MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tư tưởng Hồ chí Minh là một hệ thống toàn diện, có nội dung rất phong phú, đa lĩnh vực và là hệ thống mở. Các ngành, các giới, các đối tượng có thể lựa chọn, bổ sung những chuyên đề có nội dung phù hợp với nhiệm vụ chính trị của mình. Trong các nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc là nội dung quan trọng nhất và có ý nghĩa hàng đầu, trước hết của Cách Mạng Việt Nam. Giải phóng dân tộc, xét về thực chất là đánh đổ ách thống trị, áp bức, xâm lược của đế quốc thực dân, giành độc lập dân tộc, hình thành Nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp xu hướng phát triển của thời đại, tiến bộ xã hội. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Trong lịch sử hànng ngàn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã nhiều lần phải đương đầu với kẻ thù xâm lược mạnh hơn mình gấp bội và từ thực tiễn đấu tranh chống ngoại xâm, đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và bài học quý báu. Trí tuệ đánh giặc, giữ nước là một trong những đỉnh cao của trí tuệ Việt Nam. Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh mang theo hành trang truyền thống, bản lĩnh và trí tuệ của dân tộc. Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm hiểu thêm tư tưởng của một số nhà yêu nước lỗi lạc trên thế giới, nâng lên tầm cao mới của thời đại, gắn quyện thành tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Vấn đề dân tộc tôn giáo và nhân quyền là những vấn đề nhạy cảm luôn được các thế lực thù địch lợi dụng chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Mặt khác do sự phát triển, biến đổi tất yếu trong nội hàm của các vấn đề trên cũng đăt ra những nội dung mới về lý luận và thực tiễn trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình mới. Đây là đòi hỏi có tính tất yếu cần được đầu tư nghiên cứu để cung cấp những luận cứ khoa học khách quan góp phần giải quyết hiệu quả hơn vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình phát triển hiện nay của đất nước. Từ lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, được Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh và giới khoa học vận dụng vào Việt Nam, từ thực tiễn tình hình dân tộc và việc giải quyết vấn đề dân tộc, thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta trong mấy chục năm qua, việc tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhân thức về vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình hiện nay là rất cần thiết. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài “Những luận điểm sáng tạo Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Gía trị lý luận và thực tiễn” để làm rõ những sáng tạo của Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; nêu lên được giá trị lý luận và thực tiễn những sáng tạo của Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với công cuộc xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về những sáng tạo của Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Đặc biệt thông qua, những sáng tạo đó có thể nêu lên những giá trị lý luận và giá trị thực tiễn cho việc vận dụng vào thực tiễn của Đảng ta hiện nay. Nhằm mục đích cho đất nước phát triển nhanh và thoát nghèo bền vững, dân giàu, nước mạnh; đồng thời đưa dân tộc ta có địa vị và đóng góp cho sự phát triển chung của nhân loại. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nêu trên, đề tài tiểu luận có các nhiệm vụ sau đây: + Nêu rõ một số khái niệm chung: Khái niệm dân tộc là gì? Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Sáng tạo là gì? + Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc để từ đó đưa ra sáng tạo của Hồ Chí Minh đáp ứng những nhu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đưa ra những nhận xét, đánh giá chung về sự vận dụng những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân trong quá trình xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội hiện nay. Đưa ra những sáng tạo mới nhất trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG LUẬN ĐIỂM SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NHỮNG LUẬN ĐIỂM SÁNG TẠO HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC Một số khái niệm bản: .6 1.1 Khái niệm Dân tộc, vấn đề dân tộc Tư Tưởng Hồ Chí Minh? .6 1.2 Khái niệm sáng tạo? Sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh? Những sáng tạo Hồ Chí Minh Dân tộc: 2.1 Sáng tạo tiếp cận tự do, bình đẳng dân tộc: 2.2 Sáng tạo giải mối quan hệ dân tộc vấn đề giai cấp Cách mạng Việt Nam: 14 CHƯƠNG II: NHỮNG SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 25 Sáng tạo lựa chọn đường giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: 25 1.1 Sáng tạo tư độc lập tầm nhìn hướng đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 25 1.2 Sáng tạo tư lý luận lựa chọn đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 27 1.3 Sáng tạo việc lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh 28 Sáng tạo đoàn kết tập hợp lực lượng: 30 2.1 Lực lượng giải phóng dân tộc lực lượng nhân dân, thân dân tộc bị áp bốc lột 30 2.2 Công nông gốc cách mạng, chủ cách mạng 31 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG NHỮNG SÁNG TẠO HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 34 Gía trị lý luận: 34 Gía trị thực tiễn: 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ chí Minh hệ thống tồn diện, có nội dung phong phú, đa lĩnh vực hệ thống mở Các ngành, giới, đối tượng lựa chọn, bổ sung chuyên đề có nội dung phù hợp với nhiệm vụ trị Trong nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc nội dung quan trọng có ý nghĩa hàng đầu, trước hết Cách Mạng Việt Nam Giải phóng dân tộc, xét thực chất đánh đổ ách thống trị, áp bức, xâm lược đế quốc thực dân, giành độc lập dân tộc, hình thành Nhà nước dân tộc độc lập tự lựa chọn đường phát triển dân tộc phù hợp xu hướng phát triển thời đại, tiến xã hội Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, sẵn sàng xả thân độc lập, tự Tổ quốc Trong lịch sử hànng ngàn năm dựng nước giữ nước, ông cha ta nhiều lần phải đương đầu với kẻ thù xâm lược mạnh gấp bội từ thực tiễn đấu tranh chống ngoại xâm, đúc kết nhiều kinh nghiệm học quý báu Trí tuệ đánh giặc, giữ nước đỉnh cao trí tuệ Việt Nam Ra tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh mang theo hành trang truyền thống, lĩnh trí tuệ dân tộc Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm hiểu thêm tư tưởng số nhà yêu nước lỗi lạc giới, nâng lên tầm cao thời đại, gắn quyện thành tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Vấn đề dân tộc tôn giáo nhân quyền vấn đề nhạy cảm lực thù địch lợi dụng chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Mặt khác phát triển, biến đổi tất yếu nội hàm vấn đề đăt nội dung lý luận thực tiễn việc nhận thức giải vấn đề dân tộc bối cảnh tình hình Đây địi hỏi có tính tất yếu cần đầu tư nghiên cứu để cung cấp luận khoa học khách quan góp phần giải hiệu vấn đề dân tộc bối cảnh tình hình phát triển đất nước Từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh giới khoa học vận dụng vào Việt Nam, từ thực tiễn tình hình dân tộc việc giải vấn đề dân tộc, thực đại đoàn kết dân tộc Đảng ta chục năm qua, việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao nhân thức vấn đề dân tộc bối cảnh tình hình cần thiết Chính em lựa chọn đề tài “Những luận điểm sáng tạo Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc Gía trị lý luận thực tiễn” để làm rõ sáng tạo Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; nêu lên giá trị lý luận thực tiễn sáng tạo Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với công xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ cơng văn minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu sáng tạo Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc Đặc biệt thơng qua, sáng tạo nêu lên giá trị lý luận giá trị thực tiễn cho việc vận dụng vào thực tiễn Đảng ta Nhằm mục đích cho đất nước phát triển nhanh thoát nghèo bền vững, dân giàu, nước mạnh; đồng thời đưa dân tộc ta có địa vị đóng góp cho phát triển chung nhân loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Để thực mục đích nêu trên, đề tài tiểu luận có nhiệm vụ sau đây: + Nêu rõ số khái niệm chung: Khái niệm dân tộc gì? Vấn đề dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh gì? Sáng tạo gì? + Nghiên cứu làm rõ số vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc để từ đưa sáng tạo Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam - Trên sở lý luận thực tiễn đưa nhận xét, đánh giá chung vận dụng sáng tạo Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân q trình xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đưa sáng tạo việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu luận luận điểm sáng tạo Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc Là tính tất yếu khách quan vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách giải phóng dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tiểu luận nghiên cứu khách quan phạm vi lý luận sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc thơng qua giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc” vài tài liệu tham khảo khác - Nghiên cứu kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Lênin hệ thống nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp (trên sở tài liệu thu thập để phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu) - Phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến thầy, cô giáo nghiên cứu “Những luận điểm sáng tạo Hồ Chí minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc”) 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1.Ý nghĩa lý luận: - Các kết quả, kết luận rút từ việc nghiên cứu đề tài tiểu luận góp phần bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận tạo Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc - giá trị lý luận thực tiễn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đem lại hiểu biết Dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc Đưa thực tiễn sáng tạo Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc với vận dụng lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Đảng ta điều kiện phát triển đất nước lên Chủ nghĩa xã hội hiên Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận tiểu luận gồm chương: Chương I: Những sáng tạo Hồ Chí Minh Dân tộc Chương II: Những sáng tạo Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Chương III: Vận dụng sáng tạo Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Gía trị lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC Một số khái niệm bản: 1.1 Khái niệm Dân tộc, vấn đề dân tộc Tư Tưởng Hồ Chí Minh? * Dân tộc gì? - Cộng đồng người ổn định - Được hình thành lịch sử - Có chung: ngôn ngữ, chữ viết, lãnh thổ, kinh tế, truyền thống văn hóa - Theo từ điển Tiếng Việt, Dân tộc theo nghĩa rộng cộng đồng người hình thành lịch sử giai đoạn phát triển khác nhau, có chung ngơn ngữ, lãnh thổ, kinh tế truyền thống văn hóa - Theo Xtalin: Dân tộc cộng đồng người ổn định thành lập lịch sử, dựa sở cộng đồng tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế tâm lý biểu cộng đồng văn hóa * Vấn đề dân tộc Tư Tưởng Hồ Chí Minh gì? - Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc sản phẩm lâu dài lịch sử Hình thức cộng đồng tiền thân thị tộc, tộc, lạc Tiếp đó, phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến đời dân tộc Tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nước đế quốc thi hành sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch dân tộc nhỏ, từ xuất vấn đề dân tộc thuộc địa Mác Ănghen nêu lên quan điểm có tính chất phương pháp luận để nhận thức giải vấn đề nguồn gốc, chất dân tộc, quan hệ dân tộc, thái độ giai cấp công nhân Đảng vấn đề dân tộc Lê nin phát triển quan điểm thành hệ thống lý luận toàn diện sâu sắc vấn đề dân tộc, làm sở cho cương lĩnh, đường lối, sách Đảng cộng sản vấn đề dân tộc Sự phát triển vấn đề dân tộc theo Lê nin có hai xu hướng điều kiện Chủ nghĩa tư bản: + Sự thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranh chống áp dân tộc dẫn đến hình thành quốc gia dân tộc độc lập + Với việc tăng cường phát triển mối quan hệ dân tộc, thiết lập thống quốc tế Chủ nghĩa tư đời sống kinh tế trị - xã hội - Vấn đề dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải vấn đề dân tộc nói chung mà vấn đề dân tộc thuộc địa Theo Người vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu thống trị nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập - Một là, đấu tranh chống Chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc + Hồ Chí Minh khơng bàn vấn đề dân tộc chung Người dành quan tâm đến thuộc địa Vạch thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa vấn đề đấu tranh chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột nước ngồi; giành độc lập dân tộc, thực quyền tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập + Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, Vực thẳm thuộc địa, Cơng khai hóa giết người, nhằm vạch trần gọi khai hóa văn minh chúng Nếu C.Mác bàn nhiều đấu tranh chống CNTB; Lê –Nin bàn nhiều đấu tranh chống CNĐQ HCM tập trung bàn đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân C.Mác Lê – Nin bàn giai cấp nước tư chủ nghĩa Hồ Chí Minh bàn đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa - Hai là, lựa chọn đường phát triển dân tộc: + Từ thực tiễn phong trào cứu nước ông cha dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển dân tộc bối cảnh thời đại CNXH Trong cương lĩnh trị dầu tiên Đảng Người viết: “ Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Con đường kết hợp nội dung dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội “ Đi tới xã hội cộng sản” hướng phát triển lâu dài Con đường phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể thuộc địa 1.2 Khái niệm sáng tạo? Sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh? * Sáng tạo? Sáng tạo có nhiều định nghĩa: - Là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào có - Là q trình làm việc ln ln suy nghĩ, tìm tịi học hỏi để tìm mới, cách giải tốt để đạt hiệu tốt - Hay đơn giản dám làm mẻ, táo bạo, khác thường hữu dụng * Sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh gì? - Là luận điểm sáng tạo hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam; sáng tạo từ cách mạng dân tộc nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; đồng thời vận dụng Chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam Những sáng tạo Hồ Chí Minh Dân tộc: 2.1 Sáng tạo tiếp cận tự do, bình đẳng dân tộc: - Thứ nhất, tiếp cận quyền tự do, bình đẳng từ khát vọng độc lập dân tộc Vấn đề quyền tự do, bình đẳng dân tộc từ khát vọng độc lập dân tộc chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Trong suốt đời, Người “chỉ có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Với khát vọng cháy bỏng đó, Nguyễn Ái Quốc bôn ba khắp bốn biển, năm châu để tìm đường cứu nước, giành độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể đồng bào nước tồn thể giới: “… Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Tuyên ngôn độc lập văn khẳng định mặt lý luận thực tế, quyền tự do, bình đẳng dân tộc nhân dân Việt Nam phù hợp với đạo lý, pháp lý quốc tế Tư tưởng quyền người, quyền tự do, bình đẳng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập Tun ngơn vừa mang tính pháp lý vừa có giá trị lịch sử thực Viện dẫn giá trị nhân quyền hai Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1791 nước Pháp: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”; “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chân lý có ý nghĩa thời đại, cách “Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Và đương nhiên, “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập” Bởi thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng tơi tin nước Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam” Lập luận đanh thép khẳng định tính hợp lý, hợp pháp theo pháp luật quốc tế quyền người, quyền tự do, bình đẳng dân tộc