1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tác động của kiều hối, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế ở các nước châu á thái bình dương

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM hi ep *** *** w n lo ad ju y th yi CÔNG THỊ MAI THẢO pl n ua al n va fu ll TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI m oi CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC nh at NƯỚC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG z z ht vb k jm om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ n a Lu n va y te re TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM hi ep ******** w n lo ad y th ju CÔNG THỊ MAI THẢO yi pl ua al n TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG va n TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG ll fu oi m nh at Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) z z Mã ngành: 8340201 ht vb k jm om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ n a Lu NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DIỆP GIA LUẬT n va y te re TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN t to Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thông ng hi tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực kết trình bày chưa ep công bố công trình nghiên cứu w n lo Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2019 ad ju y th Tác giả luận văn yi pl al n ua Công Thị Mai Thảo n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re MỤC LỤC t to ng hi ep TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG w n DANH MỤC ĐỒ THỊ lo ad TÓM TẮT y th ABSTRACT ju PHẦN MỞ ĐẦU yi pl Đặt vấn đề nghiên cứu al ua Mục tiêu luận văn nghiên cứu n Câu hỏi nghiên cứu va n Dữ liệu phương pháp nghiên cứu fu Dữ liệu nghiên cứu .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu ll 4.1 oi m at nh Cấu trúc luận văn z CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỀU HỐI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ z vb Cơ sở lý thuyết: 1.2 tế: Lý thuyết tác động kiều hối, phát triển tài đến tăng trưởng kinh .8 ht 1.1 k jm gm Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế: .8 1.2.2 Tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế: 13 1.2.3 Tác động kiều hối, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế: 15 om l.c 1.2.1 a Lu 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước đây: 17 n Các nghiên cứu trước 17 1.3.2 Kết luận rút từ nghiên cứu trước .24 Mơ hình nghiên cứu .26 y 2.1 te re CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM .26 n va 1.3.1 t to ng 2.2 Mẫu nghiên cứu: 30 2.3 Dữ liệu nghiên cứu: .31 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 33 hi ep CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 Xu hướng kiều hối khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: .36 3.2 Kết thống kê mô tả: .42 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 47 w 3.1 n lo ad y th 3.3.1 Kết kiểm định mơ hình 47 ju 3.3.2 Thảo luận 52 yi pl CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 57 Kết luận 57 4.2 Gợi ý sách 58 4.3 Kết luận chung: 60 n ua al 4.1 n ll fu oi m PHỤ LỤC va TÀI LIỆU THAM KHẢO at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT t to ng Vốn đầu tư trực tiếp nước FII: Vốn đầu tư gián tiếp hi FDI: ep w n GMM: Phương pháp moment tổng quát lo ad IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế y th ju ODA: Viện trợ phát triển thức yi pl Phương pháp hồi quy bình phương bé ua al OLS: n TSLS: Phương pháp hồi quy bình phương hai bước bé ll fu Ngân hàng giới n va WB: oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re DANH MỤC BẢNG t to ng hi ep Bảng Mô tả biến kỳ vọng dấu mơ hình nghiên cứu 29 Bảng Ước tính dự phóng dịng chảy kiều hối đến nước có thu nhập trung bình – thấp 37 Bảng Thống kê mơ tả biến nghiên cứu mơ hình: .42 Bảng 3 Ma trận tương quan biến mơ hình 44 Bảng Kiểm định VIF mơ hình 45 Bảng Kết thực hồi quy biến công cụ 46 Bảng Kết kiểm định Hausman .48 Bảng Kết hồi quy Stata mơ hình (1) .49 Bảng Kết hồi quy Stata mơ hình (2) .50 Bảng Kết hồi quy Stata mơ hình (3) .51 w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re DANH MỤC ĐỒ THỊ t to ng hi ep Hình Các kênh kiều hối Hình Dòng chảy kiều hối nguồn vốn khác nước thu nhập trung bình – thấp 36 Hình 10 quốc gia nhận kiều hối lớn giới năm 2018 39 Hình 3 10 quốc gia nhận kiều hối lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2018 40 Hình 10 quốc gia có tỷ lệ kiều hối GDP lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2018 41 w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re t to TÓM TẮT ng Trong giai đoạn kiều hối nguồn ngoại tệ nhanh chóng trở thành hi ep nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng đáng kể đến cán cân vãng lai hoạt động kinh tế quốc gia Tuy nhiên, nhiều tranh cãi w n xoay quanh mối quan hệ kiều hối số phát triển tài tới tăng lo ad trưởng kinh tế quốc gia, dẫn đến việc nghiên cứu chất mức y th độ tác động kiều hối đến kinh tế quốc gia điều cần thiết Để ju thực điều này, nghiên cứu sử dụng liệu 28 quốc gia thuộc yi pl khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 1995 đến 2018 để làm mẫu ua al quan sát kết hợp với việc sử dụng phương pháp OLS TSLS với kiểu hồi quy n gộp, hồi quy theo hiệu ứng cố định hiệu ứng ngẫu nhiên để làm sáng tỏ vấn đề va n Kết cho thấy kiều hối có mối tương quan âm đến kinh tế cho thấy kiều hối fu ll kìm hãm tăng trưởng kinh tế Bên cạnh tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân m oi tác động nghịch chiều lên biến tăng trưởng kinh tế Bài viết cung cấp kết z hối lên phát triển kinh tế khu vực at nh mối tương quan số phát triển tài hay mức độ biến động kiều z vb Từ khoá: kiều hối, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế ht k jm om l.c gm n a Lu n va y te re ABSTRACT t to Remittances are the source of foreign currencies becoming more and more ng important and affect to the current balance and countries's economic activities hi ep significantly However, there is controversy surrounding the relationship between remittances and financial development indicators on a country's economic growth, w n leading to the study about the nature as well as level of remittance impacts to each lo ad country's economy is essential To accomplish this, it uses data of 28 countries in ju y th Asia – Pacific area over the period 1995 – 2018 to model observations in yi conjunction with the use of OLS and TSLS with pooled regression, fixed effects pl and random effects to solve the problem The results show that remittance is al ua negatively correlated to the economy, remittances inhibit economic growth In n addition, the effect of the ratio of credit to the private sector on the economic va n growth variable is reported This study also provides the relation of financial fu ll development indicators or the degree of volatility of remittances on the economic oi m growth in studied area nh at Keywords: Remittances, financial development, economic growth z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 53 t to lượng kiều hối lại giúp người dân có thu nhập, đủ chi tiêu cho nhu cầu ng hi sống, nâng cao đời sống cho người dân Ngoài lượng kiều hối gửi ep người dân thường sử dụng để gửi tiết kiệm, tiêu dùng không dùng để đầu tư nên có w thể gây tác động tiêu cực đến kinh tế Hơn kiều hối lại nguồn cung ứng n vốn lớn cho quốc gia, xét mặt dòng chảy kiều hối quốc gia lo ad thức Nếu kiểm sốt nguồn vốn tốt sử dụng cách đắn ju y th động lực, nguồn cung dồi cho quốc gia, đặc biệt quóc gia phát yi triển Tuy nhiên kết nghiên cứu lại khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng pl thể kết luận mối quan hệ kiều hối lên tăng trưởng kinh tế ua al n Biến biến động kiều hối GDP đưa vào hồi quy vào phương trình (2) n va kết cho thấy sử dụng hồi quy theo phương pháp OLS hay TSLS với hồi quy ll fu gộp biến có tác động nghịch chiều với tăng trưởng khơng có ý nghĩa thống oi m kê Tuy nhiên phương trình hồi quy theo phương pháp OLS TSLS với hồi nh quy với hiệu ứng cố định hiệu ứng ngẫu nhiên biến biến động kiều hối GDP at lại có ý nghĩa mức 10% 5% có tác động nghịch chiều tới tăng trưởng z kinh tế Trong nghiên cứu giả định biến động kiều hối làm giảm hiệu z ht vb suất tăng trưởng kinh tế nước nhận kiều hối chủ yếu quốc gia chủ yếu jm sử dụng kiều hối cho việc tiêu dùng đầu tư nhỏ lẻ nên ảnh hưởng kiều hối không k thể gây tác động tiêu cực cho kinh tế quốc gia Theo Nyamongo et al gm (2012), ông cho có nhiều chứng có xu hướng hỗ trợ cho quan điểm mối om l.c quan hệ tiêu cực chứng không chặt chẽ kết khơng tìm chứng chắn cho mối quan hệ Vì tác động a Lu biến động kiều hối lên tăng trưởng kinh tế chưa thể kết luận n n va chứng thực nghiệm với cỡ mẫu nhỏ mà khảo sát y ngẫu nhiên phương pháp OLS TSLS Theo kết bảng 3.9, biến tỷ lệ tín te re Chỉ số phát triển tài M2 vs DC thể bảng hồi quy 54 t to dụng tư nhân DC tác động nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê ng hi 5% trường hợp điều cho thấy tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân ep GDP - mức độ khu vực tư nhân dựa vào ngân hàng để tiêu dùng, vốn lưu động, đầu tư w tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế người dân hay hộ gia đình thường gửi n tiền vào ngân hàng chủ yếu để tiết kiệm, lấy lãi thay đầu tư điều làm kìm lo ad hãm tăng trưởng kinh tế, trường hợp với mẫu mà nghiên ju y th cứu Theo Damar et al (2006) ngân hàng nhà nước bóp méo phát triển yi ngân hàng khu vực tư nhân Do đó, khơng phải lúc phát triển tài góp pl phần tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đưa biến tỷ lệ cung tiền M2 GDP vào al ua phương trình hệ số biến khơng có ý nghĩa thống kê có tác động n nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế Vì ta kết luận mối quan hệ va n tỷ lệ cung tiền M2 với tăng trưởng kinh tế ll fu oi m Biến tương tác đưa vào mơ hình cột (2), (6) cột (8) bảng 3.9 nh biến tương tác có tác động nghịch chiều tới tăng trưởng kinh tế, trừ biến at M2.Remy có hệ số dương so với tăng trưởng kinh tế khơng có ý nghĩa z thống kê Kết thống kê ủng hộ lý thuyết thay kết với Giuliano & z k jm tác động kiều hối lên tăng trưởng kinh tế mạnh ht vb Ruiz-Arranz (2005) nước có mức độ phát triển tài thấp gm Trong kết hồi quy, hệ số biến trễ GDP bình quân đầu người l.c mang dấu âm có ý nghĩa bảng 3.7 3.8 nhiên lại khơng có ý nghĩa với om phương trình hồi quy (3) đưa số tài biến tương tác vào mơ hình y te re cứu theo xu hướng n nước có thu nhập thấp bắt kịp nước có thu nhập cao kết nghiên va thu nhập thấp phát triển nhanh nước có thu nhập cao dài hạn n Xavier (1997), Easterly Levine (1997); Sachs Warner (1997) với nước có a Lu Kết phù hợp với kết Nyamongoa, E et al (2012) Theo Barro 55 t to Hệ số hồi quy biến đầu tư GDP mang dấu dương có ý nghĩa ng hi thống kê tất phương trình với phương pháp theo kỳ vọng ban đầu ep nghiên cứu dù phương trình đưa thêm biến biến động kiều hối hay số w phát triển tài vào Điều cho thấy đầu tư tác động tích cực lên tăng trưởng n kinh tế tức mức đầu tư lớn thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển lo ad y th Kết ba bảng cho ta thấy biến tỷ lệ lạm phát tương quan âm với tăng ju trưởng kinh tế, có ý nghĩa thống kê trường hợp kỳ vọng dấu yi ban đầu nghiên cứu Điều cho ta thấy lạm phát nhân tố kìm hãm tăng pl ua al trưởng kinh tế nước Châu Á – Thái Bình Dương, giai đoạn 1995 – n 2018 Hệ số hồi quy tỷ lệ lạm phát hỗ trợ cho quan điểm truyền thống n va tăng trưởng kinh tế cao đạt mơi trường có tỷ lệ lạm phát ll fu thấp ổn định Tỷ lệ lạm phát thấp giúp bơi trơn thị trường hàng hóa, lao động oi m tăng tính linh hoạt tương đối giá Nếu giá (kể tiền lương giá nh nhân tố khác) giảm xuống với tính linh hoạt thấp ngành sản xuất at khác có mức cầu suất tăng khơng đồng giá tăng nhẹ z tạo mức độ linh hoạt giá cả tương đối lớn cần thiết cho phân bổ hiệu z ht vb nguồn lực Tỷ lệ lạm phát thấp ổn định tạo động lực jm mạnh để giúp kinh tế đạt mức tăng trưởng ổn định Bên cạnh đó, lạm k phát làm cho đời sống dân cư gặp khó khăn hơn, làm rối loạn hệ thống tiền tệ, gm l.c làm xấu tình trạng cán cân toán quốc tế, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp om Nguồn nhân lực đại diện biến tỷ lệ nhập học bậc tiểu học GDP a Lu có hệ số mang dấu âm (ngoại trừ trường hợp hồi quy ngẫu nhiên phương trình n (3) theo phương pháp OLS GER mang dấu dương) Tuy nhiên kết y te re phát triển người lên tăng trưởng kinh tế, khu vực Châu Á - Thái Bình n va khơng có ý nghĩa thống kê Vì nghiên cứu khơng tìm thấy tác động số 56 t to Dương Kết khác với lý thuyết chứng thực nghiệm nghiên ng hi cứu trước ep Hệ số biến tỷ số tiêu dùng phủ GDP tương quan âm với tăng w trưởng kinh tế ước lượng ba bảng Kết nghiên cứu kết n lo với Nyamongoa, E et al (2012) với lý giải tham gia phủ ad y th nhiều vào kinh tế giảm tăng trưởng kinh tế Do chi tiêu phủ chèn lấn ju đầu tư tư nhân, chiếm chỗ hoạt động khu vực tư nhân làm đổi nhiều lĩnh vực yi hoạt động kinh tế pl al ua Độ mở thương mại đại diện tổng giá trị xuất nhập GDP n xảy hai trường hợp đồng biến nghịch biến với tăng trưởng kinh tế va n có ý nghĩa thống kê sử dụng hồi quy gộp Các trường hợp cịn lại khơng có ý fu ll nghĩa thống kê Vì trường hợp nghiên cứu khảo sát m oi mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế nh at Kết nghiên cứu khẳng định mối quan hệ kiều z z hối tăng trưởng kinh tế vấn đề tranh cãi nhiều nhà nghiên cứu từ ht vb trước đến k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 57 t to CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ng hi 4.1 Kết luận ep Bài nghiên cứu vai trò kiều hối phát triển tài tác động đến w n tăng trưởng kinh tế với liệu bảng gồm 28 quốc gia khu vực Châu Á – lo ad Thái Bình Dương giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2018 với phương pháp nghiên y th cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp sử dụng phương pháp OLS biến công cụ ju TSLS kết hợp với liệu bảng để kiểm định mơ hình nghiên cứu rút số yi pl kết luận sau: al n ua Vì chất kiều hối nước mẫu nghiên cứu chủ yếu tiêu dùng va tiết kiệm số lý hạn chế nên kết nghiên cứu chưa có n chứng chắn cho mối quan hệ tiêu cực kiều hối tăng trưởng kinh tế kết ll fu oi m khơng có ý nghĩa thống kê at nh Sự ảnh hưởng biến động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế tiêu cực số phương pháp hồi quy Tuy nhiên có kết khơng có ý nghĩa thống kê đối z z với mối quan hệ chưa có chứng chắn đề kết luận việc biến vb ht động kiều hối có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không jm k Mặt khác mối quan hệ kiều hối phát triển tài lên tăng gm trưởng kinh tế mối quan hệ kiều hối tỷ lệ tín dụng nội địa DC cho thấy om l.c nước có phát triển tài sâu tác động biên kiều hối lên tăng trưởng kinh tế thấp Còn quan hệ kiều hối, cung tiền M2 tăng trưởng kinh n a Lu tế nghiên cứu khơng có đáp án chuẩn xác va Tuy nhiên số lý khách quan mà kết phương trình y te re chuyển qua hai kênh thức khơng thức, số liệu kiều hối lấy từ ngân n cho kết luận xác đáng Thứ lượng kiều hối thường 58 t to hàng giới quỹ tiền tệ giới chưa xác cách hồn tồn ng hi kiều hối kênh thức, thơng qua tổ chức tín dụng nên đo lường ep Thứ hai mẫu liệu gồm 28 nước không lớn thời kỳ xem xét chưa w đủ dài so sánh với nghiên cứu giới khó khăn thiếu thốn n việc thu thập liệu Thứ ba trình xử lý liệu có thiếu sót liệu lo ad số nước vấn đề trị cịn số chêch lệch số liệu ngân hàng ju y th giới ngân hàng khu vực hay với quỹ tiền tệ giới Thứ tư, yếu tố phát yi triển tài nghiên cứu qua hai số DC M2 nên chưa thể hết pl tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Vì nghiên cứu sau al ua thêm số đại diện cho phát triển tài để đưa vào nghiên cứu đem lại kết n thuyết phục Thứ năm viết khảo sát quốc gia chung khu va n vực địa lý chưa khảo sát việc quốc gia phát triển nào, nên fu ll chêch lệch số tài quốc gia khảo sát oi m 4.2 Gợi ý sách at nh z Kiều hối nguồn thu ngoại tệ quan trọng với nước phát triển, z có Việt Nam Mỗi nhân tố kinh tế có ảnh hưởng tích cực vb ht tiêu cực Mỗi quốc gia, tùy thuộc vào điều kiện nước mình, có khung pháp lý jm k kiểm sốt dịng kiều hối, ngăn ngừa tác động tiêu cực kinh tế Cụ thể gm Việt Nam nay, với lợi bật thị trường tiềm năng, tỷ suất đầu tư vào l.c lĩnh vực bất động sản, thị trường chứng khốn, sách mở cửa tương đối om thơng thống, chênh lệch lãi suất USD VND tương đối cao nên dòng kiều hối chảy n y te re đường Cách hiệu để kiểm sốt dịng kiều hối làm để dòng vốn va Trên thực tế, dòng kiều hối chảy vào nước tiếp nhận thông qua nhiều n sốt dịng tiền vào hoạt động đầu tư góp phần phát triển kinh tế a Lu vào tăng qua năm Vì vậy, sách nên tập trung vào việc thu hút, kiểm 59 t to phải chu chuyển thông qua đường chuyển tiền thức Muốn vậy, kênh ng hi chuyển tiền thức phải hấp dẫn kênh chuyển tiền khác, Chính phủ phải ep có biện pháp đảm bảo an toàn tài sản, nguồn gốc dịng tiền Ngồi w sách kiểm sốt dòng kiều hối thiết kế dựa tảng thơng thống, hấp n dẫn, hồn thiện hệ thống nhận trả kiều hối vùng miền Có vậy, sách lo ad thu hút dịng kiều hối qua đường thức sách cho phép nhiều ju y th đối tượng tham gia thu hút sử dụng kiều hối với mục đích cải thiện kinh tế cho yi người nhận tiền pl ua al Khi nguồn kiều hối chuyển nước theo đường thức, tức n dịng ngoại tệ chảy qua khu vực tài ngân hàng Như vậy, ngân hàng trung n va ương dễ dàng nắm bắt số liệu có biện pháp ứng phó, can thiệp dịng ll fu ngoại tệ có dấu hiệu ảnh hưởng tới giá trị nội tệ Tiếp hệ thống ngân hàng oi m trung ương sử dụng nhiều vốn để mở rộng cho vay theo nhu cầu nh kinh tế Muốn vậy, cần có biện pháp mở rộng tham gia tổ chức, cá nhân at kênh chuyển tiền thức Ở số nước, tổ chức tài vi mơ z khuyến khích tham gia vào thị trường kiều hối tổ chức chủ yếu cung cấp z ht vb dịch vụ tài cho người có thu nhập thấp khó tiếp cận jm dịch vụ tài ngân hàng thơng thường Các tổ chức tài vi mơ thường nhận k chuyển tiền kiều hối với chi phí thấp, hướng dẫn người nhận tiền cách kiểm sốt gm dịng tiền, gửi tiết kiệm đầu tư vào số lĩnh vực sản xuất kinh tế hộ gia đình tranh với chi phí chuyển tiền kiều hối giảm om l.c Khi nhiều đối tượng phép tham gia chuyển tiền, đối tượng tự động cạnh a Lu n Ngoài ra, nước nên thực kiểm sốt chặt việc chuyển tiền phi y người nhận hai nước khác nội tệ ngoại tệ Những đối tượng te re thường không qua hệ thống ngân hàng, mà chuyển theo cách hai đầu người gửi n va thức Đơn giản du học sinh, người bán hàng nhập online, 60 t to thường chuyển tiền sử dụng tỷ giá chợ đen để quy đổi thơng thường mức phí ng hi chuyển tiền qua hệ thống tài cịn cao so với chênh lệch tỷ giá ep thức tỷ giá chợ đen w Ngoài hệ thống tài phát triển nguồn lực phân b, giám sát n lo tốt hơn, thông tin báo cáo cách đầy đủ Hệ thống tài đóng ad y th góp vào tăng trưởng GDP thông qua việc huy động tiết kiệm; làm tăng nguồn vốn có ju sẵn để đầu tư tài Mặt khác, sàng lọc giám sát dự án đầu tư góp phần yi tăng hiệu dự án thực Hệ thống tài nước phát pl n phần tăng trưởng kinh tế ua al triển có khả huy động tiết kiệm, sàng lọc giám sát dự án đầu tư, góp va n Tóm lại, để giữ dịng kiều hối chảy nước cách đặn, bối cảnh fu ll hội nhập, tự hóa thị trường hóa, dư địa cho sách thu hút kiều hối khơng m oi cịn nhiều, để thu hút dịng kiều hối phủ nước cần phải có nh phối hợp bộ, ngành chặt chẽ lợi ích chung Chính phủ, ngân hàng trung at z ương quan ban ngành liên quan nên tập trung nghiên cứu đưa vào thực z ht k jm 4.3 Kết luận chung: vb tiễn sách thu hút kiều hối thơng thống, hợp lý gm Trong giai đoạn sách kiều hối điều chỉnh theo hướng l.c thuận lợi dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn kiều hối chuyển om quốc gia không ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng Nguồn ngoại tệ y te re thực có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát điều chỉnh dịng tiền n phát triển giới việc thực khảo sát kiều hối điều nên va cãi lượng kiều hối dần đóng vai trị nguồn vốn cho nước n nhận tiếp nhận Tuy nhiên nghiên cứu kiều hối cịn nhiều tranh a Lu khẳng định vai trò quan trọng công phát triển kinh tế quốc gia 61 t to cách hợp lý mang lại ý nghĩa kinh tế lớn cho quốc gia chuyển nhận ng hi kiều hối ep Bài nghiên cứu kiểm định vai trò kiều hối phát triển tài w tác động đến tăng trưởng kinh tế với liệu bảng gồm 28 quốc gia khu n lo vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2018, với ad y th phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp sử dụng phương pháp OLS ju biến công cụ TSLS kết hợp với liệu bảng để kiểm định mơ hình nghiên cứu Tuy yi nhiên chưa mang lại kết thỏa đáng tác động kiếu hối số pl ua al hạn chế nêu trên, mong nghiên cứu sau mở rộng mẫu n số lượng quốc gia có tính đồng mức độ phát triển, quy mơ trị, hay ll fu đến tăng trưởng kinh tế n va chuỗi thời gian dài để mang lại kết thuyết phục tác động kiều hối oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re t to TÀI LIỆU THAM KHẢO ng hi Tài liệu tiếng nước ep Abdih, Yasser, Ralph Chami, Jihad Dagher, and Peter Montiel (2008) Remittances w n and Institutions: Are Remittances a Curse? IMF Working Paper 08/29, International lo ad Monetary Fund y th ju Acosta, P A., Baerg, N R and Mandelman, F S (2009) Financial development, yi remittances and real exchange rate appreciation Economic Review, Vol 94, Iss 1, pl ua al pp n Aggarwal, R, Demir gỹỗ-Kunt, A, and Martớnez Perớa, M S (2010) Do remittances va n promote financial development? Journalof Development Economics fu ll Ahmad N., and Joyia U S., (2012) The relationship between inflation and economic m oi growth in pakistan: aneconometric approach Asian journal of research in business at nh economics and management 2012, Vol 2, Iss z z Amuedo-Dorantes, C and Pozo, S (2004) Workers' remittances and the real vb ht exchange rate: A paradox of gifts World Development, Vol 32, Iss 8, pp 1407- k jm 1417 gm Barajas, A., Chami, R., Fullenkamp, C., Gapen, M., and Montiel, P (2009) Do om l.c workers' remittances promote economic growth IMF working paper WP/09/153 n y te re Journal of Economics, 106(2), 407-433 va Barro, R J (1991) Economic growth in a cross section of countries Quarterly n paper No 3120 a Lu Barro, R (1989) Economic growth in a cross section of countries NBER working t to Chami, R et al., (2003) Are Immigrant Remittance Flows a Source of Capital for ng hi Development? IMFWorking Paper WP/03/189 ep 10 Chami, R et al., (2008) Macroeconomic Consequencesof Remittances IMF w n Washington DC 2008 lo ad 11 Misati, R N., & Nyamongo, E M (2010) Financial liberalization, financial y th fragility and economic growth in Sub-Saharan Africa Journal of Financial Stability ju yi pl 12 Nyamongo, E.M., & Misati, R.N (2011) Remittances and Banking Sector ua al Development in Sub Saharan Africa Paper presented at the Global Development n Forum, Dubai, United Arab Emirates, November va n 13 Rajan, R & Subramanian, A (2005) What undermines aid's impact on growth? ll fu IMF working paper no 05/126 oi m nh 14 Rao, B B., & Hassan, G M (2011) A panel data analysis of the growth effects of at remittances Economic modelling, 28, 701-709 z z vb 15 Ratha, D (2003) Worker Remittances: An Important and Stable Source of ht External Development Finance, Global Development finance World Bank k jm gm 16 World Bank (2003) Workersˇı remittances - an important and stable source of om World Bank l.c external development finance Global development finance 2003 Washington, DC: n development finance 2004 Washington, DC: World Bank a Lu 17 World Bank (2004) Harnessing cyclical gains for development Global y te re World Bank n va 18 World Bank (2011) Migration and remittances factbooks 2016 Washington: t to 19 Zouheir Abida and Imen Mohamed Sghaier (2014) Remittances, Financial ng hi Development and Economic Growth: The Case of North African Countries ep Tài liệu tiếng Việt w n Đỗ Thị Kim Thảo Đinh Thị Thanh Long (2017) Tác động kiều hối đén tăng lo ad trưởng kinh tế y th ju Phan Thị Thanh Thúy (2014) Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế yi nước phát triển pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re t to PHỤ LỤC ng hi ep Phụ Lục 1: Các quốc gia mẫu nghiên cứu w STT n ad STT TÊN QUỐC GIA Armenia 15 Korea Rep 16 Kyrgyz Republic 17 Laoz 18 Malaysia 19 Mongolia 20 Nepal 21 Oman y th lo TÊN QUỐC GIA Azerbaijan ju Bangladesh Bhutan Cambodia China Fiji Georgia India 23 10 Indonesia 24 11 Iran 25 Thailand 12 Israel 26 Tonga 13 Jordan 27 Vanuatu 14 Kazakhstan 28 Vietnam yi pl n ua al n va ll fu oi m Pakistan at nh 22 z Philippines z ht vb Sri Lanka k jm om l.c gm n a Lu n va y te re t to Phụ lục 2: Kiểm định tính phù hợp (giá trị) biến công cụ độ trễ biến tỷ ng hi lệ kiều hối GDP ep w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re t to Phụ lục 3: Phương pháp OLS với hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên phương trình (1) ng hi ep w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN