ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hỗng phần mềm chi thể, đặc biệt là các khuyết hỗng phần mềm vùng cẳng bàn chân rất thường gặp, với tỷ lệ 37,7% trong các khuyết hỗng phần mềm toàn thân [53]. Đặc điểm mô mềm che phủ hạn chế cùng với cấu trúc bờ xương nằm sát da làm cho các thương tổn phần mềm vùng cẳng bàn-chân dễ lộ cấu trúc. Các khuyết hỗng phần mềm liên quan đến vùng này hầu như có nhu cầu chuyển vạt che phủ [72]. Đây cũng là thách thức lớn của ngành Chấn thương chỉnh hình nói chung và Phẫu thuật Tạo hình nói riêng. Nhờ sự phát triển liên tục của chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình, nhiều phương pháp ra đời nhằm khắc phục khuyết hỗng phần mềm ra đời như: ghép da mỏng, ghép vạt da tại chỗ, vạt chéo chân, vạt hình trụ… [5]. Những phương pháp trên có hạn chế là kích thước vạt nhỏ nên hạn chế, khả năng thành công thấp, thời gian điều trị kéo dài, sự che đậy khuyết hổng không đầy đủ các lớp giải phẫu không đảm bảo được chức năng chịu lực, dễ hình thành sẹo xấu gây co rút, hạn chế vận động. Cùng với sự phát triển chung của khoa học kỹ thuật y học, đặc biệt là siêu âm Doppler, con người ngày càng hiểu rõ hơn về đặc điểm giải phẫu của cơ thể, sự phân bố và cung cấp máu nuôi dưỡng cho các cấu trúc và mô mềm. Nhờ đó, ngày càng có nhiều vật liệu vạt che phủ được khám phá và áp dụng, góp phần khắc phục những hạn chế của các phương pháp cũ và đẩy nhanh quá trình liền thương. Vạt nhánh xuyên trở thành một trong những lựa chọn sẵn có, linh hoạt và được nhiều phẫu thuật viên áp dụng nhằm đạt được hiệu quả điều trị [62]. Phẫu thuật dùng vạt để che phủ các khuyết hổng phần mềm ở cẳng bàn chân luôn là một thách thức lớn, thậm chí đối với các bác sĩ phẫu thuật tạo hình [62]. Với đặc điểm là chi thể chịu lực chính, tính vận động cao, nhiều tổ chức quan trọng nằm sát ngay dưới da, điều đó đòi hỏi phải tìm kiếm thêm các chất liệu che phủ có diện tích lớn, có khả năng chịu lực, nuôi dưỡng tốt, linh hoạt. Suốt hơn hai thập kỷ được phát hiện và ứng dụng, các vạt nhánh xuyên đã mở ra nhiều triển vọng cho phẫu thuật Tạo hình [16], [56]. Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng về vạt nhánh xuyên được báo cáo bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước [16], [23], [31], [37], [40], [73]. Kết quả cho thấy vạt nhánh xuyên cung cấp đủ vật liệu tạo hình, mạch máu nuôi dưỡng phong phú và có thể che phủ tốt cho những khuyết hổng cẳng bàn chân [60]. Xuất phát từ nhu cầu sử dụng vạt trong tạo hình, các vạt nhánh xuyên trong điều trị khuyết hổng phần mềm chi dưới hiện nay đã được áp dụng tại nhiều cơ sở y tế [2], [3], [4], [6], [7]. Dù vậy, đây là kĩ thuật khó, là một trong những nấc thang cuối cùng của bậc thang tạo hình [30], [43]. Điều đó đòi hỏi đội ngũ phẫu thuật viên có kiến thức chuyên sâu, tay nghề cao, thời gian phẫu thuật và chăm sóc hậu phẫu kéo dài và kỹ lưỡng. Để cung cấp một cái nhìn tổng quan và đánh giá hiệu quả điều trị nhằm hỗ trợ các phẫu thuật viên trong chỉ định phẫu thuật và lựa chọn vạt phù hợp với các khuyết hỗng vùng cẳng bàn chân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả kết quả điều trị khuyết hỗng phần mềm cẳng bàn chân bằng các vạt nhánh xuyên”, với mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân. 2. Đánh giá kết quả điều trị các khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng các vạt nhánh xuyên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ ĐỨC THÀNH NHÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỖNG PHẦN MỀM CẲNG BÀN CHÂN BẰNG CÁC VẠT NHÁNH XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ HUẾ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ ĐỨC THÀNH NHÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỖNG PHẦN MỀM CẲNG BÀN CHÂN BẰNG CÁC VẠT NHÁNH XUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62 72 07 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS ĐẶNG LÊ HOÀNG NAM HUẾ, 2022 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATAP : Vạt nhánh xuyên động mạch chày trước BN : Bệnh nhân CS : Cộng DIEP : Vạt nhánh xuyên động mạch thượng vị sâu ĐM : Động mạch GAP : Vạt nhánh xuyên động mạch bụng chân KHPM : Khuyết hỗng phần mềm PAP : Vạt nhánh xuyên động mạch gan chân PNAP : Vạt nhánh xuyên động mạch mác PTAP : Vạt nhánh xuyên động mạch chày sau SAP : Vạt nhánh xuyên động mạch Sural TAP : Vạt nhánh xuyên động mạch chày VNX : Vạt nhánh xuyên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu vùng cẳng bàn chân 1.2 Cấp máu cho da phân loại vạt da 1.3 Khuyết hỗng phần mềm sơ lược phương pháp điều trị khuyết hỗng phần mềm 13 1.4 Giới thiệu vạt nhánh xuyên 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 45 2.4 Xử lý số liệu 45 2.5 Đạo đức nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng khuyết hỗng phần mềm vùng cẳng bàn chân 49 3.3 Đặc điểm vạt nhánh xuyên sử dụng 54 3.4 Đánh giá kết hậu phẫu 57 3.5 Đánh giá kết tái khám 62 Chương BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung 66 4.2 Đặc điểm khuyết hỗng phần mềm vùng cẳng bàn chân 70 4.3 Đặc điểm vạt nhánh xuyên sử dụng 76 4.4 Diễn biến vạt thời kỳ hậu phẫu 79 4.5 Kết phẫu thuật 83 4.6 Kết tái khám 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số loại vạt định phổ biến 29 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 47 Bảng 3.2 Thời gian nằm viện trước mổ 48 Bảng 3.3 Thời gian nằm viện sau mổ 48 Bảng 3.4 Tổng thời gian nằm viện 49 Bảng 3.5 Nguyên nhân gây khuyết hỗng phần mềm 49 Bảng 3.6 Vị trí tổn thương 50 Bảng 3.7 Diện tích tổn thương khuyết hỗng 50 Bảng 3.8 Tình trạng lộ tổ chức đáy khuyết hỗng 51 Bảng 3.9 Tổn thương kèm với khuyết hỗng 51 Bảng 3.10 Quần thể vi sinh vật ổ khuyết hỗng 52 Bảng 3.11 Tình trạng vi sinh vật ổ khuyết hỗng 52 Bảng 3.12 Bệnh kèm 53 Bảng 3.13 Tình trạng hút thuốc 53 Bảng 3.14 Các loại vạt sử dụng che phủ khuyết hỗng phần mềm 54 Bảng 3.15 Liên quan kích thước KHPM đến loại vạt sử dụng 54 Bảng 3.16 Liên quan vị trí tổn thương loại vạt sử dụng 55 Bảng 3.17 Kích thước vạt sử dụng 55 Bảng 3.18 Số lượng cuống mạch xuyên với loại vạt 56 Bảng 3.19 Kiểm tra tưới máu vạt mổ 56 Bảng 3.20 Thời gian phẫu thuật 57 Bảng 3.21 Tỷ lệ ghép da bổ sung vùng cho vạt 57 Bảng 3.22 Màu sắc vạt lần thay băng 57 Bảng 3.23 Thời gian đổ đầy mao mạch vạt 58 Bảng 3.24 Trương lực vạt 58 Bảng 3.25 Tình trạng liền thương vạt 58 Bảng 3.26 Tín hiệu Doppler cuống mạch vạt 59 Bảng 3.27 Đặc tính nhiệt độ da chỗ 59 Bảng 3.28 Nhiệt độ da chỗ 59 Bảng 3.29 Liên quan nhiệt độ da chỗ màu sắc vạt 60 Bảng 3.30 Liên quan nhiệt độ da chỗ tín hiệu doppler 60 Bảng 3.31 Liên quan nhiệt độ da chỗ tình trạng liền thương 61 Bảng 3.32 Sự sống vạt sau tháng 62 Bảng 3.33 Biến chứng gần vạt sau tháng 62 Bảng 3.34 Tình trạng nhiễm trùng vạt sau tháng 62 Bảng 3.35 Sự liền vết thương vùng cho vạt sau tháng 63 Bảng 3.36 Sự sống vạt sau tháng 63 Bảng 3.37 Sự tương đồng vạt với vùng nhận 63 Bảng 3.38 Chức nơi nhận vạt 64 Bảng 3.39 Biến chứng xa vạt 64 Bảng 3.40 Chức vùng cho vạt 65 Bảng 3.41 Đánh giá chung kết xa 65 Bảng 4.1 Tần suất mắc bệnh theo tuổi 66 Bảng 4.2 Tần suất mắc bệnh theo giới so sánh số nghiên cứu 68 Bảng 4.3 Các vạt nhánh xuyên sử dụng điều trị KHPM vùng cẳng bàn chân so sánh với số tác giả 77 Bảng 4.4 So sánh kết điều trị xa tác giả 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính 47 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ điều trị 45 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Phân vùng chi Hình 1.2 Thiết đồ cắt ngang qua 1/3 1/3 cẳng chân Hình 1.3 Vùng cấp máu động mạch da theo Manchot C 1889 Hình 1.4 Sáu loại mạch máu nuôi da theo Nakajima cộng Hình 1.5 Bậc thang tạo hình theo Jeffrey 14 Hình 1.6 Tần suất bắt gặp nhánh xuyên động mạch mác theo Yoshimura 22 Hình 1.7 Động mạch mác nhánh xuyên 23 Hình 1.8 Nhánh xuyên động mạch mác sơ đồ cắt ngang 24 Hình 1.9 Các dạng sử dụng vạt nhánh xuyên động mạch mác 24 Hình 1.10 Thiết kế vạt nhánh xuyên động mạch mác 25 Hình 1.11 Giải phẫu mạch máu vạt nhánh xuyên động mạch chày trước sau 26 Hình 1.12 Hệ thống mạch máu vạt nhánh xuyên động mạch chày trước 27 Hình 1.13 Nhánh xuyên da động mạch chày sau 28 Hình 2.1 Thiết kế VNX động mạch chày sau (PTAP) trước mổ 37 Hình 2.2 Máy siêu âm Doppler cầm tay Bidop ES-100V3 37 Hình 2.3 Kính lúp với độ phóng đại 4x 38 Hình 2.4 Nhiệt kế quang học cầm tay 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hỗng phần mềm chi thể, đặc biệt khuyết hỗng phần mềm vùng cẳng bàn chân thường gặp, với tỷ lệ 37,7% khuyết hỗng phần mềm toàn thân [53] Đặc điểm mô mềm che phủ hạn chế với cấu trúc bờ xương nằm sát da làm cho thương tổn phần mềm vùng cẳng bàn-chân dễ lộ cấu trúc Các khuyết hỗng phần mềm liên quan đến vùng có nhu cầu chuyển vạt che phủ [72] Đây thách thức lớn ngành Chấn thương chỉnh hình nói chung Phẫu thuật Tạo hình nói riêng Nhờ phát triển liên tục chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình, nhiều phương pháp đời nhằm khắc phục khuyết hỗng phần mềm đời như: ghép da mỏng, ghép vạt da chỗ, vạt chéo chân, vạt hình trụ… [5] Những phương pháp có hạn chế kích thước vạt nhỏ nên hạn chế, khả thành công thấp, thời gian điều trị kéo dài, che đậy khuyết hổng không đầy đủ lớp giải phẫu không đảm bảo chức chịu lực, dễ hình thành sẹo xấu gây co rút, hạn chế vận động Cùng với phát triển chung khoa học kỹ thuật y học, đặc biệt siêu âm Doppler, người ngày hiểu rõ đặc điểm giải phẫu thể, phân bố cung cấp máu nuôi dưỡng cho cấu trúc mô mềm Nhờ đó, ngày có nhiều vật liệu vạt che phủ khám phá áp dụng, góp phần khắc phục hạn chế phương pháp cũ đẩy nhanh trình liền thương Vạt nhánh xuyên trở thành lựa chọn sẵn có, linh hoạt nhiều phẫu thuật viên áp dụng nhằm đạt hiệu điều trị [62] Phẫu thuật dùng vạt để che phủ khuyết hổng phần mềm cẳng bàn chân thách thức lớn, chí bác sĩ phẫu thuật tạo hình [62] Với đặc điểm chi thể chịu lực chính, tính vận động cao, nhiều tổ chức quan trọng nằm sát da, điều địi hỏi phải tìm kiếm thêm chất liệu che phủ có diện tích lớn, có khả chịu lực, ni dưỡng tốt, linh hoạt Suốt hai thập kỷ phát ứng dụng, vạt nhánh xuyên mở nhiều triển vọng cho phẫu thuật Tạo hình [16], [56] Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu ứng dụng lâm sàng vạt nhánh xuyên báo cáo nhiều tác giả nước [16], [23], [31], [37], [40], [73] Kết cho thấy vạt nhánh xuyên cung cấp đủ vật liệu tạo hình, mạch máu ni dưỡng phong phú che phủ tốt cho khuyết hổng cẳng bàn chân [60] Xuất phát từ nhu cầu sử dụng vạt tạo hình, vạt nhánh xuyên điều trị khuyết hổng phần mềm chi áp dụng nhiều sở y tế [2], [3], [4], [6], [7] Dù vậy, kĩ thuật khó, nấc thang cuối bậc thang tạo hình [30], [43] Điều địi hỏi đội ngũ phẫu thuật viên có kiến thức chuyên sâu, tay nghề cao, thời gian phẫu thuật chăm sóc hậu phẫu kéo dài kỹ lưỡng Để cung cấp nhìn tổng quan đánh giá hiệu điều trị nhằm hỗ trợ phẫu thuật viên định phẫu thuật lựa chọn vạt phù hợp với khuyết hỗng vùng cẳng bàn chân, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết kết điều trị khuyết hỗng phần mềm cẳng bàn chân vạt nhánh xuyên”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt nhánh xuyên 35 Gunnarsson, G L et al (2015), The freestyle pedicle perforator flap: a new favorite for the reconstruction of moderate-sized defects of the torso and extremities, Eur J Plast Surg, 38 (1), pp 31-36 36 Hallock, Geoffrey G and David C Rice (2013), "Posterior Tibial Artery Perforator Flap: The Medial Leg Flap", Perforator flaps: Anatomy, Technique & Clinical Applications, Quality Medical Publishing, inc., pp 817-828 37 Hemin, Oathman Sheriff (2018), Upraclavicular Artery Perforator Flap Anatomical Study, Imaging Findings, and Clinical Applications, Department of Surgery, University Autonoma de Barcelona, Barcelona 38 Hosein, R C et al (2016), Postoperative monitoring of free flap reconstruction: A comparison of external Doppler ultrasonography and the implantable Doppler probe, Plast Surg (Oakv), 24 (1), pp 11-9 39 Hou, Chunlin et al (2015), "Posterior Tibial Artery Perforator Flap", Surgical Atlas of Perforator Flaps, Springer Science+Business Media Dordrecht, pp 175184 40 Huang, J et al (2017), A systematic review of the keystone design perforator island flap in lower extremity defects, Medicine (Baltimore), 96 (21), pp e6842 41 Hummelink, S et al (2020), Post-operative monitoring of free flaps using a lowcost thermal camera: a pilot study, European Journal of Plastic Surgery, 43 42 Innocenti, M et al (2014), Are there risk factors for complications of perforatorbased propeller flaps for lower-extremity reconstruction?, Clin Orthop Relat Res, 472 (7), pp 2276-86 43 Jeffrey, E Janis, Bridget Harrison (2014), General Management of Complex Wounds, Quality Medical Publishing, Inc 44 Jeremy, L Wilson et al (2017), "Avoiding Complications", Flaps and Reconstruction Surgery, 2nd ed, Elsevier Inc, pp 323-332 45 Kimura, N et al (2003), Microdissected thin perforator flaps: 46 cases, Plast Reconstr Surg, 112 (7), pp 1875-85 46 Koshima, Isao et al (2013), "Anterior Tibial Artery Perforator Flap", Perforator flaps: Atomy, Technique and Clinical Application, Quality Medical Publishing, inc., pp 855-867 47 Koshima, I and Soeda, S (1989), Inferior epigastric artery skin flaps without rectus abdominis muscle, Br J Plast Surg, 42 (6), pp 645-8 48 Koshima, I et al (1994), Combined anteroposterior tibial perforator-based flap with a vascularized deep peroneal nerve for repair of facial defect, Ann Plast Surg, 33 (4), pp 421-5 49 Koshima, I et al (2010), Perforator flaps and supermicrosurgery, Clin Plast Surg, 37 (4), pp 683-9, vii-iii 50 Kovar, A et al (2020), Choosing between Muscle and Fasciocutaneous Free Flap Reconstruction in the Treatment of Lower Extremity Osteomyelitis: Available Evidence for a Function-Specific Approach, J Reconstr Microsurg, 36 (3), pp 197203 51 Krijgh, David D et al (2020), Postoperative care in microvascular free flap reconstruction of the lower extremity: A systematic review, Orthoplastic Surgery, 1-2, pp 21-26 52 Kurlander, D E et al (2020), Flap plus sub-flap irrigation and negative pressure therapy for infected extremity wounds, Orthoplastic Surgery, 1-2, pp 16-20 53 Lecours, C et al (2010), Freestyle pedicle perforator flaps: clinical results and vascular anatomy, Plast Reconstr Surg, 126 (5), pp 1589-1603 54 Lee, Noel and Di Mascio, Livio (2014), Classification and management of acute wounds and open fractures, Surgery (United Kingdom), 32, pp 134-138 55 Lee, K J et al (2016), Adipofascial fold-down flaps based on the posterior tibial artery perforator to cover the medial foot and ankle defects, J Plast Reconstr Aesthet Surg, 69 (12), pp e229-e237 56 Low, O W et al (2019), A Review of Pedicled Perforator Flaps for Reconstruction of the Soft Tissue Defects of the Leg and Foot, Indian J Plast Surg, 52 (1), pp 26-36 57 Manchot, Carl and Daniel, Rollin K (1986), The Cutaneous Arteries of the Human Body, Plastic and Reconstructive Surgery, 77 (3) 58 Masquelet, A C et al (1992), Skin island flaps supplied by the vascular axis of the sensitive superficial nerves: anatomic study and clinical experience in the leg, Plast Reconstr Surg, 89 (6), pp 1115-21 59 McGregor, I A and Morgan, G (1973), Axial and random pattern flaps, Br J Plast Surg, 26 (3), pp 202-13 60 Mendieta, M et al (2018), Perforator Propeller Flaps for the Coverage of Middle and Distal Leg Soft-tissue Defects, Plast Reconstr Surg Glob Open, (5), pp e1759 61 Michael, R Zenn, Glyn JoneS (2012), Reconstructive Surgery: Anatomy, Technique, and Clinical Application, Quality Medical Publishing, inc 62 Mukherjee, M K et al (2012), Perforator flap: A novel method for providing skin cover to lower limb defects, Med J Armed Forces India, 68 (4), pp 328-34 63 Nakajima, H et al (1986), A new concept of vascular supply to the skin and classification of skin flaps according to their vascularization, Ann Plast Surg, 16 (1), pp 1-19 64 Niranjan, Niri S (2017), "Posterior Tibial Artery Perforator Flap", Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Inc., pp 717-728 65 Papillion, Paul et al (2009), Infrared surface temperature monitoring in the postoperative management of free tissue transfers, Canadian Journal of Plastic Surgery, 17 (3), pp 97-101 66 Park, S O et al (2018), Anatomic basis for flap thinning, Arch Plast Surg, 45 (4), pp 298-303 67 Paul, S P (2017), Using a Thermal Imaging Camera to Locate Perforators on the Lower Limb, Arch Plast Surg, 44 (3), pp 243-247 68 Penteado, C V et al (1986), The anatomic basis of the fascio-cutaneous flap of the posterior interosseous artery, Surgical and Radiologic Anatomy, (4), pp 209-215 69 Pestana, Ivo Alexander et al (2014), "Principles and applications of tissue expansion", Plastic Surgery: Principles, Thieme, pp 473-497 70 Peter, C Neligan (2018), Plastic Surgery: Principles, 4th ed, Elsevier Inc 71 Peter, C Neligan et al (2013), “Perforator Flaps: Overview, Classification, and Nomenclature”, Perforator flap: anatomy, technique and clinical application, Taylor & Francis Group, LLC, pp 53-76 72 Pinsolle, V et al (2006), Soft-tissue reconstruction of the distal lower leg and foot: are free flaps the only choice? Review of 215 cases, J Plast Reconstr Aesthet Surg, 59 (9), pp 912-7; discussion 918 73 Qian, Y et al (2018), A Systematic Review and Meta-analysis of Free-style Flaps: Risk Analysis of Complications, Plast Reconstr Surg Glob Open, (2), pp e1651 74 Rude, K et al (2014), Reconstruction of the maxilla using a fibula graft and virtual planning techniques, BMJ Case Rep 75 Saja, S Scherer et al (2014), "Skin Graft", Plastic Surgery: Principles, 4th ed, Thieme, pp 213-230 76 Shahabuddin, S F and Khurram, M F (2020), A Study of Clinical Applications of Perforator-Based Propeller Flaps in Leg Reconstructive Surgery: A Single-Center Experience of 40 Cases, Int J Low Extrem Wounds, 19 (1), pp 70-77 77 Sharma, M et al (2013), Propeller flaps in the closure of free fibula flap donor site skin defects, Ann Plast Surg, 71 (1), pp 76-9 78 Shen, Lifeng et al (2017), Peroneal perforator pedicle propeller flap for lower leg soft tissue defect reconstruction: Clinical applications and treatment of venous congestion, Journal of International Medical Research, 45 (3), pp 1074-1089 79 Singh, Vishram (2014), Textbook of Anatomy: Abdomen and Lower Limb, 2nd ed, Reed Elsevier India Private Limited 80 Songolov, G I et al (2016), Clinical anatomy of the lower extremity, Ministry of Health of Russia 81 Stefan, O.P Hofer (2013), "Facial Artery Perforator Flap", Perforator flaps: natomy, Technique & Clinical Applications, Quality Medical Publishing, inc., pp 239-248 82 Taylor, G I and Palmer, J H (1987), The vascular territories (angiosomes) of the body: experimental study and clinical applications, Br J Plast Surg, 40 (2), pp 113-41 83 Taylor, G I (2003), The angiosomes of the body and their supply to perforator flaps, Clin Plast Surg, 30 (3), pp 331-42, v 84 Thiem, D G E et al (2021), New Approach to the Old Challenge of Free Flap Monitoring-Hyperspectral Imaging Outperforms Clinical Assessment by Earlier Detection of Perfusion Failure, J Pers Med, 11 (11) 85 Vitse, J et al (2017), Perforator-based propeller flaps reliability in upper extremity soft tissue reconstruction: a systematic review, J Hand Surg Eur Vol, 42 (2), pp 157-164 86 Wang, Y et al (2022), Standardized Skin Flap Warming Effectively Improves Flap Survival without Obstructing Temperature Monitoring after DIEP, Plast Reconstr Surg Glob Open, 10 (2), pp e4153 87 Wolff, K D et al (2006), The early use of a perforator flap of the lateral lower limb in maxillofacial reconstructive surgery, Int J Oral Maxillofac Surg, 35 (7), pp 602-7 88 Yamamoto, T et al (2019), Definition of perforator flap: what does a "perforator" perforate?, Glob Health Med, (2), pp 114-116 89 Yasir, M et al (2017), Perforator Flaps for Reconstruction of Lower Limb Defects, World J Plast Surg, (1), pp 74-81 90 Yoshimura, M et al (1990), The vasculature of the peroneal tissue transfer, Plast Reconstr Surg, 85 (6), pp 917-21 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT Case 1: Bệnh nhân mã 21705925 Bệnh nhân nam, 54 tuổi, vào viện khối áp xe dị da vùng mắt cá chân trái Sau cắt lọc tổ chức hoại tử cấy dịch khuyết hỗng âm tính, bệnh nhân phẫu thuật chuyển vạt Sural ngược dòng che phủ khuyết hỗng phần mềm vùng mắt cá ngồi Hình 1: Khuyết hỗng phần mềm vùng mắt cá sau cắt lọc Hình 2: Vạt Sural ngược dịng che phủ KHPM mắt cá ngồi Vùng cho khâu đóng phần + ghép da bổ sung Hình 3: Kết hậu phẫu lần thay băng (sau ngày) Vạt hồng hào, mép vạt khô, da ghép vùng cho sống tốt Hình 4: Kết tái khám tháng viện tái khám tháng từ xa Vạt sống hồn tồn, khơng biến chứng, đảm bảo chức thẫm mỹ Case 2: Bệnh nhân mã 20020380 Bệnh nhân nam, 14 tuổi, vào viện vết thương mặt trước cẳng chân Phải sau tai nạn giao thơng Bệnh nhân phẫu thuật che phủ khuyết hỗng phần mềm vạt nhánh xuyên động mạch chày sau Hình 5: Khuyết hỗng phần mềm mặt trước cẳng chan Phải sau cắt lọc Hình 6: Thiết kế vạt nhánh xuyên động mạch chày sau Hình 7: Kết sau phẫu thuật Vùng cho khâu đóng trực tiếp Hình 8: Kết sau ngày (bên trái): Vạt sống tốt, có vị trí liền thương Bệnh nhân sau cắt lọc khâu đóng mép vạt trực tiếp Kết sau 13 ngày (bên phải): mép vạt liền tốt Hình 9: Kết tái khám tháng tháng Vạt sống hồn tồn, liền thương tốt, tính thẫm mỹ cao PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BN số:…… Mã BN: SĐT:……………………………………… A DỊCH TỄ Tên:……………………………………Tuổi:……….Giới: Nam / Nữ Ngày vào viện:……… …Ngày chuyển vạt:…… ….Ngày viện:………… B ĐẶC ĐIỂM KHUYẾT HỖNG Nguyên nhân gây Chấn thương khuyết hỗng Sau nhiễm trùng hoại tử / loét mạn tính Sau cắt bỏ u Bỏng Khác Vị trí o Cẳng chân o Cổ chân o Bàn chân Kích thước KHPM sau cắt lọc Đáy KHPM o Lộ gân o Lộ xương o Lộ mạch máu / thần kinh o Tổ chức da, cân, 5.Tổn thương kèm o o o o Gân Xương Mạch máu / thần kinh Không tổn thương quan 6.Vi sinh o Sạch vật o Staphylococcus Aureus KHPM o Pseudomonas o E.Coli o Klebsiella o Acinetobacter baumannii o Streptococuss spp o Entero spp o Nấm o Khác Hút thuốc Bệnh kèm Khơng Có o THA o Thiếu máu o ĐTĐ o Xơ gan o Suy thận o Gout o Bệnh mạch máu o Bệnh hệ thống o Suy giảm miễn dịch o Bệnh lý thần kinh – o Khác C TRONG MỔ Loại vạt sử VNX lưng rộng dụng VNX ĐM mũ chậu nông Vạt đùi trước VNX ĐM mác VNX ĐM chày trước / sau VNX bụng chân trong/ VNX gan chân / VNX Sural ngược dịng Khác Kích thước vạt (cm x cm) Số cuống mạch 1 xác định 2 Doppler/Phẫu tích 3 mổ >3 D HẬU PHẪU Màu sắc Trắng vạt lần Hồng thay bang Tổn thương thượng bì Tím 50% diện tích vạt Đen Test refill =3s Nhiệt độ da chỗ Kiểm tra tưới máu vạt phẫu thuật Máu chảy tốt Máu có chảy yếu Máu không chảy Thời