1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phòng chống cháy nổ

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,67 MB
File đính kèm Phòng chống cháy nổ.rar (1 MB)

Nội dung

1. Khái niệm chung. 2. Cơ chế quá trình cháy 3. Điều kiện xảy ra quá trình cháy thời gian cảm ứng 4. Đặc điểm cháy của các vật liệu khác nhau 5. Sự tự cháy và phân loại vật chất cháy theo nguyên nhân tự cháy

CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ Khái niệm chung Cơ chế trình cháy Điều kiện xảy trình cháy - thời gian cảm ứng Đặc điểm cháy vật liệu khác Sự tự cháy phân loại vật chất cháy theo nguyên nhân tự cháy 10/26/2012 903019 - Chuong 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.1Định nghóa cháy : – Theo quan niệm cổ điển : Sự cháy trình Oxy hóa, hóa hợp tác nhân Oxy hóa với chất cháy – Theo quan niệm : Sự cháy phản ứng hóa học xảy nhanh chóng, có phát nhiệt phát quang – Người ta chia làm hai loại cháy : * Cháy đồng thể: hai thành phần tham gia phản ứng cháy pha khí * Cháy dị thể: hỗn hợp chất cháy chất Oxy hóa có trạng thái vật lý khác – Tùy theo lượng Oxy đưa vào để đốt cháy vật cháy mà ta chia thành : • Cháy hoàn toàn : Khi có thừa hay đủ không khí • Cháy không hoàn toàn : Khi không đủ không khí 10/26/2012 903019 - Chuong NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.2 Định nghóa nổ : Sự nổ biến đổi đột ngột hệ thống vật chất kèm theo trình tỏa khí Căn vào tính chất nổ, người ta chia làm hai loại nổ : Nổ lý học : Là trường hợp nổ áp suất thể tích kín lớn sức chịu đựng vỏ chứa thể tích nên gây nổ Nổ hóa học : Là nổ cháy cực nhanh gây 1.1.3 Nhiệt độ tự bắt cháy : Hiện tượng tự bắt cháy : Toàn hỗn hợp cháy tự gia nhiệt hay gia nhiệt đến nhiệt độ định bắt cháy cháy tiếp tục mà không cần đưa mồi lửa đến gần gọi tượng tự bắt cháy Nhiệt độ tự bắt cháy : Là nhiệt độ thấp nhất, hỗn hợp cháy mà không cần có mồi lửa từ Nhiệt độ tự bắt cháy phụ thuộc vào thành phần hỗn hợ p cháy, thể tích hỗn hợp cháy, áp suất, phương pháp xác định Chất xúc tác có ảnh 10/26/2012 903019 - Chuong hưởng đến nhiệt độ tự bắt cháy NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.4 Giới hạn nồng độ nổ : -Hỗn hợp chất cháy chất Oxy hóa cháy, nổ khoảng nồng độ định Các nồng độ giới hạn gọi giới hạn cháy nổ - Giới hạn nồng độ nổ thường biểu diễn phần trăm thể tích (%), hay nồng độ trọng lượng (mg/l) -Khoảng nổ chất số mà biến đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố : nhiệt độ, áp suất, tạp chất, mồi bắt cháy, chủ yếu phụ thuộc vào nồng độ khí trơ hỗn hợp 1.1.5 Giới hạn nhiệt độ bắt cháy : - Giới hạn nhiệt độ dưới: nhiệt độ thấp chất lỏng bão hòa tạo với không khí hỗn hợp có khả bắt cháy ta đưa mồi lửa đến gần - Giới hạn nhiệt độ trên: nhiệt độ cao chất lỏng bão hòa tạo với không khí hỗn hợp có khả bắt cháy ta 10/26/2012 903019 - Chuong đưa mồi lửa đến gần NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.6 Các vùng đám cháy : Vùng cháy: phần không gian mà xảy chuẩn bị chất cháy đủ điều kiện bốc cháy diễn phản ứng cháy chúng 10/26/2012 903019 - Chuong NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.6 Các vùng đám cháy a) Vùng cháy : Vùng cháy nơi sinh nhiệt đám cháy, vùng diễn phản ứng tỏa nhiệt có nhiệt độ cao 10/26/2012 903019 - Chuong NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.6 Các vùng đám cháy : b) Vùng tác động nhiệt – Là phần không gian liền kề với vùng cháy, vùng tác động nhiệt dẫn đến thay đổi rõ nét trạng thái vật liệu cấu kiện – Giới hạn : nơi tiếp giáp với vùng cháy – Giới hạn xác định theo số sau : * Nhiệt độ môi trường vùng tác động nhiệt : Giới hạn vùng nhiệt tác động nơi mà nhiệt độ môi trường đạt giá trị 60  70 0C * Giá trị cường độ xạ nhiệt : Giới hạn vùng nhiệt tác động nơi mà tác động dòng nhiệt lên phận thể10/26/2012 người không bảo vệ sau khoảng thời gian ngắn cả7 m 903019 - Chuong thấy bỏng rát NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.6 Các vùng đám cháy : c) Vùng khói : Là phần không gian tiếp giáp với vùng cháy, chứa đầy khói khí độc, có nồng độ gây nguy hiểm tới sức khỏe sống người, gây trở ngại cho hoạt động lực lượng cứu chữa - Giới hạn bên vùng khói xác định theo số : * Tầm nhìn xa người vùng khói * Nồng độ Oxy vùng khói không giảm xuống thấp 1215% để đảm bảo sống cho người * Hoặc theo nồng độ độc hại sản phẩm cháy, sản phẩm nhiệt 10/26/2012 phâ n chất vật liệu.903019 - Chuong NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.1/- KHÁI NIỆM CHUNG : 1.1.7 Vận tốc cháy : a) Vận tốc cháy lan (hay gọi tốc độ dài): - Là tốc độ lan truyền lửa đơn vị thời gian, tính m/ph hay mm/ph - Vận tốc cháy lan phụ thuộc dạng, khả bốc cháy nhiệt độ ban đầu chất cháy, cường độ trao đổi khí hướng dòng đối lưu đám cháy, kích thước phân bố chất cháy không gian v.v - Vận tốc cháy lan số, thay đổi theo thời gian b) Vận tốc cháy hoàn toàn (hay gọi tốc độ khối): Vận tốc cháy hoàn toàn khối lượng (hay thể tích): Là trọng lượng (hay thể tích) chất cháy bị cháy hết hoàn toàn đơn vị thời gian Vận tốc cháy hoàn toàn khối lượng (hay thể tích) quy đổi: Là trọng lượng (hay thể tích) chất cháy bị cháy hết hoàn toàn đơn vị diện tích 10/26/2012 đơn vị thời gian 903019 - Chuong NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.2/- CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH CHÁY : 1.2.1 Lý thuyết tự bắt cháy nhiệt : •- Điều kiện định để xuất trình cháy tốc độ phát nhiệt phản ứng hóa học phải vượt tốc độ truyền nhiệt từ vùng phản ứng cháy môi trường chung quanh •- Quá trình cháy bắt đầu cách gia nhiệt phần thể tích hỗn hợp chất cháy đến nhiệt độ cao phóng vào tia lửa làm mồi; cách gia nhiệt đồng thời toàn thể tích hỗn hợp cháy đến nhiệt độ định Do nhiệt độ hỗn hợp chất cháy tăng, phản ứng bắt đầu với tốc độ chậm tỏa nhiệt Nhờ lượng nhiệt hỗn hợp gia nhiệt thêm tốc độ phản ứng tăng thêm, lượng nhiệt tỏa nhiều Cứ tốc độ phản ứng gia nhiệt cho hỗn hợp cháy tăng dần, kết tạo điều kiện - Chuong 10 để 10/26/2012 tăng nhanh vô hạn phản ứn903019 g chá y NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.2/- CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH CHÁY : 1.2.2 Lý thuyết tự bắt cháy dây chuyền : •- Các phản ứng cháy thường xảy theo hướng cho lúc đầu hệ thống tạo phần tử hoạt động (thường gốc nguyên tử tự do) Các phần tử hoạt động, có khả phản ứng cao, chúng tham gia vào phản ứng tái tạo gốc, nguyên tử tự Quá trình thực cách chu kỳ gọi phản ứng dây chuyền •- Theo thuyết này, trình cháy trải qua giai đoạn sau : * Giai đoạn sinh mạch * Giai đoạn phát triển mạch * Giai 10/26/2012đoạn triệt mạch 903019 - Chuong 11 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.3/- ĐIỀU KIỆN XẢY RA QUÁ TRÌNH CHÁY – THỜI GIAN CẢM ỨNG : 1.3.1 Điều kiện xảy trình cháy : - Để cho trình cháy xuất phát triển cần phải có đủ ba yếu tố : chất cháy, chất Oxy hóa, nguồn gây cháy Ba yếu tố phải kết hợp với tỷ lệ, xảy thời gian địa điểm a) Chất cháy: chất kết hợp với chất Oxy hóa tạo môi trường cháy Chất cháy dạng rắn, lỏng, hay khí b) Chất Oxy hóa - Các chất Oxy hoá chất có khả Oxy hoá mạnh chất khác hợp chất dễ dàng bị phân hủy kèm theo tỏa chất Oxy hoá mạnh - Trong không khí Oxy chiếm 21% thể tích - Cháy Oxy nguyên chất có đạt tốc độ lớn nhất, lượng Oxy 10/26/2012 - Chuong 12 không khí 14  15% 903019 tốc độ chá1 y cực tiểu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.3/- ĐIỀU KIỆN XẢY RA QUÁ TRÌNH CHÁY – THỜI GIAN CẢM ỨNG : 1.3.1 Điều kiện xảy trình cháy : •c) Nguồn gây cháy •- Nguồn gây cháy nguồn có nhiệt độ tương ứng dự trữ lượng nhiệt đủ để làm bắt cháy phát sinh cháy -Trong điều kiện sản xuất, nguồn gây cháy phát sinh tượng tỏa nhiệt dạng: •Tác động lửa trần tia lửa, tàn lửa •Năng lượng Năng lượng •Năng lượng điện •Các phản ứng hóa học •Nă ng lượng nhiệt (bức xạ nhiệ903019 t, dẫ- Chuong n nhiệ t, đối lưu) 10/26/2012 13 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.3/- ĐIỀU KIỆN XẢY RA QUÁ TRÌNH CHÁY – THỜI GIAN CẢM ỨNG : 1.3.2 Thời gian cảm ứng : •- Khi đưa mồi lửa vào hỗn hợp cháy, bắt cháy xuất mà phải trải qua khoảng thời gian định gọi thời gian cảm ứng hay thời gian chậm bắt cháy •- Thời gian cảm ứng hỗn hợp cháy: thời gian chuẩn bị ngấm ngầm kể từ thời điểm khuấy trộn gia nhiệt đến thời điểm xuất biểu rõ rệt phản ứng cháy •- Thời gian cảm ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: áp suất, nhiệt độ, hàm lượng chất cháy hỗn hợp, chất xúc tác hay ức chế tham gia phản ứng cháy v.v 10/26/2012 903019 - Chuong 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.4/- ĐẶC ĐIỂM CHÁY CỦA CÁC VẬT LIỆU CHÁY KHÁC NHAU 1.4.1 Cháy chất rắn : - Tùy thành phần chất cháy, mà khói có màu mùi khác - Nhiệt độ đám cháy vật liệu rắn phổ biến thường không 1.3000C -Khả cháy chất rắn xác định nhiệt độ bắt cháy nhiệt độ tự bắt cháy * Nhiệt độ bắt cháy nhiệt độ thấp vật rắn bị cháy (hoặc bắt đầu cháy âm ỉ) tiếp tục cháy (hoặc cháy âm ỉ) sau bỏ mồi lửa - Một số chất cháy thể rắn dễ dàng bốc nhiệt độ thường đặc trưng nhiệt độ bùng cháy - Điểm khác biệt lớn cháy chất rắn so với chất khí chất lỏng 10/26/2012 903019 - Chuong 15 đặt chất cháy không gian NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.4/- ĐẶC ĐIỂM CHÁY CỦA CÁC VẬT LIỆU CHÁY KHÁC NHAU 1.4.2 Cháy chất lỏng : - Đa số chất cháy thể lỏng nguy hiểm chất cháy thể rắn - Khả cháy chất lỏng xác định nhiệt độ bùng cháy, nhiệt độ tự bắt cháy, giới hạn nồng độ nổ hay giới hạn nhiệt độ bắt cháy Trong đặc trưng nhiệt độ bùng cháy * Khác với tượng bắt cháy, lửa bùng lên tắt mà không trì cháy ổn định chất lỏng * Nhiệt độ thấp chất lỏng bề mặt thoáng tạo với không khí thành hỗn hợp bùng cháy có mồi lửa gọi nhiệt độ bùng cháy - Dựa vào nhiệt độ bùng cháy, người ta chia chất lỏng thành hai loại: * Chấ t lỏng dễ bắt cháy : có nhiệ t độ bùng cháy nhỏ 610C 10/26/2012 903019 - Chuong 16 * Chất lỏng cháy : có nhiệt độ bùng cháy cao 610C NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.4/- ĐẶC ĐIỂM CHÁY CỦA CÁC VẬT LIỆU CHÁY KHÁC NHAU 1.4.3 Cháy hỗn hợp hơi, khí với không khí : •- Sự bắt cháy hỗn hợp hơi, khí với không khí tất trường hợp điểm sau lan truyền toàn thể tích hỗn hợp cháy - Trong đưởng ống dẫn khí có đường kính chiều dài đủ lớn cháy xuất dạng cháy ổn định, sau chuyển dần thành cháy kích nổ - Nhiệt độ đám cháy khí thường không 1.4000C Khuynh hướng cháy, nổ hỗn hợp hơi, khí cháy biểu thị nhiệt độ tự bắt cháy giới hạn nổ 10/26/2012 903019 - Chuong 17 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.4/- ĐẶC ĐIỂM CHÁY CỦA CÁC VẬT LIỆU CHÁY KHÁC NHAU 1.4.4 Cháy, nổ bụi : - Bụi lắng cháy âm ỉ bốc cháy Bụi lơ lững không khí tạo thành hỗn hợp nổ nguy hiểm - Mây bụi hình thành bỡi phương thức xử lý sản phẩm dạng hạt; rút hàng từ cyclo, chuyển hàng khí động, làm vệ sinh lược v.v Mây bụi tạo thành bỡi khơi mào trình phát nổ -Nguy hiểm cháy, nổ bụi đặc trưng bỡi : nhiệt độ tự bắt cháy bụi lơ lững bụi lắng đọng, nhiệt độ bùng cháy bụi lơ lững, giới hạn bắt cháy - Tính nổ khí bụi biểu thị thời gian cảm ứng, nhiệt độ tự bắt cháy Tính gây cháy bụi lắng biểu thị nhiệt độ tự bắt cháy khả tự cháy - Chuong ng lớn đó18tốc Bụ10/26/2012 i có kích thước nhỏ thì903019 bề mặ t riê độ cháy cao NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 1.5/- SỰ TỰ CHÁY VÀ PHÂN LOẠI VẬT CHẤT THEO NGUYÊN NHÂN TỰ CHÁY : 1.5.1 Nhóm : Vật chất có nguồn gốc thực vật: 1.5.2 Nhóm : Than bùn, than nâu, than đá 1.5.3 Nhóm : Dầu, mỡ 1.5.4 Nhóm : Hoá chất hỗn hợp hóa học • Phân nhóm : Các chất tự bắt cháy gặp không khí Thí dụ : Phosphore trắng, bụi kẽm • Phân nhóm : Các chất tự bén lửa gặp nước Thí dụ : kim loại kiềm v.v • Phân nhóm : Các chất Oxy hóa gây bắt cháy trộn chúng với chất hữu 10/26/2012 903019 - Chuong 19 10 PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 2.2/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BIÊN PHÁP PHÒNG CHÁY CHO CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ : 2.2.2 Biện pháp kỹ thuật: b) Đề phòng tạo thành nguồn cháy: - Nghiêm chỉnh chấp hành quy trình vận hành thiết bị có nguy gây cháy nổ - Phải quy định khu vực cấm lửa, khu vực hút thuốc riêng biệt v.v - Bảo quản hoá chất cháy nổ kho riêng tiêu chuẩn an toàn; thực nghiêm túc quy định an toàn sữ dụng, vận chuyển hoá chất 10/26/2012 903019 - Chuong 17 PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 2.2/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BIÊN PHÁP PHÒNG CHÁY CHO CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ : 2.2.2 Biện pháp kỹ thuật: c) Hạn chế khả lan truyền đám cháy: - Giảm khối lượng chất cháy - Dùng tường ngăn cháy, vùng ngăn cháy - Khi quy hoạch khu vực cần có khoảng cách phòng cháy nhà công trình - Nơi giao tường ngăn cháy với đường ống dẫn, băng chuyền cần bảo vệ nước chặn lửa điều khiển tự 903019 - Chuong động10/26/2012 có cháy 18 PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 2.2/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BIÊN PHÁP PHÒNG CHÁY CHO CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ : c) Hạn chế khả lan truyền đám cháy: - Đối với trình công nghệ có sử dụng chất lỏng cháy phải có biện pháp chống chảy tràn chất lỏng -Nơi có nguy hiểm cháy cao cần trang bị thiết báo cháy, chữa cháy tự động - Làm vệ sinh thiết bị, máy móc, ống dẫn cho lắng đọng, bám chất cháy Thải chất thừa dễ cháy vào nơi an toàn quy định - Trên đường ống dẫn chứa chất khí cháy cần lắp đặt phận chặn lửa, màng chống nổ -Lưu ý: thiết bị thông gió làm giảm nguy hiểm cháy trình công nghệ có sản sinh nhiều bụi; nhiên có lửa cháy lọt vào đườ10/26/2012 ng ống dẫn thiết bị có903019 thể- Chuong làm 2lan truyền cháy 19 PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 10/26/2012 903019 - Chuong 20 10 PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 2.2/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BIÊN PHÁP PHÒNG CHÁY CHO CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ : 2.2.2 Biện pháp kỹ thuật: d) Đảm bảo sơ tán an toàn nhanh chóng có cháy: - Khi thiết kế công trình cần phải nghiên cứu trước biện pháp dự phòng nhằm cấp cứu, sơ tán an toàn nhanh chóng cho người tài sản - Lối thoát hiểm phải tiến hành theo “tiêu chuẩn quy phạm” hành - Thực biện pháp thoát khói, khí độc lối thoát hiểm,, đường hầm v.v - Thực biện pháp tổ chức để giữ lối thoát hiểm thuận tiện - Thực hệ thống chiếu sáng dự phòng, hệ thống thông tin liên 10/26/2012 903019 - Chuong 21 lạc, hướng dẫn dự phòng có cố cháy xảy PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 2.2/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BIÊN PHÁP PHÒNG CHÁY CHO CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ : 2.2.3 Biện pháp hành chánh, pháp lý: - Nhà nước ban hành văn pháp quy vấn đề liên quan đến cháy, nổ - Trên sở văn pháp quy Nhà nước dựa vào đặc điểm thực tế đơn vị mà thủ trưởng đơn vị đề nội quy , biện pháp an toàn PCCC cho đơn vị quản lý Đồng thời việc thực chế độ, nội quy PCCC đơn vị phải định kỳ kiểm tra – Việc kiểm tra thực chế độ PCCC cần có tham gia cán kỹ thuật, kỹ sư, công nhân viên phân xưởng sản xuất – Các quan chức Nhà nước tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm v.v góp phần ngăn ngừa cháy nổ, đảm bảo an toàn cho sản xuất 10/26/2012 903019 - Chuong 22 11 CHƯƠNG 3:CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY Quá trình phát triển đám cháy Nguyên lý chữa cháy Các chất chữa cháy Dụng cụ phương tiện chữa cháy 10/26/2012 903019 - Chuong CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.1/- QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÁM CHÁY : - Hầu hết đám cháy diễn biến theo giai đoạn : + Giai đoạn đầu : Nguồn nhiệt nung nóng vật cháy đến nhiệt độ bén lửa + Giai đoạn cháy to : tốc độ phát triển đám cháy nhanh nhất, nhiệt độ đám cháy cao nhất, tiêu hao chất cháy nhiều +Giai đoạn kết thúc đám cháy : nhiệt độ, tốc độ cháy cháy giảm dần - Sự phát triển phụ thuộc nhiều vào: + Nhiệt độ, chất vật cháy có mặt Oxy + Độ ẩm, mật độ vật cháy, vị trí để vật cháy v.v 3.2/- NGUYÊN LÝ CHỮA CHÁY : 3.2.1Theo điều kiện xảy trình cháy : Sự cháy tồn loại bỏ đỉnh cắt đứt cạnh tam giác cháy 10/26/2012 903019 - Chuong CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.2/- NGUYÊN LÝ CHỮA CHÁY : 3.2.2 Theo thuyết nhiệt tắt dần lửa : - Khi phá vỡ điều kiện cân nhiệt vùng diễn phản ứng cháy dây chuyền phản ứng không diễn cháy loại trừ - Dựa nguyên lý ta có phương pháp chữa cháy cụ thể khác - Ta có phương pháp chữa cháy tổng hợp - Ngoài phương pháp chữa cháy, có chiến thuật dập tắt đá10/26/2012 m cháy 903019 - Chuong 3 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : - Chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy tạo điều kiện định trì điều kiện thời gian để dập tắt đám cháy - Chất chữa cháy phân loại theo hai dấu hiệu sau : +Theo trạng thái +Theo chế dập cháy - Tất chất chữa cháy có yêu cầu sau : + Có hiệu cao cứu chữa + Tìm kiếm dễ dàng rẽ tiền + Không gây độc cho người vật sử dụng, bảo quản + Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa thiết bị, đồ vật cứu chữa - Kết chữa đám cháy phụ thuộc nhiều o cường độ phun chất chữa cháy -Cường độ phun chất chữa cháy tùy thuộc vào chất cháy chất chữa cháy -Cườ ng độ phun chất chữa cháy 903019 vào -vù ng 3cháy tù y thuộc phương phá 10/26/2012 Chuong p chữa cháy CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : 3.3.1 Nước : - Nước dập cháy tốt hầu hết đám cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí - Trừ số trường hợp không dùng nước để chữa cháy - Theo chế dập cháy chủ đạo nước nước thuộc nhóm chất làm lạnh - Khi chữa cháy nước phải phun nước thời gian định để nước thấm vào vật cháy - Mỗi công trình sản xuất phải đảm bảo nguồn nước chữa cháy dự phòng + Số đám cháy xảy lúc khu vự c công nghiệp lấy sau : * đám cháy diện tích khu công nghiệp 150 * đám cháy diện tích khu công nghiệp  150 +10/26/2012 Thời gian dập tắt đám cháy theo 903019 -tính Chuongtoá n khu dân cư cô ng trường tiếng đồng hồ CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : 3.3.1 Nước : + Phụ thuộc vào số lượng đám cháy tính toán đồng thời xảy lưu lượng nước để dập tắt cháy, xác định lượng nước chữa cháy dự trữ * Thời gian tối đa phục hồi nước xí nghiệp với hạng sản xuất thuộc loại A, B, C khu dân cư không 24 tiếng đồng hồ * Thời gian tối đa phục hồi nước xí nghiệp với hạng sản xuất thuộc loại D, E F không 36 tiếng đồng hồ Nếu lưu lượng nguồn nước cấp không đủ để phục hồi lượng nước chữa cháy dự trữ theo thời gian yêu cầu cho phép tăng thời gian phục hồi nước theo tỷ lệ tăng lượng nước dự trữ Trị số thể tích bổ sung cho lượng nước dự trữ xác định theo công thức K -1 Q  Q K vớ10/26/2012 i K: tỷ số thời gian phục hồ903019 i thự-cChuong tế và3 thời gian phục hối yêu cầu CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : 3.3.2 Bọt chữa cháy : - Theo phương pháp tạo bọt: bọt hoá học bọt hòa không khí - Bọt chủ yếu dùng để chữa cháy theo phương pháp bề mặt cho đám cháy xăng dầu chất lỏng bị cháy Cấm dùng bọt để chữa cháy thiết bị có điện, chữa cháy kim loại, đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1.7000C - Tác dụng chủ yếu bọt chữa cháy cách ly, có tác dụng làm lạnh vùng cháy, giảm nồng độ thành phần tham gia phản ứng cháy a)Bọt hoà không khí: - Dùng để chữa cháy xăng dầu chất lỏng dễ cháy khác, trừ cồn Éter - Để nâng cao hiệu chữa cháy, ta thay pha phân tán không khí chất khí không cháy b)Bọt hoá học : Khi bọt hóa học bị phá hủy sinh CO2 dập cháy theo chế khí trung 10/26/2012 903019 tính Bọt hóa học dùng để chữ- Chuong a chá3y xăng dầu CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : 3.3.3 Bôït chữa cháy : - Bôït chữa cháy loại thuốc chữa cháy dạng rắn từ muối khoáng không cháy; dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn, chất lỏng chất khí - Cơ chế dập cháy bột : + Làm giảm nồng độ thành phần tham gia phản ứng cháy + Hấp thu nhiệt vùng phản ứng cháy + Kìm hãm phản ứng cháy theo chế “tường ngăn” + Kìm hãm hoá học phản ứng cháy + Cách ly chất cháy: - Bột chữa cháy đưa vào chữa cháy khí nén 10/26/2012 903019 - Chuong CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : 3.3.4 Các chất khí : a) Các chất khí không cháy: - Các loại khí không cháy dùng để chữa cháy gồm có khí Carbonic, Nitrogène, Argon, Héli, khói khí không cháy khác - Tác dụng chữa cháy chủ yếu pha loảng nồng độ làm lạnh vùng cháy - Dùng để chữa cháy thiết bị mang điện, chất rắn mà chữa cháy nước bị hư hỏng, chữa cháy chất lỏng v.v Không dùng chữa cháy cho đám cháy mà chất cháy kết hợp với khí chữa cháy tạo thành chất cháy nổ - Nồng độ chữa cháy chất khí không cháy số đám cháy, màøphụ thuộc vào chất cháy 10/26/2012 903019 - Chuong CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.3/- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY : 3.3.4 Các chất khí : b) Các chất kìm hãm hoá học phản ứng cháy: - Các chất kìm hãm hóa học phản ứng cháy thường liên kết Brom, Fluor, Clor với Métane hay tane * Chúng có tên thương mại Halogène * Ngoài chất có cách gọi tên theo số nguyên tử phân tử Halogène - Tác dụng chữa cháy chủ yếu ức chế phản ứng cháy Ngoài có tác dụng làm lạnh đám cháy Chúng có ưu việt dập tắt đám cháy đồng thể - Một số loại Carbur Halogène có tính độc cao người ta không dùng chúng để chữa cháy 10/26/2012 903019 - Chuong 10 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : 3.4.1 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy giới : a) Dụng cụ phương tiện chữa cháy di động: – Các dụng cụ phương tiện chữa cháy di động gồm có loại xe chữa cháy, bơm nước chữa cháy, loại xe chuyên dùng… – Bơm nước chữa cháy có công suất trung bình 90 300 mã lực, lưu lượng phun nước 20 45 l/s, áp suất nước trung bình  at, chiều sâu hút nước tối đa  7m Khối lượng nước mang theo xe 950  4.000 lít, khối lượng chất tạo bọt 150  200 lít b) Dụng cụ phương tiện chữa cháy di động: Các dụng cụ phương tiện chữa cháy giới cố định : hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho kho xăng dầu; hệ thống nước chữa cháy dùng trường học, kho tàng, xí nghiệp; hệ thống chữa chá10/26/2012 y tự động bọt, khí903019 CO- 2Chuong dùn3 g xí nghiệp v.v 11 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : 3.4.2 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy thô sơ : a) Bình bọt hóa học: Cấu tạo:Thân bình hình trụ sắt, chịu áp suất 20 Kg/cm2,dung tích 810 lít, chứa dung dịch thuốc “B” Ở thân bình có chai thủy tinh nhựa dung tích 0,451 lít, chứa dung dịch thuốc “A” Gần cổ bình có núm vòi phun nắp bình sắt bắt chặt với thân bình vít Bình có quai xách Tính tác dụng: dùng để chữa cháy chất lỏng Cấm sử dụng bình chữa cháy hóa học để chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp chất kim loại v.v Thời gian phun hết bình phút Tầm phun xa từ  10 m Mỗi bình chữa đám cháy có diện tích từ  m2 Cách sử dụng: Khi có cháy ta phải dốc ngược bình (đập chốt có) xốc mạnh vài cho hai dung dịch hóa chất trộn lẫn với sinh bọt tạo thành áp suất Nếu bình có khóa đầu phải mở khóa hướng vòi phun vào đám cháy Cách bảo quản : Những bình nên để nơi râm mát, nên có giá treo đỡ.Khi 10/26/2012 903019 - Chuong 12 vận chuyển không để bình nghiêng ngả.Thường xuyên kiểm tra vòi phun CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY: 3.4.2 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy thô sơ : a) Bình bọt hóa học: 10/26/2012 903019 - Chuong 13 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : 3.4.2 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy thô sơ : b) Bình bọt hòa không khí: Cấu tạo: Bình có hai phận la : vỏ bình sắt, có dung tích khoảng 510 lít, chứa dung dịch tạo bọt; bình thép có dung tích từ 0,05  0,1 lít, chứa không khí nén Tính tác dụng: dùng để chữa cháy chất lỏng dễ cháy ( trừ cồn Éter ) Áp suất làm việc 12 Kg/cm2 Tầm phun xa từ 25  50 m Mỗi bình chữa đám cháy có diện tích từ 0,5  m2 Cách sử dụng:Khi có cháy ta mở van bình khí nén, cho không khí trộn lẫn với dung dịch tạo thành bọt để chữa cháy Cách bảo quản: Giống bảo quản bình bọt hóa học 10/26/2012 903019 - Chuong 14 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : c) Bình khí CO2 : Cấu tạo: Thân bình hình trụ thép dung tích 240 lít chứa CO2 hóa lỏng; đầu bình loa phun khí Tính tác dụng: chữa cháy thiết bị điện, tài liệu quý, máy móc đắt tiền bị cháy Cấm dùng bình CO2 để chữa cháy kim loại, chất Nitrate Áp suất làm việc 60 Kg/cm2 Tầm phun xa từ 1,5  3,5 m Thời gian phun từ 20  120 s Cách sử dụng: đặt bình xuống đất, tay trái rút chốt an toàn cầm loa phun hướng vào gốc lửa cách tối thiểu 0,5m; tay phải mở van xả khí (hoặc ấn cần) Cách bảo quản: để nơi râm mát, tránh va đập nhiệt độ cao Đặt bình giá treo đỡ Tránh để nơi có chất kiềm Acid.Kiểm tra bình theo định kỳ quy định Thườn903019 g xuyê n kiể m tra vòi phun thông suốt 15 10/26/2012 - Chuong CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY: 3.4.2 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy thô sơ : c) Bình CO2: 10/26/2012 903019 - Chuong 16 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : 3.4.2 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy thô sơ : c) Bình bột chữa cháy : – Bột chữa cháy dạng mịn nạp vào bình thép chịu áp lực với cỡ khác Bột chữa cháy đưa vào đám cháy nhờ khí nén đẩy qua cấu van ống dẫn bình – Khi có cháy, nhanh chóng mang bình đến đám cháy, tay nắm quai xách, tay mở van bình, hướng vòi phun phía gốc lửa – Bình bột chữa cháy bảo quản từ tháng đến năm 10/26/2012 903019 - Chuong 17 CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : 3.4.3 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy đại: a) - Phương tiện báo cháy tự động : Hệ thống tự động báo cháy gồm: máy báo cháy, thiết bị thu đường dây liên lạc Máy báo cháy tự động đặt mục tiêu cần bảo vệ, phận cảm ứng máy nhận tín hiệu đám cháy hoạt động báo động cố cháy Các máy báo cháy chia thành : + Máy báo cháy nhiệt : máy hoạt động nhiệt độ môi trường tăng lên + Máy báo cháy khói : máy hoạt động có sản phẩm cháy (khói) + Máy báo cháy ánh sáng: hoạt động có xạ lửa trần + Má y báo cháy tổng hợp: tích hợ p chức bá o khói, báo nhiệt, 18báo 10/26/2012 903019 - Chuong ánh sáng lửa CHỮA CHÁY VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY 3.4/- DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY : 3.4.3 Phương tiện, dụng cụ chữa cháy đại: b) Phương tiện chữa cháy tự động : – Là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy, để dập tắt đám cháy xuất hay đám cháy nhỏ – Theo đặc điểm sử dụng mà hệ thống chữa cháy tự động phân thành : •Hệ thống chữa cháy cục •Hệ thống chữa cháy chung – Theo chất chữa cháy mà hệ thống chữa cháy tự động phân thành nhóm •Các hệ thống chữa cháy tự động nước : •Các hệ thống chữa cháy tự động khí : •Các hệ thống chữa cháy tự động bọt 10/26/2012 19 •Các hệ thống chữa cháy 903019 tự độ- Chuong ng bằ ng bột 10 Bài tập 1: Một cơng trình xây dựng cơng nghiệp có bậc chịu lửa cấp II, hạng sản xuất A, khối tích 60.000 m3, diện tích mặt 10ha, có lưu lượng nguồn nước cấp 5m3/h Hãy xác định: a) Lưu lượng bơm nước chữa cháy b) Bể nước dự trữ dùng cho việc chữa cháy Bài tập 2: Liệt kê chất sau theo thứ tự giảm dần tính nguy hiểm cháy • C H3 COCH3 • CH3 COOCH(CH3)2 • CH3 COC2H4OC2H5 • C6H4 (CO)2O Bài tập 3: Viết ký hiệu chất sau theo nguyên tắc ký tự • 123B1 • 114B2 • 013B1 Tài liệu tham khảo [1] Bùi Mạnh Hùng Kỹ thuật phòng chống cháy nổ nhà cao tầng 2004 NXB Khoa học kỹ thuật [2] Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ xây dựng 2004 NXB Khoa học kỹ thuật [3] Trần Gia Mỹ Kỹ thuật chữa cháy Hà Nội [4] Bùi Mạnh Hùng (cb) Phịng chống cháy nổ nhiễm độc cơng trình ngầm 2010 NXB Xây dựng [5] Lý Ngọc Minh Quản lý an tồn sức khỏe mơi trường phịng chống cháy nổ doanh nghiệp 2006 NXB Khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Ngọc Lân Truyền nhiệt công nghệ môi trường 2001 NXB Khoa học kỹ thuật

Ngày đăng: 27/07/2023, 13:17

w