Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học tập đọc lớp 5

24 12 0
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học tập đọc lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP Sinh viên thực Lớp Khoa Giảng viên hƣớng dẫn : HỒ THÚY LINH : 16STH : Giáo dục tiểu học : Th.S TRẦN THỊ KIM CÚC Đà Nẵng, tháng năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại có thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội lối sống Một mặt phát triển xã hội đại làm cho chất lượng sống người ngày tốt hơn, mặt khác làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa biết cách đương đầu, đồng thời mức độ phức tạp, khó khăn vấn đề cũ gặp trước có xu hướng tăng lên Như xã hội đại người cần có kỹ sống để thích nghi tốt nâng cao chất lượng sống Nhân loại sống kỉ XXI – kỉ phát triển khoa học – kĩ thuật công nghệ thông tin, văn minh tri thức Trước tình hình hội nhập quốc tế, địi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo người phát triển toàn diện mặt, đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ tự giá trị cá nhân giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Nghị 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định: “Mục tiêu xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục 2005) Chỉ thị số 40/2008/ CT- BGDĐT ngày 22/7/2008 kế hoạch số 307/ KH – BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) trọng hoạt động giáo dục kĩ sống (GDKNS) cho HS thông qua môn học, hoạt động giáo dục xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường Đứng trước cảnh báo lớp trẻ thiếu KNS, thiếu kiến thức tối thiểu để em tự lập tự tin sống Bộ (GD & ĐT) đặt yêu cầu GDKNS cho HS phải bảo đảm yếu tố: giúp HS ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp HS hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật Thực Quyết định số 2994/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai giáo dục kỹ sống số môn học hoạt động giáo dục cấp học; dựa sở định hướng đợt tập huấn tăng cường giáo dục kỹ sống môn học Bộ cho cấp học hệ thống giáo dục phổ thông Ở Việt Nam, giáo dục phổ thông bước đổi theo hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Việc dạy học theo hướng tiếp cận lực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết việc giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thơng nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho HS phát triển học tiếp bậc học Vì vậy, bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức kĩ học tập, lao động cần phải ý đến việc GDKNS cho HS, dạy HS cách “làm người”, để HS có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội GDKNS cho HS giúp cho HS thích ứng với môi trường xã hội, tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để em tự tin, chủ động không bị phụ thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích đáng, điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên Trong môn Tiếng Việt, Tập đọc phân môn quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học Toán để phát triển tư logic cho trẻ, việc học Tiếng Việt giúp hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua phân môn Tập đọc, trẻ học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Ngồi ra, tầm quan trọng Tập đọc bậc tiểu học hướng đến việc hình thành kỹ mềm, kỹ sống cần thiết Nội dung kỹ sống thể hiên tất nội dung môn học Những kỹ chủ yếu là: kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ suy nghĩ sáng tạo, kỹ định, kỹ làm chủ thân Tập đọc dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với mơi trường tự nhiên, biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ sống dạy học Tập đọc lớp 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ngoài nƣớc Năm 1996 Ủy ban Quốc tế Giáo dục cho kỉ XXI Jaccque