Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
168,05 KB
Nội dung
NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG TRONG “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” GỢI Ý MỞ BÀI Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ đối tượng chịu nhiều đau khổ Số phận họ văn học phản ánh với niềm cảm thông sâu sắc Và nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ số Qua nhân vật Vũ Nương, người đọc thấy yêu mến, đồng cảm xót thương cho thân phận người phụ nữ xã hội cũ THÂN BÀI Giới thiệu khái quát Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca tác giả người, đặc biệt người phụ nữ Toàn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người gái nết na, xinh đẹp tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương Vũ Nương người phụ nữ có phẩm hạnh tốt đẹp Qua câu chuyện thấy Nguyễn Dữ xây dựng nên hình tượng nhân vật phụ nữ với đầy đủ phẩm chất đẹp đẽ : - Vũ Nương người gái “tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” Chính vậy, Trương Sinh phải “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” - Khi làm vợ Trương Sinh: sống vợ chồng bình thường, nàng cư xử mực, hết lòng vun vén hạnh phúc gia đình “Dẫu Trương Sinh có tính đa nghi, hẹp hịi nàng ln giữ gìn khn phép khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” - Khi tiễn chồng lính: Vũ Nương khơng trơng mong công danh cải mà mong mỏi nguyện cầu chồng “ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Nàng cịn cảm thơng với gian lao, vất vả mà chồng phải chịu đựng Vũ Nương nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung - Khi xa chồng: + Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết Trong suốt ba năm Trương Sinh lính, người thiếu phụ trẻ trung, xinh đẹp lòng chờ chồng “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn dường ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” + Nàng người mẹ hiền, dâu thảo Nàng ni dạy thơ, chăm sóc, thuốc thang tận tình mẹ chồng đau ốm “hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo ma chay tế lễ chu tất bà qua đời Ngay mẹ chồng trăng trối lại rằng: “xanh chặng phụ con, chẳng phụ mẹ” Xưa nay, thật có nàng dâu lại mẹ chồng hết lời khen ngợi → Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật người phụ nữ bình dân với phẩm chất đáng quý Đó phẩm chất truyến thống người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến Nỗi oan khuất Vũ Nương - Tuy nhiên, người phụ nữ với bao phẩm chất tốt đẹp khơng có sống hạnh phúc mà nàng xứng đáng hưởng Ngày chồng trở về, tưởng ngày vui đời nàng, hóa lại lúc bắt đầu bi kịch oan khốc Bé Đản chưa nhìn mặt cha, khơng chịu cho Trương Sinh bế, cịn nói: “Ơ hay! Thế ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói khơng cha tơi trước nín thin thít” Vốn hẹp hịi ích kỷ, Trương Sinh giận tối tăm mặt mũi Chàng ta không tra hỏi kỹ lưỡng giận dữ, hắt hủi vợ - Bị chồng nghi oan, Vũ Nương đau đớn, nàng cố gắng níu kéo để giữ gìn hạnh phúc gia đình Điều thể thật rõ lời nàng cầu xin Trương Sinh: + Lúc đầu lời giãi bày thiết tha mong chồng hiểu cho lòng thủy chung, son sắt Thế nhưng, mặc cho nàng minh xóm bênh vực, Trương Sinh kiên không nghe ghen làm mờ mắt chàng Điều đáng trách việc giấu “khơng kể lời nói” thể bảo thủ, cố chấp Trương Sinh + Thấy chồng vậy, nàng nói nguyện ước đời Đối với nàng hạnh phúc gia đình niềm vui niềm vui nàng khơng quản bao khó khăn, xa cách, chờ đợi cho dù có phải “lên núi vọng phu” chờ chồng Nhưng có nói bao điều sâu sắc Trương Sinh “đa nghi”, “ít học” đâu hiểu tâm nàng, chàng ta không bận tâm + Đối với người phụ nữ thời phong kiến với tư tưởng Nho giáo tiết hạnh cịn quan trọng mạng sống Vì vậy, Vũ Nương khơng cịn cách khác đành phải nhảy xuống sơng Hồng Giang tự để chứng tỏ với lời cầu xin trời đất “Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ …” Cái chết nàng tuyệt vọng đắng cay người bị dồn vào bước đường cùng, bi kịch điển hình phụ nữ thời + Đoạn kết tác phẩm mang màu sắc cổ tích (cái kết có hậu): Nàng Vũ Nương khơng tìm đươc hạnh phúc với Trương Sinh đền bù sống chốn thủy cung Nàng mặc quần áo thướt tha, ngồi kiệu hoa, có phép màu lúc ẩn lúc hiện… Nhưng không làm mờ bi kịch nàng Vũ Nương vĩnh viễn nàng trở trần gian, sống với chồng Nghệ thuật - Nghệ thuật đặc sắc “Chuyện người gái Nam Xương” đan cài yếu tố thực yếu tố ảo làm cho giới kì ảo lung linh mơ hồ trở nên gần gũi với đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc khơng cảm thấy ngỡ ngàng Yếu tố kì ảo cịn góp phần thể sâu sắc giá trị nhân đạo tác phẩm - Nghệ thuật dựng truyện: sở cốt truyện có sẵn, tác giả sáng tạo thêm xếp tình tiết làm cho diễn biến truyện hợp lí, tự nhiên, sinh động - Miêu tả tính cách nhân vật sắc sảo thơng qua lời thoại, lời tự bạch nhân vật - Kết hợp yếu tố tự trữ tình để tạo nên văn xi trữ tình sống với thời gian Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Nguyễn Dữ đặt Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác để làm bật phẩm chất bất hạnh nàng Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ” Người phụ nữ đức hạnh không che chở, bảo vệ mà cịn bị đối xử bất cơng, vơ lí Phẩm chất số phận bi thảm nàng gợi lên phẩm chất tốt đẹp số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Đó hình ảnh người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son (Bánh trơi nước) Hay nàng Kiều tài sắc vẹn tồn đời lại chìm lênh đênh “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” Vũ Nương, Thúy Kiều… nạn nhân khốn khổ chế độ xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo Và “Chuyện người gái Nam Xương”, Truyện Kiều”… tiếng nói ngợi ca phẩm chất tốt dẹp cảm thông sâu sắc với đau khổ, bất hạnh mà người phụ nữ xã hội phải gánh chịu KẾT BÀI Thời gian trôi qua, sống ngày thay đổi, phụ nữ bình đẳng trước Dù vậy, “Chuyện người gái Nam Xương” để lại nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến Câu chuyện vừa niềm cảm thương sâu sắc với số phận người phụ nữ, vừa tiếng nói vạch trần, tố cáo đanh thép xã hội phong kiến chà đạp, bóp nghẹt quyền sống người Nó hồi chng nhắc nhở người phải bênh vực, bảo vệ người phụ nữ để họ hưởng niềm hạnh phúc mà họ xứng đáng hưởng NHÂN VẬT QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ GỢI Ý MỞ BÀI “Mà áo vải cờ đào, Giúp dân dựng nước cơng trình.” Những lời ngợi ca người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ người bạn đời tri âm, tri kỉ Ngọc Hân công chúa trăm năm để lại cho người đọc bao cảm xúc kính phục, ngưỡng mộ trước vị anh hùng dân tộc, nhà quân thiên tài Cùng thời đại ấy, có số nhà văn thuộc nhóm Ngơ Gia văn phái từ góc nhìn khác cho đánh giá thêm Quang Trung - Nguyễn Huệ cách đầy đủ qua tác phẩm “Hồng Lê thống chí” THÂN BÀI Giới thiệu khái quát Có lẽ lịch sử dân tộc giới có nhân vật lịch sử người ủng hộ lẫn người phe đối lập ngợi ca Quang Trung - Nguyễn Huệ Như biết, phần lớn người viết “Hồng Lê thống chí” thần nhà Lê Tinh thần họ hướng Hoàng tộc nhà Lê với thời vàng son có thành tựu rực rỡ văn hóa, kinh tế Nhưng đứng trước thật lịch sử, nhà văn có lương tâm có trang viết dựng lên chân dung Quang Trung - Nguyễn Huệ với tầm vóc người anh hùng dân tộc chống ngoại xâm Phân tích nhân vật LĐ1: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ mạnh mẽ đoán Đây phẩm chất quan trọng người lãnh đạo trước thời khắc quan trọng định vận mệnh dân tộc Bắc Bình Vương vốn người xơng xáo, hành động có chủ đích, Khi nghe tin qn Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ gấp rút chuẩn bị lên đường đuổi giặc Trong vòng tháng, ông làm nhiều việc lớn - Đầu tiên, ông lập đàn tế cáo trời đất, lên hoàng đế với mục đích danh ngơn thuận lãnh đạo nhân dân đuổi giặc Điều thể tinh thần trách nhiệm người anh hùng thời lọan, dám ghé vai gánh vác trọng trách lịch sử nặng nề - Sau lên ngôi, ông xuất quân Bắc Trên đường vị danh tướng tài ba tuyển mộ vạn binh lính, xếp, huấn luyện binh lính để đối đầu với 20 vạn quân Thanh Làm việc lớn thế, óc thiên tài qn cịn cần có đoán mạnh mẽ - Để binh sĩ yên tâm, ơng cịn phụ dụ qn sĩ, định kế hoạch hành động chống giặc Lời phụ dụ ông thể tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí tâm mạnh mẽ, tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc “Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam đặt làm quận huyện… Vì mà ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các người kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, lập nên công lớn…”: Sauk hi nghe lời phụ dụ ngài, tinh thần quân sĩ lúc hăng hái Quang Trung tiếp nguồn cổ vũ lớn lao cho quân đội, biến họ thành sức mạnh vô song chống lại giặc ngoại xâm Rõ ràng hành động có chủ đích, có kế hoạch thể khối óc siêu việt LĐ2: Quang Trung cịn người có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén Tiếp tục dõi theo lời kể tác giả dịng họ Ngơ Thì, nhận thấy Quang Trung người có tư bậc kì tài, thấu suốt vấn đề Ngài phân tích xác tình hình thời cuộc, tương quan ta với địch sáng suốt việc nhìn người dùng người: (Tuyết, Sơ… hạng vũ dũng, trung thành; Ngơ Thì Nhậm thơng minh tài chí …) Chính mà Quang Trung có định đắn, sáng suốt Cổ nhân nói “dụng nhân dụng mộc” Với am hiểu tài sử dụng người Quang Trung tổ chức quân đội với bao công việc bề bộn cách khoa học LĐ3: Người anh hùng áo vải có lên với ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng - Con người lúc khởi binh dự báo ngày chiến thắng Sauk hi xếp đội ngũ, Ngài phủ dụ binh lính, động viên tinh thần binh sĩ nói đinh đóng cột ngày làm chủ kinh Thăng Long Ngài nói: “Đến tối 30 lên đường, hẹn đến ngày mồng năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Các nhớ lấy, đừng cho ta nói khốc!” Thực tế cho thấy, chiến thắng đến sớm dự định - Nhưng đáng phục trước lúc xuất binh Quang Trung khơng dự đốn xác thắng lợi mà nhà vua cịn tính tốn kế hoạch ngoại giao sau ngày chiến thắng, đến 10 năm sau “Lần ta ra… Chẳng qua mươi ngày đánh đuổi giặc Thanh Nhưng (chúng) sau thua trận lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao khơng dứt Đến lúc có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao… Chờ 10 năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi duỡng lực lượng, qn giàu nước mạnh, ta có sợ chúng” Đây người có tài “trị quốc – bình thiên hạ” có đời LĐ4: Quang Trung có tài dùng binh thần Quang Trung vị danh tướng đặc biệt lịch sử dân tộc với tài huy hành binh thần tốc với quy mô lớn Chỉ cần vào mốc thời gian đủ thấy điều 25/chạp: xuất quân Phú Xuân (Huế) gần tuần sau đến Tam điệp (Thanh Hóa, cách 500 km) 30/chạp lên đường vừa hành quân vừa đánh giặc, mùng Tết vào Thăng Long Dù xa quân khỏe mạnh, hàng ngũ chỉnh tề, đảm bảo bí mật bất ngờ, chiến thắng giịn dã Ơng thiên tài quân LĐ5: Trong chiến ác liệt hình ảnh Quang Trung lên vẻ đẹp oai hùng lẫm liệt chiến trận Dù ngơi cao Người đích thân tổng huy chiến dịch, tự thống lĩnh cánh quân Nhà vua cưỡi voi đốc thúc xông pha tên đạn… “áo bào xạm đen khói súng” Đó hình ảnh đẹp đẽ người hành động mục đích cao không quản hi sinh Trước vị tướng vậy, vị vua hết lịng nước thế, chắn người lính khơng tiếc máu xương hi sinh độc lập dân tộc Trong đoạn trích, Quang Trung lên với vẻ đẹp sáng ngời người anh hùng chống ngoại xâm Chính mà tác giả “Hồng Lê thống chí” dù thần nhà Lê khôg dựng lên hình ảnh hào hùng, lẫm liệt người anh hùng Nghệ thuật: Với nghệ thuật viết chương hồi chương hồi, tác phẩm lại mang dấu ấn tiểu thuyết lịch sử Đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung xây dựng thành cơng hình ảnh nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ cách chân thực sinh động KẾT BÀI: Lịch sử dân tộc ln có đóng góp nhân dân hệ có vĩ nhân in đậm dấu son kì diệu Quang Trung Nguyễn Huệ người góp phần tơ thắm thêm trang sử vàng bất khuất dân tộc Văn học gương phản ánh đời sống, với chức người thư kí thời đại, tác giả Ngơ gia găn phái có cơng dựng lại chân thực hình ảnh người anh hùng tiểu thuyết lịch sử “Hồng Lê thống chí” CHỊ EM THÚY KIỀU GỢI Ý MỞ BÀI Văn học trung đại có nhiều tác phẩm ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ với nhiều sắc vẻ khác Đó vẻ đẹp rực rỡ Hạnh Nguyên “Nhị Độ mai”, vẻ đẹp siêu phàm người phụ nữ “Cung ốn ngâm khúc’ ( Đặng Trần Cơn – Đoàn Thị Điểm), vẻ đẹp vĩnh người gái “Đề tranh tố nữ” (Hồ Xuân Hương)… Nhưng bật vẻ đẹp hai chị em Thúy Vân Thúy Kiều “Truyện Kiều” đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Chỉ vài nét mang tính ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du khắc họa rõ nét chân dung hai chị em Kiều, vẻ đẹp Thúy Kiều qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” THÂN BÀI Nhận xét cấu trúc đoạn thơ Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em, bốn câu tiếp: miêu tả Thúy Vân, 16 câu lại: miêu tả Thúy Kiều Cấu trúc đoạn thơ thể tinh tế nhà thơ Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thúy Kiều phương pháp đòn bẩy: Vẻ đẹp Thúy Vân gợi tả trước, bốn câu, chủ yếu miêu tả ngoại hình; cịn vẻ đẹp Thúy Kiều đặc tả sau làm bật nhan sắc, tài năng, tâm hồn nàng Kiều Vân đẹp, Kiều đẹp Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Nguyễn Du cho chiêm ngưỡng vẻ đẹp nàng Kiều phương diện: nhan sắc, tài năng, tâm hồn Phân tích vẻ đẹp hai chị em (4 câu đầu) Mở đầu nhà thơ khái quát chân dung chị em Kiều câu thơ: Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Kiều Vân hai nàng gái lớn ông bà Vương viên ngoại Câu thơ thứ hai cho ta biết vị họ gia đình: “Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” Cả hai nàng thiếu nữ xinh đẹp Hình ảnh ước lệ “ả tố nga” cho thấy điều “Cốt cách” dáng vẻ họ tao mai, tâm hồn trắng tuyết Cả hai tuyệt mĩ, hoàn hảo “mười phân vẹn mười” Nhưng người lại có nét riêng “mỗi người vẻ” Phân tích vẻ đẹp Thúy Vân (4 câu tiếp) Để làm rõ nét riêng, Nguyễn Du vào gợi tả nhân vật mà trước hết Thúy Vân Và chân dung nàng: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Vân người gái “trang trọng khác vời” – vẻ đẹp cao sang, quí phái đoan trang Vẻ đẹp nàng khuôn mặt tròn trịa “đầy đặn”, tươi sáng so sánh với vẻ viên mãn, khiết trăng, đôi chân mày “nở nang” Miệng cười tươi hoa, tiếng nói ngọc, suối tóc óng ả, bồng bềnh mây với da trắng trẻo mịn màng tuyết khiến vạn vật phải “thua”, “nhường”… Tác giả sử dụng hàng loạt hình ảnh liệt kê, ẩn dụ, ước lệ Vẻ đẹp Vân so với trăng, với hoa, tuyết, ngọc, toàn báu vật đất trời Nét đẹp Vân sáng, phúc hậu, q phái, hài hịa với vạn vật xung quanh Từ ta dự đốn đời nàng bình lặng, sn sẻ Phân tích vẻ đẹp Kiều Cũng bút pháp ước lệ quen thuộc, chân dung Thúy Kiều lại lên khác Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Nếu Vân “trang trọng khác vời”, đạt đến mức cao vẻ đẹp mà tạo hóa ban cho người phụ nữ Kiều lại “càng sắc sảo mặn mà”, đỉnh điểm sắc đẹp, làm phá vỡ khuôn mẫu, mực thước từ trước đến Tác giả miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trước, lấy Thúy Vân làm để tôn vinh vẻ đẹp Thúy Kiều lên đến tuyệt đỉnh, dụng ý nghệ thuật nhà thơ Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai Nguyễn Du không sâu vào tả chi tiết Thúy Kiều, thiên gợi, tạo ấn tượng chung trang giai nhân tuyệt Ông tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt: “làn thu thủy, nét xuân sơn” Với bút pháp ẩn dụ, ước lệ, nhà thơ gợi lên vẻ đẹp thật sống động đôi mắt sáng, long lanh nước mùa thu ẩn đôi chân mày tú dáng núi mùa xuân tươi thắm, gợi cảm Tất “sắc sảo” trí tuệ, “mặn mà” tâm hồn lên qua đôi mắt tinh anh Ngồi đơi mắt tác giả khơng tả thêm chi tiết khuôn mặt nàng câu thơ mở trước mắt người đọc dung nhan đằm thắm, diễm ảo đến độ “Hoa hen thua thắm, liễu hờn xanh” Nàng đẹp đến mức hoa phải ghen khơng rực rỡ, tươi thắm liễu phải hờn trước tươi trẻ nàng Tác giả dùng bút pháp ước lệ, nhân hóa điển cố “nghiêng nước nghiêng thành” để tơn lên vẻ đẹp yêu kiều, lộng lẫy, sánh ngang với mĩ nhân thuở xưa danh sử sách như: Dương Quí Phi, Tây Thi, Điêu Thuyền…Và cuối cùng, nhà thơ hạ lời đánh giá vẻ đẹp ngoại hình nhân vật: “Sắc đành địi một, tài đành họa hai”, có nghĩa sắc đẹp có đời Như vậy, nhân vật Nguyễn Du đứng hàng bậc thiên hạ Nhưng đánh giá đỉnh cao ấy, ta linh cảm có điều khác thường, khơng suôn sẻ với đời nàng tương lại Khơng xinh đẹp mà nàng cịn hội tụ tài nghệ trí thơng minh bẩm sinh: Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên Bạc mệnh lại não nhân Thúy Kiều người có đời nhà thơ đánh sản phẩm quý, báu vật cần nâng niu bảo vệ Từ tài đánh đàn đến ca hát, hội họa, làm thơ, tài hoa trí tuệ thiên bẩm, tài siêu việt “Cung đàn bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác khiến người nghe sầu não, đau lòng thể tài nàng đồng thời ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm Như vậy, vẻ đẹp Kiều kết hợp hài hòa sắc – tài – tình Nhưng vẻ đẹp tài Kiều dự báo trước đời dâu bể nàng đẹp đến độ thiên nhiên phải “ghen, hờn” Nàng lại có nhiều tài năng, có phẩm chất nghệ sĩ mà số phận người “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”, “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” Người xưa nói: Tài tình chi Tài tình cho cho trời đất ghen (Ca dao) Đằng sau lời ngợi ca, tôn vinh giá trị đẹp đẽ Kiều, tác dự báo số phận trần luân, khổ ải mà đời ghen ghét, đố kị buộc Kiều phải trả giá cho nhan sắc “nghiêng nước nghiêng thành” trí tuệ thiên bẩm Vẻ đẹp đức hạnh hai chị em (4 câu cuối): Những câu thơ cuối, nhà thơ ngợi ca nề nếp, hiền thục, gia giáo hai nàng: Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che Tường đông ong bướm mặc Tuy đến tuổi lập gia đình hai chị em khơng nghĩ đến chuyện Họ sống thật hạnh phúc bên gia đình với sống nề nếp, gia giáo Các từ láy “xấp xỉ”, “êm đềm” tạo âm hưởng dịu dàng, sáng có tác dụng tô đậm vẻ đẹp tú, tươi trẻ vô tư, hồn nhiên hai thiếu nữ nhà họ Vương Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du Nguyễn Du ca ngợi lực cảm nhận nghệ thuật nhạy bén, tâm hồn phong phú tinh tế người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, “sắc nước hương trời”.Điều xưa gần cấm kỵ, điều thấy Vì vậy, thật ấn tượng lần lịch sử văn học nước nhà, Nguyễn Du tạo hình ảnh Thúy Kiều cách tập trung, đặc sắc, dựng nên tượng đài thơ điều kiện kì diệu người phụ nữ Chỉ mười hai câu thơ đủ cho thấy tài nghệ miêu tả chân dung nhân vật Nguyễn Du tiến cách nhìn nhận ông người phụ nữ Với nhà thơ, giá trị người phụ nữ không phẩm hạnh sắc đẹp mà tài Sự ca ngợi vẻ đẹp, tài người thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du KẾT BÀI Tóm lại, Nguyễn Du thật tài tình cách vận dụng phép tu từ phổ biến thơ cổ ước lệ, nhân hóa, điển cố… để khắc họa thành công chân dung tuyệt mĩ chị em Thúy Kiều mà đặc biệt hình ảnh Thúy Kiều Đoạn trích lời ca ngợi vẻ đẹp hoàn thiện người phụ nữ, cách nhìn ưu ái, trân trọng tác giả người phụ nữ Dùng nét bút đẹp để vẽ Thúy Kiều, Nguyễn Du phần phá vỡ quan niệm hà khắc chết độ phong kiến đương thời người phụ nữ ngầm khẳng định người tài sắc nàng Kiều đáng hưởng hạnh phúc, yêu thương (Học sinh liên hệ thêm phát biểu suy nghĩ qua tác phẩm “Truyện Kiều” qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” CẢNH NGÀY XUÂN GỢI Ý MỞ BÀI Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm ”Truyện Kiều” – kiệt tác số văn học trung đại Việt Nam ”Truyện Kiều” ca lớn giá trị nhân đạo, cáo trạng nghiêm khắc xấu, ác Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao nghệ thuật sử dụng ngôn từ Chỉ xét nghệ thuật tả gợi, Nguyễn Du bậc thầy Điều thể rõ qua đoạn trích ”Cảnh ngày xn” Có thể nói đoạn trích thành cơng nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du THÂN BÀI Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm phần đầu “Truyện Kiều” Sau giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, đoạn trích tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh, chị em Kiều chơi xuân Phân tích a Bốn câu đầu Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân với vẻ đẹp riêng: hữu tình, hữu sắc, hữu hương, nên thơ Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Bằng bút pháp chấm phá kết hợp với gợi tả, hai câu thơ đầu vừa gọi không gian, vừa gợi thời gian Nhưng không gian không tĩnh mà sống động hình ảnh “con én đưa thoi” Trước hết hình ảnh tả thực, tháng cuối mùa xuân, cánh én rộn ràng chao chao lại bầu trời sáng Nhưng đồng thời cịn hình ảnh ẩn dụ, ngụ ý Chỉ thời gian trôi nhanh, mùa xuân trôi nhanh Mùa xn có chín mươi ngày, thơi mà sang tháng ba, gợi nuối tiếc lịng người Sau hình ảnh “con én đưa thoi” “thiều quang”, “thiều quang” gợi lên mùa hồng ánh xuân, ấm áp khí xuân, mênh mông bao la đất trời Đặc biệt họa tuyệt đẹp mùa xuân hai câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Ở Nguyễn Du vận dụng cách sáng tạo câu thơ cổ Trung Quốc “Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê có bơng hoa” Thay dùng từ cỏ thơm Nguyễn Du dùng từ ” cỏ non” để tô đậm màu sắc – màu xanh cỏ non trải rộng đến tận chân trời Đó gam màu tranh xuân, thảm cỏ xanh ấy, điểm xuyến vài hoa lê trắng Từ “trắng” đảo lên trước gây ấn tượng mạnh, vài chấm trắng nhỏ lại điểm nhấn bật tỏa sáng toàn cảnh Như vậy, màu sắc có sức hài hịa đến tuyệt mĩ Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xn: mẻ, tinh khơi, giàu sức sống, khống đạt trẻo nhẹ nhàng, khiết Chữ “ điểm” làm cho tranh xuân thêm sống động, có hồn không tĩnh Hai câu thơ tranh hoa lệ mà Nguyễn Du để lại cho đời, đồng thời tương hợp với tâm trạng náo nức chị em Thúy Kiều du xuân b Tám câu Tám câu thơ tiếp theo, tác giả gợi khung cảnh mùa xuân tiết minh Trong ngày minh có hai hoạt động diễn lúc: lễ tảo mộ – viếng mộ sửa sang quét tước phần mộ người thân, hội đạp – chơi xuân dẫm lên cỏ non chốn đồng quê: Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp Khơng khí lễ hội mùa xuân diễn ta tưng bừng náo nhiệt Trên khắp nẻo đường gần xa, có tài tử, giai nhân dập dìu vai sánh vai nhịp bước: Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Nguyễn Du tài tình khắc họa khung cảnh lễ hội mùa xuân bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Một loạt từ láy, từ ghép danh từ, động từ, tính từ xuất Các danh từ: ” chị em”, “yến anh” “tài tử” “giai nhân” diễn tả đông vui dòng người đến dự hội Các động từ, tính từ “sắm sửa”, “dập dìu”, “gần”, “xa”, “nơ nức” gợi tả rộn ràng náo nhiệt ngày hội tâm trạng người dự hội Bên cạnh tác giả cịn sử dụng cách nói ẩn dụ “yến anh”, hoán dụ “ngựa xe, áo quần” Tất làm sống dậy khơng khí lễ hội mùa xn tưng bừng náo nhiệt diễn miền đất nước Đồng thời qua du xuân chị em Thúy Kiều tác giả khắc họa nét truyền thống văn hóa xa xưa: tiết Thanh minh người ta rắc thoi vàng vó, đốt giấy tiền vàng để tưởng nhớ người khuất Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay c Sáu câu cuối Cuộc vui đến hồi kết thúc, sáu câu thơ cuối cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về, cảnh đẹp thống buồn nhuốm màu tâm trạng người Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn đan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh cỏ bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Cảnh mang diu mùa xuân Ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ dịp cầu nhỏ nhỏ bắt ngang Ta thấy chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng Tây, bước chân người thơ thẩn Tuy nhiên khơng khí rộn ràng, náo nhiệt lễ hội khơng cịn tất nhạt dần, lặng dần Cảnh mùa xuân sáu câu thơ cuối bốn câu thơ đầu bên cạnh nét giống cịn có nét khác biệt không gian thời gian thay đổi điều quan trọng cảnh nhìn qua tâm trạng người Ngày tàn chẳng buồn, hội tàn vui? Một loạt từ láy “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao” khơng biểu đạt sắc thái cảnh vật mà cịn bộc lộ tâm trạng người Hai chữ “nao nao” cho thấy cảnh vật nhân hóa cách tự nhiên, cảnh nhuốm màu tâm trạng người Có thể nói sáu câu thơ cuối thơ họa chiều xuân đẹp nhìn qua tâm trạng người, Nguyễn Du viết: Tình cảnh ấy, cảnh tình Đánh giá chung Giá trị nội dung: “Cảnh ngày xuân”: tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, sáng lễ hội mùa xuân tưng bừng, náo nhiệt Giá trị nghệ thuật: Qua đoạn trích ta thấy nghệ thuật miêu tả điêu luyện Nguyễn Du Nhà thơ kết hợp khéo léo tả kể, sử dụng từ ngữ giàu tính tạo hình để miêu tả cảnh ngày xn Qua làm lên tranh xuân đẹp đẹp trẻo, tinh khôi Đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế khiến cho cảnh thấm màu tâm trạng Miêu tả cảnh gợi tâm trạng nhân vật tài điêu luyện Nguyễn Du KẾT BÀI