cho việc trao đổi phát triển, đặc biệt bậc đào tạo cao đẳng đại học Thế hệ trẻ nhận thức tầm quan trọng việc nắm bắt ngôn ngữ học tập, tìm kiếm việc làm hội thăng tiến nghề nghiệp Tại Việt nam, sau Liên xô tan rã, tiếng Anh giảng dạy khóa trường phổ thơng môn học bắt buộc học sinh, tiếng Anh mơn học nằm chương trình đào tạo cho sinh viên không chuyên ngữ nhiều trường cao đẳng đại học Ở trường cao đẳng, đại học nơi mà mơn tiếng Anh tự tích lũy sinh viên phải có chứng nhận lực tiếng Anh tốt nghiệp Sinh viên không chuyên ngữ tốt nghiệp cao đẳng, đại học học tiếng Anh năm phổ thông học thêm tín cao đẳng 10 tín bậc đại học Nhiều học sinh sau tốt nghiệp phổ thông chọn Tiếng Anh chuyên ngành đào tạo cho trường cao đẳng đại học Sinh viên chuyên ngữ có tổng cộng 10 năm học tiếng Anh phổ thông cao đẳng 11 năm học tiếng Anh phổ thông đại học Tuy nhiên, kết việc dạy - học chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Khảo sát 2.500 lao động đủ lứa tuổi lợi ích hạn chế Việt Nam thức tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) cho thấy, phận người lao động Việt Nam thiếu tự tin biết Việt Nam bắt đầu tham gia vào thị trường lao động AEC từ năm 2016 Nguyên nhân đưa khả ngoại ngữ kém, thiếu kỹ đàm phán công lương bổng với nhà tuyển dụng Sự thiếu tự tin thể rõ có gần 70% người nhóm cho người lao động Việt Nam không đủ sức cạnh tranh với nhân lực nước Bởi bất lợi lớn mà nhiều người đưa có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam họ người thông thạo tiếng Anh [10] Những bất lợi người lao động Việt nam báo động: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức đời ngày 31/12/2015 Theo đánh giá AEC đem đến nhiều hội việc làm cho đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đặc biệt người lao động thông thạo ngoại ngữ, tiếng Anh Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lo ngại trình độ tiếng Anh “kỹ mềm” lao động Việt nam khó cạnh tranh với lao động nước khu vực….[16] Một ví dụ khác minh chứng khả sử dụng ngoại ngữ sinh viên Việt nam việc tuyển dụng kỹ sư tin học tập đồn Intel thành phố Hồ Chí Minh Trong số 2000 ứng viên xin việc, có 40 ứng viên đạt yêu cầu trình độ tiếng Anh nhà tuyển dụng yêu cầu (Phan, tr.13) Rất nhiều chuyên gia lĩnh vực khác có chung ý kiến, khả sử dụng tiếng Anh yếu hạn chế