( voøng 2 ) (Sôû dó goïi Ñaïi hoäi laàn thöù XI vì luùc môùi chia tænh chuùng ta chöa coù taøi lieäu chính xaùc veà Ñaïi hoäi laàn thöù I vaøo thaùng 6-1936, laàn II vaøo thaùng 8-1938 –[r]
(1)BAØI NGHIÊN CỨU BAØI NGHIÊN CỨU
LỊCH SỬ TỈNH PHÚ YÊN LỊCH SỬ TỈNH PHÚ N
Trần Đình Phương –
Trường Tiểu học Xuân Lãnh –- Đồng Xuân - Phú Yên.
Câu 1: Địa danh Phú n thức có tên đồ Tổ quốc với tư cách đơn vị hành từ năm nào? Để trở thành đơn vị hành cấp tỉnh ngày nay, tỉnh Phú Yên lịch sử có danh xưng nào? Trong giai đoạn lịch sử, thủ phủ tỉnh Phú Yên (tỉnh lỵ) đóng đâu? Bằng liệu lịch sử, anh (chị) làm sáng tỏ trình hình thành tỉnh Phú Yên
Trả lời:
ịa danh Phú n thức có tên đồ Tổ quốc với tư cách đơn vị hành từ năm Tân Hợi – 1611
Để trở thành đơn vị hành cấp tỉnh ngày nay, tỉnh Phú Yên lịch sử vùng đất
từ đèo Cù Mông đến núi Đá Bia Trên đồ địa lý, lịch sử gần kỷ qua danh xưng Phú n khơng thay đổi:
Đ
Năm 1611: Phủ Năm 1629: Dinh Năm 1808: Trấn Năm 1853: Đạo Năm 1899: Tỉnh
Ngày 3/11/1975 Phú Yên Khánh Hoà hợp thành tỉnh Khánh Hoà Đến ngày 1/7/1989 tỉnh Phú Yên tái lập ngày
Thủ phủ Phú Yên đóng địa phương sau:
Năm 1611 đến năm 1836: thành Hội Phú, thôn Hội Phú, An Ninh Tây, Tuy An Năm 1836 đến 1888: thành An Thổ, thuộc thôn An Thổ, An Dân, Tuy An
Năm 1888 đến 1889: thôn Xuân Thạnh, Xuân Thọ 1, Sơng Cầu Năm 1889 đến 1945: thơn Long Bình, thị trấn Sông Cầu
Năm 1945 đến ngày 3/11/1975: thị xã Tuy Hoà
Ngày 3/11/1975 đến 1/7/1989: Phú Yên Khánh Hoà hợp thành tỉnh Khánh
Hoà
(2)hững liệu lịch sử sau làm sáng tỏ trình hình thành tỉnh Phú Yên: Chính sử ghi chép rằng: Đời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức năm thứ Hai (1471), sau thắng trận Chà Bàn, biên giới nước ta lấy núi Đá Bia đèo Cả làm cột mốc Trên vùng đất ba phủ thiết lập Đó phủ Thăng Hoa (nay tỉnh Quảng Nam), phủ Tư Nghiã (tỉnh Quảng Ngãi), phủ Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) Cịn từ đèo Cù Mơng tới đèo Cả để dân tự trị
N
Năm 1578 Chúa Tiên – Nguyễn Hồng sai ơng Lương Văn Chánh chiêu mộ lưu dân đưa đến đất Cù Mông, Bà Đài, Đà Rằng để khẩn hoang lập nghiệp Lương Văn Chánh nguyên làm quan miền biên viễn triều Lê theo Nguyễn Hoàng vào Nam Lương Văn Chánh thật đáng tơn thờ vị tiền hiền có cơng khai hoang lập ấp khắp dải đất Cù Mông –- Bà Đài - Đà Rằng trở thành giàu mạnh
Năm 1578, ông Lương Văn Chánh vào Phú Yên chiêu tập lưu dân khai khẩn đất hoang Cù Mông, Bà Đài, cho dân di cư đến đây, lại mộ dân khai hoang đất triền sông Đà Diễn
Năm 1597, với tư cách Tổng trấn Thuận Quảng, Nguyễn Hoàng lệnh cho Lương Văn Chánh lúc làm Tri huyện Tuy Viễn, trấn An Biên đưa lưu dân Phú Yên tiếp tục khai khẩn đất hoang, kết lập gia cư, làng mạc
Bản triều Gia dụ Hoàng đế năm thứ 54 (1611), thấy vùng đất phát triển quy mơ rộng khắp, Nguyễn Hồng sai Văn Phong vào lập phủ Phú Yên coi hai huyện Đồng Xn Tuy Hồ, lấy cớ có số dân địa lên xâm lấn biên cảnh Phủ Phú Yên thuộc dinh Quảng Nam thống quản Văn Phong cử làm lưu thủ cai trị phủ Phú Yên Từ đây, xuất địa danh Việt Phú n, Đồng Xn Tuy Hồ… Cịn địa danh tiếng Chăm Cù Mơng để ngun, hay Bà Đài, Đà Rằng Việt hóa phần thành Xuân Đài, Đà Diễn Những địa danh coi tục danh
Lương Văn Chánh có cơng chăn dắt lưu dân khai hoang vỡ đất, mở mang công thương nghiệp nội địa với dân thiểu số cao nguyên thượng nguồn Nhưng ông không quên hướng dẫn dân chúng quy tụ thành làng mạc để phát triển tình nghĩa xóm ấp theo tinh thần đặc thù quê hương văn hiến dân tộc Theo quan niệm triều đại xưa, có đất đủ sinh sống có dân biết lễ nghĩa theo phong mỹ tục, triều đình thành lập phủ huyện cho hội nhập bình quyền vào cộng đồng quốc gia
Năm 1629, Văn Phong làm nghịch, chúa Nguyễn Phúc Nguyên cử Phó tướng Nguyễn Phúc Vinh vào đánh dẹp mở rộng đất đến Bình Khang (Khánh Hồ ngày nay) Phủ Phú Yên đổi thành Dinh (Doanh) Trấn biên Dinh Trấn biên đơn vị hành cao cấp (như cấp tỉnh ngày nay) đặt vùng đất trấn giữ biên thuỳ Dinh Trấn Biên cai quản phủ Phú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân Tuy Hoà
Năm 1720, chúa Nguyễn Phước Chu sai Văn chức Nguyễn Khoa Đăng kinh lý từ Quảng Ngãi vào Phú Yên chia lập ấp thuộc Năm 1726, chúa Nguyễn Phước Trú sai Ký lục Nguyễn Đăng Đệ kinh lý định rõ ấp thuộc địa phương
(3)Từ năm 1773, Phú Yên nằm vùng kiểm soát nhà Nguyễn - Tây Sơn Năm 1793, Nguyễn Phú Ánh đánh lấy Phú Yên Nhưng thực năm 1801 Phú Yên vùng tranh chấp dai dẳng hai quan trọng: Quy Nhơn Tây Sơn Diên Khánh Nguyễn Ánh Năm 1801 Nguyễn Ánh thu phục hẳn đất Phú Yên
Năm 1808, sau Nguyễn Phúc Ánh lên vua, dinh Phú Yên đổi thành trấn Phú Yên Trấn Phú Yên gồm phủ Phú Yên hai huyện Đồng Xuân Tuy Hoà Năm 1815 cho lập địa bạ trấn Phú Yên
Năm 1826, vua Minh Mạng đổi trấn Phú Yên thành phủ Phú Yên Năm 1831, vua Minh Mạng đổi phủ Phú Yên làm phủ Tuy An, thuộc tỉnh Bình Định
Năm 1832, vua Minh Mạng thăng phủ Tuy An thành tỉnh Phú Yên
Năm 1853, vua Tự Đức lại đổi tỉnh Phú Yên làm đạo Phú Yên, thuộc tỉnh Bình Định để rút bớt quan lại
Năm 1876, vua Tự Đức lại nâng đạo Phú Yên thành tỉnh Phú Yên Đến năm 1899 đời Thành Thái chia lại đơn vị hành chánh thuộc tỉnh, đổi huyện Tuy Hoà làm làm phủ Tuy Hoà, thu hẹp huyện Đồng Xuân, lập phủ Tuy An huyện Sơn Hoà
Từ tháng 8/1945, bãi bỏ danh xưng phủ, thống huyện, sau vài lần thay đổi lập thêm huyện sát nhập, đến năm 1954 tỉnh Phú Yên trở lại có huyện: Tuy Hồ, Tuy An, Đồng Xn Sơn Hồ
Dưới quyền Sài Gịn, từ năm 1954 huyện đổi thành quận Đến tháng 4/1975, chia quận Đồng Xuân chia thành quận Đồng Xn Sơng Cầu, qn Tuy Hồ thành quận Tuy Hoà Hiếu Xương
Tháng 11/1975 đến tháng 7/1989, Phú Yên sát nhập với tỉnh Khánh Hoà thành tỉnh Khánh Hoà Sau tái lập năm 1989 nay, tỉnh Phú Yên có thành phố thuộc tỉnh (Tuy Hồ) huyện: Sơng Cầu, Đồng Xn, Tuy An, Phú Hồ, Sơn Hồ, Đơng Hồ, Tây Hồ Sơng Hinh
Câu 2: Anh (chị) trình bày hiểu biết danh nhân Lương Văn Chánh, người mở đất Phú Yên?
Trả lời:
ương Văn Chánh tổ tiên người Bắc Hà, triều vua Lê Thế Tông phong chức Thiên võ vệ huy sứ Năm 1557, vua Lê Thế Tông cử ông Lương Văn Chánh vào giúp Nguyễn Hoàng xây dựng vùng Thuận Quảng Năm 1578 người Chiêm xâm lấn biên cảnh, Lương Văn Chánh chúa Nguyễn Hoàng cử đánh dẹp chiếm lấy thành Hồ Nhờ cơng lớn ơng thăng chức Đặc tiến Phụ quốc Thượng thư tướng quân, tức Phù Nghĩa hầu sau đổi làm An Biên trấn quan huyện Tuy Viễn (nay thuộc Bình Định) Do có cơng lớn việc giúp Nguyễn Hồng xây dựng vùng Thuận Quảng, năm Quang Hưng thứ 19 (1596) ông vua Lê Thế Tông giao nhiệm vụ đưa lưu dân vào khai khẩn vùng đất từ Cù Mông đến Đèo Cả Theo lệnh, ông đưa 3.000 lưu dân từ xứ Thanh - Nghệ - Tĩnh 1.000 lưu dân Thuận Quảng
(4)vượt đèo Cù Mông vào đất Trấn Biên, Lương Văn Chánh chia Trấn Biên thành ba khu vực chính: Khu vực từ Cù Mông đến Bà Đài; khu vực từ Bà Đài đến châu thổ sông Cái (sông Ngân Sơn); khu vực từ Bà Diễn đến Đèo Cả Sau ba năm sức khẩn hoang tăng gia sản xuất, Trấn Biên trở thành vùng đất trù phú, dân cư đông đúc
Năm 1610, ông Lương Văn Chánh già yếu sống với gia đình làng Phụng Các (Phụng Tường, xã Hồ Trị ngày nay) Ơng ngày 19/9 năm Tân Hợi 1611
Sau qua đời, ông nhân dân Phú Yên tôn vị “Thành hồng bổn xứ – khai quốc cơng thần”
Các triều vua phong kiến truy tặng ông nhiều sắc phong:
+ Thời nhà Lê có sắc phong vua Lê Hy Tơng niên hiệu Chính Hoà năm thứ 10, phong “Tiền trấn biên quan tham tướng phị quận cơng Lương phú q phủ bảo quốc chi thần”
+ Năm Chính Hồ thứ 14 phong “Tiền trấn biên quan tham tướng phị quận cơng Lương phú quý phủ bảo quốc hộ dân chi thần”
+ Sắc phong vua Lê Ý Tông, niên hiệu Vĩnh Hựu thứ phong “Tiền trấn biên quan tham tướng phị quận cơng Lương phú q phủ bảo quốc hộ dân hựu thuận chi thần”
+ Sắc vua Lê Hiển Tông niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ phong “Tiền trấn biên quan tham tướng phò quận công Lương phú quý phủ bảo quốc hộ dân hựu thuận phong công chi thần” năm Cảnh Hưng thứ 28 phong “Tiền trấn biên quan tham tướng phò quận công Lương phú quý phủ bảo quốc hộ dân hựu thuận phong công tịnh tiết chi thần”
+ Thời nhà Nguyễn ông vua Minh Mạng năm thứ phong “Tráng du cộng võ linh ứng thượng đẳng thần”
+ Vua Thiệu Trị năm thứ phong sắc: “Tráng du cộng võ linh ứng thượng đẳng thần Tráng du cộng võ linh ứng hiển hựu chiêu uy thượng đẳng thần” …
Câu 3: Phú Yên địa bàn quan trọng phong trào Tây Sơn Anh (chị) kể di tích có liên quan đến phong trào Tây Sơn đất Phú Yên
Trả lời:
ăm 1771, khởi nghĩa phong trào nông dân Tây Sơn nổ ấp Tây Sơn, vùng miền núi thuộc phủ Quy Nhơn (tỉnh Bình Định ngày nay) Nghĩa quân nhanh chóng mở rộng khắp tỉnh Bình Định, Phú n Một di tích có liên quan đến phong trào Tây Sơn là:
N
Miền Tây Phú Yên có dãy núi La Hiên hùng vĩ, tiếp giáp với vùng núi An Khê (nơi dấy binh nhà Tây Sơn) nằm phía Tây tỉnh Bình Định, nên nhân dân Phú Yên người hưởng ứng tham gia phong trào từ đầu Tiêu biểu người Bana vùng Thồ Lồ, họ cịn nhớ tham gia đóng góp tích cực cha anh họ cho phong trào
(5)tướng chúa Trịnh Hoàng Ngũ Phúc đóng quân Quảng Ngãi Mặt khác, Nguyễn Nhạc đem cất dấu núi dời Đông cung Nguyễn Phúc Dương đến Hà Liên, An Thái rút quân Quy Nhơn xây thành, củng cố lực lượng, đối phó với chúa Nguyễn phía nam
Năm 1775, kỵ binh Nguyễn Quang Sáng, Lương Văn Trực chúa Thuỷ Xá Ma Khương tụ quân núi La Hiên, phối hợp với lực lượng thuỷ quân Lương Quốc Hùng, Trần Văn Nhâm hợp tác lực lượng Tây Sơn hữu đạo, 2.000 quân Nguyễn Huệ huy từ Quy Nhơn đánh úp quân Tống Phước Hiệp đóng Phú Yên Quân Tây Sơn tiêu diệt vạn quân Tống Phước Hiệp Xuân Đài Cai đội Nguyễn Văn Hiền bị giết chết, cai Nguyễn Khoa Kiên bị bắt sống, Tống Phước Hiệp bỏ thành chạy
Được tin Tống Phước Hiệp đại bại Phú Yên, chúa Nguyễn điều động tướng cứu nguy thất bại Bùi Công Kế từ Bình Khang đem quân đến bắt sống, Tống Văn Khơi từ Khánh Hồ bị đội qn trung đạo Tây Sơn Phạm Văn Tham, Lê Văn Thành chúa Hoả Xá Y Thuông (ở Thạch Thành) thuỷ quân Phạm Ngạn chặn đánh tiêu diệt 500 quân đèo Cả, Tống Văn Khôi bị tử trận
Bấy giờ, Chu Văn Tiếp đóng quân Quy Nhơn chạy vào huyện Đồng Xuân chiếm lấy vùng Chà Rang (Trà Rang) thuộc thôn Phú Phong, xã An Hiệp, đặt làm đại doanh huy Đây nơi tương đối hiểm yếu, phía sau, lưng dựa vào núi, phía trước mặt, giáp đầm Ô Loan giáp biển, dùng quân thuỷ thận tiện Với mưu đồ giúp nhà Nguyễn đánh Tây Sơn, nơi Chu Văn Tiếp vài lần xuất quân, song thất bại
Đến năm 1782, tin thành Gia Định thất thủ, Chu Văn Tiếp rời bỏ Phú Yên đưa quân vào Nam, hợp đạo quân khác chúa Nguyễn đánh Tây Sơn, lấy lại Gia Định, từ đất Phú Yên hoàn toàn thuộc Tây Sơn
