1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Co che dieu hoa von o tong cong ty giay viet nam 197058

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Điều Hòa Vốn Ở Tổng Công Ty Giấy Việt Nam
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 78,9 KB

Cấu trúc

  • I. Tập đoàn kinh doanh: Khái niệm, đặc điểm và các mô hình (8)
    • 1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh doanh (8)
      • 1.1. Khái niệm mô hình Tập đoàn kinh doanh (18)
      • 1.2. Tính tất yếu của các Tập đoàn kinh doanh (8)
      • 1.3. Các phơng thức hình thành các Tập đoàn (0)
    • 2. Đặc điểm của Tập đoàn kinh doanh (12)
    • 3. Vai trò, ý nghĩa của các Tập đoàn kinh doanh (13)
    • 4. Các hình thức chủ yếu của Tập đoàn kinh doanh (15)
      • 4.1. Căn cứ vào phơng thức hình thành và các nguyên tắc tổ chức (15)
      • 4.2. Căn cứ vào các hình thức biểu hiện và tên gọi (0)
  • II. Cơ chế điều hòa vốn trong các Tập đoàn kinh doanh (18)
    • 1. Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả (18)
      • 1.1. Khái niệm vốn (0)
      • 1.2. Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp (20)
        • 1.2.1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền (20)
        • 1.2.2. Tầm quan trọng của vốn hay yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả (21)
    • 2. Cơ chế điều hòa vốn trong các Tập đoàn kinh doanh (0)
      • 2.1. Sự cần thiết phải tiến hành điều hòa vốn (23)
        • 2.1.1. Các Tâp đoàn điều hòa vốn thông qua các tổ chức tài chính (0)
        • 2.2.2. Các HOLDING COMPANY ( Công ty Mẹ ) (27)
      • 2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến cơ chế điều hòa vốn trong các TĐKD (28)
        • 2.3.1. Các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô (28)
        • 2.3.2. Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô (29)
  • III. Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh (31)
    • 1. Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam (31)
      • 1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc (31)
      • 1.2. Một số kết quả ban đầu (33)
    • 2. Cơ chế điều hòa vốn trong các TCT Nhà nớc ở Việt (0)
      • 2.1. Cơ chế điều hòa vốn (34)
        • 2.1.1. Các TCT Nhà nớc cha hình thành các tổ chức tài chính trung gian (0)
        • 2.1.2. Các TCT Nhà nớc đã hình thành các tổ chức tài chính trung gian (0)
      • 2.2. Một số tồn tại cơ bản của cơ chế điều hòa vốn trong các TCT Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay (41)
  • I. Khái quát về Tổng công ty Giấy Việt Nam (43)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (0)
    • 2. Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức (46)
    • 3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (0)
  • II. Thực trạng cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công (56)
    • 1.1. Điều động tài sản và vốn giữa các doanh nghiệp thành viên (57)
    • 1.2. Trích lập và sử dụng các quỹ tài chính tập trung (60)
    • 1.3. Điều động vốn bằng cơ chế vay trả với lãi suất néi bé (0)
    • 2. Đánh giá công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam (69)
      • 2.1. Một số kết quả đã đạt đợc trong công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam (69)
      • 2.2. Một số tồn tại cơ bản trong cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam (0)
  • I. Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy và quan điểm cơ bản của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong công tác điều hòa vốn (75)
    • 1. Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp Giấy Việt Nam (75)
    • 2. Các căn cứ và quan điểm cơ bản của Tổng công ty Giấy trong công tác điều hoà vốn (79)
  • II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn ở TCT Giấy Việt Nam (80)
    • 1. Tiến tới thành lập công ty tài chính, công ty bảo hiểm ngành Giấy (81)
    • 2. Ban hành chính sách công khai, cụ thể về kế hoạch và phơng thức điều hòa vốn (0)
    • 3. Đầu t vào các doanh nghiệp thành viên kinh doanh có hiệu quả (87)
    • 4. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hòa vốn (88)
    • 5. Xây dựng hệ thống thông tin tài chính nội bộ (90)
    • 7. Cổ phần hóa một số doanh nghiệp vừa và nhỏ (92)
    • 8. Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp giấy Việt Nam (93)
    • 9. Phát hành trái phiếu công trình để huy động vốn (95)
  • III. Một số kiến nghị với Nhà nớc để thực hiện giải pháp (0)
    • 1. Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhà nớc (98)
    • 2. Kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn ngân sách (99)
    • 3. Kiến nghị phục vụ chơng trình đầu t phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam. 70 KÕt luËn (100)
  • Tài liệu tham khảo (104)

Nội dung

Tập đoàn kinh doanh: Khái niệm, đặc điểm và các mô hình

Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh doanh

và phát triển các Tập đoàn kinh doanh

1.1 Khái niệm Tập đoàn kinh doanh

Mô hình TĐKD (TĐKD) là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh gồm nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm tạo thế mạnh chung trong việc thực hiện những mục tiêu nhất định Những doanh nghiệp tham gia tập đoàn đều có t cách pháp nhân độc lập, liên kết với nhau ở mức độ chặt chẽ hoặc lỏng lẻo thông qua các mối quan hệ tài sản, phân công và hợp tác. Đáp ứng nhu cầu liên kết bậc cao giữa các doanh nghiệp trong nền sản xuất lớn, từ những năm 1960 các TĐKD đã nối tiếp nhau ra đời và ngày càng phát triển.

Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau nhng TĐKD đợc hiểu là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nớc hay nhiều nớc trong đó có một “công ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các “công ty con” về mặt tài chính và chiến lợc phát triển TĐKD là một cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, tăng cờng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuËn.

1.2 Tính tất yếu của các Tập đoàn kinh doanh

TĐKD đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới, khoảng cuối thế kỷ 19 gắn với quá trình công nghiệp hoá dồn dập ở Châu Âu và ở Mỹ. Công việc này đòi hỏi phải có một lợng vốn khổng lồ Để khắc phục nguồn vốn hạn chế của các cá nhân, doanh nghiệp đơn lẻ, Chính phủ các nớc đã khuyến khích thành lập các công ty cổ phần lớn và đó là tiền thân của các TĐKD sau này Quá trình tích tụ, tập trung sản xuất và tích tụ, tập trung vốn đặc biệt phát triển mạnh vào những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai và đã tạo ra một làn sóng hợp nhất mạnh mẽ cha từng có để hình thành các tập đoàn t bản cực lín.

Tích tụ và tập trung đẩy mạnh quá trình liên kết ngang và liên kết dọc dẫn đến quá trình liên kết đa ngành, đa chức năng trong từng TĐKD Việc hình thành và phát triển có hiệu quả của các TĐKD đã đa chúng trở thành những trung tâm thu hút, thâu tóm hàng loạt các công ty khác xung quanh nó Kết quả các TĐKD ngày càng trở nên hùng mạnh Sở dĩ TĐKD đợc hình thành, có sức sống mãnh liệt và có sự phát triển không ngừng nh vậy bởi vì nó phù hợp với các quy luật khách quan và những xu thế phát triển của thời đại:

Thứ nhất: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và liên kết kinh tế quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu, rộng của phân công lao động xã hội, đến quy mô của sản xuất và tiêu thụ, sản xuất kinh doanh không còn manh mún, rời rạc và sở hữu không còn là sở hữu cá thể nữa mà đã và đang đi sâu vào xã hội hoá, vào hợp tác, phân công và sở hữu hỗn hợp TĐKD với t cách là một loại hình tổ chức kinh tế, tổ chức kinh doanh, tổ chức liên kết kinh tế, có nghĩa nó là hình thức biểu hiện

10 của quan hệ sản xuất cần phải ra đời, phát triển để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất.

Hai là: Quy luật tích tụ và tập trung vốn vào sản xuất.

Trong cơ chế thị trờng vô cùng năng động, mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, nó phải tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt, do đó phải tái sản xuất mở rộng không ngừng Quá trình đó cũng là quá trình tích tụ, tập trung vốn vào sản xuất Để thực hiện quá trình này doanh nghiệp phải tích luỹ từ lợi nhuận thu đợc, đồng thời phải tìm cách tăng vốn từ lợi nhuận đi vay, liên doanh liên kết, theo đó, TĐKD ra đời và phát triển.

Ba là: Quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hoá lợi nhuËn.

Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp không bao giờ chấm dứt ấy sẽ dẫn đến 2 xu h- íng chÝnh:

- Các doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính và sát nhập các doanh nghiệp thất bại để nâng cao trình độ hóa sản xuất.

- Nếu cạnh tranh qua nhiều năm mà không phân thắng bại thì trong số các doanh nghiệp đó sẽ có sự liên kết nhằm tăng khả năng cạnh tranh Có 3 hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp:

+ Liên kết ngang: diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành.

+ Liên kết dọc: là sự liên kết giữa các công ty trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất mà trong đó mỗi công ty đảm nhận một bộ phận hoặc một số công đoạn nào đó.

+ Liên kết hỗn hợp: là sự kết hợp liên kết ngang và dọc,gồm rất nhiều các công ty hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, ít nhất không có mối liên hệ kinh tế với nhau Đó là sự liên kết đa ngành, đa lĩnh vực.

Bốn là: Tiến bộ khoa học công nghệ.

Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chính là yếu tố quyết định giúp các doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh và đạt tới lợi nhuận cao. Để đổi mới công nghệ cần phải có nhiều vốn, nhiều thời gian trong khi độ rủi ro lại cao và cần phải có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ mạnh Một doanh nghiệp nhỏ, biệt lập, manh mún không đủ sức làm việc đó Điều đó đòi hỏi phải có một doanh nghiệp lớn, mà TĐKD là một loại hình tiêu biểu.

1.3 Các phơng thức hình thành Tập đoàn kinh doanh

Trên thực tế các TĐKD đợc hình thành theo các cách thức sau:

- Các công ty lớn mạnh thôn tính các công ty nhỏ yếu. Nhờ hoạt động có hiệu quả, công ty lớn thôn tính các công ty con dới các hình thức mua toàn bộ các công ty con hoặc mua cổ phần với khối lợng lớn đủ để nắm quyền kiểm soát trong Hội đồng quản trị ( HĐQT ) công ty và buộc các công ty bị thôn tính phải phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh theo phơng thức chiến lợc của tập đoàn và công ty mẹ.

- Các công ty tự nguyện đàm phán, tự nguyện sát nhập hợp nhất thành một công ty mới lớn hơn hoặc liên kết xung quanh một công ty lớn đợc tôn sùng là công ty đầu đàn. Trong sự hợp nhất này có sự tham gia góp vốn của các công ty thành viên vào công ty đầu đàn và ngợc lại Có thể nói rằng đây là quá trình sát nhập tự nguyện do tác động của nhiều nguyên nhân Các công ty thành viên cảm thấy nguy cơ bị thôn tính do sức ép cạnh tranh của các công ty khác lón hơn

12 nếu chúng cứ tồn tại một cách biệt lập Vì vậy, họ phải tự ngồi lại với nhau để đàm phán ký kết hợp đồng hoặc thỏa ớc liên kết dới các hình thức khác nhau để chống lại những thách thức từ bên ngoài Có thể là thỏa ớc về phân chia thị trờng sản phẩm, nguyên liệu, quy định giá cả hoặc cùng góp vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm của Tập đoàn kinh doanh

Nghiên cứu một số TĐKD trên thế giới, dễ nhận thấy rằng các TĐKD có một số đặc điểm chủ yếu sau:

- TĐKD có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và thị trờng Nhiều TĐKD có phạm vi hoạt động rộng, có các chi nhánh hoạt động trên nhiều quốc gia trên phạm vi toàn cầu.

- TĐKD là một tổ hợp các công ty, gồm “công ty mẹ” và các “công ty con, cháu” phần lớn mang họ của “công ty mẹ”. Công ty mẹ sở hữu số lợng lớn vốn cổ phần trong các công ty con, cháu Nó chi phối các công ty này về chiến lợc phát triển.

Do vậy, sở hữu vốn của các TĐKD là sở hữu hỗn hợp nhng có một chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối về tài chÝnh.

- TĐKD hoạt động chuyên ngành hoặc đa ngành, đa lĩnh vực Mỗi TĐKD đều có định hớng ngành chủ đạo, lĩnh vực kinh doanh đặc trng, mũi nhọn Bên cạnh các đơn vị sản xuất, trong các TĐKD thờng có các tổ chức tài chính trung gian nh ngân hàng, bảo hiểm; thơng mại dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đào tạo, Xu hớng chung là các tổ chức tài chính và quá trình nghiên cứu ứng dụng ngày càng đợc chú ý hơn vì nó là đòn bẩy cho sự phát triển của các TĐKD.

- TĐKD tiến hành hoạt động và quản lý tập trung một số mặt nh: huy động, điều hoà, quản lý vốn, nghiên cứu triển khai, đào tạo, xây dựng chiến lợc phát triển, chiến lợc thị tr- ờng, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc đầu t Nh vậy, TĐKD làm cả hai chức năng cơ bản là kinh doanh nh một doanh nghiệp và liên kết kinh tế.

Vai trò, ý nghĩa của các Tập đoàn kinh doanh

Trên thực tế, sự phát triển kinh tế của những quốc gia phát triển trên thế giới luôn gắn với sự phát triển của các TĐKD Dới góc độ quản trị tài chính, sự hình thành và phát triển của các TĐKD có ý nghĩa và tác dụng trên những mặt chủ yếu sau:

Thứ nhất, làm tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của Tập đoàn cũng nh của từng công ty thành viên. TĐKD cho phép huy động đợc những nguồn lực to lớn trong xã hội cho quá trình sản xuất kinh doanh, cải tạo cơ cấu sản xuất, hình thành các công ty hiện đại, quy mô và có tiềm lực kinh tế TĐKD hạn chế tối đa sự cạnh tranh nội bộ, mặt khác tạo sự thống nhất, giúp đỡ nhau chiến thắng trong cạnh tranh với các công ty khác, đặc biệt là với các Tập đoàn t bản nớc ngoài. Đối với các nớc đang trong quá trình công nghiệp hóa nh nớc ta, TĐKD có ý nghĩa hết sức to lớn Nó là giải pháp chiến lợc bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự thâm nhập của các “gã khổng lồ” của nền kinh tế thế giới Thực tế chỉ ra rằng, ngay ở các nớc đang phát triển, với sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc, các TĐKD vẫn có thể không ngừng mở rộng và v- ơn ra thị trờng thế giới

Hai là: Tích tụ, tập trung và điều hoà vốn.

TĐKD là giải pháp cho sự hạn chế về vốn của từng công ty cá biệt Trong các TĐKD, nguồn vốn huy động đợc tập trung đầu t vào những công ty, những lĩnh vực có hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng vốn bị phân tán Nhờ vậy:

+ Vốn của các công ty thành viên luôn đợc sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất.

+ Tập trung đầu t vốn vào những dự án tạo ra sức mạnh quyết định cho sự phát triển của tập đoàn.

+ Vốn của công ty này đợc huy động vào công ty khác và ngợc lại, giúp cho các công ty liên kết với nhau chặt chẽ hơn, quan tâm đến hiệu quả nhiều hơn và giúp nhau phát huy hiệu quả nguồn vốn của công ty và của cả Tập đoàn.

Ba là: Thành lập các TĐKD là một giải pháp hữu hiệu, tích cực cho việc đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên, bởi vì:

+ Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đòi hỏi một lợng vốn rất lớn mà mỗi công ty riêng biệt sẽ rất khó huy động đợc Tập trung và điều hoà vốn sẽ có tác động tích cực trong việc tạo điều kiện cần thiết cho triển khai nghiên cứu ứng dụng khoa học mới vào sản xuất.

+ Các đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lớn đòi hỏi phải có sự hợp lực của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các thiết bị nghiên cứu mà chỉ có trên cơ sở liên kết các công ty lại mới tạo ra đợc tiềm năng nghiên cứu khoa học to lớn đó.

+ Thông qua sự hợp tác trao đổi thông tin và những kinh nghiệm trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cho phép các công ty thành viên có khả năng đa nhanh những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh.

Bốn là: TĐKD với các hình thức là công ty đa quốc gia có ý nghĩa rất lớn, đợc coi là giải pháp quan trọng giúp các nớc công nghiệp hóa sau thực hiện chiến lợc chuyển giao công nghệ nớc ngoài một cách có hiệu quả nhất Các tập đoàn với chiến lợc chung về phát triển và chuyển giao công nghệ đã giúp cho các nớc giải quyết một số vấn đề sau đây:

+ Tránh nhập cùng một loại công nghệ trùng lắp trong nhiều công ty thành viên, nhờ đó cơ cấu công nghệ trong tập đoàn đa dạng, hợp lý và có hiệu quả hơn.

+ Việc phổ biến rộng rãi những thông tin và kinh nghiệm trong chuyển giao công nghệ từ các công ty thành viên trong tập đoàn sẽ giúp tránh đợc những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra do thiếu những hiểu biết cơ bản trong chuyển giao công nghệ nớc ngoài.

+ Thông qua sự chỉ đạo thống nhất, các công ty thành viên sẽ lựa chọn đợc những công nghệ thích hợp trong chuyển giao công nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng phí về vốn, tập trung đợc nguồn lực vào việc thực hiện những mục tiêu chiến lợc có lợi cho tất cả các công ty thành viên và cho cả tập đoàn.

Các hình thức chủ yếu của Tập đoàn kinh doanh

Hiện nay trên thế giới, ngời ta phân chia TĐKD thành các loại hình tổ chức khác nhau theo nhiều cách:

4.1 Căn cứ vào ph ơng thức hình thành và các nguyên tắc tổ chức, các TĐKD trên thế giới đ ợc phân thành 3 loại h×nh sau:

- Những TĐKD đợc thành lập theo nguyên tắc “kết hợp chặt chẽ trong một tổ chức kinh tế ”, các công ty thành viên thuộc một tổ chức thống nhất và mất tính độc lập về tài chính, sản xuất và thơng mại Những TĐKD này đợc cấu tạo dới dạng đa sở hữu theo kiểu công ty cổ phần với sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu khác nhau.

- Những TĐKD đợc thành lập theo nguyên tắc “liên kết kinh tế” thông qua những hiệp ớc và hợp đồng kinh tế Các công ty thành viên ký kết hợp đồng thoả thuận với nhau về những nguyên tắc chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh xác định quy mô sản xuất, hợp tác nghiên cứu trao

16 đổi bằng phát minh sáng chế kỹ thuật Về tổ chức thờng có ban quản trị chung điều hành các hoạt động phân phối của tập đoàn theo đờng lối chung thống nhất, nhng những công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về tổ chức sản xuất và thơng mại của mình.

- Những TĐKD đợc thành lập trên cơ sở xác lập sự thống nhất về tài chính và kiểm soát tài chính Các công ty thành viên ký kết các hiệp định, hình thành một công ty tài chính chung gọi là Holding Company.

Công ty này trở thành công ty mẹ của tập đoàn Đây là hình thức phát triển cao của TĐKD Trong TĐKD không chỉ còn thống nhất hạn chế những hoạt động mà lúc này đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực từ tài chính đến các hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch vụ.

4.2 Căn cứ vào hình thức biểu hiện và tên gọi, trong thực tiễn các TĐKD có các hình thức sau:

- Cartel: Là loại hình TĐKD giữa các công ty trong một ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cùng ký hợp đồng với nhau hoặc thoả thuận kinh tế nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh.

Trong các Cartel các công ty vẫn giữ nguyên độc lập về mặt pháp lý, còn tính độc lập về mặt kinh tế đợc điều hành bằng hợp đồng kinh tế Đối tợng của những thoả thuận kinh tế có thể là: thống nhất về giá cả, phân chia thị trờng tiêu thụ sản phẩm, Tuy nhiên do các Cartel thờng dẫn đến độc quyền nên Chính phủ nhiều nớc ngăn cấm và hạn chế hình thức tập đoàn này bằng cách thông qua những đạo luật chống độc quyền hay luật Cartel.

- Syndicate: Thực chất đây là một dạng đặc biệt của Cartel Trong Syndicate có một văn phòng thơng mại chung đợc hình thành do một ban quản trị chung điều hành và tất cả các công ty thành viên phải tiêu thụ hàng hóa qua kênh của văn phòng tiêu thụ này.

- Trust: là một liên minh độc quyền của các tổ chức sản xuất kinh doanh do một ban quản trị thống nhất điều hành Khi gia nhập Trust, các doanh nghiệp bị mất độc quyền về thơng mại, các nhà t bản trở thành cổ đông Việc thành lập Trust nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao, chiếm nguồn nguyên liệu và khu vực đầu t.

- Consortium: là một trong những hình thức tổ chức độc quyền ngân hàng nhằm mục đích chia nhau mua trái khoán trong và ngoài nớc hoặc tiến hành công việc buôn bán nào đó.

- Concern: là hình thức tập đoàn phổ biến nhất hiện nay Concern không có t cách pháp nhân Các công ty thành viên trong các Concern vẫn giữ nguyên độc lập về pháp lý. Mối quan hệ giữa các thành viên trong Concern dựa trên cơ sở những thỏa thuận về lợi ích chung nh: phát minh sáng chế, nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác sản xuất kinh doanh và có hệ thống tài chính chung.

- Conglomerate: là một tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực Các công ty thành viên ít có mối quan hệ công nghệ sản xuất với nhau mà chủ yếu quan hệ về tài chính và hành chính Conglomerate đợc hình thành bằng cách thu hút vốn cổ phần của những công ty có lợi nhuận cao nhất thông qua thị trờng chứng khoán Đặc điểm cơ bản của hình thức TĐKD này là hoạt động của nó chủ yếu nhằm mở rộng phạm vi kiểm soát tài chính Do đó, các Conglomerate có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng Vai trò của ngân hàng và các tổ chức tín dụng với các Conglomerate là cực kỳ to lớn.

- Các TĐKD xuyên quốc gia: là những công ty có quy mô tầm cỡ quốc tế với hệ thống chi nhánh dày đặc ở nớc ngoài Nó gồm hai bộ phận là công ty mẹ thuộc nớc chủ nhà

18 và hệ thống chi nhánh ở nớc ngoài Mối quan hệ giữa công ty mẹ và các công ty chi nhánh là mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chủ yếu về tài chính, công nghệ và kỹ thuật Các công ty chi nhánh có thể mang hình thức công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty liên doanh, công ty hỗn hợp với hình thức góp vốn cổ phần.

Cơ chế điều hòa vốn trong các Tập đoàn kinh doanh

Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả

Vốn có vai trò vô cùng quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, do vậy nó đợc đặc biệt quan tâm Khái niệm về vốn cho đến nay vẫn là một đề tài gây nhiều tranh luận Tùy theo cách tiếp cận cũng nh những mục đích khác nhau mà các khái niệm về vốn đợc đa ra, song nhìn chung có một số khái niệm đáng chú ý sau:

Theo quan điểm của Marx, dới giác độ là các yếu tố của sản xuất, ông cho rằng:

“ Vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất ” Định nghĩa này có tính khái quát cao, song do hạn chế của trình độ phát triển của nền kinh tế đơng đại, ông cho rằng chỉ có khu vực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mới tạo ra giá trị thặng d

Paul A Samuelson - nhà kinh tế học hiện đại cho rằng “ vốn ” là một loại hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp, bao gồm máy móc, vật t, trang thiết bị, nguyên liệu, Quan niệm của ông là một bớc tiến lớn so với các bậc tiền bối của ông, song ông không đề cập đến các tài sản tài chính, giấy tờ có giá đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Nh vậy, ông đã đồng nhất vốn với tài sản cố định của doanh nghiệp.

Trong cuốn “Kinh tế học” của David Begg, tác giả đa ra hai định nghĩa “vốn hiện vật” và “vốn tài chính” của doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá để sản xuất ra hàng hoá khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá khác Vậy là ông đã bổ sung thêm một khoản mục vào định nghĩa của P.Samuelson.

Nhìn chung, trong hai khái niệm về vốn trên, các tác giả đều thống nhất ở một điểm chung cơ bản là: vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, các tác giả đã đồng nhất vốn với các tài sản của doanh nghiệp. Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền, là toàn bộ giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ; vốn và tài sản, là hai mặt hiện vật và giá trị của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn đợc quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và trong các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Khái niệm này chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Nó cũng đề cập đến vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình riêng biệt, chia cắt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, kéo dài từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên tới chu kỳ cuối cùng Vai trò của vốn đợc thể hiện khá rõ ràng qua khía cạnh đó Ngoài ra, khái niệm còn cho thấy sự khác biệt cơ bản trong quan niệm cơ bản về vốn và tài sản khi khẳng định vốn là “các giá trị ”.

Chúng ta cũng cần phải phân biệt sự khác nhau giữa vốn và tiền, hai phạm trù hay bị lẫn lộn Vốn chính là tiền nh-

20 ng tiền đợc đa vào quá trình sản xuất kinh doanh, đầu t nhằm tăng thêm giá trị cho chủ sở hữu.

Tóm lại, có thể nhận định “Vốn là giá trị đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc sử dụng đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời.”

1.2 Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng

Xã hội loài ngời đã từng trải qua nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Trong nền kinh tế này, sản phẩm làm ra nhằm để thoả mãn nhu cầu của từng cá nhân, từng gia đình cụ thể Khi lực lợng sản xuất phát triển, phân công lao động đ- ợc mở rộng, nền kinh tế hàng hoá ra đời Kinh tế hàng hoá đợc điều tiết bởi các thị trờng hay ta thờng gọi là kinh tế thị trờng Lịch sử phát triển xã hội đã chứng minh đây là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao Kinh tế thị trờng có u điểm là hết sức năng động, mềm dẻo, tự cân đối, tự điều chỉnh, tạo môi trờng công bằng, kích thích sự phát triển Tuy nhiên, kinh tế thị tr- ờng cũng có những khuyết tật cố hữu của nó nh làm xuất hiện tình trạng độc quyền, xuất hiện sự phân hoá giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế, cần có sự can thiệp ở quy mô rộng do một thế lực đủ mạnh, đó là Nhà nớc Nhà nớc đặt ra một môi trờng pháp lý, cho phép các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp.

Trong nền kinh tế thị trờng, ba vấn đề kinh tế cơ bản: “sản xuất cái gì? ”, “sản xuất nh thế nào? ”, “sản xuất cho ai? ” đợc giải quyết hoàn toàn khác so với các hình thái kinh tế xã hội khác Việc sản xuất cái gì là do nhu cầu thị tr- ờng quyết định, nhà sản xuất và ngời tiêu dùng gặp nhau trên thị trờng để định giá cả và sản lợng Để sản xuất cái gì, nhà doanh nghiệp phải tìm hiểu, nắm bắt thông tin về nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị thuộc chủ sở hữu Điều này sẽ dẫn họ đến khu vực sản xuất hàng hóa mà ngời tiêu dùng có nhu cầu cao hơn và nó cũng mách bảo các nhà sản xuất kinh doanh rời bỏ những khu vực mà ngời tiêu dùng ít có nhu cầu.

Sản xuất theo phơng thức nào đợc quyết định bởi sự cạnh tranh giữa những ngời sản xuất Cách duy nhất để doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc về giá và đạt đợc lợi nhuận tối đa là giảm chi phí tới mức tối thiểu bằng việc áp dụng những phơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí trong mọi công đoạn.

Sau khi hàng hoá đợc sản xuất ra, doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ nhằm nhanh chóng thu hồi vốn bỏ ra đồng thời thực hiện mục tiêu lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ các yếu tố cung cầu, giá cả, sự cạnh tranh, các dịch vụ bán hàng, Để giải quyết đợc ba vấn đề trên, doanh nghiệp luôn cần một lợng vốn nhất định, tuỳ thuộc vào quy mô cũng nh ngành nghề kinh doanh của mình

1.2.2 Tầm quan trọng của vốn hay yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả

Sản xuất giống nh một cỗ máy mà vốn là bộ phận quan trọng hàng đầu Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Khi hình thành doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp bao giờ cũng phải đầu t một số vốn tối thiểu gọi là vốn pháp định Mức vốn này quy định cho từng ngành nghề kinh doanh và mục tiêu của nó là đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị những điều kiện vật chất tối thiểu sao cho hoạt

22 động kinh doanh sau đó có thể diễn ra trôi chảy bình th- ờng, vừa bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp, vừa bảo đảm quyền lợi của các đối tác có quan hệ Với số vốn đó, doanh nghiệp tiến hành hoạt động đầu t ban đầu, mua sắm các tài sản phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp và sự tăng trởng của doanh nghiệp Chu kỳ sản xuất đầu tiên đã bắt đầu, các chu kỳ khác nối tiếp nó, ngày càng mở rộng và phát triển Trong quy trình phức tạp đó, doanh nghiệp phải giải quyết hàng loạt vấn đề liên tục nảy sinh mà vốn luôn luôn là vấn đề bức xúc hàng đầu: có vốn mới có thể đổi mới máy móc, nâng cao trình độ công nghệ, áp dụng phơng pháp quản lý mới, đào tạo thu hút nhân tài, qua đó nâng cao chất lợng sản xuất một cách toàn diện

Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa “dòng” và “dự trữ ” sẽ giúp chúng ta làm rõ hơn vai trò của vốn Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các doanh nghiệp đều đợc thực hiện thông qua trung gian là tiền tệ, tơng ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tiền tệ đi ra và ngợc lại Doanh nghiệp thực hiện trao đổi hoặc với thị trờng đầu vào hoặc với thị trờng đầu ra ở đây, các dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu những hàng hoá, dịch vụ hoặc tiền tệ trong mỗi doanh nghiệp và nó sẽ làm thay đổi tài sản tích luỹ của doanh nghiệp Một khối lợng hàng hóa tiền tệ đo đợc tại một thời điểm là một khoản dự trữ Tổng hợp các khoản dự trữ do doanh nghiệp nắm giữ tại một thời điểm nhất định cấu thành nên vốn của doanh nghiệp và đợc phản ánh trong bảng cân đối tài sản “Dự trữ” và “dòng” có quan hệ chặt chẽ và là cơ sở cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp Quy trình này thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ quá trình chuyển hoá vật chất

Cơ chế điều hòa vốn trong các Tập đoàn kinh doanh

Dòng vật chất đi ra Dòng tiền tệ đi vào

Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp có thể khác nhau nhng xét cho cùng cũng là vì lợi nhuận Thế nhng một quy luật phổ biến trong kinh tế học là ở đâu có lợi nhuận thì ở đó có rủi ro Rủi ro xảy ra đe dọa hoạt động của doanh nghiệp, làm hao hụt và thất thoát vốn, làm cho doanh nghiệp có thể bị phá sản Để tránh hậu quả này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả nhất, trong đó có công tác điều hoà vốn đối với các TĐKD.

2 Cơ chế điều hoà vốn trong các TĐKD

2.1 Sự cần thiết phải tiến hành điều hoà vốn trong các TĐKD

“Điều hoà vốn” có thể đợc hiểu là toàn bộ những hoạt động nhằm phân bổ vốn giữa các bộ phận trong một tổng thể để tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý, có hiệu quả.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tại mỗi thời điểm đều đồng thời có các doanh nghiệp thừa vốn và có các doanh nghiệp thiếu vốn trong một thời gian nhất định Với chức năng nắm giữ, hỗ trợ nhau về tài chính, các TĐKD đứng ra dàn xếp để doanh nghiệp cần có thể vay vốn và doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi có thể cho các doanh nghiệp thiếu vốn vay để hởng lãi.

Tài sảnQuá trình chuyển hoávật chất

Sở dĩ nói điều hòa vốn trong nội bộ có vai trò quan trọng trong hoạt động của TĐKD là vì nó có những lợi thế sau:

- Lợi thế về thời hạn khoản vay và cho vay: thông thờng tình trạng d thừa và thiếu hụt có thể giải quyết trong nội bộ là những khoản d thừa và thiếu hụt tạm thời khi doanh nghiệp thu hoặc trả tiền hàng Hai đối tợng gặp nhau lại trùng nhau về nhu cầu, về thời gian đáo hạn của khoản vay thì hoàn toàn có khả năng cho nhau vay vốn Trong trờng hợp những doanh nghiệp này cho vay ra bên ngoài thì sẽ gặp phải những ràng buộc lớn về thời gian cho vay và hoàn trả.

- Lợi thế về tính thuận tiện: khi các doanh nghiệp cho nhau vay trong nội bộ chỉ thông qua các trung gian tài chính ngành hoặc các công ty mẹ của tập đoàn hoặc Tổng công ty, việc giao dịch sẽ diễn ra nhanh hơn qua hệ thống tài khoản chung Khi có những biến động các doanh nghiệp cũng có thể rút tiền một cách nhanh chóng.

- Chi phí trung gian giảm, tức là bên cho vay nhận đợc lãi suất cao hơn, còn bên đi vay sẽ phải trả chi phí thấp hơn cho việc sử dụng vốn.

- Các đơn vị đi vay và cho vay không phải mất thời gian cũng nh chi phí để tìm hiểu bạn hàng

2.2 Các hình thức điều hoà vốn trong các Tập đoàn kinh doanh

Các TĐKD trên thế giới, với khối lợng công việc tài chính khổng lồ, có nhiều biện pháp khác nhau để phân phối, sử dụng tốt nhất nguồn vốn hữu hạn của mình Có thể chia các TĐKD này thành hai nhóm:

2.1.1 Các tập đoàn điều hoà vốn thông qua các tổ chức tài chính ngành

Các tổ chức tài chính nh công ty tài chính hoặc ngân hàng của tập đoàn có hoạt động vô cùng năng động Và với hoạt động của mình, nó đạt đợc cùng một lúc nhiều mục tiêu.

Về khía cạnh tài chính, các tổ chức trung gian tài chính ngành có các hoạt động sau:

- Thu hút vốn bằng cách phát hành thơng phiếu và trái phiÕu.

- Cho vay chủ yếu là trung và dài hạn.

- Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua.

- Cầm cố các loại vật t, hàng hoá, ngoại tệ, các giấy tờ có giá và vật bảo đảm khác.

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vàng, đá quý, mua bán chuyển nhợng chứng khoán,

Nh vậy, các trung gian tài chính này giải bài toán điều hoà vốn toàn diện và có hiệu quả hơn Với các hoạt động đa dạng của mình, các trung gian tài chính trong các TĐKD có các lợi thế sau:

- Thứ nhất: cho phép khai thác nhiều nguồn vốn phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh của TĐKD.

Trên thế giới, ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm nguồn vốn trực tiếp trên thị trờng chứng khoán, song cũng không phải không cần đến các trung gian tài chính ở nớc ta hiện nay, do vai trò hoạt động của thị trờng chứng khoán còn hạn chế nên nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu là vay của các trung gian tài chính Thế nhng, trên thực tế nguồn này không đủ đáp ứng nhu cầu vốn để phát triển của các tập đoàn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn.

Trong hoàn cảnh đó, các trung gian tài chính ngành là nguời đại diện cho các tập đoàn, cho các công ty thành viên huy động trong nội bộ tập đoàn hoặc trong dân chúng thông qua việc phát hành tín phiếu, trái phiếu có mục đích để đầu t vào các dự án đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị

26 công nghệ sản xuất, xây dựng và cải tạo cơ sở vật chất của các công ty thành viên Với vị thế của mình, nó còn có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng để cung cấp cho các công ty thành viên, cho các dự án của tập đoàn Tuy nhiên, trong các mối quan hệ tín dụng, không phải công ty nào ở thời điểm nào cũng có thể khai thác tốt mối quan hệ vay mợn với các tổ chức tín dụng Trong những thời điểm đó thì việc điều hòa vốn qua trung gian tài chính của tập đoàn sẽ góp phần tháo gỡ đợc khó khăn cho các đơn vị thành viên.

Thêm vào đó, các trung gian tài chính trong tập đoàn còn là một kênh dẫn các nguồn vốn đầu t quốc tế cho các dự án đầu t của tập đoàn và của các công ty thành viên Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm cùng với uy tín của mình, các trung gian tài chính ngành sẽ t vấn đầu t cho các đối tác làm ăn với tập đoàn và với các công ty thành viên Khi sự liên kết hợp tác giữa các đối tác nớc ngoài với tập đoàn và với các công ty thành viên đợc hình thành thì nó trở thành ngời quản lý hữu hiệu vốn đầu t cho các đối tác nớc ngoài

- Thứ hai: Việc thành lập các trung gian tài chính sẽ giúp các tập đoàn quản lý một cách tối u hiệu quả các nguồn vốn thông qua việc đảm bảo đầu t vốn đúng định hớng phát triển, đúng công trình và dự án, vừa có hiệu quả kinh tế cao, vừa đáp ứng đợc nhiệm vụ chính trị xã hội trong quá trình phát triển của tập đoàn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của cả tập đoàn

- Thứ ba: Việc thành lập các trung gian tài chính sẽ cho phép tập đoàn khai thác triệt để sức mạnh của nó trên thị trờng tài chính tiền tệ thông qua việc quản lý tập trung thống nhất các nguồn vốn, điều hòa vốn linh hoạt, có hiệu quả Nhìn chung các công ty đều trong tình trạng thiếu vốn nhng tại một thời điểm nào đó có một số công ty tạm thời thừa vốn, trong khi đó một số công ty khác trong TĐKD lại trong tình trạng thiếu vốn và các nguồn vốn khác không đợc khơi thông Để giải quyết mâu thuấn này, các trung gian tài chính sẽ giúp tập đoàn hình thành nên các quỹ tài chính tập trung cã tÝnh chÊt dù tr÷ nhng rÊt “láng”.

Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh

Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam

1 Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam

1.1 Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Để phát huy hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thì việc quan trọng mang tính sống còn là tìm kiếm những loại hình tổ chức kinh doanh mới, thích hợp và có hiệu quả nhằm

32 phát huy đợc vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trên cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã xác định: “ Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng , xây dựng một số Tổng công ty hoặc liên hiệp xí nghiệp lớn, có uy tín và khả năng cạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài ” Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ

7 khoá VII tiếp tục khẳng định: “ Hình thành một số tổ chức kinh tế lớn với mục đích tích tụ, tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, từng bớc xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đối với nhà nớc.”

Nhằm quán triệt và từng bớc triển khai chủ trơng của Đảng về thành lập Tổng công ty theo hớng TĐKD, ngày 07 tháng 03 năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 91/TTg về “ thí điểm thành lập các TĐKD ”, trong đó nêu ra mục tiêu là “ tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ơng và địa phơng, tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả nền kinh tế ” Các đơn vị đợc lựa chọn là “ một số Tổng công ty, công ty có mối quan hệ theo ngành hoặc vùng lãnh thổ, không phân biệt doanh nghiệp do TW hay địa phơng quản lý, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm yêu cầu cần thiết cho thị trờng trong nớc và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh tế ra nớc ngoài ”.

Theo Quyết định 90/TTg các Tổng công ty muốn thành lập phải có đủ 6 điều kiện, quan trọng nhất là: Tổng công ty là DNNN có ít nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về công nghệ, tài chính, chơng trình đầu t phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin đào tạo; toàn Tổng công ty phải có số vốn pháp định ít nhất là 500 tỷ đồng Đối với một số Tổng công ty trong những ngành đặc biệt thì vốn pháp định có thể là thấp hơn, nhng cũng không đợc dới 100 tỷ.

Theo Quyết định 91/TTg các Tổng công ty muốn thành lập thì phải có ít nhất 7 doanh nghiệp thành viên kinh doanh đa ngành, đồng thời phải có xu hớng là ngành chủ đạo Đối với các Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg thì Thủ tớng Chính phủ ký quyết định thành lập, bổ nhiệm HĐQT ( 7 đến 9 thành viên ), ký quyết định việc ban hành điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Toàn Tổng công ty phải có số vốn pháp định ít nhất là 1000 tỷ đồng Đến nay, tính đến tháng 4/2000, đã có 17 Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg và 76 Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ nh Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công ty Hàng không, Tổng công ty Dầu khí, Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Giấy, Tổng công ty Cà phê,

1.2 Một số kết quả ban đầu

Theo số liệu đã đợc thông báo đầu năm 2000, các Tổng công ty nhà nớc chỉ chiếm 24% về số lợng nhng chiếm tới68% về vốn, 60% về lao động và góp phần vào ngân sách nhà nớc tới 69% so với toàn bộ các DNNN hiện có Riêng 17Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ hiện có 600 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, nắm 56% tổng số vốn thuộc sở hữu nhà nớc trong các DNNN, 35% tổng số lao động đang làm tạiDNNN, 65% về lãi trớc thuế, 56% về thu nộp ngân sách trong khi chỉ chiếm 9,2% về số lợng.

Cơ chế điều hòa vốn trong các TCT Nhà nớc ở Việt

Cùng với thời gian, các cơ chế chính sách đợc hoàn thiện dần, mô hình hoạt động rõ nét hơn Một số Tổng công ty tập trung đổi mới trang thiết bị, công nghệ, đào tạo nhân lực, đa dạng hoá ngành nghề, vững vàng trong cạnh tranh và thắng thầu trong các công trình trong và ngoài nớc.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, các Tổng công ty nhà nớc cũng còn nhiều hạn chế, đó là những vớng mắc trong việc phân chia quyền hạn, nghĩa vụ giữa HĐQT và Tổng giám đốc (TGĐ); bộ máy quản lý nặng nề, năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành cao, giảm sức cạnh tranh Các chỉ tiêu hiệu quả giảm dần: năm

1996, các Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg đạt tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn là 15% thì năm 1997 rút xuống còn 13,2%

So với các DNNN khác, các Tổng công ty nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn về vốn ( 72%) nhng hiệu quả sử dụng không cao, chỉ tạo ra 49,8% doanh thu Đa số các Tổng công ty đều tăng chỉ số tuyệt đối nhng mức tăng đều giảm qua các năm Thậm chí nhiều Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg làm ăn thua lỗ buộc phải chuyển thành các Tổng công ty nhà nớc nh các Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg hoặc phải đợc nhà nớc hỗ trợ bằng cách hoãn nợ, khoanh nợ.

2 Cơ chế điều hoà vốn trong các Tổng công ty nhà nớc ở Việt Nam hiện nay

2.1 Cơ chế điều hòa vốn

2.1.1 Các Tổng công ty Nhà n ớc ch a thành lập các tổ chức tài chính trung gian

Nhà nớc thành lập các TĐKD với mục đích nhằm tăng c- ờng sức tập trung, tích tụ các nguồn lực hiện có để phát triển nền kinh tế Trong quá trình phát triển đó sẽ hớng cácTổng công ty phát triển lên thành các TĐKD lớn mạnh, làm đầu tầu cho nền kinh tế Các Tổng công ty càng lớn mạnh thì yêu cầu về một quy chế tài chính phù hợp càng trở nên bức thiết Hiện nay, các Tổng công ty đang có yêu cầu thành lập các tổ chức tài chính ngành mà đặc biệt là công ty tài chính để phục vụ cho hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nh việc phân bổ, sử dụng tốt nhất nguồn vốn giới hạn hiện có Tuy nhiên, việc thành lập công ty tài chính còn đang đợc Chính phủ xem xét phê duyệt các điều kiện, trong đó quan trọng nhất là điều kiện về vốn điều lệ của công ty tài chính vì trong tình trạng tài chính còn yếu của phần lớn các Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg, 91/TTg nh hiện nay thì việc bỏ ra vài chục tỷ làm vốn kinh doanh cho các công ty này khó có thể thực hiện đợc.

Trong khi chờ đợi sự cho phép thành lập các tổ chức tài chính ngành, các Tổng công ty này hoạt động theo quy chế tài chính dành cho các Tổng công ty nhà nớc theo Luật DNNN cũng nh quy chế tài chính đợc quy định trong điều lệ của Tổng công ty Quy chế tài chính bao gồm nhiều vấn đề về hoạt động tài chính của Tổng công ty trong đó có hoạt động điều hòa vốn.

Nhìn chung, trong các Tổng công ty nhà nớc ở Việt Nam hiện nay gồm các phơng thức điều hòa vốn chủ yếu sau : Điều hoà vốn bằng việc điều động tài sản:

Theo quy chế tài chính thì các Tổng công ty có quyền thay đổi cơ cấu cũng nh điều động vốn và tài sản bằng cách ghi tăng vốn và tài sản thuộc vốn ngân sách và vốn tự bổ sung cho đơn vị nhận còn ghi giảm vốn và tài sản cho đơn vị giao Riêng tài sản bằng vốn vay đơn vị nhận sẽ phải trả cho đơn vị bị điều động phần giá trị tài sản còn lại của tài sản bằng vốn vay Đối với khối sự nghiệp việc điều hoà vốn đợc thực hiện theo quy chế tài chính và chỉ giới hạn

36 ở phần tài sản thuộc nguồn tự bổ sung hoặc vốn vay để tránh làm mất vốn ngân sách cấp. Điều hoà vốn bằng việc trích lập và sử dụng các quỹ tài chính tập trung:

Các quỹ tài chính tập trung đợc thành lập nhằm đề phòng những biến cố bất thờng có thể xảy ra làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việc trích lập đợc thực hiện đều đặn hàng năm ngay cả khi cha có rủi ro Vì vậy, nếu có kế hoạch sử dụng hợp lý thì lợng vốn nhàn rỗi này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các Tổng công ty đợc thành lập nhằm tập trung quản lý các đơn vị nhỏ riêng lẻ một cách tâp trung, nhờ đó tăng sức mạnh tài chính cũng nh sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp Để thực hiện chức năng quản lý tài chính tập trung của mình, Tổng công ty cần có một lợng tài chính đủ mạnh. Vì vậy, các quỹ tài chính tập trung ra đời để phục vụ cho hoạt động của Tổng công ty Các quỹ này hình thành từ phần lợi nhuận sau thuế của các đơn vị thành viên theo quy chế tài chính, cụ thể bao gồm các quỹ sau:

- Quỹ đầu t và phát triển: Đây là quỹ có vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động của mỗi doanh nghiệp đơn lẻ cũng nh của các Tổng công ty.

Nó đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Huy động không hoàn lại quỹ đầu t phát triển đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp hạch toán độc lập Mức huy động cụ thể đợc quy định trong Quy chế tài chính của từng Tổng công ty

- Lợi nhuận sau thuế các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và phần lợi nhuận đợc chia từ liên doanh do Tổng công ty trực tiếp quản lý Mức cụ thể do HĐQT phê duyệt theo đề nghị của TGĐ

Tổng công ty đợc huy động dới hình thức vay với lãi suất nội bộ quỹ đầu t phát triển và nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập Mức huy động do TGĐ quyết định theo uỷ quyền của HĐQT Lãi suất nội bộ do HĐQT quyết định nhng không đợc thấp hơn mức thu về sử dụng vốn ngân sách do nhà nớc quy định.

Quỹ này đợc dùng để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nh liên doanh, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu, bổ sung vốn điều lệ cho Tổng công ty cũng nh các đơn vị thành viên,

- Quỹ dự phòng tài chính:

Khái quát về Tổng công ty Giấy Việt Nam

Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức

2.1 Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ công nghiệp, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc trung - ơng với t cách là các cơ quan quản lý nhà nớc.

Tổng công ty Giấy có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của nhà nớc giao theo quy luật của pháp luật và có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng.

Tổng công ty Giấy có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.

Tổng công ty Giấy có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty.

Tổng công ty Giấy có quyền quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới công nghệ, trang thiết bị.

Tổng công ty Giấy đợc mời và tiếp đối tác kinh doanh nớc ngoài; đợc sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả; đợc hởng các chế độ có u đãi đầu t hoặc tái đầu t theo quy định của nhà nớc

Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán tập trung đối với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty và hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sở hạch toán đầy đủ của các đơn vị thành viên.

Công ty Hồng VPP Hà

Tr êng Đào Tạo nghÒ giÊy

Viện nghiên cứu giấy Xenluylo và

Phòng hoạch kế kinh doanh

Phòng nghiên phát cứu triÓn

Phòng quản lý kü thuËt

Phòng chính tài toán kế phòng Văn

Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế nội bộ Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, có t cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng và con dấu riêng, có điều lệ hoạt động theo quy định của nhà nớc và của Tổng công ty.

2.2 Cấu trúc tổ chức của toàn Tổng công ty Giấy Việt Nam

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam

Ta thấy rằng cấu trúc tổ chức của Tổng công ty là một cấu trúc ma trận bởi vì nó đã đáp ứng đợc đòi hỏi về kỹ thuật và công nghệ, thoả mãn nhu cầu của khách hàng, trao đổi thông tin giữa các bộ phận đợc đáp ứng, nó khai thác đ- ợc tối đa nguồn nhân lực, nhìn chung thì mô hình hoạt động và bộ máy Tổng công ty phần nào đã đợc kiện toàn và phù hợp với điều lệ Tuy nhiên vẫn gây ra sự lẫn lộn về quyền lực giữa các bộ phận, đánh giá mức độ quản trị của các bộ phận gặp nhiều khó khăn, vẫn còn tình trạng hình thức quản lý đi sau chức năng tổ chức bị suy giảm đi.

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, có t cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng và con dấu riêng, có điều lệ hoạt động theo quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là một DNNN dới sự quản lý của trung ơng với nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh giấy, ngoài ra công ty còn thực hiện công tác quản lý các đơn vị trực thuộc Do đó, cơ cấu của Tổng công ty bao gồm:

+ Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.

+ Tổng giám đốc và bộ máy làm việc.

+ Các đơn vị thành viên.

Bộ máy của Tổng công ty do TGĐ quyết định và phê duyệt theo điều lệ hoạt động của Tổng công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty bao gồm các phòng theo sơ đồ 1.

Nhiệm vụ của các phòng ban của Tổng công ty.

Văn phòng : thay mặt TGĐ giao dịch với các cơ quan hữu quan, tham mu truyền đạt những quy định của TGĐ về lĩnh vực hành chính, tổ chức in ấn lu trữ tài liệu của Tổng công ty Bố trí lịch làm việc của TGĐ, phó TGĐ và các phòng. Xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, quy chế lao động, quy chế tiền l- ơng, kỷ luật, đơn giá tiền lơng, đơn giá và định mức lao động, lĩnh vực hành chính pháp chế và trong lĩnh vực đối ngoại.

Phòng cố vấn : có nhiệm vụ t vấn cho TGĐ về các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và trong quản lý của Tổng công ty Đây là trung tâm giao dịch của hiệp hội giấy Việt Nam ( cả trung ơng và địa phơng), là nơi tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra kiểm soát giúp TGĐ lo công tác an toàn lao động.

Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trờng giúp TGĐ ra các quyết định chính xác, phù hợp trong sản xuất kinh doanh Đôn đốc các đơn vị thành viên của Tổng công ty thực hiện các nhiệm vụ đã vạch ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị thành viên Phòng kế hoạch kinh doanh có vai trò lớn trong việc giúp TGĐ xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh xây dựng chiến lợc thị trờng để cân đối nhu cầu giấy cho xã hội Thực hiện việc bình ổn giá các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theo quy định của nhà nớc.

Phòng dự án: có trách nhiệm tìm hiểu ngành giấy trên quy mô toàn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kỹ thuật trong ngành giấy để định hớng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trong ngành, giúp TGĐ đa ra các giải pháp kinh tế kỹ thuật, thực hiện chức năng quản lý cấp trên về kỹ thuật theo quy định của nhà nớc ban hành.

Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ khảo sát thị tr- ờng trong nớc và nớc ngoài về mặt hàng xuất nhập khẩu, đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, máy móc với các đơn vị trong nớc và nớc ngoài Giúp TGĐ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhằm ổn định sản xuất và phát triển của ngành giấy, cân đối nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tham gia từng bớc vào thị trờng ngoài nớc để tiến đến hòa nhập với ngành giấy trong khu vực

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu Đồng.

5 Chi phí quản lý DN 131.178 140.495 145.874

7 Thu nhập hoạt động TC

9 LN hoạt động tài chÝnh

10 Các khoản TN bất thêng

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Việt

Thực trạng cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công

Điều động tài sản và vốn giữa các doanh nghiệp thành viên

1.1.1 Quy chế chung của Tổng công ty Giấy Việt Nam Điều 7 - quy chế tài chính của Tổng công ty Giấy quy định: Tổng công ty đợc quyền điều động vốn nhà nớc từ

58 doanh nghiệp thành viên thừa sang doanh nghiệp thành viên thiếu tơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã đợc Tổng công ty phê duyệt TGĐ xây dựng phơng án điều động, báo cáo HĐQT phê duyệt và ra quyết định điều động theo nguyên tắc ghi tăng, giảm vốn.

Riêng tài sản bằng vốn vay đơn vị nhận sẽ phải trả cho đơn vị bị điều động phần giá trị còn lại của tài sản bằng vèn vay.

1.1.2 Một số kết quả đạt đợc trong việc điều động vốn

Nhà máy gỗ Đồng Nai và công ty giấy Việt Trì là một trong những doanh nghiệp thành viên gặp nhiều khó khăn trong những năm qua Nguyên nhân là do các doanh nghiệp này rất thiếu vốn trong việc đầu t mở rộng sản xuất, đặc biệt là vốn lu động Căn cứ vào tình hình cụ thể của các doanh nghiệp thành viên trong toàn Tổng công ty, trong năm

1999, Tổng công ty đã quyết định điều động một lợng vốn lu động từ công ty giấy Bãi Bằng sang để hỗ trợ khó khăn cho các đơn vị trên:

Bảng 3: Tình hình điều động vốn năm 1999 Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị Vốn lu động t¨ng

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy

Việt Nam Nhờ có sự điều động vốn kịp thời của Tổng công ty, giá trị tài sản của các đơn vị đợc điều động đã có sự thay đổi rõ ràng, đặc biệt là sự bổ sung kịp thời về vốn lu động Tài sản lu động của nhà máy gỗ Đồng Nai tăng 45%, của công ty giấy Việt Trì tăng 20,19% Nhờ đó, các đơn vị này có điều kiện mở rộng sản xuất, phấn đấu thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất mà Tổng công ty giao cho:

Bảng 4: Bảng kết cấu tài sản của các đơn vị trớc và sau khi đợc điều động vốn (năm 1999) Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Việt

Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn trớc và sau khi đợc điều động vốn của các đơn vị trên. Đơn vị: Triệu đồng

GiÊy Bãi Bằng Doanh thu 73400 8400 63890

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy

Sau khi có sự hỗ trợ tài chính của Tổng công ty thông qua công tác điều hòa vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên đã tiến bộ hơn rất nhiều: lợi nhuận sau thuế của công ty giấy Việt Trì đã tăng lên gần gấp 2 lần, đặc biệt nhà máy gỗ Đồng Nai từ chố làm ăn thua lỗ đã bắt đầu có lãi Mặt khác, việc điều động vốn của Tổng công ty từ công ty giấy Bãi Bằng đã không làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị này Công ty giấy Bãi Bằng tiếp tục kinh doanh có hiệu quả: lợi nhuận sau thuế tăng hơn 2 tỷ đồng (Bảng 5).

Trích lập và sử dụng các quỹ tài chính tập trung

1.2.1 Quy chế chung của Tổng công ty Giấy

Các quỹ tài chính tập trung đợc thành lập nhằm đề phòng những biến cố bất thờng có thể xẩy ra làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Việc trích lập đợc thực hiện đều đặn hàng năm ngay cả khi cha có rủi ro Vì vậy nếu có kế hoạch sử dụng hợp lý thì lợng vốn nhàn rỗi này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổng công ty đợc thành lập nhằm quản lý các đơn vị thành viên một cách tập trung, nhờ đó tăng sức mạnh tài chính cũng nh sức mạnh cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Để thực hiện chức năng quản lý tài chính tập trung của mình, Tổng công ty cần có một nguồn tài chính đủ mạnh, và vì vậy quỹ tài chính tập trung đợc ra đời Các quỹ này đợc hình thành từ lợi nhuận sau thuế của các đơn vị thành viên theo quy chế tài chính, bao gồm:

Quỹ dự trữ tài chính

Tổng công ty đợc điều động 10% quỹ dự trữ tài chính đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập để thành lập quỹ dự trữ tài chính tập trung của Tổng công ty Quỹ này đợc sử dụng để bù đắp, hỗ trợ trong các trờng hợp thiệt hại về vốn do thiên tai, địch hoạ, rủi ro trong kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị thành viên mà các khoản dự phòng đợc trích trong giá thành và tiền đền bù của cơ quan bảo hiểm không đủ bù đắp Trong tr- ờng hợp cần thiết, Tổng công ty có thể huy động dới hình thức vay với lãi suất nội bộ quỹ dự trữ tài chính của doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập để sử dụng chung trong Tổng công ty hay hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên khi rủi ro mất vốn Tổng số d quỹ dự phòng tài chính tập trung trên Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên tối đa không vợt quá 25% vốn điều lệ của Tổng công ty.

Quỹ đầu t phát triển: Đây là quỹ có vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động của mỗi doanh nghiệp thành viên cũng nh của bản thân Tổng công ty Quỹ này đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Huy động không hoàn lại 20% quỹ phát triển kinh doanh đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp hạch toán độc lập.

- Lợi nhuận còn lại sau thuế của doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc và phần lợi nhuận đợc chia từ liên doanh do Tổng công ty trực tiếp quản lý Mức trích cụ thể do HĐQT phê duyệt từng năm theo đề nghị của TGĐ.

- Tổng công ty huy động 100% nguồn vốn khấu hao cơ bản đợc trích hàng năm của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập (trừ nguồn vốn khấu hao cơ bản của tài sản cố định mua bằng nguồn vốn vay mà cha trả hết nợ) dới hình thức ghi tăng, giảm vốn.

Quỹ đầu t phát triển đợc dùng để đầu t tập trung, kể cả bổ sung vốn điều lệ cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên nhằm phát triển kinh doanh theo định hớng phát triển của Tổng công ty.

Quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng.

- Quỹ phúc lợi: Tổng công ty đợc huy động không hoàn lại 10% quỹ phúc lợi đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp thành viên để thành lập quỹ phúc lợi của Tổng công ty.

Quỹ này đợc dùng để chi phúc lợi cho bộ phận quản lý và điều hành Tổng công ty theo quy định hiện hành và hỗ trợ cho quỹ phúc lợi của các đơn vị thành viên khác Trờng hợp cần huy động mức cao để xây dựng công trình phúc lợi chung cho toàn Tổng công ty, TGĐ xây dựng phơng án huy động của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập trình HĐQT phê duyệt để tổ chức thực hiện.

- Quỹ khen thởng: Tổng công ty đợc huy động không hoàn lại 10% quỹ khen thởng đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp thành viên để thành lập quỹ khen thởng của Tổng công ty.

