1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường lãnh đạo xây dựng và bảo vệ nhà nước pháp quyền xhcn

191 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Lãnh Đạo Xây Dựng Và Bảo Vệ Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 224,64 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhà nớc vấn đề trung tâm đời sống trÞ x· héi cã giai cÊp Thùc tÕ lÞch sư loµi ngêi cho thÊy, giai cÊp nµo mn thèng trị xà hội, cải tạo xà hội phục vụ cho lợi ích giai cấp phải giành lấy công cụ quan trọng quyền Nhà nớc trở thành vấn đề cách mạng Vì nhiệm vụ trung tâm Đảng Cộng sản trình lÃnh đạo cách mạng phải giành lấy quyền quan trọng phải thờng xuyên xây dựng, củng cố bảo vệ quyền cách mạng Xây dựng bảo vệ Nhà nớc cách mạng trình lâu dài, khó khăn, phức tạp, "giữ vững quyền khó giành lấy quyền" [87, 585], đấu tranh đòi hỏi tinh thần cách mạng kiên cờng mà phải có nhận thức phát triển t khoa học Nhà nớc nh lÃnh đạo Đảng cộng sản Nhà nớc Thờng xuyên củng cố giữ vững chất dân chủ Nhà nớc cách mạng, bảo đảm nguyên tắc "mọi quyền lực thuộc nhân dân" mục tiêu, nguồn động lực đồng thời thớc đo hiệu lực Nhà nớc cách mạng Nhà nớc cách mạng Việt Nam đời phát triển đà đóng vai trò quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc Ra đời từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, buổi đầu, Nhà nớc ta đà thể chất tốt đẹp Nhà nớc gắn bó chặt chẽ phục vụ lợi ích dân tộc, nhân dân, dới lÃnh đạo Đảng tiên phong giai cấp công nhân Từ đến nay, Nhà nớc ta không ngừng lớn mạnh, làm tròn nhiệm vụ mình, xứng đáng công cụ đắc lực nhân dân trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân téc, x©y dùng cc sèng míi, x· héi míi ChÝnh tiếp tục giữ vững phát huy chất tốt đẹp Nhà nớc ta đòi hỏi khách quan việc xây dựng hoàn thiện Nhà nớc XHCN giai đoạn cách mạng Bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, trình phát triển, Nhà nớc ta đà bộc lộ khuyết điểm là: máy nhà nớc ta cha thật vững mạnh, tổ chức máy nặng nề, quản lý nhà nớc cha ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, lÃnh đạo Đảng cha đáp ứng yêu cầu trình đổi tổ chức hoạt động Nhà nớc, đặc biệt tình trạng tham nhũng, lÃng phí, quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, ức hiếp nhân dân cha bị ngăn chặn, giảm bớt mà ngợc lại có nơi, có lúc, có việc trở nên trầm trọng hơn, gây bất bình d luận, làm giảm lòng tin nhân dân, làm nản lòng nhà đầu t, kinh doanh muốn làm ăn hợp pháp đáng, kìm hÃm trình phát triển đất nớc Tất điều đà làm xói mòn chất dân chủ tốt đẹp Nhà nớc kiểu mới, làm giảm hiệu lực quản lý hiệu hoạt động, làm giảm sút lòng tin nhân dân Nhà nớc XHCN Trong trình lÃnh đạo công đổi toàn diện đất nớc, Đảng ta đà có nhiều tìm tòi, nghiên cứu giải pháp để bớc xây dựng hoàn thiện Nhà nớc thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Những cố gắng đà đa đến thành tựu bớc đầu Song so với đòi hỏi sống, trớc vấn đề mẻ thân công đổi đặt nghiệp trọng trách to lớn Đảng cần phải nỗ lực nhiều Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu trình Đảng lÃnh đạo nghiệp xây dựng bảo vệ Nhà nớc XHCN năm 1996-2003, nhằm làm rõ hoạt động lÃnh đạo đạo Đảng, tổng kết kinh nghiệm xây dựng bảo vệ Nhà nớc XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân vấn đề thời cấp bách, có ý nghĩa quan trọng đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi phơng diện lý luận trị - thực tiễn công đổi đặt ra, đồng thời góp phần tổng kết lịch sử Đảng thời kỳ đổi Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề Đảng lÃnh đạo nghiệp xây dựng bảo vệ Nhà nớc đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến với nhiều dạng, nhiều cách tiếp cận khác nhau, tập hợp thành nhóm nghiên cứu sau đây: Một là: nghiên cứu chuyên khảo dới dạng nói, viết, tác phẩm đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc xây dựng hoàn thiện Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, đổi lÃnh đạo Đảng Nhà nớc.Tiêu biểu công trình: Trờng Chinh (1991): "Mấy vấn đề Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam"; Phạm Văn Đồng (1980): "Một số vấn đề Nhà nớc"; Đỗ Mời (1991): "Xây dựng nhà nớc nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm đổi mới"; Phát huy dân chủ XHCN giải pháp bản, cấp thiết để xây dựng Nhà nớc sạch, vững mạnh (Tạp chí Cộng sản số 14/1997); Xây dựng Nhà nớc Quốc hội thật dân, dân, dân hoạt động có hiệu lực hiệu (Tạp chí Cộng sản số 19/1997); Nông Đức Mạnh: Tăng cờng vai trò hiệu hoạt động Quốc hội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân (Tạp chí Cộng sản số (22), 8.2002) Các công trình nêu trên, chừng mực định có tổng kết trình xây dựng phát triển Nhà nớc Việt Nam mà giai đoạn có đặc trng riêng Từ tổng kết bớc đầu giai đoạn lịch sử đà qua, nghiên cứu đà trình bày quan điểm, định hớng lớn cho trình tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nớc ta nói chung công cải cách máy nhà nớc nói riêng Tuy không nghiên cứu riêng lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, nhng quan điểm đợc trình bày tác phẩm có giá trị, trở thành định hớng để mở rộng nghiên cứu vấn đề chất Nhà nớc ta, phát huy dân chủ xây dựng bảo vệ Nhà nớc, nội dung, phơng thức lÃnh đạo Đảng Nhà nớc quan máy nhà nớc Hai là: nghiên cứu cá nhân tập thể nhà lý luận, khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác dới dạng chuyên khảo, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức máy nhà nớc, hoạt động Nhà nớc Đáng số công trình, viết GS TS Nguyễn Phú Trọng: Xây dựng Nhà nớc XHCN thật dân, dân, dân (Tạp chí Cộng sản số 3, 1995); PGS TS Trần Ngọc Đờng (1998): "Bộ máy nhà nớc Cộng hòa XHCN ViƯt Nam"; cđa PGS TS Ngun Träng Phóc: “MÊy vÊn đề xây dựng hoàn thiện Nhà nớc ta nay" (Tạp chí Cộng sản số 15, 1995); GS TS Phạm Ngọc Quang (chủ nhiệm) (2007): Phơng thức lÃnh đạo Đảng điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân (Đề tài KX.03.08); cđa GS TS Ngun Duy Q (chđ nhiƯm) (2004): Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân (Đề tài KX.04.01); Nguyễn Văn Yểu - GS TS Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006): Xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam thời kỳ đổi v.v Đây nhóm công trình chiếm số lợng nhiều nhất, phần phác họa đợc trình xây dựng, bảo vệ Nhà nớc năm qua, bao gồm vấn đề lý luận Đảng cầm quyền, phơng thức lÃnh đạo Đảng, nhà nớc pháp quyền XHCN, cấu tổ chức, vận hành, chức năng, nhiệm vụ máy nhà nớc Các công trình nghiên cứu thuộc nhóm xuất phát từ nhiều cách tiếp cận nhiều chuyên ngành khác đà đề cập đến lÃnh đạo Đảng trình xây dựng bảo vệ Nhà nớc thông qua giai đoạn lịch sử định Những nghiên cứu đà phản ánh vận động đờng lối đổi Đảng khởi xớng lÃnh đạo có chủ trơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Nhà nớc, nhờ có giá trị cung cấp số t liệu quan trọng sở cần thiết cho tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chung - mét néi dung kh«ng thĨ thiÕu ln án Ba là: chuyên khảo nhà nghiên cứu, khoa học lịch sử trình xây dựng bảo vệ quyền nhân dân, nhà nớc XHCN, lÃnh đạo Đảng nhà nớc thời kỳ đà qua Đáng ý nghiên cứu Nguyễn Trọng Phúc: "Về xây dựng bảo vệ quyền nhân dân năm 1975-1990", (Luận án PTS sử học - Trờng Đảng cao cấp Ngun ¸i Qc, H.1991); PGS TS Ngun Träng Phóc (2007): Nhà nớc cách mạng kiểu Việt Nam (1945-2005): Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo xây dựng nhà nớc kiểu (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 9.2000); Nội dung phơng thức lÃnh đạo Đảng Nhà nớc thời kỳ đổi mới, (Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1.2004); PGS Cao Văn Lợng: Nhìn lại trình xây dựng Nhà nớc Việt Nam kiểu mới(Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4.2000); Đoàn Minh Huấn: "Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo xây dựng củng cố Nhà nớc từ 1986 ®Õn 1996" (Ln ¸n tiÕn sÜ Sư häc - Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, H., 2003) Vì xuất phát từ góc độ khoa học lịch sử, nên công trình loại đà trọng tổng kết lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Trong đà làm bật trình hình thành phát triển quan điểm Đảng xây dựng Nhà nớc XHCN, bớc phát triển, đổi nhận thức Đảng nội dung phơng thức lÃnh đạo Nhà nớc; số kết định từ lÃnh đạo Đảng đà đợc tổng kết; có công trình đà rút số kinh nghiệm lịch sử tơng đối sâu sắc có giá trị Đây nhóm công trình liên quan trực tiếp đến đối tợng nghiên cứu đề tài, đà cung cấp cho tác giả phơng pháp cách tiếp cận chuyên ngành có ý nghĩa Bốn là: nghiên cứu tổ chức cá nhân nhà khoa học nớc công ®ỉi míi ë ViƯt Nam, ®ã cã ®Ị cËp mức độ hay mức độ khác, góc độ hay góc độ khác Nhà nớc máy nhà nớc Nổi bật số công tr×nh cđa Dwight H.Perkns, David D Dapice, Jonathan H.Haughton (chđ biên) (1995): "Việt Nam cải cách theo hớng rồng bay"; Borje Ljunggren (chủ biên) (1994): "Những thách thức đờng cải cách Đông Dơng"; Ngân hàng giới (1998), "Nhà nớc giới chuyển đổi"; Nguyễn Vân Nam (2006): Toàn cầu hóa tồn vong Nhà nớc Loại trừ quan điểm trái ngợc với đờng lối Đảng ta, công trình loại đà cho thấy cách nhìn ngời nớc công đổi Việt Nam, mà lĩnh vực liên quan đến Nhà nớc với t cách chủ thể tiến hành hoạt động cải cách, ®ỉi míi Mét sè t¸c phÈm ®· ®Ị cËp t ơng đối sâu nhà nớc pháp quyền, xà hội công dân với kinh nghiệm phù hợp với điều kiện Việt Nam Những nghiên cứu c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi thĨ đà trực tiếp khuyến nghị số giải pháp cải cách máy nhà nớc, cải cách hành chính, xây dựng hành minh bạch, tăng cờng khả tham gia ngời dân vào công việc Chính phủ; chống tham nhũng biểu tiêu cực máy nhà nớc; vai trò Nhà nớc hội nhập hợp tác quốc tế; mở rộng dịch vụ hành công; thúc đẩy cải cách kinh tế, xà hội Các nhóm công trình nêu đà cung cấp cho tác giả t liệu có giá trị cách tiếp cận