Năm 1793, Chúa Nguyễn đưa quân đánh thành Quy Nhơn, hai đường thuỷ Chúa Nguyễn đường biển, Tôn Thất Hội dẫn quân đường qua tỉnh Bình Thuận, Khánh Hồ đánh úp vào Phú n Sau chiếm Phú yên, Chúa đặt quan chức Phú Yên, lấy Phó tướng thuỷ binh Nguyễn Văn Nhâm làm Lưu thủ đưa quân đánh thành Quy Nhơn Sau nhiều ngày vây đánh, chúa Nguyễn nghe tin quân Tây Sơn từ Phú Xuân cứu viện, liền sai Lưu thủ Nguyễn Văn Nhâm trở lại Phú Yên đắp bảo La Thai (La Hai), dựng kho trạm trữ thóc, lương thực triệu Tham tri Hình lãnh Cai bạ Bình Khang Lê Đăng Khoa đến hành tại, lấy Cai bạ Phú Yên Nguyễn Y Mân làm cai bạ Bình Khang Chúa Nguyễn đưa lực lượng từ Quy Nhơn vịnh Xuân Đài, sức củng cố đồn luỹ Phú n Khánh Hồ, ông tin nơi quân Tây Sơn đánh
(6)Phương giữ sông Đà Diễn Võ Văn Sở người thượng đạo Phú Yên đánh phá đồn quân Tây Sơn giết Đô đốc Phương, Đô đốc Nguyên lui Hội An, Cai Trần Quang Diệu thừ Khánh Hoà theo đường núi rút qua Phú Yên Quy Nhơn
Năm 1797, chúa Nguyễn Đơng cung Hồng Tử Cảnh, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Hoàng Dực đưa quân đánh Quy Nhơn (lần thứ hai) Nguyễn Văn Trương đánh bại Đô đốc Tây Sơn Thiêm (không rõ họ) Tiên Châu Võ Tánh Nguyễn Văn Thành dẫn binh đánh quân Tây Sơn cửa Hội An, Đô đốc Tây Sơn tên Hiếu phải rút quân La Thai (La Hai) Tháng 6/1797, quân Tây Sơn lại tiếp tục thua trận La Qua, Trạm Dã, Thạch Đậu, Hội An La Hai
Năm 1901, sau Võ Tánh Ngô Tùng Châu tuẫn tiết, thành Quy Nhơn lại rơi vào nhà Tây Sơn Trần Quang Diệu định mở rộng khu vực kiểm sốt vào tỉnh phía nam để bổ sung lực lượng, trở giải phóng Phú Xuân đánh xuống Phú Yên, khiến chúa Nguyễn phải cho quân từ Gia Định tăng cường Vì tướng Tây Sơn Phạm Văn Điềm vào đánh Phú n một cịn, song khơng thu kết Đất Phú Yên hoàn toàn trở thành đất chúa Nguyễn đặt làm doanh Phú Yên
Câu 4: Hãy kể tên khởi nghĩa nhân dân Phú Yên hưởng ứng phong trào Cần Vương (1885)
Trả lời:
háng năm 1885, quân đội thực dân Pháp đánh chiếm kinh thành Huế Đêm mồng rạng sáng ngày tháng năm 1885, quân vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết cầm đầu đánh điểm Huế Cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi Hoàng tộc chạy Tân Sở (Quảng Trị), sau dời Tun Hố (Quảng Bình) đặt trung tâm kháng chiến chống Pháp Ngày 13 tháng năm 1885, vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương, kêu gọi thần dân nước dậy chống thực dân Pháp
T
Hưởng ứng Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, nhân dân Phú Yên có khởi nghĩa Ngày 13 tháng năm 1885 Lê Thành Phương sĩ phu kéo cờ khởi nghĩa núi Một, thôn Tân An, tổng Xuân Vinh, phủ Tuy An Dưới cờ tụ nghĩa quân, ông Lê Thành Phương nghĩa quân tôn làm thống soái, tướng sĩ cắt máu ăn thề Một số trận đánh lớn làm cho quân Pháp bỏ đồn bốt chạy tán loạn làm chủ trận địa như:
Ngày 30/8/1995, Lê Thành Phương lệnh cho phó sối Bùi Giảng tiến vào Khánh Hồ
và Bình Thuận, liên kết với phong trào Cần Vương tỉnh Đàng Ngày 23/11/1885, Lê Thành Phương lại lệnh cho Bùi Giảng đem quân Phú Yên tăng cường tiến phía nam lần Nghĩa quân đến phủ Ninh Thuận giải thoát tù nhân yêu nước Bình Thuận giam giữ cho họ theo trạm Thuận Mai, tham gia lực lượng nghĩa quân
Trận đánh ngày 14/12/1885 hai đội quân Bùi Giảng Lê Thành Bính huy
(7) Đầu năm 1886, Lê Thành Phương điều động quân Bùi Giảng Lê Thành Bính
lại Phú Yên, phối hợp với đạo quân chỗ đánh thành An Thổ, tỉnh lỵ Phú Yên, nghĩa quân đập tan điểm lớn này, sau đó, tiến đánh huyện Tuy Hoà, tri phủ huyện Tuy Hoà Đinh Văn Tân phải chạy trốn Những kiện làm cho Thống sứ Nam Kỳ vua Đồng Khánh lo ngại, thống trị Pháp bị uy hiếp chúng sợ “một chuổi phản ứng dây chuyền từ kiện Phú Yên xảy làm Đông Dương”
Từ đầu tháng đến tháng 5/1886, nghĩa quân tỉnh Bình -– Phú -– Khánh - Thuận
đều dậy đánh địch Ngày 22/4/1886, Bình Thuận lọt vào tay thủ lĩnh phong trào Cần Vương Ưng Chiêm, Nguyễn Xương, cịn Khánh Hồ cịn lại đồn binh Pháp đóng hịn Khói Trước sức ép nghĩa quân, Đại uý Cheroutre phải bỏ đồn kéo quân Nam Kỳ
Ngày 5/2/1887, quân viễn chinh Nam Kỳ đến cửa biển Xuân Đài Ngày 6/2/1887
chúng đổ lên bờ, Bùi Giảng huy nghĩa quân chống trả liệt, song đại bác nịng nhẵn khơng thể địch với pháo 80 ly quân Pháp Sau loạt đạn pháo đồn dập, pháo đài bị trúng đạn hư hỏng, người bảo vệ pháo đài rút công khác bố trí sâu núi ngày hơm Pháp chiếm cơng Đặc biệt vào lúc 30 sáng ngày 6/2/1887, bến đò Phủ, xảy chiến đấu liệt 100 cảm tử quân viên cai đội huy với quân Pháp
Gần hai năm khởi nghĩa Lê Thành Phương đánh thắng quân Pháp với vũ khí đại đội quân tinh nhuệ lúc Ngày 13/2/1887 ông bị bắt, chúng giam ông hàng Dao (nay thuộc thơn Hội Tín, xã An Thạch) cho ăn uống tử tế dùng lời lẽ ngon dụ dỗ Ông khẳng khái nói thẳng với tên Việt gian Trần Bá Lộc câu nói bất hủ người xưa: “Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục” Sau nhiều ngày dụ dỗ không thành, ngày 20/2/1887 (tức ngày 28 tháng giêng năm Đinh Hợi), bến đò Cây Dừa, thuộc phường Lụa, phủ Tuy An, người anh hùng quốc Lê Thành Phương hy sinh lưỡi gươm quân thù, lúc ông 62 tuổi
Câu 5: Hãy kể tên đơn vị cá nhân thuộc tỉnh Phú Yên Nhà nước tuyên dương anh hùng hai kháng chiến (chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược) thời kỳ đổi mới?
Trả lời:
ác đơn vị cá nhân thuộc tỉnh Phú Yên Nhà nước tuyên dương Anh hùng hai kháng chiến thời kỳ đổi mới:
C
Đơn vị: có 65 đơn vị Anh hùng Những đơn vị Anh hùng là:
1 Nhân dân LLVT nhân dân tỉnh Phú Yên Đại đội 202 đặc công tỉnh Phú Yên
3 Đại đội binh, tiểu đoàn 96 Đại đội 377 binh
(8)6 Ban Điệp báo an ninh đô thị
7 Tiểu đồn binh 85, đội địa phương tỉnh Phú Yên Lực lượng giao bưu thông tin liên lạc tỉnh Phú Yên Cán bộ, nhân viên ngành Tài Mậu Phú Yên 10 Cán nhân viên ngành Dân Y Phú Yên 11 Cán nhân viên ngành Giao Vận Phú Yên
12 Nhân dân LLVT nhân dân thị xã Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên 13 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên 14 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên 15 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 16 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 17 Ban An ninh huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên
18 Ban An ninh huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên 19 Ban An ninh huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 20 Ban An ninh thị xã Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên
21 Nhân dân LLVT nhân dân xã Bình Kiến, tỉnh Phú Yên 22 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Kiến, tỉnh Phú Yên 23 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Quang, tỉnh Phú Yên 24 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Định, tỉnh Phú Yên 25 Ban An ninh xã Hoà Thắng, tỉnh Phú Yên
26 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Hiệp, tỉnh Phú Yên 27 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Thịnh, tỉnh Phú Yên 28 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Tân, tỉnh Phú Yên 29 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Xuân, tỉnh Phú Yên 30 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Mỹ, tỉnh Phú Yên 31 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hồ Bình, tỉnh Phú n 32 Ban An ninh xã Hoà Hiệp, tỉnh Phú Yên
33 Ban An ninh xã Hoà Mỹ, tỉnh Phú n
34 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Ninh, tỉnh Phú Yên 35 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Định, tỉnh Phú Yên 36 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Lónh, tỉnh Phú Yên 37 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Chấn, tỉnh Phú Yên 38 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Nghiệp, tỉnh Phú Yên 39 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Xuân, tỉnh Phú Yên 40 Ban An ninh xã An Ninh, tỉnh Phú Yên
(9)46 Nhân dân LLVT nhân dân xã Xuân Phước, tỉnh Phú Yên 47 Nhân dân LLVT nhân dân xã Phú Mỡ, tỉnh Phú Yên 48 Ban An ninh xã Xuân Sơn, tỉnh Phú Yên
49 Nhân dân LLVT nhân dân xã Sơn Long, tỉnh Phú Yên 50 Nhân dân LLVT nhân dân xã Phước Tân, tỉnh Phú Yên 51 Nhân dân LLVT nhân dân xã Cà Lúi, tỉnh Phú Yên 52 Nhân dân LLVT nhân dân xã Sơn Xuân, tỉnh Phú Yên 53 Nhân dân LLVT nhân dân xã Sông Hinh, tỉnh Phú Yên 54 Nhân dân LLVT nhân dân xã Ea Bar, tỉnh Phú Yên 55 Bộ đội Công binh tỉnh Phú Yên
56 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Sông Cầu (năm 2005) 57 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Sông Hinh(năm 2005) 58 Nhân dân LLVT nhân dân huyện Đông Hoà (năm 2005) 59 Nhân dân LLVT nhân dân xã Hoà Đồng (năm 2005) 60 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Thạch (năm 2005) 61 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Hoà (năm 2005) 62 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Dân (năm 2005) 63 Nhân dân LLVT nhân dân xã An Mỹ (năm 2005)
64 Cán bộ, nhân dân hợp tác xã Hồ Bình I, huyện Tuy Hồ, tỉnh Phú Yên 65 Cán bộ, nhân dân xã Hoà Quang, huyện Phú Hoà, tỉnh Phú Yên
Cáù nhân thuộc tỉnh Phú Yên Nhà nước tuyên dương Anh hùng hai kháng
chiến thời kỳ đổi mới: Phan Trọng Đường
Sinh naêm 1926; dân tộc Kinh
Q qn: xã Xn Long, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên Lê Trung Kiên
Sinh ngày 10 tháng năm 1941; dân tộc Kinh
Quê quán: xã Hoà Hiệp, huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Lương Tấn Thịnh
Sinh naêm 1944; dân tộc Kinh
Q qn: xã Hồ Hiệp, huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Nguyễn Đức Quân
Sinh năm 1945; dân tộc Kinh
Q qn: xã Hoà Hiệp, huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Trần Kiệt
Sinh năm 1937; dân tộc Kinh
Q quán: xã Hoà Hiệp, huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Nguyễn Kim Vang
Sinh năm 1944; dân tộc Kinh
(10)7 Nguyễn Hồng Sơn (Thành Hiếu) Sinh năm 1941; dân tộc Kinh
Quê quán: xã Xuân Phương, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Nguyễn Cật (Nguyễn Thế Bảo)
Sinh năm 1930; dân tộc Kinh
Q qn: xã Hồ Bình, huyện Phú Hoà, tỉnh Phú Yên Nguyễn Anh Hào
Sinh năm 1926; dân tộc Kinh
Q qn: xã Hồ Bình I, huyện Phú Hồ, tỉnh Phú n 10 Trần Rịa
Sinh năm 1920; dân tộc Kinh
Quê quán: xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 11 Nguyễn Hoa
Sinh năm 1924; dân tộc Kinh
Quê quán: xã An Lónh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 12 Trần Quốc Tuấn
Sinh năm 1924; dân tộc Kinh
Q qn: xã Hồ Định, huyện Phú Hồ, tỉnh Phú n 13 Phạm Đình Quy
Sinh năm 1926; dân tộc Kinh
Quê quán: xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 14 Hàn Hải Nguyên
Sinh năm 1967; dân tộc Kinh
Q qn: xã Hồ Bình, huyện Tây Hồ, tỉnh Phú Yên
Câu 6: Đảng Đảng Công sản Việt Nam tỉnh Phú Yên, từ ngày thành lập đến (năm 2006) trải qua lần Đại hội? Thời gian? Địa điểm? Ai bầu (hoặc cử) làm Bí thư Tỉnh uỷ?
Trả lời:
háng 1/1931 Tỉnh uỷ lâm thời Phú Yên thành lập gồm đồng chí Đồng chí Phan Lưu Thanh bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Tháng 3/1931, Phân ban Xứ uỷ Trung kỳ điều động đồng chí Phan Lưu Thanh làm cơng tác khác cử đồng chí Trần Toại làm Bí thư Tỉnh uỷ Phú Yên
T
Tháng 6/1936, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ tổ chức
(11) Tháng 8/1938, Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ hai tổ chức khu rừng
dương phía Đơng ga Minh Chính, thơn Phú Vang, xã Bình Kiến Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm đồng chí đồng chí Trần Hào làm Bí thư Sau thời gian hoạt động, đồng chí Trần Hào bị địch theo dõi, đồng chí đề nghị Tỉnh uỷ bầu đồng chí Huỳnh Nựu làm Bí thư Tỉnh uỷ Tháng 9/1939 đồng chí Huỳnh Nựu bị thực dân Pháp bắt kết án tù Đến ngày 12/6/1945 đồng chí Trương Kiểm (Trương Chí Cương, Trương Thuận) với đồng chí: Lê Cấp (Mẫn), Đồn Sơ (Sửu) , Hoàng Văn Phúc (Xuân), Nguyễn Thái họp làng Hoà Đa (thuộc xã An Mỹ, huyện Tuy An ngày nay) nghị thành lập Tỉnh uỷ lâm thời bầu đồng chí Trương Kiểm làm Bí thư Tỉnh uỷ Đến năm 1946, Xứ uỷ Trung kỳ cử đồng chí Trần Cơn làm Bí thư Tỉnh uỷ thay cho đồng chí Trương Kiểm
Tháng 10/1946, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ I kháng chiến
chống Pháp tổ chức xóm Thanh Đức, làng Phước Hậu, xã Bình Kiến Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Vụ bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ
Tháng 2/1948, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ II kháng chiến
chống Pháp tổ chức Thôn Phú Phong, xã An Chấn, huyện Tuy An Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 10 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Vụ bầu tiếp tục làm Bí thư Tỉnh uỷ
Tháng 3/1949, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ III kháng chiến
chống Pháp tổ chức Đình làng Hà Bằng, xã Xuân Sơn, huyện Đồng Xuân Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 14 uỷ viên Đồng chí Lê Vụ bầu tiếp tục làm Bí thư Tỉnh uỷ Sau vài tháng đồng chí Lê Trọng Khoan cử làm Bí thư Tỉnh uỷ
Tháng 4/1950, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ IV kháng chiến
chống Pháp tổ chức làng Trung Lương, xã An Nghiệp, huyện Tuy An Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 11 Đồng chí Lê Trọng Khoan bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Từ tháng 6/1951 đến tháng 12/1951 đồng chí Nguyễn Chấn bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Từ tháng 12/1951 đến tháng 3/1952 đồng chí Lê Thứ cử làm Bí thư Tỉnh uỷ
Tháng 3/1952, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ V kháng chiến
chống Pháp tổ chức thôn Cẩm Tú, xã Hoà Kiến, thành phố Tuy Hoà ngày Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 13 đồng chí Đồng chí Lê Thứ bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Từ tháng 6/1953 đến tháng 9/1954 đồng chí Lê Vụ điều động làm Bí thứ Tỉnh uỷ Tháng 10/1954 đồng chí Lê Vụ cấp rút Liên Khu uỷ định đồng chí Lê Đài làm Bí thư Tỉnh uỷ Năm 1956, đồng chí Lê Đài bị địch bắt, Liên Khu uỷ định đồng chí Nguyễn Hồng Châu làm Bí thư Tỉnh uỷ
Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ I kháng chiến
(12) Từ ngày 8/1/1965 đến ngày 14/1/1965, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần
thứ II kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tổ chức xóm Bầu, xã Sơn Long, huyện Sơn Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 15 đồng chí Đồng chí Trần Suyền bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ
Nhưng lúc này, đồng chí Trần Suyền Liên Tỉnh III chưa kịp, Khu uỷ định đồng chí Lương Cơng Huề làm Bí thư Tỉnh uỷ Đến tháng 10/1965, đồng chí Nguyễn Phụng Minh Liên Khu uỷ điều động làm Bí thư Tỉnh uỷ Ngày 17/6/1966, đồng chí Nguyễn Phụng Minh điều Khu V, đồng chí Trần Suyền Khu uỷ định làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày 5/12/1968 đến ngày 11/12/1968, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần
thứ III kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tổ chức rừng Mị O, xã Phước Tân, huyện Sơn Hồ Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 23 đồng chí Đồng chí Trần Suyễn bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày 29/9 đến ngày 4/10/1971, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ
IV kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tổ chức khu rừng Bốn Chống thuộc xã Phước Tân, huyện Sơn Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 21 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Trần Suyền bầu tiếp tục làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày 20 đến ngày 27/9/1973, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ
V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tổ chức Hội trường Mùa Xuân, xã Sơn Long, huyện Sơn Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 25 đồng chí Đồng chí Nguyễn Duy Luân (Chí Cao) bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Ngày 3/11/1975, Đảng Phú Yên hợp với Đảng Khánh Hoà thành Đảng tỉnh Phú Khánh Đồng chí Nguyễn Xuân Hữu, Ủy viên thường vụ Khu uỷ Khu V định làm Bí thư Tỉnh uỷ lâm thời tỉnh Phú Khánh
Từ ngày 21 đến ngày 26/3/1977, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Khánh lần
thứ I (vòng 2) tổ chức thành phố Nha Trang Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 37 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Nguyễn Xuân Hữu bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày 12 đến ngày 19/10/1979, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Khánh lần
thứ II (vòng 2) tổ chức thành phố Nha Trang Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 43 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Đồng chí Nguyễn Xuân Hữu bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ
Ngày 30/1/1983, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Khánh lần thứ III (vòng 2)
được tổ chức thành phố Nha Trang Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 44 đồng chí Đồng chí Nguyễn Xuân Hữu tiếp tục bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày 20 đến ngày 26/10/1986, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Khánh lần
(13) Từ ngày đến ngày 5/1/1992, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XI
(vòng 2) (Sở dĩ gọi Đại hội lần thứ XI lúc chia tỉnh chưa có tài liệu xác Đại hội lần thứ I vào tháng 6-1936, lần II vào tháng 8-1938 – lúc thường gọi Hội nghị thành lập Tỉnh uỷ Hướng dẫn Trung ương cách tính nhiệm kỳ Đại hội thời kỳ sát nhập, chia tách tỉnh nên khơng tính lần Đại hội thời kỳ Phú Khánh, theo tính cách đến Đảng Phú Yên trải qua 20 lần Đại hội) tổ chức thị xã Tuy Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 41 uỷ viên thức Đồng chí Nguyễn Duy Luân bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày đến ngày 10/5/1996, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ
XII tổ chức thị xã Tuy Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 45 uỷ viên thức Đồng chí Lương Cơng Đoan bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Tháng 1/1999, Bộ Chính trị Quyết định định đồng chí Nguyễn Văn Trúc làm Quyền Bí thư Tỉnh uỷ thay cho đồng chí Lương Công Đoan lâm bệnh qua đời Ngày 4/10/1999, Bộ Chính trị định điều động đồng chí Thái Phụng Nê làm Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày 28 đến ngày 31/12/2000, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ
XIII tổ chức thị xã Tuy Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 45 uỷ viên thức Đồng chí Nguyễn Thành Quang bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Ngày 20/2/2006, Bộ Chính trị định đồng chí Đào Tấn Lộc giữ chức vụ Quyền Bí thư Tỉnh uỷ
Từ ngày đến ngày 10/3/2006, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ
XIV tổ chức thành phố Tuy Hoà Đại hội bầu Ban chấp hành Tỉnh Đảng gồm 48 uỷ viên thức Đồng chí Đào Tấn Lộc bầu làm Bí thư Tỉnh Ủy
Như vậy, tính từ Đại hội vào tháng 6/1936 đến Đại hội tháng 3/2006, Phú Yên trải qua 20 lần Đại hội đại biểu Đảng tỉnh
Câu 7: Hãy nêu thành tựu bật Đảng nhân dân Phú Yên thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay)?
Trả lời:
ua 30 năm, có 14 năm chung sức với tỉnh Khánh Hoà, đặc biệt thực đường lối đổi Đảng, qua ba kỳ Đại hội Đảng bộ, Phú Yên không ngừng trưởng thành lớn mạnh lĩnh vực Nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng ngày cao theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, đời sống đại phận nhân dân cải thiện rõ rệt, có quan tâm mức đến gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống tổ chức trị cấp, ngành, đồn thể vào hoạt động có hiệu ngày vững chắc, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, cải tiến lề lối làm việc, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành quyền cấp, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tinh thần đoàn kết toàn dân khơng ngừng củng cố Nền quốc phịng tồn dân An ninh nhân dân ngày vững mạnh theo hướng
(14)quy, tinh nhuệ, bước đại Văn hố, giáo dục, y tế khơng ngừng đầu tư phát triển Nhiều phong trào thi đua yêu nước, xây dựng đời sống văn hoá, xã hội hố giáo dục … ngày đơng đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ thực có hiệu góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hố – xã hội, quốc phịng – an ninh tỉnh nhà
Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV vừa qua khẳng định thành tựu đạt như:
Gía trị sản xuất ngành công nghiệp tăng bình quân 19,6; giá trị ngành sản xuất
nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 5,6%; nhịp độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ 12,1%; giá trị mặt hàng địa phương tham gia xuất 56,8 triệu USD; thu ngân sách địa phương năm 2005: 501 tỷ đồng; giải việc làm bình qn 2,2 vạn người/
năm; năm cho 43.105 hộ nghèo vay 191 tỷ 290
triệu đồng…
GDP bình quân đầu người 5,76 triệu đồng
Số xã phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở 92/104 xã, phường
Đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân nông thôn, miền núi, thành
phố tỉnh có thay đổi rõ rệt Hệ thống điện, đường, trường, trạm, chợ, sở văn hoá xây dựng, nâng cấp Nhà cửa phố xá sửa sang, xây nhiều tầng, thành phố, thị trấn mà nông thôn, miền biển, miền núi xuất nhiều nhà tầng Chính thế, nhân dân phấn khởi, n tâm bỏ vốn sản xuất kinh doanh lớn
Sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp phát triển tương đối tồn diện, theo sản xuất hàng
hoá Đã giao khoán bảo vệ rừng 27.478 ha, trồng 15.000 rừng, trồng 10 triệu phân tán Năng lực đánh bắt, sản lương khai thác, nuôi trồng thuỷ sản tăng, lực lượng tàu thuyền có khả đánh bắt hải sản xa bờ phát triển nhanh; đặc biệt nghề khai thác cá ngừ đại dương phát triển mạnh Nuôi trồng thuỷ-hải sản theo hướng đa dạng hoá đối tượng nuôi trồng phát triển thành nghề sản xuất chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến kích thích ngành cơng nghiệp dịch vụ khác phát triển
Đặc biệt, tỉnh hình thành khu cơng nghiệp sản xuất kinh doanh có vốn đầu tư
trong nước, ngồi nước ngày tăng Các tuyến đường dọc, ngang mới, nối liền với tỉnh bạn mở ra: Sông Cầu - Quy Nhơn; Đông Tác - Vũng Rô – Bắc Khánh Hồ; Phú Lâm - Sơng Hinh - Đắc Lắc; Tuy Hoà - Củng Sơn - Gia Lai; tuyến ngang nối huyện miền núi, đồng bằng, ven biển thông suốt nhau, tạo thuận lợi cho việc lại, bn bán, làm ăn, khắc phục tình trạng thâm cố đế đến mùa mưa lũ ách tắc giao thông Những đường tạo quỹ đất đai lớn, có giá trị kinh tế cao vùng đất lâu hoang hoá, bãi cát trắng, đồi núi trọc Bãi Ngà - Vũng Rô -– Đông Tác, Sông Hinh -– Cầu Đắc Phú, Tuy Hoà, Long Thuỷ, An Hải -– An Ninh …Đồng thời tạo nhiều khu du lịch sinh thái, du lịch nghỉ mát vui chơi giải trí, tắm biển có cảnh quan đẹp, hấp dẫn nhà đầu tư du lịch ; tạo thêm nhiều khu dân cư đẹp, tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn, miền biển; làm thay đổi tập quán lâu đời ăn – chật chội vệ sinh người dân ven biển; góp phần bảo vệ an ninh tuyến biển, tuyến núi
(15)hố Khơng gian kinh tế mở rộng, bước đầu hình thành mối liên kết hợp tác phát triển tỉnh với tỉnh Duyên hải miền Nam Trung bộ-Tây Nguyên tỉnh, thành phố nước Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh trọng đầu tư, bước đầu phát huy hiệu Lĩnh vực văn hoá-xã hội khởi sắc, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, nhân dân miền núi ngày cải thiện Quốc phòng an ninh tăng cường Hoạt động quyền cấp có nhiều đổi mới, tiến bộ; sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân phát huy Công tác xây dựng Đảng vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng đạt kết thiết thực
Câu 8: Hiện (tính đến tháng 2-2006) địa bàn tỉnh Phú Yên có di tích văn hố, lịch sử cấp quốc gia Anh (chị) nêu ý nghĩa lịch sử, văn hố di tích cụ thể?
Theo anh (chị) địa bàn tỉnh Phú n cịn có di tích văn hố, lịch sử cần đề nghị để Trung ương cơng nhận di tích văn hố, lịch sử cấp quốc gia? Vì sao?
Trả lời:
Tính đến tháng 2/2006, địa bàn tỉnh Phú Yên có 13 di tích văn hố, lịch sử cấp Quốc gia: 1) Tháp Nhạn: Phường 1, thành phố Tuy Hoà Đây cơng trình kiến trúc vào loại lớn người Chăm, xây dựng vào kỷ X-XIII
2) Đầm Ô Loan: nằm sát quốc lộ 1A, chân đèo Quán Cau thuộc xã An Cư, huyện Tuy An Đây địa danh gắn
với phong trào Cần Vương tỉnh Phú Yên Đầm rộng khoảng 1.200 ha, đầm nước lợ, gần nằm trọn đất liền, có đặc sản sị huyết Hàng năm đến ngày mùng tháng giêng âm lịch, lễ hội cầu ngư vùng đầm Ô Loan tổ chức Đây nét đẹp văn hoá dân gian truyền thống Phú Yên Đầm Ô Loan Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng di tích danh thắng quốc gia
(16)cao nguyên Vân Hồ (Sơn Hoaø) Gành Đá Đĩa có chiều rộng 50m trải dài 2.000m Cạnh gành có bãi cát hình lưỡi liềm, dài khoảng 3km, cát trắng, mịn, bãi tắm tốt
4) Vũng Rơ: xã Hồ Xn Nam, huyện Đơng Hoà, cạnh quốc lộ 1A Từ năm 1964 đến đầu năm 1965, Vũng Rô tiếp nhận tàu khơng số từ miền Bắc chở vũ khí, đạn dược, cung cấp cho chiến trường Phú Yên, Tây Nguyên Nam Trung Vũng Rô Nhà nước công nhận di tích “lịch sử - văn hố quốc gia”
5) Nơi thành lập chi Đảng Công sản Phú Yên: thôn Phước Long, xã Xuân Long, huyện Đồng Xuân Tại đây, ngày 5/10/1930, đồng chí đảng viên họp tuyên bố thành lập chi Đảng Cộng sản Phú Yên
6) Vụ thảm sát Ngân Sơn Chí Thạnh: thơn Ngân Sơn, thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An Tại đây, tháng 9/1954, địch gây vụ thảm sát giết chết 64 người làm 76 người khác bị thương Đây vụ đàn áp khủng bố điển hình sau ngày hiệp định Giơnevơ ký kết
7) Chùa Đá Trắng (Còn gọi chùa Từ Quang): thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An Được xây dựng độ cao gần 100m so với mặt nước biển Xung quanh chùa rừng núi thâm u, tịch, cảnh trí hấp dẫn Chùa ghi vào lịch sử có liên quan đến khởi nghĩa Võ Trứ năm 1898
8) Mộ đền thờ Lương Văn Chánh: Đền thờ Lương Văn Chánh thơn Phụng Tường, xã Hồ Trị, huyện Phú Hoà, nguyên xưa làng Phụng Các, tổng Thượng, huyện Đồng Xuân, đời Minh Mạng đổi thành Phụng Tường Đền thờ ơng nằm địa hình phong quang, phía trước sơng Bến Lội, phía sau núi Cấm, núi Ơn, núi Ó Mộ Lương Văn Chánh nằm phía đơng – bắc thơn, gị cao, quay mặt phía sơng Bến Lội, hướng thẳng núi Chóp Chài Mộ có hình mai rùa, chiều dài 3,2m, chiều rộng 1,6m, bình phong cao 1m, chung quanh có tường bao bọc: dài 7m, rộng 5m Mộ đền thờ Lương Văn Chánh Bộ Văn hoá - Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hoá quốc gia ngày 5/10/1996
9) Mộ đền thờ Lê Thành Phương: Mộ Lê Thành Phương đặt núi Đá Trắng, thuộc dãy núi Bà Bốn, thôn Mỹ Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An Quanh mộ có xây thành hình trịn, đá, phía trước mộ có bia khắc chữ Hán “Lê Thành Phương chi mộ”, hai bên tả hữu có câu: “Quốc gia tri ân” “Anh hùng liệt sĩ” Đền thờ Lê Thành Phương xây dựng chân núi Đá Chơng Quy mơ vừa phải Trên đỉnh đắp hình lưỡng long chầu nguyệt, lát gạch, đền đặt hương án bàn thờ, có vị chân dung Lê Thành Phương mặc áo giáp, tướng mạo oai nghiêm
10) Đường 5: Nay đường ĐT 645 từ thị trấn Phú Lâm Sông Hinh Năm 1975, rút lui chiến lược địch từ Tây Nguyên xuóng đồng bằng, lực lượng vũ trang Tuy Hoà biến rút lui nguỵ thành tháo chạy tán loạn, góp phần đáng kể vào việc giải phóng Phú n hồn tồn miền Nam Việt Nam Với chiến cơng đó, đường Bộ Văn hố - Thơng tin định cơng nhận di tích cấp quốc gia
(17)12) Thành An Thổ: xã An Dân, huyện Tuy An Thành xây dựng từ thời vua Minh Mạng, theo kiểu Vauban, hình vng, cạnh khoảng 200m tường thành xây đá vôi, cao 2m, dày khoảng 80cm Xung quanh thành có hào sâu Ngồi cửa có miếu thờ thần, cịn Gần cửa tả có ao nước gọi bầu cửa tả Đây nơi thủ phủ Phú yên từ năm 1836 đến năm 1888
13) Xã Hoà Thịnh: xã Hoà Thịnh, huyện Tây Hoà Tại vào đêm 22/12/1960, nhân dân đồng khởi, dậy xố bỏ quyền nguỵ, thành lập quyền cách mạng
ÝÙ nghĩa lịch sử , văn hố di tích cụ thể:
DIỄN BIẾN CHIẾN THẮNG ĐƯỜNG MÙA XUÂN 1975 TẠI PHÚ YÊN
au Buôn Mê Thuột bị quân ta tiến cơng giải phóng vào ngày 11/3/1975, qn địch buộc phải bỏ Tây Nguyên rút lui chiến lược, theo đường số để co cụm đồng khu chờ hội phản công chiếm lại Tây Nguyên Tỉnh Phú n ngồi nhiệm vụ trị giải phóng tồn nơng thơn đồng bao vây thị xã Tuy Hoà lại nhận thêm nhiệm vụ đột xuất chặn đánh đội quân nguỵ Tây Nguyên rút chạy xuống đồng với số lượng hàng vạn tên, có nhiều phương tiện chiến tranh tình trạng liều chết thoát thân
S
Chiều ngày 17/3/1975, sau nhận mệnh lệnh Quân khu 5, sở huy sở huy tiền phương chủ trì đồng chí Nguyễn Duy Luân - Bí thư Tỉnh uỷ đồng chí Ơng Văn Bưu, Bùi Tân, Nguyễn Quyền,… nhận định quân nguỵ từ Tây Nguyên rút xuống hàng vạn tên 2.000 xe, pháo tinh thần hoang mang, dao động Chúng theo đường xuống Phú Lâm khơng tiếp tục theo đường đường bị ta đánh bố phòng chặt, địch không sử dụng hai, ba năm Đây thời để ta tiêu diệt thu nhiều phương tiện chiến tranh
Từ đánh giá đắn địch, ta, sở huy chiến dịch hạ tâm, tập trung tồn lực lượng, tiến cơng tiêu diệt qn nguỵ địa phương, giải phóng hồn tồn xã phía tây Tuy Hoà Một phương án từ đầu chiến dịch chuẩn bị Chỉ có quét điểm, chốt địch đường số giải phóng phần lớn huyện Tuy Hoà số xã Tuy Hoà 2, tạo vững để tiêu diệt địch rút lui từ Tây Nguyên xuống theo mệnh lệnh Quân khu
(18)Những ngày dù có phi báo chi viện tích cực đồn qn tháo chạy từ Tây Nguyên xuống không qua trận địa phục kích ta Phía sau chúng bị tiểu đồn 96 chặn đánh liệt Tại Hịn Kén, đại đội đặc cơng tập kích vào lực lượng xe tăng, pháo binh khiến địch thêm vía, địch hốt hoảng tháo chạy tán loạn Tuy Hoà ta kịp thời ngăn chặn tiêu diệt hoàn tồn, phận vượt sơng Ba khơng khỏi nòng súng đội ta
Nhờ đạo nhạy bén nhịp nhàng, phối hợp đồng lực lượng, ý chí đồn kết lịng tinh thần chiến thắng quân dân Phú Yên, đến 17 ngày 25/3/1975 ta hoàn toàn làm chủ đường số 5, tiêu diệt bắt sống hàng ngàn tên địch, tiến đến giải phóng thị xã Tuy Hồ giải phóng hồn tồn tỉnh Phú Yên Bằng sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân địa phương tinh thần chiến đấu dũng cảm phi thường, quân dân Phú Yên làm nên chiến thắng lịch sử đường 5, đập tan ý đồ co cụm chiến lược đưa quân nguỵ Tây Nguyên giữ đồng miền Trung, hịng tiến cơng chống Tây Ngun có thời Chỉ vịng ngày, quân dân Phú Yên hoàn thành xuất sắc hai nhiệm vụ: Tiêu diệt điểm, chốt điểm, quét địch xã Tuy Hoà 1, đánh lùi đợt phản kích làm chủ đoạn đừng số dài 10 km
Chiến thắng đường số mùa xuân 1975 chiến công hiển hách quân dân Phú Yên kháng chiến chống Mỹ cứu nước, góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng miền Nam thống Tổ quốc
i tích văn hố, lịch sử cần đề nghị để Trung ương cơng nhận di tích văn hố, lịch sử cấp quốc gia? Vì sao?
D Báo Phú Yên số 414 ngày 17/12/2005, trang Văn hoá - Văn nghệ có viết Minh
Nguyệt: “Di tích Văn hoá Chăm Phú Yên” -– đề tài nghiên cứu nghiêm túc nhiều ý nghĩa khoa học
Theo báo đề tài nghiên cứu khẳng định: Các di tích văn hố Chăm địa bàn Phú Yên, phong phú loại hình, bao gồm di tích kiến trúc đền tháp, di tích thành cổ, di tích giếng nước Các di tích điêu khắc phong phú số lượng mà loại hình chất liệu chế tác Những di tích văn hố Chăm phản ánh đời sống tâm linh phong phú người Chăm lịch sử Phần lớn di tích kiến trúc Chăm tập trung vùng đồng thuộc hạ lưu sơng Trong vùng đồng Tuy Hồ khu vực tập trung nhiều di tích văn hố Chăm Và phần lớn di tích kiến trúc Chăm Phú n tồn dạng phế tích, có Tháp Nhạn di tích cịn tương đối ngun vẹn…
(19)Những di tích văn hố Chăm, cơng trình nghiên cứu, khơng chứa đựng thân khơng giá trị lịch sử văn hố, mà cịn chứa đựng nhiều bí ẩn kỹ thuật xây dựng, chức tơn giáo tín ngưỡng, nhận thức thẩm mỹ… người Chăm …
Với giá trị di sản văn hoá Chăm báo nêu lên q hương Phú n, tơi thiết nghĩ di tích văn hoá Chăm đất Phú Yên cần Nhà nước cơng nhận di tích văn hố lịch sử cấp Quốc gia Có giúp cho người nhận rõ giá trị di tích suốt chiều dài lịch sử Phú Yên, nâng cao ý nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá cộng đồng Và có vậy, Phú Yên khai thác du lịch di tích văn hố Chăm Phú Yên trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mạng lại hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Phú Yên phát triển
Câu 9: Anh (chị) trình bày tóm tắt chiến công Đảng bộ, quân dân Phú Yên “ba lần giải thoát luật sư Nguyễn Hữu Thoï” kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Trả lời:
au ngày hiệp định Giơnevơ ký kết, phong trào đấu tranh vùng địch tạm chiếm ngày phát triển Ngày 1/8/1954, lực lượng yêu nước trí thức Sài Gịn - Chợ Lớn thành lập “Phong trào hồ bình” đứng đầu luật sư Nguyễn Hữu Thọ Ngày hôm đó, đơng đảo quần chúng xuống đường biểu tình, địi nguỵ thi hành hiệp định Giơnevơ, đòi tự dân chủ, thả tù trị
S
Ngày 15/11/1954, Mỹ-Diệm bắt luật sư Nguyễn Hữu Thọ số người “Phong trào hồ bình” Sài Gịn - Chợ Lớn, sau đưa Hải Phòng, đưa Sài Gòn Ngày 16/11/1954, chúng đưa luật sư Nguyễn Hữu Thọ người khác quản thúc Tuy Hồ, sau đưa lên quản thúc xã Hoà Thịnh Ở đây, chúng dùng nhiều thủ đoạn để giảm uy tín ơng
Thời gian này, phong trào cách mạng phát triển mạnh xã Hoà Thịnh, Hoà Mỹ nhiều xã lân cận Bọn địch thấy tình an ninh Năm 1955 chúng chuyển Luật sư người khác quản thúc Củng Sơn
Do bị truy đối xử độc ác, Luật sư bị bệnh, bọn nguỵ cho phép ông chữa bệnh Tuy Hoà năm liền
Giữa năm 1960, thực thị Khu uỷ Về việc giải thoát đưa Luật sư Nguyễn Hữu Thọ vùng Tỉnh uỷ Phú Yên Huyện uỷ Tuy Hoà bàn kế hoạch với sở cách mạng tiếp cận Luật sư Bà Thừa Hoàng phân công liên lạc trực tiếp với Luật sư thư Giáo sư Phạm Huy Thông, người bạn chiến đấu thân thiết “Phong trào hồ bình” ông làm tin Luật sư nhận lời chuẩn bị việc
(20)tin, anh Sự bị địch bắt bị chúng đánh đập dã man Sau vụ này, địch đưa Luật sư quản thúc Củng Sơn
Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam thành lập Việc đưa Luật sư vùng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng tình hình cách mạng miền Nam lúc Khu V cử cán Phú Yên với Tỉnh uỷ xác định phương án giải thoát Luật sư
Đêm 18 rạng sáng 19/6/1961, quân ta tập kích vào thị trấn Củng Sơn, tiêu diệt 70 tên địch, thu nhiều vũ khí làm chủ nhiều Nhưng luồn sâu vào khu vực quản thúc Luật sư điều bất ngờ ngồi dự kiến xảy ra, chiều 18/6/1960 ơng Tuy Hồ
Sau vụ giải khơng thành cơng Củng Sơn, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ tìm cách lại Tuy Hồ (tại khách sạn Vĩnh Đông Á) Tỉnh uỷ liên hệ với sở để tiếp cận Luật sư, đồng thời vạch phương án giải thoát tiếp Qua việc nghiên cứu chuẩn bị kỹ lưỡng, người giao nhiệm vụ giải thoát Luật sư chọn hướng mả bà Dũ Ký, chân núi Chóp Chài làm nơi đón
Xẩm tối ngày 30/10/1961, quốc lộ vắng người, người đàn ông mặc quần áo trắng, cưỡi xe đạp thẳng vào núi Chóp Chài, lực lượng ta bố trí sẵn nhanh chóng tiếp cận, đào hố chôn xe đạp, thay quần áo, nguỵ trang chỗ đón đưa ơng
Một nhiệm vụ đột xuất mà Trung ương Khu uỷ tin tưởng giao, Đảng Phú Yên hoàn thành xuất sắc
Câu 10: Theo anh (chị) Phú Yên phải làm làm để khỏi tỉnh nghèo, vươn lên nhóm tỉnh tiên tiến khu vực nước?
Trả lời:
ũng tỉnh xa gần đất nước ta, Phú Yên phải phấn đấu nhiều Xét thành qua, chưa làm ta thoả mãn, khó khăn trở ngại trước mắt nhiều, tỉnh Phú Yên tỉnh nghèo Trong nội dung Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV nêu: “Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng tỉnh Phú Yên sớm thoát khỏi tỉnh nghèo” Theo tôi, muốn cần tập trung số việc sau:
C
Tỉnh cần có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút trí thức trẻ Hiện nhiều
(21) Tỉnh ta có lợi vị trí địa lý cửa ngõ biển Đông tỉnh Tây Nguyên,
nên cần trọng việc phát triển kinh tế biển kinh tế vùng Đầu tư có trọng điểm vào số địa bàn xây dựng khu kinh tế Nam Phú Yên gắn với cảng Vũng Rô - Văn Phong Tăng cường hợp tác liên kết Phú Yên với tỉnh bạn để tăng thêm sức mạnh cho phát triển, cụ thể tỉnh lưu vực sông Ba phụ cận: Bình Định, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Khánh Hoà
Một hoạt động văn hố cần đầu tư, hoạt động văn hố du lịch Phú Yên có lợi
thế mặt này, tỉnh ta có vùng dun hải tuyệt đẹp, có nhiều nơi vùng lý tưởng để phát triển du lịch, khí hậu tốt, mơi trường sinh thái đa dạng, thắng cảnh thiên nhiên tuyệt vời Nếu khai thác tiềm chắn Phú Yên giành nhiều thu hoạch lớn Do cần phải đầu tư xây dựng, thu hút đầu tư người Phú Yên phải tìm nhiều phương thức tốt để khai thác phát triển tiềm
Miền núi Phú n có tiềm to lớn kinh tế nông nghiệp Muốn khai thác tiềm
năng này, cần có sách hỗ trợ cho miền núi phát triển nhanh bền vững Trong ưu tiên phát triển thuỷ lợi, giúp người dân đủ nước tưới thời tiết nắng hạn, ổn định sản xuất nơng nghiệp, có điều kiện thâm canh tăng suất Có đời sống nhân dân miền núi đỡ vất vả khơng có hộ nghèo phát sinh
Hiện có số tỉnh, điển tỉnh Tun Quang, việc xuất lao động
sang nước tăng nguồn thu nhập cho người dân, xố đói giảm nghèo, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho tỉnh, giải tình trạng dư thừa lao động Muốn vậy, tỉnh ta cần liên kết với công ty xuất lao động, tạo thuận lợi cho đối tượng xuất vay vốn, tuyên truyền đến nhân dân, đào tạo nghề Chắc chắn theo đường xuất lao động tỉnh Tuyên Quang tạo đợc sống ổn định cho nhiều cá nhân gia đình tỉnh