Delor làm chủ tịch đưa báo cáo nhằm khẳng định vai trò giáo dục sựu phát triển tương lai cá nhân, dân tộc, nhân loại xem giáo dục “kho báu tiềm ẩn” với vấn đề mục tiêu hàng đầu UNICEF, mà thực chất cách tiếp cận KNS - Học để biết - Học để làm - Học để tự khẳng định - Học để chung sống Giáo dục KNS cho HS vấn đề mà giới quan tâm Tại số quốc gia, GDKNS lồng ghép vào mơn học, chủ đề, nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề xúc thực tế Chẳng hạn:  Ở Ruwanda: GDKNS hướng đến giáo dục lịng u hịa bình (giải xung đột, tự nhận thức tinh thần cộng đồng)  Ở Ma – rốc: GDKNS hướng đến vấn đề vệ sinh, vấn đề cộm đô thị, bảo quản nguồn nước  Ở Trung Quốc: GDKNS lồng ghép vào môn học nhà trường giáo dục đạo đức, giáo dục lao động xã hội  Ở Miến Điện: Dự án UNICEF có tác động giáo trình tiến trình giảng dạy học tập Các chủ đề gồm: sức khỏe, vệ sinh cá nhân, phát triển thể chất, sức khỏe tinh thần, phòng tránh bệnh tiêu hủy, rối loạn thiếu i ốt, lao phổi, sốt rét HIV/AIDS Cùng với chủ đề rèn luyện kĩ như: kĩ định, kĩ truyền thông tự diễn đạt, kĩ giao tiếp hợp tác, khuyến khích long tự trọng, kĩ xử lý cảm xúc kĩ tư vấn  Với UNESCO tiến hành dự án nước Đông Nam Á nhằm vào đề khác liên quan đến KNS Dự án chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xác định quan niệm nước KNS việc làm Câu hỏi đặt giai đoạn cho nước là: Quan niệm KNS nào? Phát triển quan niệm bối cảnh giáo dục cho người đến đâu? Kết thực chương trình KNS nào? Trong khn khổ hợp tác UESNO với Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục (2003) Việt Nam tham gia chia sẻ với nước vấn đề qua ấn phẩm Lifeskills Mapping in Việt Nam tiếng Việt tiếng Anh - Giai đoạn 2: Đưa dẫn đo đạc, đánh giá xây dựng cơng cụ kiểm tra (có tiền hành thử nghiệm)  Ở Lào: Nội dung GDKNS mở rộng lĩnh vực khác như: giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục sức khỏe vệ sinh cá nhân, giáo dục môi trường Như vậy, việc GDKNS cho HS vấn đề mà quan tâm thực rộng rãi trở thành xu chung nhiều quốc gia giới 2.2 Trong nƣớc Thuật ngữ KNS bắt đầu xuất nhà trường phổ thông Việt Nam từ năm 1995 – 1996 thông qua dự án “Giáo dục kĩ sống để bảo vệ sức khỏe phịng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” UNICEF phối hợp với Bộ GD & ĐT Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực Từ đến nay, nhiều quan, tổ chức nước tiến hành GDKNS gắn với giáo dục vấn đề xã hội như: phòng chống ma túy, phòng chống mại dâm, phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em… Giáo dục phổ thông nước ta năm vừa qua đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học gắn với trụ cột giáo dục kỉ XXI: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống” Bên cạnh đó, Việt Nam ta điểm qua số cơng trình nghiên cứu vấn đề GDKNS cho HS Tiểu học như: Giáo dục kỹ sống Giáo sư Nguyễn Võ Kỳ Anh (Giám đốc trung tâm giáo dục môi trường sức khỏe cộng đồng (CECHE); Giáo dục kỹ sống bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS trường học (Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo dục thể chất); Tiếp cận giáo dục kỹ sống giảng dạy vệ sinh môi trường Tiểu học (Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo dục thể chất); Giáo dục kĩ sống cho trẻ có hồn cảnh khó khăn (Bộ GD&ĐT, Viện chiến lược chương trình giáo dục); Tài liệu tập huấn “Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ sống kĩ truyền thông” cho trẻ em trẻ chưa thành niên (Lê Thị Minh Châu, UNICEF),… Đã có nhiều viết nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề tác giả như: TS Lưu Thị Thúy, TS Nguyễn Thị Kim Dung, TS Vũ Thị Sơn; PGS.TS Nguyễn Thị Hường; PGS.TS Nguyễn Dục Khang; Bác sĩ Lê Công Phượng… Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Tập đọc lớp 5” Tuy nhiên, cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý giá thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi tìm hiểu vấn đề chung nội dung phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Cũng thực trạng việc tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp dạy học phân môn Tập đọc nhà trường Để từ đó, đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc GDKNS cho HS lớp dạy học phân môn Tập đọc - Nghiên cứu thực trạng việc GDKNS cho HS lớp dạy học phân môn Tập đọc - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDKNS cho HS lớp dạy học phân môn Tập đọc - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu biện pháp đề Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, vận dụng số biện pháp giáo dục KNS hiệu cho HS dạy học phân mơn Tập đọc lớp góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS, nâng cao hiệu dạy học trường TH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học phân môn Tập đọc lớp 6.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu số biện pháp GDKNS HS dạy học phân môn Tập đọc lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 7.3 Phƣơng pháp phân tích 7.4 Phƣơng pháp tổng hợp 7.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp Chương 2: Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Tập đọc lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC GDKNS CHO HS TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề GDKNS qua hoạt động giáo dục 1.1.1.1 Khái niệm GDKNS a) Khái niệm kỹ Kỹ khả thực nhuần nguyễn hay nhiều hành động dựa hiểu biết, kiến thức kinh nghiệm có để tạo kết mong đợi b) Khái niệm KNS KNS khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống c) Khái niệm giáo dục KNS Giáo dục KNS định hướng cách sống tích cực xã hội, xây dựng hành vi, thói quen lành mạnh, thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị kĩ thích hợp 1.1.1.2 Vai trị GDKNS HSTH - Giáo dục KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội - Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ - Giáo dục KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông - GDKNS nhà trường xu chung nhiều nước giới: 1.1.1.3 Mục tiêu GDKNS HSTH - Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động ngày - Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận mình; phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức 1.1.1.4 Phân loại nhóm KNS - Kĩ tự nhận thức - Kĩ giao tiếp - Kĩ xác định giá trị - Kĩ định - Kĩ đặt mục tiêu 1.1.1.5 Nguyên tắc GDKNS HSTH a) Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích b) Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, mơi trường sống HSTH, phù hợp với tình hình phát triển xã hội, đất nước c) Nguyên tắc cung cấp thông tin d) Nguyên tắc khuyến khích, động viên, cỗ vũ người học e) Nguyên tắc giáo dục đồng đẳng f) Nguyên tắc tương tác g) Nguyên tắc trải nghiệm h) Nguyên tắc tiến trình i) Nguyên tắc thay đổi hành vi j) Nguyên tắc đảm bảo thời gian môi trường giáo dục 1.1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HSTH 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức HSTH 1.1.2.2 Đặc điểm nhân cách HSTH 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp 1.2.1.1 Vị trí 1.2.1.2 Mục tiêu 1.2.1.3 Nội dung chương trình mơn Tập đọc lớp theo chương trình 2006 Nội dung dạy Tập đọc SGK Tiếng Việt lớp học 31 tuần, tuần có tiết tập đọc Nội dung Tập đọc mở rộng phong phú so với tập đọc lớp Các đọc mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, sống người giúp HS bồi dưỡng tình cảm nhân cách Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (hai tập) có 10 chủ điểm 1.2.2 Nội dung GDKNS qua phân môn Tập đọc lớp 1.2.2.1 Một số KNS giáo dục qua phân môn Tập đọc lớp - Kĩ giao tiếp: + Các em nhận biết cách xưng hô nhân vật truyện thứ bậc, lời nói thể thân mật, dễ đạt mục đích giao tiếp, HS biết thể cần thiết phải ứng xử lịch giao tiếp sống Dù hồn cảnh giao tiếp khác nhau, mục đích giao tiếp khác em ln có cách ứng xử lịch để đạt mục đích giao tiếp hết dựng mối quan hệ với người xung quan: trình bày nguyện vọng với người khác kèm theo cử chỉ, nét mặt, lời nói, ngữ điệu; lắng nghe tích cực người khác nói + HS giao tiếp với số đối tượng gần gũi, quen thuộc em như: thầy, cô giáo, bạn bè, người thân gia đình, bạn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nước ngồi Ví dụ: Khi học bài: “Con gái - TV 5, tuần 29” GV hỏi HS: + Cuộc trị chuyện thân mật trình bày nguyện vọng, ý kiến Mơ với mẹ Mơ có thái độ nào? GV gọi nhiều HS trả lời Sau đó, GV chốt lại: Mơ lắng nghe mẹ nói thể giao tiếp thứ bậc mẹ + Mơ ứng xử bạn Hoan rơi xuống nước? (Mơ ứng xử phù hợp lao xuống nước để cứu bạn) Sau học xong bài: “Một vụ đắm tàu - TV 5, tuần 29” GV hỏi HS: Em có nhận xét cách giao tiếp nhân vật bài? Qua câu hỏi này, HS biết cách giao tiếp bạn thân mật, gần gũi, thể tính cách điển hình nữ giới nam giới Từ việc làm nhân vật mà GV hướng dẫn HS vận dụng vào sống - Kĩ thể cảm thơng: HS hình dung đặt hồn cảnh người khác Ví dụ: HS thể cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Những sếu giấy…Từ giúp HS hiểu cần phải biết quan tâm đến người khác sẵn sàng giúp đỡ họ - Kĩ tự nhận thức: HS hiểu thân như: thể, tư tưởng, mối quan hệ xã hội; biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích thân, quan tâm ln ý thức làm gì, kể nhận thức lúc căng thẳng Ví dụ: Trí dũng song tồn - TV 5, tuần 21 Sau GV cho HS trả lời câu hỏi: + Vì vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh? + Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song tồn? 10 HS nhận thức trách nhiệm cơng dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc - Kĩ xác định giá trị: HS biết quan trọng, có ý nghĩa thân, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống thân sống Ví dụ: Những sếu giấy – TV 5, tuần Sau học xong HS nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống - Kĩ tư sáng tạo: HS biết nhìn nhận giải vấn đề theo cách với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách xếp tổ chức mới; khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tưởng, quan điểm, độc lập suy nghĩ Khi người biết kết hợp tác kĩ tư phê phán tư sáng tạo lực tư người tăng cường giúp ích nhiều cho thân việc giải vấn đề cách thuận lợi phù hợp 1.2.2.2 Mục tiêu GDKNS phân môn Tập đọc lớp Việc GDKNS làm cho q trình học tập phân mơn Tập đọc HS có ý nghĩa Các q trình không bị cô lập với sống ngày mà tiến hành mối quan hệ với tình có ý nghĩa người học Bên canh GDKNS phân mơn Tập đọc thực mục tiêu giáo dục toàn diện, làm cho người học trở thành người cơng dân có trách nhiệm Người lao động có lực tự lập; giúp người học có khả huy động kiến thức lực để giải cách có hiệu tình xuất hiện, khó khăn bất ngờ hay tình chưa gặp Hơn nữa, GDKNS cho HS dạy học phân mơn Tập đọc cịn giúp HS bước đầu hình thành rèn luyện KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá thân; biết ứng xử phù hợp mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh 1.2.2.3 Địa GDKNS phân môn Tập đọc lớp Địa GDKNS phân mơn Tập đọc lớp học kì I để hướng dẫn GV khai thác số KNS nội dung dạy học: 11 STT Tuần Tên 1 Thư gửi học sinh Quang cảnh làng mạc ngày mùa Nghìn năm văn hiến Sắc màu em yêu Lòng dân Lòng dân (tiếp theo) Những sếu giấy Bài ca trái đất Một chuyên gia máy xúc 10 Ê-mi-li, con… 11 12 13 14 Sự sụp đổ chế độ a-pácthai Tác phẩm Si-le tên phát-xít Những người bạn tốt Tiếng đàn ba- Nội dung GDKNS - Kĩ tư sáng tạo - Kỹ tự nhận thức (suy nghĩ trách nhiệm HS) - Kĩ hợp tác - Kĩ định - Kĩ tìm kiếm xử kí thơng tin - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tự nhận thức (nhận thức trách nhiệm thân với quê hương, đất nước) - Kĩ giao tiếp - Kĩ ứng phó với căng thẳng - Kĩ thể tự tin - Kĩ trách nhiệm với cộng động - Kĩ giao tiếp - Kĩ giải vấn đề - Kĩ xác định giá trị - Kĩ thể cảm thông (thể cảm thông chia sẻ với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hạt) - Kĩ tự nhận thức (nhận thức trách nhiệm thân đất nước) - Kĩ hợp tác - Kĩ giao tiếp - Kĩ thể tự tin - Kĩ tự nhận thức - Kĩ thể cảm thông (thể cảm thông hành động người cha) - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ xác định giá trị - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - Kĩ xác định giá trị - Kĩ giao tiếp - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ xác định giá trị - Kĩ tự nhận thức - Kĩ tư sáng tạo 12 la-lai-ca sông Đà 15 Kì diệu rừng xanh 16 Trước cổng trời 17 Cái quý 18 Đất Cà Mau 19 11 Chuyện khu vườn nhỏ 20 11 Tiếng vọng 21 12 Mùa thảo 22 12 Hành trình bầy ong 23 13 Người gác rừng tí hon 24 13 Trồng rừng ngập mặn 25 14 Chuỗi ngọc lam 26 14 Hạt gạo làng ta 27 15 Buôn Chư - Kĩ giải vấn đề Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ tư sáng tạo Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Kĩ tư sáng tạo Kĩ tự nhận thức Kĩ tự nhận thức Kĩ giao tiếp Kĩ xác định giá trị Kĩ tự nhận thức Kĩ xác định giá trị Kĩ giao tiếp Kĩ thể tự tin Kĩ định Kĩ tự nhận thức Kĩ cảm thông, chia sẻ Kĩ xác định giá trị Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng Kĩ tự nhận thức Kĩ xác định giá trị Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng Kĩ tự nhận thức Kĩ giải vấn đề (linh hoạt, thơng minh tình bất ngờ) - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng (bảo vệ công trách nhiệm công dân) - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ xác định giá trị - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ (Từ câu chuyện người nhân hậu, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau, HS học cách bày tỏ cảm thơng, chia sẻ tế nhị, ấm áp tình người) - Kĩ tự nhận thức (nhận thức công lao to lớn người nông dân) - Kĩ cảm thông, chia sẻ với nỗi vất vả người nơng dân góp cơng sức làm hạt gạo - Kĩ giao tiếp - 13 Lênh đón giáo Về ngơi nhà xây 28 15 29 16 Thầy thuốc mẹ hiền 30 16 Thầy cúng bệnh viện 31 17 Ngu Công xã Trịnh Trường 32 17 Ca dao lao động xản xuất - Kĩ thể tự tin - Kĩ xác định giá trị - Kĩ xác định giá trị - Kĩ tự nhận thức - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - Kĩ định - Kĩ giao tiếp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - Kĩ định - Kĩ giao tiếp - Kĩ tự nhận thức (nhận thức trách nhiệm cơng dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc) - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tự nhận thức - Kĩ tự nhận thức tinh thần lạc quan người nông dân lao động sản xuất - Kĩ xác định giá trị - Kĩ đảm nhận trách nhiệm (có ý thức trách nhiệm với cộng đồng) 1.2.3 Thực trạng GDKNS cho HS lớp qua phân môn Tập đọc trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 1.2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, giáo dục trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 1.2.3.2 Khảo sát nhận thức cùa GV việc GDKNS cho HS lớp dạy học môn Tập đọc a) Mục đích khảo sát b) Nội dung khảo sát c) Tổ chức khảo sát d) Kết khảo sát: Qua việc khảo sát thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Tập đọc lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng, tơi kết luận sau: - Nhận thức GV trường tiểu học vấn đề giáo dục kĩ sống cho HS dạy học Tập đọc tốt Hầu hết GV cho GDKNS cho học 14 sinh dạy học Tập đọc quan trọng cần thiết HS lứa tuổi trình hình thành phát triển nhận thức, hành vi, thái độ - HS lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi có hứng thú với việc giáo dục kĩ sống dạy học Tập đọc điều thể qua mức độ thực hoạt động em học Tập đọc - Kết trình khảo sát để tơi đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ cho học sinh dạy học Tập đọc nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, phù hợp với chương trình giáo dục Do đó, vấn đề tiếp tục đặt đề xuất số biện giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Tập đọc cho phù hợp, hữu hiệu, cần thiết để nâng cao hiệu chất lượng dạy học Từ kết điều tra HS GV, rút kết luận tình hình GDKNS trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đạt hiệu chưa cao Tôi thấy đa số GV thấy tầm quan trọng việc GDKNS cho HS dạy học Tập đọc nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác nên việc sử dụng hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu tiết học ngắn so với lượng kiến thức cần cung cấp 1.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, đề tài đề cập nội dung sau: - Những vấn đề GDKNS qua hoạt động giáo dục - Đề tài đặc điểm lứa tuổi HSTH đặc điểm nhân cách, hứng thú, ý thức đặc điểm trình nhận thức: trí giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ Ngồi ra, chương chúng tơi cịn trình bày cấu trúc, nội dung mơn Tập đọc nói chung phân mơn khối lớp nói riêng Từ đó, nhận thấy rõ vị trí, cần thiết GDKNS cho HS lớp dạy học phân mơn Tập đọc Việc nghiên cứu lí thuyết giúp thu thập nắm vững nhiều kiến thức cấu trúc chung chương trình tiểu học, đặc điểm nhận thức HSTH Từ chúng tơi có hiểu biết định để GDKNS cho HS lớp dạy học phân môn Tập đọc cho phù hợp Học sinh tiểu học có đặc điểm nhận thức riêng biệt đòi hỏi người GV cần phải nắm vững để đưa nội dung dạy học phù hợp Khi nghiên cứu đặc điểm nhận thức HSTH, thấy em bắt đầu học tiểu học có phát triển mạnh mẽ tri giác, trí nhớ, khả tư duy, tưởng tượng Dựa vào 15 đặc điểm đó, chúng tơi xây dựng nội dung dạy học phù hợp với lứa tuổi em Các nội dung trình bày sở quan trọng để định hướng cho tiến hành đề xuất số biện pháp GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp 16 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GDKNS CHO HS TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Nguyên tắc đề xuất 2.1.1 Phù hợp mục tiêu dạy học phân môn Tập đọc 2.1.2 Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức 2.1.4 Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước 2.2 Một số biện pháp góp phần GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp 2.2.1 Xây dựng nội dung GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp 2.2.1.1 Mục đích việc xây dựng nội dung GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp 2.2.1.2 Quy trình dạy học Tập đọc GDKNS Quy trình thực giáo dục KNS: Các bƣớc Khởi động Mô tả q trình thực Vai trị GV HS - Kích thích HS tự tìm hiểu, xem em - GV (cùng với HS) thiết kế hoạt động (có - GV đóng vai trị lập kế hoạch, khởi động, biết khái niệm, kiến thức, kĩ năng…sẽ học - Giúp GV đánh giá/ xác định xem HS biết gì, có kinh nghiệm gì, có kĩ liên quan đến tính chất trải nghiệm) - GV (cùng với HS) đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có liên quan đến học - GV giúp HS xử lí/ phân tích hiểu biết trải nghiệm HS, tổ chức phân đặt câu hỏi, nêu vấn đề, ghi chép… - HS cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin, ghi chép… Mục đích loại chúng Hình thành kiến thức - Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết “đã biết” với - GV giới thiệu mục tiêu học kết nối chúng với vấn đề chia sẻ bước - GV giới thiệu kiến 17 - GV nên đóng vai trị hướng dẫn, HS người phản hồi, trình quan điểm/ý kiến, đặt câu hỏi/trả lời cái “chưa biết” Cầu thức kĩ nối kết nối kinh - Kiểm tra xem kiến nghiệm có thức kĩ HS với học cung cấp tồn diện xác chưa - Nêu ví dụ cần thiết Luyện tập - Tạo hội cho - GV thiết kế/chuẩn bị - GV nên đóng vai trò người học thực hành, vận dụng kiến thức hoạt động mà theo HS phải sử dụng kiến người hướng dẫn, người hỗ trợ kĩ vào bối cảnh/hoàn thức kĩ - HS làm việc theo - HS đóng vai trị người thực hiện, cảnh/điều kiện có ý nghĩa - Định hướng để HS nhóm, cặp hoặt cá nhân để hồn thành nhiệm vụ người khám phá thực hành cách - Điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch - GV giám sát tất hoạt động điều chỉnh cần thiết - GV khuyến khích HS thể điều em suy nghĩ hoặt lĩnh hội Thực hành, vận dụng - Tạo hội cho HS tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh - GV (cùng với HS) lập kế hoạch hoạt động nhiều mơn học/lĩnh vực học tập địi hỏi HS vận dụng kiến thức kĩ - GV đóng vai trị người hướng dẫn người đánh giá - HS đóng vai trò người lập kế hoạch, người sáng tạo, thành - HS làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ - GV HS viên nhóm, người giải vấn đề, người trình bày người đánh giá 18 tham gia hỏi trả lời suốt trình tổ chức hoạt động - GV đánh giá kết học tập HS bước 2.2.1.3 Ví dụ: 2.2.2 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm GDKNS dạy học môn Tập đọc lớp PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Phương pháp dạy học sử dụng để GDKNS dạy học phân môn Tạp đọc lớp như: - Phương pháp hợp tác nhóm; - Phương pháp giải vấn đề; - Phương pháp đóng vai; - Phương pháp trị chơi; 2.2.2.1 Phương pháp hợp tác nhóm Là phương pháp dạy học HS lớp chia thành nhóm nhỏ Trong khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp 2.2.2.2 Phương pháp giải vấn đề Là phương pháp dạy học GV đưa vấn đề, HS xem xét, phân tích vấn đề tình cụ thể thường gặp phải đời sống hàng ngày xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cách hiệu 2.2.2.3 Phương pháp đóng vai Là phương pháp dạy học GV tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định, HS suy nghĩ thực Với phương pháp việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn 2.2.2.4 Phương pháp trò chơi 19 Là phương pháp dạy học mà GV thông qua việc tổ chức trị chơi có liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực, nhận thức, gây hứng thú học tập cho HS Qua trò chơi HS tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thơi qua trò chơi phát triển tính tự giác 2.2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học nhằm GDKNS cho HS lớp qua phân môn Tập đọc 2.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, thực nội dung sau: - Xây dựng nội dung GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp - Sử dụng số biện pháp dạy học tích cực nhằm GDKNS cho HS dạy học Tập đọc lớp - Thiết kế kế hoạch dạy học nhằm GDKNS cho HS qua phân mơn Tập đọc Phương pháp dạy học tích cực có ưu để giáo dục KNS cho HS lớp dạy học Tập đọc Tùy thuộc vào học mà GV lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với hoạt động để kích thích hứng thú học tập HS Việc sử dụng PPDH nên linh hoạt, tránh máy móc, áp đặt Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Dạy phương pháp giảng dạy tích cực tìm cách giúp người học chủ động việc học, cho họ làm việc, khám phá tiềm Người dạy cần giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng Dạy học trình trao đổi kiến thức thầy trị Nếu thầy thuyết trình thầy giảng kiến thức chiều Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học 20 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Hình thức thực nghiệm 3.3.2 Thời gian địa điểm 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm a Bài thực nghiệm 1: “Những sếu nằng giấy” Bảng 5: Kết thực nghiệm Nhóm lớp Lớp Số HS Mức độ hồn thành tốt (9- 10 điểm) SL TL (%) Mức độ hoàn thành (5- điểm) Mức độ chƣa hoàn thành (

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan