1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra l6 hk1

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 27,03 KB

Nội dung

BÀI 1: THÁNH GIÓNG PHẦN A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi đòi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thông báo công chúa kén phò mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân Câu Nhân vật Thánh Gióng truyện Thánh Gióng theo tương truyền xuất vào đời Hùng Vương thứ mấy? A Đời Hùng Vương thứ sáu B Đời Hùng Vương thứ tám C Đời Hùng Vương thứ mười sáu D Đời Hùng Vương thứ mười tám Câu Trong truyện Thánh Gióng, cha mẹ Thánh Gióng người nào? A Là hai vợ chồng lớn tuổi, phúc đức, giàu có khơng có trai B Là hai vợ chồng lớn tuổi, muộn chăm làm ăn tiếng phúc đức C Là người muộn độc ác D Là người phúc đức, nhân hậu có nhiều Câu Câu khơng nói mang thai bà mẹ trình lớn lên Thánh Gióng? A Bà mẹ đồng thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để so sánh B Bà mẹ mang thai phải mười hai tháng sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú C Trên đường làm đồng, trời nắng to, bà mẹ khát nước nên uống nước sọ dừa ven đường mang thai D Cậu bé lên ba tuổi khơng biết nói biết cười, đi, đặt đâu nằm Câu Thánh Gióng địi nhà vua phải sắm cho vật dụng để đánh giặc? A Một đội quân sắt, roi sắt áo giáp sắt B Một đội quân sắt, áo giáp sắt nón sắt C Một ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt D Một ngựa sắt, đội quân sắt áo giáp sắt Câu Khi Thánh Gióng gặp sứ giả, điều kì lạ xảy ra? A Gióng khơng cần ăn uống, lớn nhanh thổi, trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú B Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc xong đứt C Gióng khơng nói gì, lo âu suốt ngày D Gióng khơng ăn uống lớn nhanh thổi Câu Trong truyện Thánh Gióng, sau roi sắt bị gãy, Thánh Gióng dùng vật để tiếp tục đánh giặc? A Gươm, giáo cướp quân giặc B Dùng tay không C Nhổ cụm tre ven đường để quật vào quân giặc D Cho ngựa phun lửa vào quân giặc Câu Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? A Đức Thánh Tản Viên B Lưỡng quốc Trạng nguyên C Bố Cái Đại Vương D Phù Đổng Thiên Vương Câu Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Ngụ ngôn Câu 10 Sự đời Thánh Gióng có đặc điểm khác thường? A Bà mẹ ướm chân vào vết chân to B Ba năm khơng biết nói, biết cười C Thụ thai 12 tháng D Tất ý Câu 11 Từ sau hôm gặp sứ giả, bé có thay đổi lớn lao nào? A Biết nói B Ra trận đánh giặc C Lớn nhanh thổi D Ăn khơng no Câu 12 Hồn thành câu sau: Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, A Mong chóng lớn B Thương bố mẹ nghèo C Mong biết nói D Ai mong giết giặc cứu nước Câu 13 Ngày hội toàn dân, đặc biệt học sinh, sinh viên rèn luyện thân thể gọi gì? A Hội Gióng B Hội khỏe Phù Đổng C Hội thao Thánh Gióng D Hội làng Gióng Câu 14 Truyền thuyết Thánh Gióng khơng có thật lịch sử đây? A Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu B Hiện đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng C Từ sau hơm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi D Lúc giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta Câu 15 Nhân dân cố gắng thuyết phục người truyện Thánh Gióng có thật qua dấu vết nào? A Tre đằng ngà B Làng Cháy C Những ao hồ liên tiếp D Tất ý Câu 16 Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể trí tưởng tượng chất phác tác giả dân gian, hay sai? A Đúng B Sai Câu 17 Sự thật lịch sử phản ánh truyện Thánh Gióng? A Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, khơng biết cười, chẳng biết trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân B Tráng sĩ Gióng hi sinh sau đánh tan quân giặc Ân C Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc D Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước Câu 18 Chi tiết Gióng bay trời sau dẹp tan giặc Ân thể vô tư, đức hi sinh, tính vị tha làm việc nghĩa khơng màng tới trả ơn Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 19 Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A Thể quan điểm, ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc, cứu nước B Thể lòng biết ơn người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên C Là biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược nhân dân ta D Tất đáp án Câu 20 Chi tiết sau truyện Thánh Gióng khơng mang yếu tố tưởng tượng kì ảo? A Vua Hùng cho sứ giả khắp nơi tìm người tài đánh giặc cứu nước B Người mẹ mang thai sau ướm chân vào bàn chân to, sau mười hai tháng sinh Gióng C Gióng lớn nhanh thổi, ăn khơng thấy no D Sau thắng giặc, Thánh Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại cưỡi ngựa phi lên trời Câu 21 Câu nói nhân vật Thánh Gióng? A Là nhân vật vừa xây dựng dựa thực tế anh hùng trẻ tuổi lịch sử, vừa từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân ta B Là nhân vật hồn tồn khơng có thực, nhân dân tưởng tượng C Là nhân vật dược xây dựng từ hình ảnh anh hùng có thật thời xưa D Là cậu bé kì lạ mà có thời xa xưa Câu 22 Chọn câu mô tả chiến công đánh giặc Thánh Gióng: A Chú bé vùng dậy vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong B Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu C Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giết hết lớp đến lớp khác D Tráng sĩ nhổ bụi tre ven đường quật vào giặc Câu 23 Tại xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết? A Câu chuyện kể, lưu truyền từ đời qua đời khác B Đó câu chuyện dân gian anh hùng thời xa xưa C Đó câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử D Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên quan tới thật lịch sử Câu 24 Nhân dân ta gửi gắm ước mơ truyện Thánh Gióng? A Vũ khí đại tiêu diệt giặc B Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng yếu tố cốt lõi D Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm phát huy Câu 25 Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần dân tộc? A Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm B Sức mạnh thần kì lịng u nước C Sức mạnh trỗi dậy phi thường vận nước buổi lâm nguy D Lịng u nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đồn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm Câu 26 Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng? A Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Câu 27 Hành động Thánh Gióng cởi bỏ giáp sắt lại, người ngựa bay trời thể điều gì? A Khơng màng danh lợi C Về cõi B CÂU HỎI TỰ LUẬN B Hi sinh đẹp đẽ D Hoàn thành nhiệm vụ Câu Liệt kê số chi tiết kì ảo gắn liền với việc sinh lớn lên, trận chiến thắng, bay trời nhân vật Gióng TT Các kiện a Thánh Gióng đời b Thánh Gióng lớn lên c Thánh Gióng trận chiến Chi tiết kì ảo thắng d Thánh Gióng bay trời Câu Nhân vật Gióng nói với mẹ sứ giả biết tin nhà vua tìm người tài đánh giặc cứu nước? Câu Văn sử dụng nhiều từ ngữ khác để nhân vật Gióng Em liệt kê từ ngữ thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước sau Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để trận đánh giặc SỰ TÍCH HỒ GƯƠM PHẦN A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Giặc xâm lược nhắc đến truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” là: A Giặc Ân B Giặc Tống C Giặc Thanh D Giặc Minh Câu Trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” có đề cập đến khởi nghĩa lịch sử dân tộc? A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi nghĩa Lí Bí C Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo D Khởi nghĩa Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc lãnh đạo Câu Địa bàn nơi nghĩa quân dấy nghĩa nhắc đến truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” thuộc tỉnh nào? B Hà Tĩnh A Thanh Hóa C Nghệ An D Hà Nội Câu Trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”, đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn vật gì? A Thanh gươm thần B Chiếc nỏ thần C Bản đồ dẫn vào doanh trại quân giặc D Lá cờ thêu sáu chữ vàng Câu Nhân vật truyền thuyết nhận gươm đầu tiên? A Lê Lợi B Lê Lai C Nguyễn Trãi D Lê Thận Câu Sau nhận báu vật đức Long Quân, uy nghĩa quân nào? A Mạnh lên gấp bội đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi B Ngày tăng, đánh thắng nhiều trận, làm cho quân xâm lược hoang mang C Khơng có nhiều thay đổi khơng có người biết sử dụng D Yếu so với lúc chưa có báu vật Câu Trên gươm báu đức Long Quân trao cho nghĩa quân truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có khắc chữ chữ có nghĩa gì? A Hai chữ “Hồn Kiếm”, có ý nghĩa trả kiếm B Hai chữ “Minh Cơng”, có nghĩa gươm trao cho người tài giỏi C Hai chữ “Thuận Thiên”, có nghĩa thuận theo ý trời D Hai Chữ “Tả Vọng”, có nghĩa gươm giao hồ Tả Vọng Câu Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân sai lên đòi lại báu vật? A Rùa Vàng C Long Vương THÔNG HIỂU (7 câu) B Tự Đức Long Quân lấy D Cung nữ Câu Chi tiết Lê Lợi trao gươm báu truyện “Sự tích Hồ Gươm” thể điều gì? A Lê Lợi người “nhà Trời” cử xuống giúp dân ta đánh giặc B Tính chất nghĩa, hợp lòng dân, ý trời khởi nghĩa C Niềm tin vững nhân dân ta thắng lợi khởi nghĩa D Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giúp đỡ, phù trợ thánh thần Câu “Sự tích Hồ Gươm” truyền thuyết vì… A Câu chuyện kể hoạt động Lê Lợi nghĩa quân trình khởi nghĩa B Câu chuyện kể Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh kể lại trí tưởng tượng, sáng tạo lại thực lịch sử C Câu chuyện ghi chép thực lịch sử kháng chiến chống quân Minh D Câu chuyện sáng tạo nhờ trí tưởng tượng, hư cấu vơ phong phú tác giả dân gian Câu Vì đức Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn Lê lợi mượn gươm báu? A Vì Lê Lợi nhiều lần cầu khấn đức Long Quân cho mượn gươm B Vì đức Long Quân muốn thử tài đức Lê lợi C Vì lực nghĩa qn cịn non yếu D Vì đức Long Qn muốn thử tác dụng báu vật Câu Hành động trả gươm Lê Lợi “Sự tích Hồ Gươm” thể điều gì? A Khát vọng hịa bình, yên ổn dân tộc ta B Lòng biết ơn vô hạn vi thần phù trợ cho kháng chiến C Sự tin tưởng vào hịa bình vĩnh viễn cho đất nước D Truyền thống tơn trọng lẽ phải, cơng "có mượn, có trả" dân tộc ta Câu Ý nghĩa “Sự tích Hồ Gươm” là… A Giải thích tên gọi Hồ Gươm B Giải thích, ca ngợi tính chất nghĩa nghĩa, tính nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn C Đề cao, suy tơn vai trị Lê Lợi thể khát vọng quần chúng nhân dân muốn sống hồ bình, hạnh phúc D Tất Câu “Sự tích Hồ Gươm” thuộc loại thể loại truyền thuyết? A Truyền thuyết địa danh B Truyền thuyết phong tục, sản vật C Truyền thuyết kiện lịch sử D Truyền thuyết nhân vật lịch sử Câu “Sự tích Hồ Gươm” kể theo ngơi thứ mấy? Phương thức biểu đạt