khoa học thực đề tài Mục đích luận án Thông qua giai đoạn lịch sử cụ thể (1996-2003), Luận án góp phần làm sáng rõ sở khoa học quan điểm, đờng lối, phơng hớng, nhiệm vụ nh trình tổ chức, đạo thực tiễn Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo xây dựng, bảo vệ Nhà nớc pháp quyền XHCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; qua nêu lên kinh nghiệm Đảng nhằm bớc vận dụng vào trình tiếp tục lÃnh đạo xây dựng bảo vệ Nhà nớc ta Với mục đích đó, nhiệm vụ luận án là: - Trình bày khái quát bối cảnh lịch sử nhân tố tác động đến nghiệp xây dựng bảo vệ Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam từ 1996 đến 2003 - năm đầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc - Phân tích, luận giải, làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn hệ thống quan điểm, đờng lối Đảng lÃnh đạo Nhà nớc nh trình tổ chức thực bớc đa quan điểm, nghị Đảng vào thực tiễn thể văn kiện, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001) Hội nghị BCHTƯ nhiệm kỳ - Khẳng định thành tựu, hạn chế bớc đầu xác định số kinh nghiệm chủ yếu Đảng trình lÃnh đạo xây dựng bảo vệ Nhà nớc XHCN lý luận tổ chức đạo thực tiễn Giới hạn nghiên cứu Luận án Về mặt thời gian: phạm vi nghiên cứu đề tài từ 1996 đến 2003, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) đến Hội nghị lần thứ chín, BCHTƯ Đảng khoá IX (1/2004) Tất nhiên, yêu cầu đề tài khoa học lịch sử - với đặc trng trình liên tục, cắt rời cách học giai đoạn, luận án phải đề cập đến số vấn đề trớc sau thời gian phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Sự lÃnh đạo Đảng Nhà nớc ®Ị tµi réng lín vỊ néi dung vµ cã nhiỊu cách tiếp cận khác nhau, nhiều nội dung nghiên cứu vợt khả tác giả nh giới hạn luận án tiến sĩ Vì vậy, luận án giới hạn nội dung nghiên cứu quan niệm tiếp cận sau: + "LÃnh đạo" bao gồm thuật ngữ nội dung lÃnh đạo, phơng thức lÃnh đạo, quy trình lÃnh đạo đề tài tập trung nghiên cứu nội dung lÃnh đạo đợc thể quan điểm, đờng lối thực hóa kết lÃnh đạo thực tiễn Một số vấn đề phơng thức lÃnh đạo đợc đề cập chơng luận án bàn đến thành tựu kinh nghiệm Đảng lÃnh đạo xây dựng Nhà nớc + Chủ thể lÃnh đạo nhà nớc gồm quan lÃnh đạo Đảng cấp, đề tài tập trung nghiên cứu lÃnh đạo quan lÃnh đạo cao Đảng thể quan điểm, đờng lối đợc phản ánh nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị BCHTƯ Đảng + Khái niệm Nhà nớc luận án chủ yếu nghiên cứu máy nhà nớc bao gồm quan quyền lực dân bầu (Quốc hội, HĐND), hệ thống máy hành tức quan hành pháp (Chính phủ ủy ban nhân dân cấp), quan giám sát, bảo vệ pháp luật (Viện kiểm sát Tòa án nhân dân) công cụ bạo lực nh QĐND CAND Đề tài tập trung nghiên cứu lÃnh đạo Đảng quan quyền lực nhà nớc cao (Quốc hội), quan hành nhà nớc phơng diện vĩ mô gắn với vai trò Chính phủ quan t pháp cấp cao Đề tài nghiên cứu lÃnh đạo Đảng xây dựng bảo vệ Nhà nớc, đó, không đề cập đến đờng lối quốc phòng, an ninh, củng cố công cụ bạo lực Nhà nớc, nh đờng lối đối ngoại, thực chức đối ngoại Nhà nớc, xây dựng phát triển sở kinh tế, xà hội Nhà nớc Tuy nhiên, đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề thông qua trình quản lý, điều hành Nhà nớc tổ chức thực đờng lối Đảng lĩnh vực Đóng góp luận án - Luận án phân tích, trình bày cách có hệ thống quan điểm Đảng xây dựng bảo vệ Nhà nớc XHCN thông qua tìm tòi, thể nghiệm, bớc hình thức thích hợp tiến trình đổi từ năm 1996 đến năm 2003 - Luận án bớc đầu xác định số kinh nghiệm Đảng trình lÃnh đạo xây dựng hoàn thiện Nhà níc XHCN ViƯt Nam, gãp phÇn tỉng kÕt thùc tiƠn, vận dụng vào công xây dựng Nhà nớc ta theo hớng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân, đáp ứng yêu cầu thời kỳ - đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc - Kết luận án góp phần tổng kết lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006) Góp phần tổng kết trình đổi t lý luận Đảng lÃnh ®¹o sù nghiƯp ®ỉi míi nãi chung, cịng nh lý luận xây dựng Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nớc pháp quyền điều kiện lịch sử Cơ sở lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực sở nguồn t liệu: - Hệ thống quan điểm lý luận Mác-Lênin Nhà nớc kiểu mới, đặc biệt t tởng V.I Lênin Nhà nớc thời kỳ độ lên CNXH; T tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc, chất dân chủ Nhà nớc kiểu dân, dân, dân; quan điểm, đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua văn kiện nh chuyên khảo, tài liệu đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc - Báo cáo tổng kết, tổng hợp quan Đảng, Nhà nớc, Kû u c¸c kú häp Qc héi, B¸o c¸o cđa Chính Phủ, Niên giám thống kê hàng năm - Luận án tham khảo, sử dụng, kế thừa, tiếp thu số tài liệu, t liệu, kết nghiên cứu nhà khoa học nớc đà đợc công bố viết, công trình nghiên cứu báo, tạp chí, ấn phẩm đà đợc xuất Về phơng pháp nghiên cứu, để thực luận án, tác giả đà tuân thủ nguyên lý gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng, kết hợp hai phơng pháp lịch sử lôgíc Phơng pháp lịch sử đợc quán triệt phân kỳ, trình bày tiến trình đời, phát triển chủ trơng, sách, sở khoa học cho việc đúc rút nhận xét kết luận Phơng pháp lôgíc đợc thể trình bày chơng, tiết, đặc biệt vấn đề mang tÝnh kh¸i qu¸t nh rót nhËn xÐt, kh¸i qu¸t thành tựu tổng kết kinh nghiệm Ngoài ra, sử dụng số phơng pháp khác nh quy nạp diễn dịch, thống kê, so sánh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chơng, tiết, đợc kết cấu nh sau: Chơng 1: Đảng lÃnh đạo xây dựng bảo vệ Nhà nớc pháp quyền XHCN từ năm 1996 đến năm 2001 Chơng 2: Tăng cờng lÃnh đạo xây dựng bảo vệ Nhà nớc pháp quyền XHCN từ năm 2001 đến năm 2003 Chơng 3: Một số thành tựu, hạn chế kinh nghiệm Chơng đảng lÃnh đạo Xây dựng bảo vệ Nhà nớc pháp quyền Xà hội chủ nghĩa từ năm 1996 đến năm 2001 1.1 Xây dựng bảo vệ nhà nớc Xà hội chủ nghĩa từ năm 1975 đến năm 1996 1.1.1 Xây dựng bảo vệ Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1945 đến 1975 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 đà lật đổ ách thống trị 80 năm chế độ thực dân hàng nghìn năm chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, thiết lập mô hình Nhà nớc kiểu mới, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nớc dân chủ nhân dân khu vực Đông Nam châu Trong trình xây dựng phát triển, Nhà nớc cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo đà vợt qua khó khăn, thử thách ngày trởng thành mặt Vừa đời, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đà phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn, thử thách nghiêm trọng tởng chừng vợt qua Song dới lÃnh đạo Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đờng lối đắn vừa kháng chiến vừa kiến quốc, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức chính, nhân dân Việt Nam đà phát huy vai trò ngời chủ đất nớc, đấu tranh bảo vệ Nhà nớc kiểu Thắng lợi đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng năm 1945-1946 kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 đà chứng tỏ lớn mạnh không ngừng Nhà nớc kiểu mới, chứng minh chất u việt lực tổ chức, quản lý, điều hành đất nớc Nhà nớc dân chủ nhân dân Qua đó, thành cách mạng đà đợc giữ vững phát triển đồng thời đặt tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam Sau thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng miền Nam miền Bắc có hai chiến lợc khác song có mối quan hệ hữu với nhằm mục tiêu chung là: đấu tranh cho sù nghiƯp thèng nhÊt níc nhµ Trong giai đoạn cách mạng 1954-1975, dới lÃnh đạo Đảng, nhân dân ta vừa củng cố sức mạnh Nhà nớc XHCN miền Bắc, vừa xây dựng phát huy vai trò quyền cách mạng vùng giải phóng miền Nam Đó nét độc đáo tiến trình xây dựng Nhà nớc kiểu nớc ta bối cảnh lịch sử đặc biệt 1.1.2 Nhà nớc cách mạng Việt Nam năm đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội phạm vi nớc (1975-1985) Với thắng lợi kháng chiÕn chèng Mü, cøu níc (4/1975), miỊn Nam hoµn toµn giải phóng, đất nớc đà đợc thống nhất, bớc vào kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự xây dựng CNXH phạm vi nớc Đặc điểm tình hình kinh tế - xà hội, trị đất nớc sau ngày giải phóng đà đặt nhiệm vụ nặng nề hoạt động xây dựng, củng cố hoàn thiện Nhà nớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV(12/1976) đà xác định nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân giai đoạn phải "nhanh chóng xây dựng kiện toàn máy quyền Nhà nớc cấp miền Nam, tiếp tục hoàn thiện máy quyền cấp miền Bắc"[31, 61], tiến đến thống đất nớc mặt Nhà nớc Với chủ trơng đắn kịp thời Đảng, việc thống đất nớc mặt nhà nớc đợc tiến hành nhanh chóng Ngày 25/4/1976, h¬n 23 triƯu cư tri chiÕm 98,77% cư tri nớc đà tham gia Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nớc, bầu cử Quốc hội đà thể ý chí thống toàn dân tính liên tục tiến trình phát triển Nhà nớc ta Thắng lợi Tổng tuyển cử đà có ý nghĩa định việc hoµn thµnh thèng nhÊt níc nhµ Ngµy 2/7/1976, kú họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI đà thông qua Nghị việc lấy tên nớc nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Bằng chủ trơng, biện pháp đợc xác định Đại hội IV Hội nghị BCHTƯ nhiệm kỳ, quyền nhân dân cấp đà đợc củng cố, kiện toàn, quyền làm chủ nhân dân đà thật đợc phát huy Chính quyền miền Nam sau ngày giải phóng đà kịp thời giải vấn đề cấp bách vỊ kinh tÕ - x· héi, kh¾c phơc tõng bíc hậu nặng nề chiến tranh để lại, nhân dân bắt tay xây dựng sống Chính quyền đà thực đảm bảo cho nhân dân đợc sống, làm việc bình yên niềm vui chiến thắng, hòa hợp dân tộc thống trọn vẹn Đi đôi với việc hoàn thiện máy quyền Nhà nớc, Đảng chủ trơng phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, nhằm bảo đảm ý chí nguyện vọng nhân dân nh đờng lối, chủ trơng Đảng đợc thể chế hóa, thực hóa mặt đời sống xà hội

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w