1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn các biện pháp tu từ

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 465 KB

Nội dung

ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I Lý thuyết So sánh a Khái niệm: - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -So sánh -Nhân hóa -Ẩn dụ -Hốn dụ -Điệp ngữ Ví dụ: Công cha núi Thái Sơn - Chơi chữ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Liêt kê - Nói - Nói giảm nói tránh b Các kiểu so sánh: kiểu + So sánh ngang bằng: Giữa hai vế thường dùng từ: là, như, y như, tựa như, là, thể, bao nhiêu…bấy nhiêu,… Ví dụ: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” [Sáng tháng Năm – Tố Hữu] + So sánh không ngang bằng: Giữa hai vế thường dùng từ: hơn,thua,kém,không bằng,chưa bằng,chẳng bằng… Ví dụ: “Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” [Bầm – Tố Hữu] ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Nhân hóa a Khái niệm: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ví dụ: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha (Nguyễn Trọng Tạo) ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ b.Các kiểu nhân hóa: kiểu - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” [Tây Tiến – Quang Dũng] “Dòng nước buồn thiu,hoa bắp lay” [Đây thôn Vĩ Dạ– Hàn Mặc Tử] - Trò chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” [Ca dao] ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Ẩn dụ: a Khái niệm:- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Các kiểu ẩn dụ: kiểu: Ví dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) Ẩn dụ hình thức : - tương đồng hình thức Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] - Ẩn dụ cách thức: tương đồng cách thức Ví dụ: “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” [Nguyễn Đức Mậu] - Ẩn dụ phẩm chất : tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” [ca dao] - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác Ví dụ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng] - ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Hoán dụ a Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) b Các kiểu hốn dụ: kiểu - Lấy phận để toàn thể Ví dụ: Một tay lái đị ngang Bến sơng Nhật Lệ quân sang đêm ngày (Tố Hữu) - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ví dụ: Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu (Tố Hữu) - Lấy dấu hiệu để vật có dấu hiệu Ví dụ: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà hai (Nguyễn Du) - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật) Điệp ngữ a Khái niệm: Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hay câu nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b Các dạng điệp ngữ: dạng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vịng) c Ví dụ: - Điệp ngữ nối tiếp Ví dụ: Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim,Thạch Nhọn - Điệp ngữ cách qng Ví dụ: Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người - Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vịng) Ví dụ: Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa Chừa mà chẳng chừa Nói quá: a Khái niệm: Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng (râu rồng) trời cho (Ca dao) Bài tập nhanh Đọc câu chuyện sau cho biết có phải hai nhân vật truyện dùng phép nói q? THẾ CĨ GHÊ KHÔNG? Hai anh bạn lâu ngày gặp Một anh nói: – Ðời tớ gặp nhiều chuyện nguy hiểm Một lần tớ vào rừng gặp hổ dữ, tay khơng đánh với hàng nửa ngày Nhưng cuối tớ bị hổ xé mảnh nhỏ Thế có ghê khơng? Anh nói: – Vẫn chưa ghê tớ Một lần tớ gặp trăn Nó đớp hai chân tớ nuốt gần hết, tớ giang thẳng hai cánh tay ngáng lại Nhưng đến phút cuối cùng, vừa đau vừa mỏi, tớ đành bng xi hai tay cho nuốt tuột vào bụng, gọi người làng cứu b Phân biệt nói q với nói khốc *Giống nhau: - Cả hai nói thật phóng đại quy mơ ,tính chất việc nói đến * Khác nhau: - Nói biện pháp tu từ có tính nghệ thuật, nhằm gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm diễn đạt - Nói khốc lời nói thường, có tính tiêu cực nhằm làm cho người khác tin vào điều khơng có thật Nói giảm nói tránh: a Khái niệm: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mơ, tính chất… đối tượng, tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói để khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, hay để giữ phép lịch b Ví dụ: - Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta -Ơng chuẩn bị phẫu thuật -Anh vệ sinh II Bài tập Xác định biện pháp tu từ ví dụ sau: a Ao làng trăng tắm,mây bơi Nước nước mắt người yêu b Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên c Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần d Gươm mài đá, đá núi mịn Voi uống nước, nước sơng phải cạn e Nửa đêm, tý, canh ba Vợ tôi,con gái, đàn bà, nữ nhi

Ngày đăng: 31/07/2023, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w