1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với việt nam 1

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 196,45 KB

Nội dung

Lời nói đầu Toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lợng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu dới tác động cách mạng khoa học công nghệ tích tụ tập trung t dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nớc nói riêng giới nói chung Đó phát triển vợt bËc cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi víi tèc ®é tăng trởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chøc kinh tÕ thÕ giíi nh WTO, EU, AFTA vµ nhiều tam giác phát triển khác toàn cầu hoá đem lại Theo xu chung giới, Việt Nam đà bớc cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn cịng nh sau Bởi nứoc mà ngợc với xu hớng chung thời đại trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn nớc bị loại bỏ đấu trờng quốc tế Hơn nữa, nớc phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng đợc thị trờng xuất nhập khẩu, thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài, tiếp thu đợc khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nớc kinh tế phát triển tạo đợc môi trờng thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn ®Ị bao giê cịng cã hai mỈt ®èi lËp Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ mang ®Õn cho ViƯt Nam nhiều thời thuận lợi nhng đem lại không khó khăn thử thách Nhng theo chủ trơng Đảng: Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc , khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Em xin chọn đề tài: "Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức Việt Nam" Đây đề tài sâu rộng, mang tính thời Đà có nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề Bản thân em, sinh viên năm thứ hai, đợc giao viết đề tài cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết hạn chế nên em xin đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài viết có nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn Phần nội dung I Một số vấn đề lí ln vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ: Kh¸i niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn bó cách hữu kinh tế quốc gia víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi gãp phÇn khai thác nguồn lực bên cách có hiệu qu¶ Néi dung cđa héi nhËp kinh tÕ qc tế: 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực nh giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Sau số nguyên tắc hội nhập: - Không phân biệt đối xử quốc gia; tiếp cận thị trờng nớc, cạnh tranh công bằng, áp dụng hành động khẩn cấp trờng hợp cần thiết, dành u đÃi cho nớc chậm phát triển Đối với tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt 2.2 Nội dung cđa héi nhËp (chđ u lµ néi dung héi nhËp WTO): Néi dung cña héi nhËp kinh tÕ quèc tế mở cửa thị trờng cho nhau, thực thuận lợi hoá, tự hoá thơng mại đầu t: - Về thơng mại hàng hoá: nớc cam kÕt b·i bá hµng rµo phi thuÕ quan nh QUOTA, giÊy phÐp xuÊt khÈu , biÓu thuÕ nhËp khÈu đợc giữ hành giảm dần theo lịch trình thoả thuận - Về thơng mại dịch vụ, nớc mở cửa thị trờng cho với bốn phơng thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lÃnh thổ, thông qua liên doanh, diện - Về thị trờng đầu t: không áp dụng đầu t nớc yêu cầu tỉ lệ nội địa hoá, cân xuất nhập hạn chÕ tiÕp cËn ngn ngo¹i tƯ, khun khÝch tù hoá đầu t Vai trò hội nhập kinh tÕ qc tÕ ®èi víi ViƯt Nam: Trong thêi đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đà đề thời hầu hết nớc Nớc đóng cửa với giới ngợc xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển nớc Bởi với tiến lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ truyền thông tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hớng toàn cầu hoá đợc thể rõ phát triển vợt bậc kinh tế giới Về thơng mại: trao đổi buôn bán thị trờng giới ngày gia tăng Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán thị trờng toàn cầu đà tăng 12 lần Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Công nghiệp nhờng chỗ cho dịch vụ Về tài chính, số lợng vốn thị trờng chứng khoán giới đà tăng gấp lần 10 năm qua Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần quốc tế hoá Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nớc phát triển mạnh Tuy nhiên xu toàn cầu hoá nớc giàu có lợi lực lợng vật chất kinh nghiệm quản lý Còn nớc nghèo có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thờng phải trả giá đắt trình hội nhập Là nớc nghèo giới, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thÞ trêng, tõ mét nỊn kinh tÕ tù tóc nghÌo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trờng rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhng không mà bỏ Trái lại, đứng trớc xu phát triển tất yếu, nhận thức đợc hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khớc từ hội nhËp ChØ cã héi nhËp ViƯt Nam míi khai th¸c hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đà đề đờng lối chiến lợc: Thực đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hÖ quèc tÕ, më réng quan hÖ kinh tÕ đối ngoại Đến đại hội đảng VIII, nghị TW4 đà đề nhiệm vụ: giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tÕ míi, héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi 3.2 Thời kinh tế Việt Nam trình hội nhập: Tham gia vào tỉ chøc kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc sÏ tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội hội nhập đem lại mà Việt Nam tận dụng đợc cách triệt để làm bàn đạo để kinh tế sớm sánh vai với cờng quốc năm châu 3.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trêng xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam: Néi dung cđa hội nhập mở cửa thị trờng cho nhau, vËy, ViƯt Nam gia nhËp c¸c tỉ chøc kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc đợc hởng u đÃi thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đÃi ngộ khác đà tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trờng giới Chỉ tính phạm vi khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) kim ng¹ch xt khÈu cđa ta sang nớc thành viên đà tăng đáng kể Năm 1990, Việt Nam đà xuất sang ASEAN đạt 348,6 triệu USD, nhng đến năm 1998 đạt 2349 triệu USD Nếu thực đầy đủ cam kết AFTA đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ từ nớc ta đợc tiêu thụ tất thị trờng nớc ASEAN Nếu sau 2000 nớc ta gia nhập WTO đợc hởng u đÃi dành cho nớc phát triển theo quy chÕ tèi h qc quan hƯ víi 132 níc thành viên tổ chức Do vậy, hàng ta xuất vào nớc dễ dàng Đối với nớc EU vậy, tiềm mở rộng thị trờng hàng hoá Việt Nam nớc lớn Dĩ nhiên nớc ta có bán đợc hàng bên hay không phụ thuộc vào chất lợng, giá cả, mẫu mà hay nói cách khác sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam sao? Nếu hàng hoá Việt Nam có mẫu mà đẹp, chất lợng tốt, giá thành rẻ việc chiếm lĩnh thị trờng giới tất yếu Nhng hiƯn níc ta cßn thiÕu vèn, khoa häc kĩ thuật cha đợc cải tiến đồng bộ, chất lợng hàng hoá cha cao, giá thành cha rẻ, có đợc hởng u đÃi thuÕ 3.2.2 Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ còng gãp phần tăng thu hút đầu t nớc ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế: - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu t Họ mang vốn công nghệ vào nớc ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nớc ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trờng khu vực giới với u đÃi mà nớc ta có hội mở rộng thị trờng, kéo theo hội thu hút vốn đầu t nớc Đây hội để doanh nghiệp nớc huy động sử dụng vốn có hiệu Hiện đà có 70 nớc vùng lÃnh thổ có dự án đầu t vào Việt Nam, có nhều công ty tập đoàn lớn, có công nghệ tiên tiến Điều góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nớc theo hớng công nghiệp, phát triển lực lợng sản xuất tạo nên công ăn việc làm Tuy nhiên kể từ năm 1997 đến nay, tác động khủng hoảng tài tiền tệ, đầu t trực tiếp nớc vào nớc ta có hớng suy giảm Tuy vậy, kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tăng nhanh Nếu nh năm 1991 đạt 52 triệu USD năm 1997 1790 triệu USD - Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thờng hoá quan hệ tài Việt Nam, nớc tài trợ thể chế tài tiền tệ quốc tế đà tháo gỡ từ năm 1992 đà đem lại kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Tính đến 1999, tổng số vốn viện trợ phát triển cam kết đà đạt 13,04 tỉ USD Tuy nhiên, vấn đề quản lý sử dơng ngn vèn ODA cßn béc lé nhiỊu u kÐm, tình trạng giải ngân chậm việc nâng cao hiêu việc sử dụng nguồn vốn ODA - Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cịng gãp phÇn giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: Trong năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phơng đa phơng, khoản nợ nớc cũ Việt Nam đà đợc giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phán song phơng Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho chơng trình phát triển kinh tế xà hội níc 3.2.3 Tham gia héi nhËp kinh tÕ quèc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh: - Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ đợc kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nớc trớc để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá - đại hoá, tạo sở vật chất kĩ thuật cho công xây dựng Chủ Nghĩa Xà Hội Hội nhập kinh tế quốc tế đờng để khai thông thị trờng nớc ta với khu vực giới, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn có hiệu Qua mà kĩ thuật, công nghệ có điều kiện du nhập vào nớc ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nớc nhằm phát triển lực kĩ thuật, công nghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế công nghệ cũ số nớc phát triển, nhng lại mới, có hiệu nớc phát triển nh Việt Nam Do yêu cầu sử dụng lao động công nghệ cao, có khả tạo nên nhiều việc làm Trong năm qua, cách mạng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi mặt kinh tế giới đà tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận phát triển Sự xuất vào hoạt động nhiều khu công nghiệp đại nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng xí nghiệp liên doanh ngành công nghệ dầu khí đà chứng minh điều Dĩ nhiên việc thu hút vốn đầu t nớc để tạo hội tiếp nhận tiến kĩ thuật công nghệ, nớc ta sử dụng ngoại tệ có đợc nhờ xuất để nhập công nghệ phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Song nớc ta nghèo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp, kinh nghiệm tiếp cận thị trờng bên cha nhiều, trình độ thẩm định công nghệ lại khả quản lý sản xuất kinh doanh với công nghệ cao yếu đờng thích hợp với nớc ta tiếp tục đổi chế sách, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn để lấy lại nhịp độ gia tăng thu hút đầu t trực tiếp nh năm trớc, qua tiếp nhân chuyển giao công nghệ có hiệu - Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cịng gãp phÇn không nhỏ vào công tác đào tạo bồi dỡng ®éi ngị c¸n bé nhiỊu

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w