1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng mô hình ngày hội trải nghiệm ở trường thpt lê viết thuật nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 15,69 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGÀY HỘI TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Năm học: 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGÀY HỘI TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Tác giả: Hoàng Minh Lương Thái Thị Phương Chi Hồ Văn Minh Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Đóng góp đề tài V Cấu trúc đề tài NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Giáo dục toàn diện 1.1.1 Khái niệm Giáo dục toàn diện 1.1.2 Nội dung giáo dục toàn diện 1.2 Mô hình Ngày hội trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm Mô hình Ngày hội trải nghiệm 1.2.2 Đặc điểm mơ hình Ngày hội trải nghiệm 1.3 Tầm quan trọng việc xây dựng mô hình Ngày hội trải nghiệm nhằm giáo dục tồn diện học sinh 1.4 Những nguyên tắc việc xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm nhằm giáo dục toàn diện học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng học sinh việc đánh giá kết giáo dục toàn diện thân nhu cầu tham gia Ngày hội trải nghiệm 2.2 Thực trạng lực giáo dục trải nghiệm giáo viên 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường THPT Lê Viết Thuật 12 II Giải pháp xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện 14 Xây dựng mục tiêu mơ hình Ngày hội trải nghiệm 14 1.1 Mục tiêu giải pháp 14 1.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 14 1.3 Điều kiện để thực giải pháp 14 1.4 Minh hoạ việc thực giải pháp 15 Xây dựng nội dung mơ hình Ngày hội trải nghiệm 16 2.1 Mục tiêu giải pháp 16 2.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 16 2.3 Điều kiện để thực giải pháp 17 2.4 Minh hoạ việc áp dụng giải pháp 17 Thiết kế hoạt động mơ hình Ngày hội trải nghiệm 20 3.1 Mục tiêu giải pháp 20 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 20 3.3 Điều kiện để thực giải pháp 23 3.4 Minh hoạ việc áp dụng giải pháp 24 Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động mơ hình Ngày hội trải nghiệm 37 4.1 Mục tiêu giải pháp 37 4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 37 4.3 Điều kiện để thực giải pháp 42 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 Mục đích thực nghiệm 42 Đối tượng cách thực tiến hành thực nghiệm 42 Kết thực nghiệm 43 Một số kết bật công tác giáo dục toàn diện học sinh 44 IV KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 44 Mục đích khảo sát 44 Nội dung phương pháp khảo sát 45 2.1 Nội dung khảo sát 45 2.2 Phương pháp khảo sát thang điểm đánh giá 45 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 45 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 46 KẾT LUẬN 48 I Những đóng góp đề tài 48 Tính đề tài 48 Tính khoa học 48 Tính hiệu 48 II Một số kiến nghị, đề xuất 49 Với cấp quản lí giáo dục 49 Với giáo viên 49 ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước ta coi trọng Phát triển giáo dục theo hướng đổi toàn diện nhiệm vụ hàng đầu nghiệp xây dựng đổi đất nước giai đoạn Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định: “phải trọng giáo dục tồn diện, giáo dục văn hóa, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Mục tiêu GD quy định rõ Điều Luật Giáo dục (2005): “Đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nhưng thực tế tư tưởng người làm giáo dục bậc phụ huynh đánh đồng giáo dục toàn diện với học giỏi toàn diện, bỏ qua nhiều tiêu chí quan trọng thể trạng, sức khỏe thể chất tinh thần học sinh Đây nguồn cho vấn đề bạo lực học đường, trầm cảm, tự kỷ, xuống cấp đạo đức, thiếu kỹ để đáp ứng cơng việc, thiếu khả hồn thành công việc cách tự chủ bước vào bối cảnh học sinh Việt Nam Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ngày 19/11/2021, tỉnh uỷ Nghệ An ban hành Nghị số 03-NQ/TU nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 với nhiều nhiệm vụ giải pháp quan trọng, mang tính đột phá Trên sở trường địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung trường THPT Lê Viết Thuật nói riêng đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể phù hợp với thực tiễn giáo dục toàn diện nhà trường Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh tổ chức thực với nhiều hình thức giáo dục phong phú, đa dạng gắn liền với trách nhiệm từ nhiều phía: Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh, đặc biệt tăng cường mối quan hệ gia đình - nhà trường xã hội Trong trình nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, nhận thấy giáo dục trải nghiệm giải pháp tối ưu Nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục để tạo điều kiện tối đa cho học sinh có hội trải nghiệm, từ mà giáo dục học sinh cách tồn diện đức - trí - thể - mỹ - lao động cách thiết thực, hiệu Giáo dục trải nghiệm là hình thức giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Những vấn đề nêu lí để chúng tơi tiến hành nghiên cứu áp dụng đề tài: Xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm trƣờng THPT Lê Viết Thuật nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện II Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu, thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật đối chứng với trường THPT địa bàn III Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp Test - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp so sánh đối chiếu IV Đóng góp đề tài - Đề tài Xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm trƣờng THPT Lê Viết Thuật nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn, tính khoa học tính mới, lần áp dụng thành mơ hình trường THPT - Đề tài đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt yêu cầu triển khai thực chương trình GDPT 2018 điểm phương thức tuyển sinh trường đại học, cao đẳng giai đoạn nay; đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thời đại công nghệ 4.0 trí tuệ nhân tạo V Cấu trúc đề tài - Phần một: Đặt vấn đề - Phần hai: Nội dung - Phần ba: Kết luận Ngoài phần chính, cịn có phần Phụ lục Tài liệu tham khảo NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Giáo dục tồn diện 1.1.1 Khái niệm Giáo dục toàn diện Giáo dục (theo nghĩa rộng) q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu Tồn diện: Theo từ điển tiếng Việt có nghĩa “đầy đủ mặt, không thiếu mặt nào” Từ hiểu Giáo dục tồn diện hoạt động giáo dục tổng thể, tổ chức có kế hoạch, có mục đích, nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện, cần kết hợp chặt chẽ năm mặt giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động 1.1.2 Nội dung giáo dục toàn diện Để thực mục tiêu giáo dục xác định trên, nhà trường cần thực nội dung giáo dục toàn diện nhằm phát triển nhân cách học sinh Tác giả Phan Thanh Long đưa khái niệm mặt giáo dục sau: - Giáo dục đạo đức tác động sư phạm cách có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch nhà giáo dục tới người giáo dục (học sinh), để bồi dưỡng cho họ phẩm chất đạo đức (chuẩn mực hành vi đạo đức) phù hợp với yêu cầu xã hội - Giáo dục trí tuệ hoạt động giáo dục nhà giáo dục tổ chức hoạt động cho học sinh chiếm lĩnh hệ thống tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật làm phát triển kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, phát triển trí lực lực hoạt động trí tuệ học sinh - Giáo dục thể chất tác động có mục đích, có nội dung, có phương pháp, có tổ chức nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm nâng cao sức khỏe, hình thành phát triển yếu tố thể chất cho họ - Giáo dục lao động bồi dưỡng cho học sinh quan niệm đắn lao động, tiến hành thực tiễn lao động hình thành kỹ năng, thói quen lao động - Giáo dục thẩm mỹ giáo dục đẹp, vận dụng đẹp nghệ thuật, tự nhiên nét đẹp sống xã hội để bồi dưỡng quan điểm thẩm mỹ lực cảm thụ, thưởng thức, sáng tạo đẹp đắn cho học sinh Năm mặt giáo dục kết hợp chặt chẽ với nhau, tương hỗ, hịa quyện với nhau, để góp phần đào tạo học sinh trở thành người toàn diện Trên thực tế giáo dục nội dung cụ thể đồng thời tiến hành nội dung khác Khi giáo dục trí tuệ khơng đơn giáo dục trí tuệ, mà có giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, lao động Hơn nữa, giáo dục thẩm mỹ làm cho học sinh hiểu biết ham thích đẹp hành vi ứng xử, mối quan hệ xã hội Giáo dục thẩm mỹ không làm phát triển tư hình tượng, mà cịn có tác dụng nâng cao hiệu hoạt động trí tuệ, thúc đẩy lao động trí óc Bởi vậy, tiếp xúc với vật, hình tượng đẹp, học sinh có cảm xúc thẩm mỹ hứng thú học tập Giáo dục thể chất giúp học sinh rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn “cái đẹp”, đẹp thể khỏe mạnh với phát triển cân đối, hài hòa, duyên dáng, rèn luyện qua loại hình thể dục Với lao động, giáo dục thẩm mỹ giúp học sinh có nhu cầu thẩm mỹ lao động: làm việc theo kế hoạch định, tổ chức hợp lí nơi làm việc, vận dụng yếu tố thẩm mỹ vào lao động để tăng suất lao động màu sắc, nhịp điệu, có yêu cầu thẩm mỹ với sản phẩm lao động Giáo dục học sinh phát triển toàn diện giúp học sinh hiểu làm nội dung giáo dục Toàn diện hiểu tất mặt, khía cạnh giáo dục tồn diện q trình truyền thụ tri thức, kinh nghiệm, kỹ đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào vào sống lao động tự lập, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước 1.2 Mơ hình Ngày hội trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm Mơ hình Ngày hội trải nghiệm - Mơ hình: Theo nghĩa hẹp mẫu, khn, tiêu chuẩn theo mà chế tạo sản phẩm hàng loạt Theo nghĩa rộng hình ảnh ƣớc lệ khách thể (hay hệ thống khách thể, trình tượng) Trong ngữ cảnh đề tài, cần hiểu mơ hình khn mẫu có sẵn theo tạo tƣơng tự - Ngày hội trải nghiệm: Hội hiểu theo nghĩa vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt Ngày hội theo ngày tổ chức hoạt động đem lại niềm vui cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt Trải nghiệm: Theo Từ điển tiếng Việt có nghĩa trải qua, kinh qua Từ đó, lĩnh vực giáo dục, hiểu Ngày hội trải nghiệm nghĩa ngày mà nhà trường/cơ sở giáo dục tổ chức chuỗi hoạt động giáo dục mang tính thực tiễn theo chủ đề định, ngồi học văn hóa mơn lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, ngày hội trải nghiệm khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho em vận dụng cách tích cực điều biết vào thực tế đưa sáng kiến mình, từ phát huy ni dưỡng tính sáng tạo cá nhân học sinh Hoặc hiểu theo cách khác, Ngày hội trải nghiệm ngày tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề định, đó, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân - Xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm có nghĩa sáng tạo nên hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vừa có tính cố định khuôn mẫu vừa mang đặc trưng riêng nhà trường mà không lẫn với trường khác, nhằm giáo dục toàn diện học sinh, đáp ứng mục tiêu yêu cầu đổi dạy học giai đoạn 1.2.2 Đặc điểm mơ hình Ngày hội trải nghiệm Ngày hội trải nghiệm thường có nội dung đa dạng mang tính tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục truyền thống, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, giáo dục phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu, Điều giúp cho nội dung thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Ngày hội trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan dã ngoại, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật Mỗi hình thức tiềm tàng khả giáo dục định Ngày hội trải nghiệm tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, phòng đa năng, phòng truyền thống, sân trường, công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác ngồi nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động 1.3 Tầm quan trọng việc xây dựng mơ hình Ngày hội trải nghiệm nhằm giáo dục toàn diện học sinh Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học giáo dục nhà trường thực tinh thần đổi giáo dục giai đoạn Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để đạt hiệu giáo dục toàn diện nhà trường cịn khiêm tốn, thiếu tính đồng hệ thống, cần xây dựng khoa học, bản, thể rõ mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường Bởi vậy, điều trước tiên cần khẳng định xây dựng mơ hình ngày hội trải PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ NỔI BẬT TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC TỒN DIỆN HỌC SINH

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w