Quỹ này đợc dùng để chi khen thởng cho bộ máy quản lý và điều hành Tổng công ty, các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát của Tổng công ty, chi khen thởng cho các đơn vị thành viên có thành tích suất sắc, Cũng nh các quỹ trên, bình thờng lợng tiền nhàn rỗi của quỹ này có thể dùng cho các hoạt động đầu t sinh lời khác.

Quỹ khấu hao cơ bản

Quỹ này đợc hình thành trên cơ sở trích 10% quỹ khấu hao hàng năm của các doanh nghiệp thành viên Quỹ này đợc dùng để phục vụ cho hoạt động đầu t, đổi mới trang thiết bị, tăng cờng sức cạnh tranh của toàn Tổng công ty.

1.2.2 Một số kết quả đạt đợc trong việc trích và sử dụng các quỹ tài chính tập trung

Thực tế hiện nay, việc trích và sử dụng các quỹ tài chính tập trung ở Tổng công ty không đợc thực hiện, vì vậy không có số liệu tổng hợp của các quỹ này Tuy nhiên, tổng hợp trong các báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên ta có một số kết quả sau:

Bảng 6: Trích lập các quỹ tài chính Đơn vị: Triệu đồng

HT§L HCSN HT§L HCSN Đầu t phát triển 1020

Trợ cấp mất việc làm

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy

Bảng 6 cho thấy, việc trích lập quỹ Đầu t phát triển, quỹ

Dự phòng tài chính, quỹ Trợ cấp mất việc làm ở các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) hầu nh không đợc thực hiện ở các đơn vị hạch toán độc lập (HTĐL), chỉ có một vài doanh nghiệp lớn nh Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty Giấy Tân Mai, thì việc trích lập các quỹ tài chính đợc tiến hành th- ờng xuyên, còn lại các doanh nghiệp khác do hiệu quả kinh doanh không cao nên việc trích lập các quỹ tài chính là rất khó khăn Hiện nay, các doanh nghiệp này rất cần vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất trong khi số vốn trong các quỹ hầu nh không có để sử dụng Vì vậy, việc hình thành các quỹ tài chính tập trung ở Tổng công ty nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp quá khó khăn là việc làm cần thiết. Qua đó, công tác điều hòa vốn của Tổng công ty mới thực sự có hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các quỹ tài chính ở các đơn vị thành viên trong Tổng công ty vẫn còn nhiều bất cập:trong khi hầu hết các doanh nghiệp thành viên đều thiếu vốn đầu t phát triển trầm trọng thì việc sử dụng vốn lại rất

Đánh giá công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

2.1 Một số kết quả đã đạt đợc trong công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Mặc dù trong năm 2000, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty gặp những khó khăn nhất định: năng lực sản xuất đã huy động ở mức cao trong khi năng lực sản xuất mới cha kịp huy động, sức cạnh tranh của sản phẩm còn yếu, biến động giá cả của thị trờng trong nớc và thế giới nh điện, xăng dầu, đặc biệt là giá bột giấy nhập tăng cao, song với sự điều hành kịp thời của Tổng công ty nên hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty vẫn duy trì đợc sản xuất ở mức cao:

+ Giá trị sản lợng là 1.544,847 tỷ đồng đạt 102,1% kế hoạch, bằng 103,1% thực hiện năm1999.

+ Doanh thu: 2.268,710 tỷ đồng đạt 108,6% kế hoạch, bằng 100,7% thực hiện năm 1999.

Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong năm 1999 nh Công ty Giấy Việt Trì, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà, Nhà máy In và văn hoá phẩm Phúc Yên, với sự chỉ đạo kịp thời của Tổng công ty: Khai thác tiềm năng của từng đơn vị phối hợp với việc điều hòa, hỗ trợ kịp thời toàn diện giữa các đơn vị để tháo gỡ khó khăn nên đã đạt đợc những kết quả khả quan: Công ty giấy Việt Trì đạt 134% kế hoạch sản lợng bằng 129,9% thực hiện năm 1999; Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đạt 120,1% kế hoạch sản lợng bằng120,8% thực hiện năm 1999; Nhà máy In và văn hóa phẩm Phúc Yên đạt 126,7% kế hoạch doanh thu bằng 136,7% thực hiện năm 1999,

Hiệu quả sử dụng vốn của các đơn vị thành viên trong trong toàn Tổng công ty đều tăng Toàn Tổng công ty không có đơn vị phát sinh lỗ, đặc biệt Công ty giấy Tân Mai, một trong những con chim đầu đàn của ngành giấy, năm 2000 tuy sản xuất hòa vốn nhng có mức phấn đấu cao để không phát sinh lỗ theo dự kiến đầu năm. Đời sống ngời lao động đợc đảm bảo, thu nhập bình quân của CBCNV toàn Tổng công ty năm 2000 là 1.100.000đ/ngời/tháng, tăng 105,2% so với năm 1999 Đạt đợc kết quả đó là có sự đóng góp không nhỏ của công tác điều hòa vốn trong toàn Tổng công ty: a - Phơng thức cho vay với lãi suất nội bộ:

Vai trò điều hòa vốn của Tổng công ty trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên có hiệu quả rõ rệt: Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất sinh lời của tài sản lu động ở các đơn vị đợc cho vay chậm trả đều tăng ( Bảng 11,12,13) Đặc biệt là đối với Nhà máy In và Văn hóa phẩm Phúc Yên, năm 1999 lỗ tới 11 tỷ đồng nhng sang năm 2000 đợc sự hỗ trợ kịp thời của Tổng công ty và các doanh nghiệp khác, nhà máy đã khắc phục đợc tình trạng thua lỗ, đạt hòa vốn, hoàn thành đợc mục tiêu đề ra. b - Phơng thức điều động vốn, tài sản:

- Việc điều động tài sản từ Công ty Giấy Bãi Bằng sang Nhà máy giấy Việt Trì và Nhà máy Giấy Đồng Nai không làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Giấy Bãi Bằng: Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất lợi nhuận tính trên giá trị tài sản đều tăng.

- Hiệu quả sử dụng tài sản ở Nhà máy giấy Việt Trì và Nhà máy giấy Đồng Nai đều tăng qua các năm 1999, 2000.

Nh vậy có thể nói việc điều động tài sản trong công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy là có hiệu quả vì đã góp phần nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị này (Bảng 3, 4, 5). c - Phơng thức trích và sử dụng các quỹ tài chính tËp trung:

Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã hoàn thiện hệ thống nghiền thủy lực, nghiền đĩa giảm chi phí sản xuất, từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng một phần nhu cầu giÊy Xi m¨ng thay thÕ nhÊp khÈu.

Nhà máy giấy Vạn Điểm đã cải tạo hệ thống sàng chọn, chuẩn bị bột để nâng cao và ổn định chất lợng sản phẩm.

Nhìn chung, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên đã đợc nâng cao Các Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy Giấy Vạn Điểm đã bắt đầu có lãi Về doanh thu, Nhà máy giấy Vạn Điểm đạt 120,5% kế hoạch, bằng 118,4% thực hiện năm 1999 Mặc d cha cao nhng đây cũng là dấu hiệu đáng mừng, khẳng định công tác điều hòa vốn của Tổng công ty Giấy là có hiệu quả, góp phần nâng cao

72 hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên đang gặp khó khăn ( Bảng 8, 9,10).

2.2 Một số tồn tại sơ bản của cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Song song với những kết quả đạt đợc trong công tác điều hòa vốn, sử dụng vốn, Tổng công ty còn có những tồn tại cần khắc phục sau:

- Công tác điều hòa vốn mang nặng tính chủ quan: Thực tế hoạt động điều hòa vốn ở Tổng công ty cha tơng xứng và cha đủ đáp ứng đợc cho việc sử dụng vốn có hiệu quả Điều hòa vốn vẫn còn mang tính hình thức với khối lợng cha nhiều Ngời quyết định điều hòa vốn chủ yếu là TGĐ Tổng công ty dựa trên những nhận định mang tính chủ quan Điều này xuất phát từ việc còn thiếu những quy định cụ thể từ phía Nhà nớc cũng nh từ phía Tổng công ty về trách nhiệm, phạm vi cũng nh những cơ sở để tiến hành điều hòa vốn Điều này làm giảm khá lớn hiệu quả của việc điều hòa vốn.

- Cha có phơng pháp đánh giá hiệu quả công tác điều hòa vốn: Tổng công ty có hạn chế rất lớn trong công tác tài chính nói chung cũng nh trong công tác điều hòa vốn nói riêng Đó là vì Tổng công ty cha có bất cứ hình thức theo dõi, kiểm tra nào về tính hiệu quả của quyết định điều hòa vốn Do vậy, Tổng công ty không có cơ sở để rút kinh nghiệm cho những công việc tiếp theo và lại tạo ra những kẽ hở về quản lý rất nghiêm trọng.

- Cha xây dựng đợc hệ thống thông tin tài chính nội bộ để hỗ trợ cho công tác điều hòa vốn: Nh ta đã biết khi nền kinh tế càng phát triển, doanh nghiệp càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì một hệ thống thông tin tài chính nội bộ càng trở nên cần thiết Đây cũng là điều kiện còn thiếu ở Tổng công ty Giấy Việt Nam Vì vậy, Tổng công ty không kịp thời nắm bắt đợc tình trạng tài chính của các doanh nghiệp để có những quyết sách kịp thời.

- Theo quy chế tài chính của Tổng công ty Giấy, Tổng công ty đợc điều động một tỷ lệ nhất định trong các quỹ tài chính đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp thành viên để hình thành nên các quỹ tài chính tập trung của Tổng công ty, sử dụng theo đúng mục đích của các quỹ đó. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, việc trích lập và sử dụng các quỹ tài chính tập trung ở Tổng công ty Giấy không đợc thực hiện Các quỹ không đợc tập trung về Tổng công ty mà vẫn để lại ở các đơn vị thành viên Sở dĩ có chuyện này xảy ra bởi vì ngay cả nhiều đơn vị thành viên cũng không thể trích lập đợc các quỹ này vì hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả không cao, sản xuất chỉ hòa vốn hoặc lãi không đáng kể thì không thể trích quỹ theo mức trích mà Tổng công ty quy định Vì vậy, vai trò của cơ chế điều hòa vốn trong việc sử dụng các Quỹ tài chính tâp trung ở Tổng công ty không phát huy đợc hiệu quả.

Trong quy chế tài chính của Tổng công ty quy định mức trích nộp các quỹ tài chính là nh nhau đối với toàn bộ các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty Thực tế, có những doanh nghiệp thành viên do có điều kiện thuận lợi khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lãi lớn nên việc trích lập các quỹ tài chính theo quy định không gặp phải khó khăn gì Hơn nữa, do Tổng công ty không huy động tập trung các quỹ tài chính ở các đơn vị thành viên nên ở những đơn vị này lợng vốn trong các quỹ tài chính còn cha sử dụng là rất lớn Ngợc lại, ở những đơn vị thành viên gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc trích lập các quỹ tài chính khó có thể thực hiện với mức trích mà Tổng công ty yêu cầu hoặc số vốn trích ra không

74 đáng kể so với nhu cầu sử dụng thực tế Vì vậy, thực tế nhiều đơn vị luôn trong tình trạng thâm hụt các quỹ Nh vậy, vai trò điều hòa vốn của Tổng công ty trong việc sử dụng phơng thức trích lập và sử dụng các quỹ tài chính tập trung cha thực sự hiệu quả: doanh nghiệp cần sử dụng vốn thì lại thiếu, doanh nghiệp cha cần sử dụng đến thì lại thõa

Chơng III Ch ơng III

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế Điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy và quan điểm cơ bản của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong công tác điều hòa vốn

Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp Giấy Việt Nam

Phát triển ngành công nghiệp hàng tiêu dùng nói chung và ngành giấy nói riêng là một bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng tích luỹ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy là đầu t phát triển một ngành kinh tế kỹ thuật có hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực phục vụ sản xuất và tiêu dùng Trong sự nghiệp đổi mới, đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy là hớng tới mục tiêu phát triển bền vững, bởi vì ngành công nghiệp giấy Việt Nam có những tiền đề hết sức thuận lợi cho sự phát triển lâu dài:

Tiềm năng nguồn lực phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam

Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú và rất đa dạng là cơ sở thuận lợi để phát triển sản xuất giấy.

Mức tiêu dùng giấy bình quân đầu ngời ở nớc ta hiện nay chỉ khoảng 3 - 3,5 kg và nằm trong khu vực thị trờng châu á, ngành giấy Việt Nam đứng trớc một triển vọng to lớn để mở rộng thị trờng và phát triển sản xuất

Chi phí nhân công của sản xuất công nghiệp giấy ViệtNam so với thế giới và khu vực đang ở mức tơng đối thấp Đội ngũ lao động tơng đối đông đảo, đợc đào tạo có hệ thống

76 ở trong và ngoài nớc, có kinh nghiệm, có kỹ năng và trình độ cần thiết để tiếp thu kiến thức kinh tế, kỹ thuật và quản lý mới nhằm khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất hiện nay và các công trình đầu t mới trong tơng lai

 Môi trờng đầu t thuận lợi

Vị trí của Việt Nam ngày càng đợc các nớc quan tâm chú ý và dần trở thành một vị trí kinh tế chiến lợc ở vùng Đông Nam á Việt Nam đã thiết lập quan hệ với hầu hết các n- ớc, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình đầu t.

Nền kinh tế Việt Nam đã cơ bản ra khỏi khủng hoảng và liên tục tăng trởng, tình hình chính trị xã hội ổn định, đời sống nhân dân đợc nâng cao Việt Nam là một nớc đông dân, tơng lai sẽ trở thành một thị trờng hàng hóa lớn của khu vực và thế giới.

 Dự báo nhu cầu giấy của Việt Nam đến năm 2010

Tổng nhu cầu giấy các loại

Bảng 14: Dự báo nhu cầu giấy giai đoạn 2000 -

3 Nhu cầu giấy các loại 800 000 1 200 000

Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty

1.1 Định hớng mục tiêu Định hớng mục tiêu tổng quát phát triển công nghiệp giấy đến năm 2010 là khai thác và phát triển các nguồn lực, đổi mới và hiện đại hóa công nghệ, kết hợp hài hòa giữa đầu t chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện có và xây dựng các công trình mới, giữa phát triển sản xuất chế biến và phát triển vùng nguyên liệu, giữa nhu cầu tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng năng lực sản xuất về sản lợng và chất lợng, tăng sức cạnh tranh, đạt tốc độ tăng trởng cao và ổn định, bảo vệ môi trờng, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau này.

Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm

2010 là phát triển và nâng cao hiệu quả các nguồn lực nhằm thoả mãn 85 - 90% nhu cầu tiêu dùng giấy:

Tổng sản lợng giấy sản xuất năm 2010 là 1 050 000 tấn, bao gồm:

1.2 Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010

 Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam

- Đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, thiết bị và đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất hiện có: để tồn tại và phát triển phải tập trung đầu t nâng cấp và mở rộng nhà máy giấy hiện có với mục tiêu nâng cao hệ số huy động công suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đến năm 2010 đạt sản lợng 600000 tấn, gia tăng sản lợng so với năm 1996 là 450000 tấn Tổng số vốn đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng là 743 triệu USD.

- Đầu t xây dựng nhà máy mới: quá trình đầu t xây dựng nhà máy mới sẽ tạo điều kiện nhanh chóng tiếp thu công nghệ hiện đại, tiết kiệm nguồn lực, tạo sức cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của sản xuất và tiêu dùng trên thị trờng nội địa và hớng tới thị trờng khu vực.

 Quy hoạch đầu t phát triển vùng nguyên liệu giấy

Theo tính toán, sản lợng giấy có thể sản xuất từ nguyên liệu hiện có và sẽ trồng sau đầu t của toàn bộ các vùng sản xuất nguyên liệu là 1250000 tấn Tổng số vốn đầu t phát triển các vùng nguyên liệu ớc tính là 320 triệu USD, trong đó đầu t cho các vùng nguyên liệu mới là 185 triệu USD.

 Vốn đầu t và nguồn vốn

- Vốn đầu t xây dựng cơ bản: Tổng số vốn đầu t XDCB đến năm 2010 ớc tính là 2591 triệu USD

Nguồn vốn khấu hao cơ bản: Ước tính tổng số nguồn vốn KHCB tái đầu t giai đoạn 1997 - 2010 khoảng 2610 tỷ đồng ( tơng đơng 210 triệu USD ) Số vốn còn phải huy động thêm là 2400 triệu USD Vì vậy phải tìm kiếm các nguồn vốn khác để thực hiện quy hoạch đầu t phát triển ngành giấy.

+ Vay vốn u đãi XDCB của Nhà nớc 500 triệu USD.

+ Vay vốn u đãi đầu t dài hạn của các tổ chức tín dụng quốc tế 500 triệu USD.

+ Kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án xây dựng nhà máy mới theo phơng thức liên doanh hoặc đầu t trực tiếp 1400 triệu USD

 Đầu t phát triển khoa học công nghệ

Hớng tới mục tiêu năm 2010, ngành công nghiệp giấy Việt Nam phải dựa vào chiến lợc hiện đại hoá công nghệ phát triển bền vững với những định hớng sau:

- Hoàn thiện và phát triển công nghệ bột hoá nhiệt cơ, đa dạng hoá nguyên liệu sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi tr- êng.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ dung môi hữu cơ nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm ô nhiễm môi trờng.

- Loại bỏ dần công nghệ tẩy trắng sử dụng Clo phân tử và hợp chất Clo, tiến tới công nghệ tẩy trắng hoàn toàn không sử dụng Clo, giảm thiểu nớc thải, khép kín chu trình.

- Phát triển công nghệ sản xuất giấy sử dụng nguyên liệu giấy loại, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trờng.

- ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hoá điều chỉnh quá trình công nghệ, vận hành thiết bị, giám sát chất lợng và quản lý quá trình sản xuất.

- ứng dụng công nghệ sinh học, vật lý và hoá học xử lý chất thải giảm ô nhiễm môi trờng.

Các căn cứ và quan điểm cơ bản của Tổng công ty Giấy trong công tác điều hoà vốn

ty Giấy Việt Nam trong công tác điều hòa vốn

2.1 Các căn cứ tiến hành điều hòa vốn

- Quy chế tài chính đối với các Tổng công ty nhà nớc, LuËt DNNN.

- Quy chế tài chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam đ- ợc ban hành nh một điều khoản trong điều lệ hoạt động.

- Thực trạng và hiệu quả của việc huy động vốn và sử dụng vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.

2.2 Các quan điểm cơ bản

- Tổng công ty Giấy Việt Nam là một DNNN, hạch toán theo hình thức tập trung, có nhiệm vụ tiếp nhận và giao lại cho các đơn vị thành viên sử dụng vốn Nhà nớc giao một cách có hiệu quả, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.

- Tổng công ty có trách nhiệm làm tròn các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc.

- Việc điều hòa vốn thực hiện trên nguyên tắc có hiệu quả: Đơn vị đợc nhận vốn phải thực sự là đơn vị cần vốn và sử dụng có hiệu quả hơn so với đơn vị phải giảm vốn, việc giảm vốn không làm ảnh hởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị giảm vốn.

- Việc thực hiện điều hòa vốn phải dựa trên nguyên tắc hợp lý: nguyên tắc hợp lý ở đây là việc bảo đảm sự hợp lý, hài hòa giữa lợi ích chung của toàn Tổng công ty với lợi ích riêng của bản thân mỗi doanh nghiệp thành viên Các doanh nghiệp thành viên cũng phải là các pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các hoạt động kinh doanh của mình, do vậy cần bảo đảm việc điều hòa vốn không làm ảnh hởng đến nhiệm vụ kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên cũng nh trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, các đơn vị kinh tế.

- Điều hòa vốn dựa trên cơ sở phát huy tính chủ động,sáng tạo của doanh nghiệp, khai thác mọi tiềm năng cho sản xuất kinh doanh Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn để phát triển sản xuất, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, nhờ đó tăng tích luỹ từ DNNN.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn ở TCT Giấy Việt Nam

Tiến tới thành lập công ty tài chính, công ty bảo hiểm ngành Giấy

Vai trò của công ty tài chính, công ty bảo hiểm ngành đã đợc thành lập đối với hoạt động tài chính của một số Tổng công ty đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng. Việc thành lập một công ty thuộc loại này, đặc biệt là công ty tài chính sẽ giúp đỡ rất nhiều cho việc điều hòa vốn, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ở các Tổng công ty Với cơ chế hoạt động năng động của mình, công ty tài chính tự đảm nhiệm chức năng điều hòa vốn một cách có hiệu quả và hợp lý, không còn mang tính chất bắt buộc, khiên cỡng nh hiện nay Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng đã có đề án thành lập công ty tài chính nhng cho đến nay vẫn cha hội đủ điều kiện để thành lập.

Ta hãy xem xét một số kết quả sơ bộ mà các công ty tài chính trong các Tổng công ty nhà nớc đã đạt đợc trong thời gian qua:

Có thể nói, trong phạm vi hoạt động của mình, các công ty tài chính đã rất cố gắng tích cực mở rộng các hình thức huy động vốn với mức độ khẩn trơng, vừa đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên, vừa bảo đảm tính hiệu quả cao trong nhiệm vụ huy động vốn Trong năm 1999, Tổng công ty Dệt may đã phê duyệt 56 dự án đầu t trong lĩnh vực dệt may với số vốn đầu t lên tới 419 tỷ đồng, trong khi đó theo kế hoạch chỉ vay đợc 266 tỷ từ nguồn ngân sách, còn lại 144 tỷ đợc giao cho công ty tài chính Dệt may tìm kiếm Trên cơ sở nghiên cứu các dự án, Tổng công ty Dệt may giao cho công ty tài chính Dệt may tiến hành, chỉ sau 2 tháng hoạt động, đến cuối năm 1999, số vốn mà công ty tài chính Dệt may huy động đợc là hơn 100 tỷ đồng, trong đó huy động tiền gửi

82 của các doanh nghiệp thành viên và cán bộ công nhân viên trong nội bộ Tổng công ty là 2,3 tỷ, chiếm 2,3% vốn vay; của các tổ chức tín dụng là 18,4 tỷ, chiếm 18,4% tổng số vốn huy động.

Công ty tài chính Bu điện thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam cũng mới chính thức đi vào hoạt động cuối tháng 11 năm 1998 nhng cho đến nay công ty cũng đã huy động vốn đủ cho tất cả các dự án đợc Tổng công ty giao vay với mức độ khẩn trơng và hiệu quả, trong đó công ty đã hoàn chỉnh phơng án huy động vốn cho 152 dự án đã đăng ký vay với số tiền lên tới 248 tỷ đồng, cho tới cuối năm 1999, công ty đã huy động đợc 197 tỷ đồng.

So với hai công ty đàn anh là công ty tài chính Dệt may và công ty tài chính Bu điện, công ty tài chính Cao su thuộc Tổng công ty Cao su Việt Nam mặc dù khó khăn hơn nhng cũng đã cố gắng hoàn thành kế hoạch huy động vốn, giúp ngành Cao su thực hiện mục tiêu phát triển 80000 ha cao su vào năm 2000 thay vì năm 2005 Đến hết năm 1999, số vốn mà công ty tài chính Cao su huy động đợc là 76,8 tỷ, còn lại là huy động từ các doanh nghiệp thành viên cũng nh cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.

Các công ty tài chính trong các Tổng công ty nhà nớc cho đến nay cũng đã từng bớc hoàn chỉnh phơng án huy động vốn Công ty tài chính Bu điện đã có phơng án phát hành trái phiếu cho công ty, làm đại lý phát hành cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên Trong năm 1999, công ty tài chính Bu điện đã trình Tổng công ty Bu chính Viễn thông phơng án phát hành trái phiếu Bu điện huy động vốn từ cán bộ công nhân viên Tổng công ty Dệt may cũng cho ra đời hình thức sổ tiết kiệm tại chỗ để thu hút vốn d thừa của các doanh nghiệp trong ngành nhằm khắc phục khó khăn về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Song song với những hoạt động đó, các công ty tài chính cũng đã nhanh chóng thiết lập và mở rộng quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc, đồng thời có kế hoạch tăng dần vốn điều lệ để có đủ điều kiện quan hệ với các định chế tài chính nớc ngoài

Trên cơ sở cân đối nguồn vốn huy động đợc và căn cứ vào kế hoạch của Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên, cho đến cuối năm 1999 công ty tài chính Dệt may đã cho vay gần 150 tỷ đồng, đạt mức d nợ bình quân gần 48 tỷ Tất cả các dự án vay vốn, Tổng công ty đều áp dụng mức lãi suất hợp lý trên cơ sở lãi suất huy động với khung lãi do TGĐ Tổng công ty cho phép thực hiện.

Công ty tài chính Bu điện với số vốn điều lệ là 70 tỷ đồng đã phát huy đợc thế mạnh về vốn, cho đến nay đã có

152 dự án đăng ký vay qua công ty tài chính với số tiền gần

248 tỷ Tổng số vốn mà công ty đã cho các nhà máy, xí nghiệp trong Tổng công ty vay vốn lu động là 13 tỷ đồng.

Có thể nói, trong điều kiện việc huy động vốn của các Tổng công ty nhà nớc còn gặp rất nhiều khó khăn thì sự hoạt động tích cực của các công ty tài chính đã phần nào gánh bớt trách nhiệm nặng nề này cho Tổng công ty Trong khi nền kinh tế còn khó khăn, vốn ngân sách còn hạn chế, vốn tích luỹ còn thấp thì việc vay vốn trung và dài hạn qua các Ngân hàng thơng mại đã gặp phải rất nhiều khó khăn, chính vì thế các Tổng công ty đều không hoàn thành đợc kế hoạch đặt ra Cùng với sự cố gắng của ngành, các công ty tài chính mặc dù còn non trẻ nhng đã nhập cuộc một cách nhanh chóng, chung sức với Tổng công ty cố gắng thực hiện đợc mục tiêu đề ra và đã đạt đợc những kết quả rất khích lệ.

Bên cạnh đó, các công ty tài chính đã phần nào hoàn thành những nhiệm vụ trong chức năng của mình Công ty tài chính Bu điện đã hoàn thành phơng án trọn gói cổ phần hóa cho công ty xây dựng Bu điện và thực hiện xúc tiến triển khai nghiệp vụ làm đại lý phát hành cổ phiếu cho công ty xây dựng Bu điện, từ đó tạo tiền đề cho hoạt động đại lý phát hành cho các đơn vị trong Tổng công ty khi có yêu cầu cổ phần hóa Đây là một cố gắng không nhỏ của công ty tài chính Bu điện trong việc góp phần thúc đẩy cổ phần hóa trong DNNN theo chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Ngoài ra, các công ty tài chính cũng đã có nhiều hoạt động trong việc t vấn về quản lý cho các đơn vị, hớng dẫn các đơn vị trong việc thực hiện thủ tục đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, thanh toán, Đây là vấn đề xa nay không đợc coi trọng đúng mức của các DNNN Theo thống kê sơ bộ, các thiết bị công nghệ của các DNNN còn lạc hậu so với thế giới từ 2-3 thế hệ Do đó, nhu cầu về đầu t xây dựng cơ bản, đổi mới các thiệt bị công nghệ còn rất cao, trong khi các DNNN của chúng ta lại thờng bị “hớ” trong các hợp đồng mua bán công nghệ Việc các công ty tài chính thực hiện các dịch vụ này đã góp phần giúp các doanh nghiệp thành viên Tổng công ty đầu t có trọng điểm và có hiệu quả hơn.

Về quản lý tiền mặt

Các công ty tài chính đã cố gắng hoàn thiện và trình Tổng công ty phê duyệt kế hoạch về quản lý tiền mặt của Tổng công ty. Đây là vấn đề còn khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam Mỗi doanh nghiệp trong một thời điểm nào đó sẽ có một lợng tiền mặt nhàn rỗi Tâm lý của các doanh nghiệp là găm tiền vì nghĩ rằng khoảng thời gian nhàn rỗi của số tiền đó không nhiều, lại không muốn cho Nhà nớc vay vì cơ chế lãi suất không phù hợp, trong khi đó lại có những doanh nghiệp thành viên vào thời điểm đó rất cần vốn lu động Đó là một điều rất lãng phí, đặc biệt là đối với một Tổng công ty Nếu cho phép các công ty tài chính đợc quản lý số tiền đó, với khả năng của mình công ty Tài chính sẽ có kế hoạch điều hoà vốn giữa các doanh nghiệp thành viên một cách có hiệu quả đồng thời có kế hoạch đầu t sinh lợi cao, vừa có lợi nhuận vừa đảm bảo khả năng thanh toán.

Do mới đi vào hoạt động nên khó có thể nhận định về hiệu quả hoạt động của các công ty tài chính trong các Tổng công ty nhà nớc Mặc dù vậy, nhìn vào kết quả kinh doanh của các công ty tài chính, có thể đánh giá sơ bộ rằng những kết quả đó khá tơng xứng với phạm vi hoạt động của công ty tài chính.

Cha thể đa ra những nhận xét đánh giá về hiệu quả hoạt động của các công ty tài chính của các Tổng công ty thông qua các chỉ tiêu phân tích tài chính vì các công ty này mới đi vào hoạt động đợc hơn 2 năm, hoạt động kinh doanh cha đi vào hoạt động, nhng có thể nhận định rằng các công ty tài chính trong các Tổng công ty nhà nớc đã phần nào thể hiện đợc u thế “bạo” vì nguồn tài chính lớn của mình cũng nh sự nhập cuộc, thích ứng nhanh chóng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, một lĩnh vực đợc coi là có độ rủi ro cao nhất trong các hoạt động kinh doanh

Đầu t vào các doanh nghiệp thành viên kinh doanh có hiệu quả

Trong nền kinh tế thị trờng, với sự điều tiết tự nhiên, vốn đợc đa tới nơi thực sự cần và có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả nhất Điều này tạo nên sự cân đối hợp lý giữa cung và cầu về vốn, động thời xác định mức chi phí chung cho thị trờng.

Tuy nhiên, trong các Tổng công ty, các đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau và với Tổng công ty về mặt quản lý tài chính Tổng công ty với chức năng tài chính của mình, nhận vốn nhà nớc giao rồi giao lại cho các doanh nghiệp thành viên hoặc sử dụng quỹ của mình để đầu t cho các doanh nghiệp thành viên kinh doanh Nếu Tổng công ty có quyết định đúng đắn thì sự tác động của Tổng công ty sẽ mang lại hiệu quả, bằng không sẽ là một sự lãng phí gấp đôi đồng vốn đang rất cần thiết để mở rộng khả năng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Mặc dù vây, việc phân phối, điều hoà vốn ở Tổng công ty không phải khi nào cũng đạt đợc hiệu quả cần thiết. Thực tế, trong Tổng công ty có những doanh nghiệp có vốn lớn, năng suất thấp, lợi nhuận kém và ngợc lại, một số công ty có quy mô vốn nhỏ nhng rất hiệu quả Nh vậy là vấn đề đầu t vốn cha hiệu quả Để khắc phục tình trạng này, Tổng công ty cần thực hiện ngay các biện pháp sau:

- Xem xét cấp vốn trên cơ sở tính hiệu quả của doanh nghiệp: Tổng công ty cần phải đánh giá một cách khoa học các dự án, phơng án cần vốn của các đơn vị Khi cấp vốn

88 phải theo dõi hiệu quả sử dụng vốn và đòi hỏi những cam kết sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả.

- Giảm số lợng và khối lợng các trờng hợp cấp vốn để cứu các doanh nghiệp bị thua lỗ quá lâu Các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ không đợc khuyến khích, phấn đấu phát triển khi họ phải “ nuôi ” quá nhiều và quá lâu các đơn vị nh thế này

- Tránh tiêu cực trong việc xem xét cấp vốn: doanh nghiệp “lễ nặng” thì đợc cấp và ngợc lại.

Song song với việc cố gắng đầu t cho các doanh nghiệp lớn, Tổng công ty cũng cần quan tâm đầu t cho các doanh nghiệp khác, tạo sự phát triển đồng đều giữa các doanh nghiệp trong toàn Tổng công ty, vì có tạo đợc sự phát triển đồng đều tơng đối giữa các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty mới có thể phát triển nhanh và ổn định Đây là một việc làm khó khăn với một nguồn vốn bị giới hạn Nhìn chung, trớc mắt Tổng công ty cần có các thay đổi sau:

- Xem xét, điều chỉnh lại năng lực chuyên môn cũng nh khả năng quản lý của bộ máy điều hành ở các đơn vị.

- Đánh giá chính xác năng lực, thế mạnh của từng đơn vị thành viên để có hớng sản xuất kinh doanh hợp lý.

- Kiên quyết xoá bỏ các đơn vị thành viên thua lỗ quá l©u.

- Quan tâm đầu t cho các doanh nghiệp thành viên còn cha có hiệu quả với sự theo dõi sít sao của Tổng công ty về phơng hớng đầu t, cách thức cũng nh hiệu quả đầu t để loại bỏ tình trạng bị cụt vốn.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác điều hòa vốn

Hoạt động điều hòa vốn là bộ quan trọng nhất của hoạt động tài chính trong các Tổng công ty Nó bảo đảm hoạt động đầu t cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giải quyết tốt nhất nhu cầu cho vay cũng nh sử dụng vốn trong nội bộ Tổng công ty ở Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng vậy, điều hoà vốn chiếm một mảng khá quan trọng và thờng xuyên trong các hoạt đông tài chính của Tổng công ty Tuy nhiên, một điều không hợp lý ở đây là Tổng công ty không hề tiến hành theo dõi, đánh giá hiệu quả của công tác điều hòa vốn. Tổng công ty tiến hành điều hòa vốn nhng mới chỉ dừng ở đó Tổng công ty giao tiền cho các đơn vị cần nhng lại không theo dõi xem họ dùng nó nh thế nào thì sớm hay muộn nó cũng không phát huy đợc hiệu quả, thậm chí còn bị hụt đi theo kiểu “hết rồi lại xin” Đối với mỗi quyết định tài chính của Tổng công ty, đã làm thì nên xem xét, tính đến hiệu quả của nó Có nh vậy mới không làm lãng phí đồng vốn giới hạn của mình Thực tế hiện nay Tổng công ty thậm chí còn cha có những phơng pháp đánh giá hiệu quả công tác điều hòa vốn Vì vậy, Tổng công ty nên áp dụng những ph- ơng pháp sau:

- Đối với việc điều động tài sản:

Sau khi quyết định chuyển tài sản từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp kia, Tổng công ty phải tiến hành theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng ở các doanh nghiệp mới bằng cách so sánh năng suất, hiệu quả của tài sản cố định so với năng suất hiệu quả của nó khi vẫn còn ở doanh nghiệp cũ Nếu máy móc đó tạo ra nhiều lợi nhuận hơn thì khi đó mới có thể kết luận việc điều hòa vốn mới có hiệu quả.

- Đối với việc sử dụng các quỹ tài chính tập trung:

Tổng công ty nên huy động tập trung theo mức quy định từ các quỹ tài chính của các đơn vị thành viên để hình thành nên các quỹ tài chính tập trung của Tổng công ty Có nh vậy, Tổng công ty mới phát huy đợc vai trò của việc sử dụng phơng thức trích lập và sử dụng các quỹ tài chính

90 tập trung trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên gặp khã kh¨n.

Việc sử dụng các quỹ tài chính hiện nay ở các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Giấy chủ yếu là cho công tác khen thởng, phúc lợi Nh vậy, việc sử dụng quỹ để mở rộng đầu t phát triển cha đợc coi trọng Do đó, việc huy động tập trung các quỹ tài chính về Tổng công ty càng trở nên cần thiết hơn, giúp Tổng công ty có kế hoạch sử dụng các quỹ tài chính một cách hợp lý, chú trọng đầu t cho các đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả và có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh

- Đối với nguồn vốn vay luân chuyển nội bộ:

Giống nh đối với tài sản cố định, Tổng công ty cũng cần đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị nhận vốn vay so với hiệu quả ở đơn vị cho vay để có quyết định cho vay đúng đối tợng.

Xây dựng hệ thống thông tin tài chính nội bộ

Xây dựng một hệ thống thông tin tài chính nội bộ hoạt động có hiệu quả là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong các TĐKD lớn trên thế giới Nó giúp cho các TĐKD nắm đợc tình trạng cân đối và sử dụng vốn của các doanh nghiệp thành viên để có kế hoạch điều hòa vốn Việc theo dõi chỉ tiến hành qua sổ sách nên Tổng công ty cha có khả năng quản lý sít sao thực trạng tài chính của mỗi doanh nghiệp thành viên ở từng thời điểm nên không có đợc những quyết định tài chính kịp thời, ảnh hởng đến hiệu quả công tác điều hòa vèn

Hệ thống thông tin tài chính này còn giúp cho Tổng công ty nắm bắt đợc diễn biến và xu hớng thị trờng sản phẩm giúp nhà quản lý ra quyết định kinh doanh đúng đắn Với những lý do trên, việc tổ chức và vận hành một hệ thống thông tin tài chính nội bộ là đòi hỏi hết sức bức thiết.

Về hình thức tổ chức, có thể tiến hành nh sau:

- áp dụng công nghệ máy tính vào quản lý, trớc hết là tổ chức nối mạng giữa văn phòng Tổng công ty với các Phòng Tài chính - Kế toán của các doanh nghiệp thành viên Nhờ đó, Tổng công ty có thể theo dõi liên tục khả năng cũng nh nhu cầu tài chính của các đơn vị để có những điều chỉnh kịp thời.

- Bồi dỡng kiến thức về nghiệp vụ tài chính cũng nh khả năng vận hành các máy móc bổ trợ cho đội ngũ cán bộ nhân viên tài chính.

6 Kết hợp sự quản lý, điều tiết về vốn của Tổng công ty với việc đẩy mạnh phân cấp quản lý vốn và tự chủ tài chính đối với các đơn vị thành viên

Theo điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của các Tổng công ty nhà nớc thì Tổng công ty nhà nớc là đối tợng đợc nhà nớc giao vốn, đất và các nguồn lực khác để quản lý và sử dụng thống nhất trong toàn Tổng công ty Trên cơ sở đó, Tổng công ty có trách nhiệm giao lại cho các đơn vị thành viên tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ do Nhà nớc giao Trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh, luôn luôn xuất hiện những yêu cầu phải bố trí, sắp xếp, điều chỉnh lại tiền vốn, lao động, máy móc, giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty cho phù hợp với yêu cầu của từng điều kiện cụ thể Vì vậy, Tổng công ty phải tiến hành điều hòa vốn.

Trong quá trình điều hòa vốn, Tổng công ty bị kẹt giữa hai vấn đề: Một là để quá trình này phát huy hiệu quả, Tổng công ty phải tăng cờng quản lý, điều tiết vốn nhằm đạt đợc mức cân đối vốn hợp lý nhất trong nội bộTổng công ty Hai là Tổng công ty đồng thời phải tạo điều kiện để doanh nghiệp đợc tự chủ trong mọi hoạt động nhằm

92 đạt hiệu quả cao nhất Thực tế hiện nay ở Tổng công ty, sự quản lý, điều tiết nhiều khi quá nặng nề ảnh hởng rất lớn đến tính chủ động trong quản lý và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên Nói chính xác hơn, Tổng công ty can thiệp quá sâu vào hoạt động tài chính của các doanh nghiệp thành viên, trong khi đó lại xảy ra tình trạng buông lỏng quản lý trong hoạt động điều hòa vốn Để khắc phục tình trạng này, Tổng công ty Giấy cần giải quyết hài hòa các vấn đề sau:

Thứ nhất: cần theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính của các doanh nghiệp thành viên và của bản thân Tổng công ty

Thứ hai: cần theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cũng nh công tác điều hòa vốn của Tổng công ty.

Thứ ba: Tổng công ty cần tham gia vốn với các đơn vị thành viên nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm của Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên.

Cổ phần hóa một số doanh nghiệp vừa và nhỏ

Với nhu cầu lớn về vốn cho chiến lợc phát triển ngành giấy trong thời gian tới, để công tác điều hòa vốn đạt đợc hiệu quả thì Tổng công ty Giấy Việt Nam cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn Cổ phần hóa là bớc đi cần thiết và đúng đắn để nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thành viên, thực hiện tốt chủ trơng huy động vốn từ mọi nguồn của Tổng công ty, đồng thời giảm bớt gánh nặng trong công tác điều hòa vốn của Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên.

Về đối tợng cổ phần hóa, các công ty hạch toán độc lập hội đủ những điều kiện sau thì nên cổ phần hóa:

- Một là có quy mô vừa và nhỏ.

- Hai là có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả.

- Ba là không thuộc diện doanh nghiệp phải giữ 100% vốn sở hữu Nhà nớc.

Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp giấy Việt Nam

a - Phát triển nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan

Ngành công nghiệp giấy Việt Nam bớc vào thiên niên kỷ mới với những vận hội mới của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc Ngành giấy Việt Nam đứng trớc cơ hội tăng trởng về quy mô sản lợng và nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập vào ngành giấy khu vực Ngoài những thách thức lớn về vốn đầu t cần đợc tháo gỡ, ngành giấy Việt Nam đang đứng trớc những thách thức nan giải về sự bất cập của nguồn nhân lực.

Trong những năm 1960, đội ngũ lao động ngành giấy đông đảo, đợc đào tạo có hệ thống ở các trờng, lớp trong và ngoài nớc và hiện nay đã trở thành cán bộ quản lý, chuyên gia kinh tế kỹ thuật, thợ đầu đàn ở các đơn vị trong toàn ngành Nhng lực lợng lao động chủ lực này đang ngày càng mai một, một số đã hu trí Một số nhà máy đang lâm vào tình trạng mất cân đối về cơ cấu ngành nghề, thiếu hụt lao động chuyên ngành trầm trọng Đội ngũ lao động ngành giấy ngày càng già đi theo năm tháng và hẫng hụt lớp ngời thay thế Theo báo cáo thống kê năm 1996, cơ cấu độ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỷ rất cao trong đội ngũ lao động toàn ngành Vì vậy, ngành công nghiệp giấy đứng trớc đòi hỏi cấp bách phải nhanh chóng xây dựng đội ngũ lao động vững mạnh, đủ sức giải quyết những mục tiêu chiến lợc của quy hoạch phát triển Muốn vậy phải củng cố và nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ của lực lợng lao động hiện có. Đó là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển, một chỉ tiêu thách thức hết sức ngặt nghèo Thách thức đó chỉ có thể vợt qua nếu đợc sự quan tâm thích đáng của Nhà nớc,

94 sự ủng hộ tích cực của các cơ quan hữu quan và khi đó đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải trở thành quốc sách trong phạm vi quốc gia và trong toàn ngành Từ đó hình thành một hệ thống chính sách đào tạo phù hợp, tập trung đợc sự phối hợp có hiệu quả của các ngành liên quan, các đơn vị đào tạo và sử dụng. b - Củng cố và hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo cán bộ đại học và trên đại học

Tổng công ty Giấy Việt Nam cần phối hợp với các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các cơ quan chức năng trong nớc và ngoài nớc để mở rộng quy mô một cách hợp lý, nâng cao chất lợng đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý điều hành các lĩnh vực, đặc biệt chú trọng công tác đào tạo chuyên ngành giấy, kết hợp đào tạo mới với đào tạo lại, đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Đào tạo cán bộ trung cấp và công nhân kỹ thuật

Tổng công ty Giấy Việt Nam phối hợp với các trờng trung học chuyên nghiệp và các trờng dạy nghề của Bộ công nghiệp, đặc biệt là các trờng chuyên ngành giấy, mở rộng các hình thức đào tạo tập trung, đào tạo tại chỗ, đào tạo bổ túc tay nghề, xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi, công nhân lành nghề, nâng cao hiệu quả đào tạo, sản xuất nhiều sản phẩm mới đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Hoàn thiện chính sách tổng thể thu hút và phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng chính sách tổng thể thu hút và phát triển nguồn nhân lực hớng tới mục tiêu gắn kết sản xuất và đào tạo, đào tạo và sản xuất, đào tạo và đầu t, tăng khả năng thu hút lao động vào các trờng dạy nghề, trung học và đại học chuyên ngành; củng cố và khuyến khích đội ngũ lao động hiện nay yên tâm công tác, phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Phát hành trái phiếu công trình để huy động vốn

Trong những năm tới, để thoả mãn nhu cầu cho đầu t xây dựng cơ bản, ớc tính Tổng công ty cần số vốn đầu t nh sau:

- Vốn đầu t xây dựng cơ bản: Tổng số vốn đầu t XDCB đến năm 2010 ớc tính là 2591 triệu USD

Nguồn vốn khấu hao cơ bản: ớc tính tổng số nguồn vốn KHCB tái đầu t giai đoạn 1997 - 2010 khoảng 2610 tỷ đồng( tơng đơng 210 triệu USD ) Số vốn còn phải huy động thêm là 2400 triệu USD Vì vậy phải tìm kiếm các nguồn khác để thực hiện quy hoạch đầu t phát triển ngành.

+ Vay vốn u đãi XDCB của Nhà nớc 500 triệu USD. + Vay vốn u đãi đầu t dài hạn của các tổ chức tín dụng quốc tế 500 triệu USD.

+ Kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án xây dựng nhà máy mới theo phơng thức liên doanh hoặc đầu t trực tiếp với số vốn là 1400 triệu USD.

Việc đầu t hàng năm một lợng vốn lớn nh vậy sẽ gây ra không ít khó khăn cho Tổng công ty Giấy trong công tác huy động vốn, và do đó ảnh hởng tới hiệu quả công tác điều hòa vốn Để đảm bảo huy động đủ vốn cho mục tiêu đầu t phát triển, theo em việc huy động vốn bằng trái phiếu công trình là một khả năng rất lớn mà Tổng công ty Giấy nên tiến hành v× nh÷ng lý do sau:

Thứ nhất: Tổng công ty dù mới thành lập năm 1995 và đã đi vào hoạt động nhng có nền móng vững chắc là các doanh nghiệp thành viên đã thành lập từ trớc với thời gian t-

96 ơng đối dài Quy mô nhân sự khá lớn, thu nhập bình quân của CBCNV trong toàn Tổng công ty ngày càng đợc nâng cao Vì vậy, khả năng thu hút vốn nhàn rỗi của CBCNV cũng nh của các doanh nghiệp thành viên làm ăn có hiệu quả là rất cao.

Thứ hai: lợng tiền nhàn rỗi trong dân c là rất lớn Theo ớc tính hiện nay, lợng tiền nhàn rỗi trong dân c là khoảng

60000 tỷ đồng vậy mà chỉ 7% đợc gửi dới hình thức tiết kiệm, còn lại lại là mua vàng, ngoại tệ, đất đai và giữ tiền mặt (10%) Trong khi đó, nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng lại thiếu vốn gay gắt, và đó cũng không phải là ngoại lệ với các Tổng công ty nhà nớc Nếu có thể huy động một phần nguồn tiền này dới hình thức phát hành trái phiếu công trình thì sẽ giải quyết đợc đáng kể nhu cầu về vốn của Tổng công ty.

Thứ ba: Khi nền kinh tế đi vào ổn định, niềm tin của các nhà đầu t và của dân chúng tăng lên, khi đó các đối t- ợng này rất cần nơi đầu t vốn trung và dài hạn có khả năng sinh lời cao Đối với họ, chứng khoán của các Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg và Quyết định 91/TTg có độ an toàn cao, độ rủi ro chỉ nhỉnh hơn rủi ro của trái phiếu kho bạc nhng khả năng sinh lợi lại rất cao, do hầu hết các Tổng công ty này đều nắm giữ những huyết mạch chính của nền kinh tế.

Thứ t: cùng với đà phát triển của nền kinh tế, của tự do hóa và toàn cầu hóa thơng mại, nguồn vốn nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều và khả năng thu hút đợc một lợng vốn lớn từ nguồn này là khá thực tế.

Tuy nhiên, để làm đợc việc này đòi hỏi Tổng công tyGiấy phải xây dựng đợc một chiến lợc hoàn chỉnh đối với việc huy động vốn bằng trái phiếu, nắm bắt đợc hớng phát triển của thị trờng, đề ra các biện pháp cụ thể và thích ứng với từng giai đoạn Trong chiến lợc huy động vốn bằng việc phát hành trái phiếu công trình, Tổng công ty Giấy cần phải đạt đợc những mục tiêu:

 Phải xác định đợc số vốn cần huy động từ việc phát hành là bao nhiêu, chiếm tỷ trọng nh thế nào trong tổng số vốn đầu t Việc xác định tỷ trọng vốn vay bằng trái phiếu là rất quan trọng Trái phiếu là công cụ huy động vốn dài hạn, do vậy độ rủi ro của trái phiếu lớn hơn rất nhiều so với độ rủi ro của các công cụ tài chính ngắn hạn khác ( do chịu ảnh h- ởng của nhiều yếu tố nh rủi ro thị trờng, rủi ro kinh doanh, ) Vì vậy, lãi suất trái phiếu phải lớn hơn, phải tơng xứng với nó thì mới có độ hấp dẫn với các nhà đầu t Việc huy động vốn từ trái phiếu phải trả một chi phí khá lớn và chi phí này tỷ lệ thuận với thời gian đáo hạn của trái phiếu Huy động vốn từ việc phát hành trái phiếu nếu bị lạm dụng sẽ gây ra những khoản lãi phải trả hàng năm rất lớn, nếu không thanh toán kịp thời sẽ phải chịu lãi suất cao hơn và làm ảnh hởng đến uy tín của Tổng công ty Vì vậy, việc xác định đợc một cơ cấu trái phiếu phát hành hợp lý là rất quan trọng, vừa thỏa mãn nhu cầu về vốn đầu t, vừa tránh cho Tổng công ty khỏi những gánh nặng nợ do việc sử dụng quá nhiều trái phiếu không cần thiết.

 Lập danh sách các công trình cần huy động vốn bằng trái phiếu vì trên thực tế không phải bất kỳ công trình nào cũng nên tài trợ bằng trái phiếu Một công trình đợc tài trợ bằng trái phiếu phải hội đủ một số điều kiện sau:

Công trình có thời gian xây dựng và hoàn vốn ngắn: Để vốn từ trái phiếu công trình phát huy tối đa tác dụng, đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời phát hành thì trái phiếu phải có thời gian đủ dài để tài trợ cho công trình một cách hiệu quả nhất và quan trọng là thời gian xây dựng công trình phải chiếm một tỷ lệ thích hợp so với thời gian đáo hạn của trái phiếu Yêu cầu này chủ yếu xuất phát từ mục đích tránh cho công trình phải thanh toán toàn bộ gốc và lãi trái

Một số kiến nghị với Nhà nớc để thực hiện giải pháp

Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhà nớc

Hiện nay, công tác hỗ trợ tài chính cho các DNNN vẫn còn nhiều vấn đề cha hoàn chỉnh Trong khâu lập kế hoạch, do mới chỉ lập kế hoạch hỗ trợ tài chính chung cho doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là bổ sung vốn lu động, trợ giá và hỗ trợ lãi suất tiền vay mà cha có kế hoạch cho các khoản trợ cấp và hỗ trợ nguồn vốn trả nợ Trong khâu cấp phát, việc cấp phát để hỗ trợ các khoản tài chính cho các DNNN thờng cũng rất chậm so với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp Trong khâu quyết toán thờng thực hiện chậm so với yêu cầu và thậm chí không duyệt mà chỉ căn cứ trên báo cáo tài chính công khai của doanh nghiệp Trong xây dựng kế hoạch cấp vốn cho các DNNN còn quá nhiều các cơ quan tham gia ( cục quản lý vốn địa phơng, Bộ chủ quản, Tổng công ty xét cho các doanh nghiệp thành viên, Tổng cục quản lý doanh nghiệp, Vụ ngân sách Nhà nớc) Công tác lập và kiểm tra báo cáo tài chính của các DNNN đợc thực hiện cha nghiêm Do thiếu sự kiểm tra nên nhiều DNNN đã lập báo cáo tài chính không trung thực để xin hỗ trợ tài chính, do vậy công tác hỗ trợ tài chính cha đảm bảo chính xác. Để tăng cờng hơn nữa hiệu quả của công tác hỗ trợ tài chính cho các DNNN, đề nghị trên cơ sở kế hoạch ngân sách nhà nớc đã bố trí hỗ trợ tài chính cho các DNNN hàng năm, Bộ Tài chính giao cho Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc chịu trách nhiệm tổ chức xét duyệt, phân bổ và cấp phát cho các DNNN có nhu cầu và chịu trách nhiệm về sự cấp phát trên, tránh hiện tợng chồng chéo nh hiện nay. Việc xét duyệt hỗ trợ tài chính cho các DNNN phải căn cứ vào báo cáo tài chính đã có sự kiểm tra của cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nớc và cơ quan thuế Hơn nữa, việc bố trí kế hoạch ngân sách cần phải chi tiết và đầy đủ các khoản hỗ trợ đã đợc quy định gồm các khoản trợ cấp, trợ giá, các khoản hỗ trợ lãi suất tiền vay, các khoản hỗ trợ trả nợ,

Kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn ngân sách

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính là để nâng cao trách nhiệm của DNNN trong việc sử dụng các nguồn vốn nhằm đa lại hiệu quả kinh tế cao nhất Hiện nay, tỷ lệ thu sử dụng vốn ngân sách thấp hơn mức lãi suất cho vay của ngân

10 0 hàng, đồng thời nếu DNNN kinh doanh thua lỗ thì không phải nộp thu sử dụng vốn ngân sách, do đó các DNNN có thể làm sổ sách không trung thực để trốn và chiếm dụng tiền nộp sử dụng vốn ngân sách Việc nâng tỷ lệ thu về sử dụng vốn ngân sách ngang bằng với lãi suất cho vay vốn trên thị tr- ờng là để nâng cao trách nhiệm sử dụng vốn ngân sách của các DNNN, góp phần nâng cao hiệu quả công tác điều hòa vốn của các Tổng công ty Nhà nớc và đa lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn xã hội.

Kiến nghị phục vụ chơng trình đầu t phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam 70 KÕt luËn

Chính sách đầu t phát triển

Giấy là mặt hàng đặc biệt mang tính chất xã hội Về mặt quốc sách, Nhà nớc cần xác định công nghiệp giấy là một trong những ngành công nghiệp cơ bản quan trọng Do đó, Nhà nớc cần thực hiện chính sách u tiên đầu t cho ngành giÊy nh sau:

- Cho vay vốn ODA đầu t phát triển công nghiệp chế biến và vùng nguyên liệu giấy.

- Cho vay vốn đầu t tín dụng dài hạn trong nớc với mức lãi suÊt thÊp.

- Những dự án lớn (trên 50 triệu USD) đợc Nhà nớc ghi vào công trình trọng điểm quốc gia.

Chính phủ sớm phê duyệt quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu giấy và cơ chế, chính sách vùng nguyên liệu giấy làm cơ sở phát triển các vùng nguyên liệu.

Khuyến khích nớc ngoài đầu t trồng rừng nguyên liệu giấy với chính sách u đãi, nh giá thuê đất thấp, chu kỳ khai thác cây lần thứ nhất không phải nộp thuế,

Cho phép ngành giấy đợc đầu t qua giá bán sản phẩm, khoảng 5% nếu có lãi để có thêm vốn trồng rừng phát triển nguồn nguyên liệu giấy.

Chính sách tài chính, chính sách thuế.

Cho phép ngành giấy giữ lại lãi trớc thuế để đầu t Tạm thời từ nay đến năm 2006, Nhà nớc không thu thuế doanh thu đối với các sản phẩm giấy.

Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ tài chính bảo lãnh ngành giấy vay vốn nớc ngoài để đầu t cho các dự án đã đợc Chính phủ phê duyệt.

Không phụ thu tiền điện đối với ngành giấy.

Nhà nớc tiếp tục duy trì thuế nhập khẩu đối với mặt hàng giấy in, giấy in báo, giấy viết và hạn chế nhập khẩu các mặt hàng này cho đến năm 2006 để ngành giấy có thời gian đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, tiến tới tham gia AFTA.

Chính sách khoa học công nghệ và đào tạo

Nhà nớc tăng vốn hoạt động khoa học công nghệ và thay đổi cơ chế quản lý sử dụng nguồn vốn đối với ngành giấy theo hớng chuyển về ngành quản lý Doanh nghiệp ngành giấy đợc trích 2-5% doanh thu để đầu t nghiên cứu khoa học công nghệ.

Nhà nớc u tiên phân phối nguồn tài trợ của nớc ngoài để đào tạo và chuyển giao công nghệ ngành giấy.

Nhà nớc tiếp tục cử đi đào tạo ở nớc ngoài, tăng suất học bổng đào tạo hàng năm đối với các kỹ s và công nhân kỹ thuật ngành giấy.

KÕt luËn Đợc thành lập từ năm 1995 với nòng cốt là các doanh nghiệp riêng rẽ, mọi thứ đối với Tổng công ty Giấy Việt Nam còn rất mới mẻ Trong quá trình hoạt động, Tổng công ty Giấy đã gặp không ít khó khăn Mặc dù vậy, nhờ có chủ tr- ơng đúng đắn, kế hoạch phát triển hợp lý, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã biết vợt quá khó khăn, vơn lên trở thành một trong những Tổng công ty hàng đầu của Việt Nam, làm lợi cho Nhà nớc hàng năm hàng chục tỷ đồng, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Tuy nhiên, ngành giấy ngày nay đã bớc tới “ngỡng” của chính mình, đứng trớc nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với khu vực và thế giới, phải đối mặt với thực trạng yếu kém, gai góc để tồn tại hay không tồn tại: đó là sức mạnh cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập AFTA Vì vậy, Tổng công ty Giấy Việt Nam phải không ngừng nỗ lực đổi mới toàn diện để tồn tại và phát triển, đặc biệt chú trọng công tác quản lý tài chính, trong đó có công tác điều hòa vốn Để đạt đợc điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Tổng công ty Giấy và các Bộ, ngành liên quan mà trớc hết là các vấn đề về chính sách tài chÝnh.

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn cho mình một đề tài nghiên cứu, đó là cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam, với hy vọng rằng qua đó sẽ giúp em bổ sung, hoàn thiện thêm các kiến thức đã học ở trờng Mặc dù đã rất cố gắng, song do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót

Một lần nữa, em rất mong nhận đợc sự góp ý, sự chỉ bảo quý giá của các thầy, cô trong việc hoàn thiện chuyên đề này.

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Bất và các cô, chú ở Tổng công ty GiấyViệt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Ngày đăng: 31/07/2023, 08:04

w