TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp và hậu công nghiệp hiện nay, ngoài hai ngành công nghiệp và dịch vụ, ngành nông nghiệp vẫn giữ một vị trí vô cùng quan trọng Với việc hình thành các vùng chuyên canh, sản xuất gắn với công nghiệp chế biến, nền nông nghiệp thế giới ngày càng mang tính chất sản xuất hàng hóa cao Trong thị trường xuất nhập khẩu nông sản sôi động hiện nay, các mặt hàng cây công nghiệp chiểm thị phần lớn Tuy nhiên, các cây công nghiệp thường là những cây trồng có yêu cầu khắt khe về đặc điểm sinh thái nên ưu thế trồng cây công nghiệp chỉ tập trung ở một số quốc gia, khu vực nhất định trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Phát huy ưu thế này, nền nông nghiệp nước ta tập trung vào việc phát triển một số cây công nghiệp chính có điều kiện tự nhiên thuận lợi ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, TDMN Phía Bắc Cơ cấu cây công nghiệp nước ta rất đa dạng, bao gồm cả các cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, cây có nguồn gốc cận nhiệt và nhiệt đới như café, cao su, hồ tiêu, chè, mía đường, đậu tương, thuốc lá…Trong đó, những sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và chủ yếu nhằm xuất khẩu là café, cao su, hồ tiêu, chè… Mặc dù vậy, sức cạnh tranh của các loại sản phẩm này trên thị trường thế giới vẫn còn nhiều hạn chế Trên cơ sở đó, đề tài “ Địa lý cây công nghiệp Việt Nam” này hướng tới việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng sản xuất, dự báo xu hướng và các giải pháp phát triển bền vững cho ngành sản xuất cây công nghiệp nước ta.
GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
* Về phương diện lãnh thổ: đề tài tập trung nghiên cứu trên phạm vi cả nước, có chú ý đến sự phân hoá theo 7 vùng sinh thái nông nghiệp và hình thành các vùng chuyên canh.
* Về nội dung: đề tài nhằm phân tích những đặc điểm cơ bản về điều kiện và tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta Trong đó có tập trung vào một số cây trồng chính: cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè, cao su, hồ tiêu), cây công nghiệp hàng năm (mía, đậu tương, lạc).
- Đánh giá các điều kiện phát triển cây công nghiệp ở nước ta.
- Kết quả sản xuất cây công nghiệp ở nước ta.
* Về phương diện thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2000 đến 2007, có so sánh với các năm trước đó.
CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1 Các quan điểm nghiên cứu
Trong một lãnh thổ, các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên một thể tổng hợp thống nhất và hoàn chỉnh Vấn đề trồng cây công nghiệp ở nước ta được nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hoàn cảnh lịch sử và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, cũng như trong bối cảnh quốc tế về vấn đề xuất nhập khẩu nông sản.
Trong không gian, các yếu tố tự nhiên - kinh tế xã hội không đồng nhất, mà có sự khác biệt giữa lãnh thổ này với lãnh thổ khác Quan điểm lãnh thổ trong nghiên cứu đòi hỏi người nghiên cứu phải tìm ra sự khác biệt đó Đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất cây công nghiệp trên phạm vi cả nước, có chú ý đến sự phân hoá theo 7 vùng sinh thái nông nghiệp.
Mọi sự vật, hiện tượng đều không ngừng vận động và biến đổi theo không gian và thời gian, tức là chúng luôn ở trạng thái động Vấn đề sản xuất cây công nghiệp của Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó Vì vậy, cần xem xét việc sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong từng giai đoạn cụ thể và đặt trong mối quan hệ với những thay đổi về chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định Từ đó đánh giá những khả năng, triển vọng của ngành này để đề ra những phương hướng và giải pháp phát triển trong tương lai.
1.4 Quan điểm phát triển kinh tế toàn diện
Thoả mãn yêu cầu về tài nguyên và nhu cầu thị trường, đó là sự thoả mãn yếu tố khả năng và đáp ứng nhu cầu nhằm đem lại lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường của tổng thể Thước đo của tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nói chung và tổ chức lãnh thổ cây công nghiệp nói riêng chính là hiệu quả kinh tế - xã hội cao và sự bền vững của môi trường sinh thái.
2 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa bàn nghiên cứu tương đối rộng, nên đây là phương pháp chủ đạo được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài Các số liệu thống kê cần thiết bao gồm: điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của cả nước, thực trạng phát triển và phân bố 1 số cây công nghiệp chính, các định hướng và giải pháp phát triển cây công nghiệp trong tương lai.
Các nguồn tài liệu này được tác giả thu thập từ:
- Số liệu thống kê từ Niên giám thống kê Việt Nam và một số tỉnh, thành phố lớn.
- Các chương trình, dự án hay các đề tài nghiên cứu về cây công nghiệp từ các Bộ, ban ngành có liên quan.
- Các bài báo nghiên cứu về cây công nghiệp Việt Nam và thế giới trong các tạp chí chuyên ngành.
- Các giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan đến tìm hiểu về cây công nghiệp của Việt Nam.
- Các website chuyên ngành, địa phương
2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu thống kê
Sau khi thu thập tài liệu và số liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích và so sánh tài liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu này có tác dụng “làm sạch” tài liệu, biến tài liệu “thô” thành tài liệu “tinh”, giảm độ “vênh” giữa các tài liệu do được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau Việc tổng hợp tài liệu giúp thấy được cái nhìn toàn diện về sự tương quan giữa phát triển cây công nghiệp với năng lực chế biến, thị trường xuất khẩu; xu hướng phát triển cây công nghiệp trong tương lai.
2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Tất cả các quá trình nghiên cứu địa lí đều bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ Trong đề tài này, tác giả đả sử dụng các bản đồ để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây công nghiệp, tìm hiểu thực trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp Trên cơ sở những kết quả đạt được của đề tài, tác giả xây dựng các bản đồ đánh giá mức độ thích nghi của các điều kiện tự nhiên với các loại cây công nghiệp Việt Nam; bản đồ thực trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp; bản đồ quy hoạch phát triển cây công nghiệp đến năm 2020.
Do địa bàn nghiên cứu tương đối rộng, thời gian và kinh phí rất hạn chế để khảo sát thực địa nên phương pháp này được sử dụng không nhiều. Mặc dù vậy, tác giả cũng cố gắng tận dụng các nguồn lực để khảo sát thực địa, tìm hiểu thực tế, góp phần làm tăng tính thuyết phục cho đề tài.
Việc phân tích và dự báo xu hướng phát triển của một số cây công nghiệp trong tương lai là hết sức cần thiết Từ đó đề ra các biện pháp phát triển nhằm mang lại hiệu quả cao
2.6 Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình nghiên cứu (GIS) Đây là phương pháp không chỉ được sử dụng trong nghiên cứu Địa lí mà còn được sử dụng rất phổ biến trong nghiên cứu các lĩnh vực khác Các phần mềm và công cụ hỗ trợ được sử dụng bao gồm: Microsoft Word, Microsoft Excel, Mapinfo Professional, Internet Explorer Trong đề tài, phương pháp này được sử dụng nhằm:
- Thu thập tài liệu từ các websites.
- Xây dựng các biểu đồ biểu diễn tình hình và xu hướng phát triển.
- Thành lập các bản đồ chuyên đề phục vụ cho mục đích nghiên cứu
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo Phần Nội dung đề tài gồm 4 chương, được kết cấu như sau:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn về cây công nghiệp
Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây công nghiệp ở nước ta.
Chương III: Thực trạng sản xuất và phân bố một số cây công nghiệp nước ta.
Chương IV: Định hướng và giải pháp phát triển cây công nghiệp đến năm 2015 - 2020
Cơ sở lí luận và thực tiễn về cây công nghiệp
Tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt điều trên thế giới
Nớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu trải dài trên nhiều vĩ tuyến (từ vĩ độ 23 0 23 ’ B – 8 0 24 ’ B) Một năm có 2 lần mặt trên lên thiên đỉnh nên lợng bức xạ lớn Lãnh thổ hẹp ngang với đờng bờ biển dài nên lợng ẩm dồi dào Vị trí này đã định hình nền nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều cây công nghiệp có giá trị cao nh cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía, bông.
II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nông nghiệp có những đặc điểm đặc thù khác hẳn với các ngành kimh tế khác Từ những đặc điểm đó, có thể thấy sự phát triển và phân bố của ngành này phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Cốt lõi của nó là ở chỗ, đất đai là t liệu sản xuất quan trọng nhất và cây trồng, vật nuôi có quá trình phát sinh, phát triển lại là đối tợng lao động trong nông nghiệp Chính vì thế, các nhân tố quan trọng hàng đầu là đất đai, khí hậu và nguồn nớc.
1 §Êt ®ai Đất đai là nhân tố có ảnh hởng quyết định đến quy mô, cơ cấu và phân bố nông nghiệp, nhất là đối với ngành trồng trọt cây công nghiệp Về cơ bản, nớc ta có hai nhóm đất chính là đất feralit ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng Tuỳ theo các nhân tố, điều kiện hình thành và mức độ tác động của con ngời, các loại đất nói trên có sự phân hoá khác nhau.
- Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phần lớn diện tích đồi núi của nớc ta là đất feralit với khối lợng khoáng nguyên thấp, cấu trúc bền vững, hàm lợng mùn không cao, chua và có màu đỏ hoặc đỏ vàng của ôxyt sắt Đối với loại đất này, việc trồng cây công nghiệp là rất thích hợp
Ngoài đất feralit còn có một số loại đất khác Đất xám phù sa cổ ở rìa Đồng bằng sông Hồng và tập trung nhất ở Đông Nam Bộ thích hợp với việc trồng cao su, điều, mía, đậu tơng, thuốc lá Đất đen (macgalít) phát triển trên đá bazơ (đá bazan, đá vôi) thờng gặp ở các thung lũng đá vôi, phân bố nhiều ở miền núi phía Bắc Tuy diện tích không nhiều nhng loại đất này rất thích hợp với cây công nghiệp có giá trị (quế, chè, thuốc lá )
Các nhân tố hởng đến sản xuất cây công nghiệp ở nớc ta
Vị trí địa lí
Nớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu trải dài trên nhiều vĩ tuyến (từ vĩ độ 23 0 23 ’ B – 8 0 24 ’ B) Một năm có 2 lần mặt trên lên thiên đỉnh nên lợng bức xạ lớn Lãnh thổ hẹp ngang với đờng bờ biển dài nên lợng ẩm dồi dào Vị trí này đã định hình nền nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều cây công nghiệp có giá trị cao nh cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía, bông.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nông nghiệp có những đặc điểm đặc thù khác hẳn với các ngành kimh tế khác Từ những đặc điểm đó, có thể thấy sự phát triển và phân bố của ngành này phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Cốt lõi của nó là ở chỗ, đất đai là t liệu sản xuất quan trọng nhất và cây trồng, vật nuôi có quá trình phát sinh, phát triển lại là đối tợng lao động trong nông nghiệp Chính vì thế, các nhân tố quan trọng hàng đầu là đất đai, khí hậu và nguồn nớc.
1 §Êt ®ai Đất đai là nhân tố có ảnh hởng quyết định đến quy mô, cơ cấu và phân bố nông nghiệp, nhất là đối với ngành trồng trọt cây công nghiệp Về cơ bản, nớc ta có hai nhóm đất chính là đất feralit ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng Tuỳ theo các nhân tố, điều kiện hình thành và mức độ tác động của con ngời, các loại đất nói trên có sự phân hoá khác nhau.
- Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phần lớn diện tích đồi núi của nớc ta là đất feralit với khối lợng khoáng nguyên thấp, cấu trúc bền vững, hàm lợng mùn không cao, chua và có màu đỏ hoặc đỏ vàng của ôxyt sắt Đối với loại đất này, việc trồng cây công nghiệp là rất thích hợp
Ngoài đất feralit còn có một số loại đất khác Đất xám phù sa cổ ở rìa Đồng bằng sông Hồng và tập trung nhất ở Đông Nam Bộ thích hợp với việc trồng cao su, điều, mía, đậu tơng, thuốc lá Đất đen (macgalít) phát triển trên đá bazơ (đá bazan, đá vôi) thờng gặp ở các thung lũng đá vôi, phân bố nhiều ở miền núi phía Bắc Tuy diện tích không nhiều nhng loại đất này rất thích hợp với cây công nghiệp có giá trị (quế, chè, thuốc lá )
Tốt nhất trong số các loại đất đồi núi là đất bazan đợc tập chung chủ yếu ở Tây Nguyên, một phần ở Đông Nam Bộ và một vệt ở Phủ Quỳ (Nghệ An) đến Vĩnh Linh, Gio Linh, cam Lộ (Quảng Trị) Riêng ở Tây Nguyên Và Đông Nam Bộ có khoảng 2 triệu ha Đây là loại đất rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp (đặc biệt là cao su, cà phê ) Phần đất nông nghiệp chủ yếu trồng cây lâu năm tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên (khoảng52% đất nông nghiệp), Đông Nam Bộ (50%) trên vùng đất bazan, đất xám Đất bazan mới sử dụngvào việc trồng cây cao su và cà phê chừng vài chục vạn ha và trên đất xám cũng tơng tự nh vậy.
- Đồng bằng ở nớc ta chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu là đất phù xa màu mỡ (đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long), đất phù sa pha cát (đồng bằng duyên hải miền Trung) có điều kiện phát triển cây công nghiệp ngắn ngày xen canh trên đất lúa nh cây lạc, mía, bông. ở các vùng ven biển đất bị nhiễm mặn thích hợp với việc trồng dừa, cói.
Có ba chỉ tiêu quy định đất sử dụng cho sản xuất cây công nghiệp là độ dốc, tầng dày và tỉ lệ chất dinh dỡng của đất ở độ dốc từ 0 – 3 có thể trồng cây hàng năm, một số cây trồng hàng năm có thể trồng ở độ dốc 3 –
8 Đất có độ dốc 8 – 25 dùng để trồng cây lâu năm ở nớc ta 48% diện tích có độ dốc dới 25 trong đó chỉ một nửa diện tích có độ dốc 16 – 25. Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, nhng không phải là vô tận Nớc ta có diện tích đất nông nghiệp nhỏ hẹp bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời của nớc ta vẫn thấp vào bậc nhất thế giới Mặt khác trong quá trình công nghiệp hoá không tránh khỏi việc chuyển một phần đất nông nghiệp cho các mục đích sử dụng khác, thậm chí cả một phần đất nông nghiệp rất màu mỡ thuận tiện về giao thông và gần thị trờng đô thị lớn Vốn đất và khả năng mở rộng diện tích có sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ. Năm 1998, cả nớc có 32,9 triệu ha đất tự nhiên.Trong số này, đất đang sử dụng vào các mục đích khác nhau (nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, thổ c) là 22,2 triệu ha (67,6% tổng vốn đất của cả nớc); đất cha sử dụng 10,7% triệu ha (32,4%) Riêng diện tích đất nông nghiệp là hơn 8,4 triệu ha.
Nh vậy, nhìn chung, đất cha sử dụng còn lớn.
Tuy nhiên, khả năng mở rộng diện tích là rất khó khăn Vốn đất có thể mở rộng chủ yếu là đất dốc, thiếu nớc, một phần bị xói mòn và thoái hoá. Diện tích đất tơng đối bằng phẳng chỉ còn 30 vạn ha, mà hầu hết là đất mặn, đất phèn, đất ngập úng đòi hỏi phải đầu t lớn Đáng chú ý là trong những năm gần đây, do việc trồng cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả kinh tế cao, nên diện tích đất nông nghiệp đã mở rộng mạnh mẽ ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp giữa các vùng đã có những thay đổi quan trọng Điều này bao gồm cả sự vui mừng lẫn nỗi lo, vì ở một số vùng, sự mở rộng diện tích đất nông nghiệp đã đồng nghĩa với nạn phá rừng, rõ nhất là ở tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, do mở rộng diện tích cà phê Trớc thực trạng nguồn đất đang bị thoái hoá, việc khai thác cần phải đi đôi với việc bảo vệ nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững, hiệu quả.
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng đã tạo nên tính đa dạng theo các hớng chuyên môn hoá khác nhau (đa dạng về sản phẩm, mùa vụ, không gian sản xuất) Trên bình diện cả nớc, các đặc thù về khí hậu tạo điều kiện bố trí đợc một tập đoàn cây công nghiệp bao gồm cả nhiệt đới và ôn đới, phù hợp với hệ sinh thái theo hớng phát triển bền vững. ở vùng núi cao trên 1.500 m, khí hậu quanh năm mát mẻ cho phép có thể hình thành tập đoàn cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới Lợng ẩm lớn thuận lợi cho viêc tạo ra nhiều vụ trong năm Riêng ở miền Bắc, mùa đông lạnh là tiền đề để phát triển cây vụ đông.
Nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, khí hậu của nớc ta cơ bản là nhiệt đới Lợng bức xạ dồi dào, nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C cân bằng bức xạ dơng Chế độ ma phong phú, trung bình năm đạt 1.500 – 2.000mm nên rất thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới với năng suất cao nh cao su, cà phê, hồ tiêu, điều Ví dụ: cây cà phê nớc ta có năng suất cao nhất thế giới Nh vậy tác động của khí hậu dối với sản xuất cây công nghiệp nớc ta trớc hết là việc cung cấp lợng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú cho cây trồng sinh trởng, phát triển quanh năm và năng suất cao Hơn nữa, độ ẩm không khí cao, lợng ma dồi dào cho phép cây trồng có sức tái sinh mạnh mẽ, thúc đẩy nở hoa, kết trái Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho cây ngắn ngày có thể tăng thêm từ 1 đến 2 vụ trong năm Đối với cây dài ngày, có thể khai thác đợc nhiều đợt, nhiều lứa.
Do ảnh hởng của hoàn lu gió mùa (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ), hình dạng lãnh thổ kéo dài và địa hình đa dạng nên khí hậu nớc ta phân hoá sâu sắc từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây và theo độ cao Từ đèo
Hải Vân trở ra chịu ảnh hởng của khối khí lạnh cực đới phía Bắc tràn xuống nên hàng năm có một mùa đông lạnh và một mùa hè nóng
Chính vì vậy ở miền núi trung du phía Bắc nơi có mùa đông lạnh nhất nớc ta có thể trồng đợc các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và các cây đặc sản nh cây chè Tính chất chí tuyến đợc tăng cờng thêm bởi các khối khí lạnh - khô về mùa đông qua lại mỗi năm khoảng 20 đợt Biên độ nhiệt trung bình năm chênh lệch tới 11 o C, còn giữa cực trị nhiệt độ tối cao và tối thấp lên đến 40 o C Sự nhiễu loạn về thời tiết đã tạo ra ở nửa phần phía Bắc nớc ta một hệ sinh thái cực đoan giữa hai mùa nóng lạnh Vì thế, ở đây thích hợp hơn cả là các giống cây ngắn ngày Đối với các cây lâu năm, cần phải chọn cây có biên độ sinh thái rộng của vùng cận nhiệt (nh cây chè, cây hồi ) thì mới có năng suất cao.
Từ đèo Hải Vân trở vào nóng quanh năm có khí hậu nhiệt đới điển hình với mùa khô và mùa ma rõ rệt Phía Nam đèo Hải Vân từ Đà Nằng trở vào có nền sinh thái ổn định hơn về thời tiết, nhịp điệu mùa cũng nh về nền nhiệt ẩm Điều đó cho phép nền nông nghiệp có tính chất ổn định hơn Sự phân hoá cây trồng đơn thuần chỉ là phân hoá theo loại đất, từ cây hàng năm đến cây lâu năm Tuy nhiên, sự khác biệt về thời tiết của sờn Tây (Tây Bắc với phía Bắc và Tây Nguyên với phía Nam) trên diện tích khoảng 26% lãnh thổ lại có ý nghĩa đáng kể trong việc điều khiển thời vụ cây ngắn ngày và lựa chọn cây dài ngày Một mùa khô sâu sắc tơng phản với mùa ma cờng độ cao hẳn là điều cần quan tâm đối với cây trồng lấy mủ (cao su) ở Tây Nguyên trên nền khí hậu mang tính chất cận xích đạo nhiệt độ lại giảm dần theo độ cao Vì vậy trên các cao nguyên nh cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Mơ Nông, cao nguyên Di Linh có thể trồng các cây có
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
BIểU Đồ THể HIệN TƯƠNG QUAN NHIệT ẩM
CủA KHí HậU Hà NộI
Nhân tố kinh tế - xã hội
Có nhiều nhân tố kinh tế – xã hội, kĩ thuật ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Tựu chung lại, chúng đợc phân ra thành các nhóm nhân tố chính nh nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, đờng lối phát triển nông nghiệp
1 Dân c và nguồn lao động
Hiện nay nớc ta vẫn còn khoảng 77% dân số sống ở vùng nông thôn và trên 63% lao động xã hội hoạt động trong nông nghiệp Vào những năm gần đây, ở nớc ta, lao động trong khu vực nông nghiệp có chiều hớng giảm đi chút ít, song vẫn còn rất lớn Năm 1990, lao động nông nghiệp là 18.8 triệu, chiếm 71.6% lao động xã hội 5 năm sau, con số này là 23.1 triệu và 69.8% (1995) và hiện nay, tơng ứng là 24.5 triệu và 65.1% (tính cả nông, lâm, ng nghiệp).
Số dân nớc ta tơng đối đông và tốc độ gia tăng đân số còn cao Vì thế, nguồn lao động dồi dào thờng xuyên đợc bổ sung và chất lợng lao động (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) bớc đầu đã đợc cải thiện, tuy cha đáp ứng kịp yêu cầu của nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng trớc công cuộc đổi mới Trong điều kiện nh vậy, nguồn lao động đợc coi là nhân tố quan trọng để phát triển nông nghiệp theo chiều rộng (khai hoang, mở rộng diện tích) và theo chiều sâu (thâm canh) Về trình độ tiếp thu kĩ thuật, lao động nông nghiệp, nhất là lao động trẻ, có đủ sức đón nhận các chơng trình khuyến nông, đã nhiều năm tham gia và có nhiều kinh nghiệm thâm canh trong sản xuất.
Ngời nông dân Việt Nam rất gắn bó với đất đai Họ hiểu rõ các điều kiện sinh thái nông nghiệp của địa phơng, có kinh nghiệm trong cuộc đấu tranh với những bất trắc của môi trờng nhiệt đới ẩm gió mùa Khi có các chính sách thích hợp khuyến khích sản xuất thì lực lợng sản xuất ở nông thôn đợc giải phóng, ngời nông dân sẽ phát huy tính sáng tạo, năng động của m×nh
Tuy nhiên, nguồn lao động đông cũng là một khó khăn cho nông nghiệp Số lao động hàng năm tăng lên với nhịp độ nhanh, mà phần đông là lao động kĩ thuật thấp hay là lao động phổ thông, đã làm nóng thêm tình hình việc làm ở khu vực này Hơn nữa, nguồn lao động cha đợc sử dụng hợp lý và phân bố không đều giữa các ngành và các vùng trong cả nớc Để phát triển sản xuất, ngời nông dân Việt Nam cần nhiều điều kiện: công tác khuyến nông, tín dụng nông thôn, chính sách bảo hộ hàng nông sản, mối quan hệ giữa nông dân với các cơ sở chế biế và xuất khẩu nông sản.
Từ sau đổi mới, đặc biệt từ những năm đầu của thập kỉ 90, trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn có nhiều thay đổi, bắt nguồn từ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Cụ thể là sự ra đời của các hoạt động kinh doanh mới nh các trang trại theo hớng chuyên môn hoá gắn với nhu cầu thị trờng Sự hình thành các dịch vụ nông nghiệp và nông thôn nh cung ứng
4 6 phân bón , giống cây - con, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, vận tải nông sản và nhiều dịch vụ nông thôn khác Các hoạt động kinh tế này nhìn chung, đã góp phần làm thay đổi cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất cây công nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá
Nh vậy, nguồn lao động với tính chất hai mặt của nó đã tạo ra cả những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp.
2 Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng,
+ Trong nông nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật bớc đầu đã đợc hình thành và hoàn thiện Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của sản xuất cây công nghiệp là việc thuỷ lợi hoá Cả nớc có 5263 công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp (1992), trong đó có 452 công trình đại thuỷ nông, 2671 công trình trung thuỷ nông Theo một đánh giá khác của tổng cục thống kê, tính đến 1-10-1996, cả nớc có 20.644 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó 20.502 công trình thuỷ nông (6727 hồ đập chứa nớc, 5899 cống, 2363 trạm bơm điện, 671 trạm bơm dầu, 4842 công trình phụ thuộc, 162 trạm thuỷ điện kết hợp thuỷ nông), đảm bảo tới cho 3 triệu ha đất canh tác, tiêu trên 2 triệu ha, ngăn mặn 0,7 triệu ha và chống lũ cho 2 triệu ha Số lợng công trình và năng lực tới tiêu đã và đang tăng lên đáng kể Việc đẩy mạnh kiểm soát nớc công nghiệp – thuỷ lợi, tháo úng và công trình cơ sở hạ tầng phòng ngừa lũ lụt sẽ đợc tiếp tục trong thời gian tới, trong một chiến lợc chung về quản lí tài nguyên nớc.
Bớc vào thời kì đổi mới, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền nông nghiệp đã đợc tăng cờng đáng kể, nhất là về thuỷ lợi, về điện phục vụ nông nghiệp , phân bón, vật t nông nghiệp, cơ giới hoá Nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật đợc đa nhanh vào sản xuất, tạo ra bớc chuyển biến mới về năng suất, chất lợng và hiệu quả của nông nghiệp Công tác phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng đợc triển khai và có thể nhanh chóng dập tắt các nguồn gây bệnh Các loại giống mới cho năng suất cao dần dần thay thế cho các loại gièng cò
+ Cơ sở hạ tầng và dịch vụ nông thôn có nhiều tiến bộ đáng kể.
Theo kết quả điều tra nông nghiệp và nông thôn vào nửa đầu thập niên
90, cơ sở hạ tầng và dịch vụ nông thôn đã có chuyển hoá rõ rệt Điều này đ - ợc thể hiện qua một vài số liệu điều tra ở bảng 2.14.
Bảng một số chỉ tiêu chủ yếu về cơ sở hạ tầng nông thôn phân theo vùng (%)
Xã có trêng tiÓu học
Xã có tr- êng trung học cơ sở
Trung du miền núi phía Bắc 37.0 82.6 82.9 94.9 64.7 Đồng bằng sông Hồng 98.1 99.4 99.6 98.5 97.5
Duyên hải Nam Trung Bộ
71.8 97.9 98.2 100.0 75.4 Đồng bằng sông Cửu Long ơ
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 Hầu hết các xã có thể giao lu bằng đờng ô tô, nhờ hệ thống giao thông nông thôn; các tuyến đờng quốc lộ huyết mạch đã nối các vùng kinh tế của cả nớc, miền núi với đồng bằng, nông thôn với các trung tâm kinh tế lớn và với các cửa khẩu Những tiến bộ trong việc điện khí hoá nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, đa công nghệ mới vào nông nghiệp, giải phóng sức lao động của ngời nông dân và công nghiệp hoá nông thôn Nhìn vào từng vùng , có thể thấy rõ hai vùng miền núi (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên) thấp hơn về một số chỉ tiêu so với các vùng khác, đặc biệt là chỉ tiêu về điện và giáo dục trung học cơ sở ở Đồng bằng sông Hồng, các chỉ tiêu đạt mức cao và đồng đều, vì đây là khu vực đợc khai thác từ lâu, có trình độ phát triển tốt.
Sự phát triển đờng ô tô ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long vào loại thấp do sự thuận lợi và cả khó khăn về giao thông đờng sông, kênh rạch tại địa bàn này.
Miền Trung, nhìn chung còn yếu về cơ sở hạ tầng nông thôn, trong khi những tuyến liên hệ cơ bản (đờng quốc lộ, điều kiện phủ sóng truyền thông ) đều do Tung ơng trợ giúp Đây là trở ngại chính để vùng này có thể phát triển nông nghiệp và nông thôn trớc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm vẫn đứng hàng đầu về giá trị sản xuất công nghiệp ở nớc ta Tuy nhiên, sự kém hiểu quả của hoạt động
4 8 công nghiệp chế biến nông sản, trình độ công nghệ còn hạn chế đã có ảnh h- ởng không nhỏ đến các vùng sản xuất nguyên liệu nông nghiệp (mà sự chao đảo mấy năm qua của ngành mía đờng là một ví dụ) Cơ sở hạ tầng nông thôn tuy còn thiếu và chất lợng còn hạn chế cần tiếp tục đầu t để tạo đợc những điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế nông thôn.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp Vì thế, từ lâu nông nghiệp đã đợc Đảng và Nhà nớc coi là mặt trận hàng đầu Đờng lối chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn là nhóm nhân tố có tác động rất mạnh, trên từng chặng đờng phát triển của nông nghiệp nớc ta. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) với đờng lối đổi mới toàn diện đã khắc phục những sai lầm của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp trớc đó và đa ngành này lên một bớc phát triển mới Khác với trớc đây, hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ, đợc giao quyền sử dụng đất lâu dài để phát triển sản xuất, đợc tự do trao đổi hàng hoá, mua bán vật t, sản phẩm theo cơ chế thị trờng Thực tiễn đã khẳng định rằng, kinh tế hộ nông dân mở ra triển vọng to lớn cho việc giải phóng sức sản xuất để khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng sẵn có, đa nông nghiệp đến những thành tựu mới. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nông thôn nớc ta lại có thêm kinh tế hộ nông dân Nhiều hình thức hợp tác mới tự nguyện, sinh động đã tạo nên nền kinh tế đa dạng về sở hữu, đan xen liên kết với nhau, đồng thời cạnh tranh lẫn nhau để cùng phát triển theo các quy luật kinh tế khách quan theo cơ chế thị trờng Những kết quả của nông nghiệp đạt đợc trong những năm qua trớc hết là thắng lợi của đờng lối đổi mới trong lĩnh vực quan trọng này. Năm 1986, bắt đầu chúng ta có xuất khẩu một số mặt hàng nông nghiệp
Biểu đồ: Tình hình xuất khẩu một số sản phẩm nông nghiệp chính thời kỳ đầu đổi mới
Trà cà phê cao su tiêu
Đánh giá thuận lợi và khó khăn
Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lại có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp, có thể phát triển các vùng cây công nghiệp tập trung;
5 0 nguồn lao động dồi dào; đã có mạng lới các cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp.
Tuy nhiên, khó khăn là thị trờng thế giới có nhiều biến động, sản phẩm cây công nghiệp của nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng khó tÝnh.