1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lich su phu yen nhung phan anh muc do khia canh 108123

218 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Phú Yên Những Phản Ánh Mức Độ Khía Cạnh
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

2 Mơc Lơc Trang Mơc Lơc Danh mơc c¸c Bảng, đồ Mở Đầu Chơng Phong trào yêu nớc chống Pháp Phú Yên cuối kỷ XIX 18 1.1 Khái quát Phú Yên trớc thực dân Pháp xâm lợc 18 1.1.1 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa xà hội18 1.1.2 Nhân dân Phú Yên chuẩn bị chống Pháp xâm lợc.31 1.2 Phong trào yêu nớc chống Pháp Phú Yên cuối kỷ XIX 36 1.2.1 Phong trào Cần Vơng chống Pháp Phú Yên (1885-1892) . 36 1.2.1.1 Phong trào Cần Vơng nớc bùng nổ hởng ứng Cần Vơng chống Pháp Phú Yên (8-9/1885) . 36 1.2.1.2 Giai đoạn phát triển phong trào Cần Vơng Phú Yên với phối hợp chiến ®Êu cđa c¸c tØnh Nam Trung Kú (9/1885-2/1887)…… ………………………………………………… 49 1.2.1.3 Cuộc vận động chống Pháp Nguyễn Hào Sự kết thúc phong trào Cần Vơng Phú Yên (1890-1892) ……………………… 60 1.2.2 Cuéc khëi nghÜa Vâ Trø, TrÇn Cao Vân Phú Yên (1898-1900) 70 1.2.2.1.Vài nét Võ Trứ, Trần Cao Vân 70 1.2.2.2.Tổ chức diƠn biÕn cc khëi nghÜa ………………………………… 72 Ch¬ng Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ đầu kỷ XX đến năm 193086 2.1 Những chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa xà hội Phú Yên 86 2.1.1 Về trị 86 2.1.2 Về kinh tế . 90 2.1.3 Về văn hóa xà hội. 96 2.2 Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên đầu kỷ XX ®Õn hÕt chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt ……………………………… 99 2.2.1 Tình hình chung phong trào yêu nớc cách mạng nớc ta năm đầu kỷ XX. 99 2.2.2 Phong trào chống thuế Phú Yên năm 1908. 104 2.2.3 Các đấu tranh chống Pháp miền núi Phú Yên đầu kỷ XX.116 2.3 Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên năm 1920-1930 123 2.3.1 ảnh hởng phong trào cách mạng giới nớc. 123 2.3.2 Các tổ chức cách mạng đời Phú Yên 125 2.3.2.1 Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng Phú Yên . 125 2.3.2.2 Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Phú Yên 130 2.3.3 Sự đời Chi Đảng cộng sản Phú Yên 134 Chơng Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ 1930 đến cách mạng Tháng Tám 1945..142 Hoàn cảnh lịch sử phong trào cách mạng Phú Yên 142 Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên năm (1930-1939) .150 3.2.1 Các phong trào đấu tranh dới lÃnh đạo Đảng. 150 3.2.1.1.Hoạt động chi Cộng sản Phú Yên (1930-1935).150 3.2.1.2 Phú Yên hởng ứng phong trào dân tộc dân chủ (1936-1939)161 3.2.2 Phong trào Nớc Xu Săm Brăm lÃnh đạo ảnh hởng (1935-1939) .168 3.3 Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám Phú Yên (1939-1945) 180 3.3.1 Cuộc vận động chuẩn bị lực lợng giành quyền Phú Yên (1939-1945) ...180 3.3.2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ë Phó Yªn …………………………197 KÕt Ln………………………………………………………………….… 208 Danh mơc công trình tác giả 214 Tài liệu Tham Khảo 215 Phụ lục. 232 3.1 3.2 Danh mục bảng, đồ Bảng Trang Bảng 1.1 Số ruộng đất, số đinh loại thuế Phú Yên năm 1880 26 Bảng 1.2 Những ngời huy phong trào Cần Vơng Phú Yên 52 Bảng 2.1 Thống kê số trờng học Phú Yên từ năm 1920 đến 1928 97 Bảng 2.2 Những ngời lÃnh đạo Phong trào chống thuế Phú Yên năm 1908 109 Bảng 3.1 Số ngời sở hữu lớn ruộng đất Phú Yên 143 Bảng 3.2 Danh sách ngời bị kết án tù năm 1931 Phú Yên 155-156 Bản đồ Bản đồ 1.1 Bản đồ hành tỉnh Phú Yên Bản đồ 1.2 Phú Yên đồ Taberd ấn hành năm 1838 Bản đồ 2.1 Bản đồ Phú Yên đầu kỷ XX Bản đồ 2.2 Sơ đồ Dân tộc học, dân tộc c trú Tây Nguyên 17 19 84 Nam Trung Bộ (có phần Phú Yên) 118 Bản đồ 3.1 Phân công vận động Cách mạng tháng 5-1945 phủ huyện tỉnh Phú Yên 191 Bản đồ 3.2 Thời gian giành quyền phủ huyện tỉnh Phú Yên Cách mạng tháng Tám năm 1945 203 Mở ĐầU Lý chọn đề tài Phú Yên - tỉnh duyên hải miền Nam Trung Bộ, nơi có truyền thống yêu nớc đấu tranh cách mạng Từ thời mở níc vỊ phÝa Nam cđa «ng cha ta, thÕ kû XVI, Phú Yên đà phên dậu Tổ quốc Việt Nam Trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng quê hơng, Phú Yên nơi trực tiếp đơng đầu với nhiều thử thách, nơi đứng mũi chống giặc, tạo nên nét riêng tiến trình phát triển lịch sử chung toàn dân tộc Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Phú Yên đà tham gia với nớc đấu tranh ngăn cản bớc tiến kẻ thù Phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Phú Yên diễn liên tục dới nhiều hình thức, từ đấu tranh dới danh nghĩa Cần Vơng năm 1885 đến phong trào cách mạng dân tộc dân chủ đầu kỷ XX đặc biệt dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đà giành thắng lợi vẻ vang với thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, mở kỷ nguyên mới: độc lập, tự chủ nghĩa xà hội Lịch sử từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 giai đoạn đấu tranh bền bỉ, kiên cờng nhân dân Việt Nam nói chung Phú Yên nói riêng Vì vậy, đà có số học giả nghiên cứu Phú Yên với mục đích, yêu cầu khác Thế nhng nay, cha có công trình nghiên cứu đợc trình bày cách có hệ thống toàn diện đấu tranh chống Pháp Phú Yên suốt giai đoạn lịch sử cận đại Vì lý đó, chọn vấn đề Phong trào yêu n ớc cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 làm đề tài nghiên cứu luận án trình bày luận án Theo chúng tôi, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học, việc nghiên cứu dựng lại cách khách quan hệ thống phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ năm 1885 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, góp phần làm sáng tỏ thêm đấu tranh nh©n d©n ViƯt Nam nãi chung, cđa nh©n d©n Phó Yên nói riêng giai đoạn Việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phơng Phú Yên với lịch sử dân tộc, vai trò đóng góp lịch sử Phú Yên tiến trình phát triển lịch sử vùng Nam Trung Bộ nh dân tộc ta nói chung Về mặt thực tiễn, luận án bổ sung vào nguồn t liệu lịch sử địa phơng tỉnh Phú Yên, góp phần tuyên truyền phổ biến kiến thức, nhằm giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc tình yêu quê hơng cho tầng lớp nhân dân địa phơng Kết nghiên cứu luận án sở để tiến hành biên soạn giảng lịch sử địa phơng trờng trung học phổ thông trung học sở tỉnh Phú Yên Lịch sử vấn đề Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đà đợc giới sử học nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đà đợc giới sử học nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, số nhà nghiên cứu n ớc đà đề cập đến lịch sử Phú Yên nhng phản ánh mức độ, khía cạnh mục đích khác Nh G.Boudaved với "Việc đánh chiếm Thành Bình Định" tạp chí Đông Dơng (10/9/1900) (La Prise de la Citadelle de Binh Dinh, Revue Indochinoise) [197]; Daufès (E) với "Lính xứ Đông Dơng từ đời đến nay" (La Garde Indigène de l'' Indochine de sa crÐation µ nos jours) [201]; J.B Guerlach với "Cuộc tàn sát năm 1885" Massacres de 1885” [212]; A.Laborde víi "TØnh Phó Yªn" (La Province de Phu-Yen) [216]; C Paris với "Những ghi mặt địa lý lịch sử từ hành trình từ Huế vào Bình Thuận" (Cartes itinéraires de Hue Binh Thuan avec notices gÐographiques et historiques)[222]; GÐnÐral X*** víi " Trung Kỳ từ ngày tháng năm 1885 đến ngày tháng năm 1886" (LAnnam du Juillet 1885 au Avril 1886)[210] Các tác phẩm míi chØ ®Ị cËp mét sè sù kiƯn phong trào Cần Vơng khu vực phía Nam Trung Kỳ có Phú Yên, khởi nghĩa Võ Trứ năm 1898, nh phong trào đấu tranh dân tộc miền núi đầu kỷ XX phong trào chống thuế 1908 Phú Yên Sau Cách mạng tháng Tám (1945), đà có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử liên quan đến phong trào chống Pháp nhân dân Phú Yên từ năm 1885 đến 1945, trình nghiên cứu lịch sử dân tộc Chúng ta kể đến tác giả tác phẩm sau đây: Tác giả Hành Sơn với Cụ Trần Cao Vân[156], Hải Khách với Một trang sử cận đại: phong trào chống phu nạp thuế Trung Kỳ[96]; Trần Huy Liệu Lịch sử 80 năm chống Pháp, Q.1,2[117,118], Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập I, Phong trào văn thân khởi nghĩa[119]; Trần Văn Giàu với sách Chống xâm lăng[84], Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm với Lịch sử cận đại Việt Nam tập 2,3[81,82], Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Công Bình, Văn Tạo Lịch sử Việt Nam tập II[176]; Nguyễn Văn Kiệm với Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX1918)[104]; Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh Đại cơng lịch sử Việt Nam tập II[112]; Vũ Huy Phúc, Phạm Quang Trung, Nguyễn Ngọc Cơ Lịch sử Việt Nam 1858-1896[140], Tạ Thị Thúy với Lịch sử Việt Nam 19191930[172]; Tôn Quang Phiệt Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân ViƯt Nam”[134]; Hå Song víi “Vơ d©n biÕn ë miỊn Trung Việt Nam đầu năm 1908[154] Các tác phẩm nêu đà nêu lên số nét chung đặc điểm, tính chất thành phần lÃnh đạo phong trào yêu nớc chống Pháp năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phú Yên Trong năm 60, 70 kỷ XX, miền Nam có số tác giả nghiên cứu lịch sử liên quan đến giai đoạn này, nh Việt Nam cách mạng cận sử[157], Quân dân Việt Nam chống Tây xâm (18471945)[158] Phạm Văn Sơn biên soạn Việt Nam Pháp thuộc sử[101] Phan Khoang Những sách đà đề cập đến phong trào Cần V - ơng, phong trào chống thuế năm 1908 Phú Yên với nội dung mức độ hạn chế chủ yếu tác giả trình bày đàn áp Pháp phong trào Bên cạnh nhà nghiên cứu lịch sử nớc, gần có tác giả ngời nớc nghiên cứu lịch sử Phú Yên giai đoạn cuối kỷ XIX Tiêu biểu năm 80 (thế kỷ XX) Giáo s sử học ngời Pháp Charles Fourniau với luận án cấp nhà nớc mang tên Những tiếp xúc Pháp Việt Trung - Bắc Kú tõ 1885 ®Õn 1896" (Les Contacts Franco Vietnamiens en Annam et au Tonkin de 1885 µ 1896)[207] lµ mét công trình phong trào Cần Vơng Bắc Trung Kỳ Sau đó, ông công bố thêm Cuộc kháng chiến chống Pháp Bình Định-Phú Yên từ 1885 - 1887 Trung Kỳ - Bắc Kỳ (1885-1896) " (An nam - ToKin)[208] Các công trình nêu trên, tác giả dựa sở tài liệu lu trữ Việt Nam Pháp mà tác giả nhiều công khai thác, chọn lọc nên t liệu có độ tin cậy cao Những công trình nghiên cứu đà cung cấp nguồn tài liệu quan trọng để nhìn nhận, đánh giá kiện lịch sử liên quan đến phong trào Cần Vơng Phú Yên giúp làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử hào hùng địa phơng Phú Yên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Cùng với công trình nghiên cứu liên quan nêu trên, có công trình mang tính chất chuyên khảo đà đề cập đến lịch sử Phú Yên giai đoạn cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Trớc năm 1975, nghiên cứu lịch sử Phú Yên có sách Non nớc Phú Yên[185] Nguyễn Đình T, tác giả đà trình bày thân nghiệp số nhân vật điển hình, lÃnh đạo đấu tranh chống Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nh Lê Thành Phơng, Nguyễn Hào Sự, Võ Trứ, Nguyễn Hữu Dực Những công trình nghiên cứu chuyên khảo phong trào yêu n ớc chống Pháp Phú Yên chủ yếu đợc thực từ sau năm 1975 Trớc hết, phải nói đến viết Giáo s Đinh Xuân Lâm nh nhân đọc bài: Cuộc kháng chiến chống Pháp Bình Định - Phú Yên từ 1885 đến 1887 - theo nguồn tài liƯu Ph¸p”[108], cđa Gi¸o s sư häc ngêi Ph¸p Charles Fourniau, đăng tạp chí NCLS, số 2, tháng 2-1984; hay Bàn tính chất vai trò lÃnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lợc Pháp vào cuối kỷ XIX; Trung Kỳ - Bắc Kỳ: Những năm 1885-1896 [109]; [110] Tác giả ®a ý kiÕn cđa m×nh vỊ mét sè vÊn đề phong trào Cần Vơng từ viết Charles Fourniau, nh thêi gian bïng nỉ phong trµo, kÕt thúc phong trào địa phơng, ảnh hởng phong trào khu vực nguyên nhân thất bại cđa nã ë Nam Trung Kú ®ã cã Phó Yên Bên cạnh chuyên khảo giúp cã thªm ngn t liƯu vỊ néi dung, tÝnh chÊt chung phong trào vai trò lÃnh đạo văn thân sĩ phu phong trào Cần V ơng chống Pháp Tìm hiểu lịch sử Phú Yên suốt giai đoạn 1885-1945, năm 90 kỷ XX đến có nhiều viết Trớc hết, tạp chí Xa Nay phối hợp với Sở văn hóa thông tin Hội khoa học lịch sử Phú Yên xuất Phú Yên xa với viết ngời, đất, lịch sử Phú Yên: nh Trần Viết Ngạc với Lơng Văn Chánh - ngời khai phá đất Phú Yên[129]; Huỳnh Lứa Phú Yên mở đầu cho nghiệp khai phá xứ Đàng Trong cuối kỷ XVI - nửa đầu kỷ XVII[124]; Trần Sĩ Huệ với Cuộc khởi nghĩa Lê Thành Phơng phong trào Cần Vơng Phú Yên[94] Viết danh nhân địa phơng, Sở văn hóa thông tin Phú Yên với Danh nhân Lê Thành Phơng[39]; Hồ sơ di tích chùa Đá trắng[38]; Sở văn hóa thông tin Bình Định với Thân nghiệp Trần Cao Vân[56]; Văn Công Ký ức miền đất[54]; Trần Huyền Ân Phú Yên miền đất ớc vọng[6] Về đấu tranh chống Pháp nhân dân Phú Yên năm 30 kỷ XX, Xuân Sơn với Một sử liệu phong trào Cộng sản 1930-1931 Phú Yên[160]; Quỳnh C với Tài liệu tình hình đấu tranh nông dân thời kỳ mặt trận bình dân (1936-1939)[57]; Phan Ngọc Liên, Phan Văn Bé Phong trào N ớc Xu dân tộc Tây Nguyên chống Pháp (1935-1939)[115] Những viết có giá trị mặt t liệu liên quan đến luận án, đề cập "đất nớc" "con ngời" Phú Yên trình hình thành phát triển, đến phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX, đến đấu tranh dân tộc miền núi phong trào yêu nớc cách mạng dới lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Dới góc độ lịch sử Đảng, Phú Yên có số công trình nghiên cứu, biên soạn dới đạo cấp ủy Đảng, từ tỉnh ủy đến thành ủy, huyện ủy Nh Phan Thanh Cu với Lịch sử Đảng lÃnh đạo cách mạng từ 1930 đến cách mạng tháng Tám tỉnh Phú Yên[58]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản tỉnh Khánh Hòa (1930-1945)[10]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản tỉnh Phú Yên (1930-1945)[15]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Thị xà Tuy Hòa (19301945)[16]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Tuy Hòa (1930-1975) [17]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Vân Canh - Bình Định (1930-1975) [18]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Sông Cầu (1930-1975)[19]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Sơn Hòa (1930-1945)[11]; Những chặng đờng lịch sử huyện Tuy An (1930-1945)[14]; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Đồng Xuân (1930-1975)[13]; Lịch sử Ban tổ chức Tỉnh ủy Phú Yên (1930-2005)[25] Ngoài ra, có số Hồi ký bậc lÃo thành cách mạng đà tham gia hoạt động lÃnh đạo cách mạng năm 1930-1945 Nội dung công trình tập thể đà phản ánh trình hình thành, phát triển sở Đảng chuẩn bị lực lợng, vận động cách mạng giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 Những sách nêu tình hình Phú Yên từ Đảng đời lÃnh đạo cách mạng, phần lớn đề cập kiện tiêu biểu vai trò lÃnh đạo Đảng đối phong trào yêu n ớc cách mạng địa phơng Các công trình có liên quan nêu nhà nghiên cứu chừng mực định đà nêu lên nét khái quát lịch sử phong trào yêu nớc Phú Yên cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Các tác giả ®a nh÷ng kÕt ln, nh÷ng nhËn xÐt vỊ diƠn biến, phơng pháp, hình thức đấu tranh ý nghĩa phong trào Tuy nhiên, thực tế cho thấy công trình nghiên cứu cha có điều kiện làm sáng tỏ đợc số vấn đề phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên thời kỳ này, nh: - Vai trò phong trào Cần Vơng Phú Yên khu vực Nam Trung Kỳ - Đặc điểm ý nghĩa khởi nghĩa Võ Trứ, Trần Cao Vân - Chính sách thống trị thực dân Pháp đời sống nhân dân Phú Yên đầu kỷ XX - Thành phần lÃnh đạo, lực lợng tham gia ý nghĩa phong trào chống su thuế năm 1908 Phú Yên - Hoạt động vai trò Chi Cộng sản Phú Yên - Đặc điểm, tính chất phong trào yêu nớc cách mạng nhân dân Phú Yên cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đóng góp phong trào yêu nớc chống Pháp lịch sử dân tộc Việt Nam thời kỳ Những công trình với điểm mạnh điểm yếu chúng đà giúp định hớng việc nghiên cứu Hơn nữa, công trình cung cấp nguồn tài liệu tham khảo quan trọng luận án NHIệM Vụ, ĐốI TƯợNG Và PHạM VI NGHIÊN CứU 3.1 Nhiệm vụ Trên sở phân tích, "phê phán" công trình nghiên cứu trớc chúng tôi, với mục đích kế thừa "điểm mạnh" công trình "bổ sung, bổ khuyết" điểm "thiếu" thể công trình đó, chừng mực có liên quan đến phong trào đấu tranh, cách mạng Phú Yên, đặt nhiệm vụ cho luận án là: - Luận án dựng lại cã hƯ thèng vµ toµn diƯn bøc tranh phong trµo yêu nớc cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 gồm giai đoạn: phong trào yêu nớc chống Pháp cuối kỷ XIX; phong trào yêu nớc 1919-1930; phong trào cách mạng 1930-1945, với sắc thái riêng, tính chất riêng phong trào qua giai đoạn, từ phong trào yêu nớc dới phạm trù phong kiến tiến sang phong trào yêu nớc phạm trù t sản cuối phong trào thuộc hẳn phạm trù vô sản, d ới lÃnh đạo Đảng Cộng sản chân - Rút đặc điểm, tính chất ý nghĩa phong trào đấu tranh nhân dân Phú Yên cuối kỷ XIX đến năm 1945 trình phát triển lịch sử khu vực Nam Trung Kỳ dân tộc 1 - Xác định vị trí ảnh hởng phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 phong trào đấu tranh yêu nớc khu vực Nam Trung Kỳ nh phạm vi nớc 3.2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đợc đặt nh tên luận án phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: hình thành, trình phát triển kết thúc Để làm bật đặc điểm, tính chất phong trào, trình nghiên cứu tiến hành so sánh phong trào Phú Yên với phong trào tỉnh xung quanh nớc bối cảnh - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, phạm vi mở rộng tỉnh Phú Yên từ năm 1885 đến năm 1945, có thay đổi vị trí địa lý nh từ năm 1907 đến năm 1913 phạm vi lÃnh thổ Phú Yên mở rộng lên phía Tây vùng Cheo Reo theo Nghị định Toàn quyền Đông Dơng ngày 25-4-1907 ngày 9-2-1913 (vùng Cheo Reo thc hun Ajunpa vµ hun Krongpa tØnh Gia Lai nay) Chính thế, trình nghiên cứu có đề cập vấn đề liên quan phạm vi Về thời gian, luận án nghiên cứu phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên từ năm 1885 đến Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 Năm 1885 mốc đánh dấu mở đầu phong trào chống Pháp dân tộc d ới danh nghĩa Cần Vơng, đồng thời điểm khởi đầu phong trào yêu nớc chống Pháp đà diễn Phú Yên Cách mạng tháng Tám năm 1945 mốc kết thúc phong trào yêu nớc cách mạng Phú Yên dới lÃnh đạo Đảng giành lÊy chÝnh qun vỊ tay nh©n d©n, më kû nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự do, bối cảnh lịch sử nớc PHƯƠNG PHáP LUậN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU - Cơ sở phơng pháp luận việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề tài này, kết hợp phơng pháp lịch sử phơng pháp lô gíc - Luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử, cụ thể phơng pháp su tầm, hệ thống tài liệu, phơng pháp so sánh lịch sử, phơng

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Danh sách những ngời bị kết án tù năm 1931 ở Phú Yên - Lich su phu yen nhung phan anh muc do khia canh 108123
Bảng 3.2. Danh sách những ngời bị kết án tù năm 1931 ở Phú Yên (Trang 122)
w