1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử internet banking dành cho khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng

134 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

Trang 1

TÔ CHỨC TẠI TECHCOMBANK ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả phương án nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

_ De b

~

Võ Hồng Vĩnh

Trang 3

MO DAU

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phuong pháp nghiên cứu 'Tổng quan tình hình nghiên cứu Những đóng góp của luận văn

Kết cấu luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ve DICH vụ NGÂN HÀNG ĐIỆN T TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI —

1.1 TÔNG QUAN VẺ DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ

ALLEL

1.1.2 Khái niệm phát triển

1.2 KHAI QUAT VE DICH VU NGAN HANG ĐIỆN TU CUA NGAN HANG

1.2.1 Khái niệm, đặc trưng dich vụ ngân hảng điện tử của NHTM 10 1.2.2 Các loại hình địch vụ ngân hàng điện tử chủ yếu của NHTM 12 1.2.3 Vai trò của việc phát triển dịch vụ ngân hang điện tử -19 1.3 PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ E-BANKING CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng dign tir 24 1.3.3 Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đua g 25 1.3.4 Điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương,

Trang 4

1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dich vu Ngân hàng điện tử ở Việt Nam 39

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 42 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ DÀNH CHO KHÁCH HÀNG TÔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG

'TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM -~ CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 43

2.1 KHÁI QUÁT VE HOAT DONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP

2.1.1 Sơ lược về hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 44

ASIAN G cscs nes tssstiaeceececnaiasotisacsiee a MG

2.2.1 Các về dịch vụ ngân hang điện tử cho doanh nghiệp 46

2.42 Một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong triển khai dịch

vụ NHDT cho Khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 76

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 - — 84

Trang 5

HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN KY THUONG VIET NAM CHI

NHÁNH ĐÀ NẴNG - ee 85 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CNTT NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2030

3.3.3 Đa dạng hóa các lĩnh vực kính tế được tiếp cận và sử dụng tổng thể các

3.3.4 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên môn am hiểu về

dich vu ngân hàng điện tử cho Khách hàng doanh nghiệp coe 9B

3.3.5 Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng và đầu tư các công nghệ hiện đại 100

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

NHAN XET CUA PHAN BIEN 1; NHAN XET CUA PHAN BIEN 2;

BAO CAO GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VAN;

Trang 7

lệu/Viết Tắt Nguyên nghĩa

Trang 8

TI _ | Tinh hinh sử dụng Internet tại Việt Nam 2019 3 12 Tân suất người dùng Internet tại Việt Nam 2019 35 ;_—_ | Tìnhhình doanhthù và lợi nhuận từ dich vụ E-Banking |

giai đoạn 2017 — 2019

Doanh thu từng sản phẩm trong dịch vụ Intemet

22 | Banking của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, | — 53 chỉ nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 ~ 2019

Doanh thu dịch vụ E-Banking của chỉ nhánh Đà Nẵng

2.3 |so với các chỉ nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng | — 54 TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Số lượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ

2.4 | ngân hàng điện từ là tổ chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ | _ 58

Thương Việt Nam - chỉ nhánh Da Ning

Số lượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ

a5, | Ngân hàng điện từ của chỉ nhánh Ba Ning so véi cée |, chỉ nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng TMCP Kỹ

Thương Việt Nam

“Ty trong các địch vụ ngân hàng điện tử được KHDN sử

246 | dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam -chỉ | — 61 nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017- 2019

Số lượng kênh phân phôi của Ngân hàng TMCP Kỳ

DF Thương Việt Nam - chỉ nhánh Đả Nẵng giai đoạn 2017-2019 62

Trang 9

Số lượng máy ATM và POS của Ngân hàng TMCP Kỹ

cổ Thương Việt Nam - chỉ nhánh Đà Nẵng °°

3o Kết quả điêu tra khách hàng tại ngs hang TMCP Ky 63

Thuong Viét Nam — chi nhanh Da Nang

S48 Bang phân chia mau khảo sát theo độ tuôi chủ doanh xã nghiệp

#ÿL Bang phan chia theo thời gian quan hệ với &i

Techcombank

Đánh giá của khách hàng doanh nghiệp về dịch vụ E-

2.12 Banking của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - 65 chỉ nhánh Da Nang

213: Lam phat của Việt Nam 2010 - 2025 68

Trình đô của đội ngũ cán bô nhân viên phụ trách máng

2.14 dịch vụ ngân hàng điện từ của Ngân hàng TMCP Kỳ Thương Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng 73

Trang 10

Biểu do tốc độ tăng trưởng thị phân khách hàng sứ dụng dịch

2.3 vụ ngan hang dién tur cua Ngan hang TMCP Ky Thuong Viét | 56

Nam, chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 - 2019

Biêu đỏ thị phần khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện

2ã tử của Ngân hàng Techcombank- chỉ nhánh Đả Nẵng và các -

chi nhánh ngân hàng thương mại khác trên địa ban TP Da

Nẵng

Biêu đỏ so sánh tăng trưởng số lượnng khách hàng doanh

dc nghiệp sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của chỉ nhánh Đà ‘6

Nẵng so với các chí nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng

TMCP Kỹ Thương Việt Nam

26 Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2010 -2019 68 2.7 Lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 -2019 69 28 Biêu đô lãi suất Việt Nam 2010 -2019 70

2.9 | Dịch vụ khách hàng tô chức đang sử dụng 80

2.10 Ly do khach hang tô chức chưa sử dụng dịch vụ 81

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những tiến bộ trong công nghệ đã cách mạng hóa các hoạt động kinh đoanh trên toàn thế giới Đề có thê thành thạo và phát triển trong môi trường

kinh doanh quốc tế năng động, mọi ngành công nghiệp đều tự thích nghi với

những thay đôi trong công nghệ Ngành ngân hàng cũng không ngoại lệ trong dòng chảy phát triển đó Tất cả các NH xã hội và thương mại của các nước phát trién đã áp dụng CNTT và truyền thông (CNTT-TT) vào hoạt động kinh đoanh

hang ngay của họ

Trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng vẻ công nghệ 4.0 hiện nay, phát

triển dịch vụ NH trên nên tảng CNTT - ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu của toàn bộ các TCTTD trên thị trường Ngân hàng điện tử (hay E-Banking) là

giải pháp kết nối, công cụ thanh toán, công cụ giao dịch .mang lại sự khác

biệt vẻ chất lượng dịch vụ cho mỗi TCTD Dịch vụ E-Banking chiếm một vị trí

quan trọng trong hoạt động kinh doanh, vận hành của NH Nó làm gia tăng số

lượng khách hàng, tăng trưởng doanh thu, phát triên mạng lưới khách hàng phủ

sóng trên diện rộng hay phả vỡ khoảng cách địa lý giữa khách hàng và NH

Đề luôn dẫn dắt và khăng định chính tên gọi vả thương hiệu của mình, NH

TMCP K¥ Thuong Viét Nam (Vietnam Technology and Commercial Joint

Stock Bank - Techcombank), trong d6 Techcombank Da Nang da phan dau,

nỗ lực tối đa để mang đến những trải nghiệm mới mẻ nhất, tuyệt vời nhất và lợi ích nhất cho khách hàng Đặc biệt là các khách hàng tô chức (KHTC hay

KHDN) trong thời đại hội nhập toàn cầu hóa và phát triên như hiện nay

Bên cạnh dịch vụ E-Banking dành cho cá nhân đã triên khai trước đây thì

địch vụ E-Banking dành cho KHDN là một trong những ứng dụng giải pháp về

công nghệ hiện tại của Techcombank cung cấp cho KHDN mang lại nhiêu tin

Trang 12

hiệu tích cực và hiệu quả cho cả hai bên Với công cụ thanh toán, truy van, giao

dịch trực tuyến tại văn phòng KH, liệt kê báo nợ, số phụ, hóa đơn điện tử, mua bán ngoại tệ online, thanh toán chuyên tiền quốc tế hay kết nỗi thanh toán các chi phi thủ tục hải quan, thuẻ đã mang lại những trải nghiệm mới mẻ và lợi

ích tài chính thấy rõ cho các KHDN Tuy nhiên trên lộ trình triển khai giới thiệu

giải pháp thanh toán mới, công cụ quản lý, công cụ vận hành mới so với giao

dịch truyền thống của các KHDN vẫn còn nhiều khó khăn Việc nghiên cứu và đẻ xuất ra các biện pháp, giải pháp giúp khai thác và phát triển thành công dịch

vụ E-Banking dành cho Khách hàng doanh nghiệp sẽ giúp Techcombank Đà

Nang khang dinh duoc vi thé, uy tin và thương hiệu của mình

Nhan thay duoc tam quan trọng đó, với mong muốn Techcombank Đà

Nẵng phát triển vượt trội và bền vững trong môi trường cạnh tranh như hiện

nay, tôi đã chọn đẻ tài: *Pháf triển dịch vụ ngân hàng điện tử InternetBanking dành cho Khách hàng tô chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam —

chỉ nhánh Đà Nẵng" làm đề tài luận văn của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ E-Banking tại

Techcombank — Chi nhánh Da Nang đề từ đó đẻ xuất một số giải pháp phát triên và nâng cao chất lượng địch vụ E-Banking cho Techcombank chi nhánh

Đà Nẵng

2.2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vẫn đè lý luận và trong thực tiễn của việc phát triển dịch vụ E-Banking của NHTM, phân tích thực trạng và

đánh giá kết quả hoạt động các dịch vụ E-Banking tại Techcombank trong những năm gân đây đề từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các dịch

vụ E-Banking tại Techcombank

Trang 13

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ E-Banking dành cho khách hàng doanh

nghiệp tại NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam - chỉ nhánh Đà Nẵng

Phạm vị nghiên cứu: Thực trạng dịch vụ E-Banking tại TCB trong 3 năm

(từ năm 2017 đến hết năm 2019) Và đưa ra những định hướng, đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ NHĐT cho KHTC đến năm 2025

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp quan sát, khảo sát, điều tra kết hợp với

phương pháp thống kê, phân tích, tông hợp so sánh đề làm sáng tỏ van dé

nghiên cứu

5 Tong quan tình hình nghiên cứu

Phát triên dịch vụ E-Banking (NHĐT) là một trong các giải pháp cạnh

tranh của các NHTM Việt Nam trên thị trường Dịch vụ NHĐT đã phát triên từ

lâu và ngày một hiện đại và phát triên nhảy vọt trên thế giới Nhằm thúc đây

quá trình hòa nhập và toàn câu hóa, nhằm thu hút được nhiều KH hơn và chiếm

thị phần chính vẻ tông giao dịch của khách hàng doanh nghiệp thông qua NH,

hâu hết các NH trên toàn câu luôn cung cấp các địch vụ tiện ích, nhanh chóng

và được hỗ trợ mạnh mẽ từ nên tảng CNTT hiện đại như Máy rút tiền tự động

(ATM), máy thanh toán tại các máy/điêm bán hàng (P.O S); máy nộp tiền tự

động (ATM - CR), mạng lưới phân phói, cung cấp dịch vụ NH thông qua mạng

máy tính, điện thoại, thiết bị đi động cằm tay có kết nối mạng

Trên thực tế tăng cường ứng dụng thương mại điện tử hay các giải pháp

giao dịch thông qua internet như là một công cụ hiệu quả đề điều chỉnh chỉ phi

trong khi vẫn duy trì được các sản phâm dịch vụ của mình Ở Việt Nam, trong

những năm gản đây, hầu hết các TCTD và các văn bản pháp quy của NHNN

Trang 14

biệt và một số dịch vụ nhất định như: xây dựng vả phát triển trang Web cho

NH minh; Home banking; NH qua mang dién thoai di động (Mobile Banking);

chuyên tiền thanh toán online và các dịch vụ quản lý toàn bộ các nhu cầu của

khách hàng doanh nghiệp trên nên tảng Internet Banking

Tại các NH thương mại 6 Viét Nam, Internet banking hay tmg dung CNTT

vào hoạt động dịch vụ, sản phâm mới chỉ phát triên ở mức độ nhất định, khách hang chủ yếu là các TCTĐ (TCTD), DN, tô chức kinh tế còn hạn ché và chỉ tham gia giao dịch mang tính chất tư vấn, tham khảo, và tìm kiếm thông tin hay

truy vấn tài khoản (báo có, báo nợ) là cốt yêu Việc khai thác được ưu điểm và

loi thé tuyệt đối của một sản phẩm NHĐT là cung cấp sản phẩm dịch vụ mới,

đa dạng và có tính tiện lợi, tiện ích cao, chính xác, nhanh chón g mang tính Ngân hàng điệ.n tử chưa thực hiện được Vì vậy, phát triên địch vụ NH điện tử

đã dành được nhiều sự quan tâm và đánh giá của nhiều học giả

Lưu Thanh Thảo, 2008 Phát triên DVNH điện tử tại NHTM cô phan A

Châu, Luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học Kinh tế Thành phó Hồ Chí Minh

Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, phương pháp phân tích, thông kê, so sánh tông hợp, khảo sát thực tế dé phan tích và đánh giá thực trạng, kết quả đạt được của việc

phát triển địch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM cô phan A Châu thời gian từ 2003 - 2007 Bên cạnh đó, nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ dịch vụ E-Banking, tính tat yêu phải phát triên dịch vụ E-Banking tại Việt Nam Tac gia đã chí ra những thuận lợi cũng như khó khăn khi phát triển dịch vụ E-Banking và đề xuất các

giải pháp cụ thê đề phát triển địch vụ E-Banking ngày cảng vững mạnh

Pham Thi Mai, 2011 Phát triển dich vu E-Banking tai NHTM cô phần

K¥ thuong Viét Nam (Techcombank) Trong luan văn này tác giả đã cho rằng

Trang 15

câu thanh toán của nên kinh tế, do đó luông tiền chảy vào ngân hàng sẽ tăng vả tác động tới cơ cầu lưu thông trong nèn kinh tế" và do tập trung quán lý dữ liệu

nên thông qua việc cung cấp dịch vụ NHĐT, các NH TM có thẻ kiểm soát tốt

hơn chu chuyền tiền tệ, hạn chế các hoạt động phi pháp như rửa tiền, chuyển tiền bat hợp pháp Còn từ góc độ khách hàng, khách hàng sẽ “nắm bắt được diễn biến trong hoạt động của thị trường tài chính nhờ những thông tin vẻ tài chính được cung cắp, từ đó khách hàng sẽ có những ké hoạch đầu tư chuẩn xác

hơn Tác giả nhắn mạnh vai trò hết sức quan trọng của việc kiểm soát rủi ro trong phát triên dịch vụ NHĐT nhất là trong bối cảnh “do cạnh tranh gay gắt nên thời gian thử nghiệm những nghiệp vụ mới còn eo hẹp, dẫn đến làm gia tăng cách thức trong công tác quản lý rủi ro, đánh giá chiến lược phù hợp hay phân tích rủi ro Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp vẻ quản lý rủi ro dich vụ

NHĐT cần luôn được cập nhật, người viết hoàn toàn đồng tình với giải pháp

nảy của tác giả

Thân Thị Xuân, 2013 Phát triên địch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM cô

phan Sai Gon — CN Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân Đẻ tải đã

hệ thông hóa các lý luận vẻ địch vụ ngân hàng điện tử, phát trién dich vu ngan hang dién tử, các chí tiêu đánh giá sự phat trién dịch vụ E-Banking Tác giả tiến

hành khảo sát, điều tra trên cơ sở đữ kiện đó đưa ra một số kiến nghị đề phat

triên dịch vụ E-Banking Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi phỏng vấn còn chung

chung, và khía cạnh thanh toán liên ngân hàng vẫn chưa được tác giả đề cập

đến nhiều

Thời báo ngân hàng (ngày 21/8/2019)- “Ngân hàng kết nối chuyển đôi số" Bài đăng trên website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bản tin cung cấp việc xu hướng chuyên đôi số của các NHTM đi tiên phong trong tông thê kế

Trang 16

By Richard Boateng, The University of Manchester, UK &

Alemayehu Molla, RMIT University, Australia (2006), dé tai Developing E- banking Capabilities in a Ghanaian Bank: Preliminary Lessons” Bai nghién

cứu một số vấn đẻ có ảnh hưởng đến các quyết định quan trọng các ngân hàng thực hiện Các quyết định liên quan đến phát trién E-Banking, kênh E-Banking

lựa chọn, lôi kéo khách hàng và quản lý xung đột kênh Những phát hiện này chỉ

ra rằng hạn chế hoạt động liên quan đến vị trí của khách hàng, nhu cau dé duy

trì sự hài lòng của khách hàng và khá năng của phần mèm chính của Ngân hàng

có là các yếu tô có ảnh hướng trong việc thúc đây các quyết định phát trién dịch

vụ E-Banking Bài viết kết luận bằng cách nhân mạnh sự cân thiết cho các ngân

hàng châu Phi hiểu rõ nhu câu của khách hàng, những sản phâm dịch vụ tương

ứng đê cung cấp: các nguồn lực và quan hệ đối tác cần thiết để cung cấp cho nó, và phát triên các chiến lược E-Banking thích hợp tối đa hóa giá trị cho cá khách

hàng vả ngân hàng

Quyết định số 630/QĐ-NHNN ngày 31/3/2017 vẻ việc: Ban hành kế hoạch áp dụng các giải pháp về an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyết và

thanh toán thẻ ngân hàng

Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yêu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, trong đó đưa ra các giải pháp nhằm đây mạnh thanh toán điện tử Một trong các giải pháp tại

Nghị quyết của Chính phủ là yêu cầu Chủ tịhUBND thành phố yêu cầu

tất cả các trường học, bịnh viện và nhà cung cắp điện nước, vệ sinh, viễn thông và bưu chỉnh ở khu vực thành thị phối hợp với các ngân hàng và tô chức cung

ứng dịch vụ trung gian thanh toán đề thu phí và thanh toán cho các dịch vụ của

Trang 17

toán trên thiết bị di động, thanh toán qua thiết bị chấp nhận thẻ và hoàn thành

trước tháng 12/2019 Trong lĩnh vực ngân hàng, NHNN Việt Nam cũng được Chính phủ giao nhiệm vụ nghiên cứu các giải pháp vả phương án cho phép nạp tiên mặt vào Ví điện tử không qua tài khoán thanh toán tại ngân hàng

Ngoài ra luận văn còn sử dụng thông tin, số liệu báo cáo của Techcombank Việt Nam cũng như tại chí nhánh Đà Nẵng đề làm cơ sở phân

tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ E-Banking tại chỉ nhánh trong giai

đoạn từ năm 2017-2019 Các công trình nghiên cứu trên đã có nhiều đóng góp

trong việc giải quyết các vấn đẻ lý luận và thực tế về hoạt động phát triển dịch

vụ E-Banking tại các NHTM: nêu ra những hạn chế và nguyên nhân vẻ dịch vụ

E-Banking dành cho Doanh nghiệp đề từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao

chất lượng dịch vụ E-Banking tại NHTM, góp phần thỏa mãn ngày càng nhiều hơn nhu cầu thực tế của khách hàng cũng như tăng doanh thu cho ngân hàng đối với hoạt động này Bên cạnh đó, các nghị định hay quyết định của chính

phú vẻ việc phát triển chính phủ điện tử, đây mạnh các hoạt động, công cụ

thanh toán không dung tiền mặt đã cho thấy răng sự cấp thiết và định hướng rõ rang cũng như sự hỗ trợ từ cấp cao nhất đê tạo điện kiện cho E-Banking phát

triên Từ các thông tin đữ liệu thu thập được, tác giả đã học hỏi kinh nghiệm về cái nhìn chung của dịch vụ E-Banking của các Ngân hàng khác đồng thời chọn

lọc các giải pháp phù hợp với thực tế hiện tại của Techcombank Da Nang

6 Những đóng góp của luận văn

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản vẻ các dịch vụ E-Banking, vả nội dung phát triển dịch vụ E-Banking cho các KHDN ở các NHTM

- Đánh giá được tình hình thực tế của dịch vụ E-Banking đành cho KHDN tại Techeombank Đà Nẵng, những biện pháp mà tô chức nảy đã áp dụng cũng như những thành công, hạn chế và nguyên nhân.

Trang 18

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đâu và Kết luận, Luận văn gồm 3 chương

- Chương 1: Co sé lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân Hàng

Thương Mại

- Chương 2: Thực trạng phát triên dịch vụ Ngân hàng điện tử - Internet Banking cho khách hàng tô chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

~- Chi nhánh Đà Nẵng

- Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phân phát triển địch vụ Ngân hàng

điện tử - Internetbanking cho khách hàng tô chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ

Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Đà Nẵng.

Trang 19

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 TONG QUAN VE DICH VU VA PHAT TRIEN DICH VU

1.1.1 Khai niém dich vu

Dịch vụ là thuật ngữ thường được sử dụng trong nên kinh tế thị trường Dịch vụ bao gồm nhiều loại hình hoạt động khác nhau và theo Philip Kotler thì

dịch vụ là một giải pháp hoặc lợi ích mà một bên có the cung ứng cho bên kia

và chủ yêu là vô hình, không dẫn đến việc chuyên quyền sở hữu Dịch vụ có

thê được hiểu là các phương tiện có khả năng thỏa mãn mong muốn hoặc nhu

cầu của con người (Nguyễn Minh Kiêu, 2009) 1.1.2 Khái niệm phát triển

Phát triển đùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo chiều hướng đi

lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ ít hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Như vậy, khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm “vận động” nói chung,

đó không phải là sự biến đôi giảm đi hay tăng lên đơn thuần về lượng hay sự biến đôi tuân hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là biến đổi về chất theo hướng

ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những trình độ phát triên ngày một cao hơn

Phát triển còn có quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế

thừa, nâng cao những nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự

vật Theo từ điển bách khoa: “Phát triển là sự biến đôi hoặc làm cho biến đổi

từ it đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” Hiện nay,

có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển Theo Gerard Crellet (2000) “Phat triên là quá trình một xã hội đạt đến thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội đó coi là

cơ bản” Ở đây phát triển được xem là một quá trình và một xã hội được coi là

Trang 20

phát triển khi xã hội đó thỏa mãn các nhu cầu cơ bản Định nghĩa này không chỉ bao hàm nội dung kinh tế mà còn có nội dung xã hội, Gerard Crellet (2000) Từ các quan điểm khác nhau trên đây ta có thê hiểu “phat triển là quá trình tăng tiến, chuyên biến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cá sự tăng lên về quy mô sản lượng sản phẩm, sự hoàn thiện,

tiễn bộ về cơ cầu của nèn kinh tế” Đó là sự nâng cao chất lượng, sự tiến bộ,

thịnh vượng làm cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn Với quan điểm này quan điêm phát triển dịch vụ E-Banking dựa trên hai yếu tô đó là phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu (Nguyễn Minh Kiều, 2009)

1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ

Theo quan điểm của Nguyễn Minh Kiều (2009) thì phát triển dịch vụ sản

pham là làm cho các sản phâm trở nên chất lượng hơn, đa dạng và phong phú

hơn đẻ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Cùng với đó là mở rộng kênh

phân phối làm cho sản phẩm dịch vụ trở nên phô biến hơn, được khách hàng sử dụng nhiều hơn và đem đến nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp

Nguyễn Thành Công (2015) cũng có quan điểm phát triển dịch vụ đồng

thời phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đáp ứng yêu câu phát triên chung của nên kinh tế, do vậy, phát triên dịch vụ phải thỏa mãn đồng thời yêu cau phát triên về lượng gồm: quy mô, đối tượng, phạm vi, phương thức đồng thời thỏa mãn các yêu cầu về chất bao gồm chất lượng và hiệu quả

1.2 KHÁI QUÁT VỀ DICH VU NGAN HANG DIEN TU CUA NGAN

HANG THUONG MAI

1.2.1 Khái niệm, đặc trưng dịch vụ ngân hàng điện tứ của NHTM 1.2.1.2 Khai niém dich vu ngan hang dién tr

Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) là phương thức cung cấp các sản

phâm dịch vụ ngân hàng mới và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống

đến khách hàng thông qua kênh phân phối điện tử.

Trang 21

Trong đó kênh phân phối điện tử được hiểu là: Hệ thông các phương tiện

điện tử và quy trình tự động xử lý giao dịch được Ngân hàng sử dụng đề giao

tiếp với khách hàng và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hang

Các kênh phân phối điện tứ chủ yếu bao gồm: Internet Banking

Mobile Banking

Vị điện tử/ Công thanh toán điện tử

ATM/ POS/ KIOSK Banking Channel v Telephone Banking

v Tivi, Web Banking

v Các thiết bị thanh toán trực tuyến chuyên dụng Đặc trưng về DV NHĐT

Phục vụ người tiêu dùng mọi lúc, mọi nơi: Tính tiện ích của dich vu E-

Banking là bạn không cân ra trực tiếp GD với NH đề đáp ứng nhu cầu của mình

Với Internet banking chỉ cần nhà bạn có kết nói mạng ¡internet là có thê truy

cập vào trang web của NH đê thực hiện nhu cầu giao dịch của mình kế cả những

ngày nghỉ, hoặc khi ban đang ở nơi không có trụ sở của ngân hàng hay cây giao

dịch ATM (Nguyễn Minh Kiêu, 2009)

Chuyên nghiệp hóa cao, ứng dụng công nghệ hiện đại: Với công cụ hỗ trợ chuyên dụng kết hợp với mạng internet bạn đễ dàng truy cập vào tài khoản tại

nhà đề thực hiện giao dịch chuyên khoản, thanh toán hóa đơn hảng hóa dịch

vụ đặc biệt với những mạng di động tích hợp internet, 3G, đễ dàng cải đặt các phần mềm chuyên dụng tích hợp với tài khoản ngân hàng đẻ thanh toán hóa

đơn hàng hóa dịch vụ trên máy tính, điện thoại di động An toàn, bảo mật, thân

thiện, tiện ích, đễ sử dụng: Với mỗi dịch vụ E-Banking cụ thẻ đều có tính bảo mật rất cao, cụ thê với Internet banking ban duoc cấp một tokey là mật khẩu

Trang 22

động, thay đôi một phút một lần, mỗi lần đăng nhập vảo bạn phải đăng nhập bằng user đã đăng ký với ngân hàng, mật khẩu động bao gồm mật khâu riêng của bạn kết hợp với dãy số hiển thị trên tokenkey Điều này khiến internet

banking tro nén vô cùng an toản Cách sử dụng đơn giản với việc chỉ truy cập

vào tài khoản và thực hiện các thao tác như hướng dẫn đẻ thực hiện nhu cầu của mình như thanh toán biên lai hàng hóa, dịch vụ, thanh toán tiền điện thoại, thanh toán thẻ tín dụng gửi tiết kiệm online, v.v (Phạm Xuan Hoe, 2015)

Tiết kiệm nhiều thời gian và giảm được chỉ phí : Với dịch vụ E-Banking bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian bạn không phải mắt thời gian di chuyên ra ngân hàng đề thực hiện nhu cầu giao dịch cúa mình, chi cần ngồi máy tính

có kết nói mạng bạn có thê thực hiện bất kỳ nhu cầu giao dich gi cua mình; đặc

biệt là đối với những người công sở thời gian chủ yếu trong giờ hành chính,

việc ra giao dịch với ngân hàng không được tiện lợi về thời gian vì vậy dịch vụ E-Banking đặc biệt là internet banking trở nên vô cùng hấp dẫn với dân công

sở Đối với khách hàng và ngân hàng điều tiết kiệm chỉ phí: chỉ phí đi chuyền,

chi phí phục vụ (Phạm Xuân Hòe, 2015)

1.2.2 Các loại hình địch vụ ngân hàng điện tử chủ yếu của NHTM

Vẻ nguyên tắc, ban chất của DV NHĐT là việc kiến tạo một phương vthức trao đôi thông tin vtài chính giữa KH và NH nhăm thỏa mãn nhu cầu sử dụng DVNH của khách hàng một cách báo mật, để đàng và nhanh chóng Sau rất nhiều tìm tỏi, kiêm nghiệm và ứng dụng, hiện nay dịch vụ E-Banking được các NHTM Việt Nam cung cấp qua các dịch vụ chính sau đây: NH tại nhà (home-banking,

Internet-banking); ngân hảng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking) đặc biệt dịch

vụ thẻ thanh toán, thé ghi no dang rat phat triển (Phạm Xuân Hòe, 2015)

q Máy thanh toán tại điểm bản hàng (EFTPOS)

POS là viết tắt của Point Of Sale, là một loại máy tính tiền cấp cao sử dụng

Trang 23

đê thanh toán tai bat cir diém ban hang nao va ding dé quan ly trong cac nghanh

kinh doanh bản lẻ và ngay ca trong ngành kinh doanh dịch vụ Vi dụ nhu: quay

tính tiền siêu thi, nhà hàng, khách sạn, store, mall

Máy *POS' có những tiện ích như có thê thanh toán hàng hóa tại các super

Market, Trung tâm TM, cửa hàng: thanh toán các chi phí dịch vụ như điện, nước, điện thoại, bảo hiểm ; thực hiện các giao dịch như kiểm tra số dư,

chuyên khoản

Tại Việt Nam, các ngân hàng đã đầu tư nhiều loại máy POS khác nhau, nhưng phô cập nhất là hai loại máy có thê sử dụng được bằng tiếng Việt

Loại thứ nhất: là loại máy đơn, đa năng KH nhập mã số PIN trực tiếp

trên máy Dé bao mat thông tin cho khách hàng, nhân viên tại các nơi chấp nhận

thẻ thường đưa máy cho khách hàng nhập mã PIN, sau đó đặt trở lại vị trí cũ

đê kết nối với hệ thông và thực hiện các giao dịch

Loại thứ hai: là loại máy có PIN PAX kẻm theo để giúp khách hàng nhập mã PIN khi giao dịch Điều này giúp việc bảo mật thông tin của khách

hàng được tốt hơn (Phạm Xuân Hòe, 2015)

b Máy giao địch/ rút tiên tự động (ATM)

Máy giao dịch tự động hay máy rút tiền tự động (còn được gọi là ATM,

viết tắt của Automated Teller Machine hoặc Automatic Teller Machine) là một

thiết bị NH giao dịch tự động với KH, thực hiện việc nhận điện KH thông qua thẻ ATM (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng) hay các thiết bị tương ứng, và giúp khách

hàng kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt, chuyên tiền, trích tài khảon, thanh toán

tiên SPDV hay hàng hóa

Ngoài tính năng cơ bản cho phép KH rút tiền mặt, in sao kê, chuyên khoản,

nhiều tô chức tín dụng đã có thêm dịch vụ nộp tiền mặt, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, nạp tiền điện thoại di động (cả trả trước và thuê bao trả sau),

bán vé hay các giao dịch điện tử trực tuyến khác cho các máy rút tiền tự động.

Trang 24

Máy rút tiền sử dụng giấy cuộn đề in biên lai và thông báo giao dịch tài

khoản của người sử dụng Giấy này có thẻ là giấy in thông thường thường hoặc giấy cảm nhiệt Hiện nay, các giấy này thường có in sẵn biểu tượng của ngân hàng phát hành máy rút tiền (Phạm Xuân Hòe, 2015)

c Phone banking

Đây là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/7, KH sử dụng điện thoại

(ban hay đi động) liên lạc vào số điện thoại có định/hotline của NH sau đó nghe

hướng dẫn nhắn vào số thứ tự theo code do NH quy định trước, đẻ đẻ nghị hệ thong trả lời thông tin cần thiết Khách hàng có thê kiểm tra số dư tài khoản,

tra cứu thông tin phí chuyên tiên, lãi suất, tỷ giá, thông tin các giao dịch gần

nhất thông qua điện thoại, khách hàng cũng có thê yêu cầu gửi chứng từ bản cứng các thông tin trên

Cũng như P.C-banking, dịch vụ ngân hàng được cung cấp qua một hệ

thống máy chủ và phần mềm quản lý đặt tại ngân hàng, liên kết với khách hàng

thông qua tông đài của dịch vụ Thông qua các phím chức năng được định trước, khách hàng sẽ được phục vụ một cách tự động hoặc thông qua nhân viên

tông đài

Khi đăng ký s.ử dụng DV Phone-banking, khách hàng sẽ được cung cấp

một mã khách hàng và tuỳ theo dịch vụ đăng ký, khách hàng có thê sử dụng

nhiều dịch vụ khác nhau Nhìn chung, quy trình sử dụng địch vụ Phone-banking như sau:

- ĐK sử dụng DV: Khách hảng phải cung cấp các thông tin cần thiết va

xác nhận vào hợp đông đồng ý sử dung địch vụ Phone-banking Sau đó, khách

hàng sẽ được cung cấp 2 số định danh duy nhất là mã khách hàng và mã khoá truy nhập hệ thống, ngoài ra khách hàng sẽ được cung cấp một mã tài khoản

nhằm tạo sự thuận tiên trong giao dịch vũng như đảm bảo an toàn và bảo mật

- Xử lý một giao dịch: khách hàng quay số tới tông đài, nhập mã khách

Trang 25

hàng vả khoá truy nhập dịch vu, theo lời nhắc trên điện thoại, KH chọn phím

chức năng tương ứng với dịch vụ mình cần thực hiện giao dịch Khách hàng có thê thay đổi, chỉnh sửa trước khi xác nhận giao dịch với ngân hàng, chứng từ

giao dịch sẽ được in ra vả gửi đến KH khi giao dịch được xử lý xong

- Qua Phone-banking, khách hàng có thé sir dung rat nhiều dịch vụ ngân

hàng như: hướng dẫn SDDV, giới thiệu thông tin về DVNH, cung cấp thông

tin TK và bảng kê các giao dịch, báo nợ, báo có, cung cấp thông tin ngân

hàng như lãi suất, tỷ gia hoi đoái, chuyên tiền, thanh toán hoá đơn và dịch vụ

hỗ trợ khách hàng thực hiện mọi lúc mọi nơi kể cả ngoài giờ hành chính

(Pham Xuan Hoe, 2015)

d Mobile banking

Mobile-banking là một DV cung cấp thông tin cho KH thông qua tin nhắn

Mobile-banking rat phô biến hiện nay tại Việt Nam, chỉ phí đầu tư ít, dé dang

sử dụng vì gần như khách hàng nào cũng có ĐTDD Dịch vụ này cung cấp

thông tin trạng thái tài khoản cho khách hàng khi tài khoản của họ có bất kỳ sự

biến động nào, hoặc cung cấp cho họ một cách thức để xem tỷ giá vàng, lãi

suất, thông tin vẻ tỷ giá hối đoái, khuyến mại, số dư tài khoản, các giao dich

gân nhất thông qua gửi SMS theo cú pháp quy định sẵn Vẻ nguyên tắc, đây

chính là quy trình thông tin được mã hoá, bảo mật và trao đôi giữa trung tâm

xử lý của ngân hàng và thiết bị đi động của khách hàng (Điện thoại đi động,

toán khi nhà cung cấp dịch vụ thanh toán yêu cầu Sau khi hoàn tất các thủ tục

cân thiết thì khách hàng sẽ là thành viên chính thức vả đủ điều kiện đề thanh

Trang 26

toán thông qua điện thoại di động

Mobile-banking còn là một kênh quảng bá cho KH các sản phẩm dịch vụ

của Ngân hàng, là kênh phân phối sản phẩm địch vụ ngân hàng qua hệ thông

mạng điện thoại di động, là phương tiện bán hàng của Ngân hàng thông qua

các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng

Cùng với sự phát triển của mạng thông tin di động, dịch vụ ngân hàng tai

Việt Nam cũng đã nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới này

Dịch vụ này đã được ngân hang A Chau va Techcombank trién khai trong vài năm gần đây và các ngân hàng khác cũng đã và đang bắt đầu xây dựng hệ

thống và cung ứng dịch vụ Mobile-banking do tính chất thuận tiện, nhanh

chóng đặc trưng của nó (Phạm Xuan Hoe, 2015)

e Home banking

Home-banking là kênh phân phối dịch vụ của E-Banking, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyên khoản với ngân hàng (nơi khách hàng mở tải khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng,

qua mạng nội bộ do ngân hàng xây dựng

Ứng dụng và phát triên Home-banking là một bước tiến mau mắn của các NHTM Việt Nam trước sức ép rất lớn của tiễn trình hội nhập toàn cầu vẻ dich

vụ ngân hàng Đứng vẻ phía khách hàng, Home-banking đã mang lại những lợi ích thiết thực: nhanh chóng- an toản- thuận tiện Và khâu hiệu '*Dịch vụ ngân

hàng 24 giờ mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần” chính là ưu thế lớn nhất mà mô hình

ngân hàng “hành chính” truyền thống không thẻ nào sánh được Hiện nay, dich vụ Home-banking tại Việt Nam đã được nhiều ngân hàng tại Việt Nam ứng

dụng và triển khai rộng rãi như:

Ngân hàng Kỹ Thương www.techeombank.eom.vn; Ngân hàng A Chau

www.acb.com.vn: Ngân hàng công thương Việt Nam www.tcb.com.vn: Ngân hang ngoai Thuong VN www.vcb.com.vn; Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt

Trang 27

Nam www.eximbank.com.vn

DVNH tại nhà được phát triển trên một trong hai nên tảng: hệ thống các

phan mém ứng dung (Software Base) va nén tang cong nghé web (Web Base), thông qua hệ thống Máy chủ, mạng Internet và máy tính cá nhân của khách hàng, thông tin tài chính sẽ được thiết lập, mã hoá, chuyên đổi và xác nhận giữa

ngân hàng và khách hàng Mặc dù có một số điểm khác biệt, nhưng nhìn chung,

chu trình sử dụng dịch vụ ngân hàng tại nhà bao gồm các giai đoạn cơ bản sau đây:

+ Giai đoạn 1: Thiét lập kết nối,

KH kết nỗi máy tính cá nhân với hệ thống của NH qua mang Internet, sau

đó truy cập vao trang website ngân hảng phục vụ mình (hoặc giao diện người sử dụng của phân mèm) Sau khi kiêm tra và xác nhận KH (User/ID,

Password ), khách hàng sẽ được thiết lập một đường truyền bảo mật (https)

và đăng nhập (login) vào mạng máy tính của ngân hàng

+ Giai đoạn 2: Thực hiện yêu cầu dịch vụ

Dịch vụ NHĐT rất đa dạng và phong phú, có thẻ là truy vấn thông tin, sao

kê giao dịch, chuyên khoản, hủy bỏ việc chỉ trả séc, thanh toán điện tử và

rất nhiều các địch vụ trực tuyến khác

Trên website (hoặc giao diện người sử dụng) có săn hệ thông Menu chọn

lựa và hướng dẫn cụ thẻ các bước đề thực hiện quá trình giao địch Tắt cả mọi việc khách hàng phải làm chỉ là chọn địch vụ, cung cấp thông tin theo yêu cầu

của địch vụ và của NH

+ Giai đoạn 3: Xác thực giao dịch, kiểm tra thông tin và đăng xuất mạng

(thông qua chữ ký điện tử xác nhận điện tử hay mã PIN xác thực vòng 2 và xác thực động, chứng từ dạng điện tử )

Khi giao dịch được thực hiện hoàn tất, khách hàng kiêm tra lại giao dịch

và thoát khỏi mạng, những thông tin chứng từ cần thiết sẽ được quán lí, lưu giữ

Trang 28

và gửi tới khách hàng khi có yêu cầu

Đối với KHDN, quy trình thanh toán qua Home-banking được thực hiện tương đói phức tạp hơn với quy trình báo mật, xác nhận an toàn hơn Mỗi doanh nghiệp sẽ được hệ thống Home-banking cung cấp hai loại LIser có mã số truy cập, mật khâu khác nhau được phân quyên Lệnh thanh toán/giao dịch của khách hảng chuyên đến NH thông qua hệ thống Home-banking được ký 2 chữ ký điện tử theo đúng quy định chứng từ của NHNN và hàu hết được thực hiện

ngay trong ngày làm việc (Nguyễn Minh Kiêu, 2009)

J Internet banking

Internet banking là kênh phân phối các dịch vụ, sản phâm NH qua hệ thông

mang internet Internet banking la mot kênh giao dịch mới, hiện đại, giúp khách hàng có thê thực hiện các giao dịch tài chính với ngân hàng ở mọi lúc, mọi nơi,

mọi hình thức, bất cứ lúc nảo Tất cả các GD được trao đôi qua mang Internet

Mỗi trang chủ của ngân hàng được coi là một cửa sô giao dịch Thông qua trang chủ của NH, người sử dụng có thê truy cập vào tài khoản của mình và các dịch

vụ trực tuyên khác như mua hợp đồng BH, đầu tư chứng khoán Mỗi lần click chuột sẽ là cơ hội dé kinh đoanh và đầu tư, theo đó ngân hàng thay mặt khách

hàng thanh toán và chi trả các chi phí dịch vụ thông qua tài khoản của họ tại ngân hàng

Hệ thống Internet Banking cung cấp các giải pháp trọn gói cho cá khách hàng cá nhân và đoanh nghiệp bao gồm các dịch vụ:

Dịch vụ tra cứu thông tin tai khoản trực tuyến

Dịch vụ Tra cứu lịch sử giao dich

Dịch vụ In số phụ kiêm giấy báo nợ có tải khoản

Dịch vụ đăng ký sử dụng ATM, Thanh toan Bill, Dịch vụ chuyên khoản trực tuyến

Dịch vụ thanh toán chuyên tiền trong vả ngoài hệ thống Ngân hàng

Trang 29

Dịch vụ trung gian thanh toán cho các đối tác liên kết

Những đặc tính của dịch vụ:

Thông tín ty giá hối đoái

Tra cứu cácthông tin TK tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản có kỳ hạn, tiền

vay (lịch giải ngân; lịch trả nợ gốc; lịch trả nợ lãi ) Tra cứu thông tin giao dịch

Quản lý thông tin hóa đơn (dành cho tô chức)

Lưu/In thông tin giao dịch định dạng file xÌs

Lưu/In giấy báo có định dạng file pdf, xIs

Kết xuất điện Swift chuân MT103 (dành cho tô chức)

Kích hoạt sử dụng, cập nhật trực tuyến các dịch vụ truy vấn thong tin tài

khoan nhu Mobile247, PhoneBanking Quan trị người dùng

Internet banking cũng là một trong những kênh phân phối các sản phẩm

dịch vụ của NH, mang NH đến nhà, văn phòng, trường học, đến bắt kỳ nơi đâu

và bất cứ lúc nào Với máy tính kết nói Internet, bạn sẽ được cung cấp và được

hướng dẫn các sản phẩm, các dịch vụ của ngân hàng Qua Internet banking các

bạn có thê gửi đến ngân hàng những thắc mắc, góp ý với ngân hàng và được

trả lời sau một thời gian nhất định Tuy nhiên, với tính chất bảo mật không

Quảng Ngãi dịch vụ ngân hàng tại nhà hoặc Kiosk-banking, dịch vu Internet-

banking vẫn còn được cung cấp hạn chế và đòi hỏi quá trình xác nhận giao địch phức tạp hơn, hơn nữa còn đỏi hỏi sự đầu tư hệ thống bảo mật tốn kém (Nguyễn

Minh Kiéu, 2009)

1.2.3 Vai trò của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tứ

1.2.3.1 Đối với khách hàng

Lợi thế lớn nhất của dịch vụ E-Banking dành cho KH chính là sự tiện nghỉ

và luôn sin sang cla DVNH Khách hàng có thê giao dịch 24/24 trong ngày mà

Trang 30

không cần đến NH do đó tăng tính thuận tiện và tiết kiệm thời gian Bây giờ,

mọi lúc mọi nơi khách hàng có thẻ tiếp cận với E-Banking, chỉ cần gửi một tin nhắn, gọi điện thoại hay vào mạng Internet tại bất cử đâu là có thê giao dich, truyn van, trả tiền các dịch vụ thay vì phải mất thời gian đến điểm giao

dịch/chỉ nhánh NH là một ưu thế rõ rệt nhất của E-Banking Ví dụ khách hàng chi cần gửi | tin nhắn là có thể nạp tiền ĐTDĐ mà không cân mắt công đi mua thẻ điện thoại về nạp như trước kía

Với công nghệ tiên tiến mà Dịch vụ E-Banking cung cấp đã giúp khách hang tiết kiệm được thời gian và giảm phí dịch vụ Khách hảng có thé giao dich mà không cần đến ngân hàng do vậy tiết kiệm phí đi lại, đối với doanh nghiệp

thi không chỉ tiết kiệm phí đi lại khi cần chuyền khoản, thanh toán hóa đơn mà còn tiết kiệm phí lưu trữ bảo quản khi trả lương qua tài khoản thay cho trả lương bằng tiền mặt, nhân viên không cản trực tiếp đến ngân hàng đề thực hiện giao địch nên có nhiều thời gian làm việc hơn Hơn nữa phí sử dụng dịch vụ E- Banking lại rất rẻ

Tiếp cận thông tin nhanh chóng Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp có nhiều tài khoản khác nhau Họ có thê kiêm tra số dư trên tất

cả tài khoản của mình Ngoài ra, khách hàng được ngân hàng phục vụ tận nơi

với những thông tin nóng hồi nhất như biến động tỷ giá vàng, ngoại tệ, tra cứu

thông tin tài chính trực tuyến

Quản lý tiền tốt hơn, đo E-Banking có thê hỗ trợ đoanh nghiệp tăng vòng

quay của đông tiền và sử đụng, quản lý tiền mặt hiệu quả hơn trong kinh doanh

Và thêm nữa, với những tiêu chuân chuân hoá, KH được phục vụ tận tụy

và chính xác thay vi phải tuỳ thuộc vào thái độ phục vụ khác nhau của các nhân

viên ngân hàng

1.2.3.2 Đối với các ngân hàng

Dịch vụ E-Banking giúp NH có thê đa dạng hóa các loại hình dịch vụ,

Trang 31

thông qua những dịch vụ mới, những kênh phân phối mới đó, ngân hảng có thê mở rộng đối tượng khách hàng, phát triên thi phan Bên cạnh đó phát triển mạnh

các dịch vụ hiện đại làm thay đôi cơ cấu thu nhập theo hướng giảm dẫn tý trọng

thu nhập từ hoạt động tín dụng, là hoạt động tiềm ân rủi ro cao Đây là yếu tố

đảm bảo cho hoạt động của các ngân hàng tăng trưởng và phát triển bền vững

Ứng dụng và phát triển những công nghệ ngân hảng hiện đại cũng giúp cho

các ngân hàng luôn tự đôi mới, hoà nhập và phát triển không chỉ ở thị trường

trong nước mà còn hướng tới thị trường nước ngoài Dịch vụ E-Banking sẽ tạo

dựng cho ngân hàng một danh tiếng tốt hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh do

các ngân hàng khi đưa các dịch vụ này thường được đánh giá là những ngân hàng có trình độ công nghệ cao và do đó có được uy tín cao hơn đông thời có thê phản

hỏi trước những thay đôi của thị trường tốt hơn và qua đó có thê thực hiện chiến

lược toàn câu hóa và xúc tiền thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu Theo khảo sát của hãng Keynote Systems (Mỹ) cho thấy online banking là yếu tố quan trọng thứ ba (sau địch vụ chi phiêu miễn phí và mức phí) đối với khách hàng

trong việc lựa chọn sử đụng địch vụ của một ngân hàng Trên 56% số người được khảo sát cho biết ngân hàng trực tuyến và các dịch vụ thanh toán hóa đơn qua

mạng còn quan trọng hơn cả số lượng và địa điểm các chỉ nhánh và máy ATM

của mỗi tô chức tài chính

Xét trên quan điểm kinh tế thì E-Banking tiết kiệm chỉ phí và tăng lợi

nhuận Theo đó tất cả các phí liên quan đến các hoạt động giao dịch, thanh toán,

phí kiêm đếm, các phí đi lại đều giảm hoặc triệt tiêu Theo Booz, Allen va Halmilton phí cho một giao dich tai quay tai MY là 1.07 USD trong khi đó giao

dich qua dién thoai la 54 cent, 27 cent cho ATM va 1.5 cent cho E-Banking So

sánh và đánh giá chi phi của các khoản thanh toán qua các hình thức khác nhau ta có thê thấy thanh toán qua Internet có chỉ phí bằng 12% va qua may ATM

bảng 5% chỉ phí tại chỉ nhánh Không chỉ tiết kiệm chi phi, ma e-banking con

Trang 32

giúp ngân hàng tăng lợi nhuận Nếu như trước đây, các ngân hàng truyền thống chủ yếu thu lợi nhuận dựa trên chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho

vay, các khoản thu phí chí chiếm một tỷ trọng nhỏ, trong đó phần lớn từ dịch

vụ thanh toán, thi ở các ngân hang hiện đạt, tỷ trọng lợi nhuận thu được trên lãi

vay đang ngày cảng giám xuống, tỷ trọng từ các khoản thu phí không ngừng

tăng lên Ví dụ thu nhập từ các khoản thu phí của Citigroup đã vượt qua thu nhập từ lãi vay, các ngân hàng lớn trên thé giới cũng có cơ cấu thu nhập tương tự như Citigroup, theo đó tỷ trọng thu nhập từ các khoản thu phí chiếm tỷ trọng

ngày một lớn và không ngừng tăng lên Hơn nữa, dịch vụ E-Banking giúp ngân

hàng có thể mở rộng đối tượng khách hàng, phát triên thị phân, thu hút nguồn

vốn huy động từ tiền gới thanh toán của khách hàng, nên tăng thêm lợi nhuận Ngân hàng cũng không phải mở quá nhiều chi nhánh và điểm giao dịch mà vẫn

Số lượng giao địch được thực hiện trong ngày cũng sẽ được cái thiện đáng kế

đo nhân viên giao địch chỉ thực hiện bước cuối cùng của khâu giao dịch là hạch

toán vào hệ thống sô sách kế toán ngân hàng mà không mắt thời gian nhập chỉ

tiết thông tin vào màn hình giao địch Qua đó tăng nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ, hàng hóa, nâng cao hiệu quả sử đụng vốn Đây là lợi ích mà các giao dịch

kiêu ngân hàng truyền thống khó có thẻ đạt được với tốc độ nhanh, chính xác

so với E-Banking Với mô hình NH hiện đại là kinh doanh đa năng thì khả năng

phát triển, cung ứng các SPDV cho nhiều đối tượng khách hàng, nhiều lĩnh vực

kinh doanh là rất cao

Đặc biệt E-Banking có thể cung cấp dịch vụ chéo Theo đó các ngân hàng

Trang 33

có thê liên kết với các công ty tải chính, công ty bat động sản, công ty bao hiém, công ty chứng khoán, và các DN khác đẻ đưa ra các sản phẩm tiện ích nhằm

đáp ứng mọi nhu cầu cúa khách hàng vẻ các địch vụ liên quan: ngân hàng, bảo

hiểm, đầu tư, chứng khoán Tăng cường khả năng giữ chân và thu hút khách

hàng của E-Banking Chính sự tiện ích có được từ công nghệ ứng dụng, từ nhà

cung cấp dịch vụ mạng, phần mềm, dịch vụ Internet đã thu hút và giữ khách

hàng sử dụng, quan hệ giao dịch với ngân hàng, trớ thành KH ưu tiên truyền

thống của ngân hàng

1.2.3.3 Đối với sự phát triển chung từ kinh tế đến xã hội

Dịch vụ E-Banking giúp tăng quá trình lưu thông, luân chuyên tiên tệ và hàng hóa Dịch vụ e-banking cho phép khách hàng giảm lượng giao dịch tiền

mặt, do đó giúp người bán hàng nhanh chóng nhận được tiền thanh toán, bất

chấp khoảng cách vẻ địa lý nên có thể yên tâm tiến hành giao hàng một cách

nhanh chóng nhất, sớm thu hồi vốn đề đầu tư tiếp tục sản xuất hay mua bán

Như vậy, các DV thanh toán trực tuyến giúp thúc đây vòng quay của đồng vốn, hay nói cách khác, làm tăng lưu thông hàng hóa và dòng tiên tệ

Dịch vụ E-Banking giúp hiện đại hóa hệ thống thanh toán Các dịch vụ E-

Banking giúp cho quá trình giao dịch được đơn giản và nhanh chóng, phí giao

dịch được giảm bớt đáng kê và tính an toàn được đám bảo hơn, và đã làm cho

việc thanh toán trở nên thuận tiện hơn nhiêu

Dịch vụ E-Bankine góp phân thúc đây sự phát triển của thương mại, đặc

biệt là thương mại điện tử Nhờ các phương thức thanh toán hiện đại qua e-

banking mà doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn trong các giao địch thương

mại Dịch vụ thanh toán trực tuyến là nền tảng của các hệ thong thuong mai dién

tử, do vậy việc đa dạng hóa dich vu E-Banking sé hoan hién hóa thương mại điện

tử.

Trang 34

1.3 PHAT TRIEN DICH VỤ E-BANKING CUA NGAN HANG

THUONG MAI 1.3.1 Khai niém

“Phát triển dịch vụ E-Banking được hiểu là việc gia tăng các ứng dụng công nghệ hiện đại trong giao dịch điện tử nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của

khách hàng với các tiêu chí như sự tin cậy, khả năng đáp ứng vả sự thuận tiện,

góp phản nâng cao chất lượng dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hảng qua đó giúp ngân hàng tăng lợi nhuận và thị phần” (Phạm Xuân Hòe, 2015)

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.3.2.1, Khach hang giao dich:

Là một trong những chỉ tiêu quan trọng đo lường sự phat triên của dịch vụ

NHĐT Sự gia tăng về quy mô số lượng khách hàng, chất lượng khách hàng

phản ánh DVNHĐT của ngân hàng đó có thực sự thu hút được khách hàng không? Khách hàng có trung thành với các sản phâm dịch vụ của ngân hàng không

+ Số lượng: Là sự gia tăng vẻ số khách hàng sử dụng dịch vụ E-Banking

+ Chất lượng: Là sự hài lòng của khách hàng với chất lượng dịch vụ E-

Banking, được đảm bảo bởi sự gắn kết lâu dài

1.3.2.2 Da dang héa sản pham địch vụ ngắn hàng điện tứ

Việc đa dạng hóa sản phâm dịch vụ là tiêu chí để đánh giá sự phát triền

dịch vụ E-Banking về mặt phát triên ứng đụng công nghệ, những thành tựu của

khoa học hay sự cập nhật theo thời đại Những sản phẩm mới và tiện ích của

những sản phẩm đó với từng đối tượng khách hàng khách nhau

1.3.2.3 Doanh số địch vụ

Là chỉ tiêu đo lường trực tiếp sự phát triển của dịch vụ E-Banking Doanh

số thu vẻ từ phí sử dụng dịch vụ E-Banking của khách hàng sẽ phản ánh được sự phát triển của dịch vụ E-Banking gia tăng theo quy mô khách hàng Được

Trang 35

đo lường bang con sé cu thé va tang dan qua cdc nam, dua theo muc tiéu tang

truong cua timg ngan hang

1.3.2.4 Loi nhudn thu tir dich vu E-Banking

Doanh thu từ phí dịch vụ của khách hàng sau khi trừ đi tất cả các loại phí

sẽ tính toán được lợi nhuận thu được từ hoạt động dịch vụ E-Banking Lợi

nhuận càng cao chứng tỏ sự phát triển của dịch vụ E-Banking đã thực sự có

hiệu quả Đây là chỉ tiêu vô cùng quan trọng đề so sánh các ngân hàng với nhau

trong lĩnh vực phát triển dịch vụ E-Banking

Tại Techcombank một ngân hàng đang được đánh giá là ngân hàng đi tiên

phong hàng đầu trong lĩnh vực E-Banking Doanh số dịch vụ và lợi nhuận thu

được từ hoạt động E-Banking chiếm tỷ lệ đáng ke trong loi nhuan chung tir

hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong các năm từ 2017 trở lại đây 1.3.3 Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

Ngân hàng thuộc lĩnh vực địch vụ tài chính, hàu hết các mảng hoạt đông của NH đều gắn liên với việc tiếp nhận và xử lý thông tin, do vậy việc ứng dụng CNTT có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triên bền vững và có hiệu quả của

từng ngân hàng nói riêng và hệ thông NH nói chung

Thực tế đã chứng minh nhờ ứng dụng CNTT trong việc xử lý các bài toán

nghiệp vụ NH, mở rộng các dịch vụ điện tử đã góp phân nâng cao năng lực

quản lý, điều hành của NHNN, nâng cao chất lượng tiện ích ngân hàng: quản

trị điều hành và QTRR cúa các TCTD, qua đó mà hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc kê từ khi đôi mới đến nay

Ứng dụng công nghệ hiện đại tiên tiến là phương tiện giúp các ngân hàng

có thê đánh bại các đối thủ cạnh tranh, tạo ra những cơ hội giảm thiêu giấy to

hành chính, thay đổi sự phân bố nguồn lực theo hướng giảm thiêu bộ phận

nghiệp vụ vả tăng cường nhân lực cho các bộ phận dịch vụ chăm sóc khách

hàng, làm thay đổi cách thức kinh doanh và tăng được chất lượng dịch vụ Nếu

Trang 36

như trước đây, khi nói đến việc sử dụng các địch vụ NH, người ta ngằm hiểu

rằng đề thực hiện nó phải đi đến các chí nhánh, phòng giao dịch hay điểm giao

dịch, tiếp xúc với các giao dịch viên hay nhân viên tín dụng thi nay khái niệm

này đã thay đôi rất nhiều nhờ những tiến bộ vượt bậc của KHCN Đây là sự phát triển tất yêu bởi cùng với sự phát triển của nẻn kinh tế, nhu cầu của khách

ngày càng cao và khắt khe hơn e Ưu điểm của Ebanking:

- Nhanh chóng, thuận tiện:

E-Banking là một kênh giao dịch, giúp cho khách hàng có thê liên lạc với ngân hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện đê thực hiện một số nghiệp vụ

ngân hàng tại bất kỳ thời điểm nào (24 giờ mỗi ngày, 7 ngày một tuần) và ở bất

cứ nơi đâu Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các khách hàng có ít thời gian

đê đi đến văn phòng trực tiếp giao địch với ngân hàng, các khách hàng nhỏ và

vừa, khách hàng cá nhân có số lượng giao dịch với ngân hàng không nhiều, số tiên mỗi lần giao địch không lớn Đây là lợi ích mà các giao dịch kiêu ngân

hàng truyền thống khó có thê đạt được với tốc độ nhanh, chính xác so với E-

Banking

Tiết kiệm chỉ phí, tăng doanh thu

Phí giao dịch E-Banking được đánh giá là ở mức rất thấp so với giao địch truyền thống, đặc biệt là giao dich qua Internet, từ đó góp phần tăng doanh thu

hoạt động cho ngân hàng Khách hàng có thê dễ dàng thanh toán các hóa đơn

hay chuyền tiền giữa các ngân hàng mà không cần ra ngân hàng cũng như tiết

kiệm tối đa thời gian đề thực hiện việc thanh toán dù trong ngày nghỉ, ngày lễ

hay ngoài giờ làm việc của các ngân hàng so với công cụ thanh toan tai quay

giao dịch truyền thống

- Mở rộng phạm vi hoạt động tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phân

Trang 37

E-Banking là một giải pháp của NHTM đề nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt động, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của NHTM Điều

quan trọng hơn là E-Banking còn giúp NHTM thực hiện chiến lược “toàn cầu hóa” mà không cần mở thêm chỉ nhánh ở trong nước cũng như ở nước ngoài

E-Banking cũng là công cụ quảng bá, khuyếch trương thương hiệu của NHTM

một cách sinh động, hiệu quả

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Xét về mặt kinh doanh cúa ngân hàng, E-Banking sẽ giúp nâng cao hiệu quá sử dụng vón Thông qua các dịch vụ của E-Banking, các lệnh về chi tra,

nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạo điều kiện cho vốn

tiền tệ chu chuyên nhanh, thực hiện tốt quan hệ giao dịch, trao đổi tiền - hàng

Qua đó đây nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tiền tệ, nâng cao hiệu quá sử dụng

von

- Tăng khả năng chăm sóc và thu hút khách hàng

Chính sự tiện ích có được từ công nghệ ứng dụng, từ phần mềm, từ nhà cung cấp dịch vụ mạng, dịch vụ Internet đã thu hút và giữ khách hàng sử dụng,

quan hệ giao địch với ngân hàng, trở thành khách hàng truyền thống của ngân

hàng Với mô hình ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa năng thì khả năng phát

triên, cung ứng các địch vụ cho nhiều đối tượng khách hàng, nhiêu lĩnh vực

kinh doanh của E-banking là rất cao

- Cung cấp địch vụ trọn gói

Điêm đặc biệt của dịch vụ E-Banking là có thé cung cap dich vu trọn gói

Theo đó các ngân hảng có thê liên kết với các công ty bảo hiêm, công ty chứng khoán, công ty tải chính khác để đưa ra các sản phẩm tiện ích đồng bộ nhằm

đáp ứng căn bản các nhu cầu của một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng

vẻ các dich vụ liên quan tới ngân hàng, bảo hiểm, dau tư, chứng khoán

Trang 38

1.3.4 Điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hang

thương mại

1.3.4.1 Hành lang pháp by và môi trường thể chế

Trên cơ sở tư vấn, tham mưu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Chính phú đã từng bước củng có khuôn khô pháp lý cho hoạt động

thanh toán ngân hàng nhằm góp phản đáp ứng yêu cầu phát triển một nền kinh tế ôn định và vững bên Năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định vẻ hoạt động thanh toán qua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán (Nghị định 64/2001/NĐ-CP) tạo khuôn khô pháp lý chung cho các hoạt động thanh toán

qua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán, làm cơ sở cho các tô chức này ban hành các văn bản cu thé hướng dẫn nghiệp vụ thanh toán trong từng hệ

thống của mình, giúp hoạt động thanh toán an toàn và nhanh chóng, ôn định

Đặc biệt đối với ứng dụng CNTT vào lĩnh vực thanh toán của các ngân

hàng, Chính phủ đã rất chú trọng đến việc tao lập một hành lang pháp lý rõ ràng

cho các hoạt động thanh toán có ứng dụng công nghệ điện tử Khi chưa có Luật giao địch điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép ngân hàng, TCTD được

sử dụng dữ liệu thông tin trên vật mang tin dé làm chứng từ kế toán và thanh

toán, việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kề toán dé hạch toán và thanh toán vốn của tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán cũng đã được quy định, sau

khi Luật Giao dịch điện tử được Quốc hội phê duyệt Chính phủ đã ban hành

các văn bán hướng dẫn vẻ giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng, tài chính, lĩnh vực thương mại

Một trong những mục tiêu của Chính phủ và NHNN là giảm thanh toán bằng tiền mặt trong nên kinh tế bằng việc thúc đây sử dụng các phương tiện

thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh Quyết định 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020” do NHNN

Trang 39

chủ trì phối hợp cùng các Bộ, ngành xây dựng Đề triển khai Đề án, ngày 28/12/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 161/2006/NĐ-CP Quy định vẻ thanh toán bằng tiền mặt và NHNN đã ban hành Thông tư số 01/2007/TT- NHNN hướng dẫn thực hiện Điều 4 và Điều 7 của Nghị định 161

Ngày 15/5/2007, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN vẻ Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng thay thế Quyết định số 371/1999/QD- NHNN về việc ban hành Quy chế phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ ngân hàng Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chính đã rộng hơn với các TCTD là ngân hàng, việc phát hành thé không cân phải xin cấp phép từ NHNN, tuy

nhiên đề phát hành hoặc thanh toán thẻ, các tô chức phát hành hoặc thanh toán

thẻ phải đáp ứng những điều kiện cụ thê được Quy chế quy định, và NHNN

đánh giá sự tuân thủ của các tô chức đó Đôi tượng phát hành thẻ không chỉ là các ngân hàng, mà còn là các TCTD phi ngân hàng, các tô chức không phải TCTD có hoạt động ngân hàng cũng có thể được phát hành thẻ Ngày

03/07/2007, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Quyết định số 32/2007/QĐ- NHNN Quy định hạn mức số dư đối với thẻ trả trước vô danh (tại Khoản 2 Điều 3 Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt

động thẻ ngân hàng) Do thẻ trả trước vô đanh là sản phâm có những đặc thù

riêng, chỉ đê sử dụng thanh toán hàng hoá, dịch vụ có giá trị nhỏ và phục vụ

cho bộ phận có thu nhập thấp không có tài khoản tại ngân hảng nên trong điều

kiện kinh tế - xã hội hiện nay thì hạn mức số đư của một thẻ không vượt quá Š

triệu đồng là hợp lý

Ngày 24/8/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-

Tg về việc trả lương qua tải khoản cho các đối tượng hướng lương từ ngân sách Nhà nước Theo đó kẻ từ ngày 01/01/2008, việc trả lương qua tài khoản được thực hiện cho công chức làm việc tại Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh và một

Trang 40

số tỷnh, thành phó lớn và từ ngày 01/01/2009, thực hiện trên phạm vi cả nước Đây là một chủ trương có ý nghĩa lớn không chỉ về kinh tế mà ca xã hội, tạo

thói quen sử dụng thanh toán không dùng tiên mặt cho người đân

Nhìn chung, với chức năng đầu mối tham mưu của NHNN, Chính phủ đã

không ngừng tạo dựng và củng có cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán đáp

ứng được yêu cầu phát triển của nèn kinh tế nói chung và hoạt động thanh toán

qua ngân hàng nói riêng, tạo điều kiện cho các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện công tác thanh toán tới công chúng được nhanh chóng, an toàn

và thuận tiện Từ đó các ngân hàng thương mại (NHTM) chủ động cung ứng ra thị trường những sản phẩm, phương tiện và dịch vụ thanh toán phong phú,

hiện đại, góp phân đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại và đây

nhanh tốc độ thanh toán, phù hợp với các quy định về áp dụng các điều ước

quốc tế trong hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho các NHTM Việt Nam tiên nhanh hơn trên con đường hội nhập

1.3.4.2 Hệ thông thanh toán điện tử liên ngân hàng

Hệ thông “TTĐTLNH" là hệ thông thanh toán điện tử trực tuyến online

hiện đại nhất từ trước tới nay, được xây dựng theo tiêu chuân quốc tế, thiết kế

theo mô hình tập trung hóa tài khoản Thông qua việc tập trung số dư tài khoản

tiên gửi của các Chi nhánh vẻ Hội sở của NHNN: Thanh toán trực tuyến

(online) kết nỗi các Hội sở chính, các chi nhánh của NHTM với Trung tâm

thanh toán Quốc gia, tạo luồng thông tin thông suốt, bảo đám sự chính xác,

nhanh chóng, an toàn cho mọi khoản thanh toán Nhờ có hệ thống '*'TTĐTLNH" ma dich vu E-Banking mới có thé phat triên vững mạnh

Hệ thống “TTĐTLNH" ở Việt Nam là một tiểu dự án trong dự án "Hiện

đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán" do WB tai trợ Ngày 16/01/1996,

hiệp định tín dụng “Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống Thanh toán” ký kết giữa Chính phú Việt nam và WB số 2785 VN, bao gồm 7 Tiểu dự án:

Ngày đăng: 28/07/2023, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w