gì? A Ngôi thứ ba Phương thức biểu đạt tự B Ngôi thứ ba Phương thức biểu đạt biểu cảm C Ngôi thứ Phương thức biểu đạt biểu cảm D Ngôi thứ Phương thức biểu đạt tự PHẦN B CÂU HỎI TỰ LUẬN NHẬN BIẾT (4 câu) Câu Sự tích Hồ Gươm thuộc thể loại gì? Ai tác giả Sự tích Hồ Gươm? Câu Khi Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm trả gươm diễn nào? THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC (15 câu) PHẦN A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Khái niệm xác đầy đủ từ? A Từ yếu tố ngơn ngữ có nghĩa B Từ yếu tố ngôn ngữ nhỏ dùng tạo câu C Từ yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu D Từ tạo thành từ tiếng Câu Đơn vị cấu tạo từ gì? B Từ C Chữ A Tiếng Câu Phát biểu đúng? D Nguyên âm A Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng với B Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với C Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng với nhờ phép láy âm D Từ ghép từ phức tạo cách láy âm Câu Từ phức bao gồm loại đây? A Từ đơn từ ghép C Từ đơn Câu Từ phức gồm tiếng? B Từ đơn từ láy D Từ ghép từ láy A Hai nhiều hai C Bốn THÔNG HIỂU (10 câu) B Ba D Nhiều hai Câu Từ tiếng Việt chia làm loại? B C A Câu Trong từ sau, từ từ láy? D A Che chở B Le lói C Gươm giáo Câu Đâu từ láy thường dùng để tả tiếng cười? D Mỏi mệt A B héo mòn Câu Từ “khanh khách” từ gì? D vui cười C khanh khách A Từ đơn B Từ ghép đẳng lập C Từ ghép phụ D Từ láy tượng Câu Từ cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào? A Từ ghép phụ C Từ ghép đẳng lập B Từ láy hoàn toàn D Từ láy phận Câu Tìm từ láy từ A Tươi tốt B Tươi đẹp D Tươi thắm C Tươi tắn Câu Các từ nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ xếp vào nhóm từ gì? A Từ ghép đẳng lập B Từ ghép phụ C Từ đơn D Từ láy hoàn toàn Câu Các từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành thuộc loại từ nào? A Từ láy B Từ ghép phụ C Từ đơn D Từ ghép đẳng lập Câu Trong từ đây, từ từ ghép? B sung sướng A quần áo Câu 10 Từ từ láy? C ồn D rả A Trăm trứng B Hồng hào PHẦN B CÂU HỎI TỰ LUẬN C Tuyệt trần D Lớn lên NHẬN BIẾT (4 câu) Câu Nêu khái niệm từ đơn từ phức Câu Xếp từ sau vào hai nhóm từ ghép từ láy hối hận, rịng rã, lưỡi liềm, loanh quanh, băn khoăn, thẳng thừng, mặt mũi, hồng hơn, ghê gớm, quanh quẩn, hùng dũng Từ ghép: Từ láy: Câu Chỉ từ láy từ ghép từ đây: Hịa bình, háo hức, đứng, ăn uống, học tập, đất nước, vui vẻ, cần cù, chậm chạp, tươi tắn, cố gắng Câu Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép câu: a Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót b Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng c Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép d Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi e Suối chảy róc rách THÔNG HIỂU (5 câu) Câu Ghép tiếng sau thành từ ghép: Yêu, mến, quý, thương, thích Câu Tác dụng việc sử dụng từ láy sử dụng câu văn “Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ” Câu Giải thích ý nghĩa từ mộc mạc, nhã nhặn, bất khuất, kiên cường VẬN DỤNG (3 câu) Câu Tạo từ ghép từ tiếng gốc nhận xét khác biệt nghĩa từ ghép vừa tạo so với nghĩa tiếng gốc (từ đơn): a chơi; b vườn; c sách; d núi Câu Tạo từ láy từ tiếng gốc nhận xét khác biệt nghĩa từ láy vừa tạo so với nghĩa tiếng gốc (từ đơn): a trẻ; b đẹp; c động; d ngủ Câu Đặt câu với tả hình dáng người, câu có chứa từ láy TẬP LÀM VĂN Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện truyền thuyết truyện Cổ tích mà em nghe, đọc lời văn em

Ngày đăng: 28/07/2023, 18:54

w