Buoc dau tim hieu ve dan toc si la o ban nam sin 107664

90 1 0
Buoc dau tim hieu ve dan toc si la o ban nam sin 107664

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa A M U Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam ngày dải bán đảo chạy dài theo bờ cong khúc khuỷu từ Bắc xuống Nam - uốn ven biển Đơng Phía Tây phía Bắc gồm vùng biên giới núi non trùng điệp, phía Đơng Tây Nam sóng vỗ quanh năm Ngay từ thiên kỷ trước cơng ngun, trước có nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, vùng lãnh thổ nơi gặp gỡ luồng di dân từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ lục địa hải đảo ngược lại Vì mà nơi diễn sự giao thoa văn hoá tộc người phức tạp Câu ca dao xưa người Việt: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” soi tỏ dấu ấn giao thoa buổi bình minh lịch sử Và cảnh ấy, đất nước ta ngày nơi phân bố gần 60 dân tộc anh em – bao gồm 170 nhóm địa phương Tất có chung cách mưu sinh làm nông nghiệp trồng lúa chung huyền thoại “Quả bầu mẹ” hay “Bọc trăm trứng” Mỗi dân tộc mang sắc văn hố, hình thái kinh tế riêng hoà vào để tạo thành khối thống Dân tộc Si La với số dân 1000 người, có đặc trưng, sắc định với văn hố họ làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Hơn nữa, cộng đồng dân cư q người lại mang nhiều giai thoại huyền bí, việc tìm hiểu người Si La điều đáng quan tâm Nhất nay, xu hướng hồ đồng nhóm dân tộc q người với nhóm tương đối đơng xung quanh Vấn đề dân tộc thiểu số vấn đề Đảng nhà nước quan tâm Bởi sống nhân dân vùng đồng bằng, ven biển có bước chuyển lớn, đời sống cải thiện với mức thu nhập cao đồng bào thiểu số cịn khó khăn, đặc biệt đồng bào dân tộc Líp K54C - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Hoa vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Chính nghiên cứu tộc người để tìm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao mức sống, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tiến kịp với miền xi cấp lãnh đạo nhà sử học, dân tộc học… quan tâm Chính để hiểu dân tộc Si La, góp phần vào q trình phát triển dân tộc này, định chọn đề tài "Bước đầu tìm hiểu dân tộc Si La Bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (1973 – 2008)" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua, ngành giành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu lĩnh vực dân tộc thiểu số, nhiều cơng trình khoa học đời Nhưng người Si La đến chưa nghiên cứu cách có hệ thống Một vài cơng trình nhiều nghiên cứu người Si La như: Trước hết kể đến cuốn: “Các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Bắc”, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1975 Nội dung sách đề cập đến số vấn đề lịch sử tộc người, đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội, ngơn ngữ dân tộc người vùng đất phía bắc Việt Nam có dân tộc Si La Cuốn giáo trình chun đề “Các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Việt Nam” Hoàng Lương đề cập đến số nét dân tộc mà dân tộc Si La có mặt Tuy nhiên nêu mức độ sơ lược số nét Bế Viết Đẳng, với “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi », Nxb Chính trị quốc gia, 1996, nêu lên phần đời sống kinh tế dân tộc thiểu số, có phần nhỏ người Si La chung chung chưa có rõ ràng hoạt động kinh tế Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn với “Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí minh, 2003 nêu lên Líp K54C - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa số vấn đề dân tộc đất nước Việt Nam có phần nhỏ đề cập đến người Si La Bên cạnh tác phẩm, tác giả nói có lẽ Văn hố nếp sống Hà Nhì – Lơ Lơ Nguyễn Văn Huy tư liệu quan trọng đề cập đến nhiều khía cạnh người Si La văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần với góc độ tộc người riêng biệt thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Đó nguồn tư liệu đáng trân trọng quý báu việc tìm hiểu người Si La Nhưng quan trọng « Văn hố Si La » Ma Ngọc Dung nguồn tài liệu khơng thể thiếu tìm hiểu dân tộc Si La Tác giả đề cập đến nét chung văn hoá dân tộc Si La, đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Si La nói chung Trên sở tìm hiểu dân tộc Si La Nậm Sin dễ dàng Những cơng trình nghiên cứu kể đề cập phần riêng lẻ chung chung sơ lược tổng quát người Si La giai đoạn lịch sử định Những công trình người trước có đóng góp quý giá việc nghiên cứu tộc người Si La Đó nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo sinh động góp sức cho người sau Trên sở nghiên cứu người trước tộc người Si La Trong khoá luận tôi, sở kế thừa thành tựu tác giả, sở để hệ thống hoá vấn đề nghiên cứu bổ sung thêm tư liệu tộc người Si La Đóng góp khóa luận Khơi phục chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội người Si La tác động chủ trương đường lối Đảng nhà nước, đặc biệt thời kì đổi Qua đóng góp vào q trình nghiên cứu tộc người thiểu số Việt Nam Nghiên cứu người Si La địa phương cụ thể cịn nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng đời sống kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Líp K54C - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa vùng cao Để cung cấp sở thực tiễn cụ thể giúp cho nhà lãnh đạo, quản lí hoạch định sách góp phần vào việc tìm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng cao Điện Biên nói chung, vùng người Si La Mường Nhé nói riêng Việc tìm hiểu người Si La nhằm bổ sung tư liệu, góp phần vào cơng tác nghiên cứu tộc người Si La tạo sở cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương, trường phổ thông (cung cấp tài liệu để xây dựng chương trình giảng dạy tiết lịch sử địa phương Điện Biên) Đóng góp vào q trình giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Si La Mường Nhé nói riêng, giá trị văn hố dân tộc thiểu số Điện Biên nói chung Góp phần làm cho dân tộc thêm hiểu biết nhau, gần gũi đoàn kết xây dựng quê hương đất nước Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nghiên cứu người Si La công việc khó khăn nguồn tư liệu khan hiếm, dân tộc thiểu số nên địa bàn cư trú phân tán, giao tiếp ngôn ngữ bất đồng gây nhiều cản trở cơng tác điều tra, điền dã Để hồn thành khố luận, tơi dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu: Tài liệu điền dã, điều tra xã hội học Tài liệu lưu trữ Các văn kiện Đảng Nhà nước Các sách báo chuyên khảo có đề cập đến dân tộc Si La 4.2 Phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu: q trình thực đề tài, tơi bám sát quan điểm phương pháp luận sử học Macxít tư tưởng sử học Hồ Chí Minh để đánh giá chân thực, khách quan đời sống người Si La Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp liên ngành Líp K54C - Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Hoa phương pháp so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu có liên quan đến đề tài, để từ rút kết luận nhận xét khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khoá luận nghiên cứu đời sống kinh tế - xã hội người Si La - Khơng gian: Khố luận nghiên cứu dân tộc Si La phạm vi Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Thời gian: Khoá luận nghiên cứu người Si La từ tới sinh sống huyện Mường Nhé từ năm 1973 đến năm 2008 Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Một vài nét điều kiện tự nhiên – xã hội Nậm Sin, huyện Mường Nhé Chương 2: Những hoạt động kinh tế người Si La Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé Chương 3: Những nét đời sống xã hội người Si La Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé Líp K54C - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Hoa B NỘI DUNG Chương MỘT VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CỦA XÃ CHUNG CHẢI - BẢN NẬM SIN 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.1 Về vị trí địa lý Huyện Mường Nhé thành lập theo định số: 08/2002/NĐCP ngày 14/01/2002 phủ, việc điều chỉnh địa giới hành huyện Mường Tè, huyện Mường Lay, gồm xã Trong xã thuộc huyện Mường Tè (Mường Toong, Mường Nhé, Chung Chải, Sín Thầu) xã thuộc huyện Mường Lay (Chà Cang, Nà Hỳ) Xã Chung Chải có diện tích tự nhiên 39.020 ha, dân số 1.873 Xã gồm có bốn : Nậm Khum, Nậm Vì B, Nậm Vì A, Đồn Kết, Nậm Sin Xã Chung Chải giới hạn : Phía Tây Bắc giáp xã Sín Thầu Phía Bắc giáp xã Tà Tổng huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) Phía Nam giáp xã Mường Nhé Phía Tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Xã có diện tích tự nhiên 39.020 ha, dân số xã 1.873 Bản Nậm Sin hầu hết người Si La sinh sống, nằm phía Đơng – Nam xã Chung Chải Là khó khăn xã : Phía Tây - Bắc giáp với Nậm Khum (dân tộc Hà Nhì) Phía Đơng - Bắc giáp xã Tà Tổng huyện Mường Tè - tỉnh Lai Châu Phía Đơng - Nam giáp Nậm Vì B Phía Nam giáp xã Mường Nhé Huyện Mường Nhé Địa bàn cư trú người Si La nằm khu vực khó khăn tỉnh Điện Biên, Nậm Sin gần cách biệt với xung quanh, cách xa trung tâm xã 15 km, cách trung tâm huyện Mường Nhé 40km, cách thành phố Líp K54C - Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Hoa Điện Biên Phủ 250 km Trước năm 2007 khơng có đường giao thơng vào bản, người dân lại chủ yếu đường mòn dân sinh bộ, khơng có loại phương tiện giao thông Nhưng từ cuối năm 2007 với việc hoàn thành giai đoạn “Dự án phát triển dân tộc Si La” có đường vào đến nhiên giai đoạn đầu nên đường xá lại khó khăn Điều gây khó khăn lớn cho người dân việc phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn Bản Nậm Sin có khí hậu đặc trưng miền núi cao (khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao) chia làm hai mùa rõ rệt mùa đơng mùa hè Mùa đơng lạnh, mưa ít, thường tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, thường tháng đến tháng 10 - Lượng mưa : + Lượng mưa cao 2.739 mm/năm + Lượng mưa bình quân 2439 mm/năm + Lượng mưa thấp 1.673 mm/năm Mưa tháng đến tháng 10, mưa lớn tập trung vào tháng đến tháng Nhìn chung lượng mưa phong phú phân bố không - Chế độ gió: Chế độ gió mùa có tương phản rõ rệt, nằm sâu lục địa nên ảnh hưởng bão mùa hè gió mùa Đơng Bắc mùa đơng nơi khác thuộc vùng Đông Bắc đồng sông Hồng, lại chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng Mùa hè có gió mùa Tây Nam hoạt động kéo dài từ tháng đến tháng 9, đầu hè có xuất gió Tây (gió Lào) khơ nóng, gây trở ngại cho đời sống Ngồi cịn có gió Đơng gió Nam, đơi gây giơng, lốc xoáy, mưa đá, thời tiết ẩm mưa nhiều - Chế độ xạ nhiệt: Chịu chi phối chế độ xạ mặt trời nội chí tuyến, tác động lưu lượng gió mùa nên xạ tổng cộng hàng năm Líp K54C - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa lớn Trung bình năm Nậm Sin, có khoảng 120 – 140 ngày nắng, với tổng số nắng khoảng từ 1500 – 1800 + Nhiệt độ cao tuyệt đối 38oC + Nhiệt độ thấp tuyệt đối 30C + Nhiệt độ trung bình hàng năm 220C + Nhiệt độ trung bình tháng nóng 29 - 300C (tháng 6) + Nhiệt độ thấp trung bình từ 14 - 150C (tháng 10) Tháng lạnh tháng 10, sương muối thường xảy vào tháng 11 12 Bởi tỉnh xuất số loại rụng lá, nửa rụng Bồ Đề, Mỡ, Xoan… - Độ ẩm: độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm Nậm Sin từ 80% – 85% Các tháng mùa hè có mưa nhiều nên độ ẩm khơng khí tăng cao, lên tới 87 – 92%, thời điểm có độ ẩm khơng khí trung bình cao năm, độ ẩm khơng khí trung bình thấp vào tháng 1,2,3 Như vậy, Nậm Sin có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao, với mùa đơng lạnh Có độ ẩm quanh năm cao 80% tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại trồng rừng Với khí hậu áp dụng đầy đủ tiến khoa học kĩ thuật, lựa chọn giống cây, mùa vụ thích hợp phát triển sản xuất thâm canh toàn diện loại trồng như: loại trồng nhiệt đới, ôn đới, công nghiệp, ăn quả, lương thực, thuốc, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm Tóm lại, với tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao đưa lại điều kiện thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: Tạo điều kiện thuận lợi Cho trình phong hóa đất, phân huỷ chất khống, chất hữu để tạo thành đất Do nơi địa hình phẳng, thoai thoải thường có tầng đất dày, phù hợp trồng nhiều loại Lượng mưa lớn tập trung (80% tổng lượng mưa/năm tập trung vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10) điều kiện đồi núi nước Líp K54C - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa lm cho cỏc chất khống, chất kiềm kiềm thổ dễ bị hồ tan trôi khiến đất bị chua Nhưng hợp chất sắt, nhơm tích luỹ dần đất tạo nên q trình Feralit hố Q trình tạo nên loại đất màu khác nhau, tạo điều kiện đất để đa dạng hoá trồng 3.Với tác động điều kiện khí hậu thuỷ văn tạo kiểu thảm thực vật khác rừng kín, rừng thưa… kiểu thảm thực vật sở cho việc hình thành đặc điểm đất đai lượng mùn, thành phần kháng chất độ chua, độ ẩm phục vụ cho nông nghiệp Bản Nậm Sin nằm khu vực suối Nậm Sin với địa hình chia cắt có nhiều khe nhỏ Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình thuỷ điện nhỏ xây dựng cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho khai hoang phát triển sản xuất - Khó khăn: Ở mùa đơng lạnh, có ngày nhiệt độ xuống đến 0C cộng với sương muối khiến cho nhiều loại trồng (lúa, chuối ) vật nuôi (trâu, lợn, gà, vịt) bị bệnh, bị chết Vào mùa hè lượng mưa lớn lại mưa tập trung dễ gây lũ lụt, sạt lở đường, gây khó khăn cho đời sống, sản xuất, sinh hoạt Các yếu tố khí hậu, thời tiết phần gây khó khăn làm cho sản xuất nơng nghiệp chưa thể chủ động Có năm mùa, có năm mùa Những yếu tố trở ngại là: úng, hạn, rét khí hậu ẩm, mưa ít, nóng thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phát sinh thành dịch Vụ đông xuân chưa thật ổn định rét hạn mùa đơng 1.1.3 Đất đai, địa hình Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 10.000 Trong đất rừng chủ yếu 99,6% gồm loại rừng : rừng kín, rừng thưa, rừng nguyên sinh, rừng kinh tế [27; 4] Trong rừng có nhiều loại gỗ quý như: pơmu, táu, lim, nghiến… phong phú số lượng tre nứa, song mây Ngồi ra, cịn nhiều loại thú q như: hươu, nai, báo, khỉ… Líp K54C - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa PHÂN LOẠI HỘ THEO DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG Phân loại hộ Nhóm hộ có diện tích đất rừng 10ha Nhóm hộ có diện tích đất rừng từ 10 – 20ha Nhóm hộ có diện tích đất rừng từ 20 – 50ha Nhóm hộ có diện tích đất rừng 50ha Địa người trả lời vấn Số lượng % 39 100 0 0 0 Tuy nhiên tồn vấn đề việc khai thác bảo vệ rừng người dân chưa khai thác nguồn lợi từ rừng phục vụ đời sống, bên cạnh định mức cơng trả bảo vệ rừng thấp dẫn đến việc người dân sống với rừng bảo vệ rừng chưa sống nghề rừng Thứ hai đất nông nghiệp gồm: đất ruộng nước 8ha (0,08%) đất nương rẫy 13ha (0,27%), bình quân 3,11 sào/người Mặc dù sinh sống phạm vi địa lý rộng lớn tồn thực tế diện tích đất đai dành cho sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Theo điều tra thực tế có 90% số hộ gia đình có diện tích đất đai trồng lúa 0,5ha PHÂN LOẠI HỘ THEO DIỆN TÍCH ĐẤT LÚA Phân nhóm hộ Hộ có diện tích đất lúa 0,5ha Hộ có diện tích đất lúa từ 0,5ha đến 1ha Hộ có diện tích đất lúa 1ha Địa người trả lời vấn 37 1 Bản nằm bờ suối Nậm Sin, đất có độ nghiêng từ cao xuống thấp đến ven bờ suối Nậm Sin Đất Nậm Sin chủ yếu đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fs) Đây loại đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, tầng đất dày 50cm, chiếm diện tích đa số Líp K54C - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 28/07/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan