Xây dựng nếp ứng xử văn hóa trong môi trường chung cư những trở ngại và phương hướng giải quyết

75 1 0
Xây dựng nếp ứng xử văn hóa trong môi trường chung cư những trở ngại và phương hướng giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng PHN M U I Lý chọn đề tài Q trình thị hố phát triển nhanh chóng thành phố đất nước ta động lực thúc đẩy làm thay đổi chất lượng hình ảnh khơng gian kiến trúc đô thị, đặc biệt kiến trúc nhà Là phận cấu trúc đô thị, loại hình nhà chung cư tồn lịng thị q trình phát triển Song hành với phát triển đô thị Việt Nam, chung cư có biến đổi từ hình dáng đến dân cư sinh sống Từ bước khởi đầu dãy nhà chung cư thấp tầng, mà người ta hay gọi nhà tập thể thời kì bao cấp, năm gần đây, chung cư có dấu hiệu thay hình đổi dạng Loại hình nhà chung cư cao tầng xuất ngày nhiều Hà Nội thành phố lớn kết tất yếu q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, để nhanh chóng trở thành xu hướng phát triển nhà đô thị Việt Nam đại Thế nay, người ta quan tâm tới sở vật chất bên chưa nghĩ tới việc phải ứng xử với Chính việc nghiên cứu, đánh giá tìm khn mẫu phát triển cho văn hóa ứng xử cư dân chung cư vô cần thiết Xoay quanh phát triển loại hình nhà nói trên, ta thấy nhiều luồng ý kiến trái ngược nhau, có ý kiến cho chung cư cao tầng phát triển tất yếu hợp lý nhà thị, có ý kiến lại cho loại hình khó có khả giải triệt để vấn đề nhà khơng thực phù hợp với Việt Nam, có ý kiến nghi ngờ khả phát triển lành mạnh tương lai chung cư cao tầng, xuất phát từ thực trạng xuống cấp chung cư biểu tiêu cực lối sống chung cư cũ thấp tầng Việt Nam Để đưa cách phân giải cho ý kiến Líp: K55A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng trỏi chiu trờn, khụng cách khác phải nghiên cứu chung cư cao tầng cách toàn diện, mặt lịch sử, kiến trúc, xã hội, văn hóa Từ khu nhà chung cư, văn hóa chung cư dần định hình trở thân thân thuộc, tạo nên nhiều giá trị nhân văn đặc trưng cho văn hóa cư dân thị Vì nghiên cứu văn hóa chung cư nói chung văn hóa ứng xử chung cư cao tầng nói riêng việc làm thiết thực để có nhìn đắn với đời sống cư dân chung cư cư dân đô thị đại Điều có ý nghĩa bối cảnh kinh tế thị trường nay, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên bộc lộ nhiều biểu tiêu cực, có nguy phá vỡ tảng văn hóa, đạo đức truyền thống Bằng điều tra khách quan kinh nghiệm chủ quan thân người viết – cư dân sinh sống chung cư cao tầng Hà Nội, khóa luận mong muốn cung cấp kiến thức chung cư văn hóa ứng xử môi trường chung cư cao tầng, đưa minh chứng chân thực, cụ thể thực trạng, đóng góp số kiến nghị cho việc xây dựng nếp ứng xử văn hóa mơi trường chung cư cao tầng Hà Nội Đó bước đệm cho việc tìm hiểu văn hóa chung cư nói riêng “văn hóa ở” người dân thị đại Việt Nam nói chung II Lịch sử vấn đề Về chung cư văn hóa chung cư Việc nghiên cứu vấn đề nhà đô thị có từ lâu, ln nóng bỏng hấp dẫn, trở thành đối tượng lớn kiến trúc, xây dựng, vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa lối sống Tuy nhiên, chung cư chung cư cao tầng đến khái niệm mẻ, xuất số cơng trình nghiên cứu chung cư góc độ kiến trúc xã hội học, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: Líp: K55A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng Di gúc độ kiến trúc, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin dày 1300 trang GS KTS Ngô Hữu Quỳnh viết khái quát phát triển kiến trúc Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến 1998, sở khoa học để khóa luận thống kê lịch sử phát triển loại hình chung cư Việt Nam Hà Nội chương I Cũng góc độ kiến trúc, Kiến trúc dân dụng, NXB Đại học XD Nhà công cộng, NXB Khoa học kĩ thuật nêu khái niệm chung cư, chung cư cao tầng, với số luận án TS kiến trúc Vũ An Khánh (Nghiên cứu cải tạo nâng cấp khu nhà chung cư cũ nhiều tầng xây dựng Hà Nội giai đoạn 1960 – 1986), Nguyễn Tố Lăng (vấn đề quy hoạch cải tạo không gian khu Hà Nội theo khuynh hướng phát triển bền vững) tìm hiểu kiến trúc chung cư cách cụ thể Dưới góc độ xã hội học, bật báo cáo đề tài cấp viện Xã hội học Trần Cao Sơn: Chung cư cao tầng, loại hình nhà Hà Nội, vấn đề cần xem xét, cụ thể thông qua trường hợp nghiên cứu khu chung cư cao tầng Bắc Linh Đàm, Hà Nội, kết báo cáo dựa phương pháp khảo sát thực địa, điều tra chọn mẫu 30 trường hợp, kết hợp vấn sâu 10 trường hợp, từ đưa số vấn đề cần điều chỉnh, bổ khuyết việc hoàn thiện chung cư cao tầng cho phù hợp với nhu cầu người dân Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu góc độ xã hội học đề cập đến vấn đề nhà chung cư đời sống, lối sống người dân thị mơ hình nhà nói Xã hội học thị, Nơi sống cư dân Hà Nội (tập 1, 2, NXB Văn hóa thơng tin), Trịnh Duy Luân chủ biên Dưới góc độ văn hóa, ta thấy xuất cơng trình nghiên cứu văn hóa chung cư đề tài luận văn cao học Nguyễn Thị Hà Thanh, trường ĐH KHXHNV thành phố Hồ Chí Minh, với tiêu đề: Văn hóa chung Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng cư (trường hợp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Có thể thấy, luận văn bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa chung cư giai đoạn chuyển đổi, tham gia kinh tế thị trường thị Việt Nam cịn bị văn hóa làng xã ảnh hưởng Đáng ý bên cạnh việc tìm hiểu thực trạng, luận văn cịn tập trung nghiên cứu va chạm văn hóa chung cư Khái niệm va chạm thể bên tâm lý bực bội, ức chế đời sống ngày cư dân chung cư Tuy nhiên, triển khai theo hướng tổng hợp, khái quát, nên người viết không đưa dẫn chứng cụ thể, chưa đánh giá sâu sắc, đưa phương hướng giải cho vấn đề đặt Về văn hóa ứng xử Khác với vấn đề chung cư văn hóa chung cư, vấn đề ứng xử lại nhà khoa học tiếp cận phân tích từ nhiều góc độ, tùy lĩnh vực, chun mơn Các nhà tâm lý học tập trung vào vấn đề cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, 2000 Cịn với nhà văn hóa, văn hóa ứng xử khơng nhìn nhìn tổng quát, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục GS Trần Ngọc Thêm, hay Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, NXB Từ điển Bách Khoa Viện văn hóa PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn mà cịn với nhìn cụ thể đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đô thị Hà Nội, kể đến Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên TS Nguyễn Viễn Chức, số viết tạp chí như: Văn hóa thị với nếp sống người Hà Nội, Phan Đăng Long, tạp chí VHNT số 26 Ứng xử người dân đô thị với thiên nhiên, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hồ Sĩ Vịnh Như vậy, từ trước đến nay, ta thấy chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa chung cư cao tầng, đặc biệt văn hóa ứng xử Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng §HSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng môi trường chung cư cao tầng đối tượng riêng biệt Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình trên, khóa luận triển khai đề tài mới: Văn hóa ứng xử mơi trường chung cư cao tầng Hà Nội III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Có thể phân chia thành đối tượng chính: mơi trường tự nhiên chung cư cao tầng văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội chung cư cao tầng văn hóa ứng xử với môi trường xã hội cư dân sống chung cư cao tầng Hà Nội Từ hai đối tượng trên, khóa luận cịn phân chia thành đối tượng cụ thể để phục vụ cho việc nghiên cứu như: - Văn hóa ứng xử với khơng gian chung khu chung cư - Văn hóa ứng xử với hộ chung cư - Văn hóa ứng xử với gia đình cư dân chung cư - Văn hóa ứng xử với cộng đồng cư dân chung cư Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn khóa luận điều kiện cho phép, tiến hành khảo sát nghiên cứu văn hóa ứng xử chung cư cao tầng Hà Nội phạm vi khu chung cư cao tầng (phân biệt với chung cư thấp tầng), thuộc khu đô thị mới, đại thành phố Hà Nội chưa mở rộng với Hà Tây số huyện Hịa Bình, Vĩnh Phúc IV Mục đích nghiên cứu - Bước đầu tìm hiểu văn hóa ứng xử chung cư cao tầng Hà Nội– phạm trù văn hóa mẻ Việt Nam, từ có nhìn tổng qt văn hóa ứng xử với loại hình nhà kiểu đại, văn hóa lối sống người dân thị Việt Nam nói chung Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam häc Trêng §HSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng - Khảo sát, mơ tả phân tích thực trạng văn hóa ứng xử người dân sinh sống chung cư cao tầng Hà Nội - Đánh giá, tìm vấn đề nảy sinh đưa phương hướng để xây dựng nếp ứng xử có văn hóa môi trường chung cư cao tầng Hà Nội đô thị khác nước ta V Phương pháp nghiên cứu Để có xem xét, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử mơi trường chung cư cao tầng Hà Nội, khóa luận tiến hành nghiên cứu văn hóa ứng xử mơi trường chung cư cao tầng Hà Nội phương pháp chính: - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp chính, có kết hợp với vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu VI Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung khóa luận triển khai ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung cư cao tầng văn hóa ứng xử mơi trường chung cư Chương II: Thực trạng văn hóa ứng xử môi trường chung cư cao tầng Hà Nội Chương III: Xây dựng nếp ứng xử văn hóa mơi trường chung cư – Những trở ngại phương hướng giải Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng PHN NI DUNG Chng I NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUNG CƯ CAO TẦNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG MƠI TRƯỜNG CHUNG CƯ 1.1 Cơ sở lý luận chung cư cao tầng 1.1.1 Khái niệm chung cư cao tầng Chung cư thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học xây dựng sử dụng phổ biến sống hàng ngày Dựa nhiều nguồn tài liệu khác nhau, ta điểm qua số cách định nghĩa tiêu biểu chung cư sau: “Chung cư khu nhà bao gồm hay nhiều đơn nguyên, bên chung cư bố trí hộ khép kín cho gia đình sinh sống Chung cư thường xuất nhiều đô thị” [3] “Chung cư dạng nhà sở hữu đất, hộ giành riêng cho mục đích nhà có lối vào riêng tách rời từ diện tích chung khu nhà chung cư Chủ sở hữu hộ có quyền sử dụng chung tất không gian cộng đồng khuôn viên khu chung cư” [13; 5] “Nhà chung cư nhà có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang hệ thống cơng trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân Nhà chung cư có phần sở hữu riêng hộ gia đình, cá nhân phần sở hữu chung tất hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhà chung cư” (Điều 70 Luật Nhà 2005) Theo Kiến trúc dân dụng, NXB Đại học xây dựng, “chung cư kiểu nhà tập thể nhiều gia đình, gia đình có hộ riêng, sống độc lập, khép kín Những hộ lại sử dụng chung nhiều phận kiến trúc nên gọi chung cư” Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam häc Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Ph¬ng Dưới góc độ kỹ thuật - kiến trúc xây dựng, sách đưa đặc điểm nhằm phân biệt chung cư với kiểu nhà khác: - Bộ phận sử dụng chung hành lang công cộng trước hộ, cầu thang chung nhiều hộ, sân chơi, sân nghỉ, phòng kỹ thuật, khu vực dịch vụ - Thiết kế phải có tỉ lệ hộ phòng ứng với cấu trúc hộ gia đình khu tương lai, đáp ứng điều kiện xây dựng phổ cập với quy mô lớn, thông thường người ta sử dụng phương pháp xây dựng công nghiệp hóa, xây dựng hàng loạt theo hướng thiết kế mẫu Trên sở định nghĩa trên, ta xác định phạm vi khái niệm chung cư sau: Chung cư thuật ngữ dùng để dạng nhà xuất nhiều đô thị, bao gồm nhiều hộ riêng biệt, độc lập cho nhiều gia đình sinh sống Chủ sở hữu hộ có quyền sử dụng chung tất khơng gian cộng đồng khuôn viên chung cư Hiện nay, thuật ngữ “nhà chung cư” cịn có tác dụng thay thuật ngữ “nhà tập thể” mà người Việt Nam thời kỳ trước thường dùng Chính khóa luận sử dụng hai thuật ngữ với ý nghĩa tương đương Trong tiêu chuẩn xây dựng nhiều nước, nhà cao tầng phân loại sau: loại I - từ đến 16 tầng, loại II - từ 17 đến 25 tầng, loại III từ 26 đến 40 tầng, 40 tầng nhà chọc trời Ở nước ta việc phân loại nhà theo chiều cao chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡng Theo tài liệu chun mơn giáo trình trường đại học chuyên ngành kiến trúc xây dựng, việc phân loại nhà theo chiều cao ước lượng nhóm: nhà thấp tầng nhiều tầng - đến tầng tức loại khơng có thang máy nhà cao tầng - tầng) Tiêu chuẩn phân loại sở để hình thành khái niệm chung cư nhiều tầng chung cư cao tầng, đó: Chung cư nhiều tầng: Những ngơi nhà có từ đến tầng nhà [16; 14] Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng Chung c cao tng: Nhng ngụi nhà có số tầng từ trở lên cần trang bị thang máy kết hợp thang [16; 14] 1.1.2 Một số thuật ngữ liên quan Ngoài thuật ngữ chung cư, khóa luận sử dụng số thuật ngữ khác liên quan: Căn hộ: Là đơn vị nhà gia đình nhà chung cư, bao gồm tập hợp khơng gian phịng có quan hệ khép kín phục vụ đời sống độc lập cho hộ gia đình Độc lập khép kín: Độc lập khép kín (dùng cho nhà ở) có ý nghĩa nguyên tắc thiết kế, tạo lập hộ Tính chất khép kín hộ đầy đủ không gian chức đảm bảo sinh hoạt cho hộ gia đình sống hộ, khơng phải dùng chung với hộ khác Tính chất độc lập hộ hộ không bị ảnh hưởng bên ngồi, sinh hoạt gia đình đảm bảo tính riêng tư độc lập tầm nhìn âm [16] Chung cư kiểu đơn nguyên: Là loại kiến trúc nhà phổ biến đô thị nhằm tiết kiệm đất xây dựng, tăng mật độ cư trú Loại nhà thường có vài chục hộ (30-80) ngơi nhà có tầng trung bình đến tầng Ngôi nhà chia làm nhiều “đoạn” gọi đơn nguyên, đơn nguyên có cầu thang chung tầng có vài hộ sử dụng cầu thang Phân loại đơn nguyên theo vị trí: đơn ngun góc, đơn ngun giữa, đơn nguyên đầu hồi Phân loại theo hộ: Đơn nguyên hai hộ, hộ, đơn nguyên hộ [17; 15] Chung cư kiểu hành lang bên: Loại nhà thường gặp năm 70, 80m kết cấu nhà đơn giản, cầu thang phục vụ nhiều gia đình, mức độ ảnh hưởng lẫn gia đình lớn So với nhà khác, hành lang bên có diện tích giao thơng lớn hộ khơng kín đáo, ấm cúng yên tĩnh so với nhà đơn nguyên [17; 22] Chung cư kiểu hành lang giữa: Trong tòa nhà hành lang giữa, hộ đặt dọc theo hai bên hành lang Nhà có một, hai nhiều Líp: K55A - Khoa Việt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Mai Phơng cu thang tùy theo chiều dài hành lang, chiều rộng hành lang từ 1,4 đến 1,6 m Giá thành rẻ bố trí nhiều hộ tầng, hành lang dài [17; 23] Chung cư có sân trong: Thường bên cầu thang xen hành lang có làm sân giếng để tăng số hộ, cầu thang phục vụ thơng thống cho số hộ nằm sâu Sân giếng tạo mặt đơn nguyên có hình thành ghép nối đơn nguyên [17; 24] Tiểu khu nhà ở: Thuật ngữ “tiểu khu nhà ở” dịch từ tiếng Nga, nhiên, khái niệm người Mỹ đề xuất năm 1923, gọi tên “đơn vị láng giềng” nhằm tổ chức xây khu vực lưu trú đô thị, dựa sở cung cấp đầy đủ dịch vụ công cộng cần thiết cho người dân Tiểu khu nhà gồm nhiều nhóm nhà ở, ngồi nhà cịn bao gồm cơng trình cơng cộng trường học cơng trình khác phục vụ nhu cầu hàng ngày người dân Mơ hình nhiều nước giới áp dụng phát triển [10; 8] Khu nhà ở: Theo lý thuyết “khu tiểu khu nhà ở” Liên Xô (cũ), khu nhà quần thể nhiều nhà sử dụng chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, dựa nguyên tắc cung cấp dịch vụ công cộng cấp cao hơn, gọi cấp định kỳ [10; 9] Khóa luận sử dụng thuật ngữ “khu nhà chung cư” để khu chung cư, tập thể thiết kế xây dựng theo lý thuyết quy hoạch tiểu khu nhà trước 1.1.3 Quá trình hình thành, phát triển chung cư chung cư cao tầng Hà Nội Chung cư loại hình nhà xuất muộn so với xã hội người kết tất yếu q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Người La Mã cổ đại, vào năm 455 trước công nguyên cho xây dựng loại nhà kiểu nhằm giải vấn đề tập trung cư dân đông đúc vào khu vực địa lý nhỏ Từ đó, lối sống mới, Líp: K55A - Khoa ViƯt Nam học Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan