1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cẩm nang an toàn bức xạ

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 363,04 KB
File đính kèm CẨM NANG AN TOÀN BỨC XẠ.rar (336 KB)

Nội dung

CẨM NANG AN TOÀN BỨC XẠ 1. HỒ SƠ AN TOÀN BỨC XẠ 1.1. Hồ sơ an toàn bức xạ gồm những gì? Các loại hồ sơ an toàn bức xạ gồm: • Hồ sơ về nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ; các thay đổi, sửa chữa, nâng cấp thiết bị bức xạ; • Hồ sơ kiểm xạ khu vực làm việc, đo đạc và hồ sơ bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn, tài liệu bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị kiểm xạ và các tài liệu khác có liên quan; • Nhật ký và hồ sơ về sự cố bức xạ, hạt nhân trong quá trình tiến hành công việc bức xạ; • Hồ sơ đào tạo của nhân viên bức xạ; • Hồ sơ sức khỏe của nhân viên bức xạ; • Hồ sơ liều bức xạ của nhân viên bức xạ; • Kết luận thanh tra, kiểm tra và tài liệu về việc thực hiện yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền; • Hồ sơ kiểm xạ đối với công chúng: chương trình quan trắc và kết quả quan trắc bức xạ môi trường, kết quả hiệu chuẩn thiết bị quan trắc.

CẨM NANG AN TOÀN BỨC XẠ HỒ SƠ AN TỒN BỨC XẠ • • • • • • • • 1.1 Hồ sơ an toàn xạ gồm gì? Các loại hồ sơ an tồn xạ gồm: Hồ sơ nguồn phóng xạ, thiết bị xạ; thay đổi, sửa chữa, nâng cấp thiết bị xạ; Hồ sơ kiểm xạ khu vực làm việc, đo đạc hồ sơ bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn, tài liệu bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị kiểm xạ tài liệu khác có liên quan; Nhật ký hồ sơ cố xạ, hạt nhân q trình tiến hành cơng việc xạ; Hồ sơ đào tạo nhân viên xạ; Hồ sơ sức khỏe nhân viên xạ; Hồ sơ liều xạ nhân viên xạ; Kết luận tra, kiểm tra tài liệu việc thực yêu cầu quan có thẩm quyền; Hồ sơ kiểm xạ cơng chúng: chương trình quan trắc kết quan trắc xạ môi trường, kết hiệu chuẩn thiết bị quan trắc (Điều 29, Luật Năng lượng nguyên tử ngày 03/6/2008); (Điều 17, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an toàn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng) KHAI BÁO - CẤP PHÉP 2.1 Khai báo, cấp phép theo văn nào? Căn theo Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử 2.2 Thời hạn khai báo nguồn phóng xạ bao lâu? Việc khai báo phải thực 07 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức, cá nhân có nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ, thiết bị xạ, vật liệu hật nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân (Điều 34, Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) • • 2.3 Khi bổ sung giấy phép? Bổ sung nguồn phóng xạ mới, thiết bị xạ so với giấy phép cấp; Bổ sung loại hình cơng việc xạ so với giấy phép cấp; • • • • • • Tăng tổng hoạt độ nguồn phóng xạ hở giấy phép cấp (Điều 32, Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) 2.4 Các loại hình cơng việc xạ khơng bổ sung giấy phép? Xuất, nhập nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân; Vận chuyển cảnh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân; Xây dụng sở xạ; Chấm dứt hoạt động sở xạ; Đề nghị bổ sung công việc xạ thuộc thẩm quyền cấp giấy phép quan khác với quan cấp giấy phép (Điều 32, Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) NHÂN SỰ - ĐÀO TẠO • • 3.1 Khi thay đổi người phụ trách an toàn xạ, sở cần phải làm gì? Tổ chức đào tạo an toàn xạ cho người PTAT mới, lập hồ sơ đề nghị cấp chứng NVBX cho người PTAT Thay đổi định phê duyệt người phụ trách an toàn, cập nhật lại nội quy an tồn xạ thơng tin liên hệ khẩn cấp; cập nhật kế hoạch ứng phó cố cấp sở 3.2 Cơ sở cần phải có người phụ trách an toàn xạ? Các sở tiến hành công việc xạ, ngoại trừ sở sử dụng thiết bị X-quang chụp sử dụng phim đặt sau huyệt ổ răng, thiết bị phát tia X phân tích huỳnh quang