1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

116 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

Trang 1

TINH KON TUM

LUẬN VĂN THAC SI QUAN LY KINH TE Mã số: 8.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIÊN

Đà Nẵng - Năm 2021

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi

số liệu, kết quả trong luận văn cho đến nay chưa từng được công bố

tại bắt kỳ công trình nghiên cứu nào

'Tác giả luận văn

Ye

An Thị Phương

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tải

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tải

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN CUA QUAN LY

1.1.3 Nguyên tắc quản lý Nhà nước vẻ đất đai 12

1.2.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

-14 "` 1.2.3 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 17 1.2.4 Công tác thu hồi dat, giao dat, cho thuê đất, tiến hành việc bồi „20 2

1.2.5 Công tác tài chính về đất đai và giá đ

1.2.6 Giám sát, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử

1.3 CAC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG BENQ QUAN LY NHA NUGC VE DAT

Trang 4

1.3.3 Điều kiện xã hội “55 1.3.4 Tình hình sử dụng đất trên địa bản - s22 2Ổ

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN KON RAY, TINH KON TUM 28 2.1 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÁT

2.1.4 Tình hình sử: dụng di đất trên địa bàn huyện K Kon on Rly, tn tinh Kon Tum 34

2.2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI TREN DIA

BAN HUYEN KON RAY, TINH KON TUM

pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

2.2.2 Thực trạng công tác kỹ thuật, nghiệp vụ địa chính 42

2.2.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

2.2.4 Công tác tỗ chức thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, tiền hành việc

bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất 47

2.2.5 Công tác tài chính về đắt đai va giá đát a 48

2.2.6 Công tác giải quyết tranh chấp về đắt đai, giải quyết nại, tố

cáo, xử lý vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai 49 23 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN KON RAY, TINH KON TUM 51

2.3.1 Thành công trong công tác quản lý đất đai _ S1

Trang 5

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN KON RAY, TINH KON TUM 61

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh 61

68 69 3.1.4 Quan điểm xây dựng giải pháp - TB 3.2 MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN KON RAY 78

3.2.1 Hoàn thiện công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản

78 79 §0

3.2.4 Hoàn thiện công tác thu hồi dat, giao đất, cho thuê đất, bồi thường,

83

3.1.2 Kế hoạch sử dụng đất của huyện

3.1.3 Quản lý Nhà nước về đất đai trong bối cảnh mới

lý, sử dụng đất đai và tô chức thực hiện văn bản đó

3.2.2 Hoàn thiện công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa c|

3.2.3 Hoàn thiện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

3.2.5 Hoàn thiện công tác quản lý tài chính dat dai và giá đắt

3.2.6 Hoàn thiện công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết

khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai .86

Trang 7

của huyện Kon Rẫy giai đoạn 2016 -2019

+¿_— [Biến động sử dụng đất nông nghiệp của huyện| _„ Kon Rẫy giai đoạn 2016 - 2019

2z, | Diễn động đất phí nông huyện Kon Rẫy giải doạn| 2016-2019

Bién dong dat chua sir dung huyén Kon Ray giai

Số lượng văn bản quy phạm pháp luật về quân lý,

2.9 | sử dụng đất trên địa bàn huyện Kon Rẫy giai đoạn | 40

2016-2019

10! Kết quả tuyên truyền pháp luật về đất đai giai đoạn 40

2016 ~ 2019 trên địa bàn huyện Kon Rẫy

Kết quả giải quyết hồ sơ cấp giấy chứng nhận

2.11 | quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Kon Rẫy| giải đoạn 2016 — 2019 42

Trang 8

312 Kết quả giải quyệt hô sơ liên quan đât trên địa bàn 1G — |huyện Kon Ray giai doan 2016 - 2019

13 Các khoản thu từ đất trên địa bàn huyện Kon Rẫy F — | giai đoạn 2016 — 2019

Tình hình giải quyết đơn thư khiêu nại, tô cáo về

2.14 | đất đai trên địa bàn huyện Kon Rẫy giai đoạn 2016 49

Trang 10

Các Mác đã viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện đê sinh tôn, là điều kiện không thê thiếu được đê sản xuất, là tư liệu sản xuất

cơ bản trong nông, lâm nghiệp ” Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý

giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi

trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí

có định trong không gian, không thê thay thế được và di chuyên chủ quan

theo ý chí của con người Song song với những tiến bộ của nền khoa học, kỹ

thuật, kinh tế, chính trị Khi xã hội càng phát trién thì giá đất càng cao và luôn giữ được vị trí quan trọng Do đó, việc quản lý nhà nước về đất đai luôn là mục tiêu quốc gia của mọi thời đại nhằm nắm chắc và quản lý chặt chẽ quỹ đất đảm bảo việc sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả

Đất đai không chỉ có vai trò quan trọng mà còn có ý nghĩa về mặt chính

trị Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai của một quốc gia thê hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thê hiện chủ

quyền của một quốc gia Dat dai còn là nguồn của cải, quyên sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài

chính và có thê chuyền nhượng qua các thế hệ

Huyện Kon Ray được thành lập vào ngày 31/01/2002, đến nay trên địa

bản huyện hiện đã có 06 xã và 01 thị trắn, với điện tích tự nhiên là khoảng

913,90 km” Huyện Kon Ray là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa — xã hội của tỉnh Kon Tum Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, huyện Kon Rẫy cũng chuyên mình phát triển do đó nhu cầu sử dụng đất đề phát triển kinh tế, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, mở rộng đô

thị ngày càng lớn đồng thời với sự phát triên của khoa học công nghệ đòi hỏi

Trang 11

về đất đai trên địa bàn huyện Kon Rẫy vẫn còn một số hạn chế Cụ thê như: công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các hộ gia đình còn tồn đọng nhiều hồ

sơ, chưa giải quyết kịp thời và đúng thời hạn cho người dân Công tác đo đạc,

lập hồ sơ giao đất những năm trước đây chưa chính xác dẫn đến tranh chấp, khiếu nại xảy ra dưới nhiều hình thức như sai về hình thê, sai số trong tính

toán diện tích, ranh giới thửa đất không rõ ràng, thiếu chính xác trong việc xác định đối tượng được giao đất nên khi giá trị sử dụng đất ngày một nâng

cao dẫn đến việc khiếu nại, tranh chấp xảy ra

Nhăm mục tiêu nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên đất, góp phần vào công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội cần thiết phải

tìm hiệu, đánh giá chi tiết công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện

Kon Ray dé céng tac quản lý và sử dụng đất đai ngày càng hoàn thiện, đi

vào chiêu sâu, chuyên dịch cơ cấu một cách bên vững, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Ray, tinh Kon Tum”

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tông quát của luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn

thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại địa bàn huyện Kon Ray, tinh

Kon Tum

2.2 Muc tiéu cu thé

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về đất đai

- Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Ray, tinh Kon Tum.

Trang 12

Kon Tum

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vẫn đẻ lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Ray, tinh Kon Tum

công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Ray, tinh Kon Tum

+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về đất đai

trên địa bàn huyện Kon Rấy, tinh Kon Tum số liệu từ năm 2016 đến năm

2019

+ Về không gian: Hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai trên dia ban huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả đã sử dụng các phương

pháp nghiên cứu sau:

+ Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu vẻ: Quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất; thu hỏi đất, giao đất, cho thuê đất; đăng ký đất đai, cấp giấy chứng

Trang 13

trong các lĩnh vực trên do các cơ quan Nhà nước có thâm quyên ban hành

Các báo cáo tông hợp về đất đai của Phòng Tài Nguyên — Môi trường huyện Kon Rẫy từ năm 2016 đến năm 2019

+ Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp này dùng đê thê hiện số liệu qua hệ thống bảng biểu và phân tích số liệu

+ Phương pháp thông kê, so sánh: Xử lý số liệu thu thập bằng phương pháp thống kê, so sánh và sử dụng phần mềm Excel Trong công tác quản lý

đất đai các cơ quan quản lý sử dụng phương pháp thông kê để năm được tình hình số lượng cũng như chất lượng đất đai, việc nắm bắt đầy đủ các thông tin

về dat đai cho phép các cơ quan có kế hoạch đúng đắn vẻ quản lý đất đai

5 Bố cục đề tài

Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu

tham khảo thì nội dung chính của đề tài được trình bày trong 3 chương, cụ thê

như sau:

- Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước vẻ đất đai

- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Kon Ray, tinh Kon Tum

- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Ray, tinh Kon Tum

6 Tong quan tài liệu nghiên cứu

Liên quan đến nội dung quản lý nhà nước về đất đai đã có một số công

trình, đề tải nghiên cứu sau đây:

- Sách Quy định chỉ tiết thi hành Luật Đất Đai của tác giả Nguyễn Quý — Nguyễn Đức - Nhà xuất bản Lao động

Cuốn sách nhằm giúp các cơ quan, tô chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh

Trang 14

Phần thứ nhất: Luật Đắt đai

Phân thứ hai: Các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Phân thứ ba: Các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất dai Phân thứ tư: Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Phần thứ năm: Lập hồ sơ mời sơ tuyên, hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà đầu

tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất

- Giáo trình Quản lý Nhà nước vẻ kinh tế của đồng tác giả Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu (2015) — Nhà xuất bản lao động xã hội

Giáo trình đã cung cấp những kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệ thống của một môn khoa học về việc quản lý nên kinh tế quốc dân của Nhà

nước; vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản lý kinh tế quốc dân;

mục tiêu và các công cụ quản lý kinh tế quốc dân; bảo đảm thông tin cho

quản lý kinh tế quốc dân; các quyết định và văn bản quản lý Nhà nước; kế

hoạch hóa kinh tế quốc dân; hệ thống quản lý kinh tế quốc dân; điều hành trong quản lý kinh tế quốc đân; kiểm soát trong quản lý kinh tế quốc dân;

quản lý Nhả nước trong một số lĩnh vực [ 1 1]

- Bài nghiên cứu trao đôi '“Tiếp cận giải quyết vấn đề “quyền sở hữu đất

đai” ở nước ta hiện nay” của Trần Kim Chung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (được đăng trên Tạp chí cộng sản điện tử

ngày 06/12/2013): “Luật pháp Việt Nam khăng định đất đai thuộc sở hữu toàn đân do Nhà nước làm đại điện chủ sở hữu Quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt có thê tham gia thị trường Chế độ sở hữu đất đai là cơ sở của mọi quan

hệ vẻ dat đai, quyền sở hữu đất đai là do người sở hữu đất đai nắm giữ, đây là

quyền lợi đặc biệt không có người thứ hai và được pháp luật nhà nước bảo

hộ” [7].

Trang 15

điện tử ngày 09/12/2013: Trong thực tế phần lớn những biến động của lịch sử

quan trọng theo chiều hướng tích cực của đất nước trong thời kỳ đôi mới đất

nước đều có quan hệ mật thiết với đất đai Chính sách đất đai có tác động tích

cực đến phát triển nông nghiệp ở nước ta như đã khuyến khích tập trung và

tích tụ đất nông nghiệp, đã thực hiện chính sách giá đất nông nghiệp, việc xác định giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp đã từng bước theo nguyên tắc phù

hợp với cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước Thực hiện tốt chính

sách thu hồi và bồi thường đất nông nghiệp, tạo tiền đề phát triển khu dân cư,

góp phần xây dựng các công trình thủy lợi, đất hành lang an toàn Bên cạnh

những tác động tiêu cực vẫn còn có những tác động tiêu cực như diện tích đất nông nghiệp ngày càng manh mún, quản lý sử dụng kém hiệu quả Sử dụng

đất nông nghiệp còn nhiều bắt cập, chưa làm tiền dé cho phát triên theo hướng sản xuất lớn Bên cạnh đó đè ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách đất đai đến phát triên nông nghiệp ở Việt Nam [ 10]

- Bài nghiên cứu trao đôi '*Tiếp tục đôi mới chính sách pháp luật về đất

đai thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn

Quốc Ngữ, Phó Vụ trưởng Vụ Kính tế, Văn phòng Trung ương Đảng, Tạp chí

cộng sản điện tử ngày 21/3/2013 “Thông qua việc thực hiện Nghị quyết Hội

nghị Trung ương 7 khóa IX, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai từng bước

được tăng cường: chính sách, pháp luật về đất đai ngày càng được hoàn thiện các quyền của người sử dụng đất được mở rộng và được Nhà nước bảo đảm Thị trường bắt động sản, trong đó có quyền sử dụng đất đã được hình thành

và phát triên tương đối nhanh” Kết quả đó khăng định các quan điểm chỉ đạo, định hướng chính sách, pháp luật về đất đai được nêu trong Nghị quyết cơ bản là đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của

Trang 16

Ngoài ra, còn có rất nhiều nghiên cứu, bài viết, luận văn luận án vẻ tình

hình quản lý đất đai, chính sách đất đai, chính sách nông nghiệp, Mỗi công trình đều đề cập đến những vấn đê liên quan đến các lĩnh vực quản lý, sử

dụng đất đai nói chung ở nước ta hoặc một số địa phương Tuy nhiên, tính

đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về quản lý nhà

nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Rấy, tỉnh Kon Tum cũng chưa có tài

liệu nào nghiên cứu đánh giá một cách tông quát hay tập trung phân tích và đưa ra giải pháp nhăm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên

dia ban huyén Kon Ray, tinh Kon Tum Do đó, công trình nghiên cứu của tác giả về Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kon Rấy, tỉnh Kon

Tum là một công trình độc lập.

Trang 17

NUOC VE DAT DAI

1.1 KHAI QUAT QUAN LY NHA NUGOC VE DAT DAI

1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm đất đai

Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tusé 14/2012/TT-

BTNMT ngày 26 tháng 11 nam 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường:

“Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, điện tích cụ thê và có các thuộc tính tương đối ôn định hoặc thay đôi nhưng có tính chu kỳ, có thê dự

đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thô nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa

mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của

con người”

Đắt đai được hình thành do tạo hóa, là vật tặng tự nhiên dành cho con

người Từ hàng triệu năm qua, đất đai đã được coi là tài nguyên vô cùng quý giá Đất đai là “giang sơn gấm vóc” của mỗi quốc gia, là điều kiện đê tồn tại,

phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất Trải qua hàng

nghìn năm dựng nước và giữ nước, “đất đai nhuốm máu cha ông” và mỗi “tắc

đất” trở thành “tắc vàng”, vô cùng thiêng liêng, khó lấy thước đo nào định giá

được

Ngày nay, dưới sự tác động của con người, xét ở góc độ kinh tế thị

trường, đất dai đã trở thành hàng hóa đặc biệt Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt Trong nông nghiệp, đất đai là chỗ tựa, chỗ đứng, là nguồn cung cấp thức ăn cho cây

trồng Trong công nghiệp, đất đai là nên tảng, làm cơ sở, làm địa điểm đề tiến

Trang 18

Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có

ghi: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguôn lực quan trọng phát triên đất nước, được quản lý theo pháp luật.”[7, tr 11]

“Đất đai là một trong những của cải quý nhất của loài người, nó tạo điều kiện cho sự sống của động vật, thực vật và con người trên trái đất” Đây là lời

khăng định trong Hội nghị Bộ trưởng các nước Châu Âu họp tại Luân Đôn

năm 1973 Lời khăng định này phần nào đã nói lên được vai trò, vị trí của đất đai đối với loài người và sinh vật sông trên trái đất Đất là một tài sản của tự

nhiên ban tặng loài người Băng sự sáng tạo và trí thông minh của mình, con

người đã biết đón nhận đất đai và khai thác nguồn lợi mà thiên nhiên đã ban tặng đê phục vụ cho nhu câu cuộc sống ngày càng tăng của con người

Như vay, dat dai la tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và

là yếu tô mang tính quyết định sự tôn tại và phát triển của con người và các

sinh vật khác trên trái đất

b Vai trò của đất đai

Dat đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia, đóng vai trò quan trọng và cũng là yếu tổ mang tính quyết định sự tôn tại và phát triển của

con người và các sinh vật khác trên trái đất

e Quản lý Nhà nước về đất dai

Dat đai luôn là một trong những lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển

của mỗi quốc gia Chính vì vậy việc quản lý Nhà nước vẻ đất đai trở thành

vấn đề sống còn của mỗi dân tộc

Quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của các eơ

quan Nhà nước có thấm quyên để thực hiện và bảo vệ quyên sở hữu Nhà nước

về đất đai; đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất;

Trang 19

trong việc phân phối và phân phối lại vốn đất đai theo quy hoạch; trong việc

kiêm tra, giảm sát quá trình sứ dụng đất

Theo quy định tại Điều 22 Luật đất đai 2013, nội dung quản lý Nhà nước về đất đai gồm:

I Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất

đai và tô chức thực hiện văn bản đó

2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành

chính, lập bản đồ hành chính

3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng

đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên

đất; điều tra xây dựng giá đất

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Š Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hỏi đất, chuyên mục đích

sử dụng đất

6 Quản lý việc bôi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn

liền với đất

§ Thống kê, kiêm kê đất đai

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

10 Quan ly tai chính về đất đai và giá dat

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người

Trang 20

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai 1.1.2 Vai trò của quản lý Nhà nước về đất đai Đất đai được Nhà nước thống nhất quản lý nhằm:

“Đảm bảo việc sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả Đất được

sử dụng để phục vụ hoạt động sống của con người, tuy hạn chế về mặt điện tích nhưng sẽ trở thành năng lực sản xuất vô hạn nếu biết sử dụng hợp lý Nhà

nước thông qua chiến lược, chủ trương đã được ban hành xây dựng kế hoạch,

quy hoạch sử dụng đất nhằm điều tiết các hoạt động liên quan đến việc quản

lý và sử dụng tài nguyên này đúng mục đích, hợp lý và hiệu quả”

Thông qua việc đánh giá, phân loại, phân hạng đất mà nhà nước nắm được cơ cầu từng loại đất và quỹ đất tông thê Trên cơ sở đó đề đề ra các biện pháp cụ thê nhằm sử dụng đất có hiệu quả Ngoài ra, việc ban hành các chính

sách, các quy định về đất dai tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng, đảm bảo lợi ích chính đáng cho người sử dụng và lợi ích của nhà nước trong

việc quản lý đất đai

Thông qua việc kiểm tra, giám sát, nhà nước có thê năm bắt được tình hình biến động trong việc sử dụng từng loại đất, phát hiện những mặt tích cực trong công tác quản lý làm cơ sở điều chỉnh và giải quyết kịp thời các sai

phạm xảy ra Bên cạnh đó, công tác quản lý Nhà nước về đất đai là nhân tố vô

cùng quan trọng giúp Nhà nước ban hành các chính sách, quy định, thê ché,

bô sung và điều chỉnh những chính sách mà hiện tại còn chưa phù hợp, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống thực tiễn

Như vậy, quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam là nhu cầu khách

quan, là công cụ bảo vệ và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất; quan trọng hơn hết là quản lý Nhà nước về đất đai bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai.

Trang 21

Nhiệm vụ này cần được đôi mới một cách cụ thê và phù hợp đề đáp ứng các yêu câu trong quản lý và tương xứng với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội

của đất nước trong từng giai đoạn

1.1.3 Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai

Trong quản lý Nhà nước vẻ đất đai cần chú ý các nguyên tắc sau:

a Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước

Đắt đai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản chung của toàn dân Do đó,

không có cá nhân hay tô chức nào được phép chiếm đoạt tài sản chung thành

tai sản riêng của mình được Chủ thể duy nhất đại điện hợp pháp cho toàn dân

là Nhà nước mới có toàn quyên trong việc quyết định tình trạng pháp lý của

đất đai Qua đó, thê hiện sự tập trung quyên lực và thống nhất của Nhà nước

trong quản lý nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng Vẫn đẻ này được quy định tại Điều 53, Hiến pháp 2013: '“'Đắt đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biên, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và

các tài sản do Nhà nước đâu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân

do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.[7, tr 11]

b Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử

dung dat dai, giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người sử dụng

Đất đai phản ánh mối quan hệ vẻ lợi ích giữa cá nhân, tập thể và cộng

đồng xã hội Đây là yếu tố quan trọng hơn hết trong sản xuất Vậy nên, trước

hết cần phải đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất

Mặt khác, “đất đai là tài nguyên quốc gia” nên phải được đảm bảo lợi ích

chung của xã hội Kết hợp hải hòa giữa 03 lợi ích trên có nghĩa là phát huy đồng thời ca ba lợi ích đó, không đê lợi ích này lấn át hay triệt tiêu lợi ích

khác

Việc đảm bảo hài hòa giũa 03 lợi ích được thực hiện thông qua công tác

quy hoạch hoặc các quy định tài chính về đất đai Cùng các chính sách về

Trang 22

quyên, nghĩa vụ của nhà nước và người sử dụng đắt

Theo Điều 15§ Luật dân sự năm 2015 thì ''quyền sở hữu đất đai bao gồm

quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai của chủ sở hữu đất đạ”.[1, tr 40] Theo Điều 189 Luật Dân sự năm 2015 thì

“quyền sử dụng đất đai là quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai của chủ sở hữu đất đai Quyên sử dụng cĩ thê được chuyên giao cho

người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.”{l, tr 46]

Điều 4 Luật Đất đai 2013 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu tồn dân do

Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử

dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”[9, tr 4] Như

vậy, chỉ cĩ Nhà nước mới cĩ quyên sở hữu đất đai và Nhà nước trao quyền sử

dụng đất cho các tơ chức, cá nhân cĩ nhu cầu Đơng thời, Nhà nước thu thuế,

thu tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ từ những chủ thê trực tiếp sử dụng đất

đai Đề phát huy vai trị của đất đai “Nhà nước phải giao đất cho các chủ thê

trực tiếp sử dụng và phải quy định một hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa

đảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà

nước `

Van đề này được thê hiện ở “Điều 3, Luật Dat dai 2013:

7 Nhà nước giao quyên sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao

đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất đề trao quyền sử dụng đất cho đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng đất

§ Nhà nước cho thuê quyên sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước

cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất

cho đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng đất thơng qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất

9 Nhà nước cơng nhận quyển sử dụng đất là việc Nhà nước trao

quyền sử dụng đất cho người đang sử dụng đất ơn định mà khơng

Trang 23

có nguồn gốc được Nhà nước giao đất, cho thuê đất thông qua việc

cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu đối với thửa đất xác định ”[9, tr 2] c Tiết kiệm và hiệu quả

Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản

lý đất đai cũng là một dạng của quản lý kinh tế nên cũng phải tuân theo nguyên tắc này Tiết kiệm là yếu tố then chốt quyết định hiệu quả Nguyên tắc

này trong quản lý đất đai được thê hiện băng việc: Xây dựng tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tính toán và lựa chọn các dự án có tính khả thi cao;

Quản lý và giám sát tốt việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất giúp cho đất đai được sử dụng một cách tiết kiệm mà vẫn đạt hiệu

quả cao Có như vậy, quản lý Nhà nước về đất đai mới phục vụ tốt cho chiến

lược phát triên kinh tế - xã hội

1.2 NOI DUNG QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI

1.2.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng

đất đai và tô chức thực hiện các văn bản đó

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

chính là tạo ra một hành lang pháp lý để cho các cơ quan quản lý Nhà nước về

đất đai và những người sử dụng đất thực hiện Luật quy định những nguyên

tắc lớn, những chính sách quan trọng và giao Chính phủ, Ủy ban nhân tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương quy định những chính sách cụ thê phù hợp

với từng vùng, từng địa phương

UBND cấp huyện ban hành các văn bản về quản lý, sử dụng đất theo

thâm quyền như quyết định về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyền mục

đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trên địa

Tô chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng

Trang 24

dat dai là việc đưa những văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất

đai áp dụng vào thực tiễn

Tiêu chí đánh giá

- Số văn bản đã ban hành

- Số buôi tuyên truyền

- Tính đa dạng, phù hợp của hình thức, nội dung tuyên truyền

1.2.2 Triển khai công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính

Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính là hệ thống các công tác kỹ

thuật và nghiệp vụ liên quan đến việc xác định giá trị thực sự của một mảnh

đất Công tác này gồm công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý

hô sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; Công tác khảo sát, đo đạc,

lập bản đô địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử

dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất; Công

tác đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với dat

“Địa giới hành chính là ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa

danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội Địa giới hành chính

được xác định băng các mốc giới cụ thê thê hiện toạ độ vị trí đó”

Theo quy định tại “Điều 29 Luật đất đai 2013:

1 Chính phủ chi dao việc xác định địa giới hành chính, lập và quản

lý hồ sơ địa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước

Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới

hành chính, quản lý mốc địa giới và hồ sơ địa giới hành chính các

cấp

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và

định mức kinh tế - kỹ thuật trong việc cắm mốc địa giới hành chính,

lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.

Trang 25

Zz Uy ban nhan dan cac cap tô chức thực hiện việc xác định địa giới hành chính trên thực địa và lập hỗ sơ vẻ địa giới hành chính trong

phạm vi địa phương

Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành

chính trên thực địa tại địa phương: trường hợp mốc địa giới hành

chính bị mất, xê dịch hoặc hư hỏng phải kịp thời báo cáo Ủy ban

nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi

chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện)

3 Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể

hiện thông tin về việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính và

các mốc địa giới, đường địa giới của đơn vị hành chính đó

Hồ sơ địa giới hành chính cấp dưới do Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương do Bộ Nội vụ xác nhận

Hồ sơ địa giới hành chính cấp nào được lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp đó và Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và

Môi trường."[9, tr 13-14]

Việc xác định, lập và quản lý các mốc địa giới hành chính hết sức quan trọng, nó góp phản giữ ôn định biên giới giữa các đơn vị hành chính, đảm bảo cho công tác cấp Giây chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện nhanh chóng Trong quản lý hành chính nhà nước, nếu Chính phủ và Uỷ ban nhân

dân các cấp thực hiện tốt nội dung này sẽ tránh được tỉnh trạng tranh chấp địa

giới hành chính giữa các bên có liên quan

Khảo sát, đo đạc, lập bán đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và

bản đồ quy hoạch sử dụng đất: điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây

dựng giá đất là biện pháp đầu tiên trong quản lý Nhả nước nhằm nắm chắc chất lượng và số lượng đất đai, thông qua việc đánh giá đất để nhận biết khả

Trang 26

năng sinh lợi của từng thứa đất Thực hiện tốt những nội dung này sẽ tạo cơ

sở cho việc quản lý dat, phan bố đất vào nhu cầu sử dụng của xã hội và có căn

cứ để theo đõi biến động đất đai, giải quyết các tranh chấp, tố cáo và khiếu

nại liên quan đến đất đai

“Điêu 3 Luật Đất đai 2013 quy định:

15 Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính

16 Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài

sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác

nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền

với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.”[9, tr 2-3] Đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là một biện pháp quan trọng đề xác định quyên sử dụng đất, quản lý biến động về đất đai

Tiêu chí đánh giá

- Số lượng xã được hoàn thành đo đạc

- Số lượng lần đo đạc, khảo sát được thực hiện

- Sự phù hợp và kịp thời của công tác lập bản đồ hiện trạng, bản đồ quy

hoạch sử dụng đất

- Diện tích đất được đo đạc

- Số lượng Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất được cấp

1.2.3 Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất

Quy hoạch đất đai là sự tính toán, phan bé dat đai một cách cụ thê vẻ số

lượng, chất lượng, vị trí, không gian trên cơ sở khoa học nhăm phục vụ cho

Trang 27

các mục đích kinh tế, xã hội

Kế hoạch đất đai là sự xác định các tiêu chí về sử dụng đất đai, các biện

pháp và thời hạn thực hiện quy hoạch đất đai

“Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định:

2 Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bô và khoanh vùng đất đai

theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã

hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đôi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các

ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành

chính trong một khoảng thời gian xác định

3 Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất

theo thời gian đê thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất.”[9, tr 1-2]

Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện

được lập định kỳ 10 năm I lần, riêng kế hoạch sử dụng đất được lập hàng

năm

Quy hoạch đất đai đảm bảo cho việc sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất

phù hợp với các điều kiện về đất đai, khí hậu, thé nhudng va từng ngành sản

xuất Kế hoạch hoá đất đai chính là việc xác định các biện pháp, các thời gian

đề sử dụng đất theo quy hoạch

Quy hoạch sử dụng đất chỉ tiết là quy hoạch sử dụng đất của xã, phường,

thị trần được lập chi tiết gắn với từng thửa đất Trong quá trình lập quy hoạch

sir dung dat chỉ tiết, cơ quan tô chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất

phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân Kế hoạch sử dụng đất chỉ tiết là kế hoạch sử dụng đất của xã, phường thị trấn được lập chỉ tiết gắn với từng thửa đât

Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nội dung hết sức quan

Trang 28

trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Đối với Nhà nước, nó đảm

bảo việc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt các mục đích nhất định và phù

hợp với các quy định của Nhà nước Đông thời, giúp cho Nhà nước theo dõi, giám sát được quá trình sử dụng đất Quy hoạch và kế hoạch hoá đất đai là công việc của tất cả các cơ quan quản lý đất đai và các tô chức, cá nhân sử

dụng đất của Nhà nước Đông thời, thông qua quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương, người sử dụng đất chủ động tuân thủ và thực hiện đúng các thủ tục về đất đai khi có nhu câu Từ đó khắc phục tình trạng hộ gia đình, cá nhân tự ý chuyên mục đích sử dụng đất trái phép, đặc biệt trong tình hình thực tế về nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn tỉnh tăng nhanh như hiện nay Việc lập và phê duyệt đầy đủ kế hoạch sử dụng đất hàng năm góp phần

tạo điều kiện thuận lợi và cơ sở pháp lý cho huyện trong việc quản lý đất đai,

đặc biệt là trong công tác thu hỏi đất, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất đê thực hiện các công trình, dự án

Phát triển kinh tế - xã hội từ nhiều nguồn lực, trong đó nguồn lực từ đất

đai là không nhỏ Phương án quy hoạch sử dụng đất khai thác đất đai theo

hướng phát triển mạnh vẻ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, phát triển đô thị và quá trình đô thị hóa nông thôn một cách rõ nét Cùng với nhu cầu đầu tư phát triển các cụm công nghiệp, phát triên các khu đô thị, thương mại dịch vụ

của huyện, nhu cầu khai thác quỹ đất ngày càng có hiệu quả kinh tế, góp phần

tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của

huyện Đây là nguồn thu đáng kế đề đầu tư, nâng cấp, làm mới hệ thống cơ sở

hạ tầng trên địa bàn huyện, đặc biệt là hệ thông giao thông, các công trình xử lý

vệ sinh môi trường trong các cụm công nghiệp, khu đô thị của huyện Ngoài ra với việc cho các doanh nghiệp thuê đất trên địa bàn huyện hàng năm còn tạo ra

nguồn việc làm mới giải quyết nhu cầu về việc làm cho số lao động mới phát

sinh của huyện.

Trang 29

Tiéu chi danh gia

- Tính kịp thời của các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Số lượng xã đã được thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Tính tuân thủ theo quy định của pháp luật

1.2.4 Công tác thu hồi đất giao đất, cho thuê đắt, tiến hành việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi thu hồi đất

Theo quy định tại “Điều 3 Luật Đất đai 2013:

7 Nhà nước giao quyên sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao

đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền sử

dụng đất cho đối tượng có nhu câu sử dụng đất

§ Nhà nước cho thuê quyên sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước

cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất

cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê

quyền sử dụng đất

11 Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc

thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai

12 Bồi thường về đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất

14 Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho

người có đất thu hồi đề ôn định đời sống, sản xuất và phát triển "{9,

tr 2]

Nhà nước giao đất, cho thuê đất đều là các hoạt động trao quyền sử dụng

đất từ Nhà nước cho người sử dụng Các hoạt động này đều nhằm:

Đảm bảo cho đất đai được phân phối và phân phối lại cho các đối tượng

Trang 30

sử dụng được sử dụng hợp pháp, đúng mục đích mà Nhà nước đã quy định,

đạt hiệu qua cao, thúc đây nên kinh tế phát triển

Đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng sử dụng đất, kế cả trong nước và nước ngoài

Xác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng làm cơ

sở đề giải quyết mọi mối quan hệ về đất đai và người sử dụng yên tâm thực hiện các quyền của mình trên diện tích dat đó

Sau khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, đến nay, công tác thu hỏi đất, bôi

thường, hỗ trợ, tái định cư đã có chuyền biến rõ rệt, hạn chế tối đa việc thu

hôi đất “tùy tiện”, làm ảnh hưởng đến quyên lợi của người sử dụng đất

Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp cần thiết, Nhà

nước thu hỏi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; lợi ích quốc gia; lợi ích công cộng và các mục đích phát triên kinh tế thì người bị thu hôi đất

được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Các nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất được quy định cụ thê tại Điều 74, Điều 88 Luật Đất Đai 2013, hướng dẫn

thực hiện tại Nghị định 47/2014/NĐ-CP

C6 thé thay rang, vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu

hỏi đất là một trong nội dung quan trọng trong thời gian qua các ngành, các

cấp tập trung thực hiện, Nhà nước ta đã ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đành cho người bị thu hỏi đất, từng bước hoàn thiện theo

hướng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người có đất bị thu hồi ôn định đời

sông và sản xuất Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, việc khiếu nại, so bì trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của người có đất bị thu hồi và những người có liên quan vẫn xảy ra thường xuyên

Tiêu chí đánh giá

- Diện tích đất được giao.

Trang 31

- Dién tích đất được thuê

- Diện tích đất được thu hồi

- Tính kịp thời của các diện tích đất được giao đất, cho thuê, thu hồi dat

- Số dự án đầu tư trên địa bàn huyện

- Số quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 1.2.5 Công tác tài chính về đất đai và giá đất

Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Giá đất là giá trị của quyền sử dụng dat tính trên một đơn vị diện tich dat.”[9, tr 3]

Quản lý tài chính về đất đai là việc Nhà nước sử dụng công cụ tài chính như giá đất, thuế, tiền thuê đất đê quản lý đất đai Nội dung quản lý tài chính về đất đai gồm các công tác quản lý thuế và tiền thuê đất

Quản lý tài chính về đất đai không chỉ đơn thuần là quản lý giá đất, quản

lý các khoản thu từ đất để tăng thu cho ngân sách Nhà nước, mà còn là công

cụ đề Nhà nước khuyến khích sử dụng đất một cách hợp lý, tiết kiệm và ngày

càng hiệu quả; đồng thời điều tiết và quản lý thị trường quyền sử dụng đất nói

riêng, thị trường bất động sản nói chung nhăm phát triên thị trường này một cách lành mạnh, hiệu quả và bền vững, góp phần ngăn chặn nạn đầu cơ đất

dai, dam bảo công bằng về tài chính trong sử dụng đất và phân phối nguồn tài

nguyên đất đai trong xã hội

Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng

đất Thực chất nội dung này là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thâm

quyền nhằm quản lý chặt chẽ, uốn nắn kịp thời các sai sót, vi phạm trong quá

trình thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Trong quá trình

quản lý giám sát việc thực hiện các quyền chung của người sử dụng đất, cán

bộ địa chính phường, thị trấn cần nắm được các quyền chung của người sử dụng đất được quy định tại “Điều 166, Luật Đất đai 2013 như sau:

1 Được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà

Trang 32

ở và tài sản khác gắn liên với dat

2 Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất

3 Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo

vệ, cải tạo đất nông nghiệp

4 Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bô

- Tăng/giảm trong nguồn thu tir dat

1.2.6 Giám sát, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

Theo Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên

trong quan hệ đất đai”.[9, tr 3]

Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai là việc cơ

quan có thâm quyền xem xét, xác minh, kết luận và ra quyết định về tính đúng

đăn của các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong quản lý đất đai khi có khiếu nại của người sử dụng đất về quyết định, hành vi đó

Giải quyết tổ cáo về đất đai là việc cơ quan có thâm quyên xác minh, kết

Trang 33

luận về nội dung tố cáo liên quan tới quản lý và sử dụng đất đai từ đó đưa ra quyết định xử lý của người giải quyết tố cáo

Nhà nước ta luôn quan tâm tới việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp

luật về khiếu nại, tố cáo nói chung, khiếu nại, tố cáo trong quản lý, sử dụng đất đai nói riêng

Xử lý vi phạm về đất đai là biện pháp giải quyết của cơ quan Nhà nước khi có hành vi vi phạm trong quản lý và sử dụng đất

Theo quy định tại “Điều 206 Luật Đất đai năm 2013:

Điều 206 Xử lý đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất

đai

I Người có hành vi vi phạm pháp luật về dat dai thì tùy theo tính

chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách

nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật

2 Người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại

cho Nhà nước, cho người khác, ngoài việc bị xử lý theo quy định của pháp luật còn phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho

Nhà nước hoặc cho người bị thiệt hại ”[9, tr 121] Tiêu chí đánh giá

- Diện tích đất vi phạm

- Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo

- Số vụ được giải quyết

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY NHA NƯỚC VÈẺ DAT DAI

1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Là sản phẩm của tự nhiên, do đó, đất đai luôn bị chỉ phối bởi điều kiện tự nhiên như: khí hậu, địa hinh, Nó ảnh hưởng lớn đến công tác điều tra, khảo

sát, đo đạc, đánh giá đất Công tác đo đạc, khảo sát, đánh giá đất được thực

Trang 34

hiện trên thực địa, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, nó sẽ được tiến hành

nhanh chóng, chính xác và đặc biệt là tiết kiệm được kinh phí cho nhà nước

Do tính chất cố định của đất đai và mỗi vùng miền lại có một đặc điểm điều kiện tự nhiên khác nhau, vì vậy khi tiễn hành điều tra, khảo sát đo đạc đất đai

cần phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên của từng địa phương đề đưa ra phương

án thực hiện có hiệu quả nhất

1.3.2 Điều kiện kinh tế

Phát triên kinh tế làm cho cơ cấu sử dụng các loại đất có sự thay đôi Khi nhu câu sử dụng loại đất này tăng lên sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng loại đất kia, đồng thời sẽ có loại đất khác được khai thác để bù đắp vào sự giảm đi của loại đất đó Sự luân chuyên đất đai thuận lợi sẽ là tiền đề cho các hoạt động kinh tế diễn ra Quản lý nhà nước về đất đai từ đó cũng phải đôi mới để phù hợp với cơ cấu kinh tế mới, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế

Với sự phát triên nhanh các lĩnh vực kinh tế đã tạo nên áp lực đối với đất đai Hàng năm diện tích đất được đưa vào sử dụng cho các dự án công trình khá lớn, tăng nhiều lần so với giai đoạn trước Trong đó tập trung cho xây dựng các cụm công nghiệp, các khu du lịch - dịch vụ, các cơ sở sản xuất kinh doanh Diện tích đất nông nghiệp được trưng dụng ngày càng nhiều cho các

mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

Do vậy cân xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý quỹ đất đai cho

các mục đích, giải quyết hài hòa các mối quan hệ vẻ đất đai, nhằm khai thác

hiệu quả tiềm năng đất đai trong trong sự phát triển bền vững lâu dài

1.3.3 Điều kiện xã hội

Yếu tổ văn hóa xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tô chức điều

hành quản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước về mọi

lĩnh vực nói chung cũng như lĩnh vực đất đai nói riêng Các yếu tố như việc

làm, dân số, môi trường, xóa đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát

Trang 35

triên đô thị và khu dân cư nông thôn ánh hưởng rất lớn đến công tác quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, thu hồi, giao đất và công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, vi phạm đất đai

1.3.4 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn

Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước vẻ đất đai Việc sử dụng đất đai sẽ quyết định đến tình hình phân bô đất, diện tích sử dụng đất của từng loại đất Nếu diện tích đất được sử

dụng nhiều theo các hình thức thuê, mua, giao đất, công tác quản lý nhà nước

về đất đai sẽ phức tạp hơn, liên quan đến nhiều vẫn đề hơn Tuy nhiên, nếu nhiều điện tích đất là đất để phục vụ công tác an ninh quốc phòng hay đất

rừng, việc quản lý sẽ đơn giản hơn, do nhà nước chỉ tiến hành cho thuê trong

một thời gian nhất định và có thê lấy lại bất cứ khi nào cần

Quy mô và cơ cầu diện tích đất lớn, đáp ứng đủ nhu cầu của người dân

trong việc sử dụng đất, nguồn thu từ đất cũng tăng lên Quy mô, cơ câu điện tích lớn nên nhà nước cũng cần nhiều nguồn lực quản lý hơn; công tác quản lý

nhà nước vẻ đất đai cũng khó khăn hơn Tuy nhiên, quy mô, cơ cấu điện tích

đất ít, nguồn lực quản lý nhà nước về đất đai cũng cần ít hơn, dễ dàng hơn

Tiềm năng đất chưa sử dụng nhiều, địa phương sẽ cần quy hoạch nhiều

hơn, tuyên truyền vận động người dân sử dụng đất Tuy nhiên, tiềm năng đất

chưa sử dụng ít, công tác quản lý nhà nước về đất đai sẽ khó khăn hơn, vất vả

hơn, cần nhiều nguồn lực quản lý hơn.

Trang 36

KET LUAN CHUONG I

Sau khi nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về đất đai tác giả rút ra một số kết luận như sau:

Quản lý Nhà nước về đất đai là tất cả các hoạt động của các cơ quan Nhà

nước có thâm quyền đề quản lý và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công tác thu hỏi đất, giao đất, cho thuê dat,

thu hồi và bồi thường: công tác tài chính về đất đai và giá đất; giám sát, thanh

tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất

dai

Việc này chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố như: điều kiện tự nhiên,

điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội và tình hình sử dụng đất trên địa bàn.

Trang 37

CHUONG 2

THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NUOC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN KON RAY, TINH KON TUM

2.1 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY NHA NUOC VE

DAT DAI CUA HUYEN KON RAY 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

a Vi tri dia ly

Huyện Kon Rẫy là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Nam tinh Kon

Tum Trung tâm hành chính của huyện đặt tại Đăk Ruông - Tân Lập Trung

tâm huyện ly Đăk Ruông - Tân Lập cách thành phố Kon Tum khoảng 30 km

theo Quốc lộ 24

- Vi trí địa lý:

+ Phía Bắc giáp: Huyện Kon PLông và Đăk Hà

+ Phía Nam giáp: Tỉnh Gia Lai

+ Phía Đông giáp: Huyện Kon PLông và tỉnh Gia Lai

+ Phía Tây giáp: Thành phố Kon Tum và huyện Đăk Hà

- Tọa độ địa lý:

+ Vĩ độ Bắc: Từ 14°19'55'' đến 1414610)"

+ Kinh độ Đông: Từ 108”03'45°' đến 108°22'40'"

Về đất đai, trên địa bàn huyện Kon Rẫy có tông diện tích tự nhiên

91 390.34 ha với 6 xã và 01 thị trấn, ranh giới, địa giới hành chính của huyện

được lấy theo Chỉ thị 364/CT, ngày 6/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phú) và Nghị định số 14/2002/NĐ- CP ngày

31/01/2002 của Chính phủ về chia tách huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum thành hai huyện Kon Plông và huyện Kon Rẫy Trong đó: Đất nông nghiệp:

78 234.84 ha chiếm §5,61%; đất phi nông nghiệp: 3.449 §§ ha chiếm 3 779%;

Trang 38

dat chua str dung: 9.705,61 ha chiém 10,62%

Huyện Kon Rẫy có địa hình nhìn chung là bậc núi thấp với dạng địa hình

núi trung bình Toản huyện chia làm 3 dạng địa hình chính:

- Địa hình núi cao dốc: Chiếm 82,76% tông diện tích tự nhiên của huyện,

phân bố chú yếu ở các xã Đăk PNe, Dak K6i, x4 Dak To Lung va phia Bac xa

Dak Ruông Độ cao trung bình 900 - 1.200 m, d6 déc trén 20° Day là dạng

địa hình hiểm trớ với những đỉnh núi cao gần 2.000 m Dạng địa hình này chủ yếu thích hợp phát triển nguồn tài nguyên rừng

- Địa hình đôi gò: Chiếm 1 1 72% tông diện tích tự nhiên của huyện Đây

là dạng địa hình tiếp giáp giữa dạng địa hình núi cao và địa hình thung lũng

đồng bằng thuộc địa bàn: Phía Tây xã Đăk Ruông, phía Bắc xã Đãk Tơ Re, xã Tân Lập,phía Nam xã Đăk Tơ Lung độ dốc §” - 15” thích hợp cho phát triển

các loại cây công nghiệp.

Trang 39

- Địa hình thung lũng đồng bằng: Chiếm 5,52% tông điện tích tự nhiên,

phân bồ rải dọc theo hệ thông các sông Đăk Blà, Đăk AKôi, Đăk SNghé, Đăk PNe Dạng địa hình này chủ yếu ở độ cao 580 - 620 m, độ dốc < 8”, diện tích không lớn nhưng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triên sản xuất nông nghiệp, nhất là lúa nước và bồ trí dân cư

c Khí hậu

Theo số liệu quan trắc của cơ quan khí tượng tỉnh Kon Tum, đặc điểm khí hậu khu vực huyện Kon Ray như sau:

- Nhiệt độ không khí: Chế độ nhiệt tại huyện Kon R4y là chế độ nhiệt

đới gió mùa cao nguyên Nên nhiệt trung bình trong năm (8.000 — 8.500°C),

nhưng có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo độ cao, thông thường khi lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm từ 0.5-0,6°C Nhiệt độ không khí tại huyện Kon Rẫy thấp nhất vào tháng 12, tháng | (trung bình 19°C); đạt cao

nhất vào tháng 3, 4, 5

- Chế độ mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 05 đến tháng 10 là đo tác động

của gió mùa Tây Nam mang lại Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau do tác động

trực tiếp của gió mùa Đông Bắc là mùa khô Lượng mưa tại các khu vực có địa

hình khác nhau cũng khác nhau Tại khu vực Đông Bắc huyện, do có địa hình

núi cao đón gió Tây Nam, do vậy lượng mưa lớn hơn phô biến đạt trên 2.000 mm Khu vực còn lại của huyện phô biên là địa hình núi thấp, thung lũng, có

độ cao 600-800m, có lượng mưa phô biến là 1.900-2 000mm

- Độ âm không khí: Tại huyện Kon Ray, khu vực Đông Bắc có địa hình

núi cao, mưa nhiều, do vậy có độ âm lớn hơn khu vực phía Tây Nam huyện

Độ âm thấp nhất xảy ra vào tháng 3, phô biến từ 72-73%, cao nhất xảy ra vào

các tháng 7, 8, 9, 10; phô biến là 89-90%

- Tổng số giờ nắng: Tại khu vực Đông Bắc huyện do địa hình núi cao nên sương mù, mây nhiều do vậy có số giờ năng thấp hơn (khoảng 2 000-2 100

Trang 40

giờ/năm), khu vực phía còn lại của huyện có số giờ nắng cao hơn (khoảng 2 100-2 200 giờ/năm)

d Thuy van

Trên địa bàn huyén Kon Ray có sông Đăk Blà là một nhánh sông chính

của hệ thống sông Sê San chảy qua địa bàn các xã Đăk Ruông, Đăk Tơ Re Sông Đăk Blà có 3 nhánh lớn

- Nhánh Đăk PNe gồm nhiều suối nhỏ chảy qua địa bàn các xã Đăk PNe, Tân Lập và thị tran Dak Rve

- Nhánh Dak SNghé chảy qua địa bàn xã Đăk Ruông

- Nhánh Đăk A Kôi chảy qua địa bàn xã Đăk Kôi và Đăk Ruông

Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn rất nhiều suối nhỏ phân bố khắp huyện

Như vậy, hệ thống thủy văn trên địa bàn huyện phân bố khá đồng đều

với lượng nước cung cấp tương đối dôi dào Tuy nhiên, do hạn chế vẻ địa

hình và sự phân bố lượng mưa không đồng đều theo mùa nên gây ảnh hưởng

không nhỏ tới sản xuất và đời sống nhân dân

Về đất đai, tính đến năm 2019, tông diện tích đất trên địa bàn huyện Kon Rẫy là 30.924,08 ha Trong đó, đất nông nghiệp chiếm khoảng 70,73%, đất phi nông nghiệp chiếm khoảng 25,66%, đất chưa sử dụng chiếm khoảng 3,61% Số liệu cụ thể được trình bày trong Bảng 2_1 đưới đây:

Bảng 2.1: Tình hình phân bổ đất đai tại huyện Kon Rẫy

“Nguon: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Kon Ray”

Ngày đăng: 28/07/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN