1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Day hoc tap doc lop 5 theo quan diem tich hop 1 105130

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Tập Đọc Lớp 5 Theo Quan Điểm Tích Hợp
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 110,42 KB

Nội dung

phần Mở đầu Lí chọn đề tài Trong công đổi nớc ta, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, sáng tạo có khả thích nghi với xu toàn cầu hoá mục tiêu quan trọng Đại hội Đảng khóa VIII đà khẳng định giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố ngời , chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc giaHH ớng bồi dỡng phát huy nhân tố ngời Việt Nam, không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng, ngời phát triển cao trí tuệ, cờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xà hội mới, mục tiêu CNXH Mục tiêu ngành giáo dục giai đoạn không tách rời mục tiêu Đảng, đổi giáo dục góp phần đào tạo ngời theo mục tiêu Ngày víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc, kĩ thuật công nghệ, tri thức loài ngời gia tăng nhanh chóng Ước tính sau năm, khối lợng tri thức đà tăng gấp đôi Không thông tin ngày nhiều mà cách tiếp cận thông tin ngời ngày dễ dàng hơn, nhanh Tình hình nói buộc phải xem xét lại chức truyền thống ngời giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy học tích hợp khoa học, dạy cho häc sinh c¸ch thu thËp, chän läc, xư lý c¸c thông tin, biết vận dụng kiến thức đà học vào tình cụ thể sống Mỗi ngày toàn giới có tới 2000 sách đợc xuất bản, điều cho thấy học tập nh cũ giảng dạy nh cũ theo chơng trình SGK gồm nhiều môn học, phân môn riêng rẽ, biệt lập với Theo t tởng định hớng đổi mới: Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chơng trình SGK lựa chọn phơng pháp dạy học- môn Tiếng Việt nói chung môn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng không xa rời xu đổi chung Tiếng Việt môn học quan trọng nhà trờng phổ thông, góp phần thực mục tiêu giáo dục đà đề việc đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diƯn Bé m«n TiÕng ViƯt cung cÊp cho häc sinh nh÷ng tri thøc vỊ hƯ thèng TiÕng ViƯt víi t cách công cụ để giao tiếp t duy, rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt lực hoạt động ngôn ngữ, qua góp phần rèn luyện nhân cách ngời Môn Tiếng Việt Tiểu học có sở để thực tích hợp cách thuận lợi lẽ phân môn môn học phát ngôn hoàn chỉnh làm nên đơn vị hiểu đợc giao tiếp Việc tích hợp phân môn Tiếng Việt kiến thức kĩ có liên quan đến nhằm phát huy hết lợi phân môn, tiết kiệm thời gian học nh tránh bị trùng lặp nội dung SGK Tiếng Việt thực hớng tích hợp thông qua chủ điểm học tập Các phân môn đợc tập hợp lại xung quanh chủ điểm đọc, nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Các văn Tập đọc SGK lớp thực nguồn ngữ liệu phong phú gần gũi để khai thác nhiều nội dung phân môn lại Tuy vậy, có thực tế nhiều giáo viên cha biết tận dụng nguồn ngữ liệu SGK, cha hiểu đồ ngời biên soạn SGK nên trình giảng dạy tách bạch nội dung, Tập đọc, cha vận dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp để làm cho học phân môn khác nhẹ nhàng hơn, có hiệu Vì lí đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu nội dung phơng pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp có tích hợp nội dung phân môn khác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ đề tài xác định sở khoa học lí luận thực tiễn việc dạy học Tập đọc theo hớng tích hợp, vậy, nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu lí luận quan điểm tích hợp dạy học nói chung môn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng Thống kê, phân loại nội dung tích hợp phân môn Tiếng Việt khác vào phân môn Tập đọc tìm hiểu thực trạng dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp Trên sở đó, đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc để đảm bảo mối liên hệ phân môn Tập đọc phân môn có nội dung liên quan tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp đà đề xuất Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu luận văn nội dung văn Tập đọc lớp có tích hợp nội dung phân môn khác - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tích hợp xu hớng lí luận dạy học đợc nhiều nớc giới quan tâm thực Nó xu hớng dạy học chung nhiều quốc gia có trình độ dạy học tiên tiến nh Pháp, Trung Quốc, Phillipin Tại Phillipin, có giáo trình đợc biên soạn có tên Fusion (sự hoà kết, hợp nhất) phối kết nhiều kiến thức, kĩ để phát huy sức mạnh tổng hợp đồng phân môn t×nh hng nhËn thøc cịng nh t×nh hng thùc tiễn Các phân môn hớng tới mục tiêu chung hình thành, rèn luyện kĩ quan trọng thu nạp thông tin phát mại thông tin Trong chơng trình cải cách giáo dục số nớc, quan điểm tích hợp đợc ghi rõ chơng trình nh yêu cầu bắt buộc Các quốc gia đà triển khai rộng rÃi quan điểm tích hợp Pháp, Anh, Hoa KìH Theo thống kê Unesco, từ năm 1960 đến năm 1974 có đến 208 chơng trình môn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hoàn toàn theo chủ đề Tháng 1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học đà tổ chức Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học để đa lí phải dạy học tích hợp khoa học, dạy học tích hợp gì, cách thức dạy học tích hợp triển vọng dạy học tích hợp, có nêu rằng: Tích hợp không diễn nội dung mà tích hợp phơng pháp lẫn kĩ năng, kĩ xảo cần hình thành ngời học Tích hợp không ngành học mà liên ngành Tích hợp không bậc học mà tất bậc học bậc Tiểu học, việc tích hợp nội dung chơng trình đà đợc triển khai ë nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi Cơ thĨ: Hàn Quốc triển khai chơng trình tích hợp hoàn toàn môn học truyền thống, học sinh học theo bốn chủ đề: Chúng ta học sinh lớp 1, sống tìm tòi, sống hứng thú, sống ngày Malayxia có hớng tích hợp phần môn học truyền thống nh tích hợp kiến thức ngời kiến thức môi trờng môn ngữ văn lớp 1, 2, Còn Thái Lan, từ lớp đến lớp học môn: Kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách, giáo dục định hớng lao động Việt Nam, viƯc kÕt nèi hƯ thèng tri thøc th«ng qua đờng dạy học liên phân môn, liên môn liên ngành đợc đề cập khoa học phơng pháp từ hàng chục năm trớc nhằm rút gần khoảng cách khai thác mạnh cộng hởng môn khoa học Cũng nh quan điểm tích hợp đợc thể việc xây dựng chơng trình, SGK phổ thông đợc xem nh biểu tích cực hớng tới hiệu dạy học Gần đây, vấn đề dạy học tích hợp đà đợc nhiều tác giả đề cập đến nh GS TS Trần Bá Hoành có viết Dạy học tích hợp- có đề cập tới vấn đề Vì phải dạy học tích hợp, dạy học tích hợp gì, dạy học tích hợp dạy nh điều kiện, triển vọng dạy học tích hợp Có thể thấy, môn Tiếng Việt môn học có nhiều điều kiện để tiến hành dạy học tích hợp môn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt trờng cao đẳng đợc nghiên cứu, vận dụng nguyên tắc tích hợp giảng dạy Nghiên cứu vấn đề có Giảng dạy môn Ph Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tr tr ờng s phạm theo nguyên tắc tích hợp TS Nguyễn Văn Tứ- Trờng Đại học Vinh Nhận thấy cần thiết phải giảng dạy môn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III ( 2003- 2007) tập 2, có đa số hớng dẫn kịp thời cho giáo viên, giúp họ có thêm kiến thức tích hợp nh Định hớng tích hợp chơng trình SGK Tiếng Việt; Các vấn đề tích hợp thể việc tổ chức học môn Tiếng Việt; ý nghĩa dạy học Tiếng Việt theo tinh thần tích hợp khả vận dụng Từ việc hiểu rõ vấn đề đó, giáo viên có khả thực dạy học môn Tiếng Việt theo định hớng tích hợp Môn học ngữ văn bậc học Trung học sở trung học phổ thông có nhiều điều kiện để thực dạy học tích hợp lẽ môn học nơi quy tụ ba phần Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Trong viết Tích hợp dạy học ngữ văn GS TS Nguyễn Thanh Hùng đà phân tích kĩ SGK Ngữ văn làm sáng tỏ phơng diện lí luận, khả thực hiệu thực tế quan điểm tích hợp dạy học ngữ văn Cũng nh có nhiều công trình khoa học nghiên cứu cụ thể mảng tích hợp môn Ngữ văn nh luận văn thạc sĩ tác giả Trơng Thị Minh Hằng: Phơng pháp dạy học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hớng dẫn tích cực tích hợp hay đề tài nghiên cứu Phơng pháp dạy học c¸c biƯn ph¸p tu tõ vỊ tõ cho häc sinh lớp theo hớng tích cực tích hợp tác giả Đỗ Thị DungH Về dạy học tích hợp môn Tiếng Việt tiểu học đáng ý có viết tác giả Chu Thị Phơng- Về việc dạy học tích hợp môn tiếng Việt lớp lớp 3, Dạy học theo hớng tích hợp trờng Tiểu học tác giả Nguyễn Thanh Sơn- Viện KHGDH Và nghiên cứu ph ơng pháp dạy học Tập đọc tiểu học có nhiều tác giả lớn nh GS TS Lê Phơng Nga vối Dạy học Tập đọc tiểu học, Dạy học đọc hiểu Tiểu học tác giả Nguyễn Thị HạnhH Tuy vậy, qua tìm hiểu công trình nghiên cứu trên, cha thấy tác giả đặt vấn đề nghiên cứu dạy học phân môn Tập đọc theo hớng tích hợp, phân môn Tập đọc SGK thể nhiều mối liên hệ với phân môn Tiếng Việt lại Do đó, đề tài sâu vào nghiên cứu dạy học phân môn Tập đọc theo hớng tích hợp Phơng pháp nghiên cứu Chúng đà sử dụng phơng pháp sau để nghiên cứu đề tài luận văn: 5.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sở khoa học tài liệu vấn đề tích hợp, dạy học tích hợp, phơng pháp dạy học tập đọc để xác lập sở lí luận cho việc dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp 5.2 Phơng pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học văn Tập đọc lớp có tích hợp nội dung phân môn khác, nhận thức giáo viên quan điểm dạy học tích hợp số trờng Tiểu học thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh 5.3 Phơng pháp thống kê: Thống kê số lợng Tập đọc lớp có tích hợp nội dung phân môn khác phân loại nội dung tích hợp 5.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Là phơng pháp quan trọng trình nghiên cứu Chúng tiến hành thực nghiệm s phạm sau đà đa số biện pháp cụ thể hoá trình dạy học Tập đọc nhằm đảm bảo tính tích hợp dạy học Tập đọc lớp Giả thuyết khoa học Nếu nắm rõ sở lí luận dạy học tích hợp triển khai dạy học Tập đọc lớp theo hớng tích hợp hiệu dạy học đợc nâng cao ý đồ ngời biên soạn SGK đợc khai thác triệt để Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm có chơng: - Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Chơng II: Các biện pháp dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp - Chơng III: Dạy học thực nghiệm phần nội dung Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1 Quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1 Thế dạy học tích hợp 1.1.1.1 Các quan điểm tích hợp Có nhiều quan điểm khác thuật ngữ tích hợp Có ý kiến cho rằng: Tích hợp tổ hợp (combination) hay phối hợp (co- ordination) môn học Có ý kiến khác lại cho tích hợp chẳng qua lắp ghép giới, phép cộng đơn môn học Tích hợp (intergraytion) : Là liên kết đối tợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập hay vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Tích hợp chơng trình (progam intergraytion): Là liên kết, hợp nội dung môn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung, gần gũi với Tích hợp nhằm làm giảm bớt đợc phần kiến thức trùng nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lợng hiệu đào tạo Tích hợp: Là thuật ngữ mà néi hµm cđa nã chØ híng tiÕp cËn kiÕn thøc từ việc khai thác giá trị tri thức công cụ thuộc phân môn sở (hoặc số) văn có vai trò nh kiến thức nguồn Nh vậy, không nên quan niệm tích hợp phơng pháp dùng để rút bớt môn học, nhằm giảm tải kiến thức Tích hợp đợc hiểu hoà nhập, kết hợp, hợp nhất, tích hợp cần đợc quan niệm là: Một phơng hớng nhằm phối hợp cách tối u trình học tập riêng rẽ, môn học, phân môn khác theo mô hình , hình thức, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu khác 1.1.1.2 Quan điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp đợc Unesco định nghĩa: Là cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống t tởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm lĩnh vực khoa học khác (Hội nghị phối hợp chơng trình Unesco, Paris 1972) Định nghĩa nhấn mạnh cách tiếp cận khái niệm nguyên lý khoa học hợp nội dung Theo Hội nghị Maryland 4- 1973 khái niệm dạy học tích hợp bao gồm việc dạy học tích hợp với công nghệ học thấy Khoa học Công nghệ hai lĩnh vực hoạt động có đặc trng liên quan đến Nếu nh Khoa học đặc trng trình tìm tòi, phát tri thức mới, từ đơn đến chung Công nghệ lại đặc trng trình nhận định, lựa chọn giải pháp, từ nguyên tắc chung để giải vấn đề cụ thể Nh vậy, học dạy học tích hợp đợc phụ thuộc lẫn hiểu biết hành động Cũng theo xu hớng Xavier Roegiers cho giáo dục nhà trờng phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển học sinh lực hành động, xem lực khái niệm sở s phạm tích hợp Theo Xavier Roegiers s phạm tích hợp quan niệm trình học tập toàn trình học tập góp phần hình thành học sinh lực cụ thể dự tính trớc điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau hoà nhập học sinh vào sống Nh vậy, s phạm tích hợp làm cho trình học tập có ý nghĩa 1.1.1.3 Bản chất dạy học tích hợp Kế thừa phát triển thành tựu mà lí thuyết trình học tập trào lu s phạm giới đà đạt đợc, s phạm tích hợp đề cập tới ba vấn đề lớn nhà trờng: Vấn đề thứ nhất: Đó cách thức học tập: Học nh nào? S phạm tích hợp cho học sinh cần học cách sử dụng kiến thức vào tình có ý nghĩa, nghĩa lĩnh hội lực song song với lĩnh hội kiến thức đơn Tình có ý nghĩa học sinh tình gần gũi với học sinh gần với tình mà học sinh gặp Trong SGK, tình có ý nghĩa biểu tranh ảnh, lời kết hợp hình ảnh, lời, thí nghiệm, trò chơi Tình tích hợp tình có ý nghĩa phức hợp, gần với tình tự nhiên mà học sinh gặp, có thông tin cốt yếu thông tin nhiễu có vận dụng kiến thức, kĩ đà học từ trớc Vấn đề thứ hai: S phạm tích hợp nhấn mạnh đồng thời việc phát triển mục tiêu học tập riêng lẻ, cần tích hợp trình học tập tình có ý nghĩa học sinh Về tình có vấn đề, đóng góp s phạm tích hợp nhấn mạnh tính liên môn tình có vấn đề Tình có vấn đề tình có ý nghĩa cớ để học tập Giáo viên có vai trò tổ chức hoạt động học tập tình có ý nghĩa Về phơng pháp dạy học phân hoá, s phạm tích hợp chủ trơng đa số trình học tập trình học tập tập thể, đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát triển theo nhịp độ S phạm tích hợp chủ trơng giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhằm đào tạo em thành ngời công dân có trách nhiệm, nhấn mạnh nhiều đến lực cần phát triển nhấn mạnh khâu tổ chức lớp S phạm tích hợp cố gắng giải vấn đề: Làm để phát triển lực nhà trờng Vấn đề thứ ba: S phạm tích hợp đa bốn quan điểm vai trò môn học tơng tác môn học Một là: Duy trì môn học riêng Hai là: Quan điểm đa môn: Chủ trơng đề xuất đề tài nghiên cứu môn học khác nhau, môn học trì riêng rẽ Ba là: Quan điểm liên môn: Chủ trơng đề xuất tình huóng tiếp cận cách hợp lý qua soi sáng nhiều môn học Bốn là: Quan điểm xuyên môn: Chủ trơng chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất tình (tìm, xử lý, thông báo thông tin,H) Đó kĩ xuyên môn Tuy vậy, nhu cầu xà hội đại đòi hỏi phải hớng tới quan điểm liên môn xuyên môn Đó hai quan điểm s phạm tích hợp 1.1.2 Thế dạy học tích hợp môn Tiếng Việt Tiểu học Đáp ứng thay đổi quan trọng kinh tế, trị, xà hội mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng cần phải thay đổi, thay đổi việc đổi chơng trình SGK phổ thông Hiện chơng trình môn Tiếng Việt Tiểu học 2000 đà đợc đa vào giảng dạy thức từ lớp đến lớp Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học 2000 đợc nêu rõ: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt cung cấp kiến thức sơ giản gắn trùc tiÕp víi viƯc häc tiÕng ViƯt nh»m t¹o học sinh lực dùng tiếng Việt để học tập tiểu học bậc học cao hơn, để giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi - Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác t bản: phân tích, tổng hợp, phán đoánH - Cung cấp hiểu biết sơ giản xà hội, tự nhiên, ngời, văn hoá văn học Việt Nam nớc để từ góp phần bồi dỡng tình yêu đẹp , thiện, lẽ phảiH, hình thành lòng yêu mến, thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt Từ góp phần hình thành nhân cách ngời ViƯt Nam : cã tri thøc, cã lèi sèng lµnh mạnh có khả thích ứng với sống xà hội sau - Quan điểm dạy học tích hợp điểm khác biệt chơng trình SGK TiÕng ViƯt TiĨu häc míi TÝch hỵp SGK Tiếng Việt kết hợp hữu cơ, có hệ thống mức độ khác kiến thức phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn Văn tiết Tập đọc đợc sử dụng làm ngữ liệu để viết tả, ngữ liệu để kể chuyện, ngữ liệu để xây dựng kiến thức Luyện từ câu hay đợc xem nh văn mẫu để học sinh vận dụng làm văn Ngợc lại, kiến thức kĩ phân môn giúp cho việc đọc, tìm hiểu Tập đọc có hiệu - Tính tÝch hỵp cđa SGK TiÕng ViƯt tiĨu häc 2000 thĨ hai phơng diện: Tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc + Tích hợp theo chiều ngang: Là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức tự nhiên, ngời xà hội theo nguyên tắc đồng quy Mục đích: Giúp học sinh có đợc kiến thức Tiếng Việt, xà hội, ngời, văn hoá, tự nhiênHở mức sơ giản nhng mang tính toàn diện + Tích hợp theo chiều dọc: Là tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ trớc theo nguyên tắc đồng tâm Mục đích: Nhằm hình thành ngời học lực chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ cách biết vËn dơng kiÕn thøc cị ®Ĩ tiÕp nhËn kiÕn thøc mới, đồng thời tạo điều kiện giúp ngời học củng cố, đào sâu, nâng cao kiến thức, chuẩn bị cho việc học Tiếng Việt (Ngữ văn) cấp cao Hình thức tích hợp dọc SGK Tiếng Việt Tiểu học 2000 có tính liên thông với SGK Ngữ văn bậc học trên, từ khắc phục đợc nhiều bất cập việc học môn dạy học môn Tiếng việt học sinh bậc học nối tiếp bậc học nh thực nội dung SGK trớc Theo quan điểm tích hợp, phân môn môn Tiếng Việt nh Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, TLV trớc gắn bó với nhau, đà cã mèi quan hƯ chỈt chÏ vỊ néi dung, kÜ năng, phơng pháp dạy học Cụ thể, ngữ liệu dùng để dạy phân môn đồng thời đợc sử dơng ®Ĩ

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đờng- Về dạy học văn lớp 6 THCS theo hớng tích hợp- TCGD sè 10- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về dạy học văn lớp 6 THCS theo hớng tích hợp
2. Nguyễn Văn Đờng- Tích hợp trong dạy học ngữ văn bậc THCS- TCGD sè 46- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học ngữ văn bậc THCS
3. Nguyễn Thị Hạnh- Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học- NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia
4. Nguyễn Thị Hạnh- Dạy kĩ năng đọc hiểu ở lớp 4, 5. Luận án tiến sĩ 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy kĩ năng đọc hiểu ở lớp 4, 5
5. Trơng Thị Minh Hằng- Phơng pháp dạy học phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 7 theo hớng dẫn tích cực và tích hợp- Luận văn Thạc sĩ- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học phần Tiếng Việt trong SGKNgữ văn 7 theo hớng dẫn tích cực và tích hợp-
6. Nguyễn Trọng Hoàn- Tích hợp và liên hội hớng tới kết nối trong dạy học ng÷ v¨n- TCGD sè 22- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp và liên hội hớng tới kết nối trong dạy họcng÷ v¨n
7. Trần Bá Hoành- Giảng dạy hợp nhất các khoa học ở trờng trung cấp( tổng thuật)- Thông tin KHGD, số 8, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hợp nhất các khoa học ở trờng trungcấp( tổng thuật
8. Trần Bá Hoành- Dạy học tích hợp- TC KHGD Số 12- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp
9. Nguyễn Thanh Hùng- Đọc tiếp nhận văn chơng. NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc tiếp nhận văn chơng
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nguyễn Thanh Hùng- Tích hợp trong dạy học ngữ văn- TCKHGD số 6- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học ngữ văn
11. Lê Phơng Nga- Dạy học Tập đọc ở Tiểu học- NXBGD 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Tập đọc ở Tiểu học
Nhà XB: NXBGD 2002
12. Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 1 ,Trờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học TiếngViệt ở Tiểu học tập 1
13. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 2- Trờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu họctập 2
15. Nguyễn Khắc Phi- Tích hợp- Một nét nổi bật trong chơng trình ( thíđiểm) và sách giáo khoa ( thí điểm) môn Ngữ văn bậc THCS - Các vấn đề sách giáo dục- NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp- Một nét nổi bật trong chơng trình ( thí"điểm) và sách giáo khoa ( thí điểm) môn Ngữ văn bậc THCS
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Đỗ Ngọc Thống- Xây dựng chơng trình và SGK THCS môn Ngữ văn theo nguyên tắc tích hợp- TC Giáo viên và nhà trờng số 19, 20- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chơng trình và SGK THCS môn Ngữ văn theonguyên tắc tích hợp
18. Nguyễn Minh Thuyết- Hỏi- đáp về dạy học Tiếng Việt 5- NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp về dạy học Tiếng Việt 5
Nhà XB: NXBGD
19. Nguyễn Thanh Sơn- Dạy học theo hớng tích hợp ở trờng Tiểu học- TC Giáo viên và nhà trờng số 22- 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hớng tích hợp ở trờng Tiểu học
20. Dơng Tiến Sỹ- Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất l- ợng giáo dục và đào tạo- TCGD số 9- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục và đào tạo
14. Nhiều tác giả- Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên cho Giáo viên tiểu học chu k× III (2003- 2007) tËp 2 Khác
16. Chu Thị Phơng- Về việc dạy học tích hợp môn tiếng Việt lớp 2 và lớp 3- TCGD sè 121- 2005 Khác
w