1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn 10 buổi 5 chj em thúy kiều

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 77,6 KB

Nội dung

ÔN TRUYỆN KIỀU VÀ ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU; CẢNH NGÀY XUÂN 1.Tác giả – Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên a Quê hương – Quê ông làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Đó vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt địa linh, nơi sinh bậc anh tài, hào kiệt – Nguyễn Du sinh lớn lên kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến, lộng lẫy hào hoa b Gia đình – Nguyễn Du xuất thân gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan to triều vua Lê, chúa Trịnh có truyền thống văn học + Cha ông Nguyễn Nghiễm, Tể tướng mười lăm năm + Mẹ ông Trần Thị Tần, vợ thứ, người Bắc Ninh, có tài hát xướng + Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) phủ chúa Trịnh c Thời đại: – Nguyễn Du sống vào nửa cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX hồn cảnh xã hội có nhiều biến động dội: + Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, đời sống nhân dân vô cực khổ,xã hội loạn lạc, tăm tối + Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi,đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến thống trị, quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược a Nguồn gốc sáng tạo: – Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” vào đầu kỉ XIX( 1805 –1809) - Nguồn gốc: Truyện dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc) - Nhan đề: Lúc đầu, Nguyễn Du đặt tên “Đoạn trường tân thanh” (Tiếng kêu đứt ruột) sau người ta quen gọi “Truyện Kiều” – Một biểu sáng tạo Nguyễn Du qua “Truyện Kiều” là: + “Kim Vân Kiều truyện” viết chữ Hán, thể loại văn xi, có kết cấu thành chương (hồi) Toàn tác phẩm gồm 20 chương + Đến Nguyễn Du trở thành tác phẩm trữ tình,viết chữ Nơm, theo thể lục bát có độ dài 3254 câu Ơng có sáng tạo lớn nhiều mặt nội dung nghệ thuật b Tóm tắt tác phẩm: Phần 1: Gặp gỡ đính ước Phần 2: Gia biến lưu lạc Phần 3: Đoàn tụ A Văn “ Chị em Thúy Kiều” Vị trí đoạn trích Nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều, phần gặp gỡ đính ước Bố cục: Bốn phần - Phần một: Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Phần hai:4 câu tiếp Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Phần ba: 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp nhan sắc tài Thúy Kiều - Phần bốn: câu cuối: Nhận xét chung phẩm hạnh hai chị em Nghệ thuật, nội dung * Nghệ thuật: - Bút pháp ước lệ tượng trưng tạo sức gợi - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế: xây dựng chân dung đa dạn linh hoạt, thu hút - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt lựa chọn từ ngữ có giá tri gợi tả cao * Nơi dung Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp, tài hai chị em Thúy Kiều dự cảm kiếp người tài hoa, bạc bệnh qua cảm hứng nhân văn Nguyễn Du A Văn “ Cảnh ngày xuân” Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu Truyện Kiều, phần Gặp gỡ đính ước Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều Bố cục: Ba phần - Phần 1: Bốn câu đầu: Cảnh thiên nhiên ngày xuân - Phần hai: câu thơ tiếp: Cảnh lễ hội tiết minh - Phần ba: Sáu câu cuối: Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở 3 Nghệ thuật, nội dung a Nghệ thuật: - Tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy: hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm - Bút pháp tả cảnh ngụ tình đạt đến mức độ điêu luyện - Biên pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ…đạt đến độ nhuần nhuyễn b Nội dung: Đoạn trích miêu tả b ức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng tiết Thanh Minh cảnh du xuân chị em Thúy Kiều PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Ngày xuân én đưa thoi…” Câu 1: chép theo trí nhớ câu thơ để hoàn thiện đoạn thơ Câu2: Đoạn thơ rút từ tác phẩm nào? Tác giả Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 4: Tìm từ Hán Việt, giải nghĩa Câu 5: Bức tranh mùa xuân vẽ lên hình ảnh nào? Nêu cảm nhận em tranh đoạn văn từ – 12 câu Trong có sử dụng câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Kiều cành sắc sảo mặn mà” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Câu 2: Vì nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau? Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp để miêu tả nhân vật? Câu 5: Tại tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”? Câu 6: Tìm thành ngữ sử dụng đoạn em vừa chép nêu hiệu việc sử dụng thành ngữ ấy? Câu 7: Em hiểu ý nghĩa hai hình ảnh “ thu thủy”, “ nét xuân sơn”? Câu 8: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Câu (Bộ đề trang 74) b “Vân xem trang trọng khác vời … Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh.” Hai hình ảnh ẩn dụ khổ thơ: “làn thu thủy”, “nét xuân sơn” “làn thu thủy” gợi tả đôi mắt Kiều đẹp nước mùa thu “nét xuân sơn” gợi lên đôi lông mày tú tựa dáng núi mùa xuân Gợi ý -Cách miêu tả người phong phú, đa dạng: sử dụng bút pháp ước lệ tả Thúy Vân Nguyễn Du thiên miêu tả cụ thể qua chi tiết : khuôn mặt, nét long mày, giọng nói, mái tóc, da; cịn miêu tả Thúy Kiều, tác giả tập trung vào hình ảnh đôi mắt đôi mắt trẻo, long lanh nước mùa thu nét mày tươi thắm rặng núi mùa xuân tô đậm nét trẻ trung, xuân sắc gương mặt gây ấn tượng giới tâm hồn phong phú, giàu đẹp - ngịi bút ND, ngoại hình trở thành phương tiện đắc lực để khắc họa nhân vật: + Giúp người đọc hình dung dáng vẻ bề ngồi nhân vật cách cụ thể, riêng biệt + miêu tả ngoại hình mà gợi tính cách nhân vật hai nàng trẻ đẹp người vẻ - Thúy Vân phúc hậu, đoan trang; thúy Kiều sắc sảo mặn mà đầy tài + chí, chân dung nhân vật cịn dự bapos số phận họ tương lai: vẻ đẹp TV hài hòa thự nhiên “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” nên hứa hẹn Câu 3: (Bộ đề trang 75) a Đoạn văn trước có đề tài: vẻ đẹp hình thức Thúy Kiều Đoạn văn chứa câu có đề tài: vẻ đẹp tài năng, tâm hồn Thúy Kiều b Với Thúy Kiều, Nguyễn Du khơng gợi tả vể đẹp hình thức mà nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn nàng Vẻ đẹp tài trí tuệ nét bật chân dung Thúy Kiều Câu thơ “Thông minh….trời” sử dụng biện pháp đảo ngữ khiến từ “thông minh” trở thành nhãn tự câu thơ, có tác dụng biểu đạt nhân cách, mang đến cho dung nhan đằm thắm Kiều tia sáng rực rỡ tài trí tuệ Trước vẻ đẹp ấy, thiên nhiên phải “hờn”, “ghen” Đằng sau biện pháp nhân cách hóa thiên nhiên đời oan nghiệt chờ nàng, bắt nàng phải trả giá cho sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành trí tuệ, tài hoa có khơng hai nàng Và cung đàn “bạc mệnh” dự báo đời oan nghiệt trái tim đa sầu đa cảm, trí tuệ sắc sảo nhận thức số phận hồng nhan dự cảm thân phận nàng Sắc – tài – tình , giá trị đẹp đẽ vô song người thiếu nữ lại trở thành nỗi đau oan nghiệt! Nguyễn Du đâu miêu tả vẻ đẹp Kiều mà thổi hồn vào ngoại hình cịn thân phận hóa phẩm cách Kiều

Ngày đăng: 27/07/2023, 19:54

w