tia X thiết bị soi bo mạch (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) • • 3.3 Ai cần phải đào tạo an toàn xạ? Việc đào tạo thực nào? Nhân viên xạ: người làm việc khu vực kiểm soát, khu vực giám sát Đào tạo trước tiến hành công việc xạ, đào tạo lại sau 03 năm, huấn luyện bổ sung kiến thức hàng năm (Điều 3, Thông tư số 34/2014/TT_BKHCN ngày 27/11/2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định đào tạo an toàn xạ nhân viên xạ, người phụ trách an toàn hoạt động dịch vụ đào tạo an tồn xạ), (Điều 5, Thơng tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an toàn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ cơng chúng) • • • • • • • • • • • 3.4 cần phải có chứng nhân viên xạ? Kỹ sư trưởng lò phản ứng hạt nhân; Trưởng ca vận hành lò phản ứng hạt nhân; Người phụ trách an toàn; Người phụ trách tẩy xạ; Người phụ trách ứng phó cố xạ, cố hạt nhân; Người quản lý nhiên liệu hạt nhân; Nhân viên vận hành lò phản ứng hạt nhân; Nhân viên vận hành máy gia tốc; Nhân viên vận hành thiết bị chiếu xạ sử dụng nguồn phóng xạ; Nhân viên sản xuất đồng vị phóng xạ; Nhân viên chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp (Điều 28, Luật Năng lượng nguyên tử ngày 03/6/2008; Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) LIỀU KẾ - ĐO LIỀU 4.1 Ai cần phải trang bị liều kế, theo dõi liều chiếu xạ cá nhân định kỳ? Tần suất đọc • • liều chiếu xạ cá nhân? Nhân viên xạ: người làm việc khu vực kiểm soát, khu vực giám sát Đọc liều chiếu xạ cá nhân định kỳ lần tháng (Điều 26, Luật Năng lượng nguyên tử ngày 03/6/2008; Điều 5, Nghị định số 07/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Năng lượng nguyên tử; Điều 2, Điều 5, Điều 15 Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an toàn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng) 4.2 Đọc liều (theo dõi liều chiếu xạ cá nhân) theo văn nào? Điều 15, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an tồn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng 4.3 Liều kế đeo đâu? Đeo khoảng 2/3 thân phía trước sau áo chì (nếu có) • • 4.4 Khi liều kế rơi vào trường xạ cần làm gì? Ngay báo cáo cho người PTAT làm tường trình, cam kết việc Người PTAT lập biên việc đổi liều kế cho nhân viên xạ (Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an toàn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng) PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ, THIẾT BỊ ĐO SUẤT LIỀU • • • • 5.1 Cơ sở cần trang bị thiết bị đo suất liều xạ? Sử dụng nguồn phóng xạ hở; Sử dụng di động thiết bị xạ gắn nguồn phóng xạ Nhóm 1, Nhóm Nhóm theo QCVN 6:2010/BKHCN, thiết bị phát tia X sử dụng chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp; Vận hành thiết bị chiếu xạ (máy gia tốc, thiết bị xạ trị, thiết bị chiếu xạ khử trùng, xử lý vật liệu thiết bị khác); Vận chuyển nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ, vật liệu hạt nhân (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) 5.2 Cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ di động địa vật lý giếng khoan phải có • • • • • • trang bị theo quy định pháp luật? Liều kế; Găng tay chì; Kẹp gắp nguồn; Thiết bị đo liều xạ cầm tay Nên có: Chì hạt; Bình chì dùng ứng phó cố (Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an tồn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng) 6 KIỂM XẠ • • 6.1 Kiểm xạ để làm gì? Kiểm xạ theo văn nào? Bảo đảm đầy đủ pháp lý theo quy định pháp luật cho tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ Bảo đảm an toàn xạ cho nhân viên xạ công chúng (Kiểm xạ sở khác: Điều 14, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định kiểm sốt bảo đảm an tồn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ cơng chúng) PHÂN NHĨM NGUỒN PHĨNG XẠ • • • • • 7.1 Nguồn phóng xạ phân nhóm nào? Phân thành nhóm từ đến 5: Nhóm 1: Tỉ số hoạt độ A/D lớn 1000 Nhóm 2: Tỉ số hoạt độ A/D từ 10 đến nhỏ 1000 Nhóm 3: Tỉ số hoạt độ A/D từ đến nhỏ 10 Nhóm 4: Tỉ số hoạt độ A/D từ 0.01 đến nhỏ Nhóm 5: Tỉ số hoạt độ A/D nhỏ 0.01 (QCVN : 2010/BKHCN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an tồn xạ - phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ) BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN PHÓNG XẠ 8.1 Bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ thực theo quy định văn nào? (Thông tư số 01/2019/TT-BKHCN ngày 30/5/2019 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ) (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) 8.2 Cơ sở cần phải xây dựng kế hoạch bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ? Các sở sử dụng lưu giữ nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh A, B C (Thông tư số 01/2019/TT-BKHCN ngày 30/5/2019 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ) • 8.3 Nguồn phóng xạ nhóm 4, phải kiểm đếm với tuần suất nào? Kiểm đếm hàng Quý; trường hợp bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, tạm dừng dây chuyền sản xuất thiết bị sử dụng nguồn phóng xạ lắp đặt dây chuyền sản xuất phải kiểm đếm hàng tuần • Việc kiểm đếm cần phải lập thành quy trình sổ theo dõi kiểm đếm có đầy đủ thơng tin thời gian kiểm đếm, người kiểm đếm, kết kiểm đếm (Thông tư số 01/2019/TT-BKHCN ngày 30/5/2019 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ) (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành cơng việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ 9.1 Kế hoạch ứng phó cố cho nguồn phóng xạ sử dụng NDT xây dựng dựa Điều nào? Thông tư nào? (Điều 27, Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014) 9.2 Cơ sở cần phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố xạ cấp sở? Tất sở tiến hành công việc xạ phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố xạ cấp sở (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) • • • • • • 9.3 Cơ sở cần phải phê duyệt kế hoạch ứng phó cố xạ cấp c Sử dụng nguồn phóng xạ Nhóm 1, Nhóm 2; Sản xuất, chế biến chất phóng xạ; Xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ qua sử dụng thuộc Nhóm 1, Nhóm 2; Sử dụng thiết bị xạ gắn nguồn phóng xạ thuộc Nhóm 1, Nhóm 2; Vận hành thiết bị chiếu xạ, thiết bị chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp; Vận chuyển nguồn phóng xạ Nhóm 1, Nhóm (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) 9.4 Cơ quan phê duyệt kế hoạch ứng phó cố xạ cấp sở? Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch ứng phó cố quan có thẩm quyền cấp Giấy phép tiến hành công việc xạ (Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 Chính phủ Quy định việc tiến hành công việc xạ hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử) • 9.5 Điều quan trọng ứng phó cố gì? Kiểm sốt liều nhân viên tham gia ứng phó cố • • • Các nhân viên tham gia ứng phó cố cần phải tuân theo mệnh lệnh từ người huy ứng phó cố 9.6 Khi xảy hỏa hoạn khu vực có nguồn phóng xạ, việc cần làm gì? Thực theo kế hoạch Cứu hỏa; Cảnh báo vị trí đặt nguồn phóng xạ theo sơ đồ cho nhân viên cứu hỏa; Kiểm tra mức độ an tồn nguồn (Thơng tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quy định việc chuẩn bị ứng phó ứng phó cố xạ hạt nhân, lập phê duyệt kế hoạch ứng phó cố xạ hạt nhân) 10 VẬN CHUYỂN NGUỒN PHÓNG XẠ 10.1 Khi sở sử dụng nguồn di động, vận chuyển nguồn phóng xạ sử dụng cần • • • • • chuẩn bị gì? Giấy phép; Biên giao nhận nguồn, biên làm việc; Chứng NVBX cho người PTUPSC nhân viên áp tải vận chuyển; Công văn, kế hoạch (bao gồm tuyến đường) gửi tới sở khoa học công nghệ địa phương - nơi vận chuyển nguồn qua nơi sử dụng Trang bị đầy đủ biển cảnh báo phóng xạ, thiết bị giám sát suất liều xạ theo quy định pháp luật (Thông tư số 23/2012/TT-BKHCN ngày 23/11/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Hướng dẫn vận chuyển an tồn vật liệu phóng xạ) HỒ SƠ KIỂM XẠ KIỂM XẠ – ĐO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN Đo kiểm xạ gì: Theo Luật Năng lượng nguyên tử: Kiểm xạ việc đo liều chiếu xạ đo mức nhiễm bẩn phóng xạ để đánh giá, kiểm sốt mức độ chiếu xạ xạ chất phóng xạ gây Việc thực đo kiểm xạ đo đạc suất liều xạ rò rỉ xung quanh thiết bị/nguồn phóng xạ vị trí có người làm việc xung quanh mơi trường đặt thiết bị/nguồn phóng xạ, nhằm mục đích khảo sát mức liều xạ ảnh hưởng lên người thiết bị/nguồn xạ đưa vào sử dụng Đo suất liều xạ xung quanh vỏ nguồn phóng xạ dây chuyền cán thép, hay bề mặt thiết bị phát tia X thường sử dụng khu công nghiệp, cửa hải quan (máy soi kiểm tra bo mạch, soi hành lý, …) vị trí người vận hành thiết bị vị trí thường xun có người qua lại (nhân công thực công việc khác hay hành khách …) Hình 01: kỹ thuật viên đo kiểm xạ • • • • • Căn pháp lý Theo luật lượng nguyên tử: Điều 24 Kiểm xạ khu vực làm việc: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải thực thường xuyên có hệ thống việc kiểm xạ khu vực làm việc, đo đạc thông số cần thiết làm sở cho việc đánh giá an toàn Máy móc, thiết bị sử dụng cho việc kiểm xạ, đo đạc phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phải bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải lập, cập nhật, bảo quản hồ sơ kiểm xạ, đo đạc hồ sơ bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn Theo Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN: Điều 14 Kiểm xạ khu vực làm việc: Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải thực kiểm xạ khu vực làm việc Việc kiểm xạ khu vực làm việc phải thực cách thường xuyên, có hệ thống, tương xứng với mức độ, khả gây chiếu xạ công việc xạ bảo đảm yêu cầu sau: + Phải tuân theo đại lượng đo, phương pháp, quy trình đo, vị trí, thời điểm đo, tần suất kiểm xạ xác định trước; + Mức điều tra cho vị trí đo quy định điểm a khoản phải thiết lập dựa số liệu đánh giá thực tế sở kinh nghiệm tốt sở khác có cơng việc xạ tương tự; + Tần suất kiểm xạ khu vực làm việc phải phù hợp với mức độ nguy hiểm công việc xạ thực khu vực khơng lần năm; + Thiết bị kiểm xạ phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc tế phải bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ Yêu cầu kiểm xạ theo quy định khoản Điều phải lập thành chương trình quan trắc nộp theo hồ sơ xin cấp giấy phép lưu hồ sơ kiểm xạ khu vực làm việc Kết kiểm xạ khu vực làm việc phải thông báo cho nhân viên xạ người quản lý trực tiếp họ • • • • Thời điểm cần thực đo kiểm xạ: Trước làm việc với thiết bị lắp đặt ; Khi có thay đổi cấu trúc che chắn (hoặc lý khác) làm ảnh hưởng đến mức xạ khu vực bao quanh Sau bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị phát xạ Định kỳ hàng năm • • • Mục đích đo kiểm tra là: Nhận đạng thay đổi xảy thay đổi tải làm việc, che chắn, quy trình vị trí thiết bị xạ/nguồn phóng xạ Cung cấp hồ sơ đánh giá bảo vệ xạ điều kiện an tồn vùng kiểm sốt vùng giám sát Đánh giá liều cá nhân so với giới hạn liều Dịch vụ kiểm xạ VINARAD: • • • • Hình 2: Kỹ thuật viên đo kiểm xạ Chúng đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ an toàn xạ, với đội ngũ cán nhân viên có kinh nghiệm cơng tác lâu năm lĩnh vực Quy trình thực dịch vụ kiểm xạ VINARAD: Cử 01 cán kỹ thuật có giấy phép hành nghề đo kiểm xạ 01 cán chuyên tư vấn thủ tục pháp lý lĩnh vực an toàn xạ tới sở để triển khai thực dịch vụ Máy đo suất liều xạ với độ nhạy dải đo liều thích hợp hiệu chuẩn cấp chứng quan chức có thẩm quyền VINARAD sử dụng suốt trình thực đo đánh giá an toàn Người phụ trách an toàn sở phối hợp với cán kiểm tra kết kiểm xạ suốt q trình làm việc Ngồi ra, cán kỹ thuật tư vấn cho người phụ trách an toàn sở cách gắn biển báo, nội quy, chứng từ cần thiết khu vực lắp đặt sử dụng thiết bị xạ/nguồn phóng xạ Nếu sở vi phạm yêu cầu an toàn xạ cán đưa khuyến cáo phương án khắc phục • • • • • • • • • • Việc nhận thức yêu cầu đảm bảo an toàn xạ kết đo đánh giá an tồn cán chúng tơi phổ biến cho nhân viên xạ sở giải đáp thắc mắc nhân viên xạ để đảm bảo nhân viên xạ hiểu rõ vùng an toàn xạ làm việc Cán tư vấn pháp lý tư vấn cho người phụ trách an toàn xạ sở thủ tục pháp lý sau Tính đầy đủ việc lưu giữ hồ sơ sở: Hồ sơ nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị xạ, thiết bị hạt nhân; thay đổi, sửa chữa, nâng cấp thiết bị xạ, thiết bị hạt nhân; Hồ sơ kiểm xạ khu vực làm việc; Nhật ký hồ sơ cố xạ, hạt nhân trình tiến hành công việc xạ; Hồ sơ đào tạo nhân viên xạ: Hồ sơ sức khỏe nhân viên xạ; Hồ sơ liều xạ nhân viên xạ; Kết luận tra lần trước; Các công việc xạ thường niên khác: đọc liều kế cá nhân, khám sức khỏe định kỳ, diễn tập ứng phó cố, báo cáo thực trạng công việc xạ tháng 11 Khi sử dụng dịch vụ VINARAD đơn vị thông báo định kỳ hàng năm công việc phải thực để đáp ứng đầy đủ thủ tục hành yêu cầu quan chức LIỀU KẾ - ĐỌC LIỀU • • • • • • • • • • • • Hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân an toàn theo môi trường Liều kế cá nhân (TLD) loại thiết bị dùng để theo dõi liều xạ cho nhân viên làm việc mơi trường có sử dụng nguồn phóng xạ, chất phóng xạ, thiết bị xạ,… Vậy sử dụng liều kế cho đảm bảo an tồn cho cơng nhân viên? Bài viết hướng dẫn bạn cách sử dụng loại thiết bị Có loại chip liều kế: Liều kế gồm chip với chức khác nhau: Một chip dùng để đo liều sâu photon da 10mm gọi liều sâu Hp (10) Một chip để đo liều photon da 0.07 mm gọi tắt liều da Hp (0.07) Cả loại liều dùng để đánh giá nguy hiểm ảnh hưởng xạ tới sức khỏe người theo hướng dẫn quốc tế theo tiêu chuẩn Việt Nam Yêu cầu sử dụng liều kế cá nhân Mỗi nhân viên xạ phải trang bị tối thiểu liều kế cá nhân riêng biệt Liều kế đeo liên tục làm việc với xạ Liều kế phải đọc liều định kỳ: Tối thiểu tháng/1 lần Khi liều kế gửi đọc liều, phải cấp cho nhân viên xạ liều kế thay để theo dõi liều xạ liên tục Trường hợp người làm cho hai sở trở lên, phải sử dụng riêng liều kế cho sở Trong suốt q trình làm việc khơng để liều kế bị nhiễm bẩn hóa chất đặc biệt chất phóng xạ Phải ghi đầy đủ thơng tin cá nhân người đeo liều kế vào theo dõi liều cá nhân Kết đọc liều phải thông báo tới người đeo Không sử dụng liều kế cá nhân vào mục đích khác ngồi theo dõi liều nhân viên xạ Dùng liều kế cá nhân cho đúng? Cần chuẩn bị nơi chuyên dùng để cất giữ liều kế cá nhân không dùng đến, để tránh xa nguồn xạ làm sai giá trị phông liều kế Mỗi ngày, trước vào làm việc, người sử dụng liều kế lấy liều kế đeo vào áo phía ngực trái, lấy mặt chứa tinh thể nhiệt phát quang phía chùm tia Trong trường hợp nhân viên xạ mặc áo chì, liều kế cá nhân phải đeo bên áo chì • • • • • • Một số lưu ý khác sử dụng liều kế Trong trình sử dụng liều kế cá nhân, người sử dụng nên tránh không để liều kế bị nhiễm bẩn hóa chất chất phóng xạ Khi khơng sử dụng, liều kế phải cất giữ nơi an toàn Mỗi nhân viên cấp mã số liều kế nhất, đơn vị người sử dụng không tự ý thay đổi mã số người sử dụng Trong sử dụng, với người sử dụng liều kế nhất, không tự ý thay đổi liều kế cho Không tự ý tháo liều kế nhãn dán liều kế Trên kiến thức tổng quan liều kế hướng dẫn cách sử dụng liều kế Mong với viết này, sở sử dụng xạ ln bảo đảm an tồn tn thủ quy định sử dụng liều kế cho nhân viên xạ

Ngày đăng: 28/07/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w